Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an am nhac 9 tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuaàn : 14 Tieát : 14 Ngaøy sọan : Ngày daïy :</b>

<i> </i>


<i> </i>



<i> Tiết : 14</i>


<i><b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : </b></i>

<i>TĐN SỐ 4</i>



<i><b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : </b></i>


<i> MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA</i>



<b> I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS ôn lại TĐN số 4 : đọc đúng nhạc hát thuộc lời kết hợp đánh nhịp 2
4 .


- Bước đầu cảm nhận được những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng, miền của
đất nước thật phong phú .


- Nghe một số bài hát mang âm hưởng dân ca .
<b> II. Chuẩn bị :</b>


1.Chuẩn bị của GV:


- Nhạc cụ, máy nghe, tranh bài TĐN số 4 .


- Đàn thu bài TĐN số 4 vào bộ nhớ đàn phím điện tử .


- Sưu tầm một số ca khúc chọn lọc mang âm hưởng dân ca Việt Nam


- Tập một số ca khúc để giới thiệu cho HS:Trâu lá đa, Đất nước lời ru, Niềm vui của em,
<i>Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Vàm Cỏ Đông, Em nhớ Tây Ngun ...</i>



2.Chuẩn bị của HS :


SGK âm nhạc 9 ,vở ghi , chuẩn bị bài ở nhà
<b>III. Tiến trình trên lớp :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ cuûa HS</b>


Ổn định lớp


GV ghi bảng
GV treo tranh
GV nhắc nhở


GV yêu cầu
GV đàn


<b>1.Ổn định tổ chức: ( 1’) </b>
- Chào hỏi kiểm tra sĩ số .


- Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập .
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Đan xen trong quá trình dạy học .
<b>3.Giảng bài mới :</b>


1.Ôn tập đọc nhạc : <i>TĐN số 4 </i>: ( 15’ )
Cánh én tuổi thơ ( trích )


Nhạc và lời : Phạm Tuyên


- Tranh bài TĐN số 4 .


* <i>Nhắc nhở </i>: Một số lưu ý khi thể hiện bài TĐN số 4 :
Giọng Rê thứ hồ thanh (hố biểu có 1dấu giáng, âm
kết bài là nốt Rê, có âm bậc VII tăng lên nửa cung )
bàiviết ở nhịp 2


4 , có nhịp lấy đà , đọc đúng chỗ đảo
phách trong bài, ngân đủ độ dài hai phách rưỡi, ba
phách .


* Luyện thanh : khởi động


- Đọc thang âm Rê thứ tự nhiên .


LT baùo caùo


HS ghi bài
HS quan sát
HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV nhận xét
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV chỉ huy, có
nhận xét ...
GV yêu cầu,
quan sát
GV yêu cầu



GV chỉ định
GV u cầu
GV đánh giá
GV ghi bảng
GV giới thiệu


GV hỏi
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV ghi bảng
GV hỏi


- Đọc thang âm Rê thứ hòa thanh .
- Đọc độ cao của bài


--> GV linh họat nhắc nhở HS đọc đúng cao độ giữa các
nốt, chính xác từng nốt nhạc mang dấu hóa .


* Ôn tập :


- Cho nghe lại bài TĐN số 4 ( qua bợ nhớ đàn phím điện
tử ) .


- Đọc lại TĐN số 4 , hát thuộc lời ca ngân đủ số phách
theo qui định --> GV nhận xét, góp ý chỉnh sửa chỗ còn
sai...


- Đọc lại TĐN, hát thuộc lời ca kết hợp đánh nhịp 2
4
--> Góp ý đánh nhịp rõ phách mạnh, nhẹ...



- Từøng nhóm đọc lại TĐN + hát lời ca + đánh nhịp 2
4
-->GV nhận xét góp ý chỉnh sửa cho HS , có so sánh
giữa các nhóm tuyên dương nhóm thực hiện tốt .
* Kiểm tra bài cũ :


- Cá nhân đọc lại TĐN, đánh nhịp hát lời ca . ( 2-3 HS )
- HS nhận xét .


--> GV đánh giá ghi điểm cho HS . Dặn dòø thường
xuyên luyện tập đọc lại TĐN, hát lời ca kết hợp đánh
nhịp cho thật nhuần nhuyễn .


2.Âm nhạc thường thức: ( 23’ )
<i>Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca</i>


<b>- Các em đã được học và nghe nhiều bài dân ca trên</b>
khắp miền đất nước.Những bài ca điệu lí câu hị do ơng
cha ta sáng tạo nên từ trong cuộc sống mn màu mn
vẻ cịn lưu truyền đến ngày nay.


- Các em đã được hát và nghe nhiều bài ca hay do các
nhạc sĩ Việt Nam sáng tác, trong những ca khúc đó có
nhiều bài đã khai thác chất liệu từ dân ca. Người ta nói
dân ca là những ‘’mỏ quăng’’ vơ cùng quý giá để các
nhạc sĩ khai thác và sáng tạo nên những tác phẩm âm
nhạc giàu tính dân tộc . Các nhạc sĩ đều có những sáng
tác mang âm hưởng dân ca .



- Thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca ?


<i>Ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc được </i>
<i>sử dụng chất liệu từ dân ca .</i>


Có thể điểm qua một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
tiêu biểu của thiếu nhi và ca khúc viết cho người lớn đối
với từng miền như sau :


<b>1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ :</b>
- Kể tên những ca khúc thiếu nhi, ca khúc viết cho
người lớn mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ mà


HS tiếp thu
HS nghe
HS thực hiện,
sửa sai


HS thực hiện
HS thực hiện


HS thực hiện
HS nhận xét
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV ghi bảng


GV yêu cầu


GV hát


GV hỏi, góp ý
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng


GV gợi ý
GV u cầu
GV hát
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng


GV hát
GV hỏi
GV ghi bảng


em biết?


+ Ca khúc viết cho thiếu nhi :


Em đi giữa biển vàng , Cái bống, Màu áo chú bộ đội ,
<i>Trâu lá đa ...</i>


+ Ca khúc viết cho người lớn :


Những cô gái quan họ, Đất nước lời ru ...



- Hát một bài mà em biết ? --> GV nhận xét tuyên
dương HS .


- GV hát minh họa một đọan trong bài Trâu lá đa, Đất
<i>nước lời ru. </i>


- Em thấy tác giả sử dụng chất liệu dân ca miền nào?
Em cảm nhận gì về bài hát này ?


<b> 2.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc :</b>
- Kể tên những bài hát mang âm hưởng dân ca miền
núi phía Bắc ?


+ Ca khúc viết cho thiếu nhi :


<i>Đi học, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Niềm vui </i>
<i>của em ....</i>


+ Ca khúc viết cho người lớn :


<i>Tiếng hát giữa rừng Pác Bó, Tình ca Tây Bắc, Cô giáo </i>
<i>Tày cầm đàn lên đỉnh núi ...</i>


- Những ca khúc thiếu nhi mang âm hưởng dân ca miền
núi phía Bắc được giới thiệu ở SGK đều quen thuộc đối
với chúng ta .


- Cá nhân ( hoặc nhóm ) hát một trong số các bài Đi
<i>học , Niềm vui của em (Âm nhạc 6) Từ rừng xanh cháu </i>
<i>về thăm lăng Bác .</i>



- Ca khúc người lớn : Tình ca Tây Bắc


- Em có thích những bài hát này hay khơng ? vì sao?
<b> 3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung :</b>


- Kể tên những ca khúc thiếu nhi, ca khúc viết cho người
lớn mang âm hưởng dân ca miền Trung mà em biết?
+ Ca khúc viết cho thiếu nhi :


<i>Điệu lí quê em. Hò thả trâu ...</i>
+ Ca khúc viết cho người lớn :


<i>Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Giữa Mạc Tư </i>
<i>Khoa nghe câu hị ví dặm, Huế thương ....</i>


<b> - GV hát trích đoạn một số những ca khúc mang âm</b>
hưởng dân ca miền Trung :Một khúc tâm tình của người
<i>Hà Tĩnh, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm</i>


- Cảm nhận của em khi nghe bài hát này ?( giọng điệu
mang âm hưởng dân ca miền Trung ).


<b> 4. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ :</b>


HS ghi baøi


HS thực hiện
HS nghe
HS trả lời


HS ghi bài
HS đọc SGK
HS ghi bài


HS tiếp thu
HS thực hiện
HS nghe
HS trả lời
HS ghi vở
HS trả lời
HS ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV hoûi
GV ghi bảng


GV hát


GV khẳng định
GV u cầu
GV gợi ý
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV ghi bảng


GV hát
GV hỏi


GV nhấn mạnh


GV hỏi



<b> - Kể tên những bài hát mang âm hưởng dân ca Nam </b>
Bộ?


+ Ca khúc viết cho thiếu nhi :


<i>Cơng ơn Bác Hồ, Em là con gái má Út Tịch....</i>
+ Ca khúc viết cho người lớn :


<i>Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người, Vàm Cỏ Đơng...</i>


- GV hát trích đoạn 2 ca khúc Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
<i>người, Vàm Cỏ Đông</i>


<b>- Những ca khúc này gần gũi với chúng ta về giọng </b>
điệu, ngôn ngữ ca từ ....


<b>- Hát một trong số bài mà em biết ?</b>


- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe những ca khúc
mang âm hưởng dân ca Nam Bộ?(thích những bài hát
này hay khơng ? vì sao? ..)


5.Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên :


<b>- Đọc phần giới thiệu trong SGK ca khúc mang âm</b>
hưởng dân ca Tây Nguyên .


+ Ca khúc viết cho thiếu nhi :



<i>Em nhớ Tây Nguyên, Tiếng chim trong vườn Bác ...</i>
+ Ca khúc viết cho người lớn :


<i>Tình ca Tây Nguyên, Ngọn lửa cao nguyên, Ơi Ma-Đrắc..</i>
<b> - GV hát một đọan trong bài :Em nhớ tây Nguyên,</b>
<i>Tiếng chim trong vườn Bác .</i>


- Em có cảm nhận gì về ca khúc mang âm hưởng dân
ca ? -->Gọi 3,4 HS để phát biểu .


Dân ca mỗi vùng miền đều khác nhau nó tùy thuộc vào
ngơn ngữ, mơi truờng địa lí, hịan cảnh …Cho nên những
ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền cũng
khác nhau. Được nghe những bài hát mang âm hưởng
dân ca ta cảm thấy biết bao gần gũi và thân thiết .Các
nhạc sĩ đã viết lên những cảm nhận sâu sắc từ trong
cuộc sống tạo nên những tác phẩm âm nhạc thật đợc
đáo khơng chỉ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mà
làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong
phú. Nhiệm vụ của chúng ta là phải thường xuyên luyện
tập để hát đúng ,hát hay và thể hiện được tình cảm của
các nhạc sĩ gửi vào cuộc sống qua những ca khúc mang
âm hưởng dân ca .


<b>4. Củng cố dặn dò : ( 5 ’ ) </b>


- Củng cố : Thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca?
Ca khúc mang âm hưởng dân ca được chia thành mấy
miền ?



Trả lời câu hỏi SGK :


HS trả lời
HS ghi bài


HS nghe
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS trả lời
HS ghi bài
HS đọc
HS ghi bài


HS nghe
HS trả lời
HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV hỏi
GV hỏi
GV dặn dò


GV nhận xét


1/ Kể tên một số bài hát mang âm hưởng dân ca?
2/Hát một đọan ngắn hoặc cả bài hát mang âm
hưởng dân ca mà em biết ?


- Dặn dò :


* Tiết 15 : Học bài hát do địa phương tự chọn : Học hát


bài Ước mơ hồng .


--> Chép trước bài hát, học thược lời ca .


+ Đọc bài đọc thêm : Âm nhạc và vũ trụ .
+ Đồng thời tự ôn tập :


1.Ôn bài hát : Nới vịng tay lớn , Lí kéo chài
2.Ôn TĐN : TĐN Số 3, TĐN số 4


--> Ghi nhớ và phân biệt được giọng Pha trưởng và
giọng Rê thứ .


<b>5 .Nhận xét cuối tiết : ( 1’ )</b>
- Chuẫn bị bài ở nhà , tinh thần học tập ?
- Những nhận xét khác ?




HS trả lời
HS thực hiện
HS tiếp thu


HS tiếp thu
<i><b>Rút kinh ngiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×