Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Nghiên cứu triệu chứng, chẩn đoán bằng hình ảnh và phương pháp điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu trên mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn ni – Thú y

KHỐ LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu triệu chứng, chẩn đốn bằng hình ảnh và
phương pháp điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu trên mèo

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Lớp: Thú y 48C
Thời gian thực hiện: 4/9/2018 đến 4/1/2019
Địa điểm thực hiện: Trung tâm khám và điều trị
bệnh thú cưng Vinapet
Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Văn Hải
Bộ môn: Thú y học lâm sàng

NĂM 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày t ỏ lịng bi ết
ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Hu ế, khoa Chăn ni thú y cùng
tồn thể q thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy, truy ền đ ạt cho tơi nh ững ki ến
thức bổ ích trong suốt 5 năm học vừa qua, là cơ sở vững ch ắc cho tôi th ực hi ện t ốt
luận văn này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đ ến th ầy giáo TS. Vũ Văn
Hải và gia đình của thầy đã ln tận tình chỉ b ảo, giúp đ ỡ cho tôi trong su ốt th ời


gian thực hiện luận văn để tơi có thể hoàn thành bài đúng th ời gian cũng nh ư n ội
dung đề tài.
Tôi cũng xin chân thành g ửi l ời c ảm ơn đ ến anh Tr ần Văn D ương, ch ị Lê
Thị Chung Thuyền, chị Trần Th ị Luân, em Nguy ễn Th ị Ng ọc Trinh, b ạn Hà Th ị
Nhung, bạn Lê Th ị Thanh Nhi và b ạn Ph ạm Th ị Mỹ Hà đã h ết s ức giúp đ ỡ, t ạo
mọi điều kiện thuận lợi để tơi có th ể thu th ập đ ược các s ố li ệu ph ục v ụ cho
việc hoàn thiện đề tài c ủa mình.
Sau cùng tơi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, b ố m ẹ tơi và bạn bè luôn ở bên
động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên lu ận văn
còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý ki ến đóng góp c ủa q th ầy cơ
để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TP

: Thành Phố

Cs

: Cộng sự

CPV


: Canine Parvovirus

CDV

: Canine Carrevirus

FPV

: Feline Panleukopenia Virus

DR

: Digital Radiography


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


6


MỞ ĐẦU
 Vai trò, mục tiêu của thực tập tốt nghiệp

Sau bốn năm học trên giảng đường, sinh viên ngành thú y bắt đầu đợt
thực tập tốt nghiệp. Hoạt động thực tập tốt nghiệp khơng chỉ có vai trị quan
trọng đối với cơng việc học tập, phải hồn thành để ra trường mà cịn với cả
cơng việc của sinh viên sau này.
Thực tập tốt nghiệp đầu tiên giúp sinh viên bồi dưỡng ki ến thức và kinh

nghiệm thực tế. Từ năm nhất đến hết năm thứ tư đại học, phần l ớn thời h ọc
trên giảng đường là thời gian sinh viên tiếp nhận, trau dồi ki ến th ức chun
ngành. Thực tập là một bộ mơn trong chương trình đào tạo mà sinh viên ph ải
hoàn thành. Thời gian thực tập chính là cơ hội đ ể sinh viên tr ực ti ếp áp d ụng
những kiến thức được học vào môi trường làm việc thực tiễn, học hỏi thêm
những kiến thức mới, rèn luyện những kĩ năng đã được học.
Mặt khác thực tập tốt nghiệp bồi dưỡng những kỹ năng cần thi ết cho sinh
viên. Thực tập có nghĩa rằng sinh viên sẽ được làm nh ư Bác sỹ thú y th ực th ụ.
Tham gia thăm khám, hỏi bệnh, ghi chép bệnh án, các phương pháp ch ẩn đoán
lâm sàng và cận lâm sàng tất cả đều được bản thân tr ực ti ếp làm và c ảm nh ận.
Ngồi những kỹ năng về cơng việc, sinh viên còn được bồi dưỡng thêm một số kỹ
năng mềm cần thiết. Trong suốt quá trình thực tập sinh viên sẽ g ặp nh ững tình
huống thực tế, từ đó các bạn sẽ học được cách giải quyết các tình hu ống sao cho
hợp lý, nâng cao khả năng phản ứng, đánh giá và học h ỏi cách gi ải quy ết v ấn đ ề
của các Bác sỹ kì cựu.
Xây dựng tình yêu nghề nghiệp, tình yêu động vật. Công việc của ngành Thú
y không phải là nghề trải hoa hồng mà là nghề cực khổ, phải kiên trì m ới thành
cơng. Qua q trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên yêu nghề, yêu đ ộng v ật và
xây dựng tình cảm với đồng nghiệp.
Các hoạt động thực tiễn sẽ giúp sinh viên hi ểu sau này ra tr ường mình sẽ
làm những cơng việc như thế nào để có những điều ch ỉnh k ịp th ời cho b ản thân
để khi đi làm không bỡ ngỡ. Thực tập giúp sinh viên nhận biết được những đi ểm
mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị những ki ến th ức, kỹ năng gì đ ể đáp
ứng nhu cầu cơng việc. Trong suốt q trình thực tập, sinh viên có th ể thi ết l ập
mối quan hệ trong cơng việc, điều này rất hữu ích khi ra trường, nếu thực tập
tốt sinh viên có thể kiếm được cơ hội việc làm ngay trong quá trình thực tập.
 Lý do chọn cơ sở thực tập

Là một sinh viên ngành Thú y, tôi mốn sau này trở thành Bác sĩ thú y đ ể góp
phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe động vật thơng qua việc phịng và ch ữa b ệnh

7


vật ni. Muốn làm được điều đó ngồi việc học các lý thuy ết ở trên tr ường h ọc
tôi phải rèn luyện các thao tác khám chữa bệnh và th ời gian th ực t ập t ốt nghi ệp
giúp tơi hồn thiện khả năng của bản thân khi ra tr ường. Được bi ết đ ến là một
cơ sở chuyên khám và điều trị bệnh cho thú cưng, là cơ sở có uy tín và đ ược trang
bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại bao gồm máy chụp phim kỹ thu ật s ố DR, máy
siêu âm, máy xét nghiệm sinh lý và sinh hóa máu trong vi ệc khám và đi ều tr ị
bệnh. Đây cũng là nơi có đội ngũ Bác sĩ gi ỏi v ề lĩnh vực thú y. Đây chính là đi ều
kiện thuận lợi để tơi có cái nhìn cụ thể, sát thực tế, định hình rõ h ơn cơng viên
sau khi ra trường, học hỏi các phương pháp chăm sóc cho thú cưng. Chính vì v ậy,
tơi chọn trung tâm khám và điều trị bệnh thú cưng Vinapet là n ơi th ực t ập t ốt
nghiệp.
 Định hướng nghiên cứu:

Nghiên cứu các bệnh thường xảy ra trên mèo và phương pháp điều trị.
Nghiên cứu triệu chứng bệnh, bệnh lý của bệnh sỏi tiết niệu trên mèo.
Học hỏi và thao tác các phương pháp chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng
như siêu âm, chụp X-quang, làm xét nghiệm sinh lý, sinh hóa máu.v.v.

8


PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Sự hình thành và phát triển
Trung tâm khám và điều trị bệnh thú cưng Vinapet (Vinapet Hu ế) có đ ịa ch ỉ
tại số 15D Kiệt 111, Đường Nhật Lệ, Phường Thuận Thành, Thành phố Huế,
Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ cơ sở kinh doanh là Thầy giáo Vũ Văn Hải, Giảng viên b ộ môn Thú y
học lâm sàng, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại Học nông Lâm Hu ế. Ngồi cơng
việc giảng dạy tại Khoa Chăn ni thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Hu ế TS.Vũ
Văn Hải còn là một Bác sỹ Thú y tham gia khám ch ữa b ệnh lâu năm và r ất có uy
tín tại Thành phố Huế và các vùng lân cận.
Số điện thoại liên lạc: 0919 103 269 hoặc 0234 3511305
Quá trình hình thành và phát tri ển của cơ sở
Trung tâm khám và điều trị bệnh thú cưng Vinapet được cấp phép ho ạt
động vào ngày 9/4/2018 theo số 31A8021562. Tuy nhiên chính thức hoạt động
mạnh vào ngày 12/7/2018. Mặc dù Trung tâm chỉ mới đi vào ho ạt đ ộng cách đây
không lâu nhưng là nơi được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn là n ơi khám và
chăm sóc sức khỏe cho thú cảnh của mình. Đến với trung tâm Vinapet Hu ế thú
cưng sẽ được đội ngũ Bác sỹ thú y giàu kinh nghi ệm, đ ược tào tạo trong và c ả
ngoài nước cùng với sự nhiệt tình chu đáo trong việc thực hi ện khám và đi ều tr ị.
Ngoài ra trung tâm được trạng bị đầy đủ các thiết bị kỹ thuật hiện đại nh ất như:
Máy siêu âm: Ngồi siêu âm thơng thường Bác sĩ thú y ở đây còn siêu âm
được tim thai, xác định được tuổi thai, phát hiện các bệnh lý bất th ường khác ở
cơ quan sinh sản, thận, gan,...
Máy X_quang: Giúp chụp bao quát toàn bộ cơ th ể của con v ật, cho hình ảnh
rõ nét giúp bác sĩ xác định được các trường hợp bất th ường trong c ơ th ể con v ật
như: gãy xương, thốt vị cơ hồnh, tràn dịch màng phổi, mắc dị v ật ở thú cưng.
Máy xét nghiệm: xét nghiệm sinh hóa và sinh lý máu cho ra k ết qu ả chính xác
và nhanh chóng. Kết quả xét nghiệm máu giúp đánh giá chính xác tình tr ạng s ức
khỏe của thú cưng, từ đó là cơ sở để các Bác sỹ ch ẩn đoán các b ệnh mà ph ương
pháp chẩn đốn lâm sàng khơng tìm ra được.

9


Kính hiển vi: phát hiện các ký sinh trùng, nấm, ghẻ ký sinh trên con v ật.

Ngoài ra các Bác sỹ thú y còn phiết tiêu bản máu đ ể soi dưới kinh hi ển vi, phát
hiện các bệnh lý về máu.
Ngoài việc thăm khám, điều trị bệnh trung tâm Vinapet cịn có d ịch v ụ spa,
grooming là nơi làm đẹp cho thú cưng, cung cấp các s ản ph ẩm c ần thi ết cho vi ệc
chăm sóc thú cưng như các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn. Vinapet còn là n ơi t ư
vấn về sức khỏe thú cưng. Trong thời gian ngắn,Vinapet đã tr ở thành trung tâm
khám và chăm sóc sức khỏe cho thú cưng được khách hàng l ựa ch ọn cho thú
cưng của mình tại Thành phố Huế.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động tại cơ sở
Đối tượng: khám, điều trị và chăm sóc cho thú cưng b ị b ệnh, thú c ưng kh ỏe
mạnh cần tiêm ngừa vacine và làm đẹp.
Nghành nghề kinh doanh: mua bán trang thiết bị, phụ kiện, vật dụng, th ức
ăn, thú cưng. Dịch vụ tiêm phịng khám bệnh kê đơn ch ửa bệnh, chăm sóc s ức
khỏe động vật.
Số lao động: gồm 4 Bác sĩ thú y và 1 nhân viên kế toán.
Số ca trung bình/ ngày: 15 ca.
Tổng diện tích của trung tâm: Diện tích 374 m 2 với tịa nhà 3 tầng gồm 7
phịng và 1 nhà cấp 4 có 2 phịng với một sân phía tr ước. Phía sau có hành lang
rộng 5m chạy dọc theo tòa nhà dùng để trồng cây xanh và rau sạch.
Phòng được phân chia như sau: 1 phòng chờ tiếp khách, 1 phòng xét
nghiệm, 1 phòng siêu âm, 1 phòng chụp x – quang, 1 phòng mổ, 1 phòng spa –
grooming và 1 khu kinh doanh pet shop, sân để xe.
1.1.3. Nhận xét chung
 Điểm mạnh

Trung tâm Vinapet địa chỉ ở Thành phố Huế, ở thành phố có điều ki ện kinh
tế cao và ni thú cảnh nhiều, do đó nhu cầu khám, chữa bệnh, chăm sóc và làm
đẹp cho thú cưng cao.
Giao thông đi lại thuận tiện.
Đầu tư các máy móc thiết bị hiện đại như máy siêu âm, máy chụp Xquang,máy xét nghiệm sinh hóa máu, kính hiển vi.v.v.Vì vậy việc khám và ch ẩn

đốn bệnh động vật nhanh hơn và chính xác hơn.
Đội ngũ bác sĩ có trình độ cao, tốt nghiệp đại học trở lên và được đào tạo
trong và ngoài nước.
10


 Điểm yếu

Trung tâm Vinapet mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu nên chưa
được biết đến rộng rãi ở các vùng lân cận. Tại thành phố Huế có các cơ sở phịng
khám thú y nên lượng khách hàng sẽ phân bổ nhiều nơi.

11


1.2. CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.2.1. Quy trình vaccine
 Đối với chó: Tại đây tiêm phịng vacxin 7 bệnh gồm những bệnh sau.

Bệnh Carre (CDV)
Bệnh do virrus Parvovirus (CPV)
Bệnh Viêm gan truyền nhiễm
Bệnh Ho cũi chó
Bệnh Phó cúm
Bệnh do Leptospira
Bệnh do Coronavirus
Mỗi liều vacxin 7 bệnh gồm có 2 lọ bao gồm 1 l ọ khô dạng b ột và 1 l ọ dung
dịch pha tiêm. Khi sử dụng lấy kim tiêm và xi lanh hút dịch ở lọ dụng dịch chuy ển
sang lọ bột khơ, sau đó lắc đều cho tan hết, rồi hút dung d ịch đã tr ộn tiêm d ưới
da cho con vật cần tiêm phòng.

Vacxin cần được bảo quản ở nhiệt độ từ: 2 oC - 4oC, nếu mang đi xa thì phải
có thiết bị hoặc đá để bảo quản lạnh.
Quy trình: Vacxin 7 bệnh cho chó nên được tiêm mũi đầu tiên vào 6-8 tu ần
tuổi(48-60 ngày). Để vacxin có đủ hiệu lực bảo vệ thì năm đầu tiên nên tiêm 3
mũi, mỗi mũi cách nhau 21 ngày. Những năm tiếp theo nhắc lại mỗi năm m ột
mũi. Trước khi tiêm 1 tuần, tiến hành tẩy giun sán cho thú cưng.
 Đối với mèo: Trung tâm sử dụng vacxin 4 bệnh gồm những bệnh sau:

Bệnh Giảm bạch cầu ở mèo (FPV)
Bệnh Viêm mũi khí quản truyền nhiễm
Bệnh hô hấp do Cilicivirus
Bệnh hô hấp do Chlamydia psittaci
Mỗi liều vacxin 4 bệnh ở mèo gồm 1 lọ dạng đông khô và 1 l ọ dịch pha tiêm
. Khi tiêm thì trộn hai lọ lại với nhau lắc đều và tiêm dưới da. Vacine đ ược b ảo
quản ở nhiệt độ 2-4°C, khi vận chuyển có thiết bị hoặc đá để làm lạnh.
Quy trình: Bắt đầu tiêm Vacine 4 bệnh cho mèo khi chúng được 8 tu ần tu ổi.
Năm đầu tiên nên tiêm 2 mũi, mỗi mũi cách nhau 4 tu ần. Sau đó nh ững năm ti ếp
theo nhắc lại một mũi hằng năm.

12


 Đối với Vacxin Dại thì ở cả chó và mèo đều có và li ệu trình gi ống nhau. M ỗi năm

chỉ tiêm một mũi, mũi đầu tiên tiêm vào lúc 3 tháng tu ổi. Vacine đ ược bảo qu ản
như 2 loại vaccine trên.
Chú ý khi tiêm vaccine: Chỉ tiêm vaccine khi con v ật ở tr ạng thái bình
thường, khỏe mạnh. Khơng tiêm vaccine cho những con vật ốm, những con quá
gầy yếu, con quá non, con mới đẻ, những con phẫu thuật chưa lành, những con
có nhiều kí sinh trùng. Khơng tiêm khi con vật vừa v ận chuy ển hay v ừa mang v ề

từ nơi khác.Sau khi tiêm xong khơng nên tắm trong ít nhất 5 ngày, khơng nên cho
chó ăn thức ăn có mỡ, sữa, đồ tanh sau khi tiêm trong vòng 7 ngày, quan sát các
biểu hiện của con vật sau khi tiêm, chăm sóc ni dưỡng tốt. Nên tiêm vaccine
đúng liều, đúng quy trình để tạo được miễn dịch tốt nhất.
Các phản ứng khơng mong muốn khi tiêm phịng vaccine và cách khắc phục
Khi tiếp nhận vaccine cơ thể huy động bộ máy miễn dịch để tạo kháng th ể
chống lại tức thời, lượng kháng thể đạt mức tối đa sau 3 tu ần tiêm vaccine và nó
duy trì trong khoảng thời gia nhất định có khi cả đời con vật. Nh ững ph ản ứng
không mong muốn khi sử dụng vaccine có thể là do tác dụng phụ của vaccine hay
những tai biến do việc sử dụng vaccine gây ra. Thường thì các lo ại vacie đ ược
tiêm vào cơ thể được coi là có hiệu quả nếu nó gây ra được một phản ứng nào
đó, tuy nhiên ở đây ta đề cập đến những phản ứng do các nguyên nhân tiêm
khơng đúng vị trí hoặc do cơ thể q mẫn cảm với thành phần vaccine.
Một phản ứng cục bộ tại nơi tiêm thường là sưng đỏ, phù nề, ngứa ch ỗ
tiêm, có khi dẫn đến đau, có khi gây ra những nốt loét th ậm chí tạo ra m ột c ục
cứng ngay tại nơi tiêm, một số ít trường hợp còn thấy hi ện tượng viêm h ạch t ại
nơi tiêm. Trường hợp nhẹ không cần can thiệp, sau 24h phản ứng sẽ m ất.
Trường hợp nơi tiêm sưng đỏ và có thủy thũng dùng dầu nóng xoa bóp n ơi s ưng
2-3 lần/ngày cho con vật nghỉ ngơi ăn uống tốt, sau 2-3 ngày các tri ệu ch ứng sẽ
khỏi.
Một số phản ứng toàn thân ở dạng nhẹ có thể gặp là sốt nhẹ từ 0,5-1°C có
khi lên tới 1,5°C, con vật cảm thấy mệt mỏi, giảm ăn hoặc bỏ ăn nhi ều khi có
phản ứng nơn ọe, trên bề mặt da thấy nổi mề đay hay các n ốt ban đ ỏ v ới nhi ều
kích thước và hình dạng khác nhau. Triệu chứng nặng hơn có th ể g ặp là co th ắt
phế quản, ngất, hạ huyết áp, bệnh thần kinh, loạn thị, liệt… Nếu phản ứng ở th ể
nhẹ chỉ cần để vật ni nghỉ ngơi nơi thống mát, cho ăn thức ăn loãng, giàu
đạm, tiêm các loại vitamin và thuốc trợ sức ( cafein natri benzoate 25%). Khi con
vật sốt cao triệu chứng tồn thân nặng có th ể dùng kháng sinh k ết h ợp v ới
thuốc hạ sốt và các loại vitamin để tiêm, chăm sóc ni dưỡng tốt đến khi v ật
nuôi hết triệu chứng, nếu con vật sốt quá cao phải dùng thuốc hạ s ốt.

13


1.2.2. Quy trình chuyền dịch cho động vật bị ốm
1.2.2.1 .Một số loại dịch truyền thường sử dụng
- Dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%): Dung dịch muối hay dịch mặn,
gồm nước và muối, dùng để bù dịch cho cơ thể khi mất n ước như tiêu ch ảy,
bỏng.. NaCl 0,9% là nước muối sinh lý, đẳng trương có độ thẩm th ấu bằng đ ộ
thẩm thấu trong mạch máu.
Ưu điểm: rẻ tiền, phổ biến
Nhược điểm: dễ gây toan máu do lượng Cl¯ cao. Truyền nhiều và nhanh d ễ
gây ứ nước ngoại bào và phù phổi cấp.
- Ringer lactate (Natri clorid+Kali clorid+Canxi clorid): Cung cấp nhanh nước
và điện giải cho bệnh súc. Khi chuyền vào cơ thể lactate được gan chuyển thành
bicarbonate và kiềm hóa máu do đó chỉnh được toan nhẹ.
Ưu điểm: cung cấp nhanh nước và điện giải. Có thêm K+ và Ca2+.
Nhược điểm: loại dịch này không được giữ lâu trong máu nên cần truy ền
liên tục nếu khơng sẽ khơng có hiệu quả.
- Glucose (Dextrose) đẳng trương 5g/100 ml (5%). Bù n ước khi c ơ th ể m ất
nước hay không cho uống được, con vật bị đói lâu ngày.
- Dung dịch nước muối ưu trương: dung dịch NaCl 3%.
Đặc điểm: Áp suất thẩm thấu quá cao dễ gây phù. Làm gi ảm kết tập ti ểu
cầu, tăng nguy cơ chảy máu. Làm giãn mạch n ội tạng: th ận, tim, làm tăng co bóp
tim. Làm giảm phù não, giảm tăng áp lực nội sọ tốt hơn so với dung dịch keo.
- Dung dịch Glucose ưu trương Glucose 10%. Dung dịch glucose ưu trương
chứa nhiều glucose hơn, dùng để giải độc muối ăn khi không ăn được bằng miệng.
Ưu điểm: Cung cấp nhanh năng lượng, rẻ tiền, 100g glucose cung cấp 400
Kilo Calo. Ngồi ra cịn dùng để điều trị và dự phịng các trường hợp mất nước
nhiều hơn mất muối.
Nhược điểm: Các dung dịch ưu trương dễ làm viêm tắc tĩnh mạch tại n ơi

truyền và gây hoại tử nếu ra ngoài tĩnh mạch.
Chú ý: truyền chậm vào tĩnh mạch, glucose huyết tăng không những phụ
thuộc vào nồng độ dung dịch tiêm truyền mà còn phụ thuộc vào tốc độ truy ền và
khả năng chuyển hóa của cơ thể bệnh súc. Khi nuôi dưỡng bằng dịch chuy ền
cần phân phối đều trong ngày và giảm liều dần, tránh ngừng đột ngột d ễ gây hạ
đường huyết nhất là ở chó, mèo con. Dung dịch ưu trương có th ể gây r ối loạn
thần kinh hoặc là do tăng áp lực thẩm thấu hoặc do tác d ụng đ ộc tr ực ti ếp trên
thần kinh.
14


15


1.2.2.2. Những biến chứng có thể xảy ra khi truyền dịch
Sốc phản vệ do truyền quá nhanh, áp lực thẩm thấu cao gây bi ến ch ứng v ới
biểu hiện tứ chi lạnh, mạch nhanh, huyết áp tụt.
Nhiễm trùng máu.
Rối loạn điện giải: khi đưa vào cơ thể một lượng không cần thi ết d ẫn đ ến
sự dư thừa khiến con vật mệt mỏi nôn nao, nhịp tim bất thường.
Thiếu hụt các yếu tố vi lượng: Nếu truyền dịch kéo dài dẫn đến nhung mao
của ruột thối hóa khiến thức ăn được hấp thu kém.
Phù toàn thân, tràn dịch màng bụng, phù phổi, suy hô hấp, suy tim (nh ất là
đối với những con có vấn đề về tim mạch), thậm chí gây tử vong.
Sưng ở chỗ tiêm hoặc lan tỏa xung quanh khiến vùng da đó b ị viêm t ấy đ ỏ,
nặng hơn là bị hoại tử nhất là khi truyển dịch cung cấp chất dinh dưỡng.
Truyền dịch có thể dẫn đến lây nhiễm các bệnh truyền nhi ễm. Th ậm chí
nếu số lượng dịch chuyền quá nhiều làm cơ th ể con vật mất nước ưu trương,
teo tế bào não rất nguy hiểm.
Ngay cả khi truyền dịch đúng chỉ định, bệnh súc vẫn có th ể g ặp m ột s ố

nguy hiểm trong quá trình truyền dịch: chỗ tiêm bị phù, đau, s ưng, viêm tĩnh
mạch, rét run, mặt tái nhợt, khó thở, ho…
1.2.2.3. Thận trọng khi truyền dịch
Thận trọng đối với con vật lớn tuổi, có độ lọc thận y ếu, có ti ền s ử tim
mạch hay có bệnh lý về não khi truyền dịch chứa chất điện giải.
Đối với bệnh súc non bị sốt khơng được truyền muối, đường vì nh ững ch ất
này đi vào cơ thể sẽ làm tăng áp lực lên sọ, tăng phù não.
Bệnh súc viêm phổi không nên truyền dịch vì truy ền làm tăng thêm gánh
nặng cho phổi, tim.
Sốt do nhiễm trùng không nên truyền dịch vì khơng có tác d ụng mà d ễ gây
các nguy cơ biến chứng khác.
Đối với bệnh súc viêm não, viêm màng não, phải lựa chọn dịch cẩn thận.
Xác định đúng tình trạng của con vật. Chọn đúng dịch chuyền, biết tính tốn
lượng bù đắp và duy trì với từng thể trạng bệnh súc. Có kh ả năng xử lý khi có
tình huống xấu xảy ra.
1.2.2.4. Lấy ven truyền dịch thơng dụng ở tĩnh mạch khoeo chân có ở 4 chân c ủa
bệnh súc.

16


Chuẩn bị: Dịch chuyền, dây truyền treo với đ ộ cao phù h ợp, x ả cho h ết b ọt
khí. Bơng cồn 70 độ, băng dán y tế hoặc băng keo cũng được, dây garo. C ố đ ịnh
mõm con vật nếu con vật hung hăng quá phải cố định bốn chân lại. Đeo găng tay.
Thao tác: Cạo lông ở phần chân cần lấy ven. Ví d ụ l ấy chân tr ước dùng dây
garo lại phần chân cách chỗ đâm kim 3-6 cm tùy vào kích th ước kim và đ ộ dài
chân con vật. Dùng tay trái căng phần da chỗ đâm kim, tay ph ải l ấy bông c ồn chà
xát để sát trùng, dùng tay bóp bóp chân để máu dồn v ề tĩnh m ạch nhanh h ơn.
Chọc kim theo tĩnh mạch sao cho toàn bộ chi ều dài kim n ằm g ọn trong lịng tĩnh
mạch để nếu bệnh súc có giãy dụa thì kim vẫn khơng xun ti ếp được hoặc có

thụt lui một chút cũng khơng sao. Đâm chính xác thì máu ch ảy ra ngược m ột ít.
Mở garo, cố định lại bằng băng dán. Động tác đâm kim dứt khoát. L ắp dây
chuyền và bắt đầu chuyền dịch. Chuyền con vật trong tr ạng thái yên tĩnh. Sau
khi chuyền đủ lượng dịch tháo dây chuyền ra, đưa con vật về v ới ch ủ ho ặc đ ưa
vào chuồng nếu lưu lại.
1.2.2.5. Quy định khi truyền dịch
Dịch truyền và các loại dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn.
Khi thực hành kĩ thuật phải đúng quy định và đảm bảo tuy ệt đ ối vô khu ẩn,
kể cả trong ý thức và ở từng động tác kĩ thuật trong suốt q trình tiêm, truy ền.
Tuyệt đối khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch.
Đảm bảo áp lực của dịch chuyền cao hơn áp l ực máu tĩnh mạch của b ệnh
súc.
Tốc độ chảy của dịch theo đúng chỉ thị của Bác sĩ hướng dẫn, duy trì tổng
lượng dịch đưa vào đúng thời gian quy định.
Phải theo dõi chặt chẽ tình trạng của bệnh súc trước trong và sau khi chuyền
dịch.
Phát hiện sớm các phản ứng và xử lý kịp thời.
Tổng lượng dịch truyền trung bình: 60 ml/kg/ngày. Mỗi ngày chuy ền d ịch
hai lần. Tùy theo thể trạng bệnh súc mà tính tốn lượng dịch truyền.
1.2.3. Quy trình sử dụng KIT chẩn đoán nhanh để chẩn đoán bệnh
Trung tâm Vinapet hiện đang sử dụng kít chẩn đốn nhanh cho các bệnh như:
Bệnh do virus Parvovirus (CPV),bệnh Carre (CDV), bệnh giảm bạch cầu ở mèo
(FPV).
Mẫu dùng để kiểm tra:
- Bệnh do virus Parvovirus lấy mẫu phân, dịch nôn mửa.
- Bệnh care lấy mẫu là dịch mắt, nước mũi, nước bọt.
17


- Bệnh giảm bạch cầu ở mèo lấy mẫu phân.

Trong mỗi bộ kít chẩn đốn nhanh bao gồm: 1 kít ki ểm tra nhanh, 1 dung
dịch đệm 1ml, 1 tăm bơng dùng để lấy mẫu, 1 ống hút.
Quy trình kiểm tra:
Sử dụng tăm bông lấy mẫu của con vật, sau đó cho mẫu th ử vào l ọ dung
dịch đệm để hòa tan mẫu. Tiến hành 3 – 4 lần khuấy đều mẫu v ới dung d ịch
đệm. Hút mẫu đã hòa tan cùng dung dịch đệm bằng ống hút, nh ỏ từ từ 3-5 gi ọt
lên hố kiểm tra. Đợi từ 5 – 10 phút kiểm tra cho kết quả hiển thị.
Test lên 1 vạch: Kết quả âm tính, con vật không mắc bệnh đã test.
Test lên 2 vạch: Kết quả dương tính với bệnh đã test.
Khơng hợp lệ: Vạch C không hiểm thị màu do dù vạch T có hiển thị màu hay
khơng.
Ngun lý của kít chẩn đốn nhanh:
Kít kiểm tra nhanh dựa vào phương pháp thử nghiệm sắc ký miễn dịch
sandwich. Trên kít có ơ xét nghiệm. Ô xét nghiệm có vùng T (vùng ki ểm tra) ẩn và
vùng C (vùng kiểm soát). Khi cho mẫu thử vào ô xét nghiệm, dịch l ỏng s ẻ ch ảy
trên bề mắt của que thử. Nếu có đủ lượng kháng nguyên trong mẫu thì vạch T sẽ
hiển thị màu. Vạch C phải luôn luôn hiện màu khi dịch mẫu ch ảy qua, ch ứng t ỏ
kết quả kiểm nghiệm có giá trị.
1.2.4. Quy trình chuẩn bị cho một ca phẫu thuật
Chuẩn bị cho một ca phẩu thuật thông thường:
Thảo luận với gia chủ về các điều khoản và tình trạng của bệnh súc, gia
súc. Ký biên bản đồng ý phẫu thuật của chủ con vật.
Bác sỹ chuẩn bị nhân sự, dụng cụ, phòng mổ, thuốc men, chu ẩn bị con v ật
kỹ lưỡng trước khi mổ.
Dụng cụ phẫu thuật: Kéo, panh, nhíp (có mấu, khơng có mấu), kìm k ẹp kim,
panh kẹp máu, panh mở vết mổ, kẹp xăng mổ...,Chỉ khâu, bông băng, g ạc, găng
tay phẫu thuật, áo phẫu thuật, xăng mổ.
Thuốc: thuốc mê, thuốc tê,dung dịch sát trùng, gi ảm đau, kháng sinh b ột,
kháng sinh tiêm, vitamin, thuốc bổ...
Tiệt trùng dụng cụ: bằng phương pháp luộc, phương pháp hấp, phương

pháp hơ lửa, phương pháp dùng hóa chất...

18


Người thực hiện phẫu thuật, trợ giúp rửa tay sạch, sát trùng cẩn thận, mang
găng tay, áo phẫu thuật vô trùng, khẩu trang, mũ, đảm bảo điều kiện vô trùng khi
phẩu thuật.
1.2.5. Quy trình lấy mẫu máu xét nghiệm
Chuẩn bị: Bơm, kim tiêm vô khuẩn (loại dùng một lần).
- Găng tay sạch (hoặc vơ khuẩn nếu cần).
- Kéo, Băng dính, bút ghi nhãn.
- Dây ga rô, panh kẹp
- Lọ dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
- Hộp đựng bông cồn 70o
- Ống nghiệm có chứa chất chống đơng máu.
Tiến hành: Ghi đầy đủ và rõ ràng tên, tuổi của bệnh súc ho ặc gia ch ủ vào
ống nghiệm, ghi thời gian lấy máu.
- Chọn vị trí lấy máu thích hợp. Khi chọn được vị trí thích hợp thì cạo phần
lơng ở vị trí chọn lấy máu, buộc dây ga rơ thật chắc chắn phía trên chỗ lấy máu
tầm 3 - 5 cm.
- Sát khuẩn tại vị trí lấy máu bằng bơng cồn dọc từ trên xu ống, s ử dụng
bông thứ hai để sát trùng bằng cách xốy chơn ốc từ trong ra ngoài.
- Chọc kim qua da vào tĩnh mạch, kéo nhẹ pít tơng l ấy đủ l ượng máu c ần
thiết.
- Khi lấy máu đã xong, cần nhanh chóng tháo dây ga rô, rút kim cẩn th ận
nhưng nhanh chóng, căng vùng da cần cầm máu và dùng bơng khơ ấn vào v ị trí
lấy máu.
- Tháo kim khỏi bơm tiêm và để gọn gàng vào hộp gom kim. Sau đó bơm
máu từ từ vào thành ống nghiệm có chứa chất chống đông máu để tránh vỡ hồng

cầu, lắc nhẹ nhàng ống nghiệm trong 30 giây.
- Đem đi xét nghiệm theo yêu cầu.

19


1.2.6. Xét nghiệm Demodex canis
Chuẩn bị: Dao dùng trong phẫu thuật, nhíp, Paraffin, phi ến kính, lam kính,
kính hiển vi găng tay.
Tiến hành:
Nếu nghi ngờ, nên nhổ lông vùng da bệnh (ghẻ Demodex canis sống trong
nang lông) hoặc cạo da sâu vùng da bị bệnh.
Để vật phẩm (lông được nhổ/da cạo sâu) lên phiến kính, cho vài gi ọt
Paraffin phủ lên trên và xem dưới độ phân giải thấp. Tăng đ ộ phân gi ải ở khu
vực kiểm tra để xem được chi tiết hơn. Ghẻ vẫn s ống m ột kho ảng th ời gian
trong dung dịch Paraffin lỏng, do đó có thể thấy được sự di chuy ển của cái ghẻ.
Cái ghẻ nhỏ, dài và thường có dạng giống như điếu xì gà v ới các chân ng ắn
đặc trưng ở mặt sau của ghẻ. Bốn cặp chân được định vị ở nửa phần thân tr ước
của cái ghẻ và lỗ sinh dục của con cái ở phía sau của cặp chân cu ối.
1.2.7. Quy tình siêu âm
Chuẩn bị:
Bật máy siêu âm (Máy siêu âm Chison Eco vet 1), c ố định con v ật trên bàn
siêu âm nếu con vật quá dữ đôi khi cần gây mê đ ể dễ siêu âm. Thu ốc mê Trung
tâm sử dụng Zoletil 50 (1ml/10kg thể trọng, tiêm tĩnh mạch).
Thời gian siêu âm 3-5 phút, trước khi siêu âm dùng tông đơ cạo s ạch lơng
vùng bụng (nếu có), sau đó dùng cồn sát trùng vùng cần siêu âm. Đ ặt b ệnh súc ở
tư thế nằm ngửa trên bàn siêu âm, dùng gel bơi một ít lên vùng c ần kh ảo sát đ ể
đảm bảo đầu dò tiếp xúc mặt da, loại trừ khơng khí gi ữa chúng. Ấn nh ẹ đ ầu dò và
di chuyển khắp vùng bụng sau đó tập trung vào vùng nghi ngờ. Q trình siêu âm
đánh giá được tình trạng cơ thể con vật, phát hiện các bệnh lý v ề gan, m ật, th ận,

cho kết quả siêu âm thai, số lượng thai, tình hình sức khỏe của thai cũng nh ư
một số bệnh lý khác của con vật. Hình ảnh siêu âm được ghi l ại đ ể đánh giá tình
trạng sức khỏe con vật cũng như tình trạng bệnh.
Sau khi siêu âm xong, giải phóng bệnh súc ra khỏi bàn siêu âm.
1.3. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

20


Vệ sinh: Ngày 2 lần vệ sinh khu vực điều trị, vệ sinh các phòng, bàn khám
bệnh. Đồng thời kiểm tra phân, nước ti ểu, các chỉ s ố như nhiệt độ, độ mất nước,
kiểm tra xem con vật có biểu hiện nào bất thường không rồi báo lại cho bác sĩ.
Chăm sóc: Sưởi ấm cho bệnh súc, tắm chải khi cần, b ồi b ổ b ằng th ức ăn
giàu dinh dưỡng khi bệnh súc hồi phục.
Điều trị bệnh: Truyền dịch nước, điện giải cho những con mắc bệnh, mất
nước, tiêm thuốc, mỗi ngày 2 lần.
Đối với những trường hợp phẩu thuật thì làm cơng tác hậu ph ẫu: Ki ểm tra
vết thương, rửa sát trùng vết thường, bôi thuốc ngày 2 lần.
Hỏi bệnh ghi chép bệnh án khi có ca bệnh tới khám. Kết quả đã ghi 250
bệnh án.
Đồng thời học các quy trình các bước xét nghiệm máu, nước tiểu.
Tham gia vào công tác phẫu thuật: gây mê, phụ mổ cho Bác sĩ khi đ ược yêu
cầu.
Học phương pháp chẩn đốn hình ảnh như siêu âm, chụp X-quang và được
trực tiếp thực hiện dưới dự hướng dẫn của Bác sĩ.
Tham gia học và thực hiện quy trình siêu âm trên mèo được đưa tới khám
và điều trị tại Trung tâm Vinapet khi có ca bệnh tới khám.
Sau mỗi buổi thì báo cơng việc hằng ngày cho bác sĩ hưỡng dẫn.
Ngoài thời gian trực tiếp tham gia khám, hỏi bệnh, đi ều trị bệnh, tham gia
vào các ca phẫu thuật, khi khơng có khách tơi dành th ời gian đ ể đ ọc các tài li ệu

về thú y cho thú cảnh để tăng hiểu biết chuyên môn của bản thân. Cùng v ới đó
tơi ln hỏi những vấn đề chưa biết qua những anh chị, bác sĩ làm t ại Trung tâm,
sửa sai và rút kinh nghiệm những lỗi mà bản thân mắc ph ải, h ọc các thao tác và
luyện tập để làm việc có hiệu quả hơn. Trong quá trình các bác sĩ h ỏi b ệnh tôi
đứng bên cạnh và học cách để lấy được các thơng tin về ca bệnh một cách chính
xác nhất. Ngồi ra tơi cũng nghiên cứu các thơng tin liên quan đ ến đ ề tài tôi đang
thực hiện

PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
21


2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời đại này khi mà cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì
nhu cầu tinh thần là vô cùng to lớn. Ở các nước phát tri ển đ ể đáp ứng nhu c ầu đó
thì việc ni thú cảnh đặc biệt là chó, mèo đã phát tri ển từ lâu và chúng tr ở
thành người bạn thân thiết của con người.
Ở nước ta trong những năm gần đây trào lưu nuôi thú cưng đang d ần phát
triển. Các giống chó, mèo được nhập khẩu từ nước ngoài về Việt Nam để phục
vụ nhu cầu cho xã hội có nguy cơ làm gia tăng các dịch bệnh. Để đáp ứng nhu c ầu
thú y cho thú cảnh thì các trung tâm chữa bệnh cho thú c ảnh đang d ần hình
thành tuy nhiên rất ít các cơ sở có đủ phương tiện để chẩn đốn bệnh nhằm
nâng cao hiệu quả điều trị. Một trong số bệnh của động vật cảnh hi ện nay thì
nguy hiểm là bệnh sỏi đường tiết niệu.
Bệnh sỏi đường tiết niệu xảy ra trên nhiều loài mèo với các lứa tuổi khác
nhau và bệnh có liên quan đến tập tính ni nhốt, thời gian nhịn ti ểu lâu làm
nước lắng đọng dễ hình thành sỏi, yếu tố chức năng lọc th ải của th ận, do thành
phần dinh dưỡng của thức ăn. Ngồi ra do q trình viêm ở h ệ th ống ti ết ni ệu,
lớp tế bào thượng bì và cặn hữu cơ trong nước ti ểu đọng lại. Bệnh s ỏi đường
tiết niệu ở mèo khá phổ biến trong thời gian gần đây, trên thực tế sỏi th ận ít xảy

ra vì sỏi niệu thường hình thành ở bàng quang và ni ệu đạo là chủ y ếu (Hesse &
cs, 2012). Phần lớn bệnh này chỉ được phát hiện khi có bi ến ch ứng d ẫn đ ến khó
điều trị. Việc phát hiện sớm bệnh và đưa ra biện pháp điều tr ị kịp th ời là m ột
việc hết sức cần thiết trong công tác thú y hiện nay.
Bệnh sỏi đường tiết niệu là do các loại muối khó hịa tan, đọng lại trong b ể
thận, bàng quang, niệu đạo tạo thành. Sỏi có nhiều hình dạng và kích th ước khác
nhau. Tùy theo vị trí của sỏi ở hệ tiết niệu mà có: sỏi th ận, s ỏi bàng quang và s ỏi
niệu đạo, trong đề tài này tôi tập trung chủ yếu vào s ỏi bàng quang trên mèo.
Những sỏi nhỏ thì có thể đào thải ra ngồi theo n ước ti ểu cịn những s ỏi ni ệu to
có thể làm hẹp hoặc tắc đường tiết niệu, con vật đi ti ểu khó khăn ho ặc bí ti ểu
hậu quả làm nhiễm độc ure huyết hoặc vỡ bàng quang. Sỏi niệu còn gây ra viêm
rách bàng quang, niệu quản làm con vật đi ti ểu ra máu. Khi b ệnh hình thành
trong thời gian dài cùng với sự không chú ý của người nuôi làm b ệnh thêm tr ầm
trọng và gây ra hậu quả nghiêm trọng (Phạm Ngọc Thạch, 2008). Vì v ậy nhu cầu
chẩn đốn nhanh chính xác để tăng hiệu quả điều trị là không nh ỏ.
Ngày nay các phương pháp chẩn đoán phi lâm sàng như X-quang, siêu âm
được sử dụng ngày càng nhiều giúp cho chẩn đoán bệnh chính xác h ơn. Siêu âm
là phương pháp chẩn đốn hình ảnh khơng xâm lấn áp dụng phổ bi ến trong y t ế,
phương pháp tạo ảnh là sử dụng sóng siêu âm (sóng âm có t ần s ố cao) đ ể xây
22


dựng và tái tạo hình ảnh bên trong cơ thể. Những hình ảnh này cung cấp thơng
tin có giá trị trong chẩn đốn và điều trị bệnh. Do hình ảnh được ghi nh ận theo
thời gian thực hiện nên nó có thể cho thấy hình ảnh cấu trúc và s ự chuy ển đ ộng
của các bộ phận bên trong cơ thể kể cả hình ảnh dịng máu đang chảy trong
mạch máu (Phạm Chi Thảo Hạnh, 2009). Trong thú y phương pháp chẩn đoán
bằng phương pháp siêu âm chưa phổ biến, nhưng nhu cầu ch ẩn đoán dựa vào
phương pháp này ngày càng cao.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu triệu chứng,

chẩn đốn bằng hình ảnh và phương pháp điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu
trên mèo”.
2.1.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1.2.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là c ơ s ở khoa h ọc đ ể xác đ ịnh tình hình
mắc bệnh sỏi đường ti ết niệu trên mèo t ại đ ịa bàn thành ph ố Hu ế và nh ững
biến đổi bệnh lý của bệnh.
2.1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để các Bác sỹ Thú y có thêm hi ểu
biết về bệnh sỏi đường tiết niệu, biết thêm phương pháp chẩn đốn b ằng hình
ảnh siêu âm từ đó đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả.
2.1.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Học hỏi kĩ thuật chẩn đoán sỏi tiết niệu bằng siêu âm và phương pháp
điều trị sỏi bằng ngoại khoa.
- Điều tra tình hình mắc bệnh sỏi đường tiết niệu trên mèođược mang đ ến
khám tại Vinapet.
- Xác định các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của bệnhsỏi tiết niệu ở mèo.
- Đánh giá mức độ hiệu quả của thủ thuật ngoại khoa trong đi ều trị bệnh
sỏi tết niệu ở mèo.
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Đặc điểm cấu tạo hệ tiết niệu
Hệ tiết niệu gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Thận tạo n ước
tiểu qua quá trình bài tiết lượng nước thừa, các chất cặn bã và các s ản ph ẩm c ủa
q trình chuyển hóa. Niệu quản dẫn nước tiểu này ra dự trữ tạm th ời ở bàng
quang rồi thải ra ngoài qua niệu đạo (Trần Thị Thu Hồng, 2013).

23


Thận: thận là cơ quan có hình hạt đậu, gồm 2 quả thận, m ỗi quả có m ột b ờ

lồi và một bờ lõm. Ở bờ lõm có một chỗ lõm sâu gọi là rốn thận n ơi đi vào c ủa
thần kinh, động mạch và đi ra của tĩnh mạch thận. Thận được bao ngoài b ởi
màng tổ chức liên kết thưa có nhiều sợi chun tạo thành.
Bổ dọc quả thận thì người ta cũng phân biệt được hai vùng có màu sắc khác
nhau: miền vỏ có màu nâu thẫm đó là các ti ểu cầu thận xen l ẫn các ống th ận,
miền tủy có màu vàng nhạt.
Nhu mô thận được cấu tạo bởi các đơn vị thận gọi là nephron. Các đơn vị
thận nằm trong các tổ chức liên kết. Chó, mèo có 400.000 đ ơn vị th ận ở m ỗi
thận, heo có 1,2 triệu, bị có 4 triệu. Các khối tháp th ực ch ất là s ự s ắp x ếp c ủa
nephron và các tổ chức liên kết đó. Mỗi nephron được cấu tạo từ hai ph ần đó là
tiểu cầu thận và các ống sinh niệu ( Trần Thị Thu Hồng, 2013).
Tiểu cầu thận nằm ở miền vỏ, cấu tạo bởi một búi mao qu ản nằm gi ữa
đường đi của động mạch thận và được bao quanh bởi một xoang màng kép gọi là
xoang Bowman. Động mạch đi vào ti ểu cầu có kích thước l ớn h ơn đ ộng m ạch đi
ra khỏi tiểu cầu, nhờ đó chúng tạo nên áp lực đ ể l ọc máu. Áp l ực này l ớn h ơn áp
lực của mao mạch ở các nơi trong cơ thể. Lớp thành mao mạch qu ản ép sát v ới
lớp màng đáy, đây là lớp màng lót ngồi màng bao của nang Bowman. D ưới kính
hiển vi điện tử, lớp màng đáy này có các lỗ nhỏ làm cho màng đáy có ch ức năng
như một cái lưới lọc. Nang Bowman cấu tạo gồm hai l ớp màng mỏng. Gi ữa hai
lớp màng tạo thành khoảng trống gọi là xoang Bowman, là nơi chứa phần ch ất
lỏng được lọc bởi thành mạch máu và màng đáy gọi là nước ti ểu đầu. Xoang
Bowman nối thông với hệ thống ống để tạo ra nước ti ểu gọi là ống sinh ni ệu.
Dựa vào các đặc điểm hình thái mà người ta chia ra thành ống lượn gần,
quai Henle, ống lượn xa. Ngồi ra cịn có ống góp và ống th ẳng Bellini có ch ức
năng dẫn nước tiểu mà khơng tham gia q trình lọc nước ti ểu.
Ống lượn gần là đoạn đầu của ống sinh niệu tiếp giáp v ới xoang Bowman.
Ống này uốn khúc nhiều lần quanh các tiểu cầu thận. Chức năng của ống l ượn
gần là tái hấp thu tất cả glucose, amino acid và khoảng 85% muối Clorua natri.
Quai Henle là đoạn ống sinh niệu hình chữ U, gồm hai nhánh: nhánh xu ống
và nhánh lên. Chức năng chủ yếu của quai Henle là h ấp thu n ước. Ống l ượn xa có

đường kính lớn hơn quai Henle và ống lượn gần.Ống góp là n ơi tập trung c ủa các
ống lượn xa đổ vào. Ống góp dẫn nước vào bể thận.Ống thảng Bellini là đoạn ống
sinh niệu tiếp theo ống góp nằm trong tháp Malpighi ở mi ền tủy (Tr ần Th ị Thu
Hồng, 2013).
Đường dẫn niệu gồm: niệu quản, bàng quang (bóng đái), niệu đạo.
24


Niệu quản là ống nối từ bể thận đến bóng đái có cấu t ạo g ồm 3 l ớp: T ầng
niêm mạc, tầng áo cơ và tầng vỏ ngoài. Niệu quản có ch ức năng d ẫn n ước ti ểu
từ bể thận tới bàng quang.
Bàng quang cũng có cấu tạo gồm ba lớp tầng niêm m ạc, t ầng áo c ơ và t ầng
vỏ ngoài. Bàng quang là một khối cơ rỗng có chóp bàng quang và đáy bàng quang.
Chóp bàng quang là phần mềm mại, dãn nở được, đáy bàng qunag là ph ần đặc
giữa là cổ bàng quang và chứa lỗ niệu quản. C ơ bàng quang là nh ững c ơ tr ơn đi
đến tận cổ bàng quang và niệu đạo sau, sự sắp xếp của các sợi cơ tr ơn ở v ị trí
này tạo thành cơ thắt giữ vai trị đóng mở cổ bàng quang ở động tác đi tiểu (Trần
Sáng Tạo, 2012).
Niệu đạo: Niệu đạo con đực có đặc điểm khác v ới con cái. Ở con đ ực đây là
đường dẫn chung cho cả nước tiểu và tinh dịch. Ni ệu đạo gia súc đ ực đ ược chia
làm hai phần: đoạn trong xương chậu và đoạn dương vật. Làm nhi ệm v ụ d ẫn
nước tiểu ra ngoài khi con vật bài tiết nước tiểu ( Trần Thị Dân, Dương Nguyên
Khang, 2015).
2.2.2. Đặc điểm sinh lý của hệ tiết niệu
Các quy trình cơ bản của thận gồm lọc, tái hấp thu và phân tiết.
Lọc xảy ra ở quản cầu (tiểu cầu thận). Dịch chất chuy ển từ mao mạch
quản cầu vào ống thận. Tiến trình lọc khơng cho phép protein đi qua, vì th ế
nồng độ protein trong nước tiểu rất thấp. Các chất khác hiện di ện trong nước
tiểu có nồng độ như trong huyết tương.
Tái hấp thu: dịch lọc là một siêu lọc chứa nước và các chất gần gi ống nh ư

trong huyết tương. Tiến trình tái hấp thu phân biệt rõ ràng gi ữa các ch ất lo ại b ỏ
và chất có giá trị. Khi dịch lọc chảy qua ống thận, các chất hòa tan và n ước v ận
chuyển vào mạch máu bao quanh ống thận để trả lại chất dinh dưỡngcho nhu
cầu cơ thể. Cuối cùng, thành phần và thể tích dịch l ọc thay d ổi hồn tồn khi nó
chảy qua đơn vị thận. Các sản phẩm loại thải được chuyển trả lại máu chỉ ở
mức giới hạn, vì vậy gia súc có thể loại thải chúng bằng cách bài ti ết vào n ước
tiểu.
Phân tiết: chất tiết vận chuyển từ mao mạch bao quanh ống th ận vào lòng
ống thận. Những chất phân tiết có thể được sản xuất ở tế bào bi ểu mô ống
thận. Bằng cách này, bài tiết các chất vào nước ti ểu có th ể cao h ơn s ố được lọc
qua quản cầu ( Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2015).
2.2.3. Bệnh sỏi đường tiết niệu
Hiện tượng chất lắng cặn giống như đá kết tủa ở bất kì vị trí nào trong
đoạn tiết niệu thì gọi là sỏi niệu. Chất gây sỏi cịn gọi là đá s ỏi ni ệu. S ỏi ni ệu
25


×