Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an tuan 11 da chinh du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.44 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b> <i><b>Thứ hai, ngày 26 thỏng 10 nm 2009</b></i>
<b>Tp c</b>


<b>ông trạng thả diều</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Bit đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh , có ý chí vợt khó nên</b></i>


<i><b>đã đỗ trạng ngunkhi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi trong SGK)</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Tranh minh hoạ bài tập đọc.


III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:


<i><b>A. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


Kể tên các chủ điểm đã học?
- Nhận xét, ỏnh giỏ.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b>1 Giới thiệu bài, ghi bảng</b></i>
<i><b>2. Bài gi¶ng</b></i>


<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc
chú thích cuối bài.


- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.
- GV c din cm ton bi.



<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


- Cho HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến vẫn cú thỡ
gi chi diu.


(?) Tìm những chi tiết nói lên t chÊt th«ng minh
cđa Ngun HiỊn?


(?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào?
(?) Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ơng trạng thả
diều?


- Tr¶ lêi c©u hái 4 trong SGK.


- GV kết luận: Mỗi phơng án trả lời đều có mặt
đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là ngời công
thành danh toại nhng điều mà câu chuyện muốn
khun ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì
nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện.


<i><b>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn vn cú th chn on 2.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.



- GV dặn HS xem lại các qui tắc viết hoa tên riêng
để học tốt tiết ôn tập sau.


- 2 em nªu.
Nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
2-3 lợt.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.


- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn
lại.


Một HS đọc câu hỏi, cả lớp suy
nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận,
thống nhất câu trả lời đúng.


- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4
đoạn. GV nhắc nhở các em tìm
đúng giọng đọc của bài văn và thể
hiện diễn cm.


<i><b> Toán </b></i>


<b>Nhân với 10, 100, 1000</b>
<b>Chia cho 10, 100, 1000</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- <i><b>Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000</b></i>
- <i><b>Chia số tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn ch 10, 100, 1000</b><b></b><b>.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ. VBT Toán 4 - tâp một.


<b>III. Hot ng dy học chủ yếu:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV kiểm tra VBT của HS.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>B. Bµi mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>


<i><b>* Hớng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10,</b></i>
<i><b>hoặc chia sè trßn chơc cho 10 </b></i>


- GV híng dÉn HS thực hiện pháp nhân: 3510 =?
3510 = 1035 (tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp
nh©n)


= 1 chơc35 = 35 chơc = 350 (gấp 1 chục lên 35
lần) vậy 3510 = 350



- Tõ 3510 = 350 suy ra 350 : 10 = 35
- GV cho HS lÊy mét sè VD vµ thùc hiƯn.


<i><b>* Híng dÉn HS nh©n mét sè víi 100, 1000...</b></i>
<i><b>hc chia mét sè tròn trăm, tròn nghìn... cho</b></i>
<i><b>100. 1000</b></i>


Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh trên.


<i><b>* Thực hành </b></i>


Bài 1


- Cho HS nhắc lại nhận xét ở bài học
- Gọi HS lần lợt trả lời các phép tính
Bài 2


(?) 1 yến (1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg?
(?) Bao nhiêu kg bằng 1 tấn (1 tạ, 1 yến)?
- Giáo viên làm mẫu một phần.


- Giáo viên nêu bài chữa chung cho cả lớp.


<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xÐt tiÕt häc


- Nghe.


- Theo dâi.



- NhËn xÐt, bæ sung.


- Học sinh nhận xét thừa số 35 với
tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35
với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên
phải số 35 một chữ số 0.


- HS đọc nhận xét trong SGK


- HS nhận xét khi chia 350 cho 10
ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên
phải của số đó


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vo v.


- HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>o c</b>


<b>Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c kin thc ó học qua các bài:
+ Trung thực trong học tập.
+ Vợt khó trong học tập.
+ Biết bày tỏ ý kiến.
+ Tiết kiệm tiền của.


+ Tiết kiệm thời giờ.
- Thực hành những kĩ năng đã học.
- Luôn làm theo những điều ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV chun b mt số tấm gơng trong lớp, trong trờng đã thực hiện theo những điều đã
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A. KiĨm tra:</b></i>


- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- GVđánh giá, nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


- Hãy nêu tên các bài đạo đức đã học?


- GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm
theo các bài học đã học.


- GV gọi lần lợt từng HS đọc bài viết của mình.
- GV kể cho HS nghe một số tấm gơng đã làm tốt
theo nội dung của các bài học.


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai</b></i>



1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống do
GV đa ra.


2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai.


4. Th¶o luËn líp.


- Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Có cách
ứng xử nào khác khơng? Vì sao?


- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy?


5. GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi
tình huèng.


<i><b>3. Hoạt động nối tiếp </b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Luôn làm theo những điều đã học.


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời câu
hỏi.


- HS nhận xét.
- Nghe.


- Học sinh nêu:



+ Trung thực trong học tập.
+ Vợt khã trong häc tËp.
+ BiÕt bµy tá ý kiÕn.
+ TiÕt kiƯm tiỊn cđa.
+ TiÕt kiƯm thêi giê.


- Häc sinh thùc hiện theo hớng dẫn
của giáo viên.


- Chia nhóm, thảo luận theo câu
hỏi, cử đại diện trả lời. Các nhóm
nhận xét, bổ sung.


<b>LÞch sư</b>


<b> Nhà Lý dời đơ ra thăng long</b>
<b>I. mục tiêu: </b>


<i><b>- Nêu đợc lí do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa L về Đại La: vùng trung tâm đấtt </b></i>


<i><b>n-ớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.</b></i>


<i><b>- Và nét về công lao của Lý Công Uốn: Ngời sáng lập ra triều Lý, có cơng dời đơ ra </b></i>


<i><b>Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹.



III. Hoạt động dạy- học:


<i><b>A. KiĨm tra: </b></i>


- KĨ l¹i diƠn biÕn cđa cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc?


- Nờu ý ngha thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Giáo viên nhận xét, ỏnh giỏ.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng </b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>


<i><b>* Hot ụng 1: GV gii thiu </b></i>


- Năm 1005, vua Lê Đại hành mất, Lê Long Đĩnh


- 2 em tr¶ lêi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lên ngơi, tính tình bạo ngợc. Lý Cơng Uẩn là viên
quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý
Công Uẩn đợc tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ
đây.


<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân </b></i>



- GV đa ra bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu
HS lên xác định vị trí của kinh đơ Hoa L và Đại La.
(?) Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định
dời đô từ Hoa L ra Đại La?


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>


(?) Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nhơ thế
nào?


Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đơng và lập nên
phố, nên phờng.


<i><b>3. Cđng cè dỈn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bµi sau: Chïa thêi Lý


- HS đọc SGK và lập bảng so
sánh vị trí và địa thế của Hoa L
và Đại La.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Nhắc lại.


<i><b>Th ba ngy 27 thỏng 10 nm 2009</b></i>


<b>Chính tả: nhớ viết</b>


<b> Nếu chúng mình có phép lạ</b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


- <i><b> Nh vit ỳng bi chớnh tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.</b></i>


- <i><b>Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm đợc BT2a/b</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- VBT TiÕng ViƯt TËp 1 ; B¶ng phơ.


III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có vần ơn,
-ơng.


- GV ỏnh giỏ, cho im.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nhí viÕt </b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV đọc lại đoạn thơ một lần.
- Cho học sinh viết.


- GV chÊm 7-10 bài. Nhận xét chung.



<i><b>* Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả.</b></i>


Bài tập 2


- GV nêu yêu cầu của bài tập, HS làm phần a, b.
- GV cho HS chơi thi tiếp sức.


- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dơng nhóm thắng
cuộc.


- 2 HS lên bảng.


- HS khác viết nháp và nhận xét,
bổ sung.


- HS l¾ng nghe.


- 1 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ
cần nhớ - viết trong bài Nếu
chúng mình có phép lạ.


- HS đọc thầm lại đoạn thơ.


- HS nªu cách trình bày đoạn thơ.
- HS gấp sách, viết đoạn thơ theo
trí nhớ. HS tự soát lại bài.


- HS c thầm đoạn văn rồi làm
vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bµi tập 3


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- GV giải thích lần lợt nghĩa của từng câu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết häc


- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 2b, ghi nhớ
các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết.


- HS đọc thầm yêu cầu của bài
tập, làm bài vào VBT


- HS thi đọc thuộc lòng những
câu trên


<b> </b>


<b>Toán</b>


<b>Tính chất kết hợp của phép nhân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- <i><b> Nhn bit c tớnh cht kt hp ca phộp nhõn.</b></i>


- <i><b>Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy -học:</b>



- Bảng phụ.


III. Cỏc hot động dạy - học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>- GV kiÓm tra VBT của HS </b>
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i><b>* So sánh giá trị của hai biểu thức </b></i>


- Cho HS so sánh để rút ra hai biểu thc cú giỏ tr
bng nhau.


<i><b>* Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống </b></i>


- GV treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo bảng
và cách làm.


- Kết ln: Khi nh©n mét tÝch hai sè víi sè thø ba,
ta cã thĨ nh©n sè thø nhÊt víi tÝch cđa sè thø hai vµ
sè thø ba.


<i><b>* Thùc hµnh</b></i>



Bài 1a: HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách
thực hiện, sau ú lm bi.


Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất


- áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
khi làm tính.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Nghe.


- HS lµm bµi.


- NhËn xÐt, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.


- HS lần lợt tính giá trị của các
biểu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c)
- HS chữa bài.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>



<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện tập về động từ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- <i><b> Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho ĐT(đã, đang, sắp)</b></i>


- <i><b>Nhận biết và sử dụn</b><b>g </b><b>đợc các từ đó qua các bài tập thực hành trong SGK.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ ghi râ néi dung BT 2- 3.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i><b> A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi một HS lên bảng làm bài 1, một HS lên bảng
làm bài 2.


- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp </b></i>


Bµi tËp 1


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.



- GV cùng cả lớp nhận xét bài làm và chốt lại lời
giải đúng.


Bµi tËp 2


- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Bµi tËp 3


- GV gọi 3- 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em lần lợt đọc truyện vui, giải thích cách sửa bài
của mình. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


- GV hái HS vÒ tÝnh khôi hài của truyện vui trên.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.
-- Chuẩn bị bài sau: Tính từ.


- 2 HS lên bảng.


- HS lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- C lp c thm các câu văn, tự


gạch chân bằng bút chì mờ dới các
động từ đợc bổ sung ý nghĩa.
- Hai HS lên bảng làm bài.


- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn,
thơ suy nghĩ làm bài cá nhân.
- HS báo cáo kết quả.


- HS đọc yêu cầu của bài văn và
mẩu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp
đọc thm suy ngh lm bi.


- Chữa bài.


- C lp lm bài theo lời giải đúng.


<i><b>Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <i><b> Nghe, quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn, jể nối tiếp đợc tồn bộ câu</b></i>
<i><b>chuyện: Bàn chân kì diệu.</b></i>


- <i><b>Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị</b></i>
<i><b>lực, có ý chí vơn lờn trong hc tp v rốn luyn.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>



- Tranh minh ho¹ cho trun trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1- 2 HS kể lại 1 câu chuyện về lòng
tự trọng mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. GV kĨ chuyện</b></i>


- GV kể lần 1, HS nghe, kết hợp giới thiệu
về ông Nguyễn Ngọc Ký.


- GV kể lần 2, võa kĨ võa chØ vµo tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


- GV kể lần 3.


<i><b>* Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện</b></i>


a. Kể chuyện theo cặp: HS kể theo cặp
hoặc theo nhóm ba em, sau đó kể tồn
chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.


b. Thi kĨ chun tríc líp.



<i><b>3. Cđng cè, dặn dò.</b></i>


- Qua cõu chuyn em hiu iu gỡ? (Nhng
c mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho ngời nói điều ớc, cho tất cả
mọi ngời)


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- 2 em lên bảng. Lớp nhận xét.


- Nghe.


- Nghe, nhận xét lời kể.


- Nghe, quan sát tranh minh hoạ.


- HS ni tiếp nhau đọc những yêu cầu của
bài tập


- Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn
bộ câu chun.


- Một vài HS thi kể tồn bộ câu chuyện.
- Mỗi em kể lại xong đều nói điều các em
học đợc ở anh Nguyễn Ngọc Ký.


- C¶ líp b×nh chän nhóm, cá nhân kể
chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.



<b>Toán</b>


<b>Nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Bit cỏch nhõn với số có tận cùng là chữ số 0; vận dng tớnh nhanh, tớnh nhm.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


III. Cỏc hot ng dy hc:


<i><b>A. Kiểm tra bài cò:</b></i>


- GV kiểm tra VBT của HS.
- Giáo viên nhận xột, ỏnh giỏ.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Giảng bài:</b></i>


<i><b>* Phép nhân với số có tận cùng là chữ</b></i>
<i><b>số 0 </b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp nh©n
1324 x 20 =?


- Nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hớng dẫn HS t tớnh


- GV cho HS nhắc lại cách nhân


<i><b>* Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 </b></i>


- Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh trên.


<i><b>* Thực hành </b></i>


Bài 1


- Cho hc sinh c yờu cu.


- GV gọi HS nêu cách làm và kết quả
Bµi 2


- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Giáo viờn nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


+ Viết chữ số 0 vào hàng bên phải của tích.
+ 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4


+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
- Học sinh nhắc lại.


- HS phát biểu cách nhân một số với số có
tận cùng là chữ số 0.


- HS tự làm bài vào vở.


- HS phát biểu cách nhân các sè cã tËn
cïng lµ ch÷ sè 0.


<b> Tập đọc</b>
<b>Có chí thì nên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm dãi.</b></i>


<i><b>- Hiểu đợc lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đẫ chọn,</b></i>


<i><b>khơng nản lịng khi gặp khó khăn.(trả lời đúng các câu hỏi trong SGK) </b></i>
<b>II. dựng dy hc:</b>


- Tranh minh hoạ bài häc trong s¸ch gi¸o khoa.


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm.


III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>- GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông</b></i>


trạng thả diều và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung
đoạn văn.


- NhËn xÐt, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Bài giảng: </b></i>


a) Luyện đọc


GV giúp HS tìm hiểu những từ mới và khó, và nhác
nhở các em nghỉ ngơi đúng các câu khó.


- GV đọc diễn cảm tồn bài, chú ý nhn ging mt
s t ng khú.


b. Tìm hiểu bài:
Câu hái 1


- Cho HS đọc câu hỏi, từng cặp trao đổi thảo luận để
xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. GV phát riêng
phiếu cho vài cặp HS, nhắc các em viết cho nhanh,
chỉ viết một dòng.


- 2 em thùc hiƯn. Líp nhËn xÐt.


- HS nghe.


- HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt


từng câu tục ngữ.


- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai em đọc 7 câu tục
ngữ.


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm,
đối thoại, trao đổi về những câu
hỏi đặt ra trong SGK dới sự
h-ớng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C©u hái 2


- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
Giáo viên nhận xét chốt lại: Cách diễn đạt của tục
ngữ có những đặc điểm khiến ngời đọc dễ hiểu, dễ
nhớ nh: ngắn gọn, ít chữ, có vần có nhịp cân đối, có
hình ảnh.


C©u hỏi 3


Giáo viên nhận xét chốt lại: HS phải rÌn lun ý chÝ
vỵt khã, vỵt sù lêi biÕng cđa bản thân, khắc phục
những thói quen xấu.


c) Hng dn HS đọc diễn cảm và HTL.


- Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm tồn bài.



<i><b>3. Cđng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 7 câu
tục ngữ


- Mt HS c cõu hi.


- HS c cõu hỏi, suy nghĩ phát
biểu ý kiến.


- HS nhẩm HTL cả bài. HS thi
đọc thuộc lòng từng câu, cả bài.
Cả lớp bình chọn bạn nào đọc
hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.


<i><b> Thø 6, ngµy 30 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp trao i ý kiến với ngời thân</b>


I. Mơc tiªu:


<i><b>- Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo</b></i>


<i><b>đề tài SGK.</b></i>


<i><b>- Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.</b></i>


II. Đồ dùng dạy học:


- Sách truyện đọc lớp 4
- Bảng phụ viết sẵn:


+ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dới những từ ngữ quan trọng.
+ Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.


III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bi c: </b></i>


- Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài mới: </b></i>
<i><b>2.Bài giảng:</b></i>


<i><b> a. Hớng dẫn HS phân tích đề bài.</b></i>


- Cho HS đọc đề bài.


- Giáo viên cùng HS phân tích đề bài.
b. Hớng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
- Xác định nội dung trao đổi.


- Xác định hình thức trao đổi.


c.Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi.


d.Từng cặp HS thi đóng vai thực hành trao đổi.


<i><b>3. Cđng cè dặn dò </b></i>


- GV nhn xột tit hc.
- Vit li vào vở bài trao đổi.
- Dặn chuẩn bị bài sau.


HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Mt HS c bài
- HS làm bài và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS tìm đề tài trao đổi.


- Th¶o ln nhãm. Đại diện các
nhóm báo cáo kết quả. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Toán</b>


<b>Đề-xi-mét vuông</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- <i><b> Bit đề-xi-mét là đơn vị đo diện tích.</b></i>


- <i><b>Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-ximét vng.</b></i>



- <i><b>Biết đợc 1dm</b><b>2</b><b><sub> = 100cm</sub></b><b>2</b><b><sub>. Bớc đầu chuyển đổi từ cm</sub></b><b>2 </b><b><sub>; dm</sub></b><b>2 </b><b><sub> v ngc li.</sub></b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bảng phụ đề - xi - mét vuông.


III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- KiÓm tra VBT.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i><b>* Gii thiu - xi - một vuông </b></i>


- GV giới thiệu cách đọc và viết đề - xi - mét
vng.


<i><b>* Thùc hµnh</b></i>


Bµi 1, 2:


- Yêu cầu HS đọc và viết đúng các số đo diện tích
và kí hiệu dm2<sub>.</sub>


Bµi 3



- Giáo viên hỏi để HS nhắc lại mối quan hệ giữa
dm2<sub> v cm</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Lấy VBT.
- Nghe.


- HS quan sát để nhận biết: Hình
vng cạnh 1 dm đợc xếp đầy bởi
100 hình vng nhỏ (diện tích 1
cm2<sub>). Vậy 1 dm</sub>2<sub> = 100 cm</sub>2<sub>.</sub>


- Luyện đọc và viết số đo diện tích
theo đề - xi - mét vng.


- HS lµm bµi.


- HS đọc u cầu của bài.
- HS làm bài.


<b>Khoa häc</b>
<b>Ba thĨ cđa níc</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.</b></i>



<i><b>- Lµm thÝ nghiƯm vỊ sù chun thĨ cđa níc tõ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại.</b></i>
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Hình vẽ SGK.Chuẩn bị chai, lọ trong suốt, nguồn nhiệt, nớc đá, khăn lau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. KiĨm tra bµi cị:
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi, ghi bảng.
2. Bài giảng:


a. Hot ng 1: Tỡm hiu hin tng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngợc lại.


* Mơc tiªu:


- Nªu VD vỊ níc ë thĨ láng vµ thĨ khÝ.


- Thùc hµnh chun níc tõ thĨ láng thành thể khí
và ngợc lại.


* Cách tiến hành:


Bớc 1: Làm việc cả lớp.
Bớc 2: Tổ chức hớng dẫn.


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm.


Bớc 3: HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận


về những gì các em đã quan sát đợc qua thí nghiệm.
Bớc 4: Làm vic c lp.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết qu¶.
KÕt luËn


- Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển thành
thể khí. Nớc ở nhiệt độ cao biến thành hơi nớc
nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp.


- H¬i nớc là nớc ở thể khí. Hơi nớc ở thể khí không
thể nhìn thấy bằng mắt thờng.


- Hi nc gặp lạnh ngng tụ thành nớc ở thể lỏng.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngợc lại


* Mơc tiªu:


- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và
ngợc lại.


- Nêu VD về nớc ở thể rắn.
* Cách tiến hành:


Bớc 1: Giao nhiệm vụ cho HS
Bíc 2:


- HS quan sát khay nớc đá và thảo luận theo các câu
hỏi trong SGK



- Quan sát hiện tợng xảy ra khi để khay đá ở ngoài
t lnh.


- Nêu VD về nớc tồn tại ở thể rắn.
Bớc 3: Làm việc cả lớp


- GV bổ sung nÕu cÇn.
KÕt luËn:


- Khi để nớc đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dới
0oC, ta có nớc ở thể rắn. Hiện tợng từ thể lỏng biến
thành thể rắn đợc gọi là sự đông đặc. Nớc ở thể rắn
có hình dạng nhất định.


- Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể lỏng
khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tợng nớc từ thể rắn
biến thành thể lỏng đợc gọi là sự nóng chảy.
c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
* Mục tiêu:


- Nãi vỊ ba thĨ cđa níc.


- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
* Cách thức tiến hành:


- Bớc 1: Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi HS trả lời.


Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp.


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn.


- GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trớc lớp.
3. Củng cố dặn dị


- L¾ng nghe.


- Học sinh thực hiện theo bàn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.


- Nghe.


- Học sinh quan sát các hiện tợng,
nêu nhận xét của mình.


- Nêu ví dụ.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


- Nhắc lại.


- Hc sinh đọc sách giáo khoa trả
lời câu hỏi của giáo viên.


- Häc sinh vÏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhËn xÐt tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Bài 22 bổ sung.


<b>Khoa häc</b>


<b>Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu ra?</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>


<b>-</b> <i><b>HS biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 46, 47 trong SGK


III. Hot ng dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nªu 3 thĨ cđa nớc.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>


<i><b>1. Hot ng 1: Tỡm hiu s chuyn th của nớc </b></i>
<i><b>trong thiên nhiên </b></i>


* Mơc tiªu:



- Trình bày mây đợc hình thành nh thế nào?
- Giải thích đợc nc ma t õu ra.


* Cách tiến hành:


Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
Bớc 2: Làm việc cá nhân.


- Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc. Vẽ
tranh minh hoạ và kể lại với bạn.


Bớc 3: Làm việc theo cặp.
Bớc 4: Làm việc cả lớp.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV giảng mục Bạn cần biÕt.


- HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nớc
trong tự nhiên.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai tơi là giọt nớc </b></i>


* Mơc tiªu:


- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và ma.
* Cách tiến hành:


Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
Bớc 2: Lµm viƯc theo nhãm


- Các nhóm phân vai nh đã hớng dẫn và trao đổi với
nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
Bớc 3: Trình diễn và đáng giá.


- Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình
bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.


<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 23.


- Thảo luận nhóm.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lợt các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.


<i><b>Thứ 7, ngày 31 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tính từ</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>-</b> <i><b> Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt</b></i>
<i><b>động, trạng thái</b><b>…</b><b>.(nội dung ghi nhớ)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III),</b></i>
<i><b>t c cõu cú dựng tớnh t(BT2)</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Tranh minh ho¹


III. Các hoạt động dạy - học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Vë BT.


- GV nhËn xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


* Phần nhận xét


<i><b>Bài tập 1, 2 </b></i>



- Gọi mét HS ph¸t biÕu ý kiÕn.
- GV cïng HS nhËn xÐt bµi lµm.
Bµi tËp 3


- GV nhËn xÐt.


- HS làm bài vào VBT.


<i><b>* Phần ghi nhớ </b></i>


- Hai, ba HS c ghi nh.


<i><b>* Phần luyện tập </b></i>


Bài tập 1


- Cho học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh làm.


Bµi tËp 2


- Yêu cầu đọc đề.
- Cho làm v.
- GV nhn xột.


- HS viết bài của mình vào vở.


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết häc.


- Häc thuéc ghi nhí.


- LÊy Vë BT.
- NhËn xÐt.
- L¾ng nghe.


- Hai HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện Cậu
học sinh ở ác - boa


- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội
dung bài tập 1.


- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.


- Mỗi HS đặt nhanh một câu theo
yêu cầu a hoặc b.


- Häc sinh làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kĩ thuật</b>


<b>Khõu vin đờng gấp mép vải </b>
<b>bằng mũi khâu đột tha</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>-</b> <i><b>Biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. </b></i>


<b>-</b> <i><b>Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Các mũi khâu tơng</b></i>
<i><b>đối dều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm.</b></i>


II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng của GV và HS.


III. Hoạt động chủ yếu:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- KiĨm tra vËt liƯu, dơng cơ cđa häc sinh.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>


<i><b>*Hot ng 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét</b></i>


mÉu.


- GV giới thiệu mẫu khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi về đặc điểm
của mũi khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu
đột.


- Kết luận về đặc điểm của đờng khâu viền gấp mép
vải.


<i><b>* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật </b></i>



- GV treo tranh qui trình khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột.


- Giáo viên hớng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả
lời câu hỏi trong SGK.


- GV híng dÉn HS thực hiện các thao tác vạch hai
đ-ờng dấu lên mảnh vải.


- GV lu ý một số điểm sau:


+ Khõu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến 2.
+ Khâu đúng theo đờng vch du.


+ Khâu rút chỉ chặt quá.


- GV hng dn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho bµi sau.


- Nghe


- HS quan sát so sánh và rút ra
nhận xét về độ khít, độ chắc


chắn của đờng khâu.


- HS quan sát hình để trả lời
câu hỏi.


- Häc sinh thùc hiƯn theo
mÉu.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh c.


<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- <i><b>Nm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (nội</b></i>
<i><b>dung ghi nhớ.)</b></i>


- <i><b>Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học (BT1, 2, mục III); bớc đầu viết đợc mở</b></i>
<i><b>bài theo cách gián tiếp.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhí cđa bµi.


III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bi c: </b></i>


- Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.



<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài mới: </b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i><b>* Phần nhận xét:</b></i>


Bài tập 1, 2


(?) Tìm đoạn mở đầu trong truyện.
Bài tập 3


- So sánh hai cách mở bài.
- GV rút ra nhận xét.


<i><b>*Phần ghi nhớ </b></i>


- Gi HS c ghi nh.


<i><b>* Phần luyện tập </b></i>


Bài tËp 1


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kin.


- Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu
chuyện, mỗi em kể một cách.


Bài tập 2



- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bài tập 3


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhận xét.


<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà luyện viết hoàn chỉnh lời mở bài
gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.


<b>- HS trả lời.</b>
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- HS c yờu cầu của bài.


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội
dung bài tập 1, 2.


- Häc sinh thùc hiÖn nªu, Líp
nhËn xÐt.


- 2 em đọc.


- Bốn HS đọc bốn cách mở bài của
truyện Rùa và Thỏ.



- 2 em thùc hiÖn.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- HS làm bài cá nhân.


- HS nối tiếp nhau đọc phần mở
bài của mình.


<b> </b>


<b> </b>


<b>Toán</b>
<b>Mét vng</b>
<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


- <i>Biết mét vng là đơn vị đo diệnn tích; đọc, viết đợc mét vuông , m</i>“ ” <i>2<sub>.</sub></i>
- <i>Biết đợc 1m2<sub>=100dm</sub>2<sub>. Bớc đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2<sub> sang dm</sub>2 <sub>và cm</sub>2</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ mÐt vu«ng.


III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Vë bµi tËp.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.



<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
1. Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Bµi giảng</b></i>


<i><b>* Giới thiệu mét vuông </b></i>


- GV gới thiệu mét vuông.


+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh
dài 1 mét.


- GV gi thiu cỏch c v vit mét vng.
2. Thực hành.


Bµi 1, 2


- Giáo viên yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi tự làm
bài.


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.


Bài 3


- GV nhận xét.


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>



- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 56.


- HS quan sát bảng mét vng.
- HS quan sát hìng vuông, đếm số
ô vuông 1 dm2<sub> có trong hình</sub>


vu«ng và phát hiện mối quan hệ:
1m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và ngợc lại.</sub>


- Hc sinh thc hin.
- HS c bài.


- Mét HS lªn bảng tóm tắt rồi
giải.


- Lớp làm bài vào vở.


<b>Địa lí</b>
<b>ôn tập</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- <i><b>chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây</b></i>
<i><b>Nguyên, thành phố đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.</b></i>


- <i><b>Hệ thống lại những đặc điểm về thiên nhiên, đại hình, khí hậu, sơng ngịi, dân</b></i>
<i><b>tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của ngời dân ở Hồng Liờn Sn,</b></i>
<i><b>Tõy Nguyờn, trung du Bc B</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>



- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.


III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Trình bày mối quan hệ địa lí giữa các thành
phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con ngời ở Tây Ngun?
- GV đánh giá, cho điểm.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i><b>a. Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn hoc c lp </b></i>


- Gọi HS lên bảng chỉ Vị trí dÃy núi Hoàng Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố
Đà Lạt.


- GV nhËn xÐt


<i><b>b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm </b></i>


Bíc 1: HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2
trong SGK



Bớc 2:


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- HS điền vào bảng thống kª nh trong SGK.


<i><b>c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>


(?) Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
(?) Ngời đân nơi đâu đã làm gì để phủ xanh t
trng i trc?


<i><b> 3. Củng cố dặn dò </b></i>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 11


- 1 em thùc hiƯn.
- Líp nhËn xÐt.
- Th¶o ln nhóm.


- Đại diện các nhãm b¸o c¸o kết
quả.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh điền.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện c¸c nhãm b¸o cáo kết


quả.


</div>

<!--links-->

×