Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tình hình mắc bệnh và một số triệu chứng điển hình của bệnh giảm bạch cầu trên chó do Ehrlichia canis gây ra tại bệnh viện thú y Danangpet, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.03 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn ni - Thú y

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THÚ Y

TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình mắc bệnh và một số triệu chứng điển
hình của bệnh giảm bạch cầu trên chó do Ehrlichia canis gây ra
tại bệnh viện thú y Danangpet, phường Hòa Xuân, quận Cẩm
Lệ thành phố Đà Nẵng
Sinh viên thực hiện: Lo Thị Thúy
Lớp: Thú y 49A
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Xuân Hịa
Bộ mơn: Thú y

NĂM 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn nuôi - Thú y

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



NGÀNH: THÚ Y
TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình mắc bệnh và một số triệu chứng điển
hình của bệnh giảm bạch cầu trên chó do Ehrlichia canis gây ra
tại bệnh viện thú y Danangpet - phường Hòa Xuân - quận Cẩm
Lệ - thành phố Đà Nẵng
Sinh viên thực hiện: Lo Thị Thúy
Lớp: Thú y 49A
Thời gian thực hiện: Từ 16/9/2019 đến 06/12/2019
Địa điểm thực hiện: Bệnh viện thú y Danangpet –
phường Hòa Xuân - quận Cẩm Lệ
- thành phố Đà Nẵng
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Xn Hịa
Bộ mơn: Thú y
NĂM 2020


Låìi Cm Ån



Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này trước hết tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại
học Nông Lâm Huế. Cảm ơn quý thầy cô đã tâm huyết, nhiệt tình truyền đạt
những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Nhiều hơn hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa, người đã dành nhiều thời gian, công sức định
hướng và chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln bên

cạnh động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài
này.
Trong suốt quá trình học tập và làm bài báo cáo này tôi đã n ỗ l ực và c ố
gắng rất nhiều để hoàn thành bài với kết quả tốt nhất, nhưng do kiến thức
và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong q thầy, cơ thơng cảm. Rất mong được sự đóng góp ý
kiến của quý thầy cơ, bạn bè để đề tài của tơi có thể hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

PHẦN I: PHỤC VỤ SẢN XUẤT

2

1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 2


1.1.1. Sự hình thành và phát triển

2

1.1.2.Cơ sở vật chất 2
1.1.3.Cơ cấu tổ chức và hoạt động

3


1.2. CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ4
1.2.1. Quy trình vệ sinh phịng khám

4

1.2.2. Quy trình tiếp nhận và điều trị bệnh
1.2.3. Quy trình vaccine

5

5

1.2.4. Kit chẩn đốn nhanh 6
1.2.5.Truyền dịch

7

1.2.6.Quy trình chuẩn bị cho một ca phẫu thuật
1.2.8. Xét nghiệm ghẻ Demodex canis

8

9

1.3.NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN 9
PHẦN II: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

12


12

2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

12

2.1.2. Mục tiêu Nghiên cứu 12
2.1.3. Ý nghĩa của đề tài

12

2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

13

2.2.1. Một số đặc điểm sinh lý của chó. 13
2.2.2. Sinh lý máu

14

2.2.3. Cơ sở khoa học của đề tài 17
2.2.4. Đặc điểm bệnh lý và triệu chứng lâm sàng của bệnh giảm bạch cầu chó 19
2.2.5. Tình hình nghiên cứu Ehrlichia canis

23

2.3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.3.2. Vật liệu nghiên cứu


25

2.3.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.3.4. Nội dung nghiên cứu

26

2.3.5. Phương pháp nghiên cứu

26

2.3.5.1. Xác định chó bệnh, lấy mẫu

26

26

25


2.3.5.2. Xét nghiệm mẫu
2.3.6. Xử lý số liệu

26
29

2.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

30


2.4.1. Tỉ lệ chó mắc bệnh dựa trên các phương pháp chẩn đoán

30

2.4.2. Tỉ lệ các triệu chứng điển hình của chó mắc bệnh giảm bạch cầu

31

2.4.3. Kết quả tỉ lệ nhiễm bệnh giảm bạch cầu ở chó theo giới tính 32
2.4.4.Tỉ lệ nhiễm bệnh giảm bạch cầu ở chó theo lứa tuổi
2.4.5. Tỷ lệ nhiễm giảm bạch cầu ở chó theo giống
2.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2.5.1. Kết luận

36

2.5.2. Kiến nghị

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

33

34

36

37


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Chỉ số sinh lý máu trên chó

17

Bảng 2. Tỉ lệ chó mắc bệnh giữa các phương pháp chẩn đốn dựa trên số ca mắc
(n=54)
30
Bảng 3. Một số triệu chứng điển hình thường gặp ở bệnh giảm bạch cầu do
Ehrlichia canis
31
Bảng 4. Tỉ lệ chó mắc bệnh giảm bạch cầu do Ehrlichia canis theo tính bi ệt 33
Bảng 5. Tỷ lệ nhiễm bệnh giảm bạch cầu ở chó theo lứa tuổi
Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm giảm bạch cầu ở chó theo giống

33

34

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Tỉ lệ chó mắc bệnh giữa các phương pháp chẩn đoán so với số ca mắc
bệnh 30
Biểu đồ.2. Tỉ lệ một số triệu chứng điển hình thường gặp ở bệnh giảm bạch cầu
do Ehrlichia canis 32
Biểu đồ 3. Tỉ lệ chó mắc bệnh giảm bạch cầu do Ehrlichia canis theo tính bi ệt
33


Biểu đồ 4. Tỷ lệ nhiễm bệnh giảm bạch cầu ở chó theo lứa tuổi 34
Biểu đồ 5 . Tỷ lệ nhiễm giảm bạch cầu ở chó theo giống 35


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Ehrlichia canis sống trong bạch cầu đơn nhân và đại thực bào (Nguồn:
vetshop, 2014)
19
Hình 2. Chảy máu mũi và miệng trên 20
Hình 3. Niêm mạc miệng nhợt nhạt trên chó bị giảm bạch cầu

21

Hình 4. Xuất huyết dưới da trên 21
chó bị giảm bạch cầu

21

Hình 5. Truyền máu cho chó bị giảm bạch cầu

23

Hình 6. Que test Ehrlichia canis cho kết quả dương tính

29

Hình 7. Kết quả xét nghiệm máu của chó bị bệnh giảm bạch cầu 29
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
PGS.TS

: Phó Giáo Sư.Tiến Sĩ

E.canis : Ehrlichia canis

E. chaffeensis : Ehrlichia chaffeensis
R. sanguineus

: Rhipicephalus sanguineus

Spp

: Species pluralis

CPV

: Canine Parvovirus

CDV

: Canine Distemper Virus

FPV

: Feline Panleukopenia Virus

AKC

: American Kennel Club

ALT

: Alanine aminotransferase

Cs


: Cộng sự

Ctv

: Cộng tác viên


DNA

: Deoxyribonucleic Acid

EDTA

: Ethylene diamine tetra acid acetic

ELISA : Enzyme-linked Immunosorbent Assay
FA

: Fluorescent Antibody test

IFA

: Immunofluorescence Assay

NXB

: Nhà xuất bản

PBS


: Phosphate Buffered saline

PCR

: Polymerase Chain Reaction

TT

: Thể trọng

MỞ ĐẦU
Ngành Thú y là một ngành địi hỏi phải có tay ngh ề cao. Trong quá trình h ọc t ập,
thời gian sinh viên được thực hành khá ít. Chính vì v ậy, th ực tập t ốt nghi ệp có vai
trị cực kỳ quan trọng giúp sinh viên học hỏi thêm nhiều kinh nghi ệm và áp d ụng
kiến thức đã học vào thực tiễn. Mặt khác, mục tiêu của thực tập tốt nghi ệp là giúp
sinh viên nắm rõ về công việc cụ thể của ngành nghề đang học từ đó có định
hướng cho nghề nghiệp tương lai.
Bản thân tơi mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực thú cưng và đi
theo ngành này sau khi ra trường, tôi đã đăng ký th ực tập t ốt nghi ệp t ại b ệnh vi ện
thú y Danangpet. Là 1 trong 5 phòng khám thú y được đánh giá là uy tín và đảm
bảo nhất tại Đà Nẵng, phịng khám là nơi chun về chăm sóc, khám chữa b ệnh cho
thú cưng với trang thiết bị, phương tiện đầy đủ, hiện đại. Các ca bệnh đa dạng là
nơi phù hợp với mục tiêu rèn nghề của tôi trong q trình thực tập tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển, càng nhiều người có sở thích ni chó
làm thú cảnh làm cho số lượng đàn chó ngày càng gia tăng. Kéo theo đó, tình hình
mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cũng ngày càng ra tăng, trong đó có
ký sinh trùng đường máu, bệnh giảm bạch cầu trên chó do Ehrlichia canis gây ra là
bệnh phổ biến nhất trong các bệnh ký sinh trùng đường máu trên chó, cao h ơn c ả
bệnh do Babesia.spp hay Anaplasma… Bệnh ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe chó

cưng cũng như gây thiệt hại rất lớn cho những người ni chó, là m ột căn b ệnh r ất
đáng được lưu tâm, tuy nhiên các chủ thú cưng cịn thi ếu thơng tin cũng như ít hi ểu
biết về bệnh dẫn đến số lượng thú cưng bị nhiễm bệnh ngày càng tăng.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Khảo sát tình hình
mắc bệnh và một số triệu chứng điển hình của bệnh giảm bạch c ầu trên chó


do Ehrlichia canis gây ra tại bệnh viện thú y Danangpet - phường Hòa Xuân Quận Cẩm Lệ -thành phố Đà Nẵng”

PHẦN I: PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Sự hình thành và phát triển
Bệnh viện thú y Danangpet được thành lập từ đầu năm 2014. Là một trong
những bệnh viện đầu tiên về lĩnh vực thú cưng và là 1 trong 5 phòng khám thú y
được đánh giá là uy tín và đảm bảo nhất tại Đà Nẵng. Trong giai đoạn đầu thành
lập bệnh viện được xây dựng tại Nhà D16 - Khu gia đình QĐ K38 - Ngũ Hành S ơn Đà Nẵng, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng về nhu cầu của khách hàng và
chất lượng phục quy mơ phịng khám đã được mở rộng hiện nay bệnh viện đã có
tất cả bốn cơ sở ở bốn quận khác nhau nằm trong thành phố Đà Nẵng.
Bệnh viện thú y Danangpet-Cẩm Lệ(cơ sở 2 ) nằm ở địa ch ỉ ngã tư đ ường Ph ạm
Xuân Ẩn và đường nguyễn Thị Sáu - Hoà Xuân - Cẩm Lệ - Đà Nẵng, là c ơ s ở l ớn và
đầy đủ các trang thiết bị hiện đại nhất trong bốn cơ sở của hệ thống Danangpet.
Bệnh viện được trang bị đầy đủ các thiết bị kỹ thuật hiện đại bao gồm:
- Máy siêu âm: Ngồi siêu âm thơng thường, bác sĩ siêu âm còn siêu âm đ ược tim thai, xác đ ịnh
được tuổi thai, phát hiện các bệnh lý bất thường khác...
- Máy X-quang: Chụp bao quát toàn bộ cơ thể của con v ật, cho hình ảnh rõ nét
giúp bác sĩ xác định được các trường hợp bất thường trong cơ thể con vật
- Máy xét nghiệm: Xét nghiệm sinh hóa - sinh lý máu cho ra k ết qu ả chính xác
nhất
- Kính hiển vi: Phát hiện các ký sinh trùng, nấm, ghẻ..., ký sinh trên con v ật.
Ngoài khám, chữa bệnh cho thú cưng bệnh vi ện thú y Danangpet cịn có các d ịch

vụ:
- Spa, grooming làm đẹp cho thú cưng.
- Cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho việc chăm sóc thú cưng như: V ật dụng,
thức ăn, sản phẩm dinh dưỡng.
- Tư vấn sức khỏe thú cưng.


Ngồi ra bệnh viện cịn thiết kế hệ thống chuồng rất hiện đại, đúng tiêu chu ẩn
với đầy đủ tiện nghi nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị lưu trú cũng nh ư g ửi n ội
trú của khách hàng.
Chính vì vậy chỉ trong thời gian ngắn, hệ th ống bệnh viện thú y Danangpet đã
trở thành trung tâm khám và chăm sóc s ức kh ỏe cho thú c ưng t ốt nh ất đ ược khách
hàng lựa chọn cho thú cưng của mình tại thành phố Đà Nẵng và các vùng lân c ận.
2.

Cơ sở vật chất

Bệnh viện thú y Danangpet là một bệnh viện thú y hiện đại với các phòng, khu
vực được phân theo chức năng:


Phía trước là sân chơi, chỗ để xe



Tầng 1: Khu vực tiếp nhận, chẩn đoán và điều trị bệnh cho chó nh ỏ. Bao
gồm :1 phịng cấp cứu, 1 phịng khám và tiêm vaccine, 1 kho thu ốc, 2 phòng
điều trị chó nhỏ, 1 phịng điều hành.




Tầng 2: Bao gồm 1 phòng phẫu thuật, 1 phòng hậu phẫu, 1 phòng mèo và 3
phịng điều trị cho chó lớn, 1 phịng kho.



Tầng 3: Bao gồm 1 phòng vui chơi thiết kế đặc bi ệt cho mèo, 4 phòng n ội trú
cho chó và 1 phịng spa - grooming.



Tầng 4, 5: Nơi ở của các bác sĩ, phòng kho, nơi sinh hoạt.



Phòng khám được trang bị bởi các trang thiết bị y tế hiện đại như:



Máy xơng khí dung: 1 máy.



Máy chụp X - quang kỹ thuật số: 1 máy.



Máy siêu âm đen trắng: 1 máy.




Máy xét nghiệm huyết học: 2 máy.



Kính hiển vi: 1 máy.



Đèn sưởi ấm: 1 máy.



Đèn wood soi nấm: 1 máy



Máy sấy: 1 máy



Cân sức khỏe: 1 cái



Máy tính máy in: 1 máy



Nhiệt kế bấm: 2 cái




Tủ hấp dụng cụ: 1 cái



Tủ sấy dụng cụ: 1 cái


3.



Bàn phẫu thuật tự động: 1 cái



Monitor 5 thông số: 1 máy



Máy oxygen: 1 máy



Máy điện châm: 1 máy
Cơ cấu tổ chức và hoạt động

Đối tượng: Khám, điều trị và chăm sóc cho thú cưng b ị b ệnh, thú c ưng m ạnh

khỏe có nhu cầu tiêm ngừa và làm đẹp.
Ngành nghề kinh doanh: Mua bán trang thiết bị, phụ ki ện, vật dụng, th ức ăn, thú
cưng. Dịch vụ tiêm phòng khám bệnh kê đơn chữa bệnh, ti ếp nhận đi ều tr ị n ội trú
và thú cưng gửi lưu trú theo yêu cầu, chăm sóc sức khỏe động vật.
Số lao động: Gồm 5 bác sĩ thú y và 1 nhân viên chăm sóc
Số ca bệnh trung bình/ngày: 10 ca
Số ca nội trú/ngày: 8 ca
Tổng diện tích của trung tâm: Diện tích 400m2 với tịa nhà 5 tầng với một sân
phía trước. Phía sau và 2 bên có hành lang rộng 4m chạy dọc theo tịa nhà dùng để
trồng cây cảnh và phục vụ sinh hoạt.
1.2. CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ
1.2.1. Quy trình vệ sinh phòng khám
Vệ sinh phòng khám là một khâu quan trọng trước và sau quá trình ti ếp nh ận
điều trị cho động vật. Q trình này cịn góp phần giảm thi ểu nguy cơ lây lan
giữa động vật như: Bệnh Carre, bệnh Parvovirus, bệnh viêm gan truy ền nhi ễm,
bệnh ho cũi chó, bệnh suy giảm miễn dịch truyền nhiễm, suy gi ảm bạch c ầu
truyền nhiễm, bệnh hô hấp,… và kể cả những tác nhân gây bệnh lây chung gi ữa
người và động vật như: Giun đũa chó mèo, sán chó, nấm da,…
Quy trình vệ sinh tại bệnh viện được thực hiện như sau: Trước và sau m ỗi bu ổi
làm việc, toàn bộ bệnh viện bao gồm hành lang, khu vực khám, khu v ực l ưu trú và
điều trị sẽ được lau chùi sạch sẽ bằng nước sạch và nước lau sàn.
Chất thải, chất nôn mửa của động vật sẽ được thu dọn ngay sau khi đ ộng v ật
thải ra.
Đối với bàn khám, bàn siêu âm,… sau khi sử dụng nhanh chóng kh ử trùng b ằng
cồn 70 độ và quét dọn sạch sẽ.
Đối với dụng cụ phẫu thuật, sau khi kết thúc phẫu thuật, loại bỏ những dụng
cụ chỉ sử dụng 1 lần: Lưỡi dao, khăn mổ, kim tiêm, băng g ạc,… và nh ững v ật ph ẩm
loại bỏ từ động vật. Các dụng cụ khác được phân loại rồi ngâm v ới xà phòng



khoảng 5-10 phút, rửa lại bằng nước sạch, để ráo. Đối với đồ ph ẫu thu ật và các đ ồ
dùng bằng vải, băng tái sử dụng hấp khô trong 20 phút bằng máy UV trước khi
đem ra sử dụng. Đối với dụng cụ bằng kim loại sau khi rửa đem h ấp ướt v ới nhi ệt
độ 1300 C trong vòng 30 phút.
Đối với các khu vực trống chuồng nhanh chóng được lau dọn sạch sẽ, x ịt khử
trùng bằng dung dịch hantox trước khi sử dụng lại.
Sau mỗi ca bệnh nghi, chẩn đoán là bệnh truyền nhi ễm, tẩy trùng khu v ực đ ộng
vật hoạt động bằng cồn. Sát trùng tay, trang phục người ti ếp xúc, người đã ti ếp xúc
sẽ được làm việc ở khu vực cách ly để tránh lây nhi ễm cho bệnh súc đang đang
trong khu vực lưu trú và điều trị.
Bệnh súc mắc bệnh nhanh chóng được chuyển qua cơ sở 1 để thực hiện đi ều trị
trong khu vực cách ly.
Dép đi trong phòng khám được vệ sinh hàng ngày bằng xà phịng, để khơ. Rác
được loại bỏ hàng ngày sau khi kết thúc giờ làm việc.
Tay của đội ngũ bác sĩ, nhân viên thực hiện được sát trùng b ằng nước rửa tay
trước, sau tiếp xúc động vật, phẫu thuật.
Trang phục làm việc, phẫu thuật được giặt bằng xà phịng 1 ngày 1 lần,ph ơi
nắng.
1.2.2. Quy trình tiếp nhận và điều trị bệnh


Bệnh viện tiếp nhận và điều trị bệnh theo mức độ cấp cứu, sự truyền nhiễm
và theo thứ tự.



Bệnh viện tiếp nhận khám, điều trị bệnh tại khu vực:

Khu vực cấp cứu: Là khu vực cấp cứu khẩn cấp cho động vật trong nh ững
trường hợp cần thiết.

Khu vực khám và tiêm phòng vaccine: Tại đây động vật sẽ được ch ẩn đoán b ệnh,
tư vấn tiêm phòng và tư vấn các biện pháp phòng bệnh khác. Sau khi bác sĩ đ ưa ra
chẩn đốn thì động vật sẽ tiếp nhận điều trị tại khu vực này. N ếu bác sĩ khơng th ể
đưa ra chẩn đốn dựa và triệu chứng lâm sàng, động vật sẽ được chuy ển qua các
phòng khác để thực hiện các xét nghiệm, siêu âm, chụp X-quang.
Khu vực lưu trú: Đối tượng thú cưng sau khi được chẩn đoán và tiếp nhận điều trị n ếu cần ph ải
theo dõi trong quá trình điều trị sẽ tiến hành làm thủ tục và được chuy ển vào phịng lưu
trú.
1.2.3. Quy trình vaccine
a. Tiêm phịng vaccine 7 bệnh cho chó
Vaccine phịng 7 bệnh:
- Bệnh Carré


- Bệnh do Parvovirus
- Viêm gan truyền nhiễm
- Bệnh ho cũi chó
- Bệnh phó cúm
- Bệnh do Leptospira
- Bệnh do Coronavirus
Mỗi liều vacxin 7 bệnh trong sẽ có 2 lọ bao gồm 1 lọ khô d ạng b ột và 1 l ọ
dung dịch. Khi sử dụng lấy kim tiêm và xi lanh hút d ịch ở l ọ d ụng d ịch chuy ển sang
lọ bột khơ, sau đó lắc đều cho tan hết, rồi hút dung dịch đã tr ộn tiêm dưới da cho
con vật cần tiêm phòng.
Vaccine cần được bảo quản ở nhiệt độ từ: 2 C - 4 C
o

o

Quy trình: Vaccine 7 bệnh nên được tiêm lần 1 vào 6 - 8 tuần tuổi, l ần 2 vào 9 10 tuần tuổi, lần 3 vào 12 - 15 tuần tuổi, chủng l ại 1 lần/năm. Tr ước khi tiêm

phịng nên tẩy giun cho chó vào khoảng 4 tuần tuổi.
Khi tiêm vaccine 7 bệnh cho chó cần chú ý:
- Khơng tiêm khi chó đang mắc bệnh
- Sau khi tiêm xong khơng nên tắm trong ít nhất 5 ngày
ngày

- Khơng nên cho chó ăn thức ăn có mỡ, sữa, đồ tanh sau khi tiêm trong vòng 7

b. Tiêm phòng vacxin 5 bệnh cho mèo
Vaccine phòng 5 bệnh:
- Bệnh giảm bạch cầu ở mèo (FPV)
- Bệnh viêm mũi khí quản truyền nhiễm
- Bệnh hô hấp do Calicivirus
- Bệnh hô hấp do Chlamydia Psittaci
Mỗi liều vaccine 4 bệnh ở mèo gồm 1 lọ dạng đông khô và 1 l ọ dạng lỏng. Khi
tiêm thì trộn hai lọ lại với nhau lắc đều và tiêm dưới da.
Quy trình: Vaccine 4 bệnh nên tiêm lần đầu khi mèo được 8 tu ần tu ổi, l ần 2 khi
mèo được 12 tuần tuổi. Tái chủng 1 lần/năm.
Chú ý: Sau khi tiêm vaccine thì không được tắm trong 7 ngày, không tiêm khi con
vật đang mắc bệnh.
c. Tiêm phịng dại cho chó mèo


Đối với vaccine dại thì ở cả chó và mèo đều có và liệu trình gi ống nhau. Tiêm l ần
đầu vào lúc 3 tháng tuổi sau đó nhắc lại mỗi năm 1 lần.
1.2.4. Kit chẩn đoán nhanh
Trung tâm hiện đang sử dụng kit chẩn đoán nhanh cho các bệnh như: Bệnh do
Parvovirus (CPV), bệnh Carré (CDV), bệnh do ký sinh trùng đường máu Erhlichia
canis, bệnh giảm bạch cầu ở mèo (FPV)
 Mẫu dùng để kiểm tra:

- Bệnh do Parvovirus lấy mẫu phân, dịch nôn mửa
- Bệnh Carre lấy mẫu là dịch mắt, nước mũi, nước bọt
- Bệnh giảm bạch cầu ở mèo lấy mẫu phân.


Bệnh ký sinh trùng đường máu Ehrlichia canis lấy mẫu máu.

Trong mỗi bộ kit chẩn đoán nhanh bao gồm: 1 kit ki ểm tra nhanh, 1 dung d ịch
đệm 1ml, 1 tăm bông dùng để lấy mẫu, 1 ống hút.


Quy trình kiểm tra:

Sử dụng tăm bơng lấy mẫu của con vật, sau đó cho mẫu th ử vào l ọ dung d ịch
đệm để hòa tan mẫu. Tiến hành 3 - 4 lần khuấy đều mẫu v ới dung d ịch đ ệm. Hút
mẫu đã hòa tan cùng dung dịch đệm bằng ống hút, nhỏ từ từ 3 - 5 gi ọt lên h ố ki ểm
tra. Đợi 5 - 10 phút kiểm tra cho kết quả hiển thị.


Kết quả:
Dương tính: Cả 2 vạch T và C đều hiển thị màu
Âm tính: Chỉ có vạch C hiển thị màu
Khơng hợp lệ: Chỉ có vạch T hiển thị hoặc cả 2 vạch đều không hiển thị.



Nguyên lý của kit chẩn đoán nhanh:

Kit kiểm tra nhanh dựa vào phương pháp thử nghiệm sắc ký mi ễn dịch
sandwich. Trên kit có ơ xét nghiệm. Ơ xét nghiệm có vùng T (vùng ki ểm tra) ẩn và

vùng C (vùng kiểm sốt). Khi cho mẫu thử vào ơ xét nghi ệm, d ịch l ỏng s ẻ ch ảy trên
bề mặt của que thử. Nếu có đủ lượng kháng nguyên trong mẫu thì vạch T sẽ hi ển
thị màu. Vạch C phải luôn luôn hiện màu khi dịch m ẫu ch ảy qua, ch ứng t ỏ k ết qu ả
kiểm nghiệm có giá trị.
5.

Truyền dịch

Một số loại dịch truyền thường dùng:
Dịch truyền

Công dụng

Dung dịch NaCl Thay thế dịch huyết tương đẳng trương ,tình trạng suy kiệt Natri,
0,9%
Clo


Mất nước, nhiễm kiềm do giảm Clo máu
Làm dung dịch vận chuyển cho các thuốc cần bổ sung khác
Ringer lactate

Bù nước và điện giải trước,trong, sau phẫu thuật, sốc do gi ảm th ể
tích máu. Khơng nên sử dụng khi suy thận nặng, phù phổi …

Glucose 5%

Thiếu hụt Carbohydrate và bù dịch cho cơ thể
Là dung dịch vận chuyển và chất dung mơi pha lỗng cho các thu ốc
tương thích để tiêm truyền tĩnh mạch


Dịch
đạm

truyền Gồm các axit amin, thường dùng khi cơ thể bỏ ăn, suy nhược nhi ều
ngày, tụt đường huyết

Aminoplasmal
10%

6.

Quy trình chuẩn bị cho một ca phẫu thuật
Chuẩn bị cho một ca phẫu thuật thông thường:

Dụng cụ phẫu thuật: Kéo, panh, nhíp (có mấu, khơng có mấu), kìm kẹp kim, panh
kẹp máu, panh mở vết mổ, kẹp săng mổ, kìm cắt xương, đinh, ch ỉ khâu, bơng băng,
gạc, găng tay phẫu thuật, áo phẫu thuật, săng mổ.
Thuốc: Thuốc mê, thuốc tê, dung dịch sát trùng, gi ảm đau, kháng sinh b ột, kháng
sinh tiêm, vitamin, thuốc bổ.
Tiệt trùng dụng cụ: Bằng phương pháp luộc, phương pháp hấp, phương pháp
sấy, phương pháp hơ lửa, phương pháp dùng hóa chất.
Người thực hiện phẫu thuật, trợ giúp rửa tay sạch, sát trùng cẩn thận, mang
găng tay, áo phẫu thuật vô trùng, khẩu trang, mũ, đảm bảo điều kiện vô trùng khi
phẫu thuật.
7.

Xét nghiệm máu
Chuẩn bị:
- Bơm, kim bướm.

- Kéo, Băng dính, bút ghi nhãn.
- Ga rơ, panh kẹp
- Lọ dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
- Hộp đựng bông cồn 70

o

- Ống nghiệm có chứa chất chống đơng máu.
Tiến hành:
- Ghi đầy đủ và rõ ràng tên, tuổi của bệnh súc ho ặc gia ch ủ vào ống nghi ệm, ghi
thời gian lấy máu.


- Chọn vị trí lấy máu thích hợp. Khi chọn được vị trí thích h ợp thì c ạo ph ần lơng
ở vị trí chọn lấy máu, một người dùng tay garo cách chỗ lấy máu tầm 3 - 5 cm.
- Sát khuẩn tại vị trí lấy máu bằng bơng cồn dọc từ trên xuống, sử dụng bông thứ
hai để sát trùng bằng cách xốy trơn ốc từ trong ra ngoài.
- Chọc kim qua da vào tĩnh mạch, kéo nhẹ pít tơng lấy đủ lượng máu cần thi ết
- Khi lấy máu đã xong, cần nhanh chóng thả tay ga rơ, rút kim c ẩn th ận nh ưng
nhanh chóng, dùng bơng khơ ấn nhanh vào vị trí lấy máu.
- Tháo kim khỏi bơm tiêm và để gọn gàng vào h ộp gom kim. Sau đó c ầm nghiêng
ống nghiệm, bơm máu từ từ vào thành ống nghiệm có chứa chất chống đông máu
để tránh vỡ hồng cầu, lắc nhẹ nhàng ống nghiệm trong 30 giây.
- Đem đi xét nghiệm theo yêu cầu. Tại bệnh vi ện có xét nghi ệm sinh lý và sinh
hóa máu.
1.2.8. Xét nghiệm ghẻ Demodex canis
Chuẩn bị: Dao phẫu thuật, nhíp, paraffin, phiến kính, lam kính, kính hi ển vi, găng
tay
Tiến hành:
Nếu nghi ngờ, nên nhổ lông vùng da bệnh (ghẻ Demodex canis sống trong nang

lông) hoặc cạo da sâu vùng da bị bệnh.
Để vật phẩm (lơng được nhổ/da cạo sâu) lên phiến kính, cho vài gi ọt Paraffin
phủ lên trên và xem dưới độ phân giải thấp. Tăng độ phân gi ải ở khu v ực ki ểm tra
để xem được chi tiết hơn. Ghẻ vẫn sống 1 khoảng thời gian trong dung dịch Parafin
lỏng, do đó có thể thấy được sự di chuyển của cái ghẻ.
Cái ghẻ nhỏ, dài và thường có dạng giống như điếu xì gà với các chân ng ắn đ ặc
trưng ở mặt sau của ghẻ. Bốn cặp chân được định vị ở nửa phần thân trước của cái
ghẻ và lỗ sinh dục của con cái ở phía sau của cặp chân cu ối.
3.

NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN


Điều trị bệnh:



Tiêm thuốc và truyền dịch cho chó điều trị: 110 mũi



Theo dõi tốc độ chảy của dịch truyền và tình trạng của con vật.



Theo dõi và báo cáo cho bác sĩ đi ều trị hằng ngày ho ặc khi có d ấu hi ệu b ất
thường của tất cả các ca điều trị nội trú.




Vệ sinh vết thương: 45 ca

Đối với vết thương phẫu thuật xương: Dùng panh kẹp bông tẩm nước muối sinh
lý lau theo chiều dài vết mổ và lau từ vết mổ ra vùng da xung quanh theo chi ều kim
đồng hồ hoặc có thể đổ trực tiếp nước muối sinh lý lên vết mổ. Ti ếp theo, dùng


bông tẩm cồn povidine 5% sát trùng lại. Đối với vết thương tại vị trí đóng đinh cần
phải lau sạch dịch, các chất bám ở chân đinh bằng n ước mu ối sinh lý, sau đó sát
trùng lại bằng cồn povidone 5%.
Đối với vết thương hở, lở loét: Cần phải lấy hết các tế bào hoại tử, lau s ạch d ịch
bên trong, rửa lại bằng nước muối sinh lý và nhỏ thảo dược để giúp vết thương
nhanh đầy, sau đó sát trùng xung quanh vết th ương b ằng c ồn povidone 5%, có th ể
dùng gạc băng một lớp mỏng để tránh bụi bẩn.
Đối với vết thương kín có tích dịch bên trong cần dùng xilanh hút hết d ịch ra
ngồi, sau đó băng ép lại.


Cho con vật uống thuốc

Đối với chó, mèo hiền khi cho thuốc dạng dung dịch có th ể tr ực ti ếp dùng m ột
tay cầm hàm trên để con vật mở hàm sau đó dùng xilanh bơm thu ốc tr ực ti ếp vào
miệng.
Đối với thuốc dạng viên dùng ngón trỏ và ngón cái ấn thuốc vào sâu trong
miệng. Sau khi cho uống dùng tay giữ chặt miệng và để mi ệng hướng lên trên tránh
việc con vật nhả thuốc ra ngoài.


Nhỏ gáy trị ngoại ký sinh trùng: 41 ca




Làm vệ sinh

Vệ sinh toàn bộ khu vực tầng 1 mỗi buổi sáng và đầu giờ chiều, trước giờ làm
việc bao gồm: Quét nhà, lau sàn, làm vệ sinh khu v ực điều tr ị, l ưu trú, làm v ệ sinh
sát trùng bàn khám bệnh, bàn siêu âm sau mỗi ca khám và đi ều tr ị b ệnh.


Tiếp đón khách hàng

Những khách hàng đến với phòng khám sẽ được chào hỏi và ti ếp đón v ới thái đ ộ
vui vẻ, niềm nở, hướng dẫn khách vào khu vực ngồi chờ.


Đo thân nhiệt: 105 ca

Sử dụng nhiệt kế trực tràng, sát trùng nhiệt kế bằng bông cồn.
Nhấc đuôi và đưa nhiệt kế từ từ và cẩn thận vào trực tràng. Đ ưa nhi ệt k ế sâu
khoảng 1-2cm và giữ nhiệt kế cho đến khi nghe thấy tiếng bíp . Rút nhi ệt k ế ra
khỏi trực tràng và đọc kết quả. Phải báo ngay cho bác sĩ đi ều tr ị nếu thấy thân
nhiệt con vật khơng bình thường.


Chăm sóc:



Sưởi ấm cho bệnh súc: 11 ca





Tắm chải, tỉa lông: 110 con
Vật lý trị liệu cho chó mèo: 15 ca (dùng tay massage cho chó,mèo sau khi
phẫu thuật mà vết thương hoặc, chi phẫu thuật có dấu hiệu sưng tấy)




Cho ăn, thay nước uống hằng ngày

Cho ăn vào buổi sáng và buổi chiều tối, cho uống n ước th ường xuyên nhi ều l ần
tùy theo nhu cầu uống nước của con vật. Đối với những con có th ể tr ạng bình
thường và chó nội trú cho ăn khẩu phần bình thường( cơm tr ộn pate). Đ ối v ới
những con yếu hoặc kén ăn cho ăn khẩu phần đặc bi ệt nh ư cháo dinh d ưỡng, pate,
nutrigel,… phải dùng tay hoặc xilanh đút trực tiếp.


Cố định bệnh súc trong quá trình bác sĩ chụp X-quang ,siêu âm: 32 ca

Cách cố định con vật: Đối với siêu âm, nhẹ nhàng bế con vật lên trên bàn siêu âm
, để con vật nằm ngửa, một người giữ cố định 2 chân trước, một người gi ữ cố đ ịnh
2 chân sau. Đối với chụp X - quang, bế con vật đ ặt lên trên bàn ch ụp, tùy theo v ị trí
tổn thương phần cứng, phần mềm mà cố định vật ở tư thế khác nhau, gi ữa con v ật
song song và vng góc với đường chỉ vạch của đèn chụp.


Tiêm vaccine: 35 mũi


Cách tiêm: Dùng panh kẹp bơng tẩm cồn sát trùng v ị trí cần tiêm, tiêm d ưới da,
kéo lớp da ở hai bên xương sống vùng lưng và hông, cách x ương s ống 2-3cm, đâm
kim vào một góc 45 độ, bơm thuốc từ từ, sau khi rút kim ph ải mát xa cho thu ốc tan
hết.
Ngồi ra thời gian rảnh tơi cịn tìm hiểu thêm về các loại thu ốc được s ử dụng t ại
bệnh viện, tham gia một số buổi học bổ sung ki ến thức và kĩ năng cho bác sĩ thú y
do bệnh viện tổ chức.


Nghiên cứu khoa học

Lấy máu xét nghiệm, ghi chép, thu thập số liệu, đọc tài liệu, xử lý s ố li ệu phục v ụ
cho nghiên cứu tình trạng nhiễm giảm bạch cầu ở chó.

PHẦN II: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Chó là giống vật ni được con người thuần hóa từ rất s ớm, cách đây 15.000
năm vào cuối Kỷ băng hà và đã trở thành người bạn gần gũi, thân thi ết. Chó dễ ni
và rất trung thành với chủ, các giác quan phát tri ển, thông minh, nhanh nh ẹn và có
khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống khác nhau. Chính vì th ế, chó đ ược
ni phổ biến rộng rãi trên tồn thế giới nhằm phục vụ các mục đích khác nhau.
Ngày nay cùng với sự phát tri ển kinh tế - xã h ội, đ ời s ống dân trí đ ược nâng cao và
cải thiện, việc ni chó để giữ nhà, làm cảnh, cho đến các mục đích khác đ ược quan
tâm và chú ý nhiều hơn. Bên cạnh giống chó n ội s ẵn có thì s ự du nh ập m ột s ố
giống chó ngoại ngày càng làm phong phú, đa dạng về s ố l ượng và gi ống lồi chó ở
nước ta. Đặc biệt tại các thành phố lớn như Đà Nẵng. Chó được ni ngày càng
nhiều thì vấn đề dịch bệnh xảy ra trên chó ngày càng phát tri ển, khó ki ểm sốt,

khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến chó ni mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
Ngoài những bệnh truyền nhiễm thường gặp như: Viêm dạ dày - ruột truyền
nhiễm, Ca rê, bệnh do Parvovirus... thì phải kể đến các bệnh do ký sinh trùng, trong
đó có ký sinh trùng đường máu, đặc biệt là bệnh gi ảm bạch cầu do Ehrlichia canis
gây ra trên chó. Đây là căn bệnh nguy hiểm và rất đáng quan tâm vì nh ững thi ệt h ại
to lớn của nó.
2.1.2. Mục tiêu Nghiên cứu
Khảo sát tình hình mắc bệnh giảm bạch cầu trên chó do Ehrlichia canis gây ra
tại bệnh viện thú y Danangpet.
Nghiên cứu một số triệu chứng điển hình của bệnh giảm bạch cầu trên chó do
Ehrlichia canis gây ra tại bệnh viện thú y Danangpet.
Giúp tôi bước đầu làm quen và tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học.
2.1.3. Ý nghĩa của đề tài
2.1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài là những thông tin khoa học có giá trị cao trong vi ệc
chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh giảm bạch cầu ở chó.
2.1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả của đề tài là cơ sở lý luận về một số triệu chứng điển hình và tỷ l ệ
nhiễm bệnh giảm bạch cầu ở chó do Ehrlichia canis gây ra tại bệnh viện thú y
Danangpet.
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Một số đặc điểm sinh lý của chó.
2.2.1.1. Thân nhiệt( C)
0


Nhiệt độ của cơ thể là chỉ số tương đối của hai quá trình sinh nhi ệt và th ải
nhiệt. Sự hằng định tương đối của thân nhiệt gia súc là nh ờ có trung tâm đi ều ti ết
nhiệt nằm ở hành não .

Ở trạng thái sinh lý bình thường, thân nhiệt của chó là: 37,5 ℃ - 39℃. Trong tình
trạng bệnh lý thân nhiệt có sự thay đổi tùy vào tính ch ất và m ức đ ộ b ệnh (Nguy ễn
Xuân Tịnh và cs, 1996).
Nhiệt độ của cơ thể chó bình thường cịn thay đổi bởi các yếu tố: Tu ổi tác (con
non có thân nhiệt cao hơn con trưởng thành), giới tính (con cái có thân nhi ệt cao
hơn con đực). Sự vận động cũng ảnh hưởng đến thân nhiệt của chó, khi v ận đ ộng
nhiều thân nhiệt của chó thường cao hơn bình thường. Thân nhiệt của chó vào lúc
sáng sớm thường thấp hơn buổi chiều và chênh lệch từ 0,2 ℃ - 0,5℃ (Nguyễn
Xn Tịnh và cs, 1996).
Ý nghĩa chẩn đốn: Thơng qua việc kiểm tra nhiệt đ ộ chó, ta có th ể xác đ ịnh
được con vật có bị sốt hay không. Nếu tăng 1 - 2℃ con vật sốt vừa, tăng 2 - 3℃ sốt
rất nặng. Qua đó sơ bộ xác định được nguyên nhân gây bệnh, tính ch ất, mức đ ộ tiên
lượng của bệnh, đánh giá được hiệu quả điều trị tốt - xấu (Tô Dung và Xuân Giao,
2006).
2.2.1.2. Tần số hô hấp(số lần thở/phút)
Tần số hô hấp là số lần thở trong 1 phút. Tần số hô hấp phụ thuộc vào cường độ
trao đổi chất, tuổi, tầm vóc, trạng thái dinh dưỡng, trạng thái làm vi ệc, tr ạng thái
sinh lý, thời tiết, khí hậu và tình trạng bệnh lý.
Ở trạng thái sinh lý bình thường, chó con có tần số hơ h ấp từ 18 - 20 l ần/phút.
Chó trưởng thành: Giống chó to có tần số hơ hấp từ 10 - 20 lần/phút, chó nhỏ có
tần số hơ hấp 20 - 30 lần/phút (Tơ Dung và Xuân Giao, 2006).
Chó thở thể ngực và tấn số hơ hấp cịn phụ thuộc vào các yếu tố sau:


Nhiệt độ bên ngồi mơi trường: Khi thời tiết q nóng nên chó ph ải th ở
nhanh để thải nhiệt, ở chó nhịp thở có thể lên tới 100 - 160 lần/phút.



Thời gian trong ngày: Ban đêm và sáng sớm chó th ở chậm h ơn, buổi tr ưa và

buổi chiều chó thở nhanh hơn.



Tuổi: Con vật càng lớn tuổi thì tần số hô hấp càng chậm.



Những con mang thai, sự sợ hãi cũng làm cho tần số hô hấp tăng lên.

Tần số hô hấp hay nhịp thở là số lần thở ra hay hít vào trong m ột phút. Ở m ỗi
lồi gia súc đều có tần hơ hấp nhất định. Tuy nhiên ở tr ạng thái bình th ường t ần s ố
hơ hấp có thể thay đổi do tác động của cường độ trao đổi ch ất, l ứa tu ổi, tầm vóc,
trạng thái sinh lý, nhiệt độ mơi trường, khí hậu… (Lê Văn Thọ, 2006).
Ở trạng thái bệnh lý, tần số hô hấp thay đổi gọi là hô hấp bệnh lý. Tăng tần s ố
hô hấp gặp trong các bệnh gây hẹp diện tích về th ể tích của phổi, nh ững b ệnh gây


sốt cao nhất là những bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh ký sinh trùng. T ần s ố hô
hấp giảm trong những bệnh: Hẹp thanh khí quản, chảy máu não, hôn mê, b ại li ệt
sau đẻ, các trường hợp sắp chết ( Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996).
2.2.1.3. Tấn số tim (lần/phút)
Tần số tim mạch là số lần co bóp của tim trong một phút (lần/phút). Khi tim
đập thì mỏm tim hoặc thân tim chạm vào thành ngực, vì v ậy mà ta có th ể dùng tay,
áp tai hoặc dùng tai nghe áp vào thành ngực vùng tim đ ể nghe đ ược ti ếng tim. Khi
tim co bóp sẽ đẩy một lượng máu vào động mạch làm mạch quản m ở r ộng, thành
mạch quản căng cứng. Sau đó nhờ vào tính đàn hồi, mạch quản tự co bóp l ại cho
đến thời kỳ co tiếp theo tạo nên hiện tượng động mạch đập. Dựa vào tính ch ất này
ta có thể tính được nhịp độ mạch sẽ tương đương với mạch tim đập. Mỗi loài gia
súc khác nhau thì tần số tim mạch cũng khác nhau. Sự khác nhau này cũng bi ểu

hiện ở từng lứa tuổi trong một lồi động vật, tính biệt, th ời đi ểm. Nh ịp độ mạch
đập tương ứng với nhịp tim. Tuy vậy tần số tim mạch của động vật chỉ dao động
trong một phạm vi nhất định (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996).
Ở trạng thái sinh lý bình thường:
+ Chó con: 200 - 220 lần/phút.
+ Chó trưởng thành: 70 - 120 lần/phút.
+ Chó già: 70 - 80 lần/phút.
Ở chó, mèo vị trí tim đập động là khoảng sườn 3-4 phía bên trái. T ần s ố tim th ể
hiện tần số trao đổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý của tim cũng nh ư c ủa c ơ th ể.
Tần số tim phụ thuộc vào tầm vóc của gia súc, độ béo gầy, lứa tuổi, gi ống loài. Ở
trạng thái sinh lý bình thường, có hai cơ chế đi ều hoà tim m ạch b ằng th ần kinh và
thể dịch. Khi cơ thể bị một số bệnh về máu ( thiếu máu, mất máu, suy tim, viêm c ơ
tim, viêm ao tim) cũng làm tăng tần số tim mạch (Nguy ễn Xuân T ịnh và cs. 1996),
(Lê Văn Thọ, 2006).
2.2.2. Sinh lý máu
Máu là tấm gương phản ánh tình trạng và sức khỏe của cơ thể. Máu là nguồn gốc
của hầu hết các chất dịch trong cơ thể: Dịch nội bào, dịch gian bào, d ịch b ạch huy ết
và dịch não tuỷ. Tổng lượng máu gồm 54% máu lưu thông và dự tr ữ ở gan 20%,
lách 16%, mao mạch dưới da 10% (Cù Xuân Dần và cs, 1977).
Máu đảm nhiệm rất nhiều chức năng khác nhau vì nó là ch ất d ịch mang các ch ất
vận chuyển đi khắp cơ thể: Vận chuyển O2 từ phổi đến mô bào và CO2 từ mô bào
ra phổi để thải ra ngoài, mang các chất dinh dưỡng hấp thu từ h ệ tiêu hố đ ến mơ
bào, tổ chức để nuôi dưỡng, cung cấp năng lượng và là nguyên li ệu đ ể sinh tổng
hợp các chất của cơ thể, mang các sản phẩm của quá trình trao đ ổi ch ất nh ư C 02,
ure, axit uric... mang đến phổi, thận, da, mặt để thải ra ngoài. Máu làm nhi ệm v ụ
điều hoà thân nhiệt. Máu giữ chức năng điều hồ và duy trì cân b ằng n ội môi nh ư


nước, pH, áp suất thẩm thấu; máu mang các hormon và các chất sinh ra từ các c ơ
quan này đến cơ quan khác, góp phần vào sự điều hịa trao đổi ch ất, sinh tr ưởng và

phát triển, đảm bảo sự cân bằng nội môi; máu mang các lo ại kháng th ể và các lo ại
bạch huyết có khả năng ngăn cản, tiêu diệt vi khuẩn và nh ững m ầm b ệnh xâm
nhập vào cơ thể (Nguyễn Tài Lương, 1982).
Máu gồm hai thành phần: Thành phần hữu hình và thành phần dịch thể
1.

Thành phần dịch thể

Thành phần chủ yếu là protein gồm: Albumin, globulin, fibrinogen, đường (chủ
yếu là đường glucose với hàm lượng 60 – 120mg %), ngồi ra cịn có các hạt mỡ,
hormone, vitamin, enzyme và muối khống. Protein của huy ết tương có 3 lo ại
chính: Albumin tham gia cấu tạo nên mơ bào, cơ quan trong c ơ th ể vì th ế hàm
lượng albumin trong máu biểu thị khả năng sinh trưởng của gia súc. Nó là ti ểu
phần chính để tạo nên áp suất thẩm thấu thể keo; globulin g ồm có: α, β, γ (Hoàng
Văn Tiếu và ctv, 1995).
2.2.2.2. Thành phần hữu hình
Huyết cầu chiếm 40% gồm hồng cầu, bạch cầu, ti ểu cầu đều do tủy xương tạo
ra. Các tế bào tăng lên hoàn toàn bằng cách phân bào sau đó là s ự tr ưởng thành c ủa
mỗi dịng tế bào. Tế bào gốc bao gồm tế bào liên võng (g ồm liên võng th ực bào, liên
võng kiểu monocyte) và kiểu lymphocyte (Hoàng Văn Tiếu và ctv, 1995).
a. Hồng cầu
Các tế bào hồng cầu được biệt hoá từ nguyên bào máu của tủy xương và phát
triển kế tiếp nhau là kết quả của một quá trình phân bào phức t ạp. H ồng c ầu hình
đĩa, lõm hai mặt, khơng có nhân để tăng di ện tích ti ếp xúc v ới các ch ất khí. S ố
lượng hồng cầu thay đổi tuỳ loài gia súc, giống, tuổi, gi ới tính, ch ế đ ộ dinh d ưỡng,
tính chất bệnh lý... Đời sống hồng cầu trung bình là 120 ngày. Hồng cầu b ị phân hu ỷ
một phần ngay trong dịng máu (có từ 0,5% - 1%). Cơ thể bình thường có khả năng
điều chỉnh thăng bằng giữa hai quá trình tiêu huỷ và tái sinh h ồng cầu đ ể duy trì s ố
lượng hồng cầu bình thường ở phạm vi nhất định (Nguyễn Tài Lương, 1982).
Tăng hồng cầu thường thấy ở gia súc ốm khi bị trở ngại hơ hấp viêm khí qu ản,

phế quản, hoặc một số trường hợp làm giảm trạng thái lỏng của máu như mất
nước do ỉa chảy, ra mồ hôi, nôn mửa.... Sự thay đổi điều ki ện khí hậu, mơi tr ường
càng làm ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu trong cơ thể. Ở vùng núi cao, áp su ất
khí quyển giảm thấp, phân áp oxy trong khơng khí giảm, hồng cầu tăng lên có tác
dụng bù, đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể. Ở cơ thể vận động mạnh, trong mơi
trường nóng đột ngột, hồng cầu cũng tăng lên (Nguyễn Tài Lương, 1982).
Huyết sắc tố là một đại phân tử chứa trong hồng cầu có chức năng v ận chuy ển
oxy đến các mô. Trong hồng cầu, hemoglobin chứa 90% vật chất khô và kho ảng
400 triệu phân tử. Một phân tử hemoglobin gồm một phân tử globin (96%) và 4


phân tử hem (4%). Hàm lượng hemoglobin trong máu của các lồi gia súc r ất khác
nhau: Ở chó khoảng 12 – 18 g%. Trong cùng một giống, hàm lượng hemoglobin
cũng dao động lớn, hemoglobin phụ thuộc vào lứa tuổi. Hàm lượng hemoglobin
cũng tăng lên trong điều kiện nóng ẩm, chế độ dinh dưỡng và tình tr ạng c ơ th ể
(Hoàng Văn Tiếu và ctv, 1995).
b. Bạch cầu
Bạch cầu là loại tế bào máu có nhân, tương bào, khơng có s ắc t ố v ới s ố l ượng
thường ít ổn định và phụ thuộc vào trạng thái sinh lý của c ơ th ể. Bạch c ầu được
tạo ra trong hệ thống nội mô và bị phá huỷ ở gan và lách. Chức năng của b ạch c ầu
là bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và ngộ độc trong hệ thống phòng vệ chung của
cơ thể. Chức năng này được thực hiện thông qua thực bào và mi ễn dịch d ịch th ể.
Trong trường hợp bệnh lý, bạch cầu tăng mạnh khi bị viêm nhi ễm có s ự xâm nh ập
của vi khuẩn, vật lạ... giảm khi bị suy tuỷ, nhiễm phóng xạ. Vì v ậy xác đ ịnh s ố
lượng bạch cầu có ý nghĩa rất lớn trong chẩn đốn (Tơ Dung và Xuân Giao, 2006).
Bạch cầu được chia làm hai loại là bạch cầu có hạt và bạch cầu khơng h ạt. B ạch
cầu có hạt gồm 3 loại là: Bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan, b ạch c ầu ái ki ềm.
Bạch cầu khơng hạt: Có hai loại là: Lâm ba cầu (lymphocyte) th ường được chia ra
các loại về mặt hình thái (nhỏ, trung bình, to)và bạch cầu đơn nhân l ớn.
Chức năng sinh lý của bạch cầu: Trong cơ thể, bạch cầu thực hi ện 3 chức năng

chính là thực bào, miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. Chức năng sinh lý ch ủ
yếu của bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân l ớn: Hai loại bạch cầu này có
khả năng thực bào rất mạnh, đặc biệt là bạch cầu trung tính, tồn diện nh ất là
bạch cầu đơn nhân lớn. Bạch cầu trung tính và bạch c ầu đ ơn nhân l ớn tăng nhanh
khi chó bị bệnh viêm ruột ỉa chảy nhất là trong trường hợp chó mắc h ội ch ứng
viêm ruột ỉa chảy cấp tính (Hồng Văn Tiếu và ctv, 1995).
Chức năng của bạch cầu ái toan: Bạch cầu ái toan có vai trị trung hồ ch ất
histamin và vận chuyển chất serotonin có hoạt động thực bào nh ưng khơng quan
trọng, vai trị sinh lý của bạch cầu ái toan không rõ ràng. Chúng tham gia vào nh ững
phản ứng bảo vệ cơ thể thuộc loại dị ứng miễn dịch. Bạch cầu ái toan giảm khi chó
bị viêm ruột, tăng trong các bệnh dị ứng, hen suyễn, thời kỳ phục h ồi của b ệnh
(Hoàng Văn Tiếu và ctv, 1995).
Chức năng sinh lý của bạch cầu ái kiềm: Trong bạch cầu ái ki ềm có m ột s ố men,
histamin bất hoạt, nó chỉ hoạt động được khi được giải phóng ra ngồi. Chúng có
khả năng gắn kết các IgE trên màng tế bào có ph ản ứng kháng nguyên (Hoàng Văn
Tiếu và ctv, 1995).
Chức năng của lympho bào: Thực hiện phản ứng miễn dịch dịch th ể nhờ lympho
B và miễn dịch tế bào qua lympho T của cơ thể.
Bảng 1. Chỉ số sinh lý máu trên chó


Chỉ tiêu

Đơn
vị

Trị số

Hồng
c ầu

số(RBC)

tổng

Tera/l

4,8-9,3

Bạch
c ầu
số(WBC)

tổng

Giga/l

4-15,5

Tiểu cầu (PLT)

k/ul

150-400

Hemoglobin(HGB)

g/dl

12,120,3


NEU

Giga/l

2,5-12,8

LYM

Giga/l

1,5-7

(Nguồn: Bệnh viện thú y Danangpet, 2019)
2.2.3. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.3.1. Lịch sử phát hiện ra Ehrlichia canis
Ehrlichia canis được phát hiện đầu tiên ở Algeria bởi Donetein và Lestoquard vào
năm 1935. Năm 1991, người ta phát hiện ra một loài Ehrlichia – E. chaffeensis là
nguyên nhân gây bệnh giảm bạch cầu đơn nhân ở người (vetshop, 2014).
Ehrlichia canis là một loại vi khuẩn kí sinh nội bào, hoạt động nh ư tác nhân gây
bệnh Ehrlichiosis, một bệnh phổ biến nhất ảnh hưởng đến các giống chó.
Báo cáo chủ yếu ở chó tuy nhiên E. canis cũng đã được ghi nhận ở người do lồi
ve chó Rhipicephalus sanguineus, một lồi ve chó màu nâu là vật trung gian truy ền
bệnh (vetshop, 2014).
2.2.3.2. Dịch tễ học bệnh giảm bạch cầu ở chó
Ehrlichia canis được xem là nguyên nhân lớn của tỉ lệ bệnh và tử vong ở chó.
Bệnh xảy ra trên thế giới ở: châu Á, Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ nhưng chưa th ấy
bệnh xuất hiện ở ÚC và bệnh đã được công bố ở Nhật (vetshop, 2014).
2.2.3.3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân loại khoa học và ph ương th ức truy ền lây
của Ehrlichia canis
a. Đặc điểm hình thái,cấu tạo của Ehrlichia canis



Đặc điểm hình thái Ehrlichia canis

Cơ thể là những tiểu thể đa hình thái từ dạng cầu khuẩn đến dạng trứng, kích
thước khoảng 0,5m chỉ sinh sản trong tế bào bạch cầu động vật có vú, hình thành


×