Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài giảng ke hoach day hoc 11 theo mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.26 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn học: Hoá học
1. Chương trình
Cơ bản 
Nâng cao 
Kì II Năm học: 2010-2011
2. Họ và tên giáo viên: Trần Ngọc Sơn
Điện thoại: 0944064448
3. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn: Tổ Hóa-sinh-Thiết Bị
Điện thoại
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ
4. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
5. Yªu cÇu vÒ th¸i ®é (ghi theo chuÈn do Bé GD - §T ban hµnh)
6. Môc tiªu chi tiÕt
CHƯƠNG 5:
HIĐROCACBON
NO
V.1.1. Nêu được khái
niệm về ankan,
xicloankan: Công
thức chung, đồng
đẳng, đồng phân,
danh pháp, tính chất
vật lí, tính chất hoá
học.
V.1.2. Nêu được các
ứng dụng của ankan
và xicloankan.
V.1.2. Trình bày
được các nguồn H-C


no trong tự nhiên.
V.1.3 Đọc tên các
H-C no và viết được
CTPT của các chất
trong dãy đồng đẳng,
các đồng phân của
H-C no.
V.2.1. Đọc tên các
H-C no và viết được
CTPT của các chất
trong dãy đồng đẳng,
các đồng phân của
H-C no.
V.2.2 Giải thích được
nguyên nhân H-C no
khó tham gia phảnn
ứng hoá học là do trong
phân tử của nó chỉ có
các liên kết
δ
bền.
V.2.3. Viết thành thạo
các PTHH của p.ư thế,
p.ứ tách H
2
, p.ứ cháy
của H-C no.
V.2.4. Vận dụng giải
các bài tập về xác định
CTPT HCHC.

V.3.1. Thấy được
mối quan hệ sâu
sắc giữa đặc điểm
cấu tạo với tính
chất hóa học của
H-C no.
V.3.2. Giải thích
được sự giống
nhau và khác nhau
về cấu tạo, tính
chất giữa ankan và
xicloankan.
Bài 25: Ankan 1.1. Nêu được định
nghĩa hiđrocacbon,
hiđrocacbon no và
đặc điểm cấu tạo
phân tử của chúng.
1.2. Nêu được công
thức chung, đồng
phân mạch cacbon,
2.1. Trình bầy được các
thí nghiệm, mô tả mô
hình phân tử và rút ra
được nhận xét về cấu
trúc phân tử, tính chất
của ankan.
2.2. Vận dụng thuyết
CTHH viết được
3.1. Thấy được
mối quan hệ sâu

sắc giữa đặc điểm
cấu tạo với tính
chất hóa học của
ankan.
đặc điểm cấu tạo
phân tử và danh
pháp.
1.3. Trình bày tính
chất vật lí chung
(quy luật biến đổi về
trạng thái, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng,
tính tan).
1.4. Trình bày được
tính chất hoá học
(phản ứng thế, phản
ứng cháy, phản ứng
tách hiđro, phản ứng
crăckinh.
1.5. Trình bày được
các phương pháp
điều chế metan trong
phòng thí nghiệm và
khai thác các ankan
trong công nghiệp.
Ứng dụng của ankan.
CTCT, gọi tên một số
ankan đồng phân mạch
thẳng, mạch nhánh.

2.3. Viết các PTHH
biểu diễn tính chất hoá
học của các ankan.
2.4. Xác định CTPT,
viết CTCT và gọi tên.
2.5. Sử dụng phương
trình trạng thái khí, tính
được thành phần phần
trăm về thể tích, khối
lượng ankan trong hỗn
hợp khí, tính nhiệt
lượng của phản ứng
cháy.
3.2. Trình bày
được các nguồn H-
C no trong tự
nhiên.
Bài 26:
Xicloankan
1.1. Nêu được khái
niệm về xicloankan
và trình bày được
đặc điểm cấu tạo
phân tử của chúng.
1.2. Trình bày được
tính chất hoá học:
phản ứng thế, phản
ứng tách, phản ứng
cháy tương tự ankan;
phản ứng cộng mở

vòng (với H
2
, Br
2
,
HBr) của xicloankan
có 3-4 nguyên tử C.
1.3. Nêu được ứng
dụng của xicloankan.
2.1. Quan sát mô hình
phân tử và rút ra được
nhận xét về cấu tạo của
xicloankan.
2.2. Từ công thức cấu
tạo suy ra tính chất hoá
học của xicloankan.
2.3. Viết được PTHH
dạng CTCT biểu diễn
tính chất hoá học của
xicloankan.
3.1. Giải thích
được nguyên nhân
làm cho các xiclo
ankan vòng lớn
không có khả năng
tham gia cộng mở
vòng.
CHƯƠNG 6:
HIĐROCACBO
N KHÔNG NO

VI.1.1. Nêu được
khái niệm về H-C
không no và nêu
được một vài loại về
H-C không no tiêu
biểu: anken, ankin,
ankađien.
VI.1.2. Trình bày
được đặc điểm liên
kết, cấu trúc phân tử,
đồng đẳng, đồng
VI.2.1. Giải thích được
vì sao H-C không no có
tính chất hoá học khác
với H-C no: nguyên
nhân tính không no của
các H-C là do liên kết
π
kém bền.
VI.2.2. Giải thích tại
sao các H-C không no
có số lượng đồng phân
thường lớn hơn so với
VI.3.1. Thiết lập
được mối quan hệ
giữa các H-C no và
không no.
VI.3.2. Bước đầu
thiết lập được mối
quan hệ giữa H-C

với dẫn xuất.
phân, danh pháp của
các loại H-C không
no.
VI.1.3.Viết công
thức chung, CTCT
của H-C không no.
Đọc tên các H-C
không no đó.
VI.1.4. Trình bày
được tính chất hoá
học của anken, ankin,
ankađien.
VI.1.5. Nêu được
một số ứng dụng
quan trọng của
anken, ankin và
ankađien.
các H-C no (mạch hở)
có số nguyên tử các
bon tương ứng. (Vì H-
C không no còn có
đồng phân vị trí của
liên kết bội).
VI.2.3. Giải thích vì
sao nhiều H-C không
no tạo được polime.
VI.2.4.Viết được các
PTHH thể hiện tính
chất hoá học của H-C

không no.
VI.2.5. Giải quyết được
các dạng bài tập định
tính như nhận biết, tách
...
Bài 29: Anken 1.1. Trình bày được
công thức chung, đặc
điểm cấu tạo phân tử,
đồng phân cấu tạo và
đồng phân hình học.
1.2. Nêu được cách
gọi tên thường và tên
thay thế của anken.
1.3. Nêu được tính
chất vật lí chung
(quy luật biến đổi về
t
o
n.c, t
o
sôi, KLR,
tính tan) của anken,
phương pháp điều
chế anken trong
PTNo, CN, và ứng
dụng.
1.4. Trình bày tính
chất hoá học: p.ứ
cộng Br
2

trong dd,
cộng H
2
, cộng HX
theo quy tắc
Maxcopnhicop, p.ứ
trùng hợp, p.ứ oxi
hóa.
2.1. Quan sát TNo, mô
hình và rút ra được
nhận xét về đặc điểm
cấu tạo và tính chất.
2.2. Viết được CTCT
và tên gọi của các đồng
phân tương ứng với 1
CTPT (không quá 6C
trong PT)
2.3. Viết được PTHH
của một số p.ứ cộng,
p.ứ trùng hợp cụ thể.
2.4. Xác định được sản
phẩm của phản ứng
cộng theo quy tắc Mac-
cop-nhi-cop.
3.1. Bước đầu thiết
lập được mối quan
hệ giữa H-C với
dẫn xuất.
Bài 30: Ankađien 1.1. Nêu được định
nghĩa, công thức

chung, đặc điểm cấu
tạo của ankanđien.
1.2. Trình bày được
đặc điểm cấu tạo,
tính chất hoá học của
2.1. Quan sát TNo, mô
hình phân tử và rút ra
nhận xét về cấu tạo và
tính chất của ankađien.
2.2. Viết được CTCT
của một số ankađien cụ
thể.
3.1. Nghiên cứu
thêm về một số H-
C không no khác
có ứng dụng thiết
thực trong cuộc
sống như: caroten,
ankađien liên hợp
(buta-1,3-đien và
isopren: p.ứ cộng 1,2
và cộng 1,4), điều
chế buta-1,3-đien từ
butan hoặc butilen và
isopren từ isopentan
trong công nghiệp.
2.3. Dự đoán được tính
chất hoá học, kiểm tra
và kết luận.
2.4. Viết được PTHH

biểu diễn tính chất hoá
học của buta-1,3-đien.
2.5. Vận dụng tính
thành phần phần trăm
về thể tích khí trong
hỗn hợp.
licopen,...
3.2. Tìm hiểu thêm
sản phẩm phụ
trong quá trình
trùng hợp buta-1,3-
đien.
Bài 32 : Ankin 1.1. Nêu được định
nghĩa, công thức
chung, đặc điểm cấu
tạo, đồng phân, danh
pháp, tính chất vật lí
(quy luật biến đổi về
trạng thái, t
o
nc, t
o
sôi, D, tính tan) của
ankin.
1.2. Trình bày được
tính chất hoá học của
ankin: p.ứ cộng H
2
,
Br

2
, HX, p.ứ thế
nguyên tử H linh
động của ank-1-in,
p.ứ oxh).
1.3. Nêu được cách
điều chế C
2
H
2
trong
PTNo và trong công
nghiệp.
2.1. Quan sát TNo, mô
hình phân tử và rút ra
nhận xét về cấu tạo và
tính chất của ankin.
2.2. Vận dụng thuyết
CTHH viết được CTCT
của các ankin cụ thể.
2.3. Dự đoán được tính
chất hoá học, kiểm tra
và kết luận.
2.4. Viết được PTHH
biểu diễn tính chất hoá
học của axetilen.
2.5. Phân biệt được
ank-1-in với anken
bằng phương pháp hoá
học.

2.6. Tính được thành
phần phần trăm về thể
tích khí trong hỗn hợp.
3.1. Dự đoán được
sản phẩm của phản
ứng oxi hóa không
hoàn toàn.
CHƯƠNG 6:
HIĐROCACBO
N KHÔNG NO
VI.1.1. Nêu được
khái niệm về H-C
không no và nêu
được một vài loại về
H-C không no tiêu
biểu: anken, ankin,
ankađien.
VI.1.2. Trình bày
được đặc điểm liên
kết, cấu trúc phân tử,
đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp của
các loại H-C không
no.
VI.1.3.Viết công
thức chung, CTCT
của H-C không no.
Đọc tên các H-C
không no đó.
VI.2.1. Giải thích được

vì sao H-C không no có
tính chất hoá học khác
với H-C no: nguyên
nhân tính không no của
các H-C là do liên kết
π
kém bền.
VI.2.2. Giải thích tại
sao các H-C không no
có số lượng đồng phân
thường lớn hơn so với
các H-C no (mạch hở)
có số nguyên tử các
bon tương ứng. (Vì H-
C không no còn có
đồng phân vị trí của
liên kết bội).
VI.2.3. Giải thích vì
sao nhiều H-C không
VI.3.1. Thiết lập
được mối quan hệ
giữa các H-C no và
không no.
VI.3.2. Bước đầu
thiết lập được mối
quan hệ giữa H-C
với dẫn xuất.
VI.1.4. Trình bày
được tính chất hoá
học của anken, ankin,

ankađien.
VI.1.5. Nêu được
một số ứng dụng
quan trọng của
anken, ankin và
ankađien.
no tạo được polime.
VI.2.4.Viết được các
PTHH thể hiện tính
chất hoá học của H-C
không no.
VI.2.5. Giải quyết được
các dạng bài tập định
tính như nhận biết, tách
...
CHƯƠNG 7:
HIĐROCACBO
N THƠM.
NGUỒN
HIĐROCACBO
N THIÊN
NHIÊN. HỆ
THỐNG HOÁ
VỀ
HIĐROCACBO
N
VII.1.1. Nêu được
khái niệm về H-C
thơm, đặc điểm cấu
tạo của H-C thơm

VII.1.2.Trình bày
được tính chất hoá
học đặc trưng của
benzen và dãy đồng
đẳng (Dễ thế, khó
cộng).
VII.1.3. Nêu được
ứng dụng của một số
H-C tiêu biểu.
VII.2.1. Rèn luyện kĩ
năng viết PTHH minh
hoạ tính chất của H-C
thơm.
VII.2.2. Giải thích vì
sao benzen và đồng
đẳng có tính chất khác
so với H-C đã học.
VII.2.3. Giải thích
được vì sao benzen và
toluen là nguyên liệu
quan trọng cho công
nghiệp hoá chất.
VII.3.1. So sánh
được những điểm
giống nhau và khác
nhau về tính chất
hoá học của H-C
thơm với ankan và
anken.
Bài 35: Benzen và

đồng đẳng
1.1. Nêu được định
nghĩa, công thức
chung, đặc điểm cấu
tạo, đồng phân, danh
pháp.
1.2. Trình bày được
tính chất vật lí: quy
luật biến đổi t
o
sôi, t
o
nóng chảy, của các
chất trong dãy đồng
đẳng của benzen.
1.3. Trình bày được
tính chất hoá học của
benzen và đồng
đẳng: P.ứ thế (quy
tắc thế), p.ứ cộng vào
vòng benzen, p.ứ thế
và oxi hoá mạch
nhánh.
1.4. Trình bày được
cấu tạo phân tử, tính
chất vật lí, tính chất
hoá học của stiren
( tính chất của H-C
thơm; Tính chất của
H-C không no: P.ứ

cộng, t.hợp ở liên kết
2.1. Viết được CTCT
của benzen và một số
chất trong dãy đồng
đẳng.
2.2. Viết được các
PTHH biểu diễn tính
chất hoá học của
benzen, vận dụng quy
tắc thế dự đoán sản
phẩm p.ứ.
2.3. Xác định CTPT,
CTCT,gọi tên.
2.4. Tính khối lượng
benzen và toluen tham
gia p.ứ hoặc %m của
các chất trong hỗn hợp.
2.5. Viết được các
PTHH minh hoạ tính
chất hoá học của stiren
và naphtalen.
2.6. Phân biệt được 1 số
H-C thơm bằng phương
pháp hoá học.
Tính khối lượng sản
phẩm thu được sau p.ứ
trùng hợp.
2.7. Giải thích được vì
3.1. Viết được
CTCT, từ đó dự

đoán được tính chất
hoá học của stiren
và naphtalen.
3.2. Tìm hiểu thêm
về ảnh hưởng của
các loại nhóm thế.
đôi của mạch nhánh).
1.5. Trình bày được
cấu tạo phân tử, tính
chất vật lí, tính chất
hoá học của
naphtalen (tính chất
của H-C thơm: p.ứ
thế, p.ư cộng).
sao benzen và toluen là
nguyên liệu quan trọng
cho công nghiệp hoá
chất.
Bài 37: Nguồn
hiđrocacbon thiên
nhiên
1.1. Nêu được thành
phần, phương pháp
khai thác, ứng dụng
của khí thiên nhiên.
1.2. Nêu được thành
phần và trình bầy
được phương pháp
khai thác, cách
chưng cất, crăckinh

và rifominh, ứng
dụng của các sản
phẩm từ dầu mỏ.
1.3. Nêu và trình bầy
thành phần, cách chế
biến, ứng dụng của
than mỏ.
2.1. Trình bày tóm tắt
được thông tin trong bài
học.
2.2. Tìm được thông tin
tư liệu về dầu mỏ và
than ở VN.
3.1. Tìm hiểu được
ứng dụng của các
sản phẩm dầu mỏ,
khí thiên nhiên,
than mỏ trong đời
sống.
3.2. Tìm hiểu ảnh
hưởng của dầu mỏ
tới môi tới môi
trường và xã hội.
Bài 38: Hệ thống
hoá về
hiđrocacbon
1.1. Trình bày mối
quan hệ giữa các loại
hiđrocacbon quan
trọng.

2.1. Viết được các
PTHH biểu diễn mối
quan hệ giữa các chất.
2.2. Tách các chất ra
khỏi hỗn hợp khí, hỗn
hợp lỏng.
2.3. Xác định CTPT,
CTCT, gọi tên.
3.1. Lập sơ đồ quan
hệ giữa các loại
hiđrocacbon.
CHƯƠNG 8:
DẪN XUẤT
HALOGEN -
ANCOL –
PHENOL
VIII.1.1. Nêu được
khái niệm về dẫn
xuất halogen, ancol,
phenol.
VIII.1.2. Nêu được
đặc điểm liên kết,
cấu trúc, đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp của dẫn xuất
halogen, ancol,
phenol.
VIII.1.3. Trình bày
được tính chất hoá
học của ancol,

phenol.
VIII.1.4. Nêu được
một số ứng dụng
quan trọng của ancol,
VIII.2.1.Vận dụng
thuyết cấu tạo hóa học
viết được CTCT của
các dẫn xuất mono
halogen, ancol no đơn
chức, mạch hở có
không quá 5 nguyên tử
C trong phân tử và gọi
tên chúng.
VIII.2.2. Viết được các
PTHH thể hiện tính
chất hoá học của dẫn
xuất halogen, ancol,
phenol, thể hiện mối
quan hệ giữa đặc điểm
cấu tạo phân tử và tính
chất.
VIII.2.3.Rèn thói quen
VIII.3.1. Thấy
được điểm khác
nhau giữa ancol và
phenol, ảnh hưởng
qua lại giữa các
nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử
trong phân tử.

VIII.3.2. Viết được
PTHH chứng minh
trong phân tử
phenol có sự ảnh
hưởng qua lại giữa
các nguyên tử và
nhóm nguyên tử
với nhau.
phenol. viết các PTHH có đủ
điều kiện để phản ứng
xảy ra.
Bài 39: Dẫn xuất
halogen của
hiđrocacbon
1.1. Nêu được khái
niệm, phân loại dẫn
xuất halogen, lấy VD
minh hoạ.
1.2. Trình bày được
tính chất hoá học cơ
bản (p.ứ tạo anken,
ancol).
1.3. Nêu được một số
ứng dụng cơ bản
(nguyên liệu tổng
hợp hữu cơ và một
số lĩnh vực khác).
2.1. Viết được các
PTHH minh hoạ tính
chất hoá học và một số

ứng dụng chính.
3.1. Tìm hiểu thêm
về chất 2,4-D;
2,4,5-T và chất độc
da cam đioxin
Bài 40: Ancol 1.1. Nêu được định
nghĩa, trình bày cơ
sở để phân loại
ancol.
1.2. Trình bày được
công thức chung, đặc
điểm cấu tạo phân tử,
đồng phân, danh
pháp (tên gốc-chức
và tên thay thế).
1.3. Nêu được tính
chất vật lí: t
o
sôi, độ
tan trong nước và
liên kết H.
1.4. Trình bày được
tính chất hoá học:
phản ứng của nhóm –
OH (thế H, -OH); p.ứ
tách nước tạo thành
anken hoặc ete; p.ứ
oxi hóa ancol bậc I,
bậc II thành anđehit
và xeton; p.ứ cháy.

1.5. Trình bày
phương pháp điều
chế ancol từ anken,
từ tinh bột; đ/chế
glixerol.
1.6. Nêu ứng dụng
của etanol.
1.7. Trình bày CTPT,
cấu tạo, tính chất
riêng của glixerol
(p.ứ với Cu(OH)
2
).
2.1. Viết được CTCT
của các đồng phân
ancol.
2.2. Đọc được tên khi
biết CTCT của các
ancol (có 4,5 C).
2.3. Dự đoán được tính
chất hoá học của một số
ancol đơn chức cụ thể.
2.4. Viết được PTHH
minh hoạ tính chất hoá
học của ancol và
glixerol.
2.5. Phân biệt được
ancol no đơn chức với
glixerol bằng phương
pháp hoá học.

2.6. Xác định được
CTPT, CTCT của ancol.
3.1. Tìm hiểu thêm
về etilen glycol.
Bài 41: Phenol 1.1. Nêu được khái
niệm, phân loại
phenol.
1.2. Nêu được tính
chất vật lí: TTTT, t
o
sôi, t
o
nóng chảy, tính
tan.
1.3. Trình bày được
tính chất hoá học:
Tác dụng với Na,
NaOH, nước Br
2
.
1.3. Nêu được một số
phương pháp điều
chế phenol (từ
cumen, từ C
6
H
6
);
Ứng dụng của
phenol.

1.4. Nêu được khái
niệm về ảnh hưởng
qua lại giữa các
nguyên tử trong phân
tử HCHC.
2.1. Phân biệt được dd
phenol với ancol cụ thể
bằng phương pháp hoá
học.
2.2. Viết được các
PTHH minh hoạ cụ thể
tính chất hoá học của
phenol.
2.3. Tính được khối
lượng của phenol tham
gia hoặc tạo thành sau
phản ứng.

3.1. Chứng minh
được trong phân tử
phenol có sự ảnh
hưởng qua lại giữa
các nguyên tử và
nhóm nguyên tử
với nhau.
3.2. Chứng minh
được tính axit của
phenol yếu hơn
tính axit của axit
cacbonic.

CHƯƠNG 9:
ANĐEHIT –
XETON – AXIT
CACBOXYLIC
IX.1.1. Nêu được
khái niệm về anđehit,
xeton, axit
cacboxylic; cách
phân loại và gọi tên
của chúng;
IX.1.2. Trình bày
được tính chất hoá
học và phương pháp
điều chế của anđehit
và axit cacboxylic.
IX.2.1. Nhận dạng các
loại chất thông qua
CTCT và CTPT.
IX.2.2. Tiến hành thí
nghiệm và giải thích
được các hiện tượng
thí nghiệm.
IX.3.1. Thấy được
mối quan hệ mật
thiết giữa anđehit
với ancol và axit
IX.3.2. Lập được
sơ đồ mối quan hệ
giữa H-C và các
HCHC có nhóm

chức.
Bài 44: Anđehit -
Xeton
1.1. Nêu được định
nghĩa, phân loại,
danh pháp của
anđehit..
1.2. Trình bày được
đặc điểm CTPT của
anđehit.
1.3. Nêu được tính
chất vật lí: t
o
sôi,
trạng thái, tính tan.
1.4. Trình bày được
tính chất hoá học của
ađh no, đơn (đại diện
là CH
3
CHO): Tính
khử (tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3
); tính
oxi hoá (tác dụng với
2.1. Dự đoán được tính
chất hoá học đặc trưng

của anđehit và xeton,
kiểm tra dự đoán và kết
luận.
2.2. Quan sát TNo, hình
ảnh và rút ra NX về cấu
tạo và tính chất.
2.3. Viết được PTHH
minh hoạ tính chất hoá
học của anđehit fomic
và anđehit axetic,
axeton.
2.4. Thấy được bản chất
của các phản ứng mà
anđehit tham gia là các
phản ứng OXH-K.
3.1. Thấy được
mối quan hệ mật
thiết giữa anđehit
với ancol và axit
(anđehit là hợp
chất chung gian
giữa ancol và axit).

×