Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài giảng ke hoach day hoc 12 theo mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.27 KB, 22 trang )

LP K HOCH DY HC
Môn học: Hoá học
1. Chơng trình
Cơ bản
Nâng cao
Học kỳ: II
Năm học: 2010 - 2011
2. Họ và tên giáo viên: Trần Ngọc Sơn
3. Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
4. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
CHNG 5: I
CNG V KIM
LOI
V.1.1.Nờu c v trớ ,
c im v cu to
nguyờn t , tớnh cht
vt lớ v hoỏ hc chung
ca kim loi , dóy in
hoỏ ca kim loi.
V.1.2. Nm c khỏi
nim hp kim v cu
to ca hp kim.
V.1.3.Nm c cỏc
phng phỏp iu ch
kim loi.
V.1.4.
V.2.1. Gii thớch c


nguyờn nhõn gõy ra tớnh
cht vt lớ chung ca kim
loi ( tớnh do , dn in ,
dn nhit , ỏnh kim).
V.2.2. Gii thớch c
nguyờn nhõn gõy ra tớnh
cht hoỏ hc chung ca
kim loi (tớnh kh ).
V.2.3. Nm c cỏch
bo v kim loi khi b
n mũn.
V.2.4.Vn dng cu to
ca nguyờn t kim loi
v tinh th kim loi suy
ra tớnh cht hoỏ hc
V.3.1. Gii c bi
tp v kim loi.
V.3.2. Gii c bi
tp xỏc nh thnh
phn % khi lng
kim loi v hp
cht .
Bi 21: iu ch
kim loi
1.1. Nờu c nguyờn
tc chung v phng
phỏp iu ch kim loi (
in phõn , thu luyn ,
nhit luyn )
1.2. Quan sỏt c thớ

nghim , hỡnh nh , s
v rỳt ra c nhn
xột v phng phỏp
iu ch kim loi.
2.1. Vit c cỏc phng
trỡnh hoỏ hc iu ch
kim loi c th.
2.2. La chn c
phng phỏp iu ch kim
loi cho phự hp.
3.1. Tớnh khi lng
nguyờn liu sn xut
c mt lng kim
loi xỏc nh theo
hiu sut hoc ngc
li.
Bài 22: Luyện tập:
tính chất của kim
loại.
1.1. Nêu được cấu
tạo nguyên tử kim loại ,
đơn chất kim loại và
liên kết kim loại.
1.2. Giải thích
được nguyên nhân gây
ra tính chất vật lí chung
và tính chất hoá học đặc
trưng của kim loại.

2.1. Viết được cấu hình

electron nguyên tử của
các nguyên tố kim loại.
2.2. Từ cấu tạo nguyên tử
kim loại và đơn chất kim
loại suy ra được tính chất
vật lí và tính chất hoá học
của kim loại.
2.3. Giải được bài tập
định tính như : Bài tập
nhận biết mẫu kim loại ,
tách kim loại ra khỏi hỗn
hợp bằng phương pháp
hoá học.
3.1. Giải được bài
tập định lượng : Xác
định nồng độ , lượng
chất tham gia và tạo
thành sau phản ứng
hoá học, xác định
nguyên tử khối của
kim loại.
Bài 23: Luyện tập :
Điều chế kim loại
và sự ăn mòn kim
loại.
1.1. Nêu được nguyên
tắc điều chế kim loại và
phương pháp điều chế
kim loại.
1.2. Nêu được bản chất

của sự ăn mòn kim
loại ,các kiểu ăn mòn
kim loại và cách chống
ăn mòn kim loại.
2.1. Tính toán được lượng
kim loại điều chế được
theo các phương pháp
hoặc các đại lượng có liên
quan.

3.1. Nhận thưc được
tác hại nghiêm trọng
của sự ăn mòn kim
loại , có ý thức bảo
vệ kim loại và tuyên
truyền vận động mọi
người cùng thực hiện
nhiệm vụ này .
Bài 24: Thực hành:
Tính chất , điều chế
kim loại , sự ăn
mòn kim loại.
1.1. Nắm vững được
kiến thức về: dãy điện
hoá của kim loại , điều
chế kim loại , sự ăn
mòn kim loại.
2.1. Tiến hành được các
thí nghiệm:
-So sánh phản ứng của

Al , Cu , Fe với ion H
+
trong dung dịch HCl ( dãy
điện hoá của kim loại )
- Fe phản ứng với Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
( điều chế kim loại bằng
cách dùng kim loại mạnh
khử kim loại yếu hơn ra
khỏi dung dịch )
- Zn phản ứng với dd
H
2
SO
4
, dd H
2
SO
4
thêm
CuSO
4
( sự ăn mòn điện
hoá ).
2.2. Biết cách làm việc với
hoá chất , dụng cụ thí
nghiệm và quan sát hiện
tượng.

3.1. Vận dụng được
thí nghiệm để giải
thích các vấn đề liên
quan về dãy điện hoá
của kim loại , về sự
ăn mòn kim loại và
chống ăn mòn kim
loại.
2
Bài 25: Kim loại
liềm và hợp chất
quan trọng của kim
loại kiềm
1.1. Nêu được vị trí
, cấu tạo
nguyên tử ,
tính chất của
kim loại kiềm .
1.2. Nêu được tính
chất ứng dụng
một số hợp
chất quan trọng
của kim loại
kiềm.
1.3. Nêu được
nguyên tắc và
phương pháp
điều chế kim
loại.
2.1 thích được nguyên

nhân tính khử mạnh của
kim loại kiềm.
2.2 được tính chất hoá học
một số hợp chất : NaOH
( kiềm mạnh ); NaHCO
3
( lưỡng tính , phan huỷ bởi
nhiệt); Na
2
CO
3
( muối của
axit yếu ); KNO
3
( tính oxi
hoá mạnh khi đun nóng )
2.1. Dự đoán được tính
chất hoá học kiểm
tra và kết luận tính
chất đơn chất và
một số hợp chất
của kim loại kiềm
2.2. Quan sát được thí
nghiệm rút ra nhận
xét về tính chất và
phương pháp điều
chế .
2.3. Viết được các
phương trình hoá
học của kim loại

kiềm và một số
hợp chất của
chúng .
3.1. Viết được sơ đồ
điện phân điều chế
kim loại kiềm.
3.2. Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng muối kim loại
kiềm trong hỗn hợp
phản ứng.
Bài 26:Kim loại
kiềm thổ
1.1.HS hiểu được vị trí ,
cấu hình e nguyên tử,
năng lượng ion hóa, số
oxi hóa. Thế điện cực
chuẩn của kim loại kiềm
thổ.
1.2. HS hiểu được tính
khử mạnh chỉ sau KLK
2.1. HS dự đoán và kết
luận được tính chất hóa
học chung của KLKT.
2.2.Tiến hành 1 số thí
nghiệm nghiên cứu tính
chất hóa học như: phản
ứng với O
2
; Cl

2
; H
2
O.,
HCl ..
2.3. HS viết được một số
phương trình minh họa
tính chất của KLKT : Ca
phản ứng với O
2
; HCl;
HNO
3
; H
2
O; Viết được
PTHH điều chế KLKT.
3.1. HS so sánh được
tính khử của KLK và
KLKT. Lấy ví dụ
minh họa.
3.2. HS biết được PP
điều chế KLKT.
Bai 26: Hợp chất
quan trọng của kim
1.1. HS hiểu được tính
chất hóa học cơ bản của
2.1. HS dự đoán được
tính chất hóa học của
3.1. Giải thích được

một số hiện tượng
3
loại kiềm thổ Ca(OH)
2
; CaCO
3
;
CaSO
4
.2H
2
O.
1.2. HS biết được khái
niệm về nước cứng
( Nước cứng tạm thời ,
nước cứng vĩnh cửu,
nước cứng toàn phần);
1.3.HS biết được tác hại
của nước cứng
Ca(OH)
2
; HS làmđược
các thí nghiệm chứng
minh tính chất hóa học
của Ca(OH)
2
;
2.2. HS viết được các
PTHH minh họa tính chất
hóa học của các hợp chất:

Ca(OH)
2
; CaCO
3
; Phân
biệt được các loại thạch
cao
2.3. Nhận biết được một
số ion KLKT bằng
PPHH: Ca
2+
; Mg
2+
; Ba
2+
..
2.4. Phân biệt được các
loại nước cứng;
trong tự nhiên: Tạo
hang động Thạch
nhũ; Đun nước có
cặn ở đáy ấm…
Bài 27:
NHôm và hợp chất
của nhôm
1.1.Biết được vị trí ,
cấu hình e nguyên tử,
năng lượng ion hóa,
thế điện cực chuẩn của
Al trong BTH

1.2. Biết được tính
chất vật lí và ứng
dụng của Al.
1.3. Biết được một số
trạng thái tồn tại trong
tự nhiên của Al
1.4. HS hiểu được tính
khử mạnh của Al
1.5. Biết được nguyên
tắc sản xuất nhôm
bằng PP điện phân
nhôm oxit nóng chảy.
1.6. Biết được tính
chất vật lí và ứng dụng
của mọt số hợp chất :
Al
2
O
3
; Al(OH)
3
; muối
nhôm.
1.7. Hiểu được tính
chất lưỡng tính của
Al
2
O
3
; Al(OH)

3.
1.8. Biết cách nhận
biết ion nhôm trong
dung dịch
2.1. HS quan sát được
mẫu vật , thí nghiệm và
kết luận được tính chất
hóa học và nhận biết ion
Al
3+
.
2.2. Viết được các PTHH
minh họa tính chất hóa
học của Al; PTHH điều
chế Al
2.3. Biết cách sử dụng và
bảo quản đồ dùng bằng
nhôm
2.4. HS dự đoán và làm
thí nghiệm được để
chứng minh tính chất
lưỡng tính của hợp chất
nhôm
2.5. Viết được PTHH
minh họa tính chất hóa
học của hợp chất nhôm.
2.6. Làm được bài tập
nhận biết ion Al
3+


3.1 . So sánh tính chất
hóa học của Al với
KLK và KLKT.
3.2. Giải thích và nêu
được các hiện tượng
khi cho Al và muối
Al
3+
vào DD kiềm và
ngược lại.
Bài 28: Luyện tập:
Tính chất của kim
loại kiềm và kim
1.1.HS viết được cấu
hình e của 1 số nguyên
tử KLK; So sánh được
2.1. Viết được PTHH đặc
trưng của KLK. Viết
được PTHH điều chế
3.1. Làm được bài
toán tính theo
PTHH, Xác định
4
loại kiềm thổ và
hợp chất của chúng
tính khử giữa các KLK
dựa vào năng lượng
ion hóa, thế điện cực
chuẩn.
1.2. Biết được tính

chất đặc trưng của
KLK và hợp chất của
KLK (NaOH,
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
,
KNO
3
)
1.3. HS viết được cấu
hình e của 1 số nguyên
tử KLKT;
KLK
2.2. Viết được PTHH
biểu diễn phản ứng đặc
trưng của hợp chát KLK.
Viết được PTHH điều
chế KLK.
2.3. HS thực hiện được
sơ đồ biến hóa giữa các
chất.
2.4. Viết được PUHH đặc
trưng của KLKT. Viết
được PTHH điều chế
KLKT
2.5. HS phân biệt được

một số KLK , KLKT và
các hợp chất của chúng.
KLK , KLKT , công
thức hợp chất và tính
được thành phần hỗn
hợp.
3.2. Viết được
PTHH giải thích một
số hiện tượng (Sục
khí CO
2
từ từ vào
DD NaOH, DD
Ca(OH)
2
…).
Bài 29: Luyện tập:
Tính chất của
nhôm và hợp chất
của nhôm
.HS củng cố được :
1.1.Tính chất hóa học
của Al và hợp chất của
nhôm.
1.2. HS biết cách nhận
biết Al
3+
, Al
2
O

3
,
Al(OH)
3
,

2.1. Viết được PTHH
biểu diễn tính chất hóa
học của nhôm và hợp
chất của nhôm.
2.2.Viết được PTHH điều
chế Al từ Al
2
O
3
và 1 số
hợp chất
2.3. HS làm được bài tập
nhận biết Al
3+
, Al
2
O
3
,
Al(OH)
3
.
2.4. Viết được PT phân
tử và PT ion rút gọn

minh họa tính chất của
Al
2.5. HS viết được PT
HH theo sơ đồ biến hóa
3.1. HS làm được bài
tập xác định nồng độ
mol của Al
3+
, AlO
2
-

và tính được thành
phần hỗn hợp các
chất .
3.2. So sánh được
tính chất hóa học của
KLK, KLKT và Al.
Bài 30: Thực hành
tính chất của Natri,
Magie, nhôm và
hợp chất của chúng
1.1.HS biết được mục
đích của thí nghiệm:
Củng cố những tính
chất quan trọng của:
-Nhôm phản ứng với
dung dịch kiềm.
- Phản ứng của
Al(OH)

3
với dung dịch
NaOH và với DD
H
2
SO
4
loãng.
1.2. Biết cách tiến
hành một số thí
nghiệm trên.
2.1. So sánh được khả
năng phản ứng của Na,
Mg và Al.
2.2. HS sử dụng các
dụng cụ hoá chất để tiến
hành thí nghiệm an toàn,
thành công. Nắm được
các thao tác làm thí
nghiệm: Rót chất lỏng,
lắc ống nghiệm, đun
nóng ống nghiệm, gạn
chất lỏng ra khỏi ống
nghiệm để giữ lại kết tủa.
3.1. HS giải thích
được các hiện tượng
thí nghiệm thành
công và nêu được
nguyên nhân các thí
nghiệm chưa thành

công.
5
1.3. HS biết được một
số kĩ thuật thực hiện
các thí nghiệm: kĩ năng
lắp ráp các dụng cụ thí
nghiệm, kĩ năng thực
hiện và quan sát các
hiện tượng thí nghiệm
2.3.HS quan sát , nêu
hiện tượng thí nghiệm và
viết phương trình hoá
học , rút ra nhận xét.
2.4. HS viết được tường
trình thí nghiệm.
Bài 31. Sắt
1.1. Vị trí, cấu hình
electron lớp ngoài
cùng, tính chất vật lí
của sắt.
1.2. Tính chất hoá học
của sắt : tính khử trung
bình (tác dụng với oxi,
lưu huỳnh, clo, nước,
dung dịch axit, dung
dịch muối).
1.3. Sắt trong tự nhiên
(các oxit sắt, FeCO
3
,

FeS
2
).
2.1. Viết được cấu hình
electron của Fe và ion
tương ứng.
2.1 Dự đoán, kiểm tra
bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá
học của sắt.
3.1. Viết các phương
trình hoá học minh
hoạ tính khử của sắt.
3.2 Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng sắt trong hỗn
hợp phản ứng. Xác
định tên kim loại dựa
vào số liệu thực
nghiệm.
Bài 32. Hợp chất
của sắt
1.1 Tính chất vật lí,
nguyên tắc điều chế và
ứng dụng của một số
hợp chất của sắt.
Hiểu được :
2.2. Tính khử của hợp
chất sắt(II) : FeO,
Fe(OH)

2
, muối sắt(II).
2.3. Tính oxi hoá của
hợp chất sắt(III) :
Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
, muối
sắt(III).
2.1. Dự đoán, kiểm tra
bằng thí nghiệm và kết
luận được tính chất hoá
học các hợp chất
của sắt.
3.1. Viết các
phương trình hoá
học phân tử hoặc ion
rút gọn minh hoạ
tính chất hoá học.
3.2. Nhận biết được
ion Fe
2+
, Fe
3+
trong
dung dịch.
3.3. Tính thành phần

phần trăm về khối
lượng các muối sắt
hoặc oxit sắt trong
phản ứng.
3.4. Xác định công
thức hoá học của
oxit sắt theo số liệu
thực nghiệm.
Bài 33 Hợp kim
của sắt
1.1.Trình bày được
thành phần nguyên tố
trong gang và thép
1.2. Phát biểu được sự
phân loại, tính chất và
2.1. Giải thích được
nguyên tắc sản xuất gang
và thép
3.1. Giải thích vì sao
trên thực tế, người
ta thường dùng hợp
kim của sắt mà ít khi
dùng sắt nguyên
6
ứng dụng của gang và
thép.
1.3. Liệt kê được một
số phương pháp luyện
gang và thép.
chất.

3.2. Dựa vào thành
phần, giải thích sự
khác nhau về tính
chất vật lí và tính
chất cơ học của gang
và thép.
3.3. Giải được các
bài toán liên quan có
trong thực tiễn: Xác
định lượng quặng sắt
cần thiết để sản xuất
một lượng gang cần
thiết theo hiệu suất.
Bài 34: Crom và
hợp chất của crôm
1.1. Xác định được vị
trí, cấu hình electron,
tính chất vật lí của
crom.
1.2. Liệt kê các số oxi
hoá của crom trong
hợp chất.
1.3.- Liệt kê tính chất
hoá học của crom.
1.4. Trình bày được
phương pháp sản suất
crom.
Liệt kê được tính chất
vật lí và tính chất hoá
học hợp chất của crom.

1.5. Trình bày được
ứng dụng một số hợp
chất của crom.
2.1. Dự đoán kiểm tra
bằng thí nghiệm và kết
luận tính chất hoá học
của crom.
2.2 Viết và cân bằng phương
trình phản ứng hoá học
minh hoạ tính khử của
crom.
2.3. Giải thích được tính chất
vật lí và tính chất hoá học
của crom.
2.4 Giải thích nguyên tắc
sản suất crom.
2.5. So sánh tính chất hoá
học của nhôm và crom
2.6Dự đoán kiểm tra
bằng thí nghiệm và kết
luận tính chất hoá học
hợp chất của crom.
2.7 So sánh tính chất hoá
học hợp chất của crom
với
3.1. Vận dụng lí
thuyết cấu tạo
nguyên tử, phân tử
để giải thích tính
chất vật lí và tính

chất cơ học của
crom.
3.2. Giải thích sự
xuất hiện các trạng
thái oxihoá trong
hợp chất của crom.
3.3. Mô phỏng quy
trình thí nghiệm So
sánh tính chất hoá
học của nhôm và
crom
3.4. Giải được các
bài toán liên quan có
trong thực tiễn:
− Đề xuất phương
án sử dụng và bảo
7
hợp chất của nhôm, và
hợp chất của lưu huỳnh
quản đồ dùng bằng
crom hợp lí theo tính
chất của nó.
− Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng của crom và
hợp chất trong hỗn
hợp phản ứng.
− Xác định tên kim
loại.
3.5Vận dụng tính

chất hoá học để giải
quyết các bài tập
phân biệt hợp chất
của crom với hợp
chất của nhôm, và
hợp chất của lưu
huỳnh
Bài 35:
Đồng và một số hợp
chất của đồng
1.1. Xác định được vị
trí, cấu hình electron
của đồng.
1.2. Liệt kê được các
số oxi hoá của đồng
trong hợp chất.
1.3. Liệt kê được tính
chất vật lí, tính chất
hoá học của đồng và
hợp chất.
1.2. Trình bày được
ứng dụng một số hợp
chất của đồng và hợp
chất.
2.1. Dự đoán kiểm tra
bằng thí nghiệm và kết
luận tính chất vật lí, tính
chất hoá học của đồng và
một số hợp chất của
đồng.

2.2 Viết và cân bằng
phương trình phản ứng
hoá học minh hoạ tính
chất của đồng và một số
hợp chất của đồng.
2.4. Giải thích được trạng
thái tồn tại của đồng
trong tự nhiên.
2.5. So sánh được tính
chất hoá học của đồng
với sắt và crom.
3.1. Vận dụng lí
thuyết cấu tạo
nguyên tử, phân tử
để giải thích tính
chất vật lí và tính
chất cơ học của
đồng.
3.2. Giải thích được
sự xuất hiện các
trạng thái oxihoá
trong hợp chất của
đồng.
3.3. Mô phỏng quy
trình thí nghiệm so
sánh tính chất hoá
học của đồng và các
kim loại khác.
8

×