Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án lớp 1D. tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<i><b>Giáo án buổi chính</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 18/9/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 8: </b>

<b>l, h</b>


A. <b>MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh đọc và viết được: l, h, lê, hè.
- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le
2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu: l,
h, lê, hè.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b> Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Học sinh đọc và viết: ê, v, bê, ve.


- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Giáo viên nhận xét.


II. Bài mới :


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(2’)
2. Dạy chữ ghi âm:


Âm l: (15’)


a. Nhận diện chữ:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.
- Gọi hs so sánh âm l với âm b đã học?
- Cho hs ghép âm l vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: l


- Gọi hs đọc: l


- Gv viết bảng lê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng lê ?
(Âm l trước âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: lê


- Cho hs đánh vần và đọc: lờ- ê- lê- lê.
- Gọi hs đọc toàn phần: lờ- lờ- ê- lê- lê.
Âm h:


(Gv hướng dẫn tương tự âm l.)


- So sánh chữ h với chữ l.


Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Hs qs tranh - nhận
xét.


- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm l.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như


HSKT
Nhìn bạn viết


Nhìn cơ và bạn
gài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Giống nhau nét khuyết trên. Khác nhau:
h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược).
c. Đọc từ ứng dụng:(5’)


- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: lê, lề, lễ,


he, hè, hẹ.


- Cho hs đọc các tiếng, tìm âm mới học
- Cho hs đọc lại các tiếng ứng dụng: lê, lề,
lễ, he, hè, hẹ.


d. Luyện viết bảng con(7’)


- Gv giới thiệu cách viết chữ l, h, lê, hè.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa
sai cho hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc(10’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: ve ve ve, hè về.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có âm mới: hè
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói: (10’)



- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: le le.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh em thấy gì?


+ Hai con vật đang bơi trơng giống con
gì?


+ Lồi vịt sống tự do ko có người chăn
gọi là vịt gì?


+ Trong tranh là con le le. Con le le hình
dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn,
chỉ có 1 vài nơi ở nước ta.


c. Luyện viết: (10’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: l, h, lê, hè.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách
cầm bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày.


âm l.


- 1 vài hs nêu.



- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.


- Hs luyện viết bảng
con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận
xét.


- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.


- Hs qs tranh- nêu
nhận xét.


- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.



Nhìn cơ và bạn
viết


Nhìn mẫu viết


III. Củng cố, dặn dị:(5’)
- Gv nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán</b>


<b>Bài 9: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>Giúp hs củng cố về:


1. Kiến thức: Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vị 5.


2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các số trong thực tế. Biết vận dụng trong thực tế
3. Thái độ: u thích mơn học


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và viết được theo mẫu các số
trong phạm vị 5.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Điền số?



1 3


5 2


- Đọc số.
II. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Gv nêu(2’)
2.Luyện tập: ( 25’)


a. Bài 1: Số?


- Gv hỏi: Muốn điền số ta làm như thế nào?
- u cầu hs đếm hình rồi điền số thích hợp vào
ô trống


- Gọi hs nêu kết quả: 4 ghế, 5 ngôi sao, 5 ô tô, 3
bàn là, 2 tam giác, 4 bông hoa.


- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Yêu cầu hs nhận xét bài.
b. Bài 2: Số?


- Yêu cầu hs đếm số que diêm rồi điền số tương
ứng.


1 2 3 4 5
- Đọc lại kết quả.


- Yêu cầu hs nhận xét bài.


c. Bài 3: Số?


- Yêu cầu hs tự điền các số vào ô trống cho phù
hợp.


- Gọi hs đọc lại các dãy số.
- Cho hs nhận xét bài.


d. Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5:
- Cho hs tự viết các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc lại các số trong bài


Hoạt động của hs
- 2 hs điền số.
- 2 hs đọc số.


- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- Vài hs nêu.
- Hs kiểm tra
chéo.


- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 1 vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng
làm bài.



- Vài hs đọc.
- Hs nêu.
- Hs viết số.
- Vài hs đọc.


HSKT
HS quan sát


HS điền số
theo HD của
GV


HS điền số
theo HD của
GV


HS điền số
theo HD của
GV


HS viết theo
mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv nhận xét bài làm của hs.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


_____________________________________________
<i><b>Ngày soạn:18/9/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 </b></i>


<b>Học vần</b>
<b>Bài 9:</b>

o, c



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.
2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác
3: Thái độ: yêu thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu: :
o, c, bò, cỏ.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Học sinh đọc và viết: l, h, lê, hè.
- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Giáo viên nhận xét.


II. Bài mới :



1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’)
2. Dạy chữ ghi âm:


<b>Âm o:(10’)</b>


a. Nhận diện chữ:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: o
- Gv giới thiệu: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
- Chữ o giống vật gì?


- Cho hs ghép âm o vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: o


- Gọi hs đọc: o


- Gv viết bảng bò và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bò?


(Âm b trước âm o sau và thanh huyền trên
âm o.)


- Yêu cầu hs ghép tiếng: bò


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- o- bo- huyền-
bị.


- Gọi hs đọc tồn phần: o- bờ- o- bo- huyền-



<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Hs qs tranh
-nêu nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm o.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Nhiều hs đánh vần
và đọc.


- Hs đọc cá nhân,


<b>HSKT</b>
Nhìn cơ và bạn
viết


Nhìn cơ và bạn
ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bị- bị.
<b>Âm c:(10’)</b>


(Gv hướng dẫn tương tự âm o.)
- So sánh chữ c với chữ o.



( Giống nhau nét cong. Khác nhau: c có nét
cong hở, o có nét cong kín).


c. Đọc từ ứng dụng:(5’)


- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bo, bị, bó,
co, cị, cọ


d. Luyện viết bảng con:(7’)


- Gv giới thiệu cách viết chữ o, c, bò, cỏ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai
cho hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc:(10’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét .


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bò bê có bó cỏ.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có âm mới: bị, có, bó,


cỏ.


- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói:(10’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: vó bè.
+ Trong tranh em thấy những gì?
+ Vó bè dùng để làm gì?


+ Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè
ko?


c. Luyện viết:(10’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: o, c, bò, cỏ.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách
cầm bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.


đt.


- Hs thực hành như
âm o.


- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết
bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh
- nêu nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.


- Hs qs tranh- nhận
xét.


- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


Nhìn cơ và bạn
viết


Nhìn cơ và bạn
viết



III. Củng cố, dặn dị:(5’)


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 10.


<i>__________________________</i>



<b>Toán</b>


<b>Bài 10:</b>

<b>Bé hơn, dấu <</b>


<b>A- MỤC TIÊU</b>: Giúp hs:


1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn", dấu < khi so
sánh các số. Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.


2. Kĩ năng: Biết phân biệt số lớn, bé. So sánh trong thực tế
3. Thái độ:


Biết vận dụng so sánh trong thực tế.


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành so sánh các số từ
1 đến 3 theo quan hệ bé hơn.


<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bộ đồ dùng học toán 1. Bảng phụ.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Gv đưa các nhóm đồ vật, yêu cầu hs nêu số.
- Gọi hs viết số 4, 5.


II- Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Gv nêu(5’)
2. Nhận biết quan hệ bé hơn:(15’)
- Gv gắn số ô tô lên bảng và hỏi:


+ Bên trái cô có mấy ơ tơ? Số nào chỉ số lượng ơ
tơ?


+ Bên phải cơ có mấy ơ tơ? Số nào chỉ số lượng
ơ tơ?


+ Bên nào có số ơ tơ ít hơn?
- Kết luận: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ


(Tương tự gv đưa số hình tam giác và hỏi như
trên)


- Hướng dẫn hs so sánh 1 với 2:
+ Ta nói: 1 bé hơn 2



+ Ta viết: 1 < 2


- Giới thiệu dấu bé hơn và hướng dẫn hs viết.
- Lưu ý: Dấu < đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.
- Đưa một số ví dụ: 1 < 2 4 < 5


2 < 5 3 < 4
3. Thực hành: (15’)


a. Bài 1: Viết dấu <:


- Giúp hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs viết dấu <.


<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs nêu số.
- 2 hs viết số.


+ 2 hs nêu.
+ 2 hs nêu.
+ 1 hs nêu.
- Vài hs nêu.


- Hs quan sát.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự viết.


- Hs kiểm tra chéo.


- HS quan sát và tự


<b>HSKT</b>
HS quan
sát


HS quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho hs đổi bài kiểm tra.
b. Bài 3: Viết (theo mẫu)


GV hướng dẫn mẫu: Nhìn tranh vẽ và viết phép
so sánh tương ứng.


- GV nhận xét, sửa sai.


d. Bài 4: Viết dấu < vào ô trống.
- Yêu cầu hs viết dấu <.


- Hướng dẫn hs nhận xét.
e. Bài 5:


- Nêu thành trò chơi thi nối nhanh"
- Gv nêu cách chơi.


- Cho hs nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho hs thi nối nhanh.
- Gv nhận xét.



điền.


- Cho hs viết dấu <
vào ô trống


- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- 1 hs nhắc lại.
- Hs đại diện 3 tổ
thi nối nhanh.


HD của
GV.
HS điền
dấu theo
HD của
GV
HS điền
dấu theo
HD của
GV


III- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học


<i>- </i>Dặn hs về nhà làm bài tập.


<i><b>_____________________________</b></i>



<i><b>Ngày soạn:19/9/ 2018</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 10:</b>

<b>Ô, Ơ</b>


A. <b>MỤC TIÊU</b>


1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.
- Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác
3: Thái độ: yêu thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


<i><b>* Hs thấy được cảnh đẹp: bờ hồ, con đường, từ đó có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi </b></i>
<i><b>cơng cộng, góp phần BVMT sạch đẹp.</b></i>


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu: ô,
ơ, cô, cờ


<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Học sinh đọc và viết: o, c, bị, cỏ.
- Đọc câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ.


- Giáo viên nhận xét.


<b>II. Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’)
2. Dạy chữ ghi âm:


<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Âm ô:


a. Nhận diện chữ: (3’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ô
- Gv giới thiệu: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
- So sánh ô với o.


- Cho hs ghép âm ô vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng: (15’)
- Gv phát âm mẫu: ô


- Gọi hs đọc: ô


- Gv viết bảng cô và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng cô?
(Âm c trước âm ô sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: cô



- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- ô- cô.
- Gọi hs đọc tồn phần: ơ- cờ- ơ- cơ- cơ.
Âm ơ:


(Gv hướng dẫn tương tự âm ô.)
- So sánh chữ ô với chữ ơ.


( Giống nhau: đều có chữ o. Khác nhau: ơ có
dấu mũ, o có râu ở bên phải).


c. Đọc từ ứng dụng: (5’)


- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ,
bờ, bở.


d. Luyện viết bảng con: (6’)


- Gv giới thiệu cách viết chữ ô, ơ, cô, cờ.


- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs yếu.


e. củng cố bài ( 3’)


- Nhận xét bài viết của hs.
<b>Tiết 2:</b>
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: (17’)



- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé có vở vẽ.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có âm mới: vở
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói: ( 5’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bờ hồ.
+ Trong tranh em thấy những gì?


- Hs qs tranh -nêu
nhận xét.


- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm ô.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Nhiều hs đánh
vần và đọc.



- Hs đọc cá nhân,
đt.


- Hs thực hành
như âm ô.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết
bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh-
nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.


- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.
- Hs qs tranh-
nhận xét.
- Vài hs đọc.


Nhìn cơ và
bạn gài


Nhìn cơ và
bạn ghép



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?
+ Em cần làm gì để con đường thường xuyên
được sạch đẹp như thế?


<i>* Kết luận: - Trẻ em có quyền được vui chơi </i>
<i>trong môi trường trong lành.</i>


<i>- Trẻ em có bổn phận giữ gìn mơi trường trong </i>
<i>lành để thực hiện tốt quyền của mình.</i>


c. Luyện viết: (6’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: ô, ơ, cô, cờ.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.


- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày.


+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


Nhìn mẫu
viết



III. Củng cố, dặn dị: (5’)


- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.


- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.


- Gv nhận xét giờ học.. Về nhà luyện đọc và viết bài;
- Xem trước bài 11.


<b>_________________________________________</b>
<i>______Toán</i>


<b>Bài 11: Lớn hơn, dấu ></b>


<b>A- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giúp hs:


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu >, khi so sánh các số.
2. Kĩ năng:


Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
3 Thái độ:


Biết yêu thích mơn học so sánh trong thực tế.


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành so sánh các số từ


1 đến 3 theo quan hệ lớn hơn.


<b> B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bộ đồ dùng học toán ,
- Bảng phụ


<b>C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của gv</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (6)


- Yêu cầu hs điền dấu < vào ô trống:
1 2 1 5
2 3 3 5
2 4 3 4


<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs làm bài.


<b>HSKT</b>
HS quan sát


- Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Nhận biết các quan hệ lớn hơn. (7’)
- Gv gắn hình lên bảng và hỏi:


+ Bên trái cô gắn mấy con bướm?
+ Bên phải cô gắn mấy con bướm?



- Gv gắn số chấm tròn và hỏi tương tự như trên.
- Kết luận: + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
+ Hai chẩm tròn nhiều hơn một chấm tròn


+ 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm trịn.
+ Ta nói: 2 lớn hơn 1.


+ Ta viết: 2 > 1


-Thực hiện tương tự với tranh bên
-Gv ghi bảng 2> 1 3 > 2
-Cho hs đọc.


2. Thực hành:


a. Bài 1: Viết dấu >: (4’)


- Hướng dẫn hs viết 1 dòng dấu >.
- Quan sát và nhận xét.


b. Bài 2: Viết (theo mẫu) (5’)


- Hướng dẫn hs làm theo mẫu: Quan sát số quả
bóng và, so sánh và điền dấu >: 5 > 3


- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả.


- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.



c. Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2). (6’)
d. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5’)


- Yêu cầu hs so sánh từng cặp số rồi điền dấu >.
- Đọc lại kết quả và nhận xét.


e. Bài 5: Nêu thành trò chơi: Thi nối nhanh. (6’)
- Gv nêu cách chơi.


- Tổ chức cho hs chơi.


- Nhận xét, tuyên dương hs thắng cuộc.


+ Hs nêu.
+ Hs nêu
+ Hs nêu


Cho hs đọc


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết dấu >.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả.
- Hs nêu.


- Hs tự làm bài.
- Hs theo dõi.
- Hs đại diện 3 tổ
chơi.



HS quan sát


HS viết theo
mẫu.


HS điền dấu
theo HD của
GV


HS điền dấu
theo HD của
GV


HS điền dấu
theo HD của
GV


III- Củng cố, dặn dò: (5’)


- Chấm bài và nhận xét giờ học.
- Dặn hs hoàn thành bài tập


_________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 19/9/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 11: Ôn tập</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Mèo dạy Hổ.( chưa yêu cầu tất cả HS kể)
2. Kĩ năng:


Phân biệt các âm đã học với các âm khác
3: Thái độ:


u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và viết được theo mẫu: ê, v, l,
h, o, c, ô, ơ.


<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng ôn như sgk.


- Tranh minh hoạ bài học.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (6’)


- Cho hs viết: ô, ơ, cô, cờ.
- Gọi hs đọc: bé có vở vẽ


- Gv nhận xét.


II- Bài mới:


1. Giới thiệu bài: (3’)


- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ơn.


2. Ơn tập: (23’)


a, Các chữ và âm vừa học:


- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.


b, Ghép chữ thành tiếng:


- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng
ôn.


- Cho hs đọc các từ đơn do các tiếng ở cột
dọc kết hợp với các dấu thanh ở dịng ngang.
- Gv giải thích một số từ đơn ở bảng 2.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:


- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: lò cị,
vơ cỏ


- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.


d, Tập viết:


- Cho hs viết bảng: lò cò, vơ cỏ
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.


Tiết 2
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc ( 10-15’)
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1


- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.


- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô,


<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.


- Nhiều hs nêu.


- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân,
đồng thanh.


- Hs lắng nghe.


- Hs đọc cá nhân.
- Hs viết bảng


con.


- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và
nêu.


<b>HSKT</b>
Nhìn bạn viết


Nhìn cơ và
bạn gài
Nhìn cơ và
bạn ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bé vẽ cờ.


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền phát triển năng</i>
<i>khiếu hát nhạc, mỹ thuật.</i>


b. Kể chuyện: hổ (10’)


- Gv giới thiệu: Câu chuyện hổ lấy từ truyện
Mèo dạy Hổ.


- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể.


- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ
là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.



c. Luyện viết: ( 6’)


- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.


- Hs đọc nhóm, cá
nhân, cả lớp.
- Hs lắng nghe.


- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm
kể thi kể theo
tranh.


- Hs lắng nghe.


- Hs viết bài Nhìn mẫu viết
III- Củng cố, dặn dị: (5’)


- Gv chỉ bảng ơn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ơn.
- Dặn hs về nhà đọc bài.


____________________________________
<b>Toán</b>


<b>Bài 12: Luyện tập</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>Giúp hs:



1. Kiến thức: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các
dấu <, > và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh hai số.


- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
2. Kĩ năng: Áp dụng so sánh các nhóm đồ vật trong thực tế


3. Thái độ: Bước đầu biết áp dụng so sánh trong thực tế.


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn và thực hành so sánh các số từ
1 đến 3 theo quan hệ lớn hơn và bé hơn.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Điền dấu (>, <)?


1... 2 3 ...2
2 ... .3 2 ... 5
4 ... 1 3 ...4
- Gv nhận xét.


II- Bài mới:


1. Giới thiệu bài: Gv nêu (2’)
2. Luyện tập:


a. Bài 1: (>, <)? (8’)



- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.


- Gv hỏi cả lớp: Muốn điền dấu ta phải làm gì?
- Cho hs tự làm bài: 3 < 4 5 > 2 1 < 3


4 > 3 2 < 5 3 > 1...


<b>Hoạt động của hs</b>
- 2 hs lên bảng
làm.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài tập.


<b>HSKT</b>
HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Viết (theo mẫu): (9’)


- Hướng dẫn hs làm bài mẫu: So sánh 4 con thỏ
với 3 củ cà rốt để điền dấu và ngược lại: 4 > 3
và 3 < 4


- Tương tự bài mẫu cho hs làm hết bài.
c. Bài 3: Nối ơ trống với số thích hợp.


GV hướng dẫn HS tìm số cần nối cho đúng rồi
nối.



GV nhận xét, sửa sai


- 2 hs lên bảng
làm.


- 2 hs đọc và nêu.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs làm bài.


HS điền dấu
theo HD của
GV


HS điền dấu
theo HD của
GV


C- Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét.


- Dặn hs về nhà làm bài.


<b>____________________________</b>
<i><b>Ngày soạn: 20/9/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Học vần</b>
<b>Bài 12:</b>

<b>i, a</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá.
- Đọc được câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.
2. Kĩ năng: Phân biệt dấu i, a với các âm khác
3: Thái độ: yêu thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS nhìn ghép và viết được theo mẫu: i,
a, bi, cá.


<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.</b>


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của gv</b>
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Học sinh đọc và viết: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Giáo viên nhận xét.


II. Bài mới :


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3’)
2. Dạy chữ ghi âm:



Âm i:


a. Nhận diện chữ: (3’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: i
- Gv giới thiệu: Chữ i gồm nét xiên phải và
nét móc ngược. Phía trên có dấu chấm.
- So sánh i với đồ vật trong thực tế.
- Cho hs ghép âm i vào bảng gài.


<b>Hoạt động của hs</b>
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.


- Hs qs tranh - nhận
xét.


- 1 vài hs nêu.


<b>HSKT</b>
Nhìn bạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Phát âm và đánh vần tiếng:( 15’)
- Gv phát âm mẫu: i


- Gọi hs đọc: i


- Gv viết bảng bi và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bi.


(Âm b trước âm i sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bi


- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- i- bi.
- Gọi hs đọc toàn phần: i- bờ- i- bi- bi.
Âm a:


(Gv hướng dẫn tương tự âm i.)
- So sánh chữ a với chữ i.


( Giống nhau: đều có nét móc ngược. Khác
nhau: a có thêm nét cong).


c. Đọc từ ứng dụng: (5’)


- Cho hs đọc các tiếng, từ ứng dụng: bi, vi, li,
ba, va, la, bi ve, ba lô.


- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (5’)


- Gv giới thiệu cách viết chữ i, a, bi, cá.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai
cho hs yếu.


- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Luyện đọc: (13-17’)


- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.


- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé hà có vở ơ li.


- Cho hs đọc câu ứng dụng


- Hs xác định tiếng có âm mới: hà, li


<i>* Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.</i>


- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói: (7’)


- Gv giới thiệu tranh vẽ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: lá cờ.
+ Trong sách vẽ mấy lá cờ?


+ Những lá cờ đó dùng để làm gì? Em hay
thấy chúng ở đâu?


c. Luyện viết: (5-7’)


- Gv nêu lại cách viết các chữ: i, a, bi, cá.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách
cầm bút để viết bài.



- Hs ghép âm i.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Nhiều hs đánh
vần và đọc.


- Hs đọc cá nhân,
đt.


- Hs thực hành như
âm i.


- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.


- Hs quan sát.
- Hs luyện viết
bảng con.


- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.


- Hs qs tranh- nhận
xét.


- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân,


đồng


thanh.


- Hs qs tranh- nhận
xét.


- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát
- Hs thực hiện.


Nhìn cơ và
bạn ghép


Nhìn cô và
bạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày.


- Hs viết bài.n sát.
III. Củng cố, dặn dò: (5)


- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.


- Gv tổng kết cuộc chơi.



- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 13.


<b>___________________________</b>



<b>SINH HOẠT</b>
<b>TUẦN 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU. </b>


1. Kiến thức:


<b>-</b> Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.


<b>-</b> Hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng của việc học


<b>-</b> Nắm được lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp.
2. Kĩ năng:


<b>-</b> Rèn luyện tính kiên trì, tự giác chăm chỉ học tập.


<b>-</b> Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố.
3.Thái độ


<b>-</b> Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao


<b>-</b> Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên,
tích cực phát biểu xây dựng bài.



II. NỘI DUNG (20’ <sub>)</sub>


1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:...


Tổ 2:...
Tổ 3:...
Tổ 4:...


Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung


a. Ưu điểm


- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định
của nhà trường đề ra :


………
………
………
b. Nhược điểm


………
………
………
3. Phương hướng hoạt động tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ trong học tập .



<b>_____________________________________</b>
<b>An tồn giao thơng</b>


<b>Bài 3: </b>

<b>Đèn tín hiệu giao thơng</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1)Kiến thức</b>


<b>-Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi có tín hiệu đèn giao thơng. Có</b>
phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng.


-Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thơng để bảo đảm an toàn.


<b> 2)Kĩ năng : </b>


-Quan sát và phân biệt đèn tín hiệu giao thơng.
3)Thái độ: Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS có phản ứng đúng với tín hiệu giao
thơng.


<b>II / NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>I/ Ồn định tổ chức : </b>
<b>II/Kiểm tra bài cũ : (2’)</b>


- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu
về đường phố .



- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
<b>III / Bài mới :</b>


- Giới thiệu bài :(2’)


-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao
thông, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại
xe và đèn cho người đi bộ.


- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3
màu : Đỏ, vàng, xanh.


- đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình
người màu đỏ hoặc xanh .


<b>Hoạt đơng 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu</b>
<b>giao thơng. (4’)</b>


<b>- HS nắm đèn tín hiệu giao thơng đặt ở</b>
những nơi có đường giao nhau gồm 3
màu.


- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín
hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu
dành cho người đi bộ.


- GV : đèn tín hiệu giao thơng được đặt



<b> Hoạt động của HS</b>
+ Hát , báo cáo sĩ số
- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV , HS cả
lớp nghe và nhận xét phần
trả lời câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe
- 02 học sinh nhắc lại tên
bài học mới


- Học sinh quan sát tranh
và theo dõi trả lời theo câu
hỏi của giáo viên


- có 3 màu .


- Đỏ , vàng , xanh


<b>HSKT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?
- Thứ tự các màu như thế nào ?


+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng,
xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu
đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh
cho hs phân biệt.


- loại đèn tín hiệu nào dành cho các


loại xe ?


- loại đèn tín hiệu nào dành cho
người đi bộ ?


( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu
cho hs quan sát )


<b>Hoạt đơng 2: Quan sát tranh ( ảnh</b>
<b>chụp )(4’)</b>


- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe
trong tranh màu gì ?


- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó
bật lên màu gì ?


+Gv cho hs quan sát tranh một góc phố
có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và
các loại xe.


- Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu
giao thơng dùng để làm gì ?


- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại
xe và người đi bộ phải làm gì ?


- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì
sao ?



- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm
gì ?


<b>Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn</b>
<b>đỏ. (6’)</b>


+Hs trả lời các câu hỏi ?


- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi
bộ phải làm gì ?


- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để
làm gì ?


- Điều gì có thể sảy ra nếu khơng đi theo
hiệu lệnh của đèn ?


+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm :
GV hơ : Tín hiệu đèn xanh HS quay
hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang
đi trên đường.


- Học sinh quan sát tranh
-Học sinh thảo luận nhóm
trả lời


- HS quan sát
- HS trả lời.



- HS trả lời .Dừng lại khi
đèn đỏ


- Được đi khi đèn xanh.
- Các phương tiện chuẩn bị
dừng lại .


- HS ( Đỏ, vàng, xanh )
- Dừng lại khi đèn đỏ,
được đi khi đèn xanh.
- Màu xanh đi , màu đỏ
dừng lại.


-HS thực hiện chơi
- Chuẩn bị dừng xe
- Dừng lại.


- Được phép đi.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs lắng nghe và trả lời
theo câu hỏi của giáo viên


HS quan
sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đèn vàng hai tay chạy chậm như


xe giảm tốc độ.


- Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng
lại..


- Đèn xanh hai tay chạy nhanh như
xe tăng tốc độ.


<b>Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát</b>
<b>và đi “1 HS làm quản trò.(3’)</b>


- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu
xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai
bên và hơ (quan sát hai bên và đi) .
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu
đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy
đợi. )


( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
<b>IV/Củng cố:(1’)</b>


- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín
hiệu giao thơng (đèn dành cho người đi
bộ và đèn dành cho các loại xe )


- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn
vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn
đỏ dừng lại.


- Đèn tín hiệu giao thơng được đặt bên


phải người đi đường, ở nơi gần đường
giao nhau.


- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thơng để
đảm bảo an toàn cho mình và mọi
người.


<b>Dặn dị: Quan sát đường phố gần nhà,</b>
gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .


- 2 Hs nhắc lại


- Liên hệ thực tế


GVHD cho
HS cùng
chơi qua
các hình,
ký hiệu


<b>________________________________</b>


<b>Giáo án buổi hai</b>
<i><b>Ngày soạn: 19/9/ 2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ôn tập Tiếng Việt</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:



- Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác
3: Thái độ: u thích mơn học, chịu khó tìm đọc bài


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS viết được: ô, ơ, cô, cờ theo mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa, bảng phụ, vở ô li.


<b>III.</b>

<i><sub> C C HO T </sub></i>

<i>Á</i>

<i>Ạ ĐỘ</i>

<i><sub>NG D Y H</sub></i>

<i>Ạ</i>

<i>Ọ</i>

<i><sub>C</sub></i>


<b>Hoạt động của gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Tuần vừa rồi các em học những âm gì?
- Yêu cầu học sinh viết bảng con âm “l,
h”.


- Nhận xét.


<b>B. Bài mới: (25’)</b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Hướng dẫn:


* Luyện đọc:


- Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 (SGK).


- Hs đọc câu ứng dụng.


- Nhận xét.


* Luyện viết: ô, ơ.


- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết.
- Cho học sinh thực hành viết vào bảng
con.


- Giáo viên nhận xét, sửa sai.


- GV cho HS viết ô, cô, ơ, cờ vào vở.
- Cho HS nhắc lại từ vừa viết.


- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét bài viết của
học sinh.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>


- Trò chơi: GV cho HS thi tìm tiếng chứa
âm ơ, ơ.


- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho giờ học
sau.


<b>Hoạt động của hs</b>
- Học sinh nêu.


- Học sinh viết.


- 2-3 HS đọc.
- HS đọc.


- Quan sát và lắng
nghe.


- Học sinh viết.
- Học sinh viết vào
vở.


- Học sinh thi tìm.


<b>HSKT</b>
Nhìn cơ và
bạn viết


Nhìn cơ và
bạn viết
Nhìn mẫu
viết


<b>__________________________</b>
<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>Hoạt động tổ chức phong trào nói tiếng Việt khi đến trường</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói tiếng việt.


3. Thái độ: u thích tiếng Việt


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS thích múa theo bạn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bài hát, câu chuyện.


<i>II. C C HO T </i>

<i>Á</i>

<i>Ạ ĐỘ</i>

<i>NG D Y H</i>

<i>Ạ</i>

<i>Ọ</i>

<i>C:</i>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>HSKT</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>Hoạt động 1 :15’ Rèn kĩ năng nói tiếng việt </b>
trước khi đến lớp.


-Tập cho hs nói tiếng việt thơng qua các hoạt
động, trị chơi bằng nhiều hình thức.


- Cho hs tự giới thiệu tên mình với các bạn
trong lớp.


- Hỏi, trả lời những đồ dùng của các em…
Nhận xét


<b>Hoạt động 2 :15’ “Vườn hoa”</b>


-GV cho HS sinh họat hát múa tập thể, cá
nhân, nhóm



-Nhận xét


-GV kể câu chuyện sưu tầm phù hợp với lứa
tuổi hs tiểu học.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 5’</b>
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học


- Tuyên dương- nhắc hs đi học đều.


HS thực hiện


Hs thực hiện theo
yêu cầu gv


HS lắng nghe


Múa theo
bạn


<b>_______________________________________</b>
<i><b> Ngày soạn: 13/9/2017</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017</b></i>
<b>Bồi dưỡng học sinh</b>


<b>ƠN TẬP TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức: Giúp hs:


- Củng cố dấu >, <; h/s biết dùng từ “lớn hơn” “bé hơn” để diễn đạt so sánh.
- So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn.


2. Kĩ năng: Áp dụng so sánh các nhóm đồ vật trong thực tế
3. Thái độ: Bước đầu biết áp dụng so sánh trong thực tế.


* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS viết được: ô, ơ, cô, cờ theo mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Bảng phụ viết BT.
- Vở ô li, sgk Toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>Hoạt động của gv</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới: (25’)</b>
1. Giới thiệu bài:


- Ôn dấu <, >; làm bài tập So sánh các số
trong phạm vi 5.


2. Hướng dẫn học sinh thực hành ôn:


* Bài 1. Ghép dấu, số thích hợp:
- Cài dấu lớn hơn, dấu bé hơn.
- Gv viết….< 2 3….1
….> 4 4….5


3 <… 2….5 .
3 >… 4….1


- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Gv nhận xét.


* Bài 2: Điền dấu >, <, ?
1…5 4…1 2…3
3…2 4…5 3…1
2…4 4…3 3…4


- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


* Bài 3: Nối v với số thích hợp:
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




1< <sub></sub> 2< <sub></sub> 3< <sub></sub> 4<<sub></sub>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày.


- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện làm bài
tập.


- Gọi học sinh nhận xét kết quả bài làm.
- Nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’)</b>
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho giờ học sau.


- Lắng nghe.


- Học sinh nêu yêu
cầu bài tập.


- Học sinh làm việc
cá nhân.


- Hs nêu theo hình
thức nối tiếp.


- Học sinh nêu yêu
cầu bài tập.


- Thi làm nhanh: 3
h/s cùng làm 1 cột
giống nhau, ai
nhanh thì tổ đó
thắng.



- Hs nhận xét.


- Hs quan sát.


- 1 học sinh lên
bảng.


- Hs nhận xét.
- Lắng nghe.


Nhìn cơ HD
rồi viết theo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×