Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 2 Tuan 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.35 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 20</b>


Tiết 1 Tốn


<b>BÀI: :Tìm số bị trừ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


-Biết tìm x trong các bài tập dạng x-a=b ( với a,blà cácsố có khơng q hai chữ số) bằng sử
dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( Biết cách tìm số bị trừ khi biết
hiệu và số trừ).


<b>-</b> Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm
đó.Làm được các 1 (a,b.d.e),BT2(cột 1,2,3 ),BT4


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ơ vng như bài học.
<b>-</b> Kéo.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’ : </b>


<b>-</b> 2 HS sửa bài 3, 1HS sửa bài 4
<i><b>-</b></i> Nhận xét .


<b>3. Giới thiệu 1’: Tìm số bị trừ</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b>
 Tìm số bị trừ


<b>Bài tốn 1</b>



- Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô
vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ơ
vng). Hỏi cịn lại bao nhiêu ơ vng?


- Còn lại 6 ô vuông.


- Làm thế nào để biết rằng cịn lại 6 ơ vng? - Thực hiện phép tính 10-4=6
<b>-</b> Hãy nêu tên các thành phần và kết quả


trong phép tính: 10-4=6 (HS nêu, GV gắn
thanh thẻ ghi tên gọi).


 Rút ra quy tắc


10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Hiệu


<b>Bài tốn 2: Có 1 mảnh giấy được cắt làm hai </b>
phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng. Phần thứ hai
có 6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu
ơ vng?


- Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng.


- Làm thế nào ra 10 ô vuông? - Thực hiện phép tính 4+6=10
- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x.


Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6.
Hãy đọc cho cơ phép tính tương ứng để tìm số ơ


vng cịn lại.


X – 4 = 6


- Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta làm gì?
Khi HS trả lời, GV ghi bảng: x = 6 + 4


- Thực hiện phép tính 4+6.
- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu? - Là 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

x = 10
- x gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - Là số bị trừ.
- 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - Là hiệu.
- 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - Là số trừ.


- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại. - Nhắc lại quy tắc.


<i><b> Luyện tập – Thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS </i>


lên bảng làm bài. - Làm bài tập.


- Gọi HS nhận xét bài bạn. - 3 HS lần lượt trả lời:
a) Tại sao x = 8 + 4 ?


b) Taïi sao x = 18 + 9 ?
c) Taïi sao x = 25 + 10



- Vì x là số bị trừ trong phép trừ x – 4 = 8, 8 là
hiệu, 4 là số trừ. Muốn tính số bị trừ ta lấy
hiệu cộng số trừ (2 HS cịn lại trả lời tương
tự).


Bài 2:


- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ
trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm
bài.


- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<i><b>Baøi 4:</b></i>


- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm.
<b>-</b> Có thể hỏi thêm:


+ Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước.


+ Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm. - Dùng chữ cái in hoa.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>


1. Tổng kết giờ học. ……….
Tiết 2,3 Tập đọc


BÀI

<b>: Sự tích cây vú sữa</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>- Đọc đúng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.</b>



<b>-</b> Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thong sâu nặng của mẹ dành cho con.(TLđược câu hỏi
1,2,3,4) * Hs khá giỏi TL được câu hỏi 5.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa.


<b>-</b> Bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. OÅn định 1’ : H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’ :</b>


<b>-</b> <i>Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: đọc thuộc lịng bài thơ Thương ơng, trả lời </i>
các câu hỏi về nội dung bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Giới thiệu 1’ : Sự tích cây vú sữa</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b>


 Luyện đọc


<b>-</b> GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ
nhàng, tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
<b>-</b> GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã


ghi treân bảng phụ.



u cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi
phát âm cho HS.


<i><b> Hướng dẫn ngắt giọng</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu các câu cần luyện giọng, cho HS
tìm cách đọc sau đó luyện đọc.


<i><b>Đọc từng đoạn</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Lần 1
dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ khó.
Khi giải nghĩa, GV đặt câu hỏi trước cho HS
trả lời, sau đó mới giải thích chính xác lại
nghĩa các từ hoặc cụm từ đó (đã giới thiệu ở
phần Mục tiêu). Lần 2 yêu cầu 4 HS đọc liền
nhau.


<b>-</b> Chia nhóm và yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm.


<i>e) Thi đọc</i>


<i>g) Đọc đồng thanh</i>
Tìm hiểu bài


<b>-</b> u cầu HS đọc đoạn 1.


<b>-</b> Hỏi: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2.


<b>-</b> Hỏi: Vì sao cậu bè quay trở về?


<b>-</b> Khi trở về nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé đã làm
gì?


<b>-</b> Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?


.Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi
HS chỉ đọc 1 câu.


<b>-</b> Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
<i>Một hơm,/ vừa đói,/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn </i>
<i>hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm </i>
<i>đường về nhà.//</i>


<i>Mơi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng </i>
<i>trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.//</i>


<i>Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như </i>
<i>mắt mẹ khóc chờ con.//</i>


<i>Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi/ và gọi đó/ </i>
<i>là cây vú sữa.//</i>


Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
<i>+ HS1: Ngày xưa… chờ mong</i>
<i>+ HS2: Không biết… như mây</i>
+ HS3:

<i> Hoa rụng… vỗ về.</i>



<i>+ HS4: Trái cây thơm… cây vú sữa.</i>


<b>-</b> Luyện đọc theo nhóm.


<b>-</b> Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
<b>-</b> Đọc thầm.


<b>-</b> Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bị mẹ mắng.
<b>-</b> Đọc thầm.


<b>-</b> Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn
đánh.


<b>-</b> Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một
cây xanh trong vườn mà khóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của
mẹ?


<b>-</b> Theo em sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên
là cây vú sữa?


<b>-</b> Câu chuyện đã cho ta thấy được tình yêu
thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ
được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói
lời xin lỗi với mẹ.


mây. Hoa rụng, quả xuất hiện, lớn
nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm mơi
vào, một dịng sữa trắng trào ra ngọt
thơm như sữa mẹ.



<b>-</b> Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.
Cây xịa cành ôm cậu, như tay mẹ âu
yếm vỗ về.


<b>-</b> Vì trái cây chín, có dịng nước trắng và
ngọt thơm như sữa mẹ.


<b>-</b> Một số HS phát biểu. VD: Mẹ ơi, con đã
biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con. Từ
nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng./
Con xin lỗi mẹ, từ nay con sẽ không bỏ
đi chơi xa nữa. Con sẽ ở nhà chăm học,
chăm làm. Mẹ hãy tha lỗi cho con…
 Luyện đọc lại


<b>-</b> Mỗi dãy đại diện 3 hs đọc nối tiếp bài.
<b>-</b> 1 hs đọc lại toàn bài.


<b>-</b> Hs đọc.
<b>-</b> Nhận xét .


<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>
<b>-</b> Cho HS đọc lại cả bài.


Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý.
……….


Tiết 2 (chiều) Kể chuyện


<b>BÀI: Sự tích cây vú sữa</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.</b>
* HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)


<b>II. Chuaån bị:</b>


<b>-</b> Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> <i>Gọi 4 HS lên bảng u cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, </i>
ý nghĩa của câu chuyện.


<b>-</b> Nhaän xét.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: Sự tích cây vú sữa</b></i>


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc, sau đó giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em</i>
<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


<b>-</b> Hỏi: Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế
nào?


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS kể mẫu (có thể đặt câu hỏi


gợi ý: Cậu bé là người như thế nào? Cậu ở
với ai? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi? Khi cậu bé
ra đi, người mẹ làm gì?)


<b>-</b> Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Sau mỗi lần
HS kể lại yêu cầu các em khác góp ý, bổ
sung, nhận xét.


<i>b) kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm </i>
<i>tắt từng ý</i>


<b>-</b> Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt
nội dung của truyện.


<b>-</b> Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo
dõi HS hoạt động.


<b>-</b> Gọi một số em trình bày trước lớp. Sau mỗi
lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để nhận
xét.


<i>c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượng</i>


<b>-</b> Hỏi: Em mong muốn câu chuyện kết thúc
thế nào?


<b>-</b> GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của
các em được kể thành 1 đoạn.


 <b> Kể lại toàn bộ nội dung truyện</b>



- GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
truyện cho đến hết hoặc cho HS kể lại từ đầu
đến cuối câu chuyện.


<b>-</b> Đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Nghóa là không kể nguyên văn như
SGK.


<b>-</b> HS khá kể: Ngày xưa, có một cậu bé rất
lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ
trong một ngơi nhà nhỏ, có vườn rộng.
Mẹ cậu ln vát vả. Một lần, do mải
chơi, cậu bé bị mẹ mắng. Giận mẹ quá,
cậu bỏ nhà đi biền biệt mãi khơng quay
về. Người mẹ thương con cứ mịn mỏi
đứng ở cổng đợi con về.


<b>-</b> Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.


<b>-</b> Đọc bài.


<b>-</b> 2 HS ngòi cạnh nhau kể cho nhau nghe,
nhận xét, bổ sung cho nhau.


<b>-</b> Trình bày đoạn 2.


<b>-</b> HS nối tiếp nhau trả lời: VD: Mẹ cậu bé
vẫn biến thành cây./ Mẹ cậu bé hiện ra


từ cây và hai mẹ con vui sống với nhau./
Mẹ cậu bé hiện ra từ biệt cậu rồi lại
biến mất./ Mẹ hiện ra dặn cậu bé đừng
nên ham chơi nữa hãy quay về học hành
và biến mất./ Có bà tiên hiện ra nói với
cậu bé: “Nếu muốn mẹ sống lại cháu
phải học tập tốt và thi đỗ Trạng
nguyên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khi một em hay một nhóm kể, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>
<b>-</b> Tổng kết giờ học.


<b>-</b> Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
………
Th

ứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009



Tiết 1 Tập đọc
<b>BAØI: Điện thoại</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng toàn bài.biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu câuvà giữa các cụm từư2
- Hiểu và biết cách nói chuyện bằng điện thoại.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


<b>-</b> Bảng phụ ghi các nội dung cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


<b>-</b> <i>Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn 2 bài Sự tích cây vú sữa và trả lời các câu hỏi:</i>
+ HS 1: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?


+ HS 2: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Nội dung của bài là gì?
<b>-</b> Nhận xét.


<b>3. Giới thiệu 1’: Điện thoại</b>


<b>-</b> <i>Trong bài học hôm nay, các con sẽ đọc bài Điện thoại. Qua bài tập đọc này các con sẽ </i>
thêm hiểu về cách nói chuyện qua điện thoại.


<b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b>


 Luyện đọc


<b>-</b> GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt lời kể
và lời nhân vật. Giọng Tường lễ phép khi
nhấc máy thưa, mừng rỡ khi nhận ra bố,
ngập ngừng khi bố hỏi sức khỏe của mẹ.
Giọng bố ấm áp tình cảm.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm
đã ghi trên bảng phụ.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc từng câu.+luyện đọc
tiếng khó



<i>Hướng dẫn ngắt giọng</i>


<b>-</b> Giới thiệu các câu cần luyện giọng, yêu
cầu HS tìm cách đọc sau đó cả lớp luyện
đọc.


.Nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi HS đọc 1
câu.


<b>-</b> Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:
<i>Vừa sắp sách vở ra bàn,/ Tường bỗng nghe/ có</i>
<i>tiếng chng điện thoại.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Đọc theo đoạn</i>


<b>-</b> Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.


<b>-</b> Chia nhóm và yêu cầu HS đọc từng đoạn
trong nhóm.


<i>a) Thi đọc</i>


<i>g) Đọc đồng thanh</i>
 <b>Tìm hiểu bài</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài.


<b>-</b> Hỏi: Tường đã làm những gì khi nghe
tiếng chng điện thoại?



<b>-</b> Nêu: Khi nghe điện thoại các em một áp
đầu vào tai để nghe đầu dây bên kia nói
và áp đầu cịn lại gần miệng để nói. GV
làm mẫu trên vật thật nếu có hoặc treo
tranh giới thiệu.


<b>-</b> Gọi HS đọc câu hỏi 2.


<b>-</b> Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


<b>-</b> Hỏi: Tường có nghe bố mẹ nói chuyện
trên điện thoại khơng? Vì sao?


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại các điểm cần lưu ý
trong khi nói chuyện bằng điện thoại.


<b>-</b> <i>Con chào bố.// Con khỏe lắm.// Mẹ…// </i>
<i>cũng …// Bố thế nào ạ?// Bao giờ bố về?//</i>
<b>-</b> 2 HS nối tiếp đọc từng đoạn cho đến hết


baøi.


<i>Đoạn 1: Vừa sắp… Bao giờ thì bố về?</i>
Đoạn 2: Cịn lại.


<b>-</b> Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các
bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho


nhau.


<b>-</b> Đọc thầm.


<b>-</b> Đến bên máy, nhấc ống nghe lên, áp một
<i>đầu vào tai và nói: A lơ! Cháu là Tường, </i>
<i>con mẹ Bình, nghe đây ạ. (Tự giới thiệu)</i>


<b>-</b> Đọc câu hỏi.


<b>-</b> Khi nói chuyện điện thoại ta cũng chào
hỏi giống như bình thường nhưng khi nhấc
ống nghe lên là giới thiệu ngay, và nói
thật ngắn gọn. Cần giới thiệu ngay vì nếu
khơng giới thiệu người bên kia sẽ khơng
biết là ai. Nói ngắn gọn vì nói dài sẽ
không tiết kiệm tiền của.


<b>-</b> Đọc thầm.


<b>-</b> Tường khơng nghe bố mẹ nói chuyện vì
như thế là không lịch sự.


 luyện đọc lại


<b>-</b> Mỗi dãy đại diện 2 HS thi đọc lại 2 đoạn
của bài.


<b>-</b> HS thi đọc.



<b>-</b> Nhận xét . <b></b>


<i><b>-5. Củng cố, dặn doø 3’:</b></i>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc lại bài và nêu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 3 Tốn


BÀI:

<b>13 trừ đi một số:13 – 5(T57)</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>



Biết cách thực hiện phép trừ 13 – 5.Lập được bảng trừ 13 trừ đi một số.
<b>-</b> Biết giải bài toán bằng một phép trừ dạng 13-5.Làm các BT 1(a) ,2,4
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Que tính.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:


+ HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 32 – 8; 42 – 18.
+ HS 2: Tìm x: x – 14 = 62; x – 13 = 30.


<b>-</b> Yêu cầu HS dưới lớp nhấm nhanh kết quả phép trừ:
22 – 6; 92 – 18; 42 – 12; 62 – 8.


<i><b>- Nhaän xét và cho điểm HS. </b></i>



<b>3. Giới thiệu 1’: 13 trừ đi một số: 13 - 5</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b>


 Phép trừ 13 – 5
<b>Bước 1: Nêu vấn đề</b>


- Đưa ra bài tốn: Có 13 que tính (cầm que tính),


bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu quetính? - Nghe và phân tích đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng


câu hỏi gợi ý: Thầ có bao nhiêu que tính?
Thầ muốn bớt đi bao nhiêu que?)


- Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn lại
bao nhiêu que tính?


- Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải


làm gì? - Thực hiện phép trừ 13 – 5.


- Viết lên bảng: 13 – 5.
<b>Bước 2: Tìm kết quả</b>


- Yêu cầu HS lấy 13 que tính, suy nghĩ và tìm
cách bớt 5 que tính sau đó u cầu trả lời xem
cịn lại bao nhiêu que tính.


- Thao tác trên que tính. Trả lời: Cịn 8 que


tính.


- u cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng


dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Trả lời.


- Có bao nhiêu que tính tất cả? - Có 13 que tính (có 1 bó que tính và 3 que tính
rời).


- Đầu tiên Thầy bớt 3 que tính rời trước.


Chúng ta cịn phải bớt bao nhiêu que tính nữa. - Bớt 2 que nữa.


- Vì sao? - Vì 3 + 2 = 5


- Để bớt được 2 que tính nữa thầy tháo 1 bó
thành 10 que tính rời. Bớt 2 que cịn lại 8 que.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tính?


- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy? - 13 trừ 5 bằng 8.
- Viết lên bảng 13 – 5 = 8


<b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính</b>
<b>-</b> Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu


lại cách làm của mình.
13
- 5



8


- Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới thẳng
cột với 3. Viết dấu trừ và kẻ vạch
ngang.


- Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được
5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 1 trừ 1
bằng 0.


- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
 Bảng công thức 13 trừ đi một số


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả
các phép trừ trong phần bài học và viết lên
bảng bảng các công thức 13 trừ đi 1 số như
phần bài học.


- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết
quả tìm được vào bài học.


- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông


báo thì ghi lại lên bảng. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1
phép tính.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các
cơng thức sau đó xóa dần các phép tính cho
HS học thuộc.



- HS thuộc bảng cơng thức.


Luyện tập – Thực hành



<i><b>Baøi 1:</b></i>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các


phép tính phần a vào Vở bài tập. - HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cộttính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra


kết luận về kết quả nhẩm. - Nhận xét bài bạn làm Đ/S. Tự kiểm tra bài mình.
- Hỏi: Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4


khơng, vì sao? - Khơng cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng đổi.
- Hỏi tiếp: Khi đã biết 9 + 4 = 13 có thể ghi


ngay kết quả của 13 – 9 và 13 – 4 không? Vì
sao?


- Có thể ghi ngay: 13 - = 9 và 13 – 9 = 4 vì 4
và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 4 =
13. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số
hạng kia.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Làm bài và thông báo kết quả.
- Yêu cầu so sánh 3 + 5 và 8. - Ta có 3 + 5 = 8


- Yêu cầu so sánh 13 – 3 – 5 và 13 – 8 - Có cùng kết quả là 5.
- Kết luận: Vì 3 + 5 = 8 nên 13 – 3 – 5 baèng 13



- 8. Trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi
tổng).


- Nhaän xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nêu lại cách thực hiện tính 13 – 9; 13 – 4.
<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó
hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào?


- Bán đi nghĩa là bớt đi.


- Yêu cầu HS tự giải bài tập. - Giải bài tập và trình bày lời giải.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức 13 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép
trừ 13 trừ đi một số.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Dặn dị về nhà học thuộc lịng bảng cơng thức trên.


………
Ti



eát 4

Chính tả


<b>BÀI:Sự tích cây vú sữa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nghe -viết lại chính xác bài Chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.Khơng mắc
quá 5 lỗi.


<b>-</b> Làm được bài tập 2; BT(3)a
<b>-</b> <b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng ghi các bài tập chính tả.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ HS mắc lỗi, dễ lẫn, cần phân biệt của tiết chính
tả trước. Yêu cầu cả lớp viết bảng con hoặc viết vào giấy nháp.


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Giới thiệu 1’: </b></i>


<b>-</b> <i>Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Sự tích </i>
<i>cây vú sữa. Sau đó, làm các bài tập chính tả phân biệt ng/ngh; tr/ch; at/ac.</i>


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
Hướng dẫn viết chính tả


<b>-</b> GV đọc đoạn văn cần viết.


<b>-</b> Đoạn văn nói về cái gì?


<b>-</b> Cây lạ được kể lại như thế nào?
<i>b) Hướng dẫn nhận xét, trình bày</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có
dấu phẩu trong bài.


<b>-</b> Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn?
<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong
bài viết. Ví dụ:


<b>-</b> 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.
<b>-</b> Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn.


<b>-</b> Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra…
<b>-</b> Thực hiện yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>+ Đọc các từ ngữ có âm đầu l, n, tr, ch, r, d, g</i>
(MB).


<i>+ Đọc các từ ngữ có âm cuối n, t, c có thanh </i>
<i>hỏi, thanh ngã (MT, MN).</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. Theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i>d) Viết chính tả</i>



<b>-</b> GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần
cho HS viết.


<i>e) Sốt lỗi</i>


<b>-</b> GV đọc lại tồn bài chính tả, dừng lại
phân tích cách viết các chữ khó và dễ lẫn
cho HS sốt lỗi.


<i>g) Chấm bài</i>


<b>-</b> Thu và chấm một số bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
<b>-</b> <b>Luyện tập</b>


<b>-</b> GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài.


Chữa bài và rút ra qui tắc chính tả.
<i>Lời giải</i>


<i><b>Bài 2: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon </b></i>
miệng.


<i><b>Bài 3: a) con trai, cái chai, trồng cây, chồng </b></i>
bát.


<b>-</b> <i>Đọc các từ: lá, trổ ra, nở trắng, rung, da </i>
<i>căng mịn, dòng sữa trắng, trào ra, …</i>



<b>-</b> <i>Đọc các từ: trổ ra, nở trắng, quả, sữa trắng.</i>
<i><b>-</b></i> 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.


<b>-</b> Nghe và viết chính tả.


<b>-</b> Sốt lỗi, chữa lại những lỗi sai bằng bút chì
ra lề vở, ghi tổng số lỗi.


<b>-</b> HS đọc yêu cầu.


<b>-</b> 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào
<i>Vở bài tập.</i>


<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>
<b>-</b> Tổng kết giờ học.


<b>-</b> <i>Dặn dị HS ghi nhớ quy tắc chính tả với ng/ngh và các trường hợp chính tả cần phân biệt </i>
trong bài đã học ………..


<b>Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>


<b>-</b> Tiết 1 Tự nhiên xã hội


<b>BÀI: Đồ dùng trong gia đình</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


– HS kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
– Biết được các thành viên trong gia đình can cùng nhau chia sẻ cơng việc nhà.
* Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.



<b>II /Chuẩn bị:</b>


– Phiếu bài tập (2).
– Phấn màu (bảng phụ).


– Tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27.
<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.

<i><b>Giới thiệu: Kể tên đồ vật</b></i>


- Yêu cầu: Kể cho cơ 5 tên đồ vật có ở trong
gia đình em.


- 3 hs kể (bàn, tủ, ghế, ti vi, …)
- Kết luận: Những đồ vật mà các em vừa kể


tên đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia
đình. Đây cũng chính là nội dung bài học
ngày hơm nay.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
 Thảo luận nhóm


- Yêu cầu: hs quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong
SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có
trong hình và nêu các lợi ích của chúng?


- Các nhóm HS thảo luận.



- Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu
được phát.


- Yêu cầu 2 nhóm HS trình bày. - 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày


- Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe. Nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn.


- Hỏi: Ngồi những đồ dùng có trong SGK, ở
nhà các em cịn có những đồ dùng nào
nữa?


- Các cá nhân HS boå sung.


- GV ghi nhanh lên bảng.
 Phân loại các đồ dùng


- GV phát giấy (phiếu) thảo luận cho các
nhóm.


- Nhóm trưởng lên nhận phiếu.
- u cầu: Các nhóm HS thảo luận; sắp xếp


phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu
làm ra chúng.


- Các nhóm HS thảo luận ghi vào phiếu.


- u cầu: 2 nhóm HS trình bày kết quả. - 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày. Các
nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ


sung cho nhóm bạn.


 Trị chơi đốn tên đồ vật:


- GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. - HS chơi thử.


- Phổ biến luật chơi: - HS tiến hành chơi.


+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về 1 đồ vật
nào đó, nhưng khơng nói tên. Bạn đó chỉ
được nói lên đặc điểm hoặc cơng dụng
của đồ vật đó.


- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn
chơi.


+ Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên
đồ vật đó.


Vì dụ: Đội 1: Tơi làm mát mọi người
Đội 2: Cái quạt


+ Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm
+ Đội nào nói sai, trả lời sai: 0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

quyền trả lời cho các bạn dưới lớp.


+ Hết 5 bạn của Đội 1 nói, đảo lại nhiệm
vụ của hai đội chơi.



Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình:


Bước 1: Thảo luận cập đôi. - HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời theo


lần lượt các câu hỏi sau:


1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?


- Yêu cầu 4 HS trình bày - 4 HS trình bày lần lượt theo thứ tự 4 bức
tranh.


- HS dưới lớp chú ý nghe, bổ sung, nhận xét
ý kiến của các bạn.


Bước 2: Làm việc cả lớp - Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:
1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng


naøo?


2. Cách bảo quản (hoặc cách chú ý) khi sử
dụng những đồ dùng đó.


- GV hỏi một số câu gợi ý:


-1. Với những đồ dùng bằnf sứ, thủy tinh
muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?


-Phải cẩn thận để không bị vỡ.


2. Khi dùng hoặc rửa chén, bát đĩa, phích, lọ


cấm hoa, … chúng ta cần chú ý điều gì?


-Phải cẩn thận, nếu khơng sẽ bị vỡ.
3. Với những đồ dùng bằng điện, muốn an


toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng?


-Phải chú ý để không bị điện giật.
4. Chúng ta phải giữ gìn gường ghế, tủ như


thế nào?


-Khơng viết, vẽ bậy lên gường, ghế, tủ. Lau
chùi thường xuyên.


Bước 3: GV chốt lại kiến thức.


- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình,
chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi
thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với
đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử
dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn
thận, đảm bảo an tồn.


<i><b>5. Tổng kết:</b></i>


– Nhận xét tiết học



– Chuẩn bị bài “Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở”
………..
Tiết3 Tốn


<b>BÀI: 33 – 5(T58)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. Đưa về phép trừ dạng 33-5.Làm các BT1,
BT2(a) ,BT3 (a, b)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Que tính, bảng gài.
<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2 Bài cũ 4’:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng các cơng thức 13 trừ đi một số.
<b>-</b> Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5.
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS. </b></i>


<b>1. Giới thiệu 1’: 33 – 5</b>


<b>2. Phát triển các hoạt động 27’:</b>
<i><b> Phép trừ 33 – 5</b></i>


<b>Bước 1: Nêu vấn đề</b>


- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn lại bao



nhiêu que tính? - Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân tích bài <sub>tốn.</sub>
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải


làm gì?


- Thực hiện phép trừ 33 – 5.
- Viết lên bảng 33 – 5.


<b>Bước 2: Đi tìm kết quả</b>


- u cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que
tính rời, tìm cách để bớt đi 5 que rồi báo lại kết
quả.


- Thao tác trên que tính. (HS có thể làm theo
nhiều cách khác nhau. Cách có thể giống
hoặc không giống cách bài học đưa ra, đều
được)


- 33 que tính, bớt đi 5 que, cịn lại bao nhiêu que


tính? - 33 que, bớt đi 5 que, cịn lại 28 que tính.


- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu? - 33 trừ 5 bằng 28.
<b>-</b> Viết lên bảng: 33 - 5 = 28.


Lưu ý: GV có thể hướng dẫn bước này một cách
tỉ mỉ như sau:


- Yêu cầu HS lấy ra 3 bó 1 chục và 3 que tính rời



(GV cầm tay). - Nêu: Có 33 que tính.


- Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt ln 3 que


tính rời. - Bớt đi 3 que rời.


- Hỏi: Còn phải bớt bao nhiêu que nữa? - Bớt 2 que nữa vì 3 + 2 = 5.
- Để bớt được 2 que nữa ta tháo rời 1 bó thành 10


que rồi bớt, cịn lại 8 que tính rời.


- Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 2 que tính.
- 2 bó que tính và 8 que rời là bao nhiêu que


tính?


- Là 28 que tính.
<b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính</b>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt
tính và tính đúng thì u cầu nêu rõ cách đặt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và cho một vài HS nhắc lại. Nếu chưa đúng gọi
HS khác thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp
bằng các câu hỏi:


ngang.


- 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng


8, viết 8, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Tính từ đâu sang đâu? - Tính từ phải sang trái.


- 3 có trừ được 5 không? - 3 không trừ được 5.
- Mượn 1 chục ở hàng chục, 1 chục là 10, 10 với


3 là 13, 13 trừ 5 bằng 8, viết 8. 3 chục cho mượn
1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.


- Nhắc lại hồn chinh cách tính. - Nghe và nhắc lại.


Luyện tập – Thực hành



<b>Bài 1:</b>


- u cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của


một số phép tính. - Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
- Nhận xét cho điểm.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS


lên bảng làm, mỗi HS làm một ý.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và



thực hiện tính của từng phép tính. - Trả lời.
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>Bài 3 : Tìm x</b></i>


Hd học sinh tìm thành phần chưa biết trong PT Hs làm bảng con
a/ x+6= 33 , b/8+x=43 ,


X= 33-6
X = 27
Gv nhận xét


<i><b> Cụng coẩ</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5.
<b>-</b> Nhận xét .


<i><b>Tổng kết 1’:</b></i>


Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em cịn chưa chú ý,
chưa cố gắng trong học tập.


………..


Tiết 4 Luyện từ và câu


<b> </b>

<b>Từ ngữ về tình cảm . Dấu phẩy</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lítrong câu (BT4- chọn 2 trong số 3 câu).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4.
<b>-</b> Tranh minh họa bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nêu tên một số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng.
<i>Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông? (Bài tập 2 – Luyện từ và câu, tuần 11).</i>


<b>-</b> Nhận xét.
<b>3. Giới thiệu 1’: </b>


<b>-</b> GV nêu mục tiêu bài học rồi ghi tên bài lên bảng.
<b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b>


 Tìm từ đặt câu
<b>Bài 1</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc đề bài.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc mẫu.


<b>-</b> Yêu cầu HS suy nghĩ và đọc to các từ mình
tìm được. Khi GV đọc, HS ghi nhanh lên
bảng.


<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa ghép được.


<b>Bài 2</b>


<b>-</b> Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề.
<b>-</b> Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho


nhiều HS phát biểu. Nhận xét chỉnh sửa nếu
các em dùng từ chưa hay hoặc sai so với
chuẩn văn hóa Tiếng Việt.


<b>-</b> <i>Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.</i>
 Nói về hoạt động theo tranh


<b>Baøi 3a</b>


<b>-</b> Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc đề
bài.


<b>-</b> Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang
làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé
gái làm gì và nói lên hoạt động của từng
người.


<b>Baøi 3b</b>


<b>-</b> Ghép các tiếng sau thành những từ có
<i>hai tiếng: u, mến, thương, q, kính.</i>
<b>-</b> Yêu mến, quý mến.


<i><b>-</b></i> Nối tiếp nhau đọc các từ ghép được. Mỗi
HS chỉ cần nói một tư.



<b>-</b> <i>Đọc lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu</i>
<i>mến, mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu </i>
<i>quý, quý yêu, thương mến, mến thương, </i>
<i>q mến.</i>


- Đọc đề bài.


<i><b>-</b></i> <i>Cháu kính yêu (yêu quý, quý mến, …) ông</i>
<i>bà. Con yêu quý (yêu thương, thương yêu,</i>
<i>…) bố mẹ. Em mến yêu (yêu mến, thương </i>
<i>yêu … ) anh chò.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Làm bài vào Vở bài tập sau đó một số </i>
HS đọc bài làm của mình.


Nhìn tranh, nói 2 đến 3 câu về hoạt động
của mẹ và con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b> Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn trong
bài.


Điền dấu câu


<b>Bài 4</b>


<b>-</b> Đọc lại câu văn ở ý a, u cầu 1 HS làm
bài. Nếu HS chưa làm được GV thử đặt dấu
phẩy ở nhiều chỗ khác nhau trong câu và rút
ra đáp án đúng.



<b>-</b> <i>Kết luận: chăn màn, quần áo là những bộ </i>
phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ
phận giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.


<b>-</b> Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp
<i>làm bài vào Vở bài tập.</i>


<b>-</b> Chữa bài và chấm điểm.


1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
<b>-</b> <i>Làm bài. Chăn màn, quần áo được xếp </i>


<i>gọn gàng.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.</i>
<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, tổng kết giờ học.


<i>Dặn dị HS tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) làm </i>
<i>gì? ………..</i>


<b>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b>


Tiết 1 Tập đọc
<b>BÀI :Mẹ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Đọc đúng tồn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7,8 ngắt


3/3 và 3/5)


<b>-</b> Hiểu nội dung: Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương của mẹ dành cho . Trả lời được
câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối)


<b>-</b> <b> II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo vai bài Điện thoại và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.</i>
- Nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: Trong bài tập đọc này, các con sẽ được đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà </b></i>
thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ các con sẽ thêm hiểu về nỗi vất vả của mẹ và tình cảm bao
la mẹ dành cho các con.


4. Phát triển các hoạt động 27’:



 Luyện đọc


- GV đọc mẫu 1 lần. Chú ý giọng đọc chậm
rãi, tình cảm. Ngắt giọng theo nhịp 2 – 4 ở các
câu thơ 6 chữ, riêng câu thơ thứ 7 ngắt nhịp 3
– 3. Các câu thơ 8 chữ ngắt nhịp 4 – 4 riêng
câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 – 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã
ghi trên bảng phụ. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho các em.


- Đọc các từ cần luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. - Đọc nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
<i> Hướng dẫn ngắt giọng</i>


- Nêu cách ngắt nhịp thơ.


- Cho HS luyện ngắt câu 7, 8. <b>-</b> Đọc:


<i>Những ngôi sao/ thức ngồi kia</i>


<i>Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.</i>
- Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng


(các từ gợi tả).


<i>- Gạch chân: lặng, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, </i>
<i>ngồi, ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời.</i>


<i> Đọc cả bài</i>


- Yêu cầu đọc cả bài trước lớp. Theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho HS.


- 3 đến 5 HS đọc cả bài.
- Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm - Thực hành đọc trong nhóm.
<i>e) Thi đọc</i>



<i> Đọc đồng thanh</i>
 Tìm hiểu bài


<i>- Hỏi: Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi</i>


bức? - Lặng rỗi cả tiếng con ve. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (Những con ve cũng im lặng vì
quá mệt mỏi dưới trời nắng oi).


- Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc? - Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con.
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh


nào? <i>- Mẹ được so sánh với những ngôi sao “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành.</i>
<i>- Em hiểu hai câu thơ: Những ngơi sao thức </i>


<i>ngồi kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng </i>
<i>con như thế nào?</i>


- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả
những ngôi sao vẫn thức hàng đêm.


<i>- Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió của con </i>


<i>suốt đời như thế nào?</i> - Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành
như ngọn gió mát.


Học thuộc lòng



<i>- GV cho cả lớp đọc lại bài. Xóa dần bảng cho</i>
HS học thuộc lịng.



- Tổ chức thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét, cho điểm


<b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b>


<b>-</b> Hỏi: Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
Dặn dị HS học thuộc lịng bài thơ


………
Tieát 3 Chính tả(Tc)


BÀI:

Me

ï



<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Làm đúng BT 2 , BT3 a.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép: nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của
tiết trước.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Giới thiệu 1’: </b>



<b>-</b> Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên baûng.


4. Phát triển các hoạt động 27’:



 Hướng dẫn viết chính tả


- GV đọc tồn bài 1 lượt. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc
thầm theo.


- Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình


ảnh nào? - Mẹ đuợc so sánh với những ngơi sao, với ngọn gió.
<i>Hướng dẫn cách trình bày</i>


- u cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. - Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ), có
câu có 8 chữ (đọc các câu 8 chữ). Viết xen kẽ,
một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ.


- Hướng dẫn: Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với
lề, câu 8 viết sát lề.


<i> Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó. <i>- Đọc và viết các từ: lời ru, gió, quạt, thức, </i>
<i>giấc trịn, ngọn gió, suốt đời…</i>


- Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai cho
HS.



<i> Viết chính tả</i>
<i>Sốt lỗi</i>
<i> Chấm bài</i>


 Hướng dẫn làm bài tập chính tả


- Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng).


- Yêu cầu cả lớp làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào
<i>Vở bài tập.</i>


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<i>b) Lời giải</i>


<i><b>Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Bài 3</b></i>


<i>a) gió, giấc, rồi, ru.</i>
<i><b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b></i>


<b>-</b> Tổng kết chung về giờ học.


<b>-</b> Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai. Làm lại các bài tập chính tả còn mắc loãi.
………..


Tiết 4 Tốn


<b>BÀI :53 – 15(T59)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>-</b> Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 – 15.
<b>-</b> Biết tìm số bị trừ dạng x -18=9.


<b>-</b> Làm các BT 1,2,3.4
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Que tính.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
Đặt tính rồi tính: 73 – 6; 43 – 5.


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS. </b></i>
<b>3. Giới thiệu bài</b>


Trong tiết học tốn hơm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ 53 – 15 và
giải các bài tốn có liên quan.


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>
<i><b> Phép trừ 53 – 15</b></i>


<b>Bước 1: Nêu vấn đề</b>


- Đưa ra bài tốn: Có 53 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi


cịn lại bao nhiêu que tính? - Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân tích bài <sub>tốn.</sub>


- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính ta làm thế


nào? - Thực hiện phép trừ 53 – 15.


<b>Bước 2: Đi tìm kết quả</b>


- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính


rời. - Lấy que tính và nói: Có 53 que tính.


- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận


để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả. - Thao tác trên que tính và trả lời, cịn 38 quetính.
<b>-</b> u cầu HS nêu cách làm.


Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như
sau:


- Nêu cách bớt.
- Chúng ta phải bớt bao nhiệu que tính. - 15 que tính.


- 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? - Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
- Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta


bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 3 que
tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tiếp 2 que. Ta còn 8 que tính rời.


- Tiếp theo, bớt 1 chục que nữa, 1 chục là 1 bó,


ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy cịn 3 bó que
tính và 8 que rời là 38 que tính.


- 53 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao nhiêu
que tính?


- Cịn lại 38 que tính.
- Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu? - 53 trừ 13 bằng 38.
<b>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.


<b>-</b> Hỏi: Em đã thực hiện tính như thế nào?


- Hỏi tiếp: Em thực hiện tính như thế nào?


- Viết 53 rồi viết 15 xuống dưới 53 sao cho 5
thẳng cột với 3, 1 thẳng với cột 5 chục. Viết
dầu – và kẻ vạch ngang.


- 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết
8, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,
viết 3.


- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính.


 Luyện tập – Thực hành
<b>Bài 1:</b>



- Yêu cầu H S tự làm vào Vở bài tập. Gọi 3 HS


lên bảng làm bài. - HS làm bài.


- Yêu cầu H S nhận xét bài bạn. - HS nhận xét bài bạn. Hai HS ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- Yêu cầu nêu cách tính của 83 – 19, 63 – 36,


43 – 28. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu.
- Hỏi : Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số


trừ ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng. - HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn
trên bảng.


- Yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt
tính và thực hiện từng phép tính.


<b>Bài 3:</b>


- u cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng trong
một tổng; số bị trừ trong một hiệu; sau đó cho
HS tự làm bài.



- Nhắc lại quy tắc và làm baøi.


53
- 1 5
38


63
-24
39


83
- 39
44


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kết luận về kết quả của bài.
<i><b>Bài 4:</b></i>


- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? - Hình vng.
- Muốn vẽ được hình vng chúng ta phải nối


mấy điểm với nhau? - Nối 4 điểm với nhau.


- Yêu cầu HS tự vẽ hình. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau.


 <i><b>Củng cố</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 15.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<i><b>1. Tổng kết 1’:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


Dặn dị HS ơn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 (có thể cho một vài phép tính để HS
làm ở nhà).


………..


Tiết 2 (chiều ) Tập viết


<b>BÀI: K – Kề vai sát cánh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Viết đúng chữ hoaK( 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Kề ( 1dòng cỡ
vừa, 1dòng cỡ nhỏ).Kề vai sát cánh 3 (lần.). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng
hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
<b>.II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Mẫu chữ, khung chữ mẫu.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định 1’: H hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


<b>-</b> <i>HS viết bảng chữ cái I hoa, cụm từ ứng dụng Ích nước lợi nhà.</i>
<b>-</b> Nhận xét.


<b>3. Giới thiệu 1’: </b>



<b>-</b> <i>Trong giờ Tập viết này, các con sẽ tập viết chữ K hoa và cụm từ ứng dụng Kề vai sát </i>
<i>cánh.</i>


<b>4.Phát triển các hoạt động 27’:</b>
<i> Hướng dẫn viết chữ K hoa</i>
<i>a) Quan sát và nhận xét</i>


<b>-</b> Cho HS nhận xét chiều cao, chiều rộng số
<i>nét của chữ cái K hoa.</i>


<b>-</b> Giảng quy trình viết (vừa giảng vừa chỉ trên
khung chữ mẫu).


+ Nét 1, nét 2 viết như viết chữ I.


+ Nét 3: Điểm đặt bút ở giao của đường kẻ
ngang 5 và đường kẻ dọc 5, từ điểm này viết
nét móc xi trái, đến khoảng giữa thân chữ thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lượn vào trong tạo thành nét xoắn nhỏ nằm
giữa đường kẻ 3. Sau đó viết tiếp nét móc
ngược phải. Điểm dừng bút ở giao của đường
ngang 2 và đường dọc 6.


- Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết.
<i>b) Viết bảng</i>


Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết
bảng con. Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.



<i> Viết cụm từ ứng dụng</i>



<i>a) Giới thiệu</i>


<b>-</b> Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng trong Vở tập
viết.


<b>-</b> <i>Hỏi HS về nghóa của: Kề vai sát cánh.</i>
<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


<b>-</b> u cầu HS nhận xét số chữ trong cụm từ
ứng dụng, chiều cao các chữ


cái,khoảngcách giữa các chữ, cách viết nét
<i>nối từ K về ê.</i>


<i>Viết bảng</i>


<b>-</b> <i>u cầu HS viết bảng chữ Kề.</i>
<b>-</b> Theo dõi và nhận xét.


<i> Hướng dẫn viết vở Tập viết</i>



<b>-</b> <i>Yêu cầu HS viết 1 dòng chữ K hoa cỡ vừa, </i>
<i>2 dòng chữ K hoa cỡ nhỏ; chữ Kề 1 dòng cỡ </i>
<i>vừa, 1 dòng cỡ nhỏ; viết 2 dịng Kề vai sát </i>
<i>cánh, chữ nhỏ.</i>


<b>-</b> <i>Thu và chấm một số bài.</i>



<b>-</b> Thực hiện viết bảng.


<i>Đọc: Kề vai sát cánh</i>


Đoàn kết cùng nhau làm việc.


Nhận xét: Cụm từ có 4 chữ, khoảng cách giữa
<i>các chữ bằng 1 1 chữ cái o. Các chữ cái K, h </i>
<i>cao 2,5 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại </i>
cao 1 li.


<b>-</b> <i>Khi viết chữ Kề từ điểm dừng bút của nét </i>
móc phải xi trong chữ K viết luôn sang
<i>chữ e.</i>


1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
<i> Thực hành viết trong vở Tập viết</i>


<b>5. Củng cố, dặn dò 3’:</b>


<b>-</b> Nhận xét chung về tiết học.


<b>-</b> <i>Dặn dị HS về nhà hồn thành nốt bài trong vở Tập viết.</i>
………
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009


<i> Tieát 1 Tập làm văn</i>


Gọi điện




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> <i>Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tácgọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thự </i>
tự các việc can làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1).


<b>-</b> Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2).
<b>-</b> * HS kháù ,giỏi làm được cả 2 nội dung ở BT(2)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II.</b> <b>Các hoạt động :</b>
<b> 1 : ổn định : Hát</b>
<b>2. Bài cũ 4’:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 - Tập làm văn – Tuần II).
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Giới thiệu 1’: </b>


<b>-</b> GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.


4. Phát triển các hoạt động 27’:



<i><b> Baøi 1</b></i>


<i>- Gọi HS đọc bài Gọi điện</i> - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS làm miệng ý a. (1 HS làm, cả


lớp nhận xét).



<b>-</b> Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là:
<i>1) Tìm số máy của bản trong sổ.</i>


<i>2) Nhấc ống nghe lên.</i>
<i>3) Nhấn số</i>


<i>- Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.</i> <b>-</b> Ý nghó của các tín hiệu:


+ “Tút” ngắn liên tục là máy bận.


+ “Tút” dài, ngắt qng là máy chưa có
người nhấc, khơng có ai ở nhà.


- Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời. - Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là
bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.
- Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện,


một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua
điện thoại.


 <i><b> Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài.
- Gọ 1 HS khác đọc tình huống a. - Đọc tình huống a.
- Hỏi: Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể


nói gì? <b>-</b>+ A lơ! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây. Bạn Nhiều HS trả lời. Ví dụ:
Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu
đi thăm bạn ấy.



+ A lô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà.
Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị
cảm…


<i>- Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và </i>
hẹn ngày giờ thế nào với bạn.


- Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu
rồi hai đứa mình đi nhé!…


- Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS
từ chối khéo để bạn không phật ý.


- Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi một


số HS đọc bài làm. - Thực hành viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhắc các em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại
Tiết 3


Tốn
<b>BÀI:Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Thuộc bảng 13 trừ đi một số.


<b>-</b> Thực hiện được phép trừ dạng 33-5; 53-15.
<b>-</b> Làm được BT1, 2 ,3


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>III.</b> <b>Các hoạt động :</b>
<i><b>1. Ổn định 1’</b><b> : H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’</b><b> : </b></i>


– 3 HS sửa bài 2, 1HS sửa bài 4.
– Nhận xét , cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu 1’</b><b> : Luyện tập</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’</b></i>

:



Củng cố phép trừ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn
hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Đặt tính rồi tính.


- Hỏi: Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với
đơn vị, chục thẳng cột với chục.


- Yeâu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2


con tính. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện


các phép tính sau: 33 – 8; 63 – 35; 83 – 27. - 3 HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.



<b>-</b> .Giải tốn có lời văn


<i><b>Bài 3 :Tính - Gv hd hs làm vào vở</b></i>
 <i><b>Củng cố</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×