Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng Giáo án lớp 4 - tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.72 KB, 30 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
.
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đoch nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi
cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )
- Hiểu ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong lửa đỏ.( tra lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng
khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất
nung ?
- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đọc
2 - 3 lượt
Đoạn 1 : Bốn dòng đầu (giới thiệu đồ chơi của


cu Chắt)
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp (chú bé Đất và hai người
bột làm quen với nhau)
Đoạn 3 : phần còn lại (Chú bé Đất trở thành đất
nung)
- HS luyện đọc theo cặp
- Một hai HS đọc cả bài.
+ Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi
ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong
lầu son, một chú bé bằng đất)
( Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu
Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ
chơi này được nặng từ bột, màu sắc sặc sỡ
trông rất đẹp.
 Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy
bằng đất sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc
có hình người)
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của
hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết
quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột
vào trong lọ thuỷ tinh
- chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát” : hoặc “vì
chú muốn được xông pha làm nhiều việc có
ích”.
Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới
trở thành cứng rắn, hữu ích.
1
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
điều gì?
- Trong trường hợp này, GV không vội bác bỏ

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đơn giản để các em có giọng
đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật,
(xem gợi ý ở trên)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 Vượt qua được thử thách, khó khăn, con
người mới mạnh mẽ, cững cỏi
- Một tốp 4 HS đọc một lượt toàn truyện theo
cách phân vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất,
chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)
2
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
Toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính ( không yêu cầu
HS học thuộc tính chất này )
- Bài tập : bài 1 , bài 2
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:-
2. Bài mới: Gt → ghi đề lên bảng
a..Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
-Gv ghi 2 biểu thức lên bảng và yêu cầu HS tính:
(35 +21) : 7 = ? và 35 : 7 + 21 :7 = ?
-Ta thấy hai biểu thức này có kết quả như thế nào?
Vậy (35 +21) :7 = 35 :7 +21 :7

-Em nhận xét xem mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 7
không?
*Vậy muốn chia một tổng cho một số,nếu các số hạng của tổng
đều chia hết cho số thì ta làm thế nào?
b.Luyện tập:
Bài1a:Yêu cầu HS tính bằng hai cách:
-C1: Ta thực hiện như thế nào?
-C2: Ta áp dụng tính chất gì?
-Yêu cầu HS tính vào bảng con.
-Gv nhận xét.
Bài1b:Yêu cầu HS tính bằng hai cách( theo mẫu)
-Gv hướng dẫn mẫu C1 mẫu C2 sau đó yêu cầu HS tính 2 bài
còn lại vào bảng con
-Gv nhận xét.
Bài2:Yêu cầu HS tính theo mẫu để rút ra t/c một hiệu chia cho
một số và phát biểu t/c đó
-Yêu cầu HS làm 2 biểu thức còn lại vào bảng con
-Gv nhận xét.
Bài 3 (Dành cho HS khá , giỏi)
3. Củng cố- Dặn dò :
-Lớp nhận xét.
(35 + 21):7 = 56 :7 = 8
35 :7 +21 :7= 5 + 3 = 8
-Mỗi số hạng của tổng đều chia
hết cho 7.
-HS trả lời t/c (trang 76)
-Tính tổng trước.
-Áp dụng t/c một tổng chia cho
một số.
-HS tính vào bảng con

-HS làm vào bảng con
-HS tính theo mẫu so sánh kết quả
và phát biểu t/c
-HS làm 2 biểu thức còn lại vào
bảng con.
- HS tự làm bài .
3
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
CHÍNH TẢ
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn
- làm đúng BT(2) a/b; hoặc BT(3) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn (hoặc chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền
trong BT2a hoặc BT2b
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT3a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Họat động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê
- GV hỏi HS về nội dung đoạn văn.
- - GV nhắc các em chú ý tên riêng cần viết
hoa (bé Ly, chị Khánh), những từ ngữ
mình dễ viết sai (phong xanh, xa tanh, loe
ra, hạt cườm, đính ngọc, nhỏ xíu,…), cách

trình bày bài chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết .
- Trình tự tiếp theo (như đã hướng dẫn)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập (2)b -
- GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết nội dung BT2b
(phát bút dạ cho 3, 4 nhóm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
lất phất - Đất - nhấc - bậc lên - rất nhiều - bậc
tam cấp - lật - nhấc bổng - bậc thềm
Bài tập (3)- lựa chọn
- GV nêu yêu cầu của BT, chọn cho HS làm
BT 3a hoặc 3b ; nhắc HS chú ý tìm các từ
đúng theo yêu cầu của bài.
- GV phát bút dạ và giấy trắng cho một số
nhóm.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã
may áo búp bê của mình với biết bao tình cảm
yêu thương
-
- HS gấp SGK
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc
VBT.
- HS lên bảng thi tiếp sức, điền đúng, điền
nhanh 9 tiếng cần thiết vào 9 chỗ trống. HS

cuối cùng thay mặt mỗi nhóm đọc lại đoạn văn
sau khi đã điền hoàn chỉnh 9 tiếng cần thiết
vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc thầm yêu cầu của bài, trao đổi theo
cặp hoặc nhóm nhỏ
- Sau thời gian quy định, đại diện nhóm trình
bày kết quả.
- HS làm bài vào vở, mỗi em viết khoảng 7, 8
tính từ
4
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt
CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2,BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi
vẫnnhwng không dùng để hỏi ( Bt5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.
- Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3.
- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Họat động học
A. KIỂM TRA BÀI
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1

- GV phát bút dạ và phiếu riêng cho 2, 3 HS
- GV nhận xét, GV chốt lại bằng cách dán câu
trả lời đã viết sẵn – phân tích lời giải. (Có thể
sử dụng bài làm đúng của HS trên phiếu)
Bài tập 2
- Sau đó GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm
- mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7 từ
đã cho
- GV nhận xét. GV chấm điểm làm bài của các
nhóm, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
Bài tập3
- GV mời 2, 3 HS lên bảng làm bài trên phiếu
- gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4
- GV phát phiếu riêng giấy cho 3 – 4 HS
- GV nhận xét..
Bài tập 5
- GV : Trong 5 câu đã cho có những câu
không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các em
- HS đọc yêu cầu BT, tự đặt câu hỏi cho các
bộ phận câu in đậm, viết vào vở hoặc VBT
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở hoặc VBT - với mỗi từ
viết mỗi câu.
- HS đọc yêu cầu bài, tìm từ nghi vấn trong
mỗi câu hỏi.

- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài. Mỗi em tự đặt một
câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn (Có
phải – không ? / Phải không ? / à) vừa tìm
được ở BT3.
- HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt - mỗi em
đọc 3 câu.
- Sau đó HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng
trình bày kết quả
- HS làm bài vào vở hoặc VBT - mỗi em viết 3
câu.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu
hỏi ở bài học trang 131, SGK. (Câu hỏi dùng
5
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
phải tìm ra những câu nào không phải là câu
hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm
được bài tập này, các em phải nắm chắc : Thế
nào là câu hỏi?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu
hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có những
câu hỏi để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các
nghi vấn. Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm
hỏi)
- HS đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nài không
phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm
hỏi. HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo

cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
6
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
Toán
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết , chia có dư )
- Bài tập : Bài 1( dòng 1, 2 ) , bài 2
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Gt →ghi đề lên bảng.
a. .Trường hợp chia hết:
+ Đặt tính : GV ghi phép tính 128472 : 6 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc
+.Tính từ phải sang trái.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước:
chia, nhân, trừ nhẩm (Lần 1, lần2, lần3,lần4, lần 5) như trong
SGK
b. Trường hợp chia có dư.
+ Đặt tính:GV ghi phép tính: 230859 : 5 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ trái sang phải .Cũng tiến hành các bước như trường
hợp chia hết.
- Yêu cầu HS ghi 230859 :5 = 46171(dư4)
- Lưu ý HS :
+ Trong trường hợp phép chia có dư,số dư so với số chia
như thế nào?

3.Luyện tập:
Bài1:Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng con và 6 HS lần
lượt đặt 6 phép tính ở bảng lớp.
-Hướng dẫn sửa bài
Bài2: Yêu cầu HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể có nghĩa là gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm ở mỗi bể có bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS đặt phép chia vào vào vở nháp và tính.Sau đó
trình bày bài giải vào vở và 1 HS trình bày trên bảng lớp
-Hướng dẫn sửa bài.
Bài3: ( Dành cho HS khá , giỏi)Yêu cầu HS đọc đề, phân
tích đề và tự tóm tắt,giải vào vở
4. Nhận xét, dặn dò :
-HS đặt tính.
-HS theo dõi từng thao tác của GV.
-HS đặt tính.
-HS theo dõi từng thao tác của GV
- HS ghi phép tính:
230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia.
- Lần lượt gọi 6 HS đặt 6 phép tính
trên bảng lớp và tính.
- Số còn lại lần lượt làm ở bảng con.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc đề
-Đổ đều 128610 lít xăng vào 6 bể.
-Đem chia 128610 lít xăng cho 6 bể

-Mỗi bể có bao nhiêu lít xăng.
-Lấy 128610 :6
-HS đặt tính và tính ở vở nháp
-Trình bày bài giải vào vở, lHS trình
bày trên bảng lớp
-Lớp nhận xét


7
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số cách làm sạch nước , lọc , khử trùng, đun sôi,...
- Biết đun sôi nước trước khi uống .
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Các hình minh họa trong SGK trang 56, 57 (phóng to nếu có điều kiện)
 HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành : Nước đục, hai chia nhựa trong
giống nhau, giấy lọc, cát, than bột
 Phiếu học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu : - Lắng nghe
Hoạt động 1CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC THÔNG THƯỜNG
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ Hỏi :
1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước?

2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả
như thế nào?
- Kết luận : Thông thường người ta làm sạch
nước bằng 3 cách sau :
 Lọc nước bằng giấy lọc, bông,…lót ở phễu
hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để
tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
- Hoạt động cả lớp
+ Phát biểu theo tinh thần xung phong
1) Gia đình em thường lọc nước bằng cách :
 Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc
 Dùng bình lọc nước
 Dùng bông lót ở phễu để lọc
 Dùng nước vôi trong
 Dùng phèn chua
 Dùng than củi
 Đun sôi nước
2) Những cách lọc nước như vậy làm cho nước
trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn lây
bệnh cho con người.
- Lắng nghe
Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi là cốc
nước, cốc có mùi thơm, béo là cốc sữa
3) Nước không có màu, không có mùi, không
có vị gì
+ Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn
giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm
(nếu có) hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS

quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời các câu
hỏi sau :
1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi
lọc ?
2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao
- Tiến hành lọc nước trong nhóm hoặc theo dõi
GV làm (các bước làm thí nghiệm như trang
56 SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình
bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
Câu trả lời đúng là :
1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều
tạp chất như đất, cát,…Nước sau khi lọc trong
suốt, không có tạp chất.
2) Nước sau khi lọc chưa uống được vì nước
8
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
?
+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các
nhóm
+ Hỏi :
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần
có những gì ?
2) Than bột có tác dụng gì ?
3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch
nhưng chưa loại bỏ các vi khuẩn, các chất sắt và
các chất độc khác
+ Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây
chuyền sản xuất và cung ứng nước của nhà

máy.
- Kết luận : Nước được sản xuất từ các nhà máy
đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : khử sắt, loại bỏ
các chất không tan trong nước và sát trùng
đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn
khác mà mắt thường ta không nhìn thấy được
+ Nối tiếp nhau trả lời
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta
cần phải có than bột, cát hay sỏi
2) Than bột có tác dụng khử mùi và màu của
nước
3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất
không ta trong nước
+ Quan sát, lắng nghe
+ 2 đến 3 HS mô tả
Hoạt động 3SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐUN SÔI NƯỚC KHI UỐNG
+ Hỏi : Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay
được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi
nước trước khi uống ?
+ Hỏi : Để thực hiên vệ sinh khi dùng nước
chúng ta phải làm gì ?
+ Suy nghĩ và phát biểu ý kiến
+ Trả lời : Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn
nước chung và nguồn nước tại gia đình mình.
Không để nước bẩn lẫn nước sạch
9
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
KỂ CHUYỆN
BÚP BÊ CỦA AI ?

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại
được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho
trước ( BT3)
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu câu chuyện
2. GV kể chuyện Búp bê của ai? (2 hoặc 3 lần)
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ; kể phân biệt
lời các nhân vật (Lời búp bê lúc đầu : tủi thân,
sau : sung sướng. Lời Lật đật : oán trách. Lời
Nga : hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu
dàng, ân cần.
- GV kể lần 1. Sau đó chỉ tranh minh hoạ giới
thiệu lật đật
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng
- GV kể lần 3 (nếu cần)
3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
Bài tập 1 (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh).
- GV phát 6 băng giấy cho 6 HS, yêu cầu mỗi
em viết lời thuyết minh cho 1 tranh.
- GV gắn 6 tranh minh hoạ cỡ to lên bảng (nếu
có), mời 6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi
tranh. GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời
thuyết minh chưa đúng
Bài tập 2 (Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp

bê)
- GV nhắc các em : kể theo lời búp bê là nhập
vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý
nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng
tôi hoặc tớ, mình, em
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập
vai giỏi nhất
Bài tập 3 (Kể phần kết của câu chuyện với tình
huống mới)
4. Củng cố, dặn dò
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu của BT1
- HS xem 6 tranh minh hoạ, từng cặp trao đổi,
tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
- Một HS đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh (dựa
vào đó, HS kể toàn chuyện)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp HS thực hành KC.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tưởng tượng
những khả năng có thể xảy ra trong tình huống
10
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
- GV : Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?
- GV nhận xét tiết học.
cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
11

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CƠ GIÁO (Tiãút 1 )
I. MỦC TIÃU:
- Biết được cơng lao của thầy giáo, cơ giáo
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cơ giáo
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo, cơ giáo
- HS khá, giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cơ giáo đã và
đang dạy mình
II/ ÂÄƯ DNG DẢY HC:
SGK Âảo âỉïc 4.
Cạc bàng chỉỵ âãø sỉí dủng cho hoảt âäüng 3, tiãút 1.
III/ HOẢT ÂÄÜNG DẢY V HC:
Hoảt âäüng ca GV Hoảt âäüng ca HS
1.Bi c: - Vç sao phi hiãúu tho våïi
äng, b, cha mẻ.
2. Bi måïi: Giåïi thiãûu.
*Hoảt âäüng 1: Xỉí lê tçnh húng theo
nhọm 5 ( trang 20, 21 SGK )
Mủc tiãu: Giạo dủc HS biãút mäüt thãø
hiãûn biãút ån tháưy, cä giạo.
- Giạo viãn nãu tçnh húng.
Hy âoạn xem cạc bản nh trong tçnh
húng s lm gç?
- Âäúi våïi tháưy cä giạo, chụng ta phi
cọ thại âäü nhỉ thãú no?
- Tải sao phi biãút ån, kênh trng
tháưy cä giạo?
- GV kãút lûn: Cạc tháưy giạo, cä
giạo â dảy däù cạc em biãút nhiãưu

âiãưu hay, âiãưu täút. Do âọ cạc em
phi kênh trng, biãút ån tháưy giạo,
cä giạo.
- HS dỉû âoạn cạc cạch ỉïng xỉí cọ
thãø xy ra.
- HS lỉûa chn cạch ỉïng xỉí v trçnh
by lê do lỉûa chn.
Tho lûn låïp vãư cạch ỉïng xỉí.
Phi tän trng biãút ån.
- Vç tháưy cä giạo â khäng qun khọ
nhc, táûn tçnh dảy däù chè bo cạc
em nãn ngỉåìi. Vç váûy, cạc em cáưn
phi kênh trng, biãút ån tháưy cä giạo.
HOẢT ÂÄÜNG 2: Tho lûn theo nhọm
2 ( Bi táûp 1/ SGK )
* Mủc tiãu: Giạo dủc HS biãút thãú
no l kênh trng v biãút ån tháưy cä
giạo.
- Giạo viãn u cáưu tỉìng nhọm HS
tho lûn tçnh húng theo tranh.
- HS tho lûn nhọm.
12

×