Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tiến độ thi công các dự án xây dựng trên địa bàn huyện Sơn Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 123 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian học tập và làm Luận văn với sự giúp đỡ quý báu, tận
tình của thầy giáo GS.TS Vũ Trọng Hồng và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học
Thuỷ lợi, bạn bè đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực cố gắng học tập, tìm tịi, nghiên
cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc
sĩ với đề tài “Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tiến độ thi
công các dự án xây dựng trên địa bàn huyện Sơn Dương” Tác giả xin chân thành
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã giảng dạy, tạo điều kiện
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Đặc biệt tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS
Vũ Trọng Hồng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thông tin, tài liệu
khoa học quý báu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo UBND huyện Sơn
Dương, cán bộ phòng Kinh tế và Hạ tầng, phịng Tài chính - Kế hoạch huyện đã
cung cấp tài liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức Khoa học và kinh nghiệm thực tế của
bản thân chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được ý kiến đóng góp tận tình của các thầy cơ giáo và bạn bè để luận
văn đạt được sẽ góp một phần nào đó vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả của
cơng tác quản lý xây dựng trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Xin chân thành cảm ơn!
Tuyên Quang, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Chu Anh Tùng


BẢN CAM KẾT
Đề tài luận văn cao học “Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác
quản lý tiến độ thi công các dự án xây dựng trên địa bàn huyện Sơn Dương” của
học viên đã được Nhà trường giao nghiên cứu theo quyết định số: 116/QĐ-ĐHTL


ngày 23 tháng 01 năm 2014 của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi.
Trong thời gian học tập tại trường với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và
đặc biệt là thầy giáo GS.TS Vũ Trọng Hồng, học viên đã tự nghiên cứu và thực hiện
đề tài này. Đây là thành quả lao động, là sự tổ hợp của các yếu tố mang tính nghề
nghiệp của tác giả./.
Tuyên Quang, Ngày 15 tháng 9 năm 2014
Học viên

Chu Anh Tùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài............................................................................................ 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu............................................................... 2
5. Kết quả dự kiến đạt được................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI
CƠNG....................................................................................................................... 3
1.1. Tiến độ thi cơng và các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình
xây dựng...............................................................................................................3
1.1.1. Kế hoạch tiến độ thi cơng........................................................................3
1.1.2 Đặc điểm kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công........................................4
1.1.3. Sự cần thiết phải có kế hoạch tiến độ......................................................5
1.1.4. Căn cứ, nguyên tắc và các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công.....6
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng...22
1.2. Quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng..................................................23
1.2.1. Vai trị của cơng tác quản lý tiến độ với sự hồn thành xây dựng của
cơng trình........................................................................................................23

1.2.2. Nội dung quản lý tiến độ thi cơng..........................................................24
1.2.3. Mục tiêu đạt được trong q trình quản lý kế hoạch tiến độ..................25
1.3. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý tiến độ thi công các công trình xây
dựng.................................................................................................................... 25
1.3.1. Một số đặc điểm của thị trường xây dựng Việt Nam.............................25
1.3.2. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý tiến độ...........................26
1.4. Một số phương pháp áp dụng trong tổ chức quản lý tiến độ thi cơng...........30
1.4.1. Phương pháp đường phân tích dùng để kiểm tra từng công việc...........30
1.4.2. Phương pháp đường phần trăm..............................................................31


1.4.3. Phương pháp biểu đồ nhật ký................................................................33
1.5. Kết luận chương 1.............................................................................................. 33
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ..............................................................................................35
2.1. Nhân tố tài chính.........................................................................................36
2.1.1. Tài chính, đặc điểm và vai trị của tài chính..........................................36
2.1.2. Cơng tác quản lý tài chính cho đầu tư cơng hiện nay............................38
2.1.3. Đánh giá cơng tác quản lý tài chính tại huyện.......................................41
2.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố tài chính tới công tác quản lý tiến độ...............44
2.2. Lực lượng lao động.....................................................................................47
2.2.1. Vai trò của lực lượng lao động...............................................................47
2.2.2. Một số vấn đề trong công tác quản lý nguồn nhân lực...........................47
2.2.3. Ảnh hưởng của nguồn nhân lực tới công tác quản lý tiến độ.................49
2.2.4. Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ cho công tác thi công trên địa bàn...50
2.3. Nhân tố khoa học và công nghệ..................................................................51
2.3.1. Khoa học và Công nghệ.........................................................................51
2.3.2. Sự phát triển của khoa học công nghệ nước ta hiện nay........................52
2.3.3. Ảnh hưởng của công nghệ tới công tác quản lý tiến độ.........................59
2.3.4. Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ tại tỉnh Tuyên Quang..........63

2.4. Điều kiện tự nhiên, xã hội...........................................................................66
2.4.1. Vai trò của điều kiện tự nhiên, xã hội....................................................66
2.4.2. Phân tích điều kiện tự nhiên - xã hội trên địa bàn.................................67
2.4.3. Ảnh hưởng của nhân tố điều kiện tự nhiên, xã hội tới công tác kế koạch
tiến độ và quản lý kế hoạch tiến độ.......................................................72
2.4.4. Một số nhận xét đánh giá về điều kiện tự nhiên - xã hội trên địa bàn
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang...................................................74
2.5. Nhận dạng và đánh giá tầm quan trọng các nhóm nhân tố thường gặp
ảnh hưởng tới quá trình quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình.........76
2.5.1. Giới hạn nghiên cứu..............................................................................76


2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu thực tế về quá trình quản lý giai đoạn thực
hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình..................................................77
2.5.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................78
2.5.4. Kết quả khảo sát, dự báo các nhân tố có thể sảy ra trong quá trình thực
hiện dự án..............................................................................................78
2.6. Kết luận chương 2....................................................................................... 83
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG
TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI
HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUN QUANG................................................ 83
3.1. Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý tiến độ thi cơng các cơng trình xây
dựng tại huyện trong giai đoạn 2005 - 2010.....................................................84
3.1.1. Mơ hình hệ thống quản lý hành chính tại huyện Sơn Dương.................84
3.1.2. Hệ thống quản lý hành chính nhà nước về xây dựng tại huyện Sơn
Dương....................................................................................................85
3.1.3 chức năng, nhiệm vụ..............................................................................85
3.2. Kết quả thực hiện công tác quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng
tại huyện Sơn Dương trong giai đoạn 2005 - 2012....................................86
3.2.1. Kết quả đã đạt được trong công tác quản lý dự án.................................87

3.2.2. Tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện quản lý tiến độ trên địa bàn
huyện Sơn Dương..................................................................................88
3.3 Mục tiêu, phương hướng, thuận lợi, khó khăn và thách thức của huyện
Sơn Dương trong thời gian tới..........................................................................91
3.3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Sơn Dương trong
thời gian tới.....................................................................................................92
3.3.2. Thuận lợi...............................................................................................94
3.3.3. Khó khăn...............................................................................................94
3.4 Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý tiến độ
thi cơng các cơng trình xây dựng tại huyện Sơn Dương.................................96
3.4.1 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến.........................................96


3.4 2 Giải pháp về tài chính............................................................................. 98
3.4.3 Giải pháp về lực lượng lao động.......................................................... 100
3.4.4 Giải pháp về điều kiện tự nhiên, điều kiện về kinh tế, xã hội...............103
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ................................................................................... 106
1.1. Kết luận...................................................................................................... 107
1.2. Kiến nghị.................................................................................................... 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 109


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đường lũy tích vốn đầu tư xây dựng cơng trình theo các phương án sắp xếp
kế hoạch tiến độ khác nhau........................................................................................8
Hình 1.2: Biểu đồ cungứng nhân lực.........................................................................9
Hình 1.3: Cấu tạo sơ đồ ngang (sơ đồ Gantt)............................................................11
Hình 1.4: Cấu trúc mơ hình kế hoạch tiến độ xiên....................................................13
Hình 1.5: Ví dụ về lập tiến độ thi cơng theo phương pháp sơ đồ mạng.....................18
Hình 1.6: Tổ chức sản xuất tuần tự với M cơng trình................................................20

Hình 1.7: Tổ chức sản xuất theo phương pháp song song M công trình....................21
Hình 1.8: Tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền.......................................21
Hình 1.9: Kiểm tra tiến độ bằng đường phân tích.....................................................31
Hình 1.10: Kiểm tra tiến độ bằng đường phần trăm...................................................32
Hình 1.11: Biểu đồ nhật ký cơng việc.......................................................................33
Hình 2.1: Quy trình quản lý tài chính đầu tư xây dựng cơng trình...............39
Hình 2.2: Cầu Tứ Quận, huyện n Sơn...................................................................60
Hình 2.3: Cơng tác tổ chức thi cơng tại cơng trình cầu Kim Xun..........................61
Hình 2.4: Tổ chức thi công trên công trường nhà máy thủy điện Chiêm Hóa............61
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính tại huyện Sơn Dương............................84
Hình 3.2: Quy trình quản lý tiến độ...........................................................................89
Hình 3.1: Đồ thị sơ đồ lưới.......................................................................................97
Hình 3.3: Đường biểu diễn giá thành theo thời gian.................................................99
Hình 3.4 : Quan hệ giữa chỉ số năng suất lao động và qui mơ cơng việc................102
Hình 3.6: Ví dụ về tỷ lệ phần trăm hoàn thành khối lượng theo tiến độ thi cơng được
lập ban đầu.............................................................................................................104
Hình 3.7: trình bày tỷ lệ hồn thành khối lượng thực tế (%) thơng qua chi phí xây dựng
đối với 9 hạng mục của dự án đang thực hiện (sơ đồ lưới – net work)....................105


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn vốn cho đầu tư XDCB của huyện..................................42
Bảng 2.3: Các nhân tố tác động đến tiến độ thi cơng xây dựng cồng trình.................80
Bảng 2.4: Bảng xếp hạng các nhân tố chính tác động đến tiến độ thi cơng xây dựng
cơng trình.................................................................................................................81
Bảng 2.5: Dự báo các nhân tố tác động đến quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng
trình trong thời gian tới.............................................................................................82


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


DA

: Dự án

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

PCLB

: Phòng chống lụt bão

NSTW

: Ngân sách trung ương

NSNN

: Ngân sách nhà nước

XDCB

: Xây dựng cơ bản

CNH, HĐH


: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

KH&CN

: Khoa học và công nghệ

VLXD

: Vật liệu xây dựng

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

BQLDA

: Ban quản lý dự án

TVGS

: Tư Vấn giám sát

HĐND

: Hội đồng nhân dân



10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tế hiện nay trong công tác quản lý tiến độ thực hiện Dự án, đã xảy ra
khơng ít sự cố liên quan tới tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình mà hậu quả của
chúng là vô cùng to lớn, làm hao tốn tài chính, mất cơ hội cạnh tranh đầu tư, tụt lùi
q trình phát triển của tồn huyện, gây thiệt hại khơng nhỏ cho nhà nước và xã hội.
Do đó vấn đề đặt ra ở đây là công tác quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình.
Điều đó cho thấy tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng là yếu tố hết sức quan trọng
cần tiếp tục được quan tâm hơn nữa trong quá trình thực hiện đầu tư và quản lý dự án
đầu tư.
Tuy nhiên hiện nay, do điều kiện về nguồn lực và năng lực trong cơng tác
quản lý tiến độ thi cơng các cơng trình trên địa bàn huyện đang có một số tồn tại
bên cạnh những cơng trình đã hồn thành đáp ứng tiến độ đề ra và đảm bảo chất
lượng tốt. Vậy tác giả chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác
quản lý tiến độ thi công các dự án xây dựng trên địa bàn huyện Sơn Dương” để
tìm hiểu nghiên cứu về cơng tác quản lý tiến độ thi công xây dựng tại huyện Sơn
Dương, căn cứ trách nhiệm và nghĩa vụ của UBND huyện (Quy chế Ban quản lý
cơng trình xây dựng huyện tại Văn bản số 61a/QC-BQL ngày 19/9/2011) trong
quản lý xây dựng nói chung và trong tiến độ thi cơng nói riêng từ đó đề xuất ra một
số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý tiến độ, cũng như khắc
phục những bất cập cịn tồn tại.
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích, thống kê và đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý
tiến độ thi công các cơng trình xây dựng tại huyện Sơn Dương.
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây, kết hợp với các
nghiên cứu lý thuyết đề tài đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý
tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng tại huyện Sơn Dương.



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản lý tiến độ thự hiện dự án đầu tư xây
dựng các cơng trình tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Phạm vi nghiên cứu: Trong giai đoạn thực hiện đầu tư Dự án.
- Công tác quản lý tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng tại huyện Sơn Dương và
đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý tiến độ thi công trong thời gian tới;
- Những bài học kinh nghiệm của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;
- Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật về công tác quản lý tiến độ thực hiện Dự án;
- Các mơ hình, quy trình, phương thức quản lý tiến độ thực hiện Dự án tiên tiến đã và
đang áp dụng.
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 phần chính bao gồm:
- Những vấn đề cơ bản về tiến độ và quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng.
- Thực trạng công tác quản lý tiến độ thi công cơng trình xây dựng tại huyện Sơn
Dương từ năm 2005 - 2010.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nâng cao tiến độ thi công
công trình xây dựng tại huyện Sơn Dương.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng kết thu thập và nghiên cứu tài liệu thực tế;
- Phương pháp dựa trên lý thuyết mô hình;
- Phương pháp phân tích thống kê và phương pháp so sánh.
5. Kết quả dự kiến đạt được
Luận văn sẽ hệ thống hóa một cách ngắn gọn lý thuyết về các vấn đề cơ bản trong
tiến độ và quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng, từ đó đưa ra một số giải pháp
quản lý tiến độ thi cơng cơng trình áp dụng cho huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.



CHƯƠNG 1: TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ
NỘI DUNG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CƠNG

1.1. Tiến độ thi cơng và các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình xây
dựng.
1.1.1. Kế hoạch tiến độ thi cơng
Kế hoạch tiến độ thi công là phần văn bản quan trọng của thiết kế tổ chức thi
cơng cơng trình. Việc lập tiến độ tốt có thể hạn chế những vấn đề nảy sinh do công
việc bị tắc nghẽn, tạo điều kiện cung cấp kịp thời những vật liệu cần thiết, nói một
cách khác bảo đảm hoàn thành dự án xây dựng một cách nhanh chóng tùy theo khả
năng. Ngược lại, việc lập tiến độ kém có thể gây ra lãng phí lớn, ví dụ như lao động,
thiết bị phải chờ cung cấp vật tư cần thiết hoặc phải cho hoàn thành những cơng
đoạn trước đó. Việc hồn thành tồn bộ dự án bị kéo dài do lập tiến dộ kém cũng có
thể gây ra sự thiệt hại lớn cho chủ đầu tư vì khơng đáp ứng được kế hoạch đưa
cơng trình vào sử dụng.
Kế hoạch tiến độ là kế hoạch về thời gian, kế hoạch cung cấp tài nguyên để
thực hiện các phần cơng việc được sắp xếp có tổ chức, có trình tự và được kiểm
sốt cũng như tồn bộ dự án xây dựng được hồn thành một cách có tổ chức, có
hiệu quả. Hầu hết các tiến độ xây dựng đều được biểu diễn bằng các sơ đồ chỉ ra sự
liên quan giữa thời hạn bắt đầu và kết thúc của các cơng việc của dự án. Nó có thể
được thể hiện bằng sơ đồ ngang, sơ đồ xiên hay sơ đồ mạng, tuỳ theo quy mô và
mức độ phức tạp của cơng trình.
Trong xây dựng thường dùng các phương pháp phổ biến sau đây để nghiên
cứu kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công:
1. Phương pháp thực nghiệm cơng trường: Nội dung của nó là tiến hành tổ chức công
trường mẫu để quan sát và thu thập tài liệu tham khảo cho những công trường khác.


2. Phương pháp so sánh phương án: Tức là đề xuất các phương án, tiến hành so sánh
kinh tế kỹ thuật để chọn ra phương án tốt nhất.

3. Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Nội dung của nó là tổng kết kinh nghiệm các
cơng trình thi cơng đã hồn thành, tiến hành thống kê, phân tích để áp dụng cho
việc xây dựng những cơng trình khác trong tương lai.
4. Phương pháp so sánh tương tự: Tức là tham khảo các số liệu của các cơng
trình gần giống nhau để áp dụng cho cơng trình tương tự dự định xây dựng.
1.1.2 Đặc điểm kế hoạch tiến độ thi công
Kế hoạch tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phụ thuộc rất nhiều vào đặc
điểm từng cơng trình như: Điều kiện tự nhiên, địa lý, địa chất, địa chất thủy văn,
thủy khí tượng, cơ sở hạ tầng (đường, điện, nước…), mức độ phức tạp về kỹ thuật
và điều kiện tổ chức thi cơng. có thể nêu ra một số đặc điểm sau:
1. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: Các cơng trình xây dựng thường bị ảnh hưởng
bởi những nhân tố về tự nhiên, thủy văn, khí tượng, địa hình, địa chất, địa chất
thủy văn v.v.
2. Khối lượng thi cơng cơng trình lớn và nhiều loại công việc (đất, đá, bê tông
v.v…), thời gian thi công dài, sử dụng tiền vốn, vật tư, thiết bị máy móc nhiều, chất
lượng, cường độ thi cơng u cầu cao, phải đảm bảo an tồn với mức độ phức tạp
về kĩ thuật và điều kiện tổ chức thi cơng theo các loại cơng trình (cơng trình
thủy lợi, thủy điện, cơng trình giao thơng, cơng trình dân dụng v.v...).
3. u cầu phải xây dựng nhiều cơng trình phụ trợ như đường sá vận chuyển, các xí
nghiệp phụ cần thiết cho sản xuất, nhà cửa lán trại dùng cho các mặt sinh hoạt, ăn
ở, phúc lợi v.v… của cán bộ cơng nhân viên.
4. Q trình sản xuất xây dựng là một q trình động và ln chịu ảnh hưởng
của các yếu tốngẫu nhiên đến tiến độ thi công. Tiến độ xây dựng chịu ảnh hưởng
của các đặc điểm của sản xuất xây dựng và sản phẩm xây dựng vì vậy trong quá
trình lập kế hoạch tiến độ xây dựng cần phải có dự trữ sản xuất. Nguồn dự trữ


này nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục và đề phịng được những rủi ro
có thể xảy ra. [9]
1.1.3. Sự cần thiết phải có kế hoạch tiến độ.

Như phần trình bày ở trên, nếu các dự án xây dựng khơng có tiến độ thì
khơng xác định được thời gian hồn thành dự án. Nếu cơng việc khơng được thực
hiện theo một trình tự kỹ thuật và khơng tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian bắt đầu
và kết thúc thì khơng thể kiểm sốt được cơng việc, từ đó nhà thầu và Chủ đầu tư
khơng biết được chính xác thời gian hoàn thành của Dựán. Việc chậm trễ trong q
trình thi cơng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí. Phần lớn các Dự án xây dựng bị
chậm tiến độ đều làm cho chi chí phí tăng lên, chậm q trình quay vịng vốn đầu
tư, nhà thầu thì bị ứ đọng vốn.
Kế hoạch tiến độ là một quá trình vơ cùng phức tạp về điều khiển các nguồn
tài nguyên cúng ứng trong thời gian dài cho thi công. Vì vậy kế hoạch tiến độ được
lập và sắp xếp hợp lý, nghiên cứu được cụ thể đầy đủ không những có thể làm cho
cơng trình tiến hành thuận lợi, q trình thi cơng phát triển một cách bình thường
bảo đảm chất lượng, tiến độ, vệ sinh, an toàn lao động cho cơng trường mà cịn làm
giảm thiểu sự tiêu hao về nhân lực, vật lực trong phạm vi dự toán đã được duyệt. Để
tránh sự ách tắc, cản trở trong q trinh thi cơng thì cần phải lập một kế hoạch tiến
độ thi công hợp lý.
Dẫn chứng cho vấn đề này trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang rất nhiều dự án trọng điểm được tỉnh đầu tư song không mang lại hiệu quả
mong muốn nhất định. Ngun nhân chính là cơng tác kế hoạch tiến độ chưa được
đơn vị thi công, chủ đầu tư quan tâm đúng mức, gây khó khăn trong q trình quản
lý, điều khiển kế hoạch tiến độ thi công xây dựng cơng trình, dẫn tới chậm tiến độ
bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng, như:
- Dự án Nhà làm việc và cơng trình phụ trợ của Chi cục Kiểm Lâm Tuyên Quang
đến thời điểm thanh tra đơn vị thi công vẫn chưa lập kế hoạch tiến độ tổ chức
thi công, dẫn tới tình trạng tiến độ thi cơng cơng trình tại thời điểm thanh tra


khối lượng thi công mới đạt được khoảng 40%, tiến độ chậm so với tổng tiến độ thi
công là 38 ngày (căn cứ kết luận số 126/KL-SKH ngày 25/3/2014 của Sở Kế hoạch
và Đầu tư việc thanh tra thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, việc quản lý sử dụng vốn

đầu tư ngân sách Nhà nước tại Chi cục Kiểm lâm Tuyên Quang).
- Trong khi đó Dự án Nhà huyện ủy huyện Sơn Dương, do công tác quản lý kế hoạch
tiến độ được chủ đầu tư quan tâm chú ý, chấp hành nghiêm các quy định của pháp
luật về lựa chọn nhà thầu, công tác thẩm định, phê duyệt kế hoạch tiến độ cho nhà
thầu nên sau khi trúng thầu đã góp phần rất lớn trong cơng tác quản lý và triển khai
thực hiện dự án.
1.1.4. Căn cứ, nguyên tắc và các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công.
1.1.4.1 Các căn cứ
Khi lập kế hoạch tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng cần căn cứ vào các
điều kiện và tài liệu sau:
1. Thời hạn thi công tuần tự và hạn kỳ đưa cơng trình vào phục sản xuất do Nhà
nước quy định, những văn kiện, chỉ thị có liên quan của cấp trên giao cho.
2. Tồn bộ tài liệu khảo sát điều kiện tự nhiên và kinh tế xây dựng của vùng xây
dựng (khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất và thủy văn, các cơ sở công nghiệp
xây dựng…).
3. Các loại hồ sơ về thiết kế và dự tốn cơng trình, bản vẽ kỹ thuật cơng trình, khối
lượng cơng trình, dự tốn tổng hợp các đối tượng xây dựng cơng trình v.v…).
4. Phương pháp kỹ thuật thi cơng xây lắp và biện pháp dẫn dịng thi cơng (nếu có).
5. Tài liệu cơ bản về cung ứng vật tư kỹ thuật, chủ yếu bao gồm tình hình cung ứng
nhân lực, vật liệu, thiết bị máy móc, tình hình cung cấp điện nước.v.v… cho tổ
chức thi cơng xây dựng cơng trình.


6. Yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy trong q trình thi cơng cơng trình (vận tải
thủy, tưới ruộng, cung cấp nước cho thành phố v.v…). [9]
1.1.4.2. Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công
Để tiến độ lập ra hợp lý, sát với thực tế và yêu cầu của cơng trình làm cho
việc xây dựng cơng trình đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật, chúng ta cần phải đảm bảo
các nguyên tắc cơ bản sau đây:
1. Sự hoàn thành cơng trình phải nằm trong phạm vi thời hạn thi cơng do Nhà nước

quy định. Những cơng trình đơn vị hoặc các hạng mực cơng trình cần tn theo thời
gian quy định trong tổng tiến độ chung.
2. Phân công cơng trình chủ yếu, cơng trình thứ yếu để tập trung sức người, sức của,
tạo điều kiện thi công thuận lợi cho những cơng trình mẫu chốt.
3. Tiến độ phát triển xây dựng cơng trình theo thời gian và trong không gian phải
được ràng buộc một cách chặt chẽ với các điều kiện địa hình, địa chất, địa chất
thuỷ văn, khí tượng thuỷ văn, thể hiện được sự lợi dụng những điều
kiện khách quan có lợi cho q trình thi cơng.
4. Tốc độ thi cơng và trình tự thi cơng đã quy định trong kế hoạch tiến độ đều phải
thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và biện pháp thi công được chọn. Tận
dụng các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến để rút ngắn thời gian thi công,
tăng nhanh tốc độ thi công, nhưng tránh làm đảo lộn trình tự thi cơng hợp lý.
5. Khi chọn phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ cần t iến hành xem xét các
mặt, giảm thấp phí tổn cơng t r ình tạm và ngăn ngừa ứ đọng vốn đầu tư xây
dựng để đảm bảo việc sự dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình.
Muốn giảm bớt tiền vốn xây dựng ứ đọng thì có thể tập trung sử dụng tiền
vốn, sắp xếp phân phối vốn đầu tư ở thời kỳ đầu thi cơng tương đối ít, càng về sau
càng tăng nhiều. Hình 1-1 là đường tích lũy vốn đầu tư xây dựng cơng trình theo
các phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ khác nhau.


Trong đó: đường tích lũy a là khơng tốt; đường tích lũy b tương đối tốt;
đường tích lũy c là tốt nhất.

a
b
c

O


Hình 1.1: Đường lũy tích vốn đầu tư xây dựng cơng trình theo các
phương án sắp xếp kế hoạch tiến độ khác nhau.
6. Trong suốt thời gian xây dựng cần phải đảm bảo cân đối, liên tục và nhịp nhàng
việc sử dụng tài nguyên (nhân lực, vật tư, máy móc thiết bị và năng lượng) trên
cơng trường, cũng như sự hoạt động của các xí nghiệp phụ.
- Biểu đồ nhân lực hợp lý được thể hiện số công nhân tăng từ từ trong thời gian đầu ,
ổn định trong thời gian dài và giảm dần khi công trường ở giai đoạn kết thúc, khơng
có sự tăng giảm đột biến. Nhân lực sử dụng không không hợp lý thể hiện quân số
tập trung quá cao, có lúc xuống thấp làm cho biểu đồ mấp mơ, dẫn đến chi phí
phục vụ thi cơng tăng theo và lãng phí tài ngun, ví dụ, chi phí vào việc tuyển
dụng, xây dựng nhà cửa lán trại và các công việc dịch vụ đời sống cho cán bộ công
nhân viên trên công trường bị tăng lên. Nếu tập trung nhiều người trong thời
gian ngắn sẽ gây lãng phí những cơ sở phục vụ cũng như máy móc vì sử dụng ít
khơng kịp khấu hao. Vậy một biểu đồ nhân lực hợp lý là số nhân cơng càng ổn định
ở mức trung bình càng tốt, đây là một tiêu chuẩn đánh giá tiến độ thi công.


1000

1000

800

800

600

600

400


400

Amax
Atb

200
200
O100 200 300 400 500
O100 200 300 400 500

Hình 1.2: Biểu đồ cung ứng nhân lực
a) Khi chưa điều chỉnh

b)Sau khhi đã điều chỉnh

- Nếu kế hoạch tiến độ chưa hợp lý thì trên biểu đồ nhân lực sẽ xuất hiện nhiều
chỗ quá lồi lõm (Hình 1.2 a), cho nên phải tiến hành điều chỉnh nhiều lần kế
hoạch tiến độ bằng cách thay đổi thời gian thi công của các q trình, hoặc điều
chỉnh tăng, giảm cường độ thi cơng của các quá trình để đạt được mức cân bằng
nhất định (Hình 1.2 b).
- Khi đánh giá chất lượng biểu đồ nhân lực hay mức độ hợp lý của kế hoạch tiến độ
người ta thường dùng hệ số hợp lý (K1) và hệ số ổn định [K2]

A
K = Amax
tb
Trong đó:
Amax: Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng
nhân lực.

Amin: Trị số trung bình của số lượng cơng nhân trong suốt q trình thi cơng
cơng trình, có thể tính như sau:


Atb
=

∑ a .t
i

i

T

Trong đó:

ai : Số lượng cơng nhân làm việc trong ngày.
ti : Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là

ai, ngày.
T : Thời gian thi cơng tồn bộ cơng trình, ngày.

K =
2

TY
T

Trong đó:
Tv : Thời gian số cơng nhân tập trung vượt qua số cơng nhân trung bình.

K2 : Hệ số ổn định, K2 càng tiến dần đến 1 càng tốt.
- Ngồi ra có một số cơng trình (đặc biệt đối với những cơng trình địa phương
tự xây dựng) lúc sắp xếp kế hoạch tiến độ tổ chức cung ứng nhân lực còn phải
chú ý phối hợp mật thiết với thời kỳ mùa màng bận rộn để không ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp.
7. Khi sắp xếp kế hoạch tiến độ cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi công
cụ thể mà tiến hành nghiên cứu để đảm bảo trong q trình thi cơng bảo đảm kỹ
thuật và an toàn lao động. [9]
1.1.4.3. phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công
1. Tiến độ thi công theo sơ đồ ngang
a) Đặc điểm cấu tạo
Kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang hay còn gọi là kế hoạch tiến độ Gantt
được nhà khoa học Gantt đề xướng từ năm 1971. Theo sơ đồ Gantt thời gian thực
hiện các nhiệm vụ được thể hiện bằng những đoạn thẳng nằm ngang có độ dài nhất
định biểu


thị thời điểm bắt đầu, thời gian thực hiện, thời điểm kết thúc việc thi cơng các cơng
việc theo trình tự cơng nghệ nhất định (Hình 1.3).
Phần 1: Biểu thị các danh mục công việc phải thực hiện được sắp xếp theo
trình tự cơng nghệ và tổ chức thi cơng, kèm theo đó là khối lượng cơng việc, nhu
cầu tài ngun (nhân lực, máy móc thi cơng, tài chính, vật liệu…) và thời gian thi
công của từng công việc.
Phần 2: Được chia làm hai phần.
- Phần trên biểu diễn thời gian thực hiện thi công, được biểu thị bằng các số tự
nhiên hoặc đánh số theo lịch (năm, quý, tháng, tuần, ngày) để giúp cán bộ kỹ thuật
cũng như các đơn vị liên quan đến cơng trình đó quản lý, kiểm tra và điều khiển
tiến độ thi cơng.

Hình 1.3: Cấu tạo sơ đồ ngang (sơ đồ Gantt)

- Phần dưới trục thời gian trình bày đồ thị Gantt. Mỗi cơng việc được thể hiện bằng
một đoạn thẳng nằm ngang để thể hiện những cơng việc có liên quan với nhau về
mặt tổ chức sử dụng. Đường nối để thể hiện sự di chuyển liên tục của một tổ đội sử
dụng mũi tên liên hệ biểu thị mối quan hệ giữa các cơng việc. Trên đường thẳng đó
thể hiện cơng việc, có thể thể hiện nhiều thông số khác của công việc (nhân lực, vật
liệu, máy móc, tài chính…).
Phần 3: Tổng hợp nhu cầu tài nguyên (nhân lực, vật tư, tài chính…) được
trình bày cụ thể về số lượng, quy cách vật tư, thiết bị, các loại thợ… các tiến độ
đảm bảo cung ứng cho xây dựng.


b) Ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng
- Ưu điểm:
Kế hoạch tiến độ Gannt diễn tả một phương pháp tổ chức sản xuất, một kế
hoạch xây dựng tương đối đơn giản, rõ ràng.
- Nhược điểm:
Phương pháp này không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về cơng nghệ
và tổ chức giữa các cơng việc mà nó phải thể hiện. Sự phụ thuộc giữa các công việc
chỉ thực hiện một lần duy nhất trước khi thực hiện kế hoạch do đó các giải pháp về
cơng nghệ, tổ chức mất đi giá trị thực tiễn là vai trò điều hành khi kế hoạch được
thực hiện. Khó nghiên cứu sâu nhiều phương án, hạn chế về khả năng dự kiến diễn
biến của công việc, không áp dụng được các tính tốn sơ đồ một cách nhanh chóng
khoa học.
Khơng chỉ ra được những công việc quan trọng quyết định sự hồn thành
đúng thời gian của tiến độ đã đề ra.
Khơng cho phép bao qt được q trình thi cơng những cơng trình phức
tạp. Dễ bỏ sót cơng việc khi quy mơ cơng trình lớn.
Khó dự đốn được sự ảnh hưởng của tiến độ thực hiện từng công việc đến
tiến độ chung.
Trong thời gian thi cơng nếu tiến độ có trục trặc thì khó tìm được ngun

nhân và giải pháp khắc phục.
- Phạm vi áp dụng:
Các nhược điểm của kế hoạch tiến độ Gantt làm giảm hiệu quả của quá trình
điều khiển khi sự dụng sơ đồ ngang, hay nói cách khác mơ hình kế hoạch tiến độ
Gantt chỉ dử dụng hiệu quả đối với các công việc đơn giản, số lượng công tác
không nhiều, mối liên hệ qua lại giữa các cơng việc ít phức tạp.


2. Tiến độ thi công theo sơ đồ xiên
a) Đặc điểm cấu tạo
Về cơ bản mơ hình kế hoạch tiến độ xiên chỉ khác mơ hình kế hoạch tiến độ
ngang ở phần 2 (đồ thị tiến độ nhiệm vụ), thay vì biểu diễn các cơng việc bằng các
đoạn thẳng nằm ngang người ta dùng các đường xiên để chỉ sự phát triển của các
q trình thi cơng theo cả thời gian và khơng gian. Mơ hình kế hoạch tiến độ xiên
còn gọi là sơ đồ xiên hay sơ đồ chu trình. Hình dạng các đường xiên có thể khác
nhau, phụ thuộc vào tính chất cơng việc và sơ đồ tổ chức thi công, sự khác nhau này
gây ra bởi phương - chiều - nhịp độ của quá trình. Về nguyên tắc các đường xiên
này không được phép cắt nhau trừ trường hợp đó là những cơng việc độc lập với
nhau về cơng nghệ thi cơng.

Hình 1.4: Cấu trúc mơ hình kế hoạch tiến độ xiên
b)Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
- Ưu điểm:
Mơ hình kế hoạch tiến độ xiên thể hiện được diễn biến công việc cả trong
không gian và thời gian nên có tính trực quan cao.
- Nhược điểm:


Là loại mơ hình điều hành tĩnh, nên số lượng cơng việc nhiều và tốc độ thi
cơng khơng đều thì mơ hình trở nên rối và mất đi tính trực quan, khơng thích hợp

với những cơng trình phức tạp.
- Phạm vi áp dụng:
Mơ hình kế hoạch tiến độ xiên thích hợp với các cơng trình có nhiều hạng
mục giống nhau, mức độ lặp lại của công việc cao. Đặc biệt thích hợp với các cơng
tác có thể tổ chức thi công dưới dạng dây chuyền.
3. Tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới
Những năm gần đây nhiều phương pháp tốn học và kỹ thuật tính tốn đã
xâm nhập rất nhanh vào lĩnh vực tổ chức quản lý, đặc biệt dưới sự trợ giúp của máy
tính. Một trong những phương pháp có hiệu quả nhất là phương pháp sơ đồ mạng,
do hai nhà khoa học Ford và Fulkerson nghiên cứu ra dựa trên các cơ sở về toán học
như lý thuyết đồ thị, tập hợp, xác xuất…Phương pháp sơ đồ mạng lưới dùng để lập
kế hoạch và điều khiển tất cả các loại dự án, giải quyết bất kỳ một nhiệm vụ phức
tạp nào trong khoa học kỹ thuật, kinh tế, quân sự nói chung hay cụ thể hơn là trong
kế hoạch tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình nói riêng.
Mơ hình mạng lưới là một đồ thị có hướng biểu diễn trình tự thực hiện tất cả
các cơng việc, mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa chúng, phản ánh được các quy luật
của công nghệ sản xuất và các giải pháp sử dụng để thực hiện chương trình để đạt
mực tiêu đề ra.
Sơ đồ mạng lưới là phương pháp lập kế hoạch và điều khiển các chương
trình mục tiêu để đạt hiệu quả cao nhất. Đây là một trong những phương pháp quản
lý hiện đại, được thực hiện theo các bước:
- Xác định mục tiêu.
- Lập chương trình hành động.
- Xác định các biện pháp đảm bảo việc thực hiện chương trình đề ra một cách
hiệu quả nhất.


Một dự án bao giờ cũng gồm nhiều công việc, người phụ trách có kinh
nghiệm có thể biết mỗi cơng việc đòi hỏi bao nhiêu thời gian, nhưng làm thế nào sử
dụng kinh nghiệm đó của mình để giải đáp những vấn đề như:

- Dự án cần bao nhiêu thời gian để hồn thành?
- Vào lúc nào có thể bắt đầu hay kết thúc mỗi công việc?
- Nếu đã quy định thời hạn dự án thì từng cơng việc chậm nhất là phải bắt
đầu và kết thúc khi nào để đảm bảo hồn thành dự án trước thời hạn đó?
Sơ đồ mạng lưới sẽ giúp trả lời những câu hỏi đó. Phương pháp sơ đồ mạng
lưới là tên chung của nhiều phương pháp có sử dụng lý thuyết mạng, mà cơ bản là
phương pháp đường găng (CPM – Critical Path Methods), và phương pháp kỹ thuật
ước lượng và kiểm tra dự án (PERT – Project Evaluation and Review Technique).
Hai phương pháp này xuất hiện gần như đồng thời vào những năm 1957,
1958 ở Mỹ. Cách lập sơ đồ mạng lưới về căn bản giống nhau, khác mỗi điểm là
thời gian trong phương pháp PERT không phải là đại lượng xác định mà là một đại
lượng ngẫu nhiên do đó cách tính tốn có phức tạp hơn.
Phương pháp đường găng dùng khi mục tiêu cơ bản là đảm bảo thời hạn quy
định hay thời hạn tối thiểu, còn phương pháp PERT thương dùng khi yếu tố ngẫu
nhiên đóng vai trị quan trọng mà ta phải ước đốn thời hạn hồn thành dự án.
Các phương pháp sơ đồ mạng lưới hiện nay có rất nhiều và cịn tiếp tục
được nghiên cứu phát triển, ở trong luận văn sẽ nghiên cứu cách lập và phân tích sơ
đồ mạng lưới theo phương pháp đường găng CPM sẽ được giải quyết ở chương sau.
a) Cấu tạo và một số định nghĩa các phần tử của mạng CPM

Cơng việc: Là một q trình xảy ra địi hỏi có những chi phí về thời gian, tài
ngun. Có ba loại cơng việc:
- Cơng việc thực: Cần chi phí về thời gian, tài nguyên, được thể hiện bằng mũi tên
liền.


- Cơng việc chờ: Chỉ địi hỏi chi phí về thời gian (đó là thời gian chờ theo u cầu
cơng nghệ sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật. Được thể hiện bằng mũi tên
nét liền hoặc xoắn.


- Công việc ảo: Khơng địi hỏi chi phí về thời gian, tài nguyên, thực chất là mối quan
hệ logic giữa các công việc, sự bắt đầu của công việc này phụ thuộc vào sự kết thúc
của công việc kia và được thể hiện bằng mũi tên nét đứt.

Sự kiện: Phản ánh một trọng thái nhất định trong qua trình thực hiện các
cơng việc, khơng địi hỏi hao phí về thời gian, tài nguyên. Sự kiện là mốc đánh dấu
sự bắt đầu hay kết thúc của một hay nhiều công việc. Được biểu thị bằng một vịng
trịn hay một hình tùy ý và được ký hiện bằng một chữ số hay chữ cái.
- Sự kiện đầu công việc: sự kiện mà từ đó mũi tên cơng việc “đi ra”.

- Sự kiện cuối cơng việc: sự kiện mà từ đó mũi tên cơng việc “đi vào”. Mỗi
công việc giới hạn bởi hai sự kiện đầu cuối.
- Sự kiện xuất phát: Sự kiện đầu tiên khơng có cơng việc đi vào, thường ký hiệu
bằng số 1.

- Sự kiện hoàn thành: Sự kiện cuối cùng khơng có cơng việc đi ra, đánh số lớn
nhất.


×