Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài 1 hoàn thành các chuỗi phản ứng sau ghi diều kiện phản ứng nếu có h3po4 cah2po42 1 cuno32 no2 hno3 co2 h2sio3 sio2 sic 2 nh4no3 nh3 cu no2 hno3 alno33 no2 feoh2 3 hno3 h2s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 1: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau, ghi diều kiện phản ứng nếu có</b></i>
H3PO4 Ca(H2PO4)2


1/ Cu(NO3)2 NO2 HNO3


CO2 H2SiO3 SiO2 SiC


2/ NH4NO3 NH3 Cu NO2 HNO3 Al(NO3)3 NO2


Fe(OH)2


3/ HNO3 H2SO4 H3PO4  (NH4)3PO4 NH3 Cu Cu(NO3)2 NO2 HNO3


4/ P H3PO4 Ca3(PO4)2 P Ca3P2 PH3


5/ P P2O5 H3PO4 NaH2PO4 Na3PO4


6/ Mg(NO3)2 NO2 HNO3 H2SO4 HCl HNO3


H3PO4 Ca3(PO4)2 P


7/ NH4Cl NH3 N2 NO NO2 HNO3 NH4NO3 NO2


8/ NH3  (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3NH3 Cu


9/ N2 NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 Ca3(PO4)2 P


10/ H3PO4 Ca(H2PO4)2 CaHPO4 Ca3(PO4)2 P NO NO2 HNO3 N2


11/ NH4NO3 N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3 NaNO3 HNO3 Al(NO3)3 N2



<i><b>Bài 2: Nhận biết các chất sau</b></i>


a. Các dd: NH4NO3; NaCl; (NH4)2SO4; Na2SO4.


b. Các dd: FeSO4; Fe2(SO4)3; MgSO4.


c. Các dd: AlCl3; ZnCl2; NaCl; MgCl2.


d. Các dd: NH4HCO3; (NH4)2CO3; NaHCO3, NH4NO3; Na2CO3; HCl; H2SO4.


e. Các dd: HCl; HNO3; AgNO3; KCl; KOH (chỉ được dùng kim loại).


<i><b>Bài 3: Nhận biết các chất sau, chỉ được dùng một thuốc thử</b></i>
a. Các dd: KCl; K2CO3; K2SiO3; Ba(NO3)2.


b. Các dd: Al(NO3)3; FeCl3; ZnCl2; Fe(NO3)2.


c. Các dd: NH4Cl; (NH4)2SO4; Na2SO4; NaCl; FeCl2; Al(NO3)3.


d. Các dd: NH4HSO4; Ba(OH)2; BaCl2; HCl; NaCl; H2SO4.


e. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết các dd sau: K2CO3; (NH4)2SO4; MgSO4; Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3.


f. Các dd: BaCl2; NH4Cl; (NH4)2SO4; NaOH; Na2CO3.


g. Các dd: AlCl3; NaCl; MgCl2; H2SO4.


<i><b>Bài 4: Từ muối ăn, đá vôi, nước, không khí (các dụng cụ và điều kiện phản ứng đầy đủ), hãy viết các phương trình</b></i>
phản ứng điều chế các chất sau: Na2CO3; NH4NO3; NH4HCO3.



<i><b>Bài 5: Nêu hiện tượng và viết ptpư khi cho khí ammoniac vào bình chứa khí clo đến dư.</b></i>


<i><b>Bài 6: Nêu các dạng thù hình của photpho và silic. Cho biết cấu trúc các dạng thù hình của photpho.</b></i>
<i><b>Bài 7: Cân bằng các phương trình sau:</b></i>


a. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


b. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O (biết nN2O : nN2= 1:2)


<i><b>Bài 8: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn</b></i>
a. HNO3 + BaCO3


b. FeCl3 + NH3 + H2O


c. Ba(HCO3)2 + KOH dư


d. FeCO3 + HNO3


<i><b>Bài 9: a. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho từ từ dd NH</b></i>3 đến dư vào dd CuSO4.


b. Giải thích vì sao dd Na2S có pH > 7; dd AlCl3 có pH < 7.


<i><b>Bài 10: Cho 3,51g Al vào 500ml dd HNO</b></i>3 vừa đủ thu được ddA và hỗn hợp khí B gồm NO và N2 có tỉ khối so với


H2 là 14,5. Dung dịch A tác dụng với NaOH khơng có khí thốt ra.


a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí (ở đkc).
b. Tính nồng độ của dd HNO3 đã dùng.


<i><b>Bài 11: Cho 9,9g hỗn hợp gồm có Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd HNO</b></i>3 loãng, thu được ddX và khí NO. Cơ cạn



dung dịch X thu được 17,1g chất rắn. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
<i><b>Bài 12: Chi m (g) hỗn hợp gồm Fe; Cu; CuO thành 2 phần bằng nhau.</b></i>


-Phần 1: tác dụng vừa đủ với 600ml dd HCl 1M thu được 4,48 lít khí (đkc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Tìm m.


b. Cho dd X tác dụng với dd NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.


<i><b>Bài 13: Cho 12,6g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với 200ml dd HNO</b></i>3 dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí N2O (ở


đkc) và dd A.


a. Tìm khối lượng nỗi kim loại có trong hỗn hợp.


b. Tính Cm của dd HNO3 đã dùng, biết rằng để trung hồ axit dư có trong ddA người ta phải dùng 250ml dd


NaOH 2M.


c. Sau khi trung hoà hết axit du trong ddA ta thu được ddB. Cho ddB tác dụng với 650ml dd NaOH 2M. Tính
khối lượng kết tủa thu được.


<i><b>Bài 14: Cho m (g) hỗn hợp Al và Cu tác dụng với ddHNO</b></i>3 dư, thu được ddA.


-Cho ddA tác dụng với dd NaOH dư ta thu được 4,9g kết tủa.
-Cho ddA tác dụng với dd NH3 dư thì thu được 15,6g kết tủa.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm m.



<i><b>Bài 15: Hồ tan 2,48g hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng lượng HNO</b></i>3 40% (D=1,2g/ml) vừa đủ, thu được 0,672 lít khí


NO (đkc) và ddA.


a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích dd HNO3 đã dùng.


c. Cho 200ml dd NaOH vào ddA. Tính khối lượng kết tủa và pH của dd sau phản ứng.


d. Lấy ½ hỗn hợp 2 kim loại ở trên cho tác dụng với dd HNO3 đặc nguội dư thì thu được bao nhiêu lít khí ở


25o<sub>C; 2atm.</sub>


<i><b>Bài 16: Hồ tan hồn toàn 4,16g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 200ml ddHNO</b></i>3 1,5M (axit dư). Sau phản ứng thu


được 1,344 lít khí NO duy nhất (đkc) và ddA.


a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.


b. Cho ddA tác dụng với dd NH3 2M cho đến khi khối lượng kết tủa khơng đổi. Viết các phương trình phản


ứng xảy ra. Tính khối lượng kết tủa và thể tích dd NH3 đã dùng.


<i><b>Bài 17: Cho từ từ V ml dd HCl 1M vào 200ml dd Na</b></i>2CO3 1M đến khi phản ứng kết thúc thu được dd A và 3,36 lít


khí CO2 (đkc). Cho dd Ca(OH)2 dư vào dd A thì thu được m(g) kết tủa. Tính V và m.


<i><b>Bài 18: Đốt cháy hồn tồn m(g) chất hữu cơ A thì cần dùng 2,52lít khí O</b></i>2 (đkc). Sản phẩm cháy dẫn vào bình



chứa dd nước vơi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng 20,4g đồng thời thu được 30g kết tủa. Tím cơng thức phân
tử của A biết tỉ khối hơi của A so với khơng khí là 2,07.


<i><b>Bài 19: Oxi hoá một hiđrocacbon bằng CuO lấy đủ, cho sản phẩm lần lượt qua bình một chứa dd H</b></i>2SO4 đặc và


bình hai chứa 200ml dd Ba(OH)2, thì thấy khối lượng CuO giảm 1,98g và trong bình 2 có 3,94 g kết tủa, lọc kết


tuảnày, thêm tiếp dd Ca(OH)2 dư vào bình 2 thì thấy trong bình 2 lại xuất hiện thêm 2,97g kết tủa.


a. Tính mC; mH, nồng độ dd Ba(OH)2 ban đầu.


b. Xác định công thức nguyên của A.


c. Biết rằng số nguyên tử cacbon trong A<4, tỉ khối của A so với khơng khí lớn hơn 1. Xác định cơng thức
phân tử, cơng thức cấu tạo có thể có của A.


<i><b>Bài 20: Oxi hố 1,64g một hchc A có chứa Na bằng CuO thì thu được 1,06g Na</b></i>2CO3 và một hỗn hợp gồm CO2 và


H2O. Hấp thụ hoàn tồn hỗn hợp khí này trong dd Ca(OH)2 dư thì thấy có 3g kết tủa, khối lượng dd giảm 1,14g.


</div>

<!--links-->

×