Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án Buoi 1 lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.4 KB, 9 trang )

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
Tuần 22
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn
mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời.( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3,4)
* Kể chuyện
- Bớc đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tập đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ngời trí thức yêu nớc.
- Trả lời câu hỏi trong bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn
- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu
hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


3. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy
ra vào lúc nào ?
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo ?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng đoạn trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng ng-
ời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông
đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn sáng
chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn
điện, mọi ngời khắp nơi kéo đến xem. Bà
cụ cũng là 1 trong số những ngời đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm đợc 1 thứ
xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 2010
1
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -
xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện
?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con ngời ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động
tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện
theo vai
IV. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2010

Chính tả ( nghe viết )
Ê - đi - xơn.
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
II. Đồ dùng
GV : Bảng lớp viết BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa ?
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ?
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
Ê - đi - xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có ngạch nối
giữa các tiếng
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết
ra nháp.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 2010
2

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 33
- Nêu yêu cầu BT2a.
- GV nhận xét
- HS viết bài vào vở.
+ Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống?
Giải câu đố.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
- Đọc kết quả, giải câu đố.
- Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đạo đức
Tôn trọng khách nớc ngoài
I . Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nớc ngoài phù hợp với lứa
tuổi.
- Học sinh có thái độ , hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với ngời nớc ngoài
trong các trờng hợp đơn giản.
(Tiết 2)
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nớc ngoài chúng ta

cần nh ntn?
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với
khách nớc ngoài mà em biết (qua
chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành
vi đó?
- GVKL: c xử lịch sự với khách nớc
ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên
làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá vi
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm
thảo luận nhận xét cách ứng xử với
ngời nớc ngoài trong các trờng hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
Hát
- Chào hỏi, cời nói thân thiện chỉ đờng nếu
học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trớc lớp. Các hs khác bổ
sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với ng-
ời nớc ngoài trong 3 trờng hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khi
khách nớc ngoài hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài
mời đánh giày, mua đồ lu niệm mặc dù họ đổ

lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nớc ngoài
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 2010
3
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi không
khách nớc ngoài hỏi chuyện nhìn vẻ
thắng vào mặt họ không cúi -
Tình huống b: Nếu khách nớc
không nên bám theo, làm cho
- Tình huống c: Giúp đỡ khách
là tỏ lòng mến khách
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống
và đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo
luận và cách ứng xử cần thiết trong
tình huống.
- GVKK:
a, Cần chào đón khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên
tò mò và chỉ trỏ nh vậy. Đó là việc
làm không đẹp.
- Kết luận chung: Tôn trọng khách
nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ
khi cần thiết là thể hiện lòng tự
trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách
nớc ngoài thêm hiểu và quý trọng
đất nớc con ngời VN.
4 Dặn dò: học bài và CB bài sau.

khi họ mua đồ lu niệm.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận
xét, bổ sung.
nên ngợng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi
ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (vui
đầu hoặc quay đầu nhìn đi chỗ khác)
ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn
khách khó chịu.
nớc ngoài những việc phù hợp với khả năng

- Hs thảo luận nhóm các tình huống sau:
a, Có vị khách nớc ngoài đến thăm trờng và
hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô
tô của khách nớc ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Thảo luận sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao
đổi bổ sung.
Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Cái cầu.
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha
làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất( trả lời các câu hỏi trong sgk) .
- Học thuộc lòng đợc khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng. GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt độg của trò
A. Kiểm tra bài cũ

- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ
- Trả lời nội dung câu hỏi trong bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 2 HS nối nhau kể chuyện.
- HS trả lời.
- Nhận xét
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 2010
4
Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đặng Thị Ngoan
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào ? Đợc bắc qua dòng sông nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến
những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em
thích nhất câu thơ đó ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ
đối với cha nh thế nào ?
4. Học thuộc lòng bài thơ

- GV đọc bài thơ.
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- HS nối nhau đọc mỗi em 2 dòng.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1
kĩ s hoặc là 1 công nhân )
- Cầu Hàm Rồng, đợc bắc qua dòng sông
Mã.
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, nh chiếc cầu
giúp nhện qua chum nớc.....
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm
Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và
những ngời đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bạn yêu cha, tự hào về cha.
- 2 HS thi đọc lại cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL.
- 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã
học( BT1).

- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
- Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi ( BT3).
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, 2,3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2, BT3 tiết LT&C tuần 20.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 35
- 2 HS làm
- Nhận xét.
Trờng tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2009 2010
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×