Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 3 tuan 9 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.59 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tu</b>



<b> ần 9</b>

<b> : </b>



<b>Ngày soạn : 30/10/2009</b>
<b>Ngày giảng : 2/11/2009</b>


<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 1</b>

<b>: Đạo đức :</b>



<b> Biết chia sẻ vui buôn cùng bạn (T1).</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn
.


- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui , buồn cùng bạn .
- Biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày .
* Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui , buồn cùng bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Tranh minh hoạ trong SGK .
HS : Vở bài tập đạo đức.


<b>III.Ho ạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b> "Quan tâm,
chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị


em"


<b>2. Bài mới: </b>


<b> - Khởi động: Hát bài lớp chúng ta</b>
đoàn kết ...


Hoạt động 1: Thảo luận phân tích
tình huống.


1) GV u cầu HS quan sát tranh.
2) GV giới thiệu tìh huống.


3) Thảo luận.


Hoạt động 2 : Đóng vai.
1. GV chia nhóm:


- Chung vui với bạn (khi bạn được
điểm tốt, khi sinh nhật ...)


- Chia sẻ khi bạn gặp khó khăn.
2. Thảo luận.


3. Đóng vai.
4. Lớp nhận xét.
5. GV kết luận:


- Khi bạn có chuyện vui cần chúc



- Một HS nêu nội dung bài học.


- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.


- Các nhóm xây dựng kịch bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mừng ...


- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi,
động viên.


Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.


1. GV đọc từng ý kiến (xem sách
GV)


2. Thảo luận.
3. GV kết luận:


- Các ý kiến a, c, d, đ. E là đúng.
- Ý kiến b là sai.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn các em về nhà xem lại bài.


- HS có thái độ tán thành, không tán
thành.



- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ






<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 2</b>

<b>: Tốn :</b>



<b>Góc vng , góc khơng vng</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vng , góc khơng vng.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng , góc khơng vng và vẽ
được góc vng ( theo mẫu).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Ê ke , thước dài , phấn màu.
HS : Ê ke , thước dài , phấn màu.
Vở bài tập toán.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài c:.</b>


- Gọi 3 h/s lên bảng chữa bài tập.
- G/v kết hợp kiểm tra vở bài tập
ở nhà của học sinh.


- G/v nhậ xét, ghi điểm.


- Hát.


- 3 h/s lên bảng.
X + 34 = 52
X = 52 –
34


X = 18


X – 27 = 45
X = 45 +
27


X = 72
X : 7 = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên
bài.



b. Làm quen với góc:


- Y/c h/s quan sát đồng hồ thứ
nhất trong phần bài học, g/v dùng
đồng hồ quay đúng 3 giờ và cho
h/s nhận xét kim giờ, kim phút.


- Ta nói hai kim đồng hồ có
chung một điểm gốc. tạo thành 1
góc.


- Tương tự như vậy với các đồng
hồ còn lại.


- Gọi h/s lên bảng vẽ các hình về
góc như các góc tạo bởi hai kim
đồng hồ trong mỗi hình.


- Theo em mỗi hình vẽ trên có
tạo thành 1 góc khơng? Vì sao?
c. Giới thiệu góc vng và góc
khơng vng:


- G/v vẽ lên bảng và gt đây là góc
vng AOB.


- Y/c h/s nêu tên đỉnh, các cạnh
tạo thành góc AOB.


- G/v vẽ 2 góc MPN, CED lên


bảng.


- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.


- H/s quan sát và đọc tên thời
gian là 3 giờ.


- Kim giờ nằm ngang chỉ 3 giờ.
- Kim phút thẳng đứng chỉ số 12
hai kim đồng hồ có chung một
điểm gốc.


- H/s quan sát và nhận xét: Hai
kim của đồng hồ có chung 1 điểm
gốc, vậy hai kim đồng hồ này
cũng tạo thành 1 góc.


- 3 h/s lên bảng vẽ.


- Lớp quan sát và nhận xét.


- Góc được tạo bởi 2 cạnh có
chung một gốc gọi là đỉnh của
góc.


- H/s quan sát g/v vẽ góc vng.
A



O B


- Góc vng, đỉnh O, cạnh OA,
OB.


- H/s quat sát và nêu góc, đỉnh,
cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- So sánh 2 góc MPN, CED có
giống góc AOB khơng? Vì sao?


d. Giới thiệu Ê ke:


- Cho cả lớp quan sát ê ke loại to
và gt: Đây là thước ê ke dùng để
kt một goac vuông hay không
vuông và để vẽ góc vng.


- Thước ê ke có hình gì?


- Thước ê ke có mấy cạnh và
mấy góc?


- Tìm góc vuông trong thước ê
ke?


- Hai góc cịn lại có vng hay
khơng?


đ. Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra


góc vuông:


- G/v vừa giảng vừa thực hiện
thao tác cho h/s quan sát.


+ Tìm góc vng của thước ê ke.
+ Đặt 1 cạnh của goc vuông
trong thước ê ke trùng với 1 cạnh
của góc cần kiểm tra.


+ Nếu cạnh góc vng cịn lại
của ê ke trùng với cạnh cịn lại
của góc cần kiểm tra thì góc này
là góc vng (AOB). Nếu khơng
trùng thì góc này là góc khơng
vng (CDE, MPN).


e. Luyện tập- Thực hành:


Bài 1:- Hd h/s dùng ê ke để kiểm
tra các góc của hình chữ nhật.


P N E
D


- 2 góc MPN và CED là góc
khơng vng vì có 1 cạnh nằm
ngang, cịn cạnh kia khơng thẳng
đứng mà ngả xiên về một phía.
- Góc MPN; có đỉnh P, cạnh PM,


PN.


- Góc CED; có đỉnh E, cạnh EC,
ED.


- H/s quan sát, lắng nghe.
- Hình tam giác.


- Có 3 cạnh và 3 góc.


- H/s quan sát và chỉ góc vng
trong thước ê ke của mình, 1 h/s
lên bảng chỉ.


- Hai góc cịn lại là 2 góc khơng
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hình chữ nhật có mấy góc
vng?


- Hd h/s dùng ê ke để vẽ góc
vng có đỉnh O, hai cạnh OA,
OB.


+ Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O
của góc vng cấn vẽ.


+ Đặt đỉnh góc vng của ê ke
trùng với điểm vừa chọn.



+ Vẽ 2 cạnh OA, OB theo 2 cạnh
góc vng của ê ke vậy ta được
góc vng AOB.


- Y/c h/s tự vẽ góc vng CMD


Bài 2:


- Y/c h/s đọc y/c bài.


- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra
xem góc nào vng, đánh dấu
các góc vuông theo đúng quy
ước.


Bài 3:


- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Hd h/s dùng ê ke để kiểm tra
các góc rồi trả lời câu hỏi.


- H/s thực hành dùng ê ke để kt
góc.


- Hình chữ nhật có 4 góc vng.
- H/s quan sát


A


O B



- H/s vẽ hình, sau đó 2 h/s ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra.


- 2 h/s lên bảng vẽ 2 góc.
C


M D
- H/s nhận xét.


- H/s tự kiểm tra sau đó trả lời.
a./ Góc vng đỉnh A, 2 cạnh là
AD, AE. Góc vng đỉnh là G, 2
cạnh là GX, GY.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4:


- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Hd dùng ê ke để kiểm tra từng
góc, đánh dấu vào các góc
vng, sau đó đếm số góc vng
và trả lời câu hỏi.


- Y/c h/s lên bảng chỉ các góc
vng có trong hình.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Y/c học sinh về nhà luyện tập


thêm về góc vng, góc khơng
vng.


- Nhận xét tiết học.


cạnh là BG, BH.


- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh
Q.


- Các góc vng là góc đỉnh M,
đỉnh Q.


- H/s nhậ xét.


- Hình bên có 6 góc.
- có 4 góc vuông.


- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả
lớp theo dõi và nhận xét.


- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe





<b>Tiết 3,4: Tập đọc - kể chuyện :</b>


<b>Ơn tập giữa học kì 1.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
Ti ết 1 :



- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc
khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn
, bài .


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã
cho ( BT 2).


- Chọn đúng được các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo
được phép so sánh ( BT 3)


* HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ
đọc trên 55 tiếng / phút )


Tiết 2:


- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? ( BT 2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT 3)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS : Vở bài tập tiếng Việt .
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Ti</b>
<b> ết 1 :</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm</b>
<b>tra tập đọc .</b>


<b>PP</b>: Kiểm tra, đánh
giá.


Gv nhËn xÐt


<b> Hoạt động 2: Làm</b>
<b>bài tập 2.</b>


<b>PP</b>: Luyện tập, thực
hành


- Gv yêu cầu Hs đọc
đề bài


- Hs mở bảng phụ đã
viết 3 câu văn


- Gv mời 1 Hs lên làm
mẫu câu 1.


+ Tìm hình ảnh so
saùnh?


+ Gạch dưới tên hai
sự vật được so sánh
với nhau?



- Gv yêu cầu Hs làm
bài vào vở.


- Gv mời 4 – 5 Hs phát
biểu ý kiến.


- Gv nhận xét, chốt
lại.


<b> Hoạt động 3: Làm</b>


Hs lên bốc thăm bài tập đọc.


Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


Hs trả lời 1 câu hỏi v nội dung đoạn, bài


Hs c yờu cu của bài.
Hs quan sát.


1 Hs lên làm mẫu.


<i><b>Hồ như một chieỏc gửụng bau duùc.</b></i>
<i><b>Ho chieỏc g</b><b>ơng bầu dục</b></i>


Hs c lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
Hs cả lớp nhận xét.



Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc u cầu của bài.
Làm bài vào vở.


2 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>bài tập 3.</b>


<b>PP:</b> Luyện tập, thực
hành.


- GV mời Hs đọc yêu
cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp
làm bài vào vở


.


- Gv mời 2 Hs lên
bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt
lại.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 3 : Nhận xét - dặn</b>


<b>dị</b>


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài:
Tiết ơn
thứ 2.


- Nhận xét bài
học.


<b>Ti</b>
<b> ết 2 :</b>
<b> </b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra tập</b>
<b>đọc </b>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên
bốc thăm chọn bài tập đọc
<i>-Gv đặt một câu hỏi cho đoạn</i>
vừa đọc


- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các
trường hợp còn lại


<b> Hoạt động 2: Làm bài tập 2.</b>



- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa
qua, các em đã học những mẫu
câu nào?


Hs lên bốc thăm bài tập đọc.


Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm
gì?’’


Hs quan sát.


Hs cả lớp làm bài vào vở.


Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs chữa bài vào vở.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.


Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.


Hs thi kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hs mở bảng phụ đã viết 2
câu văn


- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu
1.


- Gv yêu cầu Hs làm bài vào
vở.


- Gv mời nhiều Hs tiếp nối
nhau nêu câu hỏi mình đặt
được.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>a)</i> <i><b>Ai</b></i> là hội viên của câu lạc


bộ thiếu nhi phường?


<i>b)</i> Câu lạc bộ thiếu nhi <i><b>là gì</b></i>?
<b> Hoạt động 3</b>: <b>Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu của
đề bài.


- Gv yêu Hs kể tên các câu
chuyện mình đã học.



- Gv mở bảng phụ đã viết tên
câu chuyện đã học.


- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên
dương những bạn kể chuyện
hay, hấp dẫn.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 3 : Nhận xét - dặn</b>
<b>dò</b>


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: Tiết ôn


thứ 3<i><b>.</b></i>


- Nhận xét tiÕt học.


- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe






</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày giảng : 3/11/2009.</b>


<b>Ti</b>




<b> </b>

<b>ết 1</b>

: Toán :



<b>Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê ke</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản .


* Bài tập cần làm : 1,2,3.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Thước ê ke , phấn màu .


HS : Thước ê ke , phấn màu + vở bài tập toán.
<b>III . Ho ạt động dạy học :</b>




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- K/t các bài tập đã giao về nhà.
- G/v nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên


bài lên bảng.


b. Luyện tập - thực hành:
Bài 1.


- Hd h/s thực hành vẽ góc vng
đỉnh O. Đặt đỉnh góc vng của ê
ke trùng với O và một cạnh góc
vng của ê ke trùng với cạnh đã
cho. Vẽ cạnh cịn lại của góc theo
cạnh cịn lại của góc vng ê ke.
Ta được góc vng đỉnh O.


- G/v nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:


- Gọi h/s đọc đề bài.


- Y/c h/s tự làm bài và trả lời câu


- Hát.


- H/s đổi vở để kiểm tra nhau.


- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.


- H/s thực hành vẽ góc vng
đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ
góc cịn lại.



- 2 h/s lên bảng vẽ.


A


O


- H/s nhận xét.


- 1 h/s đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hỏi.


Bài 3:


- Y/c h/s quan sát hình vẽ và
tưởng tượng xem mỗi hình A, B
được ghép từ các hình nào? Sau
đó dùng các miếng ghép để k/t
lại.


Bài 4:


- Y/c mỗi h/s trong lớp lấy một
mảnh giấy bất kỳ để thực hành
gấp.


- G/v k/t từng h/s gấp.
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


- Y/c h/s về nhà luyện tập thêm


về góc vng, góc khơng vng.
- Nhận xét tiết học.


+ Hình thứ 2 có 2 góc vng.
- H/s nhận xét.


- H/s lắng nghe.


- Hình A được ghép từ hình 1 và
4.


- Hình B được ghép từ hình 2 và
3.


- H/s thực hành gấp 1 mảnh giấy
bất kỳ gấp thành 4 phần bằng
nhau


- HS ghi nhớ
-HS lắng nghe






<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 2</b>

<b>: Thể dục :</b>



<b>( Đ/c Cường dạy)</b>







<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 3</b>

<b>: Chính tả :</b>



<b>Ơn tập giữa học kì 1 ( T3)</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được 2 đến 3 câu theo mẫu Ai là gì? ( Bài tập 2)


- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lac bộ thiếu nhi
phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu ( BT 3)


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III.Ho ạt động dạy học :</b>
<b> </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc</b>


<i><b>.</b></i>


: Kiểm tra, đánh giá.


- Gv yêu cầu từng học sinh lên
bốc thăm chọn bài tập đọc.



<i>-</i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn


vừa đọc
- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các
trường hợp còn lại


<b> Hoạt động 2</b>: <b>Làm bài tập 2.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá
nhân. Mỗi em tự viết câu văn
mình đặt vào vở.


- Gv mời vài Hs đọc những câu
mình đặt xong.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<b> Hoạt động 3</b>: <b>Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề
bài.


- Gv giải thích thêm: Nội dung
phần Kính gửi em chỉ cần viết tên
phường (hoặc tên xã, quận,
huyện) .



- Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá
nhân.


- Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn
trước lớp.


Hs lên bốc thăm bài tập
đọc.


Hs đọc từng đoạn hoặc cả
bài theo chỉ định trong
phiếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.


Hs tiếp nối đọc những câu
tự mình đặt.


Hs cả lớp nhận xét
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.


Hs tự suy nghĩ làm bài.


4 – 5 Hs đọc lá đơn của
mình trước lớp.



Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv nhận xét, chốt lại về nội
dung điền và hình thức trình bày
đơn. Tuyên dương những bạn làm
tốt.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4: Nhận xét– dặn dò.</b>
- Về ôn lại các bài học


thuộc lòng.


- Chuẩn bị bài: Tiết ôn


thứ 4.






<b>T</b>



<b> </b>

<b>iết 4</b>

<b>: Tự nhiên - xã hội :</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra : con người và sức khoẻ</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài
tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh .


- Biết không dùng các chất đọc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá,
ma tuý , rượu .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Các hình trong SGK ( T 36) .


Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm .
HS : Vở bài tập TNXH.


<b>III.Ho ạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>
- Kết hợp trong bài ôn
<b>2. Bài mới</b>


a. H1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai
đúng


* Mục tiêu


+ Giúp HS củng cố và hệ thống các
kiến thức về :


- Cấu tạo ngoài và các chức năng của
các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết nớc tiểu và thần kinh



- Nờn lm gỡ và khơng nên làm
gì để bảo vệ và giữ v sinh cỏc c


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành
+ Bớc 1 : Tổ chức


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo
+ Bớc 2 : Phổ biến cách chơi v lut
chi


- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả
lời sẽ lắc chuông.


- i no lc chuụng trớc đợc trả lời
trớc. Các đội khác lần lợt trả lời theo
thứ tự lắc chng.


+ Bíc 3 : ChuÈn bÞ


- GV HD các em ở ban giám khảo
cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bớc 4 : Tiến hành


- GV lần lợt đọc các câu hỏi và iu
khin cuc chi


- Khống chế thời gian cho mỗi câu
hỏi



+ Bớc 5 : Đánh giá tổng kết


BGK hi ý thống nhất điểm và tuyên
bố với các đội


a. H§2 : §ãng vai


* Mục tiêu : HS đóng vai nói với ngời
thân trong gia đình khơng nên sử
dụng thuốc lá, rợu, ma t


* C¸ch thùc hiƯn


+ Bíc 1 : Tỉ chøc vµ HD


- GV u cầu mỗi nhóm tự chọn ND
có thể chọn ND vận động không hút
thuốc lá, vận động không uống rợu,
vận động không sử dụng ma tuý
+ Bớc 2 : Thực hành


- GV đi đến các nhóm động viên,
giúp .


+ Bớc 3 : Đóng vai


- GV nhận xét các nhóm
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tinh thần học tập
của các em, khen những em nhiệt tình
học


- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài


- Các đội hội ý trớc khi vào cuộc
chơi


- HS chơi trò chơi


- Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh
úng vai


- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn


- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn : 1/11/2009.</b>
<b>Ngày giảng : 4/11/2009.</b>


<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 1</b>

<b>: Mĩ thuật :</b>



<b>Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Hiểu thêm về cách sử dụng màu .
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn .
- Hồn thành được bài tập theo yêu cầu .
* HS khá , giỏi :


Tơ màu đều , gọn trong hình , màu sắc phù hợp , làm rõ hình ảnh .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV : - Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài
lễ hội


HS : - Vở tập vẽ + màu vẽ.
<b>III.Ho ạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra đồ dùng:</b>


- GV kiểm tra sách vở và đồ dùng
của HS


<b>2.Bµi míi: </b>
a. Giíi thiƯu b ài :


- Trong những dịp lễ, Tết, nhân
dân ta thờng tổ chức các hình thức
vui chơi nh múa hát, đánh trống,
đấu vật,thi cờ tớng.Múa rồng là
một hoạt động trong những ngày


vui đó. Cảnh múa rồng thờng diễn
tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng
phố ... Bạn Quang Trung vẽ tranh
về cảnh múa rồng.


b.H ướng dẫn HS tỡm hiểu bài :
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giới thiệu tranh nét Múa rồng của
bạn Quang Trung và gợi ý:


+ Trong tranh có những hình ảnh ntn?
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban
ngày hay ban đêm?


+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban
đêm giống nhau hay khác nhau?


- Cả lớp


- HS lắng nghe


+ HS quan s¸t theo hớng dẫn của
GV.


+ HS suy nhgĩ và trả lêi:


+ Con rồng , người và các hình
ảnh khác như: vây , vẫy trên hình
con rồng ; quần áo trong ngày lễ
hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 2: Cỏch v mu:


+ Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, ...
+ Tìm màu nền.


+ Cỏc mu v t cạnh nhau cần đợc
lựa chọn hài hoà, tạo nên v p ca
ton b bc tranh.


+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
+ Vẽ màu kín tranh.


Hot ng 3: Thực hành


- GV đặt ra y/c :+Bài tập này các em
vẽ màu theo ý thích vào tranh nét
Múa rồng của bạn Quang Trung sao
cho màu rực rỡ, thể hiện khơng khí
ngày hội, phù hợp với nội dung của
tranh.


- GV đến từng bàn quan sát và hớng
dẫn các em còn lúng túng.


Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài
vẽ.


-GV nhËn xÐt chung giờ học.


*Dặn dò HS:


-Thờng xuyên quan sát màu sắc của
cảnh vật xung quanh.Su tầm tranh
tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi.


+ Khác nhau


+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.


- HS lng nghe


- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV


- HS ghi nhớ





<b>Tiết 2: Toán :</b>


<b>Đề - ca - mét . Héc - tô - mét.</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Biết tên gọi , kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét .
- Biết quan hệ giữa héc - tô - mét và đề - ca - mét .
- Biết đổi từ đề - ca - mét , héc - tô - mét ra mét .


* BT cần làm : Bài 1 ( dòng 1,2,3);bài 2( dòng 1,2); bài 3 ( dòng 1,2).
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
HS : Vở bài tập toán + bảng con.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra các bài tập đã giao về
nhà của học sinh.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bài lên bảng.


b. Ôn các đv đo độ dài đã học:
- Các em đã được học các đơn
vị đo độ dài nào?


c. Giới thiệu đề-ca-mét,
héc-tô-mét:


- Đề-ca-mét là một đv đo độ dài.
Đề-ca-mét ký hiệu là dam.


- Độ dài của 1 dam bằng độ dài


của 10 m.


- Héc-tô-mét cũng là một đv đo
độ dài. Héc-tô-mét ký hiệu là
hm.


- Độ dài của một hm bằng độ dài
của 100 m và bằng độ dài của
10 dam.


d. Luyện tập:
Bài 1:


- Viết lên bảng:


1 hm = … m và hỏi: 1 hm bằng
nhiêu m?


- Vậy điền số 100 vào chỗ trống.
Y/c h/s tự làmbài tiếp.


- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:


- Hát.


- H/s đổi vở nhau để kiểm tra.
- 3 h/s lên bảng làm.


1 dam = 10 m


1 hm = 100 m
1 hm = 10 dam


- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.


- Mi-li-mét, xăng-ti-mét,
đề-xi-mét,mét, ki-lô-mét.


- H/s đọc: đề-ca-mét.


- Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét.
- Đọc: héc-tô-mét.


- Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét,
1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.


- 1 hm bằng 100 m.


- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


1 hm = 100 m
1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam
1 km = 1000 m


1 m = 10 dm
1 m = 100 cm
1 cm = 10 mm
1 m = 1000


mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Viết lên bảng 4 dam = ... m.
- Y/c h/s suy nghĩ để tìm số thích
hợp điền vào chỗ chấm và giải
thích tại sao mình điền số đó.
- Y/c h/s làm tiếp các phép tính
cột thứ nhất, thứ 2 phần b.


- Kèm h/s yếu.


- G/v nhận xét, ghi điểm
Bài 3:


- Y/c h/s đọc mẫu, sau đó tự làm
bài.


- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm
h/s yếu.


- Đây là các phép tính nhân chia
số đo độ dài.


- G/v nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Y/c h/s về nhà luyên tập thêm
các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét tiết học.



- Muốn biết 4 dam dài bằng bao
nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- H/s làm vào vở, vài h/s nêu nối
tiếp kết quả.


8 hm = 800 m
7 hm = 700 m
9 hm = 900 m
5 hm = 500 m


4 dam = 40 m
7 dam = 70 m
9 dam = 90 m
6 dam = 60 m
- H/s nhận xét.


- 2 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp
làm bài vào vở bài tập, đổi vở
kiểm tra.


32 dam x 3 = 96 dam
25 m x 2 = 50 m
15 km x 4 = 60km
34 cm x 6 = 204 cm
96 cm : 3 = 32 cm
36 hm : 3 = 12 hm
70 km : 7 = 10 km
55 dm : 5 = 11 dm
- H/s nhận xét.
- H/s lắng nghe.



- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe






<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 3</b>

<b>: Âm nhạc :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 4</b>

<b>: Tập đọc :</b>



<b>Ôn tập giữa học kì 1 ( T4)</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? ( BT2).


- Nghe , viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả
( BT 3); tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút , không mắc quá 5 lỗi
trong bài .


* HS khá , giỏi : viết đúng , tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55
chữ / 15 phút )


<b>II . Đồ dùng dạy học:</b>



GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ bài 1 đến bài 8.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.


HS : Vở bài tập tiếng Việt .
<b>III.Hoạt động dạy động:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Hoạt động 1: </b>Kiểm tra tập đọc<i><b>.</b></i>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài tập đọc.


<i>-</i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa


đọc
- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các
trường hợp còn lại


<b>Hoạt động 2</b>: Làm bài tập 2<b>. </b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo
theo mẫu câu nào?


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
Mỗi em tự viết câu hỏi mình đặt vào


vở.


- Gv mời vài Hs đọc những câu
mình đặt xong.


Hs lên bốc thăm bài tập đọc.


Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong yếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Ai làm gì?


Hs làm bài vào vở.


Nhiều Hs tiếp nối nhau đặt câu
hỏi mình đặt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>Hoạt động 3</b>: Làm bài tập 3.


- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính
tả.


- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp


những từ dễ viết sai .


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.


- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng
câu cho Hs viết bài.


- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài, nêu
nhận xét.


- Gv thu vở của những Hs chưa có
điểm về nhà chấm.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 4 : Nhận xét</b> – dặn dò.


- Về xem lại baøi.


Hs chữa bài vào vở


2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.


- HS ghi nhớ






<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 5</b>

<b>: Luyện từ và câu:</b>




<b>Ôn tập giữa học kì 1 ( T4)</b>


<b>I.M ục tiêu :</b>


- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự
vật.(Bt2)


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT 3)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.


* HS: SGK, vở.


<b>III.Ho ạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Hoạt động 1: </b>Kiểm tra tập đọc<i><b>.</b></i>


-Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc


thăm chọn bài học thuộc loøng.


-Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc


lịng bài mình mới bốc thăm trong
phiếu.



<i>-</i> Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc


- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các
trường hợp còn lại


<b>Hoạt động 2</b>: Làm bài tập 2<b>.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để
chọn những từ thích hợp bổ sung cho
những từ in đậm.


- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và
giải thích tại sao mình lựa chọn từ
này.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<b> Hoạt động 3</b>: Làm bài tập 3
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình
đặt vào vở


- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu


kém.


- Gv mời vài em đứng lên đọc những
câu mình đặt.


-Gv nhận xét.
<b>Ho</b>


<b> ạt động 4: Nhận xét - dặn dị:</b>
- Về xem lại bài.


Hs lên bốc thăm bài học thuộc
lòng.


Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc
khổ thơ qui định trong phiếu.


Hs trả lời.


-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs quan sát.


-Hs trao đổi theo cặp.
-Hs làm bài vào vở.


Hs lên bảng làm bài và giải thích
bài làm.


-Hs cả lớp nhận xét.



2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh.


-Hs chữa bài vào vở.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài.


-Hs đứng lên đọc những câu mình
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. - HS ghi nhớ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×