Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuçn 19 tuçn 19 ns 12120006 nd thø 2 ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2006 tập đọc người công dân số một i mục tiêu sgv ii đồ dùng dạy học tranh minh họa bài đọc sgk iii các hoạt động dạy học a mở đầu giới thiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.26 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 19</b></i>


NS: 12/1/20006


ND: Thø 2 ngày 15 tháng 1 năm 2006
<b> Tp c : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT</b>


<b> I. Mục tiêu:SGV</b>


<b> II. Đồ dùng dạy học: tranh minh họa bài đọc SGK</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm</b>
<b>B.Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
a.Luyện đọc :


1HS giỏi đọc bài


Luyện đọc từ khó: phắc-tuya, Sa-xơ-lu, phú Lãng Sa
HS : Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài
HS : Luyện đọc theo cặp.


Một ,hai HS đọc lại tồn bộ đoạn kịch .
b. Tìm hiểu bài:


HS: Đọc thầm từ đầu đến Anh vào Sài Gòn để làm gì?
GV: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?



HS: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gịn.
HS: Đọc đoạn cịn lại


GV: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới
dân tới nước?


HS: Chúng ta là đồng bào .Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh
có khi nào nghĩ đến đồng bào khơng?


Vì anh với tơi...chúng tơi là cơng dân nước Việt..


Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.


<b>- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh anh</b>
Thành nhưng anh Thành lại khơng nói đến chuyện đó.


<b>- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai</b>
lần đối thoại :


<b>- Anh Lê: Vậy anh vào Sài Gịn để làm gì?</b>
<b>- Anh Thành: Anh học trường...</b>


<b>- Anh Lê: Nhưng tơi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến , không định</b>
xin việc làm ở Sài Gịn này nữa .


<b>- Anh Thành: ....vì đèn dầu ta khơng sáng bằng đèn hoa kì.</b>
c. Đọc diễn cảm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Từng tốp phân vai luyện đọc
Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


GV: Nội dung phần 1 của đoạn kịch là gì?


HS: Tâm trạng của người thanh niênNguyễn Tất Thành day dứt , trăn
trở tìm con đường cứu dân cứu nước.


<b>**********</b>


<b>Tốn:</b> <b> LUYỆN TẬP </b>


<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang, hình thang vuụng


<b>B- Đồ dùng dạy học: Chun b bảng phụ</b>



<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
Bài 1:


HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thang.


Củng cố kĩ năng tính tốn trên ácc số tự nhiên, phân số và số thập phân.
HS tự làm bài


HS đọc kết quả
GV đánh giá bài làm
Bài 2:



Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
GV u cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính


Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
Tính diện tích của thửa ruộng


Tính số ki lơ gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng.
HS tự giải tốn


HS trình bày kết quả
Bài 3:


Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hựop với sử dụng cơng thức tính diện
tích hình thang.


Rèn kĩ năng ước lượng để giải bài tốn về diện tích.
GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán.
GV đánh giá bài làm của HS.


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
<b>**********</b>


<b>Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài ngày tết- L Ễ hội và mùa xuân</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ
Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>


Bản đồ hành chính Việt Nam


Lợc đồ chiến dịch Điện Biên Phủ phóng to
T liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
GV giới thiu bi


GV nêu nhiệm vụ bài học


Din bin s lc của chiến dịch Điện Biên Phủ.
ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm</b></i>


GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm
GV chia lớp thµnh 4 nhãm


Nhóm 1: HS chỉ ra chứng cử đã khẳng định rằng “Tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trờng
Đông Dng trong nhng nm 1953-1954.


Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thòi gian quan trọng trong chiến dịch
Điện Biên Phủ.



Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch
Điện Biên Phủ


Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả


GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Hot ng 3: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm</b></i>
GV chia HS lớp thnh 2 nhúm


+ Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Đại diện các nhóm trình bày kÕt qu¶


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>


GV cho HS quan sát ảnh t liệu về chiến dịch Điện Biªn Phđ.


HS có thể tìm đọc một số câu thơ hoặc bài hát về chiến thắng Điện
Biên Phủ


HS kể về những tấm gơng chiến đấu dũng cảm của bộ i ta trong
chin dch in Biờn Ph.


<i><b>*Củng cố-dặn dò.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>********** </b>
NS: 13/1/20006



ND: Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2006
<b>Thể dục: trò chơi lò cò tiếp sức và đua ngựa</b>


<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>
<b>Luyn t v cõu : CÂU GHÉP</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.


Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu
trong câu ghép; đặt được câu ghép.


<b>II Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :
b) Phần nhận xét


HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .


Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu của Gv


<i>Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn; xác định chủ ngữ</i>
(CN); vị ngữ (VN) trong từng câu.


<i><b>Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng</b></i>
<i><b>con chó to</b></i>



<i><b> C</b></i> <i><b> V</b></i>


<i><b>Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật</b></i>


<b> C</b>

<b> V C V</b>



<i>Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gị lưng như người phi ngựa</i>
<i><b> C V C V</b></i>


<i>Yêu cầu 2: Xếp 3 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép</i>
Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo thành) câu 1


Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3
<i>Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một</i>
câu đơn được không? Vì sao ?


GV chốt lại
c. Phần ghi nhớ


HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
<b>2. Luyện tập</b>


Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Bài tập này nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác</b></i>
<i><b>định các vế câu trong từng câu ghép.</b></i>


- HS đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm từ C-V bình đẳng với nhau
thì đó là câu ghép, mỗi vế của câu ghép sẽ có một cụm C-V.



Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm v\bài
Bài 2:


HS đọc nội dung bài tập
HS phát biểu ý kiến


GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3:


HS đọc yêu câu của bài tập
HS tự làm bài


HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét, bổ sung
<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>
Nhận xét tiết học


HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


<b>**********</b>
<b>To¸n</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang


Củng cố về giải toỏn liờn quan đến diện tớch và tỉ số phần trăm
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Bài 1:</b>



HS củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tam giác.
HS củng cố kĩ năng tính tốn trên các số thập phân và phân số
HS tự làm bài


HS đọc kết quả


GV đánh giá bài làm của HS
<b>Bài 2: </b>


HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
HS tự làm bài


HS đọc kết quả


GV đánh giá, nhận xét
Bài 3:


củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm diện tích hình thang


<i>Bài giải:</i>
Diện tích mảnh vườn hình thang là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Diện tích trồng đu đủ là:


2400 : 100 x 30 = 720 (m2<sub>)</sub>
Số cây đu đủ trồng được là:


720 : 1,5 = 480 (cây)
Diện tích trồng chuối là:



2400 : 100 x 25 = 600(m2)
Số cây chuối tồng được là:


600 : 1 = 600 (cây)


Số cây chuối tồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
600-480 = 120 (cây)


<i>Đáp số: 480 cây</i>
<i> 120 cây</i>


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : V nh c trc bi hỡnh trũn, ng trũyeeu</b></i>
<b>**********</b>


<b>Địa lí: Châu á</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>HS biết:


Nh tên các châu lục, đại dơng


Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ, nêu đợc vị trí địa lý, giới hạn của Châu á
Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu á
Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu á


Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên Châu á và nhận biết chúng thuộc khu
vc no ca Chõu ỏ.


<b>II. Đồng dùng dạy học.</b>


Bn tự nhiên Châu á


Quả địa cầu


Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của Châu á.
<b>III. các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm</b></i>
HS quan sát hình SGK


Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dơng
Nhận biết chung về Chõu ỏ


Nhận xét giới hạn các phía của Châu á
Nhận xét vị trí ddima lý của Châu á
Đại diện nhóm trình bày


GV nhn xột kt lun: Chõu ỏ nm bán cầu Bắc; có ba phía giáp
biển và đại dơng.


<i><b>Hoạt động 2: làm việc theo cặp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C¸c nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày


GV kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các Châu kục trên thế
giới


<b>2. Đặc điểm tự nhiên.</b>



<i><b>Hot động 3: làm việc cá nhân</b></i>


HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp
<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cá nhân</b></i>


HS nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng vằng ghi lại trên giấy; đọc
thầm tê các dãy núi, đồng bằng


HS lên đọc tên các dãy núi, đồng bằng


GV nhËn xÐt vµ bổ sung thêm về tự nhiên Châu á


GV kt lun: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao
ngun chiếm phần lớn diện tích.


<b>3. Cđng cè-dỈn dò.</b>


Châu á có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, quặng sắt,
quặng kim loại màu.


LÃnh thổ Châu á rộng lớn nên có nhiều cảnh quan thiên nhiên khác nhau
<b>**********</b>


<b>Khoa học: dung dịch</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>

HS biết



Cách tạo ra một dung dịch


Kể tên một số dung dịch




Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch



<b>II. dựng dy hc</b>


Hình SGK trang 76; 77



Chuẩn bị: Đờng, nớc s«i, mét ly thủ tinh



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dch</b>



<i>Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo ra dung dịch</i>



K tờn c mt s dung dch



<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm</b>
GV cho HS lµm viƯc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Các nhóm nhận xét, so sánh
HS phát biểu dung dịch là gì ?


K tờn mt s dung dịch khác (dung dịch nớc và xà phòng, giấm và
đờng, giấm và muối)


<b>GV kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở</b>


lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hồ tan đợc vào
trong chất lỏng đó.


Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn
hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<i>Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm SGV</b>
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung.


GV kÕt ln: Ta cã thĨ t¸ch c¸c chất trong dung dịch bằng cách chng
cất.


Trong thc t ngi ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nc ct
dựng cho ngnh y t.


<b>Trò chơi Đố bạn</b>


Để sản xuÊt ra níc cÊt dïng trong y tÕ ngêi ta sử dụng phơng pháp chng
cất.


Để làm ra muối từ nớc biển, ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm
muối. Dới ánh năng mặt trời nớc sẽ bay hơi và còn lại muối.



<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Chun bị đọc trớc bài sau: Sự biến đổi hoá học
--- 


NS: 14/1/20006


ND: Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2006
<b>Tập đọc:</b> ngời công dân số một(phần 2)


<b>I.Mục tiêu: </b>


Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Đọc phân biệt lời các nhân vật


Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II Đồ dùng dạy học : Tranh minh h ọ a SGK</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1
<i><b>2 Bài mới :</b></i>


a ) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :


* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc đoạn kịch
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc, GV hưưóng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
<b>La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch
theo hệ thống câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại ý kiến đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên u nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua
những lời nói, cử chỉ nào ?



c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh
Lê, anh Mai, người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp


<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>
GV nhận xét tiết học .


Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người
thanh niên Nguyễn Tất Thành.


<b>II Đồ dùng dạy học : SGV</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a ) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc đoạn kịch
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc, GV hưưóng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài:


<b>La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch
theo hệ thống câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại ý kiến đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua
những lời nói, cử chỉ nào ?


c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh
Lê, anh Mai, người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp



<i><b>3 Củng cố , dặn dò :</b></i>


GV: Nội dung phần 2 của vở kịch là gì?
<b>HS:Mục tiêu: </b>


Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Đọc phân biệt lời các nhân vật


Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch


Hiểu nội dung của phần 2: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và
quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.


<b>II Đồ dùng dạy học : SGV</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>


HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1
<i><b>2 Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :


Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc đoạn kịch
HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK


HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài


Khi HS đọc,GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa các từ khó trong bài:


<b>La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.</b>


HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp


2-3 em đọc lại cả bài


GV đọc diễn cảm đoạn kịch
* Tìm hiểu bài :


GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch
theo hệ thống câu hỏi SGK.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại ý kiến đúng.


Anh Lê, anh Thành dều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau?


Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua
những lời nói, cử chỉ nào ?


c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


2 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh
Lê, anh Mai, người dẫn truyện.


GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật
GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp



<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV: Nội dung phần 2 của vở kịch là gì?.


HS: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành.


D ặn HS:Về nhà đọc lại bài
GV nhận xét tiết hc .


<b>**********</b>
<b>Âm nhạc: Học hát: b¸i h¸t mõng</b>
<b>(GVBM)</b>
<b>**********</b>


<b>To¸n:</b> HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRỊN
<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trong
như tâm, bán kính, đường kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Đå dïng d¹y häc</b>


Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán
Chuẩn bị thước kẻ, com-pa


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<i><b>1. Giới thiệu về hình trịn, đường trịn.</b></i>



GV đưa ra một tấm bìa hình trịn và nói : Đây là hình trịn


Dùng com pa vẽ trên bảng một hình trịn rồi nói : Đầu chì của com pa
vạch ra một đường trịn.


Trong một hình trịn, đường kính dài gấp 2 lần bán kinh
<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình trịn.
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nữa đường tròn.
<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : Về nhà dùng com pa để vẽ hình trịn cho quen tay.</b></i>


<b>**********</b>


<b>Chính t : Nghe viết: nhà yêu nớc nguyễn trung trực</b>
<b>I . Yêu cầu : </b>


Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực


<i><b>Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu r /d /gi hoặc âm chính o / ơ</b></i>
dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một vài tờ giấy khổ to</b>
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài mới : </b></i>


a) Hướng dẫn HS nghe - viết :



GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực


HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :


Bài 2:


HS đọc thầm nội dung bài tập
GV chia lớp thành 4 nhóm


Phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức
HS điền chữ cái cuối cùng


Đại diện nhóm đọc lại bài thơ đã điền chữ hồn chỉnh
HS và GV nhận xét kết quả bài làm cùa mỗi nhóm
Bài 3:


GV hướng dẫn


HS làm tương tự bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>**********</b>


<b>Đạo đức: EM YấU QUấ HƯƠNG</b>
<b>I Mục tiờu : HS biết</b>


Các em cần phải yêu quê hương



Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với
khả năng của mình.


u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của q hương. Đồng
tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.


<b>II. Tài liệu và phương tiện. Các bài thơ, bài hát về tình yêu quê hương</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài mới : HS thực hành</b></i>


<i><b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng em</b></i>


Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
Cách tiến hành:


HS đọc truyện Cây đa làng em
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung


GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc
làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.


Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK


Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê
hương.


Cách tiến hành: GV u cầu HS thảo luận


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung


GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hiương
HS đọc phần ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b></i>


Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu
quê hương của mình.


Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?</b></i>


<i><b>Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?</b></i>
HS trao đổi và trình bày trước lớp


HS nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận


GV tuyên dương một số em biết thể hiện tình yêu quê hương bằng
những việc làm cụ thể.


<i><b>*Củng cố, dặn dò. HS sưu tầm tranh, ảnh về quê hương</b></i>
Chuẩn bị bài hát nói về tình yêu quê hương.


<b>**********</b>


NS: 15/1/20006



ND: Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2006
<b>To¸n:</b> <b> CHU VI HÌNH TRỊN </b>


<b>A- Mơc tiªu. Giúp HS :</b>


Nắm được quy tắc, cơng thức tính chuvi hình trịn
Biết vận dụng để tính chu vi hình trịn


<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn.</b>
GV giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
HS tập vận dụng các cơng thức


<b>2. Thực hành.</b>


Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tinh chu vi hình trịn
Củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân
HS tự làm


HS đọc kết quả


GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Tương tự bài 1


Bài 3: HS vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn
<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau luyn tp.
<b>**********</b>



<b>Thể dục: tung và bắt bóng-trò chơi “bãng chun s¸u”</b>
<b>(GVBM)</b>


<b>**********</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> (Dựng đoạn mở bài)</b></i>
<b>I . Yêu cầu : </b>


Củng cố kiến thức về đoạn mở bài


Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và
gián tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về hai kiểu
mở bài.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1 Bài mới : </b></i>


* Giới thiệu bài :


* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:


Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1


HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu - chỉ ra sự


khác nhau của hai cách mở bài a và mở bài b.


Cả lớp và GV nhận xét
Bài 2:


GV nêu yêu cầu bài tập 2


Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. GV nhắc HS: cần viết một mở
bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.


HS nói tên đề bài đã chọn.
HS viết các đoạn mở bài


Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn mở bài
của mình theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.


Cả lớp và HS nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay.
<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học


HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người.
<b>**********</b>


<b>Khoa học: sự biến đổi hoá học</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>

HS biết



Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học



Phân biệt sự biến đỏi hoá học và sự biến đổi lý học



Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trò của ánh


sáng và nhệit trong biến đổi hố học



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H×nh SGK trang 78; 79; 80; 81



Chuẩn bị: Đờng, giấy nháp, phiếu học tập


Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1. Hoạt động 1: Thí nghiệm


<i> Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến i t cht </i>



này thành chất khác



Phỏt biu nh ngha v s bin i hoỏ hc



<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bớc 1: Làm viƯc theo nhãm</b>
GV cho HS lµm viƯc theo nhãm
Nhãm trëng điều khiển nhóm mình
Ghi kết quả vào phiếu học tập


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm nhận xét, so sánh



<b>Thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Mụ t hiện tợng</b> <b>Giải thích hiện tợng</b>
Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí
nghiệm trên gọi là gì?


Sự biến đổi hố học là gì ?
GV Kết luận:


Hiện tợng này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể
trên gọi là sự biến đổi hố học. Nói cách khác, sự biến đổi hố học là sự
biến đổi từ chất này thành chất khác.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


<i>Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hố học và sự biến đổi lý</i>
học


<i>C¸ch tiến hành:</i>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm </b>


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình


Quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận


Trng hp no cú s bin i hoá học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
Trờng hợp nào có sự biến đổi lý học ? Tại sao bạn kết luận nh vậy?
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV kết luận: sự bếin đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến
đổi hoá học


GV nhắc HS không đợc đến gần các hố vôi đang tơi vì nó toả nhiệt,
có thể gây bỉng, rất nguy hiểm.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến</b>
<b>đổi hoá học”</b>


<i>Mục tiêu: HS thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trũ ca</i>
nhit trong bin i hoỏ hc.


<i>Cách tiến hành:</i>


Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trị chơi đợc giới thiệu trong
SGK trang 80


<b>Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp</b>


Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác
GV kết luận: Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dới tác dụng của nhệit
Hoạt động 4: Thực hành xử lý thông tin trong SGK


<i>Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự biến</i>
đổi hố hc


<i>Cách tiến hành:</i>



<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm</b>


GV yờu cu nhóm trởng điều khiển nhóm mình
Quan sát hình vẽ để tr li cõu hi


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập


Các nhóm khác bổ sung.


* S bin i hoỏ học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


NhËn xÐt tiÕt häc


Chuẩn bị đọc trớc bài sau: Năng lợng.
<b>**********</b>


<b>Kể chuyện : </b>

<b> CHIẾC ĐỒNG HỒ</b>



<b>I . Mục tiêu: </b>


+ Rèn kĩ năng nói


Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Chiếc Đồng Hồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng; do đó cần làm tốt việc được phân cơng, khơng nên so bì, chỉ nghĩ đến
việc riêng của mình


+ Rèn kĩ năng nghe


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Tranh minh hoạ truyện trong SGK
<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>2 Bài mới : </b></i>
Giới thiệu bài :
GV kể chuyện


<i><b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện : </b></i>
Một HS đọc đề bài .


HS kể chuyện theo cặp


HS kể chuyện theo tranh sau đó kể lại tồn bộ câu chuyện
HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện


HS thi kể chuyện trước lớp.


KS kể xong, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện


Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
<i><b>4. Củng cố , dặn dò: </b></i>


GV nhận xét tiết học



Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b>**********</b>


NS: 16/1/20006


ND: Thø sáu ngày 19 tháng 1 năm 2006
<b>K thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA</b>
<b>I. Mơc tiªu.HS cần biết:</b>


Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ
thường được sử dụng để nuôi gà.


Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.


Có ý thức giữ gìn vệ sinh dng c v mụi trng nuụi g.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuụi và dụng cụ nuụi gà.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Giới thiệu bài.GV giới thiệu và nêu mục đích bài học


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.</b></i>
HS đọc nội dung 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV nhận xét; nêu tóm tắt tác dụng của chuồng ni theo nội dung SGK
GV nhấn mạnh: đối với gà khơng vó chuồng ni thì cũng khơng khác
gì con người khơng có nhà ở.



HS quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1.


HS nêu đặc điểm của chuồng nuôi gà và những vật liệu thường được
sử dụng để làm chuồng nuôi gà.


GV nhấn mạnh: Chuồng nơi là nơi ở và sinh sống của gà. Chuồng ni
có tác dụng bảo vệ gà và hạn chế những tác động xấu của môi trường đối với
cơ thể gà. Chuồng nuôi gà có nhiều kiểu và được làm bằng nhiều loại vật
liệu khác nhau. Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh, an tồn và thống
mát.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi</b></i>
<i><b>nhiều ở nước ta.</b></i>


GV nêu cách thức tiến hành hoạt động: thảo luận nhóm về đặc điểm
của một số gà được ni nhiều ở nước ta.


Nhóm thảo luận để hồn thành các câu hỏi
GV phát phiếu học tập


Nêu đặc điểm của một số giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương
HS Đọc kĩ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nói được những
giống gà đang được ni ở địa phương


HS thảo luận và trình bày kết quả
GV bổ sung ý kiến


GV nhấn mạnh:



Đặc điểm hình dạng: Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ, gà mái lông
màu nâu nhạt hoặc vàng nâu. Gà trống to hơn gà mái, lông màu tía


Ưu điểm: Thịt và trứng thơm, ngon. Thịt chắc, dễ ni, chịu khó kiếm
ăn, ấp trứng và ni con tốt.


Nhược điểm: Thân hình nhỏ, chậm lớn


=> ở Quảng Trị hiện nay ni nhiều giống gà, mỗi giống có đặc điểm
hình dạng khác nhau. Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích ni và điều kiện
chăn ni của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS làm bài tập
HS trình bày kết quả


GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
<b>Nhận xét- dặn dò.</b>


Thái độ, ý thức xây dựng bài của HS
Xem trước bài: Chọn gà để ni


<b>**********</b>
<b>To¸n:</b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A- Mục tiêu: Giỳp HS rốn lĩ năng tớnh chu vi hỡnh trũn</b>
<b>B. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Bài 1:</b>


Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình trịn


Củng cố kĩ năng nhân các số thập phân


HS tự làm
HS đọc kết quả


GV nhận xét, kết luận
<b>Bài 2:</b>


Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình trịn khi biết chu vi của nó
Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích


Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
<b>Bài 3:</b>


Vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn khi biết đường kính của nó
<b>Bài 4: HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:</b>


Tính chu vi hình trịn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Tính nữa chu vi hình trịn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Tính chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 9cm)
<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà chuẩn bị tiết sau học bài diện tích hình trịn.
<b>**********</b>


<b>Tập làm văn </b> <b> LUYỆN TẬP T¶ NGƯỜI </b>
<i><b> (Dựng đoạn kết bài)</b></i>
<b>I Yêu cầu :</b>


Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài



Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và
không mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1 Bài cũ :</b></i>


HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại


<b>2 Bài mới </b>



* GV giới thiệu bài


* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:


HS đọc nội dung bài tập


Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi


HS nối tiếp nhau phát biểu - chỉ ra sự khác nhau của kết bài 1 và kết bài
GV nhận xét, kết luận.


Bài 2:


GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
HS nói tên đề bài đã chọn


HS viết đoạn kết bài


HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của


mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng


Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.


GV mời những HS làm bài trên giấy, lên dán bài lên bảng lớp
GV và cả lớp cùng phân tích, nhận xét đoạn viết.


<i><b>3 Củng cố, dặn dò :</b></i>
Nhận xét tiết học


HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người
<b>**********</b>


<b>Sinh hoạt: Sinh hoạt đội</b>
<b>I.Nội dung:</b>


<i><b> 1,Chi đội trởng đánh giá tuần qua về các mặt:</b></i>
-Chuyên cần.


-Häc tËp.


-NỊ nÕp, vƯ sinh.


-Thu nép giÊy vơn, lÞch cđ.


*ý kiến phát biểu của các đội viên.
*GV nhận xét, kết luận.


<i><b> 2,Kế hoạch tuần tới:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×