Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

cac bai toan kho hinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

x
?


9
20


H C


B


A


x
2x


8cm
60


H C


B


A


10 cm
1cm


D


C
B



A
<b>CÁC BÀI TỐN HÌNH HỌC 9 KHĨ Ở VỊNG 2 – LỚP 9 – VIOLYMPIC.VN</b>
<b> </b> Phong trào thi giải tốn Violympic.vn ở vịng thi hiện tại là vịng 7. Tuy nhiên có nhiều em
HS ở lớp 9 vẫn đang miệt mài ở vịng 2 mà khơng vượt nổi. Khó khăn lớn đối với các em
chính là ở <b>bài thi số 3 </b>“ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT” với các bài tốn hình mà u cầu
tư duy cao , đối với các em là tương đối “ khó gặm” trong quĩ thời gian q ít. Có nhiều em
đành dự đoán một cách “ hú họa” để nhận bài toán khác nhưng cuối cùng rồi cũng “ gà cồ
ăn quẫn cối xay thôi” . Dưới đây là một số gợi ý để các em vượt qua các bài toán này:


<b>Bài 1</b>:Cho tam giác ABC vuông ở A, đương cao AH. Biết AB = 20cm, HC = 9cm.
Tính độ dài AH.


<b>Lời giải sơ lược</b>:


Đặt BH = x. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
ABC vng ở A, có đường cao AH ta được:


AB2<sub> = BH. BC hay 20</sub>2<sub> = x(x + 9).</sub>


Thu gọn ta được phương trình : x2<sub> + 9x – 400 = 0</sub>


Giải phương trình này ta được x1 = 16; x2 = –25 (loại)


Dùng định lý Pitago tính được AH = 12cm


Lưu ý : Giải PT bậc 2 nên dùng máy tính để giải cho nhanh.


Thuộc một số bộ ba số Pitago càng tốt để mau chóng ghi kết quả



<b>Bài 2</b>: Cho tam giác ABC , <i>B</i>600<sub>, BC = 8cm; AB + AC = 12cm . Tính độ dài cạnh AB.</sub>


<b>Lời giải sơ lược</b>:


Kẻ AH  BC. Đặt AB = 2x. Từ đó tính được BH = x và
AH = x 3 ; HC = 8 – x


Áp dụng định lí Pitago ta cho tam giác AHC vng tại H
Ta có: AC =



2 <sub>2</sub>


3 8


<i>x</i>   <i>x</i>


= 4<i>x</i>216<i>x</i>64


Do AB + AC = 12 nên 2x + 4<i>x</i>216<i>x</i>64<sub> = 12</sub>


Giải PT trên ta được : x = 2,5
AB = 2.2,5 = 5cm


Chú ý: Ta cũng tính được chu vi tam giác ABC = 20cm .
Diện tích tam giác ABC = 10 3cm.


<b>Bài 3</b>: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác. Biết rằng AD = 1cm;
BD = 10cm. Tính độ dài cạnh BC (nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
<b>Bài giải sơ lược</b>



Áp dụng định lí Pitago tính được AB = 3cm.
Đặt BC = x , dùng Pitago tính được AC = <i>x</i>2 9<sub>.</sub>


Do AD = 1 nên DC = <i>x</i>2 9<sub> – 1 x</sub>


Tam giác ABC có BD là phân giác góc ABC nên :


<i>AB</i> <i>AD</i>


<i>BC</i> <i>DC</i> <sub> hay </sub> 2


3 1


9 1


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> <sub>. Từ đó ta được phương trình 8x</sub>2<sub> – 6x – 90 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

x
4 10


4


D


C
B


A



10cm
X


X


H K


D C


B
A


2x
12


15,6
// //


K


H C


B


A


<b>Bài 4</b>: Cho tam giác ABC vuông tại A; BD là phân giác . Biết AD = 4cm;
BD = 4 10 cm . Tính diện tích tam giác ABC.


(Nhập kết quả dưới dạng phân số)


- Hướng dẫn: Giải giống như bài 3. Chú ý nhập kết quả
theo yêu cầu.


<b>Bài 5</b>: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD = 10cm, đáy nhỏ bằng đường
cao, đường chéo vng góc với cạnh bên . Tính độ dài đường cao của


hình thang cân đó.


<b>Bài giải sơ lược</b>:


Kẻ AH  CD ; BK  CD. Đặt AH = AB = x  <sub> HK = x </sub>
AHD = BKC (cạnh huyền- góc nhọn)


Suy ra : DH = CK =


10
2


<i>x</i>



.
Vậy HC = HK + CK = x +


10
2


<i>x</i>




=


10
2
<i>x</i>


Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ADC vuông ở A có đường cao AH
Ta có : AH2<sub> = DH . CH hay </sub>


2 10 10


.


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>   


 <sub>5x</sub>2<sub> = 100</sub>
Giải phương trình trên ta được x = 2 5 và x = – 2 5(loại)
Vậy : AH = 2 5


<b>Bài 6</b>: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài
15,6cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.


<b>Bài giải sơ lược</b>:


Đặt BC = 2x, từ tính chất của tam giác cân ta suy ra CH = x
Áp dụng định lí Pitago tính được AC = 15,62<i>x</i>2



Từ hai tam giác vuông KBC và HAC đồng dạng ta được:


<i>BC</i> <i>KB</i>


<i>AC</i> <i>AH</i> <sub> hay </sub> 2 2


2 12


15,6
15, 6


<i>x</i>


<i>x</i> 



Đưa về phương trình 15,62<sub> + x</sub>2<sub> = 6,76x</sub>2


Giải phương trình trên ta được nghiệm dương x = 6,5
Vậy BC = 2.6,5 = 13(cm)


<b>Lưu ý:</b><i>Các em cần xử dụng máy tính một cách thành thạo, xử dụng phương pháp tính </i>


<i> nhẩm một cách hợp lý mới mau chóng đưa ra kết quả đúng và kịp thời gian</i>.


<i><b> Chúc các em tham gia tốt kỳ thi và đạt được kết quả tốt để cha mẹ vui lòng.</b></i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×