Tải bản đầy đủ (.docx) (1,053 trang)

tuçn 5 thø hai ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2007 tuçn 1 thø hai ngµy 8 th¸ng 9n¨m 2008 tëp ®äc dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc ®ých yªu cçu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi §äc ®óng c¸c tõ vµ c©u ®äc ®óng c¸c tiõng c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 1,053 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



TuÇn 1:



Thứ hai, ngày 8 tháng 9năm 2008


<b>Tập đọc:</b>



<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>I/. Mục đích u cầu: </b>


<b>1). §äc lu loát toàn bài:</b>


- c ỳng cỏc t v cõu, đọc đúng các tiếng có âm, vầ dễ lẫn.


- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ và tính
cách của nhân vật: Nhà trũ, D mốn.


<b>2). Hiểu các từ ngữ trong bài: </b>


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh
vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức bất công.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh ho¹ trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1). Mở đầu: </b>


GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK.


<b>2). Dạy bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu chủ điểm bài học: </b></i>


- GV giới thiệu chủ điểm với tranh
"Th-ơng ngời, nh thể th"Th-ơng thân".


- Giới thiệu truyện "Dế mèn phu lu ký"
và đoạn trích.


<i><b>b. Luyn c: </b></i>


- GV chia đoạn.


+ Lần1: Đọc sửa lỗi phát âm, cách ngắt
nghỉ hơi.


+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong bài.
+ Lần3: Đọc nối tiếp.


- Luyn c theo cp.


- GV c din cm ton bi.


<i><b>c). Tìm hiểu bài.</b></i>



<i><b>* on 1:</b></i> 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
? Dế mèn gặp chị nhà trò trong hoàn
cảnh nào?


<i><b>* Đoạn 2:</b></i> HS đọc bài.


- HS quan sát tranh, đọc tên 5 chủ điểm.


- HS l¾ng nghe.


+ Đ1: Hai dòng đầu.
+ Đ2: Năm dòng tiếp.
+ Đ3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đ4: Còn lại.


- 4 HS c.
- 4 HS c.


- 1 HS c c bi.


<b>1. Hoàn cảnh Dế mèn gặp chị nhà trò.</b>


- Dế mèn đi qua một vùng cỏ xớc nghe
tiếng khóc tỉ tê của chị Nhà trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
trò rất yếu ớt?


<i><b>* on3:</b></i> HS c thầm và thảo luận:
? Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa


nh thế nào?


<i><b>* Đoạn 4:</b></i> HS c thm.


? Những lời nói cử chỉ nào nói lên tÊm
lßng nghÜa hiƯp cđa dÕ mÌn?


- GV gọi 1 HS c bi.


? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với
ta điều gì?


? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân
hóa em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao.


<i><b>d). Đọc diƠn c¶m: </b></i>


- GV hớng dẫn đọc theo đoạn.


- GV hớng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm
1 đoạn tiêu biểu trong bài:đoạn 3


GV đọc mẫu đoạn văn và tổ chức thi
đọc.


- GV quan sát uốn nắn.


<b>3). Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV cho HS liên hệ bản thân: em học


đợc gì ở nhân vật Dế mèn?


- GV nhËn xÐt giê học.
- Hớng dẫn học ở nhà.


- Thân hình nhỏ bé, gầy yếu cánh chị
mỏng gắn chùn chụt.


3. Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa.


- Bn nhn ỏnh Nhà trị mấy bận...đe
bắt chị ăn thịt.


<b>4. TÊm lßng nghÜa hiƯp, bªnh vùc ngêi</b>
<b>u cđa DÕ mÌn.</b>


- Lời nói em đừng sợ hãy trở về.


- Cử chỉ và hành động: Phản ứng mạnh mẽ
xòe cả hai càng ra, hành ng bo v che
ch.


- HS c.


<i><b>* Tác giả ca ngợi:</b></i> Dế mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa
bỏ những bất công.


- 2 HS nhắc lại.



- VD: Em thớch hỡnh nh D mốn xũe hai
càng động viên Nhà trò...


- 4 HS đọc nối tiếp.


- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cm trc lp.


Hai em trả lời


<b>--- & </b>


<b>---Toán:</b>



<b>ễn tp các số đến 100.000</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Gióp HS:


+ Cách đọc viết các số đến 100.000
+ Phân tích cấu tạo số.


<b>II/. đồ dùng dạy học: </b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.</b>


- GV viÕt sè 83251


? Yêu cầu HS đọc và nêu các hàng.
+ TT nh trên với các số 83001; 80201;
80001;


- GV nêu mối quan hệ hai hàng liền k
+ 1chc bng bao nhiờu n v.


+ 1 trăm bằng bao nhiêu chục


<sub>GV: Hai hàng liền kề nhau h¬n kÐm</sub>


nhau 10 đơn vị,


? NÕu các hàng tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn.


<b>3. Thực hành.</b>


<b>Bài tËp 1 - (SGK T3):</b>


- GV gäi HS nªu yªu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 2 - (SGK T3):</b>


- GV yêu cầu HS làm bài.



- Yờu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


<b>Bµi 3 -( SGK T3):</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Bài yêu cầu ta làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.


<b>Bµi 4 - (SGK T4):</b>


? Bài yêu cầu ta làm gì?


- HS c v nêu các hàng.
- HS đọc và nêu các hàng.


+ 1 chục = 10 đơn vị.
+ 1 trăm = 10 chục.


+ 10, 20, 30...
+ 100, 200, 300...


+ 1000, 2000, 3000, 4000...


<b> 20.000 40.000 60.000</b>


a)



0 10.000 30.000 <b>50.000</b>


b) ViÕtc¸c số vào chỗ chấm:


36.000, 37.000, <b>38.000, 39.000, 40.000</b>
41.000, <b>42.000.</b>


Viết chữ theo mẫu:


Viết số
Chục
nghì
n


nghì
n


tră
m


chụ
c


Đv


ị Đọc số
63850 6 3 8 5 0


Sáu mơi ba
nghìn tám


trămnm mơii
91907 9 1 9 0 7


Chín mơi mốt
nghìn chín trăm,


linh bảy
70008 7 0 0 0 8


Bảy mơi nghìn
khong trăm llinh


tám


a) Viết mỗi số thành tổng:
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2


7006 = 7000 + 6
b) ViÕt theo mÉu:


7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 3 = 6203


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Muèn tÝnh chu vi của một hình ta làm
nh thế nào?


? Hình MNPQ ta làm ntn?
? Nêu cách tính hình GHIK?
- HS làm bài.



<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cng c li cách đọc cách viết.
- VN làm bài: 1, 2, 3, 4 (VBT -T3,4).
- GV nhận xét giờ học.


6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi h×nh MNPQ là:


(8 + 4)x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình GHIK là:


5 x 4 = 20 (cm)


<b>ĐS: 17cm; 24cm; 20cm.</b>


Rút kinh nghiƯm giê d¹y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Khoa häc:</b>



<b>Con ngời cần gì để sống?</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy
trì sự sống của mình.


- KĨ ra mét sè ®iỊu kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời cần trong cuộc
sống.



<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình 4, 5 SGK.
- PhiÕu häc tËp.


III/. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiÓm tra bài cũ:</b>


- Cho hát 1 bài.


<b>2) Dạy bài mới:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>Động não (8 phút).
+ Bớc 1:


- GV đặt vấn đề và nêu các câu hỏi.
? Kể ra những thức các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- GV gọi và ghi ý ngắn gọn.


+ Bíc 2:


- GV tóm tắt và rút ra kết luận.
+ ĐK vật chất: thức ăn, nớc uống....
+ ĐK tinh thần văn hoá và xã hội: tình
cảm gia đình, bạn bè...



<b>* Hoạt động 2:</b> Làm việc với phiếu.
+ Bớc 1: Làm việc với phiếu BT theo nhóm.
- GV phát phiếu và hớng dẫn HS làm.
+ Bớc 2: Chữa bài tập cả lớp.


- Giáo viên a ra ỏp ỏn ỳng.


Những yêu cầu cần cho
sự sống


Con
ngời


Đ
V TV
1. Không khí'


2. Nớc
3. ánh sáng


4. Nhit thớch hp
5. Thức ăn


x
x
x
x
x


x


x
x
x
x


x
x
x
x
x
+ Bíc 3: Th¶o ln c¶ líp.


? Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì
để duy trì s sng ca mỡnh?


- HS hát


- HS kể VD: cơm, níc ng. . .
- HS nãi theo ý hiĨu.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc
sống con ngời còn cần những gì?


<sub>GV rót ra kÕt ln sgk</sub>


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: Trị chơi cuộc hành trình
đến hành tinh khác (5')



+ Bíc 1: Tỉ chøc:


- GV chia các nhóm và phát cho mỗi
nhóm 1 bộ đồ chơi.


+ Bớc 2: HD cách chơi và chơi.
+ Bớc 3: Thảo luận.


* Củng cố .


- GV chốt lại nội dung bài.


<b>3. Hoạt động nối tiếp: </b>


- VN lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
- GV nhËn xÐt giê häc.


Rót kinh nghiƯm giờ dạy:


- HS thảo luận.


- Thc n, nc, khụng khớ, ánh sáng, nhiệt
độ thích hợp để duy trì sự sống.


- ... Còn cấn quần áo phơng tiện giao thông
và nhiều tiện nghi khác .


- Thực hiện 6 nhóm.
- HS lắng nghe.



- So sánh kết quả các nhóm mình với nhóm
bạn và cho biết vì sao lại chọn nh vậy.
- HS đọc phần bóng đèn toả sáng.


<b>--- & œ </b>


<b>---Đạo đức:</b>



<b>Trung thực trong học tập (T1)</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


Học xong bài HS có khả năng:


<b>1. Nhn thc c:</b> Cn phi trung thc trong hc tp.


- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.


<b>2. </b>Biết trung thùc trong häc tËp.


3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiu trung thc<b>.</b>


<b>II/. Tài liệu và ph ơng tiện: </b>


- SGK Đạo đức


III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Xử lý tình huống.
- GV cho HS quan sát tranh.


- GV tãm t¾t các cách giải quyết chính.
+ Mợn tranh của bạn đa c«.


+ Nói dối cơ là đã su tầm nhng qn
+ Nhận lỗi và hứa với cô để su tầm.
? Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải
quyết nào?


- HS hát một bài.


- HS quan sỏt v c nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.


- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng
cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm.


 <sub>KL: Cách giải quyết C là phù hợp thể</sub>


hiện tính trung thùc trong häc tËp.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc cá nhõn.
(BT1 - SGK)



- GV nêu yêu cầu bài tập.


<sub>KL: C lµ trung thùc trong häc tËp a,</sub>


b, d lµ thiÕu trung thùc.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Thảo luận nhóm:
(BT 2 - SGK)


- GV nªu tõng ý trong bài tập và yêu
cầu HS lùa chän theo c¸c quy íc sau:
+ T¸n thành.


+ Phân vân.


+ Không tán thành.


- Yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn
thảo luận và giải thích lÝ do.


 <sub>GVKL: </sub>


ý kiến b, c đúng.
ý kiến a là sai.


<i><b>* KL Cuèi bµi: </b></i>


<b>3. Hoạt động nối tiếp: </b>



- Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng thể
hiện tích trung thực.


- HS tự liên hệ bài tập 6, chuẩn bị tiểu
phẩm bài tập 5.


- GV nhận xét giờ học.


cỏch ú.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- HS c phn ghi nh SGK.


- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bµy ý kiÕn.


- HS lựa chọn 2 trong 3 vị trí quy ớc theo 3
thái độ.


- HS trao đổi.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- & </b>


---Thứ ba, ngày 9.tháng 9năm 2008.


<b>Toán:</b>




<b>ễn tp cỏc số đến 100.000 (tiếp)</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Gióp HS «n lun vỊ.
- TÝnh nhÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc bảng thống kê tính tốn, rút ra một số nhận xét từ bng ú.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


III/. Cỏc hot ng dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>Bµi 3: (3 - VBT)</b>


- 2 em lên bảng làm bài.


- 1 em nêu quy tắc tính chu vi các hình.
- Nhận xét bài.


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 4: (3 - VBT) </b>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>* Lun tÝnh nhÈm: </b></i>


- GV tổ chức "chính tả tốn" GV đọc
phép tính thứ nhất.


GV đọc phép tính th 2 "tám nghìn
chia cho 2"


- GV đọc 4 - 5 phép tính, vừa đọc vừa
bám sát KQ của HS.


<b>3. Thùc hµnh: </b>


<b>Bµi 1 (T4 - SGK): Tính nhẩm.</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau thực
hiện tính nhÈm.


- GV nhËn xÐt, yªu cầu HS làm bài
vào vở.


<b>Bài 2 (T4 - SGK):</b> Đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS
cả lớp lµm vµo vë.


- GV nhận xét cả cách đặt tính và thực
hiện tính.


- HS nêu lại cách đặt tính và thc hin tớnh.



<b>Bài 3 (4 - SGK) </b>


? Bài yêu cầu ta làm gì?


Nối theo mẫu:


7825 8123


8888 7000 + 800 + 20 +5
8000 + 100 + 20 + 3 6204
6000 + 200 + 20 + 4


8000 + 800 + 80 + 8


<b>Bµi giải:</b>


Chu vi hình H là:
18 + 18 + 18 + 18 = 72 (cm)


<b>Đáp số : 72 (cm)</b>


- HS lắng nghe.


- VD: Bảy nghìn cộng hai nghìn


- HS tính nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào
nháp 9000


- HS tính nhẩm và ghi kết quả: 4000


- HS thống nhất kết quả chung


- HS trả lời.


- HS làm bµi vµo vë.


4637 7035 325
8245 2316 3
12882 4719 973
25968 3


19 8656
16


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 2 HS lên bảng dới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách so
sánh.


- GV nhận xét và cho điểm .


<b>Bài 4 (T4 - SGK)</b>


- GV yờu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc kết quả GV ghi bảng.
? Vì sao em xếp đợc nh vậy.


<b>Bµi 5 (T5 - SGK):</b>


- HS quan sát và đọc bảng thống kê.
? Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát?


Em làm nh thế nào để tính đợc số tiền
ấy.


? Vậy bác Lan mua hết bao nhiêu
tiền.


Yêu cầu học sinh làm bài.


Gọi 1 em lên bảng làm, nhận xét
chữa bài.


<b>4. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- Hớng dẫn bài 1,2, 3, 4, 5 (4 - VBT) VN
- GV nhËn xÐt giê häc.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


4327 > 3742 28676 = 28676
5870 < 5890 97321 < 97400
65300 > 9530 100 000 > 99 999


a. Viết các số sau từ bé đến lớn:
65731, 75631, 56731, 67351


<b>56731, 65371, 67351, 75631</b>


b. Viết các số sau từ lớn n bộ.


82697, 62978, 92678, 79862


<b>92678, 82697, 79862, 62978</b>


<b>Bài giải</b>


S tin mua bát là:
2500 x 5 = 12500 (đồng)


Số tiền mua đờng là:
6400 x 2 = 12 800 (đồng)


Số tiền mua thịt là:
35 000 x 2 = 70 000 (đồng)
b.Bác Lan mua hết số tiền là


12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)
c. Sau khi mua hàng bác Lan cịn lại số tiền


lµ:


100 000 - 95 300 = 4 700 (đơng)


<b>--- & œ </b>


<b>---ChÝnh t¶ (nghe - viết):</b>


<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài.



- Làm đúng những bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần
an/ang dễ lẫn.


<b>II/ §å dïng d¹y häc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1. Mở đầu: </b>


- GV nhắc lại một số điểm cần lu ý
trong môn chính tả.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bµi: </b></i>


- GV nêu mục đích, u cầu.


<i><b>b. Híng dÉn HS nghe - viÕt.</b></i>


- GV đọc đoạn viết 1 lần.


+ TN dÔ viÕt sai, Cá xíc, tû lƯ, ng¾n
chïn chïn.


- GV nh¾c häc sinh ghi tên bài vào giữa,
khi chấm xuống dòng viết hoa, viết bài.


Ngồi ngay ngắn.


- GV c cho HS vit bài.
- GV đọc soát lỗi bài.
- Thu 7 - 10 bài chấm.
- GV nhận xét chung.


<i><b>c. HD HS lµm bµi chÝnh t¶:</b></i>


- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hớng dẫn cách làm.
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to.


- GV cùng lớp theo dõi chốt lại lời giải
đúng.


- GV cho HS thi giải câu đố và viết
đúng nhanh vào bảng.


- GV cïng HS nhận xét bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Nh¾c nhë: VN viÕt tõ dƠ sai nhiều lần.
- GV nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe.
- HS theo dâi.



- HS l¾ng nghe.
- HS nghe vµ viÕt.


- Dới lớp đổi chéo vở kiểm tra


<b>Bµi 2 a (lựa chọn)</b>


- HS làm bài.


<b>Lời giải:</b>


Lẫn, nở nang, béo lăn, chắc nịch, lông
mày, loà xoµ, lµm cho.


<b>Bµi 3 b (lùa chän) </b>


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu lời giải. Hoa lan


<b>--- & œ </b>


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Cấu tạo của tiếng</b>
<b>I/. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 phần) của đơn vị tiếng trong TV.


- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần
của tiếng nói chung và vn trong th núi riờng.



<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS: VBT TV4


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Mở đầu.</b>


- GV nói tác dụng của tiếng LT và câu.


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu trực tiếp.</b></i>
<i><b>b. HD HS thực hành .</b></i>
<b>* Phần nhận xét giờ học.</b>


<i>- Yờu cu1</i>: GV Gọi HS đọc câu TN và
trả lời câu hỏi.


? Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.


<i>- Yờu cu 2</i>: Đánh vần tiếng "Bầu" ghi
lại cách đánh vần đó.


<i><b>* GV dùng phấn tô các chữ:</b></i>


B (phn xanh) õu (phn ) huyn (phn vng)



<i>- Yêu cầu 3</i>: TiÕng bÇu do những bộ
phận nào tạo thành?


+ GV giúp HS gọi tên các bộ phận ấy.
âm đầu, vần, thanh.


<i>- Yêu cầu 4</i>: Phân tích các tiếng còn lại
và rút ra nhân xét.


+ GV giao mỗi nhóm phân tích 2 tiếng
và làm vào bảng.


+ Yêu cầu HS nêu kết quả.


? Ting do b phn no to thnh.
? Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng
"bầu"


? Tiếng nào khơng có đủ bộ phận nh
tiếng "bầu"


 <sub> GVKL Trong tiếng bộ phận vần, </sub>


thanh, bắt phải có, tiÕng thêng cã 3 bé
phËn


<i><b>* PhÇn ghi nhí: </b></i>


- Mỗi tiếng thờng gồm 3 bộ phận âm :


Đầu , vần, thanh, tiếng nào cũng phải có
phần vần và thanh có tiếng không có âm
đầu.


- HS lắng nghe.


- Tất cả HS đếm thầm.


Dòng 1 : 6 tiếng; dòng 2 : 8 tiếng.
- HS đánh vần thầm.


- 1 HS đành vần thành tiếng.
- Bờ - âu - bâu - huyền  <sub> bầu.</sub>


- 1 HS lên ghi lại cách ỏnh vn.
- HS trao i cp ụi.


- HS trình bày. gåm 3 bé phËn.


- HS lµm theo nhãm 4.


TiÕng Âm đầu Vần Thanh
Ơi


thơng
...
giàn


th
...


gi


ơi
ơng
...
an


ngang
ngang
...
huyền
- Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
- Thơng, lấy, lứ, cùng, tuy, rằng, khác,
giống, nhng, , chung, một, giàn.


- Tiếng ơi chỉ có vần và thanh không có
vần và âm đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>C. Luyện tập: </b></i> <b>Bài 1: </b>- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS làm bài(mỗi bài 2 - 3 tiếng)
- Trỡnh by kt qu.


Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh


Nhiễu nh iêu ngà Ngời ng ơi huyền


Điều đ iêu huyền Trong tr ong ngang


Phủ ph u hái Mét m ét nỈng



LÊy l ây sắc Nớc n ớc sắc


Giá gi a sắc Phải ph ai hỏi


Gơng g ơng ngang Thơng


nhau
cùng


th
nh
c


ơng
au
ung


ngang
ngang
huyền


<b>Bài 2: </b>


- HS đọc yêu cầu:


- GV híng dÉn HS lµm bµi.


- HS suy nghĩ giải câu đố dựa theo ngha t dũng.


<b>Giải :</b> Chữ sao.



<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài - HS nhắc lại.
- Dặn dò: VN học bài và lµm bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


<b>--- & œ </b>


<b>---LÞch sư:</b>



<b>Mơn lịch sử và mơn địa lý</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Häc xong bµi nµy HS biÕt.


+ Vị trí địa lý hình dáng của đất nớc ta.


+ Trªn níc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một Tổ Quốc.
+ Một số yêu cầu khi học môn lịch sử.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bn đồ địa lý TNVN.


- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV kiểm tra đồ dùng của HS


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Giảng bµi: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cả lớp.


- GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và
các dân tộc ở mỗi vùng


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo nhóm.


- HS trình bày và xác định vị trí trên bản
đồ hành chính Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh
về cảnh sinh hoạt của dân tộc nào đó ở
trong vùng.


 <sub>GVKL: Mỗi dân tộc sinh sống trên đất</sub>


nớc Việt Nam có nét văn hố riêng xong đều
có cùng 1 Tổ Quốc, 1 lịch sử Việt Nam.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Làm việc cả lớp.
- GV đặt vấn đề.



<b>Để tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm</b>
<b>nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng</b>
<b>ngàn năm dựng nớc và giữ nớc.</b>


? Em nào hãy kể 1 số sự kiện chứng
minh điều đó.


<i><b>* Hoạt động 4:</b></i> Làm việc cả lớp.
- GV hớng dẫn HS cỏch c


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhắc nhở HS.


- GV nhận xét giê häc.


- HS tìm hiểu và mơ tả bức tranh v nh ú.
- Cỏc nhúm lm vic.


- Trình bày trớc lớp.


- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.


<b>Thể dục:</b>



<b>Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp</b>
<b>Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức"</b>
<b>I/. Mơc tiªu: </b>



- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4: Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung
cơ bản.


- Một số quy định về nội dung, nội quy, yêu cầu luyện tập, HS biết đợc những
điểm cơ bản trong giờ học.


- BiÕt tỉ chøc chän c¸n sù bé môn.
- Trò chơi: " Chuyền bóng tiếp sức.


<b>II/. Địa điểm ph ơng tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch an toàn.
- Phơng tiện : 1 còi, 4 quả bóng nhựa.
III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- TËp hỵp phỉ biÕn néi dung yêu
cầu giờ học.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: " Tìm ngời chỉ huy"


6 - 10'
1 - 2'


x x x x


x


x x x x
- GV ®iỊu khiÓn


x x x
x x


- Cán sự điều khiển.


<b>2 . Phần cơ bản.</b>


<i><b>a. GT chơng trình TD lớp 4: </b></i>


- HS đứng theo đội hình hàng


3 - 4' x


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngang GV giíi thiƯu tãm t¾t chơng
trình TD lớp 4.


<i><b>b. Phổ biến nội dung yêu cầu luyện tập: </b></i>


- Trong giờ học quần áo gọn gàng,
không đi dép lê, khi muốn ra ngoài
phải xin phép giáo viên.


<i><b>c. Biên chế tổ luyện tập.</b></i>


<i><b>d. chơi trò chơi: " Chuyền bóng tiếp sức" </b></i>



- GV làm mẫu cách chuyền bóng và
phổ biến luật chơi.


- Cho líp ch¬i thư cả hai cách
chuyền bóng một số lần.


2 - 3'


2 - 3'
6 - 8'


- GV điểu khiển.


GV ®iỊu khiĨn


<b>3. PhÇn kÕt thóc: </b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- NX đánh giá kết quả giờ học.


4 - 6'


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>


<b>--- & </b>


---Thứ t ngày 10.tháng 9.năm 2008.



<b>Toán:</b>



<b>ễn tp cỏc số đến 100.000</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Gióp HS:


+ Lun tÝnh, tÝnh giá trị của biểu thức.


+ Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính.
+ Luyện giải bài toán có lời văn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


III/. Cỏc hot ng dy hc:


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiÓm tra bài cũ.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, GV kiểm tra
bài dới lớp.


- Nhận xét , ghi điểm.


<b>2. Luyện tập. </b>
<b>Bài 1 (5 - SGK</b>)


- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
vào vở.



<b>Bài 2(5 - SGK) </b>


<b>Bµi 3: (4 - VBT) >, < , =</b>


25346 < 25643; 8320 < 20001
75862 > 27865; 57000 > 56999
32019 = 32019; 95599 < 100000


<b>Bµi 4 (4 - VBT) </b>


Khoanh vào số lớn nhất trong các số:
A. 85732 B. 85732
C. 78523 D. 38572
- HS nhÈm.


- HS đọc kết quả.


a. 6083 28763 2570


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cho HS thùc hiÖn phép tính.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm.
- Dới lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: (5 - VBT)</b>


- GV cho HS nªu thø tù thùc hiện các
phép tính trong biểu thức.



- HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>Bài 4: (5 - VBT) </b>


- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.


<b>Bài 5: (5 - VBT) </b>


- HS đọc đề bài


? Bµi toán thuộc dạng toán gì?


2378 23359 5
8461 5404 1285
40075 7


50 5725
17


35
0


b. 56346 43000 13065
2854 21308 4


59200 21692 52260


56040 5


15 13008
0040


0


a. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
= 6616


b. 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600
= 3400


c. (70850 - 50230) x 3 = 20620 x 3
= 61860
d. 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
= 9500


a. X + 875 = 9936


X = 9936 - 875
X = 9061


b. X x 2 = 4826
X = 4826 : 2
X = 2413
c. X - 752 = 8259


X = 8259 + 725
X = 8984



<b>Bài giải</b>


S tivi nh mỏy sn xut c trong một
ngày là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(...rút về đơn vị)


- 1 HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào
vở.


- GV chữa bài và cho điểm.


<b>3. Củng cố + Dăn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- VN làm bài 1, 2, 3, 4, (5 - VBT)
- GV nhËn xÐt giê häc.


Số tivi nhà máy sản xuất đợc trong 7 ngy
l:


170 x 7 = 1190 (chiếc)


<b>Đáp số: 1190 (chiÕc tivi)</b>


<b>--- & œ </b>


<b>---Tập đọc</b>




<b>MĐ èm</b>



<b>I/. Mục đích u cầu: </b>


- Đọc lu lốt trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ và câu.


Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài. Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.


- Häc thuéc lßng bài thơ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV Tranh, băng giấy.
- HS Đọc bài trớc.


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc.</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: </b>


- GV gọi HS đọc bài "Dế Mốn bờnh vc
k yu"


- GV nhận xét ghi điểm


<b>Bài mới: </b>



<i><b>a. Gíi thiƯu bµi: </b></i>


- GV giíi thiƯu trùc tiÕp.


<i><b>b. Luyn c.</b></i>


- GV chia đoạn 7 khổ.


+ Lần1: Đọc kết hợp sửa phát âm.


+ Lần 2: Đọc kết hợp giải từ trong SGK.
+ Lần 3: Đọc ngắt nghỉ.


- HS c theo cp ụi.
- GV c mu.


<i><b>c. Tìm hiểu bài.</b></i>
<i><b>* Hai khổ thơ đầu: </b></i>


? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì?
"Lá trầu khô giữa cơi trầu


- 4 HS đọc nối tiếp cả bài.


- HS lắng nghe.
- 7 HS đọc nối tiếp.


- 2 HS đọc.



- 1 HS khá đọc thân bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ruéng vên ... sím tra"


<i><b>* Ba khỉ th¬ tiÕp.</b></i>


? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua
những câu thơ nào?


<i><b>* Yêu cầu HS đọc toàn bài</b>.<b> </b></i>


? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nh i
vi m.


? Qua bài thơ em thấy bạn nhỏ có yêu
thơng mẹ mình không.


<i><b>d. Đọc diễn cảm và HTL.</b></i>


? ở bài này cần đọc giọng nh thế nào ?
- GV cần nhấn giọng ở các từ ngữ: khô,
gấp lại, lặn trong đời, ngọt ngào, lần
g-ờng, ngâm thơ, múa ca.


- GV gọi HS đọc bài.


- GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và
thể hiện đúng nội dung, nghỉ hơi đúng ở 1


số chỗ để câu th th hin ỳng.


"Lá trầu/...


Truyện Kiều/...
Cánh màn/...


Ruộng vờn/...


Nắng trong tr¸i chÝn/...


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm khổ 4,5
+ GV đọc mẫu khổ thơ.


- GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
từng kh hoc c bi.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- Nếu ý nghĩa bài thơ (Nội dung bài)
- HS liên hệ bản thân.


- Nhng cõu th trờn cho bit mẹ bạn nhỏ
ốm: Lá trầu nằm giữa cơi trầu vì mẹ khơng
ăn đợc. Truyện kiều gấp lại vì mẹ khơng đọc
đợc, ruộng vờn sớm tra vắng mẹ vì mẹ ốm
khơng làm lụng đợc.


- 1 HS đọc + lớp đọc thầm.



- ....Cơ, bác xóm làng đến thăm: Ngời cho
trứng, ngời cho cam, anh y sĩ đã mang
thuốc vào.


- Cả lớp đọc thầm.
- Bạn nhỏ xót thng m.


Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi.
"Con mong mẹ khoẻ dÇn dÇn"


Bạn nhỏ khơng quản ngại làm mọi việc để
mẹ vui.


"Mẹ vui con có quản gì


Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca".


- Bài thơ bộc lộ tình cảm yêu hơng sâu sắc,
sự hiếu thảo lòng biết ơn của bạn nhỏ với
ngời mẹ bị ốm.


- Đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm.


- 3 HS c ni tip (mi em c 2 khổ)


- HS tìm cách ngắt
- HS đọc thể hiện.


- HS đọc theo cặp.



- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- HS c thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Rút kinh nghiƯm giê d¹y:</b>



<b>KĨ chun</b>



<b>(TKBT4) Sự tích Hồ Ba Bể</b>
<b>I/. Mc ớch yờu cu: </b>


<b>1. Rèn luyện kỹ năng nói.</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe.
- Hiểu chuyện: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngồi việc giải
thích sự hình thành Hồ Ba Bể câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng
nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.


<b>2. RÌn kü năng nghe: </b>


- Có khả năng nghe cô kể, nhớ truyÖn.


- Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giỏ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>



- Tranh minh hoạ.


<b>III/. Cỏc hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giíi thiƯu truyện.


<i><b>2. Giáo viên kể chuyện.</b></i>


- GV kể lần 1: Kết hợp với giải nghĩa
một số từ cần giải nghĩa.


- GV kĨ lÇn 2: Võa kĨ võa chØnh tranh


<i><b>3. HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa</b></i>
<i><b>câu chuyện.</b></i>


- GV nh¾c nhë HS.


+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện không cần
lặp lại nguyên văn lời cô giáo.


+ Kể xong trao đổi cùng bạn về nội
dung ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>a. KĨ chuyªn theo nhãm.</b></i>



<i><b>b. HS thi kĨ tríc líp.</b></i>


- GV cho HS thi kĨ . GV quan s¸t nhân
xét tuyên dơng.


? Ngoi mục đích giải nghĩa sự hình
thành HBB câu chuyện còn nói với ta


- Trớc khi nghe HS quan sát tranh và đọc
thầm yêu cầu bài tập 1.


- HS nghe và chú ý giải nghĩa TN.
- HS nghe và nhìn tranh.


- HS c ln lt cỏc yờu cu ca bi tp .


- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
4, 1 HS kể lại toàn bộ c©u chun.


- Mỗi nhóm 4 em (sau đó 1 em kể lại toàn
toàn bộ câu chuyện) thi kể lại từng đoạn
câu chuyện trên tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

điều gì.


<b><sub>GV Cõu chuyn ca ngi nhng con</sub></b>
<b>ngi giàu lòng nhân ái ( nh 2 mẹ con</b>
<b>bà nông dân) khẳng định ngời giàu</b>
<b>lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng</b>
<b>đáng.</b>



<b>4. Cñng cè + Dặn dò: </b>


- GV nhắc nhở HS về nhà kể nhiều lần
và CBBS .


- GV nhận xét giờ học


- 3 HS nêu lại ý nghĩa chuyện.


Rút kinh nghiệm giê d¹y:


<b>--- & œ </b>


<b> </b>

<b>Địa lí:</b>



<b>Lm quen vi bn </b>



<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Học xong bµi nµy HS biÕt:


+ Định nghĩa đơn giản về bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
+ Các ký hiệu của một số đối tợng địa lớ th hin trờn bn .


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số loại bản đồ


<b>III/. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.


<b>2. Bµi míi: </b>
<i><b>a, Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>b, Néi dung bµi.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV treo các loại bản đồ theo thứ tự
lãnh thổ từ lớn đến nhỏ. Thế giới, châu
lục , Việt Nam.


- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ.
- Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc
thể hiện trên bản đồ.


 <sub>GV: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một</sub>


khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.


<i><b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b></i>


? Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta cần phải


- HS quan s¸t.



- HS đọc.


- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt
trái đất - các châu lục .


- Bản đồ Việt nam thể hiện một phần nhỏ
của bề mặt trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

lµm nh thÕ nµo .


? TS cùng vẽ về VN mà BĐH3 trong
SGK lại nhỏ hơn BĐ ĐLTNVN.
- GV sửa và giúp HS hoàn thiện.
- Một số yếu tố cơ bản của bản đồ.


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
bản đồ.


? Tên bản đồ cho ta biết gì.


? Trên bản đồ ngời ta quy định các
h-ớng nh thế nào.


 <sub>GV: Một số yếu tố của bản đồ mà các</sub>


em vừa tìm hiểu: Tên bản đồ, phơng
h-ớng, ký hiệu của bản đồ.



<i><b>* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số </b></i>
<i><b>ký hiệu bản .</b></i>


- B1: Làm việc cá nhân.
- B2: Làm việc theo cỈp.


<b>3. Tỉng kÕt: </b>


- GV u cầu HS nhắc lại khái niệm bản đồ.
? Bản đồ đợc dùng để lm gỡ.


<b>4. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- VN làm bài vào vở bài tËp.
- GV nhËn xÐt giê häc.


Kiếm và đền Ngọc Sơn trờn hỡnh.
- HS tr li.


- HS quan sát và thảo luËn.


- HS chỉ các hớng trên bản đồ.
- Đại diện nhóm trả lời.


- HS quan sát bảng chú giải H3 và một số
bản đồ khác.


- 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ ký hiệu 1


em nói ký hiệu đó là cái gì.


<b>--- & œ </b>


---MÜ tht


Gi¸o viên chuyên dạy


<b>--- & </b>


---Thứ năm ngày 11.tháng 9năm 2008


<b>Toán</b>



<b>Biểu thức có chứa một chữ.</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


Giỳp HS: - Bớc đầu nhận thức đợc biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.


<b>II/. §å dïng dạy học: </b>


- GV: Bảng cái, tranh phóng to phần VD.
- HS: SGK, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Bài 3: (5 - VBT) Tìm x</b>


3 HS lờn bng làm, dới lớp đổi chéo vở


kiểm tra.


<b>Bµi 4 (5 - VBT) </b>


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>b. Néu dung bµi </b></i>:


GT biĨu thøc cã chøa ch÷.


<i><b>* BiĨu thøc cã chøa ch÷.</b></i>


- GV nêu ví dụ.


- GV đa ra bảng ví dụ.


- Chẳng hạn Lan có 3 quyển vở mẹ Lan
cho thêm 1 số quyển vở, có bảng sau:


<b>Có Thêm</b> <b>Có tất c¶</b>


3 1 3 + 1


3 2 3 + 2


3 3 3 + 3


3 .... ....



3 a 3 + a


- GV nêu a quyển vở Lan có tất cả bao
nhiêu quyển.


- GV giíi thiƯu: 3 + a Lµ biĨu thøc cã
chøa 1 chữ, chữ ở đây là chữ a.


<i><b>* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.</b></i>


- GV yêu cầu HS tÝnh.


+ NÕu a = 1 th× 3 + a = ...+ ...= ...
- GV Nêu 4 là giá trị cđa biĨu thøc 3 + a
+ TT cho HS lµm với các trờng hợp a =
2, a = 3.


<b><sub>NX: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta</sub></b>
<b>tính 1 giá trị của biểu thức 3 + a.</b>


<i>c. Thực hành.</i>


<b>Bài tập 1: (6 - SGK) </b>


? Bài yêu cầu ta làm g×.


X x 5 = 1085 X : 5 = 185


X = 1085 : 5 X = 185 x 5


X = 217. X = 935


<b>Bµi Giải</b>


1 Hùng có số bạn là:
64 : 4 = 16 (bạn)
6 Hùng có số bạn là:


16 x 6 = 96 (bạn)


<b>Đáp số: 96 bạn.</b>


- VD: Lan có 3 qun vë mĐ Lan cho Lan
thªm .... Qun vë. Lan có tất


cả ...quyển vở.


- HS tự cho các số khác nhau ở cột "thêm"
rồ ghi biểu thức tơng ứng ở cột có tất cả rồi
dần đi biểu thức.


- Lan cã tÊt c¶ 3 + a qun vë.


NÕu a = 1 th× 3 + a = 3 + 1 = 4.
- HS nêu lại ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV viết lên bảng biểu thức 6 + b
? Chóng ta ph¶i tính giá trị của biĨu
thøc 6 + b víi b = mÊy?



? NÕu b = 4 th× 6 + b = ?
- Các phần còn lại HS làm.
- Nhân xét.


<b>Bài 2 (6 - SGK).</b>


- GV hớng dẫn làm dòng đầu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3 (6 - SGK).</b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- KT đổi chéo vở.


- GV cïng HS chèt kÕt qu¶.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


? Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
? Lấy VD về giá trị biểu thức 2588 + n
- Nhân xét giờ häc.


- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.


- Víi b = 4



- NÕu b = 4 th× 6 + b = 6 + 4 = 10


Vậy giái trị của biểu thøc 6 + b víi b = 4 lµ
6 + 4 = 10.


<i><b>b, 115 - c víi c = 7 </b></i>


NÕu c = 7 th× 115 - c = 115 - 7 - 108


<i><b>c. a + 80 víi a = 15</b></i>


NÕu a = 15 th× a + 80 = 15 + 80 = 95.


<b>-</b>

HS đọc bảng:


<b></b>



-x 8 30 100


125 + x 125 + 8 =
133


125 + 30 =
155


125 + 100
= 225
y 200 960 1350
y - 20 200 - 20 =



180


960 - 20 =
940


1350 - 20 =
1330


- HS đọc yêu cầu bài làm vào v bt


<i><b>a. Tính giá trị của biểu thức 250 + m </b></i>víi
m = 10  250 + m = 250 + 10 = 260


Víi m = 0  250 + m = 250 + 0 = 250.
Víi m = 80  250 + m = 250 + 80 = 330


<i><b>b. Tính giá trị của biểu thức 873 - n.</b></i>


víi n = 10  873 - n = 873 - 10 = 863
víi n = 0  873 - n = 873 - 0 = 873
Víi n = 70  873 - n = 873 - 70 = 803
- VD: 2588 + n; 1670 + x; a + 789...
Víi n = 10  2588 + n = 2588 + 10 = 2598.
- VN lµm bµi 1, 2, 3 (6 - VBT)


<b>--- & œ </b>


<b>---TËp lµm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hiu c nhng c im c bản của văn kể chuyện, phân biệt đợc văn kể


chuyện vi nhng loi vn khỏc.


- Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Phiếu ghi nội dung bài tập 1.


- Bảng phụ ghi s½n sù viƯc chÝnh trong sù tÝch Hå Ba BÓ.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>1. Mở đầu: </b>


- GV nêu yêu cầu của bộ môn.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV cho HS kĨ chun sù tÝch Hå Ba Bể.
- GV cùng HS giải quyết các yêu cầu.
- GVcho HS lµm nhãm.


- Nhận xét các nhóm làm đúng, nhanh.
- GV cht li bi.


<b>Bài 2: </b>



? Bài văn có nhân vật không.


? Bi vn cú k cỏc s kiện xảy ra đối
với nhân vật khơng? vì sao?


? Bài văn đó có phải là bài văn kể
chuyện khơng ? Vì sao?


 <sub>GV: ...bµi "Hå Ba BĨ" víi bµi sù tÝch</sub>


"Hå Ba Bể" chúng ta thấy bài Hồ Ba Bể
không phải là văn kể chuyện mà chỉ là
bài văn giới thiệu vỊ Hå Ba BĨ.


<b>Bµi 3: </b>


? ThÕ nµo lµ bµi văn kể chuyện?


<i><b>* Phần ghi nhớ (SGK):</b></i>


- GV giải thích râ néi dung.


VD: Ngời mẹ, đôi bạn (lớp 3), Dế mèn
(lớp 4) đấy là văn kể chuyện.


<i><b>* Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi tËp 1: </b>


- GV nhắc HS trớc khi kể chuyện cần
xác định nhân vật của câu chuyện là em


và ngời phụ nữ có con nhỏ.


+ Truyện cần nói đợc sự giúp đỡ tuy nhỏ
nhng thiết thực.


+ Em cÇn kĨ chun ë ngôi thứ nhất.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


? Nêu chuyện em vừa kể có những nhân
vật nào? nêu ý nghĩa của truyÖn.


- HS đọc nội dung bài.
- 1 HS kể.


- HS làm nhóm 6.


<i><b>a. Các nhân vật</b></i>: Bà cụ ăn xin.
Mẹ con nông dân.


Những ngời dự lễ hôn .


<i><b>b. Các sự việc xảy ra và kết quả.</b></i>


<i><b>c. ý nghĩa ca ngợi những ngời có lòng</b></i>
<i><b>nhân ái sẵn sàng giúp đỡ cứu giúp đồng</b></i>
<i><b>loại, khẳng định ngời có lịng nhân ái sẽ</b></i>
<i><b>đợc đền đáp xứng đáng.</b></i>



- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thm bi vn.


+ Bài văn không có nhân vật.


+ ...Không chÝ cã nh÷ng chi tiÕt giíi thiƯu
vỊ Hå Ba Bể.


+ Không phải vì nó chỉ là bài văn giíi
thiƯu vỊ Hå Ba BĨ.


- HS ph¸t biĨu.


- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS tập kể.
- HS thi kể trớc lớp.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Cñng cè - Dặn dò:</b>


- GV chốt lại bài.


- GV nhắc nhở häc bµi vµ lµm bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Có nhận vật là em và phụ nữ có con nhỏ.
- Câu chuyện nói lên sự quan tâm giúp đỡ
nhau l np sng p.



- HS nêu phần ghi nhớ.


<b>--- & </b>


<b>---Luyện từ và câu.</b>



<b>Luyn tp v cu to ca tiếng</b>
<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố kiến thức đã học
trong tiết trớc.


- HiĨu thÕ nµo lµ 2 tiếng bắt vần với nhau.


<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phơ, bé phËn xÕp ch÷.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Gọi 2 HS lên bảng phân tích câu:
Là lành đùm lá rách.


- Gäi HS nhân xét.
- GV chốt lại bài.



<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


- GV giíi thiƯu trùc tiÕp.


<i><b>b. HDHS lµm bµi .</b></i>
<b>Bµi 1 </b>


- Nhóm nào làm nhanh và đúng.


<b>TiÕng</b> <b>âm đầu</b> <b>vần</b> <b>thanh</b>


Khôn kh ôn ngang


ngoan ng oan ngang


ỏ a sc


ỏp ap sc


ngời ng ơi huyền


ngoài ng oai huyên


<b>Bài 2: </b>


? Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu
tục ngữ là tiếng nào?



<b>Bài 3:</b>


- GV cho HS lm ỳng, nhanh trờn bng.


Lời giải


Lá l a sắc


Lành l anh huyền


Đùm đ um huyền


Lá l a sắc


Rách r ach sắc


<b>Tiếng </b> <b>âm đầu</b> <b>vần </b> <b>thanh</b>


Gà g a huyền


cùng c ung huyền


một m ôt nặng


mẹ m e nặng


chớ ch ơ sắc


hoài h oai huyền



ỏ a sắc


nhau nh au ngang


- 2 tiÕng: ngoµi - hoµi
Vần giống nhau là : oai


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV cùng HS chốt lại bài.


<b>Bài tập 4:</b>


<sub>GV: 2 tiếng bắt vần víi nhau lµ 2</sub>


tiÕng cã phÇn vần giống nhau, giống
hoàn toàn và không hoàn toàn.


<b>Bài tập 5: </b>


- GV gi ý để HS giải: đây là câu đố chữ
nên cần tìm lơài giải là các chữ ghi tiếng.


<b>3. Cđng cè + Dặn dò: </b>


? Tiếng có cấu tạo nh thế nào bộ phận
nào nhất thiết phải có.


- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau:
- GV nhận xét giờ học.


Choắt - thoắt; xinh - sinh - nghênh.


+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn
choắt - thoắt.


+ Không giống nhau hoàn toàn : xinh -
nghênh


- HS c yêu cầu va trả lời.


- 3 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- HS thi giải đúng, nhanh bng cỏch ghi ra
giy np cho GV.


- Giải: dòng 1 : ót
dßng 2 : u
dßng 3: bút


<b>--- & </b>


<b>---Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>

<b>Thể dục:</b>



<b>Tp hp hàng dọc, dóng hàng điểm số đứng nghiêm,</b>
<b>đứng nghỉ - T. C: "Chạy tiếp sức"</b>


<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điển số đứng
nghiêm, đứng nghỉ.



- Trị chơi: "Chạy tiếp sức" Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hng trong
khi chi.


<b>II/. Địa điểm ph ơng tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trờng sạch, an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III/. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học, nhắc lại nội dung tập luyện.
- Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- Đớng tại chỗ hát và vồ tay.


6 - 10'
1 - 2'


2 - 3'
1 - 2'


x x x x x
x x x x x
x x x x x


HS điều khiển.



<b>2. Phần cơ b¶n: </b>


<i><b>a. Ơn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng</b></i>
<i><b>điển số ng nghiờm, ng ngh</b></i>


- Lần 1, 2 GV điều khiển nhËn xÐt cã sưa.
- LÇn3, 4 chia tỉ lun tập tổ trởng điều
khiển. GV quan sát nhận xét sửa sai.
- Các tổ trình diÖn thi, GV cïng HS
quan s¸t nhËn xÐt,


- Tập cả lớp để củng cố kết quả luyện
tập do GV iu khin.


8 - 10'


1 lần
2 lần


* GV điều khiển.
x x x x x
x x x x x
* x x x x x *
x Nhóm trởng điều khiển.
x


x
x



<i><b>b Trò chơi " Chạy tiếp sức" </b></i>


- Nờu tờn trũ chi, Tập hợp theo đội hình
chơi giải thích cách chơi và luật chơi.
- 1 nhóm làm mẫu, cho chơi thử 1, 2 lần .
- Cả lớp chơi.


- GV quan s¸t nhËn xét biểu dơng
nhóm thắng.


8 -10'


2 lần


x x


x x Giáo viên
x x


x x
x x


<b>3 PhÇn kÕt thóc: </b>


- Cho các tổ đi nối tiếp thành 1 vòng
lớn làm động tác thả lỏng lúc đi.
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả.


4 - 6'



1 - 2'
Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b> --- & œ </b>
<b> </b>

Thứ sáu ngày 12.tháng 9 năm 2008.



<b>Toán</b>



x


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Luyện tập:</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh:


- Luyện tính giá trị của một biĨu thøc cã chøa ch÷.


- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị. </b>
<b>Bµi tËp 1 (6 - VBT) </b>


- 2 HS lên bảng làm bài, dới lớp đổi


chéo v kim tra bi.


- Nhận xét chi điểm.


<b>Bài 2 (6 - VBT) </b>


<b>2. Luyện tập: </b>


? Bài yêu cầu ta làm gì.


- GV treo bảng phụ nội dung phần a.
- GV hớng dẫn làm.


- HS tự làm các phần còn lại.
- Kiểm tra bài.


<b>Bài 2 </b>


- Yờu cu HS c .


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức
trong bài có dấu tính, có dấu ngoặc.
- 4 HS lên bảng làm.


<b>Bµi 3: </b>


- GV treo bảng và cho HS đọc.
- GV hng dn dũng 1.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 3 HS lên bảng làm.


a. NÕu a = 10 th× 65 + a = 65 + 10 = 75
Giá trị của biểu thức 65 + a víi a = 10 lµ 75.
b. NÕu b = 7 th× 185 - b = 185 - 7 = 178
Giá trị của biểu thức 185 - 7 với b = 7 là 178.
a. Giá trÞ cđa biĨu thøc 370 + a víi a = 20 là
390


b. Giá trị của biểu thức 860 - b víi b = 500 lµ
360


a.


<b>a</b> <b>6 x a</b>


7 6 x 7 = 42


10 6 x 10 = 60


b.


<b>b</b> <b>18 : b</b>


2 18 : 2 = 9


3 18 : 3 = 6


6 18 : 6 = 3



Tính giá trị biểu thức:


a. Với n = 7 th× 35 + 3 x n = 35 + 7 x 7 = 35 +
21 = 56


b. Víi m = 9 th× 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 =
168 - 45 = 123.


c. Víi X = 34 th× 237 - (66 + X) = 237 - (66 +
34) = 237 - 100 = 137.


d. Víi Y = 9 th× 37 x (18 : 9) = 37 x (18 : 9) =
37 x 2 = 74.


<b>c</b> <b>BiĨu thøc</b> <b>GT cđa biĨu thøc</b>


5 8 x c 40


7 7 + 3 x c 28


6 (92 - c) + 81 167


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4: </b>


- GV yêu cầu HS nhắt lại cách tính
chu vi hình vuông.


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhắc HS làm bài và CBBS
- GV nhân xét giờ học.


a. Chu vi của hình vuông.
3 x 4 = 12 (cm)


b. Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (cm)


<b>--- & </b>


<b>---Tập làm văn</b>



<b>Nhõn vt trong truyn</b>
<b>I/. Mc ớch yờu cầu: </b>


- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật trong truyện là ngời, là
con vật, đồ vật , cây cối, ....đợc nhân hố.


- Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân
vật.


- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>



- 3 tờ phiếu cỡ to kẻ bảng ở BT 1.


<b>III/. Cỏc hot ng dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Bài văn kể chuyện khác với bài văn không
phải là kể chuyện ở những điểm nào.


<b>2. Dạy bài mới. </b>


<i>a. Giới thiệu bài. </i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.


<i>b. Nội dung bài. </i>


<i><b>* Phần nhân xét: </b></i>
<b>Bài tập 1: </b>


? Trong tuần này các em đã học những
bài TĐ nào.


- GV d¸n 3 tê khỉ to.


- GV cùng HS nhận xét chốt lại bài.



- L bi văn kể lại 1 hoặc một số sự việc
liện quan đến 1 hay một số nhân vật nhằm
nói lên một điều có ý nghĩa.


- HS nghe.


- HS đọc yờu cu ca bi.


+ Dế mèn bênh vực kẻ u, Sù tÝch Hå Ba
BĨ.


- HS lµm bµi vµo vở, 3 HS lên bảng làm bài.
+ Nhân vật là ngời: 2 mẹ con bà nông dân, bà
cụ ăn xin, những ngời đi dự lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bµi tËp 2: </b>


- GV cho HS trao đổi theo cặp
- GV hớng dẫn HS cách nhân xét
- GV chốt lại cách nhân xét.


<i><b>* PhÇn ghi nhí (SGK) </b></i>


- GV rót ra phÇn ghi nhí.


<i><b>* Phần luyện tập. </b></i>
<b>Bài tập 1:</b>


- GV cho HS quan sát tranh SGK
- GV cho HS thảo luận theo cặp.


- GV chốt lại và bổ sung.


? Bà nhËn xÐt vỊ tÝnh c¸c cđa tõng ch¸u
nh thÕ nµo.


<b>Bµi tËp 2: </b>


- GVHDHS trao đổi tranh luận về cách
hớng sự việc sảy ra đi tới kết luận.
- GV nhận xét cách kể .


<b>3. Cñng cè + Dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhắc VN học bài và CBBS.
- GV nhận xét giờ học.


- Nhận xét tính cách nhân vật.


- HS đọc u cầu.


+ Trong DÕ mÌn: Nh©n vật Dế mèn khảng
khái có lòng th¬ng ngêi ghÐt áp bức bất
công.


+ Trong STHBB: 2 mẹ con bà nông dân
giàu lòng nhân hậu.


- 3 HS c lớp theo dõi



- HS đọc nội dung bài.


+ Nhân vật trong truyện là: Ni - Ki - Ta, Gô
- sa, chị Om - Ca và bà ngoại.


+ Tính cách của từng cháu: Ni - Ki - Ta chỉ
nghĩ đến ham thích riêng của mình.


G« - sa láu lỉnh . Chị Om - ca nhận hậu
chăm chỉ.


+ Em ng ý vi nhn xột ca bà về tính
cách của từng cháu.


+ Bà có nhận xét nh vậy là nhờ quan sát
hành động.


- HS đọc nội dung.


+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác
bạn sẽ chạy lại nâng bé dậy, phủi bụi và vết
bẩn trên quần áo em.


+ Nếu bạn nhỏ không quan tâm đến ngời
khác sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy ...mặc
em.


<b>--- & œ </b>


<b>---Khoa häc:</b>




<b>Trao đổi chất ở ngời</b>



<b>I./ Môc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
+ Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất .


+ Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trng .


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình 6, 7 SGK GiÊy A4 , bót vÏ.


III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


? Con ngời cần gì để duy trì sự sống của
mình.


? H¬n hẳn sinh vật khác cuộc sống của
con ngời cần những gì.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài míi: </b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>b. Néi dung bµi: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu sự trao đổi
chất ở ngời.


- Bớc 1: GV giao nhiệm vụ HS quan sát.
? Kể tên những gì đợc vẽ trong H1 (6) .
? Tìm những thứ đóng vai trị quan trọng
đối với sự sống cuả con ngời.


? Ngồi ra con ngời cịn cần gì để sống
? Trong quá trình sống cơ thể lấy những
gì từ môi trờng và thải ra môi trờng
những gì.


- Bíc 2:


GV giúp đỡ các nhóm.
- Bớc 3: HĐ cả lớp.


+ Goi HS trình bày kết quả của nhóm .
- Bớc 4: YC HS đọc mục bạn cần biết.
? Trao đổi chất là gì.


? Nêu và trị trao đổi chất với con ngời
TV, ĐV.


 <sub>Trao đổi chất là quỏ trỡnh c th ly</sub>


thức ăn, nớc, không khí từ môi trờng và


thải ra môi trờng những chất cặn bÃ.


<i><b>* </b></i>


<i><b> Hoạt động 2:</b></i> Thực hành viết hoặc vẽ sơ
đồ STĐ chấ giữa cơ thể với môi trờng.
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


+ GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ STĐ chất giữa


- HS trả lời.


- HS thảo luận theo cặp .


+ ...ánh sáng, nớc, thức ăn.


+...không khí.
- HS trả lời.


- Mỗi nhóm nói một ý.


+ Con ngời lấy từ môi trờng nh không khí ,
thức ăn thải ra môi trờng những chất cặn
bà .


+ ...Cú trao đổi chất mới sống đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cơ thể với mơi trờng theo trí tởng tợng.
+ Sơ đồ ở H2 chỉ là 1 gợi ý có thể vẽ =
chữ hoặc hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo.


- Bớc 2: Trình bày sản phẩm.


+ GV cïng HS nhËn xét các nhóm.


<b>3. Củng cố + dặn dò: </b>


? Nêu vai trị của q trình trao đổi chất.
- Nhắc: HS học bài và làm bài , CBBS
(tiếp).


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Nhóm vẽ trên giấy A4 cả nhóm cùng bàn


cỏch thể hiện cả nhóm đều tham gia vẽ.


- C¸c nhóm trình bày ý tởng
- Nhóm khác nghe và nhËnh xÐt.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b> --- & œ </b>


<b>---Kü tht:</b>



<b>VËt liƯu dơng cơ, cắt, khâu, thêu</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- HS bit c c điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quảng những vật liệu


dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách cắt và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.


<b>II/. §å dùng dạy học: </b>


- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu, kim khâu, kim thêu các cỡ kéo cắt vải,
chỉ, khung thêu.


III/. Cỏc hot ng dy hc:


Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. KiÓm tra sù chÈn bÞ cđa häc sinh: </b>


- Kiểm tra đồ dựng.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>


- GV giới thiệu một số sản phẩm may,
khâu, thêu.


<i><b>b. Nội dung bài</b></i>.


<i><b>* Hot động 1:</b></i> GVHD quan sát, nhận
xét về vật liệu khâu thêu.


- V¶i:



+ GVHDHS đọc nội dung và quan sát
mẫu. màu sắc, hoa văn độ dày.


+ GV nhận xét bổ sung và kết luận ND SGK.
+ HDHS chọn loại vải để khâu, thêu.
- Chỉ.


- HS quan s¸t.


- HS đọc và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ HS đọc nội dung.


+ GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh
hoạ đặc điểm của chỉ khâu, thêu.


+ GVKL néi dung SGK.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> HDHS tìm hiểu đặc
điểm v cỏch s dng kộo.


- Yêu cầu HS quan s¸t H2.


- GV sử dụng kéo cắt vải và chỉ để bổ
sung đặc điểm cấu tạo của kéo.


- GV giíi thiệu kéo cắt chỉ.


- HDHS quan sát H3 và nêu cách cầm kéo.


- HDHS cách cầm kéo cắt.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> HD quan sát, nhận xét 1
số vật liệu và dụng cụ may.


- HD HS qu¸n s¸t H6 và 1 số dụng cụ,
vật liệu cắt, khâu, thêu.


<sub>GV: Thớc giây, khung thêu, cầm tay</sub>


khuy vải, bấm, phần may.


<b>3. Nhận xét + dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc: Chuẩn bị cho bài sau.


- HS c.


- HS quan sát đặc điểm cấu tạo của kéo, so
sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải
và kéo cắt chỉ.


- HS quan sát và trả lời.


- HS thực hiện thao tác cầm kéo .
- HS quan sát nhận xét.


- HS quan sát .



<b>--- & </b>


<b>---Sinh hoạt:</b>



<b>Nhận xét tuần 1</b>



<b>I/.Yêu cầu: </b>


- n nh t chc ca lp u nm.


- Đánh giá u khuyết điểm của tuần học đầu
- Đề ra phơng hớng cho tuần sau.


<b>II/. Lªn líp: </b>


<b>1. Lớp trởng nhận xét các hoạt động: </b>


- ý kiến phát biểu cá nhân.


<b>2. GV nhận xét chung: </b>


- Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp, đề ra quy định chung cho lớp.


<i><b>* Nề nếp:</b></i> ý thức của lớp vẫn cha đi vào nề nếp vẫn còn rải rác đi học muộn,
quên sách vở, đồ dùng, khăn qung.


<i><b>* Học tập:</b></i> Nhìn chung các em có ý thức tốt trong học tập, hăng hái xây dựng
bài.



Bờn cnh đó vẫn có em quên cha làm bài, cha chú ý nghe giảng, cịn hay mất
trật tự.


<i><b>* VƯ sinh:</b></i>


- VƯ sinh cá nhân :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Phơng hớng tuÇn sau.</b>


-Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp.


- Tăng cờng đôn đốc việc học tập đi vào nề np.


- Phát huy thi đua theo chủ điểm của nhà trờng trong tháng.
- Bồi dỡng HS yếu kém .


-Bồi dỡng đội ngũ cán bộ lớp.


<b>--- & œ </b>


---TuÇn 2:



Thứ hai ngày15tháng 9 năm 2008


<b>Tập đọc:</b>



<b>DÕ MÌn bªnh vùc kỴ u (</b>

<b>TiÕp</b>

<b>)</b>



<b>I/. Mục đích u cầu: </b>


- Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với


cảnh tợng tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy ngh ca
nhõn vt D Mốn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ.
- Đoạn văn luyện đọc.


<b>III/. Các hoạt động dạy học .</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Đọc thuộc lòng bài :"Mẹ ốm"


- Đọc bài "Dế mèn bênh vực ket yếu"
nêu ý nghĩa.


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV giới thiệu bài và co HS quan sát tranh.


<i><b>b. luyn c: </b></i>


- GV chia đoạn bài.



+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Lần 3: Đọc + Luyện câu dài.


Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia
biết bao tơ nhÖn.


? Giọng đọc của Dế Mèn nh thế nào?
- HS đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu.


- 1 HS đọc.
- 2 HS c.


- HS nghe và quan sát.


+ 1: 4 dòng đầu.
+ Đ2: 6 dòng tiếp theo.
+ Đ3: Phần còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp.


- Giọng đọc: Mạnh mẽ, dứt khoát.
- Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>c. Tìm hiểu bài: </b></i>


<i><b>* c on 1:</b></i> Yờu cu HS đọc thầm.
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ nh thế nào?



<i><b>* Đoạn 2:</b></i> 1 HS đọc + Lớp đọc thầm.
? DM Đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ.


- GV ghi bảng: ai, bọn này, ta, quay
phắt lng phóng càng đạp phanh phách.


<i><b>* Đoạn 3:</b></i> Yêu cầu HS đọc:


? DM đã nói nh thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải.


? Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào.
? Tặng cho Dế mèn những danh hiệu
nào trong số các danh hiệu: Võ sĩ, Tráng
sĩ, Hiệp sĩ.


- GV các danh hiệu đó đề nghi nhận
những phẩm chất đáng ca ngợi nhng
mỗi danh hiệu đề có nét nghĩa riêng.
- GV rút ra nội dung bài.


<i><b>d. HS đọc diễn cảm. </b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- GV hớng dẫn đọc một đoạn văn.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>



- GV cht li ni dung bài.
- Nhắc HS đọc và CBBS.
- Nhận xét giờ học.


1. Trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng
sợ.


+ ....Chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện
gác canh gác tất cả núp kín trong các
hang .


2. Hành động của Dế Mèn trấn áp bọn
nhện giúp chị Nhà Trị.


- HD th¶o ln (3')


+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi.


+ Thấy nhện cái xuất hiện Dế Mèn ra oai
bằng hành động tỏ rõ sức mạnh.


3. Lêi nãi cđa DÕ MÌn gióp bän nhƯn nhËn
ra lÏ ph¶i.


+ Dế Mèn phân tích theo cách SS để bọn
nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không
quân tử.


- Chóng sỵ h·i cuèng cuång ch¹y däc,
ngang.



- HS đọc câu hỏi 4 và thảo luận.
- HS tự đặt.


* Ca nghỵi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa
hiƯp ghÐt ¸p bức bất công, bênh vực chị
Nhà Trò yếu đuối bất c«ng.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc diễn cảm.
- Thi đọc, nhận xét


Rót kinh nghiƯm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Toán</b>



<b>Các số có sáu chữ số</b>
<b>I/. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
- Phịng to bảng (8) bảng gài có thẻ số.


<b>III/. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>Bµi 3 : (7 - VBT)</b>



- Gọi 1 HS lên bàng làm bài.
- 1 HS đọc kết quả bài 4.
- Gọi HS nhn xột.


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu số có 6 chữ sè. </b></i>


Ôn các hàng đơn vị, Chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.


Cho HS nêu mối quan hệ giữa đơn v
cỏc hng lin k.


<i><b>* Hàng trăm nghìn: </b></i>


- GV giới thiệu: 10 chục = 1 trăm
nghìn ,1 trăm nghìn viết là: 100.000.


<i><b>b. Vit v c s cú 6 chữ số: </b></i>


- GV gắn thẻ có số 100.000, 10.000,
1000, 100, 10, 1 lên các cột tơng
ứng yêu cầu HS đếm xem có bao
nhiêu trăm nghìn ...,
đơn vị:



- GV gắn kết quả đếm xuống các cột
ở cuối bảng.


- GV lập thêm 1 số có 6 chữ số .
- Nêu cách đọc và cách viết số có 6
chữ số.


<i><b>c. Lun tËp. </b></i>


- HS đọc kết quả.


- HS nêu: 10 đơn vị = 1 chục.
10 chục = 1trăm .


10 trăm = 1 nghìn.


10 nghìn = 1 chục nghìn.


- HS quan sát bảng.


Trăm
nghìn


Chục


Nghỡn nghỡn trm chc n v
100.00


0 10.000 1000 100 10 1



1 1 1 1 1 1


+ Có 1 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 1 nghìn, 1
trăm, 1 chục, 1 đơn vị.


- HD xác định số này gm bao nhiờu trm
nghỡn. ...


+ 423516


+ Bốn trăm hai mơi ba nghìn năm trăm mời
sáu.


a.


T. nghỡn C. nghìn nghìn trăm chục đơn vị
1


100.000 100 1


100.000 100 100 1


100.000 10.000 100 100 10 1


3 1 3 2 1 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bµi tËp 1: (9 - SGK) </b>


GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các
hàng có 6 ch÷ sè.



- Yêu cầu HS đọc và viết các số đó.
- GV hớng dẫn phần A.


- TT HS làm phần B .


- Nhận xét.


<b>Bài 2 (9 - SGK) </b>


- GV treo bảng và hớng dẫn HS làm.
- Gọi 2 em lên bảng mỗi HS làm 2 dòng.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3 (10 - SGK) </b>


- Gọi HS đọc số.
- Nhận xét cách đọc.


<b>Bµi 4 (10 - SGK) </b>


- Tổ chức thi viết chính tả tốn, GV
đọc từng số u cầu HS viết số theo
lời GV đọc.


<b>3. Cđng cè + DỈn dß. </b>


? Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ s.
-GV nhn xột gi hc.



+ Đọc: ba trăm mời ba nghìn hai trăm mời
bốn.


b. Viết 513453.


+ Đọc: năm trăm mời ba nghìn bốn trăm năm
mơi ba.


V. số T.
nghìn


C. Nghìn nghì
n


tră
m


chô
c


đơn vị Đọ
c số


425671 4 2 5 6 7 1 ....


369815 3 6 9 8 1 5 ....


579623 5 7 9 6 2 3 ....


786612 7 8 6 6 1 2 ....



- HS c.


- 2 HS lên bảng viết.
- Dới lớp viết vào vở.


- HS nêu.


Hs viết ra bảng con.


- VN làm bài 1, 2, 3, 4 (8 VBT)


<b>--- & œ </b>


<b>---Khoa häc.</b>



<b>Trao đổi chất ở ngời</b>



<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện q trình đó.


- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.


- Trình bày đựơc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể
với môi trờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hình 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi ghép chữ.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: </b>


? Nh thế nào gọi là q trình trao đổi chất.
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục đích của bài học.


<i><b>b. Bµi míi: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Xác định những cơ</b></i>
<i><b>quan trực tiếp tham gia vào quá trình</b></i>
<i><b>trao đổi chất ở ng</b><b> ời. </b><b> </b></i>


<i><b>- B</b></i>


<i><b> íc 1</b></i>: GV giao nhiƯm vơ cho HS quan
s¸t.


? ChØ vµo H8 nói tên chức năng cđa
tõng c¬ quan.



? Trong số các cơ quan, cơ quan nào
trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa
cơ thể với môi trờng bên ngoài.


<i><b>- B</b></i>


<i><b> ớc 2: </b></i>Làm việc theo cặp.


<i><b>- B</b></i>


<i><b> ớc 3: </b></i>Làm việc cả lớp.


+ GV ghi và giảng vai trò của cơ quan
tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình
diền ra bên trong cơ thể


<b><sub>KL: Trao i khí do cơ quan hơ</sub></b>
<b>hấp thực hiện. </b>


+ Trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hoá.
+ Bài tiết do cơ quan bài tiết nớc tiểu.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ</b></i>
<i><b>giữa các cơ quan trong việc thực hiện</b></i>
<i><b>sự TĐC ở ng</b><b> ời. </b><b> </b></i>


<i><b>- B</b></i>


<i><b> ớc 1:</b></i> làm việc cá nhân.



+ Yêu cầu HS làm việc theo sơ đồ trang
9 để tìm ra các từ cịn thiếu cần bổ sung
vào sơ đồ cho hồn chỉnh và trình bày
mối quan hệ giữa các cơ quan.


<i><b>- B</b></i>


<i><b> ớc 2:</b></i> làm việc theo cặp:
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.


<i><b>- B</b></i>


<i><b> ớc 3:</b></i> làm việc cả lớp:


+ GV chỉ định một số HS nói về vai trị
của từng cơ quan trong quá trình trao
i cht.


? Hằng ngày cơ thể ngời phải lấy những
gì từ môi trờng và thải ra môi trờng


- HS trả lời.


- HS quan sát H8 va thảo luận cặp đôi.
- HS nêu: c quan tiờu hoỏ


- Từ các chức năng của cơ quan. HS thảo
luận và TLCH.


- Đại diện cặp trình bày.



- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS tho luận sau đó KT bổ sung cho bạn
các từ cịn thiếu sau đó nói về mối quan hệ
giữa các cơ quan.


- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

những gì?.


? Nh cơ quan nào mà quá trình TĐC
diễn ra bên trong cơ thể đợc thực hiện.


<b>3. Cđng cè + DỈn dò: </b>


- Yêu cầu HS nêu mục bạn cần biết.
- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi vµ CBBS.


<b><sub>Mục bạn cần biết.</sub></b>


- 2, 3 HS c.


<b>--- & œ </b>


<b> Đạo đức:</b>




<b>Trung thùc trong học tập</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Giá trị của trung thùc nãi chung vµ trung thùc trong häc tËp nãi riªng.
- BiÕt trung thùc trong häc tËp.


- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>II/. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


- Các mẩu chuyện và tÊm g¬ng sù trung thùc.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khở động: </b>


- GV gäi HS häc phÇn ghi nhí.
- GV nhËn xÐt.


<b>2. Néi dung bµi. </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: </b></i>
<b>Bài tập 3: </b>


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ.


- GV kÕt ln.


+ Chịu nhận khuyết điểm và quyết tâm
gỡ lại.


+ Bỏo li cho cơ giáo biết để chữa điểm.
+ Nói bạn thơng cảm vì làm nh vậy là
khơng trung thực trong học tập.


<i><b>* Hoạt đơng 2: Trình bày t</b><b> liệu đã s</b><b> u</b><b> </b></i>
<i><b>tầm (Bài tập 4) </b></i>


- Yêu cầu HS trình bày và giới thiệu.
? Em nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gơng đó.


 <b><sub>GV: Xung quanh chúng ta có nhiều</sub></b>
<b>tấm gơng về trung thực trong học tập</b>
<b>chúng ta cần học tập các bạn đó.</b>


<b>3. Hoạt động nối tiếp .</b>


- HS thùc hiÖn néi dung mục B - SGK.


- 2 HS nêu.


- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.



<b>--- & œ </b>


Thứ ba ngày16.tháng 9 năm 2008


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I/. Mục tiªu: </b>


- Giúp HS luyện viết và đọc các số có tới 6 chữ số cả các trờng hợp có chng
s 0


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III/. Cỏc hot động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>Bµi 2 (8 - VBT)</b>


- Gọi 3 em lên bảng.


<b>Bài 3 (8 - VBT)</b>


- Nhận xét chữa bài.
- GV cho điểm.


<b>2 Luyện tập.</b>



-<b> Bài tập 1 (10 - SGK) </b>


Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm miệng theo thứ tự.
- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài tập 2 (10 - SGK) </b>


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc các
số trong phần a.


- HS đọc bảng.


600.000 bảy trăm ba mơi nghìn
730.000 một trăm linh năm nghìn
105.000 sáu trăm nghìn


670.000 sáu trăm linh bảy nghìn
607.000 sáu mơi bảy nghìn
67.000 sáu trăm bảy mơi nghìn


Viết theo mÉu:


V. sè T.
ngh×n


C.
Ngh×
n



nghìn trăm chục đơn
vị


§äc

65326


7


6 5 3 2 6 7 ...


42530
1


4 2 5 3 0 1 ...


72830
9


7 2 8 3 0 9 ...


42573
6


4 2 5 7 3 6 ...


- 4 HS lên bảng đọc phần a : 2453; 65243;
762543; 53620 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài tập3 (10 - SGK)</b>


- GV yêu cầu HS tự viết số.
- Đổi chéo vở kiểm tra bµi.


<b>Bµi tËp 4 (10 - SGK) </b>


- Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số,
gọi HS đọc trớc lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của
dãy số trịn bài.


<b>3. Cđng cè + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- Nhắc nhở: Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 (9
- VBT).


- GV nhËn xÐt giê häc.


65243 sè 5 thuéc hàng nghìn.
762534 số 5 thuộc hàng trăm.
53620 số 5 thuộc hàng chục nghìn.


a. 4300 d. 180715
b. 24316 e. 307241
c. 24301 g. 999999



a. DÃy số tròn trăm nghìn.
b. DÃy các số tròn chục nghìn.
c. DÃy các số tròn trăm.
d. DÃy các số tròn chục.


e. DÃy các số tự nhiên liên tiếp.


<b>--- & </b>


<b>---Chính tả (Nghe - viết).</b>



<b>Mời năm cõng bạn đi häc</b>



<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn.


- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn. S/ X /ng/ n.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Giấy khổ to có ghi sẵn nội dung bài 2.


<b>III/. Cỏc hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- ViÕt tiếng có âm đầu là: L/n; ang/ an.


- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu yêu cầu của tiết học:


<i><b>b. Hớng dẫn HS nghe viÕt. </b></i>


- GV đọc toàn bộ bài viết.


- 3 HS lên bảng viết, dới lớp viết ra nháp.


- HS theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV đọc cho HS viết bài.


- Cuối cùng đọc soát lỗi.


- GV thu 5 đến 7 bài chấm điểm .
- GV nhận xét bài vit.


<i><b>c. HDHS luyện tập.</b></i>
<b>Bài 2:</b>


- Nêu yêu cầu bài.


- Gọi HS lên bảng làm bài.


<b>Bài 3: </b>



- HS c cõu .


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhc HS: V nh tìm 10 từ chỉ vật
hoặc bắt đầu bằng S/X hoặc thuộc lòng
câu đố đọc lại truyện.


- GV nhËn xÐt giê học:


các từ ngữ dễ viết sai.


- HS nêu cách trình bày bài và cách ngồi viết.


- HS i chộo vở.


- HS lµm bµi.


- 3 HS lên bảng làm.
- Gii .


a. Dòng 1 : Sáo b. Dòng 1: Trăng.
Dòng 2: Sao Dßng 2 : Trắng.


<b>--- & </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>




<b>M rng vn t: Nhân hậu, Đồn kết</b>
<b>I/. Mục đích u cầu: </b>


- Mở rộng và hệ thống hoà vốn TN theo chủ điểm thơng ngời nh ngời nh thể
thơng thân. Nắm đợc cách dùng những từ ngữ đó.


- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo của từ hán việt. Nm c cỏch dựng
cỏc t ng ú.


<b>II/. Đồ dùng dạy häc: </b>


Bót d¹, giÊy khỉ to.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Viết những tiếng chỉ ngời trong gia
đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm.


- GV nhËn xÐt ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài .</b></i>


- HS lên bảng viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV nờu mc ớch của tiết học.


<i><b>b. HDHS lµm bµi.</b></i>
<b>Bµi 1: </b>


- GV cho HS làm bài theo cặp.
- GV phát bút dạ và giấy khổ to.
- GV chốt lại lới giải đúng.


<b>Bµi 2: </b>


? Bài yêu cầu làm gì?


- GV cùng HS chốt lại nội dung bài.


<b>Bài 3: </b>


- Đặt câu với 1 tõ trong bµi tËp 2.


- Mỗi em đặt câu với một từ thuộc nhóm
a hoặc 1 từ ở nhóm b.


- GV phát giấy cho các nhóm làm
- Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc.


<b>Bài 4: </b>


- GV chia lµm 3 nhãm.


- GV cïng líp nhËn xét và chốt lại nội


dung bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhắc nhë.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu u cầu bài.


- HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu.


- 1 em trong nhóm tiếp nối nhau viết câu
của mình lên bảng.


- Đại diện trình bày.


- HS c yờu cu.


- 3 bạn trong nhóm trao đổi về câu tục ngữ
tiếp nối nhau nói lên nội dung khuyên bảo
Giải đáp


a, Khuyên ngời ta sống nhân hậu, nhân hậu
sẽ gặp điều may m¾n.



b, Chê ngời có tính xấu, ghen tị khi thy
ngi khỏc c hnh phỳc.


c, Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết
tạo nên sức mạnh.


- Về häc thuéc lßng 3 câu thành ngữ và
CBBS


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Lịch sử</b>



<b>Lm quen vi bn (tip)</b>



<b>I/. Mục tiêu:</b>


Học xong bài nµy HS biÕt.


- Trình bày các bớc sử dụng bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bn đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính VN.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>Hoạt động của giao viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>3. Cách sử dụng bản đồ.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>
<b>- B</b>


<b> íc 1</b>: GV Yêu cầu HS dự vào kiến
thức và TL các câu hái.


? Tên bản đồ cho biết điều gì?


+ Dựa vào chú giải H3 để đọc ký hiệu
của 1 số đối tợng địa lí.


+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
VN và các nớc láng giềng.


<b>- B</b>


<b> íc 2:</b> GV chèt l¹i ý cđa HS.


<b>- B</b>


<b> ớc 3</b>: GV giúp HS nêu đợc các bớc sử
dụng bản đồ SGK.


<b>4. Bµi tËp</b>:


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.</b></i>


<b>- B</b>


<b> íc 1</b>:<b> </b> HS làm các bài theo SGK.


<b>- B</b>


<b> ớc 2</b>:<b> </b> GV hoàn thiện các câu của TL
cña nhãm.


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng.
- GV lu ý cách chỉ cuả HS .


<b>3. Cđng cè + DỈn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và CBBS.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Tên bản đồ cho biết bản đồ đó thể hiện
nội dung.


- HS đọc.


- HS chỉ trên bản đồ.


Häc sinh lµm bµi theo nhãm 4.



- HS lµm bài.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhËn xÐt söa sai.


- 1 HS Lên bảng chỉ tên bản đồ và các
h-ớng: Bắc, Nam, Đông, Tây.


- 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh em đang sống
và nêu một số tỉnh khác giáp với tỉnh em
đang sống .


<b>Thể dục.</b>



<b>Quay phải. quay trái, dàn hàng, dồn hàng. </b>


<b>Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Cng c và nâng cao kỹ thuật Quay phải. quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Trò chơi "thi xếp hàng nhanh" Yêu cầu HS biết chơi đúng luật trật tự, nhanh
nhẹn, ho hng trong khi chi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Địa điểm: Sân trờng sạch sẽ, an toàn.
- Phơng tiện: Còi.


<b>III/. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>



<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 -2; 1 - 2.


<b>2. Phần cơ bản: </b>
<i><b>a. i hỡnh i ng: </b></i>


- Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1, 2 G điều khiển, nhân xÐt, sưa sai.
+ Chia tỉ lun tËp do tỉ trởng điều khiển
GV quan sát, nhận xét, sửa sai.


+ Tổ chức thi trình diễn nội dung ĐHĐN
GV quan sát biểu dơng.


+ Cả lớp tập lại.


<i><b>b. Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"</b></i>


- Nêu tên trò chơi giải thích cách chơi
- HS chơi thử.


- Cho cả lớp chơi chính thức thi đua với
các tổ.


<b>3. Phần kết thúc: </b>



- Cho HS làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.


- GV nhận xét đáng giá kết quả và giao
bài về nhà.


6 - 10'
1 - 2'


1 - 2


18 - 22'
10 - 12'


1 - 2 lÇn
4 - 6'
1 lÇn


4 - 6'
2 - 3'


1'
1'


x x x x x
x x x x x
x x x x x


x x x x x
x x x x x


x x x x x


x x x
x x x
x x x


x x x
x x x


x x x x x
x x x x x
x x x x x


Rót kinh nghiƯm giờ dạy:


<b>--- & </b>


---Thứ t ngày 18 tháng 09 năm 2008


<b>Toán</b>



<b>Hàng và Lớp</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Lớp đơn vị gồm 3 hàng, Đơn vị , chục, trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: Nghìn
chục nghìn, trăm nghìn .


- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo líp.


- Giá trị của từng chữ số theo hàng và theo vị trí của chữ số đó ở từng hng,


tng lp.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III/. Cỏc hot ng dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>Bµi 4 (9 - VBT)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Dới lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. D¹y bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- Nêu yêu cầu cđa bµi.


<i><b>b. Néi dung bµi: </b></i>


<i><b>* GV lớp đơn vị va lớp nghìn.</b></i>


- GV cho HS nêu tên các hàng đã học và
sắp xếp theo thứ tự.


- GVGT cứ 3 hàng tạo thành một lớp.
- GV đa ra bảng phụ: lớp đơn vị gồm 3
hàng: đơn vị, chục, trăm.



- GV ghi số 321 vào bảng.
- TT với số: 654.000, 654321.


<b>a. Đều có 6 chữ số 1, 2, 3, 5, 8, 9 là: </b>


123589; 235189; 518923; 518932.


<b>b. Đều có 6 chữ số 0,1,2,3,4,5 là" </b>


120345; 210345; 345210; 345120.


- HS lắng nghe.


+ Hàng đơn vị, chục, trămg, nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc các số.


<b>Số</b> <b>Lớp</b> <b>Lớp n v</b>


<b>Trăm nghìn</b> <b>Chục nghìn</b> <b>Nghìn</b> <b>Trăm</b> <b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>


321 3 2 1


654000 6 5 4 0 0 0


654321 6 5 4 3 2 1



<i><b>* L</b><b> u ý</b><b> </b></i>: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn,
các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp rộng hơn một chút.


<b>c. Lun tËp: </b>


<b>Bµi tËp. 1 (11 - SGK) ViÕt theo mÉu: </b>


- HS quan sát bảng
- GV HDHS làm bài.


<b>c s</b> <b>Viết số</b> <b>Lớp nghìn</b> <b>Lớp đơn vị</b>


<b>Trăm nghìn</b> <b>Chục nghìn</b> <b>Nghỡn</b> <b>Trm</b> <b>Chc</b> <b>n v</b>


Năm mơi ba nghìn ba trăm mêi hai 54312 5 4 3 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Năm mơi t nghìn ba trăm linh hai 54302 5 4 3 0 2
Chín trăm mời hai nghìn tám trăm 912800 9 1 2 8 0 0


Bµi 2 (11 - SGK)


- GV yêu cầu HS đọc phần a.
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê b.
? Các dòng cho bit gỡ.


- HS làm bài.
- Nhân xét bài.
Bài 3 ( 12 - SGK)
- Yêu cầu HS làm bài.



<b>Bài 4 (12 - SGK) </b>


- GV lần lợt đọc từng số trong bài cho
HS viết số.


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.


<b>Bµi 5 (12 - SGK) </b>


- GV viết lên bảng số 823573 gồm
những số nào?


- Yêu cầu HS làm bài.


<b>3. Củng cố + Dăn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhắc nhë: VN lµm bµi vµ CBBS.
- GV nhËn xÐt giê học.


- HS c.


- 1 HS lên làm cả lớp làm vào vở.


Số 38750 67021 79518 715519
Giá trị của


chữ số 7



700 7000 70.000 700.000


52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
503060 + 500.000 + 3000 + 60


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- HS đọc.


a. Líp ngh×n cña sè 603786 gåm các
chữ số: 6, 0, 3.


b. Lp n v của số 603786 gồm các
chữ số.


7, 8, 5.


<b>--- & œ </b>


<b>---Tập đọc</b>



<b>Trun cỉ níc m×nh (19)</b>



<b>I/. Mục đích u cầu: </b>


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vân nhịp của
từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm bng.



- Hiểu ý nghĩa của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh họa, tranh tấm cám, cây khế.
- Giấy khổ to.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1. KiÓm tra bài cũ.</b>


- Đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" .
? Em nhớ nhất hình ảnh nào vể Dế Mèn.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV giới thiệu bài thơ.


<i><b>b. Luyn c: </b></i>


- GV chia bài thơ thành 5 khổ.


<i><b>* Lần 1</b></i>: Đọc kết hợp sửa phát âm.


<i><b>* Lân 2</b></i>: Đọc + Gi¶i nghÜa tõ (SGK)


<i><b>* Lần 3</b></i>: Đọc + Đọc diễn cảm .


- GV cho HS đọc theo cặp.
- GV c din cm bi.


<i><b>c. Tìm hiểu bài: </b></i>


- GV yêu cầu HS.


? Vì sao tác giả lại yêu trun cỉ níc nhµ?


? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?
- GV nói lại ý nghĩa của 2 truyện đó.
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu ở ngời Việt Nam ta?
? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối
muốn nói gì?


- GV chèt lại nội dung bài.


<i><b>d. HDHS c din cm v HTL</b></i>


- GV chọn HD đọc diễn cảm đoạn thơ.
"Tôi yêu ...nghiêng soi"


- GV đọc mẫu.


- GV cïng líp nhËn xÐt và tuyên dơng.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV nh¾c nhë HS .


- GV nhËn xÐt giê häc.


VỊ nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị
bài sau.


- 3 HS đọc nối tiếp tồn bài.


- HS quan s¸t tranh và nghe giải thích.


- 5 HS c ni tip.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.


- 1 HS đọc bài + Lớp đọc thầm.


+ V× trun cỉ võa nh©n hËu, ý nghÜa s©u
xa gióp ta nhËn ra nh÷ng phÈm chÊt quý
báu của cha ông.


+ Truyn tm cỏm, o cy giữa đờng.
- HS thảo luận theo cặp.


+ Sự tích Hồ Ba Bề, Nàng tiên ốc, Sọ dừa.
- Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối
với đời sau, cha ông dạy con cháu sống
nhân hậu độ lợng ....


Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất
nớc. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu,
vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm số


quý báu của cha ông.


- 5 HS đọc nối tiếp lại bài.


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS sinh đọc thi diễn cảm trớc lớp.


- HS nhẩm HTL bài thơ, thi đọc HTL từng
đoạn.


- 1 HS đọc bài thơ, nêu nội dung bài.


<b>--- & œ </b>


<b>---KĨ chun</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- Kể lại đợc bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ "Nàng
tiên ốc" đã đoc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Con
ngời cần yêu thơng và giúp đỡ lẫn nhau.


<b>II/. §å dïng d¹y häc: </b>


- Tranh minh ho¹.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>Hoạt động cuả giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- KÓ c©u chun "Sù tÝch Hå Ba BĨ"
- NhËn xÐt cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


"Nàng tiên ốc"


<i><b>b. Tìm hiểu câu chuyện. </b></i>


- GV c din cm.


<i><b>* Đoạn 1</b></i>: Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống.


? Bà lão đã làm gì khi bắt đợc ốc?


<i><b>* Đoạn 2</b></i>: Từ khi cã èc bà lÃo thấy
trong nhà có gì l¹.


<i><b>* Đoạn 3:</b></i> Khi rình xem bà lão đã nhình
thấy gì.


? Sau đó bà lão đã làm gì.


? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
c. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý


nghĩa cõu chuyn.


- HDHS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Yêu cầu kể chuyện theo cặp (nhóm)
- HS nèi tiÕp nhau thi kÓ toàn bộ câu
chuyện trớc lớp.


- GV HDHS đi đến kết luận.


- GV cïng HS b×nh chän HS kể hay.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung chuyện .
- GV nhắc nhở.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- 2 HS kÓ tiÕp nèi nau và nêu lên ý nghĩa
của câu chuyện.


- HS lắng nghe.


- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.


- 1 HS đọc cả bài + lớp đọc thầm.
+ Bằng nghề mò cua, bắt ốc.


+ Thấy ốc đẹp bà thơng không muốn bán
thả vào chum nớc để nuôi.



+ Thấy nhà cửa đợc quét sạch, đàn lợn đã
đợc cho ăn...


+ Bµ nh×n thÊy mét nàng tiên từ trong
chum nớc bớc ra.


+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc...


+ Bà lÃo và nàng tiên sống hạnh phúc.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS kể đoạn 1.


- HS kể theo từng khổ thơ sau đó trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.


- HS kể song trao đổi ý nghĩa cõu chuyn.


<b><sub>Câu chuyện còn giúp ta hiểu con ngời</sub></b>
<b>phải thơng yêu, ai sống nhân hậu sẽ có</b>
<b>hạnh phúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>--- & </b>


<b>---Địa lý</b>



<b>DÃy Hoàng Liên Sơn</b>



<b>I/. Mục tiªu: </b>



- Chỉ vị chí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ ĐLTNVN .
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị trí địa lý, địa
hình, khí hậu).


- Mơ tả đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Dựa vào lợc đồ bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên t nc Vit Nam.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ địa lý TNVN, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị.</b>


? Tên bản đồ cho biết điều gì?
- GV nhn xột cho im.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài.


<i><b>b. Giảng bài.</b></i>



1. HLS dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam.


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.</b></i>


<i>- Bớc 1</i>: GV chỉ dãy núi Hoàng Liên
Sơn trờn bn a lý Vit Nam.


? Kể tên những dÃy núi chính ở phía Bắc
nớc ta.


? DÃy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía
nào của Sông Hồng và Sông §µ.


? D·y nói Hoµng Liên Sơn dài bao
nhiêu km.


<i>- Bớc 2: </i>


GV sửa chữa và giúp HS hoµn chØnh.


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i>- Bíc 1: </i>


? Chỉ định núi Phan - xi - păng trên H1
và cho biết độ cao của nó.


? Tại sao đỉnh núi phan - xi - păng đợc
gọi là nóc nhà của tổ quốc.



? Quan sát H2 hoặc tranh ảnh v nh


- 1 HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dÃy núi
Hoàng Liên Sơn ở H1 SGK.


- HS kể.


- HSTL.


- HS trình bày kết quả trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nỳi phan - xi - păng mơ tả đỉnh núi.


<i>- Bíc 2:</i> GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<b>2. Khí hậu quanh năm.</b>


<i><b>* Hot ng 3: Lm vic c lp: </b></i>


<i>- Bớc 1:</i> GV yêu cầu HS đọc mục II.
? Khí hậu ở những nơi cao HLS nh thế nào.


<i>- Bíc 2: </i>


? Chỉ vị trí Sa Pha trên bản đồ
ĐLTNVN.



? Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy
nhận xét về nhiệt độ của Sa Pha và T1
và T7.


 <b><sub> Sa pa có khí hậu mát mẻ phong</sub></b>
<b>cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch</b>
<b>nghỉ mát lý tởng của vùng nỳi Phớa</b>
<b>Bc.</b>


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV nh¾c nhë:


- GV nhËn xÐt giêi häc:


- HS lµm viƯc trong nhãm.


- Dãy núi cao và đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn.
+ Đỉnh nhọn xung quanh có mõy mự che
ph.


- Đại điện nhóm trình bày kết quả.


- HS c thm.


+ Khí hậu lạnh quanh năm.
+ Tháng 1 cã 90<sub>C</sub>


+ Th¸ng 7 cã 200<sub>C.</sub>



 <b><sub>HS tổng kết lại những đặc điểm tiêu</sub></b>
<b>biểu về vị trí địa hình và khí hậu của</b>
<b>dãy núi Hoàng Liên Sơn.</b>


- 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài.


- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi, chuẩn bị bài
sau: Một số dân tộc ở HLS.


<b>--- & </b>


<b>---Mĩ thuật</b>


<b>Gi</b>

<b>áo viên chuyên dạy.</b>



<b>--- & </b>


---Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2008


<b>Toán</b>



<b>So sỏnh cỏc s cú nhiều chữ số</b>
<b>I/. Mục đích : </b>Giúp học sinh


- Nhận biết đợc các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.


- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nht cú 6
ch s.



<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>Bµi 2: (10 - VBT) </b>


- Gọi 2 HS lên bảng.


- Dới lớp đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4 (10 - VBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu yêu cầu bài.


<i><b>b. Giảng bài: </b></i>


<i>1. So sánh các số có nhiều chữ số.</i>


So sánh số 99578 và số 100000.
- GV viết lên bảng.


? Vì sao em điền nh vậy.



- HDHS dựa vào dấu hiệu dễ nhận biết
nhất đó là căn cứ vào số chữ số.


? Trong 2 sè, sè nào có chữ số bé hơn.


<i>2. So sánh số 693251và 693500 .</i>


GV viết lên bảng
? Vì sao chọn dấu ú?


GV giúp HS giải thích tại sao các chữ sè
ë cïng hµng víi nhau .


 <b><sub> Khi so sánh 2 số có cùng chữ số,</sub></b>
<b>bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên từ phải</b>
<b>qua trái.</b>


<i><b>c. Thực hành: </b></i>
<b>Bài 1 (13 - SGK) </b>


? Bài yêu cầu ta làm gì?


- GV nêu yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp lµm
vµo vë .


- GV nhËn xÐt .


<b>Bµi 2 (13 - SGK) </b>



? Bài yêu cầu ta làm gì ?


- Muối tìm đợc số lớn trong các số đã
cho chúng t a phi lm gỡ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 3 (13 - SGK) </b>


? Bài yêu cầu ta làm gì?


? sp xp c cỏc số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gỡ?


- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- NhËn xÐt bµi.


73541 = 70000 + 3000 + 40 + 1
6532 = 6000 + 500 + 30 + 2
83071 = 80000 + 3000 + 70 + 1
90025 = 90000 + 20 + 5


99578 < 100.000


+ Viết dấu thích hợp vào chồ chấm sau đó
giải thích.


+ Số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
693251 < 693500



- HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và
giải thÝch.


- HS nªu.


> 9999 < 10.000
< 99999 < 100.000
= 726585 > 557652
653211 = 653211
43256 < 432510
845713 < 854713.
- Sè lín nhÊt 651321.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 4 (13 - SGK) </b>


- GV nêu yêu cầu HS lµm bµi \.
- GV chÊm mét sè bµi.


- Nhận xét.


<b>3. Củng cố + Dặn dò </b>


- GV chốt lại cách so s¸nh c¸c số có
nhiều chữ số.


Nhắc về nhà lµm bµi 1, 2, 3, 4, 5 (11
-VBT)


- GV nhËn xÐt giê häc.



- HS đọc yêu cầu.


a. Sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè : 999
b. Sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè : 100
c. Sè lín nhÊt cã 6 ch÷ sè: 999999
d. Sè bÐ nhÊt cã 6 ch÷ số 100.000.


<b>--- & </b>


<b>---Tập làm văn</b>



<b>K li hnh ng của nhân vật</b>



<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.


- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn c th.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- 1 số tờ giÊy khæ to.


- 9 câu văn ở phần luyện tập.
III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


? ThÕ nµo lµ kĨ chun?
- GV nhËn xÐt cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục tiêu của bài.


<b>b. Phần nhận xét: </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc truyện bài văn bị </b></i>
<i><b>điểm không.</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của bài. </b></i>


- GV ghi vắn tắt hành động của cậu bé
bị điểm không.


- Nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh.
- GV bính luận thêm: Chi tiết cậu bé
khóc khi nghe bạn hỏi tại sao không tả 3
ngời khác đợc thêm vào cuối chuyện để
gây xúc động trong lòng ngời bởi tình
u cha lịng trung thực tâm trạng buồn
tủi và mất cha của cậu bé.



<i><b>c. PhÇn ghi nhí: SGK.</b></i>
<i><b>d. LuyÖn tËp: </b></i>


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu ca bi.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc rõ ràng bài văn chú ý phân biệt
rõ lới đối thoại.


- HS trao đổi theo cặp.
- HS đọc yêu cu bi 23.


- HS lên bảng làm một ý của bài.
+ Giờ làm bài tập nộp giấy trắng.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Điền đúng tên chim sẻ và chích .
+ Sẻ khơng muốn chia cho chích cùng ăn.
+ Sắp xếp lại các hành động thành câu
chuyện...


- GV phát phiếu HS làm .
- GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Cđng cè + DỈn dò: </b>



+ GV củng cố lại nội dung bài.
- GV nh¾c nhë HS .


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS c yờu cu bi.


- HS lắng nghe.


- HS làm bài theo cặp.


- Về nhà làm bài và CBBS


<b>--- & </b>


<b>---Luyện tập từ và câu:</b>



<b>Dấu hai chấm</b>



<b>I/. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Nhận xét tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đng sau nó
là lời nói của nhận vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


- BiÕt dïng dÊu 2 chÊm khi viÕt văn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung ph©n ghi nhí.



<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị. </b>


- GV kiĨm tra bµi cđa HS.


<b>2. Dạy bài mới: </b>


- GV nêu yêu cầu của bài.


<i><b>b. Phần nhận xét: </b></i>


- GV cho HS nhận xét tác dụng của dấu
2 chấm.


? Sau dấu 2 chấm là những câu văn nh
thế nào.


<i><b>c. Phần ghi nhớ: SGK.</b></i>
<i><b>d. Luyện tập: </b></i>


<b>Bµi 1 (23) </b>


- GV cho HS đọc thầm từng đoạn văn.
? Tác dụng của dấu 2 chấm trong các
câu văn.



- GV nhËn xÐt chèt bµi.


<b>Bµi 2 (23)</b>


- GV nhắc nhở cho HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- HS c ni tiếp từng câu.


+ Lời nói của nhận vật, lời giải thích .
- 3 HS đọc.


- 2 HS đọc nội dung.
- HS đọc thầm và TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? DÊu 2 chấm có tác dụng gì?
GV nhắc HS làm bài vµ häc bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


-HS đọc đoạn vn trc lp.


<b>Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>--- & </b>


<b>---Thể dơc</b>




<b>động tác quay sau</b>



<b>Trị chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>


Củng cố và nâng cao kỹ thuật quy phải, trái, đi đều: Yêu cầu đúng đều với
khẩu hiệu.


- Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết quay đúng hớng.


- Trò chơi: :"Nhảy đúng, nhảy nhanh" biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào
hứng trật tự trong khi chơi.


<b>II/. Địa điểm ph ơng tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trờng sạch, an toàn.
- Phơng tiện: Còi.


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài.


- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"



6 - 12'
1 -2'
3 - 3'


GV ®iỊu khiĨn
x x x x x
x x x x x
x x x x x


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a. Đội hình đội ngũ </b></i>


- Ơn quay phải, quau trái, đi đều.
+ GV điểu kiển lớp tập.


+ Chia tổ tập luyện, GV quan sát và
sửa cho HS .


- Học kỹ thuật động tác quay sau.
+ GV làm mẫu động tác: Lần 1
chậm, lần 2 vừa làm vừa giảng, sau
đó cho 3 em tập thử. GVNX.


+ Sau đó cho cả lớp tập, GV điều khiển.
+ Chia tổ tập, GV quan sát sửa sai.


<i><b>b. Trò chơi vận động: "Nhảy đúng,</b></i>
<i><b>nhảy nhanh" </b></i>


18 - 22'


10-12'


1 - 2'


2 LÇn


x x x
x x x


x x x GV ®iỊu khiĨn
x x x


x x x
x x x


x x x x x
Tỉ trëng ®iỊu khiĨn
x x x x x


GV lµm mÉu HS tËp
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tập hợp chơi, nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi, 1 nhãm ch¬i thư,
cho lớp chơi thử.


- Cả lớp chơi, GV quan sát nhận xÐt.


6 - 8'



x x
x x
x x
x x


<b>3. PhÇn kÕt thóc.</b>


- Cho lớp chạy đều thành vòng tròn.
- Làm động tác thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


4 - 6'


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- & œ </b>


Thø s¸u ngày 19 tháng 09 năm 2008


<b>Toán</b>



<b>Triệu và lớp triệu</b>



<b>I/. Mục tiªu: </b>


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu.



<b>II/. §å dïng d¹y häc: </b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.KiÓm tra bµi cị.</b>
<b>Bµi 1 (11 - VBT) </b>


- Gäi HS lên bảng làm bài.
- Kiểm tra bài dới lớp.


<b>Bài 2 (11 - VBT) </b>


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nờu mc ớch tit hc.


<i><b>b. Giảng bài: </b></i>


<i><b>* Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng.</b></i>
<i><b>Triệu, chục triệu, trăm triệu.</b></i>


- GV yêu cầu HS lên bảng viết số; Một
nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn.



- Yêu cầu HS viết số mời trăm nghìn.


687653 > 98978
687653 > 687599
857432 = 857432


a. Khoanh vµo sè lín nhÊt.
356872, 283576, 638752,
b. Khoanh vµo sè bÐ nhÊt.
943567, 394756, 563947,
- HS lên bảng viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV giới thiệu mời trăm nghìn còn gọi
là một triệu, một triệu viết là.


Một triệu có mấy chữ số 0


- GV giới thiệu tiếp: Mời triệu còn gọi
là một chục triệu.


? Mời chục triệu còn gọi là trăm triệu.
- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp
thành lớp triệu.


? Lớp triệu gồm các hàng nào.


- GV nờu li cỏc hàng các lớp từ bé đến lớn.


<i><b>c. Lun tËp: </b></i>
<b>Bµi 1 (13 - SGK) </b>



? 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
- Cứ thế đến 10 triệu.


- Gäi 1 HS lên bảng ghi dới lớp làm vào
vở.


<b>Bài 2 (13 - SGK) </b>


- GV híng dÉn HS lµm bµi.
- Gọi HS điền vào chỗ chấm.


- GV ch bng cho HS đọc lại các số trên.


<b>Bµi 3 (13 - SGK) </b>


GV yêu cầu HS tự đọc và viết các s bi
tp yờu cu.


- Gọi 2 HS lên bảng viết.


- Nhận xét bài, nêu số chữ số 0 có trong
số đó.


<b>Bµi 4 (14 - SGK) </b>


- GV u cầu HS đọc để bài.


- Banh nào có thể viết đợc số ba trăm
m-ời hai triệu? (312.000.000)



- GV nªu yêu cầu HS tự làm tiếp phần
còn lại của bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- HS nêu lại các hàng các lớp.


- GV nhắc HS: về nhà lµm bµi 1, 2, 3, 4,
(12 - VBT)


- GV nhËn xÐt giê häc.


1.000.000
+ Cã 6 ch÷ sè.


- HS lên bảng viết số một chục triệu.
10.000.000


- HS ghi : 100.000.000.
+ Triệu, chục, trăm triệu.
- HS nêu lại.


- HS đếm từ 1 đến 10 triệu.


1.000.000; 2.000.000; 3.000.000;
4.000.000; 5.000.000; 6.000.000;
7.000.000; 8.000.000; 9.000.000;
10.000.000.



- HS đọc theo tay chỉ của GV.
3 Chục triệu 4 Chục triệu
30.000.000 40.000.000
9 Chục triệu 1 trăm triệu
90.000.000 100.000.000
2 Trăm triệu 3 trăm triệu
200.000.000 300.000.000
15.000 50.000
350 7.000.000
600 30.000.000
1300 900.000.000


<b>--- & œ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện, bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu
để tả ngoại hình nhân vật trong bi vn k chuyn .


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- 3 Tờ giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1.
- 1 Tờ phiếu viết đoạn văn của Vò Cao.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cò: </b>


? Trong bài học trớc các em đã biết tính
cách cuả nhân vật thờng biểu hiện qua
những phơng din no ?


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Phần nhận xét. </b></i>


- GV yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở về
đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị?
? Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều
gì về tính cách và thân phận của nhân
vật này?


- GV cho 3 đến 4 em làm giấy ý 1, ý 2.
- GV chốt lại bài.


<i><b>c. PhÇn ghi nhí: </b></i>


- GV nói thêm VD để HS hiểu phần ghi nhớ.


<i><b>d. PhÇn lun tập. </b></i>
<b>Bài tập 1: </b>



- GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch mờ
vào vở bài tập dới những chi tiết miêu tả
hình dáng chú bé liên lạc.


? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
- GV dán đoạn văn lên bảng.


- GVKL: Tác giải đã chú ý miêu tả
những chi tiết về ngoại hình của chú bé
liên lạc...


<b>Bµi tập 2: </b>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- GV kể một đoạn kết hợp với tả ngoại
hình bà lÃo hoặc nàng tiên.


- HS trả lời.


- 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.


+ Thể hiện tích cách yếu đuối, thân phận tội
nghiệp đáng thơng dễ bị bắt nạt (ăn hiếp).
- Lớp trình bày kết quả.


- 3 HS đọc phần ghi nhớ.



- HS đọc yêu cầu bài.


- Lớp đọc thầm v ly bỳt gch.
- HSTL.


- 1 HS lên bảng gạch dới các chi tiết miêu
tả.


- 2 HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
truyện Nàng tiên ốc để tả ngoại hình bà
lão và Nàng tiên.


- GV nhận xét tuyên dng HS k ỳng
Y/C.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


? Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần
chú ý tả những gì?


- GV khi t cn chỳ ý t đặc điểm ngoại
hình tiêu biểu.


bµi.


- 3 HS thi kể lớp theo dõi nhân xét.
- Cần chú ý tả hình dáng vóc ngời...



- Nhận xét giờ học.


<b>--- & </b>


<b>---Khoa häc</b>



<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn </b>
<b>vai trị của chất bột đờng</b>


<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn có chất bột đờng nhận ra nguồn gốc
của những thc n ú.


<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- Hình 10, 11; phiÕu häc tËp.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ. </b>


? Các cơ quan trong cơ thể có chức năng gì?
- GV nhận xét và cho điểm .



<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Giảng bµi: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>Tập phân loại thức ăn:
- GV yêu cầu nhóm mở sách và cùng
nhau trao đổi 3 câu hỏi trong SGK.


+ Nói về tên các thức ăn đồ uống mà bản
thân các em thờng dùng.


<b>Tên thức ăn,</b>
<b>đồ uống</b>


<b>Nguån gèc</b>
<b>Thùc vật</b> <b>Động vật</b>


- GV gợi ý cho HS TLCH.


? Ngời ta còn có thể phân loại thức ăn
theo cách nào khác.


<b>- B</b>


<b> ớc 2</b>: Làm việc cả lớp.


- HSTL.


- HS trao đổi nhóm 4.



- HS quan sát hình 10 cùng bạn hoàn
thành b¶ng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu vai trị của chất
bột đờng.


<b>- B</b>


<b> íc 1</b> : làm việc với SGK theo cặp.
+ GV yêu cầu HS nêu lên vai trò của các
chất ấy trong mục bạn cần biết.


<b>B</b>


<b> ớc 2</b>: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS TL CH.


? Núi tờ thc ăn giàu chất bột đờng có
trong hình.


? Kể tên thức ăn chứa chất bột đờng mà
các em ăn hàng ngày.


? Nêu vai trò của nhóm thức ăn cha
nhiếu chất bột đờng?


+ GV nhËn xÐt bæ sung.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: XĐ nguồn gốc các thức


ăn chứa nhiều chất bột đờng.


<b>- B</b>


<b> íc 1:</b> GV ph¸t phiÕu häc tËp theo nhãm
- Bíc 2: Chữa bài tập cả lớp.


- GV chốt lại bài.


<i><b>* Củng cố</b></i>


Nêu tóm tắt lại nội dung bài.


<b>3. Cỏc hot động khác.</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ lµm bµi tập và CBBS


- Đại diện một số cặp trình bày.


- HS nói với nhau tên thức ăn có chứa
nhiều chất bột đờng cú trong H11.


- HS trả lời.


- Gạo, ngô, rau. . .


- Các nhóm làm vào phiếu.
- 1 số nhóm trình bày kết quả.



<b>--- & </b>


<b>---Kỹ thuật</b>



<b>Ct vi theo ng vạch dấu</b>



<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.


- Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy
trình đúng kỹ thuật.


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.


<b>II/. Các đồ dùng dạy học: </b>


- Mẫu vải đã vạch dấu.
- Vật liệu dụng cụ.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV giíi thiệu bài và nêu MĐ bài học.


<i><b>b. Bài mới: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Hớng dẫn HS quan sát


và nhận xét.


- GV giíi thiƯu mÉu.


- Gợi ý để HS nêu tác dụng của đờng
vạch dấu và các bớc cắt vải theo đờng
vạch dấu.


- NhËn xÐt vµ kÕt luËn.


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: GV hớng dẫn thao tác
kỹ thuật .


<i>1. V¹ch dấu trên vải.</i>


- Hng dn HS quan sỏt H1A, 1B để nêu
cách vạch đờng thẳng đờng cong trên
vải.


- GV đính mảnh vải lên bảng.


- GV híng dÉn HS một số điểm cần lu
ý.


<i>2. Ct vi theo ng vạch dấu.</i>


- Hớng dẫn HS quan sát để nêu cách cắt
vải theo đờng vạch dấu .


- GV nhËn xÐt bæ sung néi dung trong


SGK vµ híng dÉn HS thùc hiện một số
điểm cần lu ý.


<i><b>*Hot ng 3</b></i>: HS thc hành vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS sinh.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn chỉ dẫn
thêm những HS còn lúng túng.


<i><b>* Hoạt động 4</b></i>: Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đán giá sản phẩm.
+ Kẻ vẽ đợc các đờng vạch.


+ Cắt theo đúng đờng vạch dấu.


+ Đờng cắt không mấp mô, đúng thời gian.
- GV nhân xét đánh giá sản phẩm HS.


<b>3. Cñng cè + Dặn dò: </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị chủ HS.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS quan sát hình dạng các đờng vạch dấu.
- HS nêu tác dụng của vch du.


- HS quan sát hình trong SGK.


- HS thực hiện thao tác đánh dấu, 1 HS


khác thao tác vạch đờng cong.


- HS quan sát H2a, 2b (SGK)
- 1, 2 đọc phần ghi nhớ .


- Mỗi HS vạch 2 đờng dấu thờng và hai
đ-ờng cong.


- HS dựa và các tiêu chuẩn tự đánh giá sản
phẩm


<b>--- & œ </b>


<b>---Sinh ho¹t</b>



<b>NhËn xét tuần 2 </b>



<b>I/. Yêu cầu: </b>


- Giúp HS nhận xét các u khuyết điểm của tuần.
- Đề ra phơng hớng cho tuần sau.


<b>II/. Lên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- ý kiến phát biểu cá nhân.


<b>2. GV nhận xét chung.</b>


- Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, khơng có hiện tợng nói tục chửi bậy, lễ
phép với thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè.



- NỊ nÕp: VÉn cßn hiƯn tợng đi học muộn và nói chuyện trong giờ học.


- Học tập: Nhìn chung các em có ý thức học bài và làm bài, xong bên cạnh
vẫn còn tồn tại việc không làm bài, học bài và chuẩn bị bài ở nhà:


Quên vở ở nhà:


Quờn dựng hc tp:


- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh líi s¹ch sÏ.


- Các hoạt động khác cuả nhà trờng tham gia y .


<b>3. Phơng hớng tuần sau: </b>


- Tiếp tục bồi dỡng HS yếu vào các buổi học, bồi dỡng HS giỏi.
- Phát huy những mặt tốt của tuần.


- Chuẩn bị tốt sách vở và dụng cụ học tập cho tuÇn sau.


<b>--- & œ </b>


---TuÇn 3:



Thứ hai ngày 22 thỏng 09 nm 2008


<b>Tp c:</b>



<b>Th Thăm Bạn</b>




<b>I/. Mc ớch yờu cầu: </b>


- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh
bị trận lũ cớp đi mất ba.


- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th.


- Nắm đợc tác dụng của phần m u v phn kt thỳc


<b>II/. Đồ dùng dạy häc: </b>


- Tranh minh ho¹:


- Bức ảnh về cảnh đồng bào bão lụt.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: </b>


- Gọi HS đọc bài "Truyện cổ nớc mình"
? Em hiểu ý 2 dịng thơ cuối bài NTN.
- GV nhn xột cho im.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiƯu bµi.</b></i>


- Treo tranh vµ gt.



<i><b>b. Luyện đọc: </b></i>


- GV chia đoạn.


+ Lần1: Đọc nối tiếp + Sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc nối tiếp + Giải nghĩa từ .
+ Lần 3: Đọc nối tiếp + Hớng dẫn ngắt nghỉ.


- 2 HS đọc.


- HS quan s¸t bøc tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bc th.


<i><b>c. Tìm hiểu bài: </b></i>
<i><b>* Đoạn 1: </b></i>


? Bn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc khơng ?
? Bạn Lơng viết th cho Bạn Hồng
lm gỡ?


- GV, Bạn Lơng viết th hỏi bạn Hồng. . .


<i><b>* Đoạn còn lại.</b></i>


? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng.


? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết


cách an ủi ban Hồng.


<sub>Lơng rất thơng bạn muối chia sẻ đau</sub>


buồn cùng bạn.


? Nêu tác dụng của câu mở đầu và dòng
kết thúc bức th.


- GV chốt lại bài.


<i><b>d. HD đọc diễn cảm.</b></i>


- GVHDHS tìm hiểu và thể hiện giọng
đọc phù hợp với nội dung từng giọng.
- GVHDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
.


- NhËn xÐt tuyên dơng.


<b>3. Củng cố + Dặn dò </b>


? Bức th cho ta biết điều gì về tình cảm
của bạn Lơng và bạn Hồng?


Em ó bao gi lm gỡ giúp đỡ những
ngời có hồn cảnh khó khăn cha ?


- GV nhắc HS học bài và CBBS.
- GV nhận xét giê häc.



- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc thầm và TLCH.


+ Không Lơng chỉ biết Hồng qua đọc báo.
+ Viết th để chia buồn với Hồng.


- 1 HS đọc.


+ Hôm nay đọc báo TNTP cha của Hồng
đã hy sinh trong trn l va ri.


+ Lơng khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự
hào về ngời cha dũng cảm; Chắc là Hồng
cũng tự hào ...nớc lũ.


+ Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cho
mình tin rằng ...nỗi đau.


- HS c dũng mở đầu và kết thúc.


+ Dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm
lời chào hỏi ngời nhận th.


+ Dßng cuèi ghi lêi chóc hc lời nhắn
nhủ, cảm ơn hứa hẹn ký tên ghi hä tªn ngêi
viÕt th.



- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 Số em thi đọc din cm


- Hs trả lơì


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>--- & œ </b>


To¸n



<b>TriƯu và lớp triệu (tiếp)</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Bit c cỏc số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>Bµi 2 (12 - VBT)</b>



- 1 Em lên bảng làm.


- 1 Em c bi 3(12 - VBT)


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Nội dung bµi.</b></i>


- GV hớng dẫn HS và viết số.
- GV đa ra bảng phụ đã chuẩn bị.
- GV cho HS số.


342157 413


Nếu HS lúng túng GVhớng dẫn thêm.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc.


<i><b>c. Lun tËp: </b></i>
<b>Bµi 1 (15 - SGK)</b>


- GV cho HS quan sát bảng.


- GV yêu cầu HS viết các số bài yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số.


- GV cựng HS kim tra bài.
- Gọi HS đọc số.


<b>Bµi 2 (15 - SGK) </b>



? Bài yêu cầu ta làm gì.
- GV ghi lên bảng HS đọc.


<b>Bµi 3 (15 - SGK)</b>


600.000.000 Sáu triệu


86.000.000 Tám mơi sáu triệu.
16.000.000 Sáu trăm triệu
6.000.000 Mêi s¸u triƯu


- HS viết lại số đã cho trong bảng ra phần
bảng lp: 342157 413


+ Ba trăm bốn mơi hai triệu một trăm năm
mơi bảy nghìn bốn trăm mời ba.


+ Ta tách thµnh tõng líp.


+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ
số để đọc và thêm tên lớp đó.


32.000.000
32.516.000
834.291.712
308.250.705
500.209.037


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV đọc lần lợt .



- GV nhận xét cho điểm.


<b>Bài 4 (15 - SGK)</b>


- GV cho HS quan sát bảng thống kê.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- HS nhắc lại cách đọc đến lớp triệu.
- GV Nhắc: VN làm bài 1, 2, 3, 4, (13 - VBT)
- GV nhn xột gi hc.


- 3 HS lên bảng viết dới lớp viết vào vở.
a. 10.250.214


b. 253.564.888
c. 400.036.105
d. 700.000.231


- HS trả lêi.


a. Sè trêng THCS lµ: 9873
b. Sè HS tiĨu häc lµ: 8.350.191
c. Sè GV THPT lµ 98714


<b>--- & œ </b>


<b>---Khoa häc</b>




<b>Vai trị của chất đạm và chất béo</b>



<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn có chứa
nhiều chất béo.


- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo trong cơ thể.


- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn
chứa cht bộo.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 12B (SGK)
- PhiÕu häc tËp.


<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Khởi động:</b>


- Nêu vai trò của chất bột đờng với c th.


<b>2) Dạy bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Giảng bài:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu vai trị của


chất đạm và chất béo.


<i>- Bíc 1</i>: Làm việc theo cặp.
+ Cho HS quan sát hình 12, 13.


Học sinh lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Cho HS đọc mục bạn cần biết.


<i>- Bíc 2</i>: Lµm viƯc c¶ líp.


? Nêu tên thức ăn giàu chất đạm có
trong H12 GGK.


? Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà
các em ăn hàng ngày?


? Tại sao hàng ngày các em cần ăn thức
ăn chứa nhiều chất đạm.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Xác định nguồn gốc của
các thức ăn có chứa nhiều chất đạm, béo.


<i>- Bíc 1</i>: GV ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm.


<i>- Bíc 2:</i> Chữa bài tập cả lớp.


<b><sub>GV: Cỏc thc n cha nhiều chất</sub></b>
<b>đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ</b>
<b>động vt v thc vt.</b>



<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- HS đọc lại mục bóng đèn toả sáng.
- GV nhắc HS học bài và làm bài.
- GV nhận xét giờ học.


- Tìm hiểu vai trị chất đạm và chất béo.
+ Trứng, thịt, cá, tơm..


- HS kĨ.


- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ
thể.


- HS lµm bµi víi phiÕu.


- Các nhóm trình bày kết quả.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


<b> Đạo đức</b>



<b>Vỵt khã trong häc tËp (tiÕt 1)</b>
<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có khả năng gặp khó khăn trong cuộc sống và
trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.



- Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc
phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn .


- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khã trong cuéc sè vµ trong
häc tËp.


<b>II/. Tài liệu và ph ơng tiện.</b>
<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét.


2. Dạy bài mới.


<b>a. Giới thiệu bài.</b>
<b>b. Giảng bµi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>* Hoạt động 1: Kể chuyện.</b></i>


- GV kĨ chun.


<i><b>*Hoạt động 2</b></i>: HS biết cách khắc phục
khó khăn trong học tập.


- GV chia nhãm.



? Thảo đã gặp những khó khăn gì trong
học tập và cuộc sống hàng ngày.


? Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy
bằng cách nào Thảo vẫn học tốt.


<sub> GVKL: Bn Tho ó gp rt nhiu</sub>


khó khăn trong học tËp còng nh trong
cuéc sèng song Th¶o biÕt cách khắc
phục, vợt khó, vơng lên trong học tËp.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: Thảo luận nhóm đơi.
? Nếu ở trong hồn cảnh khó khăn nh
bạn Thảo em sẽ làm gỡ?


- GVKL cách giải quyết tốt.


<i><b>* Hot ng 4</b>:<b> </b></i> Làm việc cá nhân.
(Bài tập 1)


- GV nêu cách sẽ chọn và giải thích.
- GV Kết luận a, b, d, là giải quyết tích cực.
? Qua bài học này ta rút ra đợc điều gì.


<b>3. Cđng cố + Dặn dò.</b>


- VN chuẩn bị bài 3, 4, (SGK)



- Thực hiện tốt các hoạt động cho mục
thực hành


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS nghe vµ kể tóm tắt lại câu chuyện.


- Thành 4 nhóm


- Các nhóm TLCH 1, 2 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi và bổ sung.


- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.
- HS trao đổi đánh giỏ cỏch gii quyt.


- HS làm bài tập.
- HS nêu.


- 2 HS nªu ghi nhí (SGK)


<b>--- & œ </b>


---Thø ba ngày 23 tháng 09 năm 2008


<b> Toán</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I/. Mục tiêu:</b>



- Cng c cỏch đọc, viết số đến lớp triệu


- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>z1. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>Bµi 2 (13 - VBT)</b>


- HS lên bảng làm.
- Gọi HS đọc bài 3


Trong sè 8235714


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm


<b>2. Thùc hµnh.</b>
<b>Bµi 1 (16 - SGK) </b>


- GV treo bảng cho HS quan sát
- Hớng dẫn HS làm dòng 1.


- Yêu cầu HS làm các dòng còn lại.
- Nhận xét.


<b>Bài 2 (16 - SGK) </b>


- GV yờu cầu HS đọc kết hợp hỏi về cấu


tạo hàng của lp s.


-Giáo viên củng cố.


<b>Bài 3 (16 - SGK) </b>


- Gọi HS lên bảng làm.
- GV đọc cho HS viết.
- Nhận xét bài.


<b>Bµi 4 (16 - SGK) </b>


- HS lµm bài.
- Chữa bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài luyện tập.
- GV nhắc nhë.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS lµm bµi


Củng cố về cách đọc số và cấu tạo hàng,
lớp của số.


Số 32640507 nêu các lớp.
507 lớp đơn vị



640 líp ngh×n
32 líp triƯu


Cđng cè vỊ viÕt số và cấu tạo số.
a, 613.000.000


b, 131.405.000
c, 512.326.103
d, 86.004.072
e, 800.004.720


Cng cố về nhận biết giá trị của số.
a, 715 638 Số 5 ở hàng nghìn lớp nghìn
b, 571 638 Sỗ 5 ở hàng trăm nghìn lớp nghìn
c, 836 517 Số 5 ở hàng trăm lớp đơn vị
Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 (14 - VBT)


Rót kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Luyện từ và câu</b>



<b>T n và từ phức</b>



<b>I/. Mục đích yêu cầu.</b>


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, tiếng dùng để tạo nên từ, cịn từ
dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng
có nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu v t.


<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- Giấy khổ to 4 - 5 tê.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ.</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Gới thiệu bài.</b></i>


- GV nờu mục đích u cầu giờ học.


<i><b>b. PhÇn nhËn xÐt.</b></i>


- GV phát giấy trăng đã ghi sẵn câu hỏi
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)


+ Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ phức).
? Tiếng dùng để làm gì.


+ Từ dùng để làm gì.


- GV chốt lại lời giải .


<i><b>c. Ghi nhớ.</b></i>


- GV giải thích rõ nội dung cần ghi nhớ


<i><b>d. Luyện tập.</b></i>
<b>Bài tập 1: </b>


- GV phát giấy cho HS
- GV híng dÉn HS lµm bµi
- GV cùng HS chốt lại lời giải.


<b>Bài tập 2: </b>


- T điển là sách tập hợp các từ tiếng
việt và giải nghĩa của từng từ, trong từ
điển, đơn vị đợc giải thích là từ khi thấy
1 đơn vị đợc giải thích đó là từ.


- GV HDHS sử dụng từ điển.
VD: Các từ đơn, Buồn, đầm, hũ.
Các từ phức: Đậm đặc, hung dữ.


<b>Bµi tËp 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc.
- Cho các em trả lời tiếp nối.


- 1 em nh¾c lại nội dung cần ghi nhớ về


dấu 2 chấm


- Lµm bµi 1, 2 .


- HS đọc nội dung yêu cầu của phần nhân
xét .


- Các nhóm trao đổi ghi kết quả.


+ Nhớ, bạn, lại, có, chỉ, nhiều, năm, liền
+ Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
+ Tiếng dùng để cấu tạo từ .


+ Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động,
đặc điểm, cấu tạo nên câu.


- Đại diện nhóm dán bài lên bảng.
- 2, 3 HS đọc.


- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Từ đơn: Rất, vừa, lại..


+ Từ phức: Công bằng, thông minh, độ
l-ợng, đa tình, đa mang.


- HS đọc và giải thích rõ yêu cầu bài.
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ.



- HS tù tra tõ ®iĨn díi sù HD cđa GV
- HS báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Cho HS nói tự mình chọn sau đó đặt
câu với từ đó.


<b>3. Củng cố + Dặn dò: </b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhắc HS: VN học bài và làm bài, CBBS.
- GV nhận xét giờ học.


+ áo bố mồ h«i.


+ Bà cho mẹ con em cả một hũ tơng rất ngon.
+ Bầy sói đói vơ cùng hung dữ.


<b>--- & </b>


<b>---Chính tả ( Nghe - Viết)</b>



<b>Cháu nghe câu chuyện cđa bµ</b>



<b>I/. Mục đích u cầu.</b>


- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ, biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ
lục bát và các khổ thơ.


Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (Tr, ch,, du , ?/<sub>)</sub>



<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- 3 tờ phiếu khỉ to viÕt néi dung bµi 2a.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Viết từ ngữ bắt đầu bằng s, x.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>.


- GV nêu mục đích u cầu giờ học.


<i><b>b. HDHS nghe - viÕt.</b></i>


- GV đọc bài thơ.


? Néi dung bài thơ nói lên điều gì.


GV nhắc các em chó ý nh÷ng tõ ng÷ dƠ
viÕt sai.


? Bài thơ lục bát trình bày nh thế nào?
- GV đọc để HS viết bài.



- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
-chấm 5 đến 7 bài.


<i><b>c. HDHS lµm bµi.</b></i>


- GV gọi 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung tuyên dơng.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.


- HS theo dõi.


- 1 HS c li bi th.


+ Tình thơng của hai bà cháu dành cho 1 cơ
giµ.


- Lớp đọc thầm bài thơ.


+ Câu sáu tiếng lùi vào Tám tiếng lùi ra
- HS đổi chéo vở sốt lỗi.


<b>Bµi 1: a.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>--- & </b>


<b>---Lịch sử</b>



<b>Nớc Văn Lang</b>



<b>I/. Mục tiêu.</b>


Vn Lang l nh nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc ny ra i khong
700 TCN.


- Mô tả sơ lợc về chức năng tổ chức xà hội thời Hùng Vơng.


- Mụ tả đợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc
Việt.


- 1 số tục lệ của ngời lạc việt còn lu giữ tới ngày nay a phng.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bn ĐLTNVN, hình trong sách phóng to.
III/. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Tên bản đồ cho biết iu gỡ.


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Giảng bài. </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cả lớp.


- GV treo lợc đồ Bắc Bộ và một phần
BTB trên trục thời gian lên bảng.


- GV giíi thiƯu trơc thêi gian.


- GV dựa vào kênh hình và kênh chữ
xác định địa phận của nớc Văn Lang và
Kinh Đô nớc Văn Lang.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>Làm việc cả lớp .
- GV đa ra khung sơ đồ.


<b>Hïng Vơng</b>
<b>Lạc Hầu, Lạc Tớng</b>


<b>Lạc Dân</b>
<b>Nô Tì</b>


<i><b>* Hot ng 3: </b></i>Lm việc cá nhân.
- GV đa ra khung bảng thống kê phản
ánh đời sống vật chất và tinh thần của
ngời Lc Vit


- Điền xong GV cho vài HS mô t¶ b»ng lêi.



<i><b>* Hoạt động 4:</b></i> Làm việc cả lớp.


- Địa phơng em có lu giữ những tục lệ


- HSTL.


Năm 700 TCN


Năm 800 TCN CN Năm 500


- HS c SGK v kờnh hỡnh xác định .
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng
lớp: Vua, Lạc Hầu, Lạc Tớng, Lạc dân, Nơ
tì.


- HS đọc kênh chữ và xem hình để điền
ND vào các cột cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nào của ngời Lạc Việt.
- GV kết luận.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS.


- GV nhận xét giờ học.


- HSTL.



- HS khác bổ sung.


- VN làm bài và CBBS, Nớc Âu Lạc.


<b>Thể dục</b>



<b>i u, ng li, quay sau T.C : Kéo ca lừa xẻ</b>



<b>I/.Mơc tiªu:</b>


Củng cố và nâng cao kỹ thuật. Đi đều, đứng lại, quay sau yêu cầu nhận biết
đ-ợc hớng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu hiệu.


- Trò chơi: "Kéo ca lừa xẻ" yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chi.


<b>II/. Địa điểm ph ơng tiện: </b>


- Địa điểm: Sân trờng sạch sẽ an toàn.
- Phơng tiện: Còi.


<b>III/. Nội dung và ph ơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu bài chỉnh đốn ĐHĐN.
- Trò chơi " Làm theo hiệu lệnh"
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo


nhp.


<b>2. Phần cơ bản: </b>


a, ĐHĐN: Ôn quay sau.


- Lần 1, 2 GV điều khiển cả lớp tập.
- Các lÇn sau chia tỉ lun tËp do
tỉ trëng ®iỊu khiĨn, GVQS, NX
sưa sai.


<i><b>* Học đi đều, vịng phải, trái, đứng lại. </b></i>


- GV làm mẫu động tác chậm vừa
làm vừa giảng.


- HV h« cho HS tËp.


- Chia tổ luyện tập theo đội hình, GV
quan sát sửa sai, tiếp theo 2 hàng.


<i><b>b. Trò chơi vận động: "Kéo ca lừa xẻ"</b></i>


- GV tập hợp lớp theo đội hình chơi,
nêu tên trị chơi, giải thích luật.
- HS làm mẫu cách chi.


- Cả lớp cùng chơi.


- GV quan sát biểu dơng HS.



<b>3. PhÇn kÕt thóc.</b>


6 - 10'
1 -2'
2 - 3'
1 - 2'
18 - 22'
10 - 12'


6 - 8'


GV ®iỊu khiĨn
x x x x x
x x x x x
x x x x x


x x x x x
x x x x x


GV ®iỊu khiĨn
x


x HS ®iỊu khiĨn
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Cho HS chạy theo vòng tròn lớn
sau hẹp dần lại vòng tròn nhỏ.
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng
đứng quy mặt vào nhau



- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học.


4 - 6'


<b>--- & œ </b>


---Thứ t ngày 24 tháng 09 năm 2008


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I/. Mục tiªu: </b>


- Củng cố về: Cách viết số đến lớp triu.
Th t cỏc s.


Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo từng hàng lớp.


<b>II/. Đồ dùng d¹y häc.</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>Bµi 3 (14 - VBT)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.



<b>Bài 4 (14 - VBT) </b>


- Chữa bài.


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài ( Thực hành).</b>
<b>Bài 1 (17 - SGK) </b>


- GV yêu cầu HS .


- Gọi HS và G trị của chữ số 3, 5.
- Nhận xét.


<b>Bài 2 (17 - SGK)</b>


? Bài yêu cầu làm gì.
- GV yêu cầu tự viết số.


<b>Bài 3 (17 - SGK) </b>


- GV cho HS quan sát bảng số liệu.
? Bảng số liệu thống kê với nội dung
gì.


- Hóy nêu dân số của từng nớc đợc
thống kê.


- HS đọc kết quả lớp theo dõi.


Viết số vào chỗ chấm


a. 35000, 36000, 37000, 38000, 39000...
b. 169700, 1698000, 169900, 170000...
c. 83260, 93270, 83280, 83290, 83300..
- HS đọc đề bài.


- HS đọc và nêu.


Viết số đó gồm:


- 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
a. 5760 343


b. 5706 342
c. 50076 342
d. 57634 002


a. Nớc có số dân nhiều nhất: ấn độ.
Nớc có số dân ít nhất: Lo


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Yêu cầu HS làm bài.


<b>Bài 4 (17 - SGK)</b>


? Yêu cầu HS viết số một nghìn triệu
- HDHS làm các phần còn lại.


Bài 5 (17 - SGK)



- GV treo lợc đồ yêu cầu HS quan sát.
- GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh,
thnh ph trờn lc .


<b>3. Củng cố + Dặn dò .</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhắc nhở HS : VN lµm bµi 1, 2,
3, 4 (15 - VBT).


- GV nhËn xÐt giê häc.


ấn độ.


1000.000.000 hay gäi là 1 tỉ.


<b>Viết</b> <b>Đọc</b>


1000.000.000 Một nghìn triệu hay một tỉ
5000.000.000 Năm nghìn triệu hay năm tỉ
315.000.000.000 Ba trăm mời lăm nghìn triệu hay


ba trăm mời lăm tỉ.


- HS chỉ.


<b>--- & œ </b>


<b>Tập đọc</b>




<b>Ngêi ¨n xin</b>



<b>I/. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm
xúc, tâm trạng của nhân vật qua cử chỉ lời nói.


- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi câu bé có tấm lịng nhân
hậu biết đồng cảm thơng xót trớc bất hạnh của ơng lão ăn xin nghốo kh.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ b¶ng phu.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi .</b>


- Đọc bài "Th thăm bạn" và TLCH.
- GV nhận xét cho ®iĨm.


<b>2. Bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Luyện đọc.</b></i>


- GV chia bài làm 3 đoạn.
+ Lần 1: HS đọc + sửa phát âm.


+ Lần 2: HS đọc + Giải nghĩa từ.


+ Lần 3: HS đọc kết hợp đọc diễn cảm.


- 2 HS đọc.


- HS quan s¸t tranh.


+ Đ1. Từ đầu ....Cứu giúp.
+ Đ2: Tiếp để cho ơng cả.
+ Đ3: Cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV cho HS đọc theo cặp.
- GV c mu.


c. Tìm hiểu bài.


<i><b>* Đoạn 1</b></i>


<i><b> Yờu cu đọc thầm.</b></i>


? Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng
nh th no?


- ý đoạn nói lê điều gì.


<i><b>* Đoạn 2: </b></i>


<i><b>1 HS đọc + Lớp đọc thầm.</b></i>



? Hành động và lời nói ân cần của cậu
bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với
ông lão ăn xin nh thế nào?


 <b><sub>Chøng tá cậu rất chân thành thơng</sub></b>
<b>xót ông lÃo, tôn trọng ông muốn giúp</b>
<b>ông.</b>


<i><b>* Đoạn 3:</b></i>


? Cu bộ khụng cú gỡ cho ông lão nhng
ông lão lại nói "Nh vậy là cháu đã cho
lão rồi" em hiểu cậu bé đã cho ơng lão
cái gì?


? Sau câu nói của ơng lão cậu bé cũng
cảm thấy đợc nhận chút gì từ ông theo
em cậu bé đã nhận đợc gì ở ông lóo.
? Tỡm ni dung chớnh ca bi.


<i><b>d. Đọc diễn cảm.</b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc phù
hợp với nội dung từng đoạn.


- HD HS đọc 1 đoạn theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu đoạn văn.


<b>3. Cñng cè + Dặn dò.</b>



? Câu chuyện giúp em hiểu điểu gì.
- GV nhắc nhở HS VN học bài và CBBS.
- GV nhận xÐt giê häc.


- HS đọc theo cặp.
- 1 HS khá đọc tồn bài.


1. Ơng lão ăn xin thật đáng thơng.


+ Ông lão già lom khom, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nớc mắt.


2. Cậu bé xót thơng ơng lão muốn giúp đỡ
ơng.


+ Hành động: Rất muốn cho ơng lão một
thứ gì đó nến cố gắng lục tìm hết túi nọ
đến túi kia.


+ Lời nói xin ơng lão đừng giận.


3. Sự đồng cảm của ông lão ăn xin với cậu
bé.


+ Ông lão nhận đợc tình thơng sự thông
cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động
có gắng tìm q tặng, qua lời xin lỗi ...


+ Cậu bé nhận đợc từ ông lão lịng biết ơn, sự
đồng cảm, ơng hiểu tấm lịng của cậu.



-1 HS đọc toàn bài.


* Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết
đồng cảm thơng xót trớc nỗi bất hạnh của
ông lão ăn xin nghèo khổ.


- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Từng cặp luyện đọc.
1 vài cặp thi đọc.


<b>--- & œ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Kể chuyện đã nghe đã học</b>



<b>I/. Mục đích yêu cầu: </b>


- Rèn luyện kỹ năng nói.


+ Bit k t nhiờn bng lời của mình một câu chuyện (Mẩu chuyện) đã nghe
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lên lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu đùm bọc
lẫm nhau giữa ngời với ngời.


+ Hiểu chuyện trao đổi đợc với bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xột ỳng li k ca bn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- 1 số truyện viết về lòng nhân hậu, truyện cổ tích, ngụ ngơn.
- Bảng lớp viết về đề bài.



<b>III/. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


- KĨ chuyện: "Nàng tiên ốc"
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b. HDHS kể chuyện.</b></i>


<i><b>* HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề.</b></i>


- GV gạch dới các chữ sau trong đề đợc
nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu.


? Nêu một số biểu hiện về lòng nhân hậu?
? Tìm truyện về lịng nhân hậu ở đâu.
? Trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện.
- GV: những bài thơ, truyện đọc, đợc
nêu là: Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già,
Ai có li.


+ Yêu cầu 3.


- GV dỏn bng t giy ó có dán bài.
- Với truyện dài GV cho phép kể 1, 2


đoạn, chọn đoạn có sự kiện ý nghĩa.


<i><b>* HS thực hành kể chuyện trao đổi về </b></i>
<i><b>câu chuyện. </b></i>


- GVNX khen ngợi những HS kể tốt
- HS cïng GV nhËn xÐt .


<b>3. Cđng cè + DỈn dß.</b>


- GV nhËn xÐt tuyên dơng những HS
chó ý nghe gi¶ng.


- GV nh¾c nhë HS, VN tập kể lại
chuyện và CBBS.


- 2 HS kÓ.


- 1 HS đọc yêu cầu đề.


- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.


- Cả lớp đọc thầmg gợi ý 1.


- HS nối tiếp nhau nối tiếp nhau giới thiệu
câu chuyện định kể.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS GT c©u chun cđa m×nh.



- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV nhËn xÐt giờ học.


<b>--- & </b>


<b>---Địa lý</b>



<b>Một số Dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Trỡnh by c nhng đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục,
lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời
Hong Liờn Sn.


- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II/. Đồ dùng d¹y häc: </b>


- Bản đồ địa lý Việt Nam


- Tranh ảnh về Nhà Sàn, trang phục, lễ hỗi, sinh hoạt của một số dân tộc.



<b>III/. Cỏc hot ng dy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Tại sao đỉnh núi Phan - xi - phăng đợc
gọi là "nóc nhà" của tổ quc.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài .</b></i>
<i><b>b. Giảng bài.</b></i>


<i><b>* Hot ng 1:</b></i> Lm vic cá nhân.


<i>- Bíc 1: </i>


? Dân c ở HLS tha thớt hay đông đúc
hơn so với đồng bằng.


? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS.
? Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông,
Thái theo địa bàn c trú từ thấp đến cao.


<i>- Bíc 2: </i>


GV cïng HS nhận xét hoàn thiện câu hỏi.



<i><b>* Hot ng 2:</b></i> Làm việc theo nhóm.
? Bản làng thờng nằm ở đâu.


? Bản có nhiều nhà hay ít nhà.


? Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở
nhà sàn.


? Nh sn đợc làm bằng vật liệu gì.


- 2 HSTL


1. HLS n¬i c tró cđa mét sè d©n téc Ýt ngêi.
- HS dùa vµo vèn hiĨu biÕt vµ mơc I SGK
vµ TLCH.


- HS trình bày kết quả.
2. Bản làng là nhà sµn.


- HS dùa vµo II vµ vèn hiĨu biÕt .
+ ở sờn núi hoặc thung lũng.
+ Có ít nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>Làm việc theo nhóm.
? Nêu những hoạt động trong chợ phiên
? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ.
? Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS.
? Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào? có
những hoạt động gì.



<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


? Nêu những điểm tiêu biểu về dân c, sinh
hoạt, trang phục của dân tộc ở HLS.


- GV nhắc HS làm bài và CBBS.
- GV nhận xÐt giê häc


3. Phiên chơ, lễ hội, trang phục.
+ Mua bán, trao đổi hàng hoá.


+ Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng.
+ Mùa xuân: Thi hát múa sạp, ném cịn ...


- Néi dung bµi.


<b>--- & œ </b>


---MÜ thuật



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>--- & </b>


---Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008



<b>Toán</b>



<b>DÃy sè tù nhiªn</b>




<b>I/. Mơc tiªu </b>


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu đợc một s c im ca dóy s TN.


<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ


<b>III/. Cỏc hot động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>Bµi 2 (15 - VBT)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài
- KT bài dới lớp.


- Nhận xét chữa bài cho điểm


<b>Bài 4 (15 - VBT)</b>


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Giảng bài </b></i>


<i><b>* Giíi thiƯu sè TN vµ d·y sè TN.</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu 1 vài số đã học.



Xếp từ bé đến lớn


2674399; 5375302; 5437052; 7186500


Sè 5040321 Lµ:
a. 5400321
b. 5040321
c. 5004321
d. 5430021


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV ghi lªn b¶ng.


- GV chỉ vào các số 0, 1, 2, 3, ...đó là
các số tự nhiên .


- GVHDHS viết lên bảng các số TN
theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0
GV: Tất cả các số TN theo sắp xếp thứ tự
từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
- GV nêu lần lợt từng dãy số TN .
+ 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10....
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ...
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.


- GV cho HS quan sát hình vẽ trên tia số
cho HS nhËn xÐt


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số TN


- HDHS nhận xét dãy số TN.


? Ta thêm 1 và STN 10 ta đợc số nào?
? Có số tự nhiên nào là số lớn nhất không
- GV: Ta thêm 1 vào bất cứ số TN nào ta
cũng đợc một STN liền sau đó.


? Bớt 1 bất kỳ số tự nhiên nào ta cũng
đ-ợc STN liền trớc đó.


 <sub>GV: Trong d·y sè TN 2 sè TN liÒn</sub>


nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.


<b>c. Lun tËp.</b>
<b>Bµi 1 (19 - SGK)</b>


- Nêu u cầu của đề.


? Mn t×m sè liỊn sau cđa 1 sè ta lµm
thÕ nµo.


- GV cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.


<b>Bài 2 (19 - SGK) </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài.



<b>Bài 3 (19 - SGK) </b>


- GV yêu cầu HS tự làm bµi.
- HS lµm vµo vë.


<b>Bµi 4 (19 - SGK)</b>


- HS nhắc lại rồi nêu thêm VD về STN.
- HS viết lên bảng.


- HS xem dÃy số nào là dÃy số tự nhiên
hoặc không phải là dÃy số tự nhiên.


+ DÃy số 1 là dÃy số TN dấu 3 chấm chỉ
các số TN lớn hơn 10.


+ DÃy số 2 không phải vì thiếu 0.


+ DÃy số 3 không phải vì không có dấu 3
chấm.


- Đây là tia số trên tia số này mỗi số của dÃy
số tự nhiên øng víi 1 ®iĨm cđa tia sè.


+ Ta đợc số 11


+ Khơng có số TN nào là lớn nhất.
- VD: Thêm 1 vào 1.000.000 ta đợc
1.000.001



- VD: Bớt 1 ở số 2 ta đợc STN liền trớc là
1, bớt 1 đợc số TN 0, không thể bớt 1 ở số
0 nên khơng có số TN trớc số 0 và 0 là số
TN bé nhất.


6, 7 ; 29, 30,' 99, 100
100, 101; 1000, 1001


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- HS làm bài, sau đó HS nêu đặc điểm
của từng dãy s.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- GV nhắc HS làm bài và chuẩn bị bµi sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.


a. 4, 5, 6 ; b. 86, 87, 88
c. 896, 897, 898; d. 9, 10, 11


e. 99, 100, 101; g. 9998, 9999, 10000


a. DÃy các STN liên tiếp bắt đầu từ 909
b. DÃy các số chẵn


c. DÃy các số lẻ.


<b>--- & </b>



<b>---Tập làm văn</b>



<b>Kể lại lời nói ý nghĩa của nh©n vËt</b>



<b>I/. Mục đích u cầu.</b>


- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc
hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý ngha ca cõu chuyn.


- Bớc đầu biết kể lại lời nói của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách: Trực tiếp và gián tiếp.


<b>II/. Đồ dïng d¹y häc.</b>


- 3 tê phiÕu ghi néi dung BT 1, 2, 3.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt đơng của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bài cũ.</b>


- Nhắc lại nội dung cần nhớ: Tả ngoại
hình cđa nh©n vËt.


? Khi ta ngoại hình của nhân vật cần
chú ý tả những gì?


- GV nhận xét cho điểm.



<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. </b> Nhân xét.</i>


- GV cho HS c yêu cầu bài và đọc bài
"Ngời ăn xin"


? Lêi nãi ý nghÜa cña cËu bÐ nói lên
điều gì về cậu?


- GV phát phiÕu cho 3, 4 HS
- GV nhËn xÐt gi÷ lại bài làm
- ý 2: GV cho HS nêu miệng.


<b>Bài tập 3: </b>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lại
lời nói ý nghĩa của ông lÃo bằng 2 loại
phấn màu khác nhau.


- 2 HS nhắc
- HSTL


<b>Bµi tËp 1, 2 </b>


- HS đọc yêu cầu của bi.
- HS c thm bi.


- HS làm bài.
- HS phát biĨu



+ ý 1: Chao ơi! cảnh nghèo đói đã găm nát
con ngời đau khổ kia thành xấu xí biết
nh-ờng nào.


Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhân đợc gì của
ơng lão.


- HS nªu miƯng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Lêi nãi và ý nghĩa của ông lÃo ăn xin
trong 2 cách kể có gì khác nhau.


- GV phát phiếu cho HS làm.


- GV cùng HS nhận xét chốt lại bài.


<i><b>* ghi nhí.</b></i>
<i><b>c. Lun tËp.</b></i>
<b>Bµi tËp 1:</b>


- GV nhắc lại lời dẫn trực tiếp thờng đặt
trong dấu ngoặc kép.


- GV ph¸t giấy cho HS làm.
- GV chốt lại lời giải


<b>Bài tËp 2: </b>


- GV gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn trực


tiếp thành lời dẫn gián tiếp thì phải nắm
vững đợc là lời nói của nhân vật nào.
Khi chuyển phải thay lời xng hô.


? Phải đặt lời nói 2 chấm theo kiểu trong
dấu ngoặc kép.


- GV nhËn xÐt.


<b>Bµi 3.</b>


- GV gợi ý. Bài tập này yêu cầu các em
làm ngợc lại với BT, phải xác định rõ lời
của nhân vật đó là câu nói của ai với ai.
+ Thay đổi từ xng hơ.


+ Bá c¸c dÊu ngc kÐp.


 <sub> GV nhËn xÐt.</sub>
<i><b>* Lêi dÉn trùc tiếp: </b></i>


Bác thợ hỏi Hoè.


Chỏu cú thớch lm th xõy 1 chụng?
Hoố ỏp.


Cháu thích lắm.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>



- GV củng cố lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


- HS đọc phần ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc thầm lại đoạn văn trao đổi tìm lời
dẫn trực tiếp.


Lêi gi¶i:


+ Gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối
là: Bị chó sói ui.


+ Trực tiếp: Còn tớ sẽ nói là đang đi thì gặp
ông ngoại.


- HS c.


- HS làm mẫu với câu 1.
- HS lµm bµi vµo vë.


- HS đọc yêu cầu bi.


- HS làm bài



<i><b>* Lời dẫn gián tiếp </b></i>


- Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ
xây kh«ng.


- H đáp rằng H thích lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>--- & </b>


<b>---Luyện từ và câu</b>



<b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.</b>



<b>I/. Mc ớch yờu cu: </b>


- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn t trờn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học.</b>


- Từ điển phiếu bảng to.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để


làm gì? nêu VD.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. HDHS làm bài </b></i>
<b>Bài tập 1: </b>


- GVHDHS tìm từ điển: Tìm các từ bắt
đầu bằng tiếng hiền.


- GV phát phiếu các nhóm lµm
- GV cïng HS nhËn xÐt.


- HSTL


- HS đọc u cầu.
- HS mở từ điển tìm.
- các nhóm thi làm bài.


<b>Lêi gi¶i: </b>


a. Từ chứa tiếng: Hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ.
b. Từ chứa tiếng ác: Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, ác liệt...
- GV có thể giải nghĩa một số từ khó.


<b>Bµi tËp 2: </b>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài


- GV phát phiếu HS làm.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV nhn xột li gii ỳng.


<b>Bài tập 3: </b>


? Bài yêu cầu gì


- Gi ý : Cho t trong ngoặc nghĩa của
nó phù hợp với nghĩa các từ khác trong
câu để điền.


- Nhân hậu: nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,
đôn hậu, trung hậu, nhân từ.


Khác TN: Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo,.
- Đoàn kết: cu mang, che chở, đùm bọc.
+ TN: Bất hoà, lục đục, chia rẽ.


- HS trao đổi cặp, làm bài.
a. Hiền nh bụt (đất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- NX chèt bµi.


<b>Bµi tËp 4: </b>


- GV: Muốn hiểu đợc từ ngữ các em
phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng,
nghĩa bóng suy ra từ nghĩa đen.



- GV cïng HS nhËn xÐt.


<b>3. Cñng cố + Dặn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- VNHTL các thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét giờ học.


d. Thơng nhau nh chị em gái.


- HS c yờu cầu.
Mơi hở răng lạnh


+ NghÜa ®en: Môi và răng lµ 2 bé phËn
trong miƯng, m«i che chë bao bäc bên
ngoài răng, môi hở thì răng lạnh.


+ Ngha búng: Ngời gần gũi xóm giềng của
nhau phải che chở đùm bc nhau .


<b>--- & </b>
<b>---Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy.</b>


<b>--- & œ </b>


<b>---ThĨ dơc</b>




<b>Đi đều vịng phải, trái, đứng lại trị chơi:</b>


<b> "Bịt mắt bắt dê"</b>



<b>I/. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, yêu cầu cơ bản đúng động
tác, đúng với khẩu lệnh.


- Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, yêu cầu HS thực
hiện đúng hớng vòng.


- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và
khả năng định hng cho HS.


<b>II/. Địa điểm và ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Sân trờng sạch an toàn.
- Phơng tiện: còi, khăn.


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học trang phục.


- Trò chơi " Lµm theo hiƯu lƯnh"



- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhp 1, 2.


<b>2. Phần cơ bản.</b>


6 - 10'
1 - 2'
2 - 3'


2'


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>a. Đội hình đội ngũ.</b></i>


- Ôn quay sau: Lần 1, 2 do GV điều kiển.
+ Chia tổ tập luyện tổ trởng điều khiển.
GV quan sát vµ nhËn xÐt.


- HS đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại.
+ GV làm mẫu động tác chậm và giảng
giải kĩ thuật .


+ GV h« cho HS tËp.


- Chia tổ tập luyện theo đội hình một
hàng dọc, GV quan sát sửa sai, tiếp theo
cho tập theo 2 hàng dọc, sau đó tập theo
đội hình lớn.


<i><b>b. Trò chơi vận động. "Bịt mắt bắt dê".</b></i>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên


trị chơi giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chi mu.


- Cả lớp cùng chơi.


- GV quan sát nhận xét tuyên dơng.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Cho HS chạy theo vòng tròn lớn, sau
khép lại thành vòng tròn nhỏ.


- Va đi vừa làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài.


- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.


10 - 12'


6 - 8'


4 - 6'


x x x x x
HS ®iỊu kiĨn
x x x x x


HS ®iỊu kiĨn

x x x


x x x
x x x
x x x
x x x


GV điều khiển


Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2008



<i> </i>

<b>Toán</b>



<b>Viết số tự nhiên trong hệ thập phân</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Đặc điểm của hệ thập phân.


- S dng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.


<b>II/. §å dïng d¹y häc: </b>


III/. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: </b>


<b>Bµi 3 (16 - VBT) </b>


- Gäi HS lên bảng làm, KT bài dới lớp.
- Nhận xét cho ®iĨm.


Khoanh vào chữ đặt trớc dãy tự nhiê.
a. 0, 1, 2, 3, 4, 5.


b. 1, 2, 3, 4, 5,...
c. 0, 1, 3, 5, 7, ...


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2. D¹y bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV nêu mục tiêu bài học.


<i><b>b. Giảng bài.</b></i>


<i><b>* HDHS nhn biết đặc điểm ca h</b></i>
<i><b>thp phõn.</b></i>


? 10 Đơn vị bằng mấy chục.
? 10 Chục bằng bao nhiêu trăm.
? 10 Trăm b»ng mÊy ngh×n.


- GV: Trong cách viết số tự nhiên: ở mỗi
hàng chỉ chó thể viết đợc 1 chữ số cứ 10
đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở


hàng trên liền nó.


- Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
có thể vit c mi s TN.


- Yêu cầu HS nêu vài số tự nhiên bằng
cách dùng 10 chứ số.


- GV: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- GV: Viết STN với các đặc điểm nh trên
đ-ợc gọi là viết STN trong hệ thập phân.


<b>c. Lun tËp.</b>


<b>Bµi tËp 1 (20 - SGK)</b>


- GV híng dÉn HS lµm.


d. 0, 1, 2, 3, 4, 5,...


- HS l¾ng nghe.


10 đơn vị = 1 chục.
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.


- HS nªu: 830, 910, 1000, 387, ...
999, 2005, 685 402 739...



- VD: Sè 999 cã 3 ch÷ sè 9 kĨ từ phải sang
trái mỗi chữ số 9 lần lợt nhận các giá trị là
900, 90, 9.


- HS c yờu cu.


<b>Đọc số</b> <b>Viết số</b> <b>Số gồm</b>


Tám mơi nghìn bảy trăm mời hai.
Năm nghìn tám trăm sáu mơi t
Hai nghìn không trăm hai mơi.
Năm mơi lăm nghìn năm trăm
Chín triệu, năm trăm linh chín.


80712
5864
2020
55500
9.509.000


8 chc nghỡn, 7 trm, 1 chục, 2 đơn vị.
5 nghìn, 8 trăm , 6 chục, 4 đơn vị
2 nghìn 2 chục.


5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm.
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị .


<b>Bµi 2 (20 - SGK)</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài tập 3 (90 - SGK)</b>


? Bài yêu cầu ta làm gì?


- 1 HS lên bảng làm, cả líp lµm vµo vë.
387 = 300 + 80 + 7


873 = 800 + 70 + 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Gi¸ trị của mỗi chữ số trong số phụ
thuộc vào điều gì?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV củng cố lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS.


<b>Số</b> <b>57</b> <b>561 5824</b> <b>5842769</b>
Giá trị của chữ


số 5


50 500 5000 5000000


- VN làm bài 1, 2, 3, 4 (17 - VBT)
Rót kinh nghiƯm giê d¹y:



<b>--- & </b>


<b>---Tập làm văn</b>



<b>Viết th</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- Bit c mục đích của việc viết th.


- Biết đợc nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của 1 bức th.


- Biết viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung kết cấu
lời lẽ chân thnh tỡnh cm.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bng ph ghi sẵn đề bài.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị.</b>


? Kể lại lời nói ý nghĩa của ...để làm gì.
? Có những cách nào để kể lại lời núi
ca nhõn vt.



- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


? Khi muốn liên lạc với ngời thân ở xa
chúng ta làm cách nào?


- Vậy viÕt 1 bøc th cÇn chó ý những
điều gì? bài học hôm nay sẽ giúp các
em TLCH này.


<i><b>b. Tìm hiểu VD: </b></i>


- Yờu cu HS c bài "Th thăm bạn"
? Ban lơng viết th cho bạn Hồng để làm
gì?


? Theo em ngời ta viết th để lm gỡ?


? Đầu th bạn Lơng viết gì?


HSTL.


- Khi muèn liªn l¹c víi ngêi th©n ë xa
chóng ta cã thĨ gọi điện thoại, viết th.


- 1 HS c thnh ting.


+ Lơng viết th cho Hồng để chia buồn cùng


Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây
đau thơng mất mát khơng gì bù đắp nổi.
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng
báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Lơng thăm hỏi tình hình gia đình và
địa phơng của bạn Hồng nh thế nào ?
? Ban Lơng thơng báo với Hồng tin gì?


? Theo em néi dung bøc th cÇn có
những gì?


? Qua bức th em nhận xét gì về phần mở
đầu và phần kết thúc.


<i><b>c. Phần ghi nhí (SGK)</b></i>
<i><b>d. Lun tËp:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu đề: </b></i>


- GV ghi đề lên bảng.
? Đề bài yêu cầu làm gì.
? Yêu cầu viết th cho ai?


? Đề bài xác định mục đích viết th để
làm gì.


? ViÕt th cho bạn cùng tuổi cần dùng từ
xng hô nh thế nào?



? Cần thăm hỏi bạn những gì.


? Kể cho ban nghe những gì về tình hình
ở lớp ở trờng hiện nay.


? Cuối th cần làm gì?


<i><b>* Thực hành viết th</b><b> . </b></i>


- GVHDHS viÕt ý chÝnh ra nh¸p.


- GV khuyến khích các em viết th tình
cảm, kể đợc những việc ở lớp, ở trờng.
- GV chấm 2, 3 bi nhn xột.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- Chốt lại nội dung bài.
- GV nhắc nhở HS.
- GV nhận xét giê häc.


+ Lơng thơng cảm, chia sẻ với hồn cảnh ni
au ca Hng v b con a phng.


+ Lơng thông báo về sự quan tâm của mọi
ngời với nhân dân vùng lũ lụt. Quyên góp
ủng hộ: Lơng gửi cho Hồng toàn bộ số tiền
tiết kiêm.



<i><b>* ND bức th</b><b> cần cã.</b></i>


+ Nêu lý do và mục đích viết th.
+ Thăm hi ngi nhõn th.


+ Thông báo tình hình ngời viết th.


+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm


+ Qua phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian
viết th và lời chào hỏi.


+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 2, 3 HS đọc.


- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Viết một bức th.


+ 1 Bạn ở trờng khác.


+ Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở,
ở trờng em hiện nay.


+ Xng hô gần giũ thân mật: Bạn, cậu, mình,
tớ.


+ Sức khoẻ học hành ở trờng mới tình hình
GĐ, sở thích của bạn.



+ Học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn
bè.


+ Chúc bạn khoẻ và học giỏi, hẹn gặp bạn.
- HS viết những ý chính trong lá th.
- Dựa vào dàn ý nªu miƯng.


- HS viết vào vở.
- 1 vài HS c.


- HS nêu lại cách viết một lá th.


- Về nhà viết th thăm hỏi ngời thân CBBS.


<b>--- & œ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Vai trß cđa Vi - ta - min, chất khoáng, chất xơ</b>



<b>I/. mục tiêu: </b>


- Nói tên và trò của các thực ăn có chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng và
chất xơ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 14, 15 giấy khổ to, b¶ng phơ.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cũ.</b>


? Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa
nhiều chÊt bÐo?


? TS hàng ngay ta phải ăn thức ăn có
chứa nhiều chất đạm.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Giảng bài.</b></i>


<i><b>* Hot ng 1</b></i>: Trũ chi thi k tên các
thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất
khống và chất xơ.


- Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.
+ GV chia líp thµnh 4 nhãm.


+ GV híng dÉn HS lµm bµi vµo giÊy.
- Bíc 2: GV cho HS làm bài.


- Bớc 3: Y/C HS trình bày.
GV tuyên dơng nhãm lµm tèt.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> TL về vai trị của Vi - ta
- min, chất khoáng chất xơ và nớc.



- Bớc 1: TL về vai trò của Vi - ta - min.
? Kể tên một số V - T - M mà em biết?
Nêu vai trò của V - T - M đó.


? Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
-V - T - M đối với cơ thể?


 <b><sub>KL: V - T - M là những chất không</sub></b>
<b>tham gia trực tiếp vào việc XD cơ thể</b>
<b>nhng chúng lại rất cần cho hoạt động</b>
<b>sống nếu thiếu V- T - M con ngời sẽ bị</b>
<b>bệnh.</b>


- Bíc 2: Thảo luận về vai trò của chất
khoáng.


? K tên một số chất khoáng mà em biết.
? Nêu vai trị của chất khống đó.


 <b><sub>KL: 1 sè chÊt kho¸ng tham gia</sub></b>


- HSTL


+ C¸c nhãm cã giÊy khỉ to.
- Các nhóm làm.


- Trỡnh by, đánh giá trên cơ sở của các
nhóm báo cáo.



- VTM A, B, C, D cũng cấp năng lợng cho
cơ thể hoạt động.


- Cung cấp năng lợng cho hoạt động sống
của cơ thể.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- ...Canxi, s¾t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>vào việc xây dựng cơ thể và tạo ra</b>
<b>các men thúc đẩy và điều khiển các</b>
<b>hoạt động sống của cơ th.</b>


- Bớc 3: Nêu vai trò của chất xơ và nớc.
? Tại sao hàng ngµy chóng ta cần ăn
thức ăn có chứa chất xơ.


? Hàng ngày chúng ta cần uống bao
nhiêu nó? Tại sao cần uống đủ nớc.


- Để đảm bảo hoạt động bình thờng cho bộ
máy tiêu hố.


- ng 2lít/ngày, nớc giúp cơ thể thải các
chất thừa, cặn bÃ.


 <b><sub>KL: Chất xơ khơng có giá trị dinh dỡng nhng rất cần thiết đảm bảo cho hoạt </sub></b>
<b>động bình thờng của bộ máy tiêu hố . Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 </b>
<b>lít nớc.</b>



Nớc giúp cho việc đào thải các chất độc hại ra ngồi.


<b>3. Cđng cố + Dặn dò</b>:


- GV cht li ni dung bài. 2 HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
- GV nhắc nhở: VN học bài và chuẩn bị bài sau.


- GV nhËn xÐt giê häc


<b>--- & œ </b>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Khâu thờng</b>



<b>I/. Mục tiêu: </b>


- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu đợc mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
Rèn luyện tính kiêm trỡ, s khộo lộo ca ụi tay.


<b>II/. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh quy trình, mẫu khâu thờng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


<b>III/. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<i><b>* Hoạt động 1.</b></i>


- GVHDHS quan s¸t mÉu và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thờng.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>GV HD thao tác mẫu.


<i><b>1. Híng dÉn HS thực hiện.</b></i>


- GV HDHS làm thao tác mẫu và nhận xét.
- Gọi HS nêu cách lên kim.


- HDHS 1 số điểm cần lu ý.


- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác.


<i><b>2. HD thao tác kỹ thật khâu thờng.</b></i>


- HS Quan sát hình H3a, 3b.


- HS quan s¸t H2a, 2b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV treo tranh quy tr×nh.


- HD HS quan sát H4 nêu cách vạch dấu
đờng khâu.


- GVNX HD vạch dấu đờng khâu 2 cách.
- GV HD 2 lần thao tác kỹ thuật.



? Khâu đến đờng cuối vạch dấu ta phải
làm gì.


- GV HD thao tác khâu lại mũi và nút
chỉ cuối đờng khâu theo SGK.


- Tỉ chøc cho HS tËp kh©u.


<b>3. Các hoạt động khác.</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- CB đồ dùng cho bài sau.


- HS quan sát và nêu các bớc khâu.
- QS GV híng dÉn.


- HS quan sát H6b.
- HS đọc phần ghi nh.


<b>--- & </b>


<b>---Sinh hoạt</b>



<b>Học an toàn giao thông</b>



<b>Bi 2</b>: <b>Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn</b>
<b>I/. Mục tiêu: </b>



- HS biết đợc tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn là những tín
hiệu giao thơng đờng bộ.


- GVHD chấp hành tốt và vận động mọi ngi cựng tham gia thc hin ATGT.


<b>II/. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Tranh ảnh vè rào chắn, vạch kẻ đờng và cọc tiêu.


<b>III/. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Khi đi đờng em cần phải tuân theo
điều gì.


? Em đã học những loại bin bỏo no?
ly VD?


<b>2. Dạy bài mới.</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. HD tìm hiểu bài.</b></i>


<i><b>* Hot ng 1</b></i> : Vch kẻ đờng.
- GV cho HS quan sát tranh.


? Vạch kẻ đờng gồm những gì ? có tác
dụng nh thế nào? .



? Vạch kẻ đờng có mấy loại? đó là những
loại nào? nêu tác dụng của từng loại.


- HSTL


- HS quan sát và thực hiện TL nhóm.


+ Vch k ng gm các vạch kẻ, mũi tên
và chữ viết để HD, điều khiển GT nhằm
đảm bảo an tồn cho ngời và xe đi lại.
+ Có 2 loại.


+ Vạch kẻ trên đờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Cọc tiêu và tờng bảo vệ.
- GV đính tranh.


? Cọc tiêu đặt ở vị trí nào trên đờng đi?
Có tỏc dng gỡ?


? Em hÃy mô tả về hình dáng kích thớc
của cọc tiêu.


<i><b>* Hot ng 3: </b></i>Hng ro chắn.
- GV đa tranh ảnh có rào chắn.


? Có những loại rào chắn nào và đợc
dùng đề làm gì? Báo hiệu điều gì?



- GV chốt lại nội dung của HS.


<b>3. Củng cố + Dặn dò.</b>


- GV hệ thống nội dung bài.


? Nhm gúp phn bảo đảm ATGT, các
em đã học những tín hiệu giao thông
nào ( HS đọc phần ghi nhớ)


- Liên hệ ? Khi đi bộ em cần chú ý đi
nh thế nào khi qua đờng?


? Vận động mọi ngời cùng tham gia để đảm
bảo an toàn giao thụng nh th no?


- GV nhắc nhở và nhËn xÐt giê häc.


- HSQS vµ TLCH.


+...đặt ở mép các đoạn đờng nguy hiểm đẻ
chỉ dẫn cho ngời đi tham gia giao thông
biết phạm vi nền đờng an tồn giao thơng
và hớng đi của đờng.


+ cọc tiêu có tiết diện vng, cao 60 cm sơ
trắng, đầu trên sơ đỏ.


+ Hàng rào chắn cố định: ở những nơi
đ-ờng hẹp, thắt, đđ-ờng cấm, đđ-ờng cụt.



+ Hàng rào chắn di động có thể nâng lê hạ
xuống đẩy ra đẩy lại hoăch đóng mở đợc.


<b>--- & œ </b>


---TuÇn 4:



Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008


<b>Tập đọc:</b>



<b>Một ngời chính trực <t36></b>
<b>I/. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc
phân biệt lời của các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.


- HiĨu néi dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, ngay thẳng của Tô
Hiến Thành.


<b>II/. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh hoạ.
- Băng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- KiÓm tra bài Ngời ăn xin và TLCH 1,2 SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.



<b>2) Dạy học bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng.
- GT truyện mở đầu chủ điểm.


<i><b>b) Luyn c:</b></i>


- Giỏo viên chia bài làm 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến: Lý Cao Tông.
+ Đ2: Tiếp đến Tô Hiến Thành
+ Đ3: Phần còn lại.


- Lần 1: Học sinh đọc + Sửa phát âm sai.
- Lần 2: Học sinh đọc + Giải nghĩa TN (SGK).
- Lần3: Học sinh đọc + HDHS đọc diễn cảm:
Đọc thong thả rõ ràng những TN thể hiện tính
cách của Tơ Hiến Thành.


Phần sau đọc với giọng điểm đạm dứt khoát.
- Giáo viên cho học sinh đọc theo cặp.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
<i><b>c) Tìm hiểu bi:</b></i>


<i>* Đoạn 1:</i>


? đoạn này kể truyện gì



? trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô
Hiến Thành thể hiện nh thế nào.


? ý của đoạn này:


<i>* Đoạn 2, 3:</i>


? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thờng xuyên
chăm sãc «ng.


? Tơ Hiến Thành cử ai thay ơng đứng đầu triều đình.
? VT Thai hậu ngạc nhiên khi Tơ Hiến Thành
tiến cử Trần Trung Tả.


- 2 em đọc bài, lớp theo dõi.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 3 học sinh đọc tiếp nối.


- 3 học sinh đọc tiếp nối + giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc bài.


- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 học sinh khá đọc bài.


- Lớp đọc thầm


+ Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành đ/v
chuyện lập ngơi vua.



+ Khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai đi
chiếu của vua đã mất, ông cứ đi chiu m
nhp


<b>1) Tô Hiến Thành rất chính trực trong</b>
<b>viƯc lËp ng«i vua.</b>


- 1 học sinh đọc + lớp đọc thầm.


+ Quan tham trị chính sự Vũ Tán Đờng ngày
đêm hầu hạ ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? viƯc t×m ngêi gióp níc thĨ hiƯn Tô Hiến
Thành là ngời nh thế nào.


? ý của đoạn:


? vì sao dân ca ngợi những ngời chính trực nh
ông Tô Hiến Thành.


<i></i> Giỏo viờn: Vỡ nhng ngi chính trực bao
giờ cũng đặt lợi ích lên hàng đầu. Họ làm đợc
nhiều điều tốt cho nhân dân.


<i><b>d) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm :</b></i>
- Giáo viên HDHS đọc diễn cảm toàn bài.
Giáo viên nhận sét ghi điểm


- GVHDHS đọc đoạn văn đối thoại theo cách


phân vai: Ngời dẫn chuyn, Thỏi hu, Tụ Hin
Thnh.


Giáo viên cùng lớp nhận xét ghi điểm.


<b>3) Củng cố + dặn dò.</b>


? bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gì.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


+ C ngi ti ba ra giúp nớc chứ không phải cử
ngời ngày đêm hu h mỡnh.


<b>2)</b> Tô Hiến Thành sáng suốt trong việc tìm
ngời tài giúp nớc.


- HSTL


- 3 em c tip nối.


- HS đọc phân vai theo nhóm.


- Học sinh thi đọc diễn cảm đọn đối thoại


- VỊ nhµ häc bµi và chuẩn bị bài sau.


<b>--- </b>


<b>---Toán:</b>




<b>Bài 16: So sánh và sắp xếp các số tự nhiên</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên.


- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
<b>II/. Đồ dùng: Gi¸o ¸n.</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm bài; lớp i
chộo v kim tra.


- Nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy học bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Giáo viên nêu mục đích yờu cu.
<i><b>b) Ging bi:</b></i>


<b>1</b>. HDHS cách phân biệt so sánh 2 số TN.
- Trờng hợp 2 số có số chữ số khác nhau:
Giáo viên nêu cặp số: 100 và 99.


? Sè 100 gåm mÊy ch÷ sè, sè 99 gåm mÊy chữ số.


? Vậy số nào lớn hơn.


? Trờng hợp 2 số tự nhiên có số chữ số khác
nhau ta so sánh nh thế nào.


+ Giáo viên cho vài học sinh nhắc lại.
- Trờng hợp có số chữ số bằng nhau
+ Giáo viên nêu từng cặp số SGK.


- Trng hp riờng của 2 số có số chữ số bằng nhau
+ Giáo viên nêu từng cặp số cho học sinh xác
định cách so sỏnh.


- Trờng hợp các số tự nhiên sắp xếp trong d·y
sè tù nhiªn.


+ Giáo viên nêu dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi.


<b>2. HDHS nhận biết về sắp xếp các số t</b>
<b>nhiờn theo t xỏc nh.</b>


- Giáo viên nêu một nhóm các số tự nhiên
7698; 7968; 7896; 7869


- Giáo viên cho học sinh chỉ ra đâu là số bé
nhất, lín nhÊt.


<i>⇒</i> Giáo viên bao giờ cũng so sánh đợc số tự
nhiên nên bao giờ cũng xắp xếp đợc các số tự
nhiên theo thứ tự.



<i><b>c) LuyÖn tËp:</b></i>


- Học sinh đọc u cầu bài
? bài u cầu gì.


- 2 em lªn bảng làm và lớp làm vào vở.
+ Vì sao em điền nh vậy.


- Học sinh lắng nghe.


HSQS và TLCH.


+ Số 100 gåm 3 ch÷ sè.
Sè 99 cã 2 ch÷ sè.
100 > 99 hc 99 < 100.


+ Trong 2 số tự nhiên số nào có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn tì số đó
bé hơn.


- 3 em nhắc lại.


+ Hc sinh xỏc nh s ch số của mỗi số rồi
so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kẻ
từ trái sang phải.


+ Học sinh xác định chữ số ở từng hàng cặp
chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số
đó bằng nhau.



- Học sinh nhận xét: Bao giờ cũng so sánh đợc
2 số tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn
hơn, bé hơn hặc bằng nhau.


+ Học sinh sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
7698; 7869; 7896; 7968.


+ Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.


Bµi 1: <Sgk>.


1234 > 999 35784 > 35790
8570 < 87540 92501 >92410


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- NhËn xÐt ghi ®iĨm.


- Thảo luận nhóm và làm bài


? cn c vo õu mà nhóm em xếp đợc nh vậy.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh là: chia làm 3
đội các đội hội ý tìm bạn tin cậy lên chơi.


<b>3) Cđng cè + dặn dò:</b>


? nêu cách sắp xếp và so sánh các số tự nhiên
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.


- Giáo viên nhận xét giờ học.



Bài 2: <sgk 22> -


<i><b>a) Thứ thự từ bé đến lớn:</b></i> 8136, 8316, 8631
<i><b>b) Từ lớn đến bé:</b></i> 7863, 7836, 7683, 7638
Bài 3 <sgk22>


<b>-</b>

a, 1984, 1978, 1952, 1942


<b>-</b>

b, 1969,1954,1945,1890


- VÒ nhµ lµm bµi: 1, 2, 3, 4 >SGK>.


<b>---   </b>


<b>---Khoa học:</b>



<b>Bài 7: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Sau bài học học sinh cã thĨ:


- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
thế món ăn.


- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ ăn ít và ăn hạn chế.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 16, 17.


- Phiếu ghi các loại thức ăn.



- Su tm cỏc chơi: gà, ngựa, tôm cua…
<b>III/. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bi c:</b>


? nêu vai trò của thức ăn có chất khoáng, chất
sơ, Vitamin.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


Hàng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn.
Bạn cần phải ăn nhiều loại thức ăn nh vậy.


- 3 em trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>b) Giảng bài:</b></i>


Hot ng 1: Tho lun v s cn thiết phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyờn
thay i mún n.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bớc 1: Thảo luËn theo nhãm.



+ Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.


? Nhắc lại tên một số thức ăn mà em vẫn thờng
ăn.


? Nu ngy no cng n mt vi mún c định
thì em thấy thế nào.


- Bíc 2: Lµm viƯc cđa líp


<i>⇒</i> Giáo viên: mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp
đợc một số chất dinh dỡng nhất định, không 1
loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dỡng
cũng không thể cung cấp đủ nhu cầu của cơ
thể. Do đó cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp
dinh dỡng cân đối.


<i>* Mục tiêu:</i> Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và n hn ch.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bớc 1: Làm việc cá nhân


+ Giáo viên treo tháp dinh dỡng và yêu cầu


học sinh nghiên cứu.


- Bc 2: Lm vic theo cp
+ Hãy nói tên nhóm thức ăn cần:
ăn


ăn vừa phải


n cú mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
- Bớc 3: Lm vic ca lp


+ Giáo viên t/c cho học sinh báo cáo kết quả


- 1 nhóm 4 ngời cùng thảo luËn.


+ Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất
dinh dỡng, 1 loại thức ăn có chứa nhiều chất
dinh dng nhng cng khụng cung cp cho
c th.


Cá, thịt. . .


Cảm thấy chán và không muốn ăn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trong trờng hợp
bạn cha trả lời đúng hoặc thiếu phải đặt câu
hỏi bổ sung và bạn trả lời đúng đợc nêu câu
hỏi ngợc lại.



<i>⇒</i> Giáo viên kết luận: Các thức ăn có chứa
nhiều chất bột đờng, khoáng, Vitamin, và xơ
rất cần đợc ăn đầy đủ, các thức ăn chứa nhiều
đạm cần ăn vừa đủ, thức ăn có nhiều chất béo
ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đờng và
hạn chế ăn muối.


Hoạt động 3: Trũ chi i ch


<i>* Mục tiêu:</i> Bạn biết lựa chọn các thức ăn cho từng
bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn cách chơi


+ Giỏo viờn cho học sinh thi kể hoặc vẽ, viết
các thức ăn ung hng ngy.


- Bớc 2: Giáo viên cho học sinh chơi
- Bớc 3:


+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


? - Ti sao phải ăn đầy đủ chất dinh dỡng và ăn
phối hợp nhiu loi thc n.


- Giáo viên nhắc nhở, dặn dò häc sinh.


- NhËn xÐt giê häc.


- Học sinh làm việc theo cặp dới dạng đố
nhau trớc lớp.


+ HS1: Kể tên thức ăn cần ăn đủ.
HS sai: Trảlời ngợc lại.


- Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn
- Học sinh lên chơi.


- Từng học sinh tham gia chơi ghi tên các
thức ăn mà mình chọn




<b>--- </b>


<b>---o c:</b>



<b>Vợt khó trong học tập <Tiết 2></b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này học sinh có khả năng:


- Bit cỏch xỏc định đợc những khó khăn trong học tập của bản thân và cách
khắc phục.


- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn bè có hồn cảnh khó khăn.



- Q trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuéc sèng vµ trong
häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Sách đạo đức 4; các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
III/. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bài c:</b>


- Giáo viên gọi học sinh nêu phần bài học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2) Dạy bài mới</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Giáo viên GT bài thực hành.
<i><b>b) Nội dung bài:</b></i>


Hot ng 1: Tho lun nhúm (BT2)


<i>* Mục tiêu:</i> Học sinh biết cách vợt khó trong
học tập.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm.


- Giáo viên gọi trình bày.



<i></i> KL: Khen những học sinh biÕt vỵt khã
trong häc tËp.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (BT3)
- Giải thích u cầu của bài tập.


- Giáo viên mời 1 em lên trình bày.


<i></i> Khen nh÷ng häc sinh biÕt vỵt khã
trong häc tËp.


Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4).


<i>* Mục tiêu:</i> Học sinh biết cách khắc phục và
đề ra những biện pháp khắc phc.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài.
- Giáo viên ghi tóm tắt ý của học sinh lên bảng.


<i></i> KL: Khuyến khích những học sinh thực
hiện biện pháp khắc phục khó khăn trong
học tËp.


<i>⇒</i> Giáo viên kết luận chung: Trong cuộc
sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng.
Vậy để học tốt cần có gắng vợt qua những
khó khăn.



<b>3. Hoạt động nối tiếp :</b>


- 2 học sinh nêu.


- Chia nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Giáo viên nhắc nhở học sinh
- Giáo viên nhận xét giờ học


- Học sinh thực hiện các nội dung ở mục thực
hành.


- Về nhà xem lại bài.


Chuẩn bị bài 3: Biết bày tỏ ý kiến.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>


---Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008


<b>Toán:</b>



<b>Bài 17: Luyện tập</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>



- Gióp häc sinh: - Cđng cè vỊ viÕt vµ so sánh các số tự nhiên.


- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92. (với x là số tự nhiên).
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III/. Cỏc hoạt động dạy - Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- 2 em lên bảng làm bài.
- Dới lớp đổi chéo vở để KT.
- Giỏo viờn nhn xột ghi im.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Luyện tập:</b></i>


- GV: Mỗi 1 vạch ứng với 1 số.
- Học sinh lên bảng làm bài.


<i>* Bài toán yêu cầu làm gì?</i>


- Hc sinh lm bi, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- GV hớng dẫn HS làm bài.


- 3 em lên bảng làm.
- GV nhận xét.


Bµi 1 (22)
1234 > 999
8754 < 87540


39680 = 39000 + 680


Bµi 2 (22)


Thứ tự từ bé đến lớn
a) 8136, 8316, 8361
b) 5724, 5740, 5742


Bài 1 (19): Viết các số vào ô trống ứng với vạch có mũi tên
800 9000


810 850 890


Bµi 2 (19 - VBT):


- ViÕt sè lín h¬n 100, bÐ hơn 140 với 3 chữ số 6,1,3.
100 < 136 < 140.


Bài 3 (T19) :Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 471 0< 4711


c) 25367 > 15367



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Giáo viên giải thích bài tập:
+ Viết lên bảng x < 3 hc
sinh c.


+ Tìm số tự nhiên biết x < 3.
- T2<sub> cho häc sinh lµm bµi b.</sub>


<b>3) Cđng cè + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại nội dung
bài.


- Giáo viên nhắc nhở.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


Bài 4 (T19):


a) Các số tự nhiên bé hơn 3 là: 0, 1, 2. Vậy x là 0, 1, 2.


b) Tìm x biết x là số tròn chục và 28 < x < 48.


+ Các số tự nhiên tròn chục lớn hơn 28 và nhỏ hơn 38 là 30, 40.
Vậy x lµ 30, 40.


- VỊ nhµ lµm bµi: 1, 2, 3, 4, 5 (T22)
- Chuẩn bị bài: Yến, Tạ, Tấn.
Rút kinh nghiƯm giê d¹y


<b>---   </b>



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Từ Ghép và từ Láy</b>


<b>I/. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức của TV, ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau (từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần)
giống nhau (từ láy).


- Biết đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm
đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.


<b>II/. §å dïng dạy học:</b>


- Từ điển TV, từ điển HS.


- Bng ph viết 2 từ làm mẫu để học sinh so sánh.
- Bút dạ và giấy.


<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiÓm tra bµi cị:</b>


- 1 em lµm bµi sè 4.


? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào, nêu VD.
- Di lp i chộo v kim tra.


- Giáo viên nhận xÐt ghi ®iĨm.



- Từ đơn có 1 tiếng, từ phức 2 tiếng hay nhiều
tiếng.


VD: Từ đơn: Nhà, học đi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- T phức có 2 loại đó là từ ghép và từ láy.
Bài học…


<i><b>b) PhÇn nhËn xÐt:</b></i>


- Cấu tạo của những từ phức đợc in đậm
trong câu thơ sau đó GT khác nhau.


- Giáo viên giúp học sinh đi đến KL:


+ Tõ phøc: TruyÖn cổ, ông cha do các tiếng
có nghĩa tạo thành.


+ Từ phức: Thầm thì do c¸c tiÕng có âm
thanh lặp lại nhau tạo thành.


? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành.
? Từ phức nào do những tiếng có âm đầu
hoặc vần lặp lại nhau tạo thành.



<i><b>c) Phần ghi nhớ (SGK).</b></i>


- Giáo viên giải thích phần ghi nhớ và ví dụ.
<i><b>d) Luyện tập:</b></i>


- Giáo viên nhắc nhở học sinh: Chú ý những
chữ in nghiêng và in đậm.


+ Mun lm bài tốt các em cần xác định các
tiếng trong các từ phức có nghĩa hay khơng
(nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì đó là từ
ghép mặc dù chúng có th ging nhau õm
u v vn).


? Bài yêu cầu các em làm gì.


- Giỏo viờn phỏt biu cho cỏc nhóm thi làm bài.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, đánh giá
nhóm thắng cuộc.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


Học sinh lắng nghe.


- 1 em đọc nội dung và gợi ý, lời đọc thầm.
- 1 em đọc câu thơ 1, học sinh suy nghĩ và nêu
nhận xét.


- 1 em đọc khổ thơ tiếp và nhận xét.



+ Tõ phøc: LỈng im do 2 tiÕng cã nghÜa tạo thành
+ 3 từ: Chầm chậm, cheo leo, se sẽ, có âm đầu
và vần lặp lại tạo thành.


- 2 em đọc.
Bài 1 (T39):


- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.


Lêi gi¶i:


+ Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ.
+ Tử ghép: Dợo dai, vững chắc, thanh cao.
+ Từ láy: Nơ nức.


+ Tõ l¸y: Méc mạc, nhún nhặn, cứng cáp.
Bài 2 (T39):


- Hc sinh suy nghĩ trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm trả lời.


<i>* Tõ ghÐp:</i>


<i><b>a) Ngay:</b></i> Ngay th¼ng, ngay thËt.
<i><b>b) Th¼ng:</b></i> Th¼ng băng, thẳng cánh.
<i><b>c) Thật:</b></i> Chân thật, thật thà, thật lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Những từ nào là từ ghép, từ láy. Cho VD.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.



- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Chính tả < Nhớ - Viết >



<b>Truyện cổ nớc mình</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nh viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu của bài.
- Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có các âm đầu: r, d, gi.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bót d¹, giÊy.


<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho 2 nhóm lên thi viết, đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
- Nêu yêu cầu tiÕt häc



<i><b>b) Híng dÉn häc sinh Nhí - ViÕt:</b></i>


- Gi¸o viên nhắc học sinh chú ý cách trình
bày đoạn thơ Lục bát, chú ý những chữ cần
viết hoa, chữ dễ viÕt sai.


-Giáo viên đọc cho hs viết bài.
- Giáo viên thu 5 - 7 bài chấm.
<i><b>c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>


- Giáo viên: Từ cần điền vào chỗ trống phù
hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, chốt bài.


Lêi gi¶i:
Nåm nam cơn gió thổi




Gió đ


a tiếng sáo, gió nâng cánh diều.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại bài về cách viết bài và


- Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr, ch.



- Hc sinh lng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài.


- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp đọc thầm.


- Häc sinh gÊp sách nhớ viết bài.
-HS viết bài


- Hc sinh trao i vở soát lỗi.
Bài tập 2 (lựa chọn):


- Học sinh đọc yờu cu.
- Hc sinh lm bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

phần bài luyện tập.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại đoạn thơ.


- Chuẩn bị bài: Những hạt thóc giống.
Rút kinh nghiệm giờ d¹y:


<b>---   </b>


Lịch sử
<b> nớc âu lạc</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>



Học xong bài này học sinh biết:


- Nớc Âu Lạc lạctiếp nối của nớc Văn Lang.


- Thi gian tn ti ca nc u Lc, tên vua, nơi kinh đơ đóng.
- Sự phát triển về quõn s ca nc u Lc.


- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm
lợc của Triệu Đà.


<b>II/. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


- Hình trong sách giáo khoa, phiếu học tập.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào, và
ở khu vực nào trên t nc ta.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy - häc bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>



- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
<i><b>b) Bài giảng:</b></i>


Hoạt động 1: Làm việc cá nhân


- Giáo viên cho học sinh đọc trong sách giáo
khoa, đánh dấu x vào ô trống sau những đ’
giống nhau về cuộc sống của con ngời Âu Việt.


<i>⇒</i> Giáo viên kết luận: Cuộc sống của con
ngời Âu Việt có những điểm tơng đồng và
họ sống hồ hợp với nhau.


- Häc sinh tr¶ lêi.
- NhËn xÐt.


- Häc sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Hoạt động 2: Làm việc của lớp.


+ So sánh sự khác nhauvề nơi đóng đơ của
nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.


- Giáo viên: So sánh tự đánh giá về nơi đóng
đơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.


- Giáo viên nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ
Loa theo sơ đồ.



Hoạt động 3: Làm việc với lớp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK “Từ
năm 20 trớc cơng ngun .Ph… ơng Bắc”.


? Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà
đều bị thất bại.


? Vì sao năm 179 trớc CN nớc Âu Lạc rơi
vào ách đô hộ ca phong kin Phng Bc.


<i></i> Giáo viên rút ra bài häc.


<b>3) Tæng kÕt:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi học sinh tr li.
- Giỏo viờn tng kt ton bi.


<b>4) Dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


+ Tc l cú nhiều điểm giống nhau.
- Học sinh xác định trên lợc đồ hình.


- Học sinh lắng nghe quan sát sơ đồ.



- Học sinh kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc


- Học sinh thảo luận.
- Nớc Âu Lạc có nỏ thần.


- Vỡ Triu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là
Trongj Thuỷ sang làm rể của An Dơng Vơng. . .
đứng đầu nhà nớc Âu Lạc.


- 3 em đọc bài.


<b>-</b>

VỊ nhµ học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ d¹y:


<b>ThĨ dơc:</b>



<b>Bài 7: Đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại</b>
<b> Trờ chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Củng cố nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác, tơng đối đều.


- Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhanh. Yêu cầu tập chung chú ý, nhanh nhẹn
khéo léo, chơi ỳng lut, ho hng, nhit tỡnh.


<b>II/. Địa điểm và phơng tiện:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Phơng tiện: Còi, khăn tay.


<b>III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) i hỡnh i ng:</b></i>


- Tp hp hng ngang, dóng hàng điểm số quay sau
đi đều, vịng phải, trái, đứng lại.


- Chia tỉ tËp lun do tỉ trëng điều khiển.


- Tập hợp cả lớp cho cả tổ thi trình diễn, giáo viên
quan sát sửa sai.


- Tp cho c lớp, GV điều khiển củng cố.
<i><b>b) Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau:</b></i>



- Giáo viên tập hợp theo đội hình chơi: Nêu tên trị
chơi, cách chơi, luật chơi, cho học sinh chơi mẫu.
- Cả lớp chơi thử, cho c lp thi ua.


- Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dơng.


<b>3) Phần kết thúc:</b>


- Chy thng xung quanh sõn, tập hợp thành hàng
ngang làm động tác thả lỏng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học.


8 - 10’
1 - 2’
2 - 3’
1 - 2’
16 - 22’
12 - 13’
2 - 3’


3 - 4’
3’


2’
5 - 6’


4 - 6’
1 - 2 vßng



2 - 3’
1 - 2’


<i> * GV</i>


x x x x x


x x x x x ®iỊu khiĨn
x x x x x


<i>* Giáo viên điều khiển</i>


x x x x x
x x x x x
x x x x x
* *
x x
x Häc sinh x
x ®iỊu khiÓn x
x x


*
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>---   </b>



---Thứ t ngày1 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Bài 18: Yến, Tạ, Tấn</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Bc đầu nhận biết về độ lớn của Yến, Tạ, Tấn. Mối quan hệ giữa Yến, Tạ, Tấn.
- Biết chuyển bị đơn vị đo khối lợng.


- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh với các số đo khối lợng.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- 2 em lên bảng làm bài 2, 3.
- Đổi chéo vở để kim tra.
- Nhn xột.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Giảng bài:</b></i>



<i>* GT n v o khi lng Yn, Tạ, Tấn.</i>
<i>* Đơn vị Yến:</i>


- Cho học sinh nêu lại các đơn vị đo khối
l-ợng đã học.


- Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục
Kg, Tạ còn dùng n v Yn.


- Giáo viên viết lên bảng.


- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu Kg gạo.


<i>* Đơn vị Tạ, Tấn: T2<sub> nh trên.</sub></i>


- Giáo viªn lÊy VD cơ thĨ: VD: con Voi
nặng 2 tấn, con Trâu nặng 3 tạ.


<i><b>c) Thực hành:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.
- 1 em lên bảng.


- Nhận xét bài.


- Hc sinh c yờu cu.


- Giáo viên hớng dẫn chung 1 phần.


5 tạ 8 Kg đổi tạ về Kg vậy 5 tạ = 500 Kg.


vy 508 Kg.


- 3 em lên bảng làm bài.


Bài 2 (T22):


a) Có 10 số có 1 chữ số.
b) Cã 99 sè cã 2 ch÷ sè.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu: Kg, g.
- Học sinh đọc cả 2 chiều.
- 1 yến = 10 Kg; 10 Kg = 1 Yến.
- Là mua 20 Kg gạo.


- 10 yÕn = 1 tạ.
- 10 tạ = 1 tấn.
Bài 1(T23):


Con bò cân nặng: 2 tạ.
Gà : 2 kg


Con voi: 2 tấn.


Bài 2 (T23): Viết số vào chỗ chấm.
<i><b>a)</b></i> 1 yÕn = 10 Kg.


10 Kg = 1 yÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Bài yêu cầu các em làm gì.


.


- Học sinh làm bài theo cặp.


- Hc sinh c yờu cu ca bi.
? Bi toỏn cho bit gỡ.


? Bài toán hỏi gì.


- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


5 tạ = 500 Kg.
<i><b>c)</b></i> 1 tÊn = 10 t¹.
1 tÊn = 1000 Kg.
Bµi 3 (T23):


18 yÕn+ 26 yÕn= 44 yến.
648 tạ -75 tạ = 573 tạ
Bài 4 (T20):


Bài giải:
3 tÊn = 30 t¹.



Chuyến sau xe chở đợc là
30 + 3 =33 (tạ)


c¶ hai chyÕn xe chë là:
30 + 33 = 63 (tạ)
ĐS: 63 tạ.


- Về nhà làm bài: 1, 2, 3 và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm giờ d¹y:


<b>---   </b>


<b>---Tập đọc:</b>



<b>Tre Việt Nam (T41)</b>
<b>I/. Mục đích:</b>


- Học sinh lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung, cảm
xúc nhục điệu của cả câu thơ.


- Cảm và hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây Tre tợng trng cho con ngời Việt
Nam. Qua hình tợng cây Tre tác giả muốn ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
ngời Việt Nam giàu lòng thng yờu, ngay thng chớnh trc.


<b>II/. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh minh hoạ, băng giấy.
<b>III/. Các hoạt động dạy hc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bài: Một ngời chính trực.


? Vì sao dân ca ngợi những con ngời chính
trực nh Tô Hiến Thành.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b) Luyện đọc:</b></i>


- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến Tre ơi.
+ Đ2: Tiếp hát ru lá cành.…


+ Đ3: Tiếp truyền đời cho Măng.…
+ Đ4: Còn lại.


- Lần 1: Học sinh kết hợp sửa phát âm.
- Lần 2: HS đọc + Giải nghĩa từ SGK.
- Lần 3: Đọc + Hớng dẫn ngắt nghỉ ở câu thơ.
- Luyện đọc theo cp.


- Giáo viên diễn cảm toàn bài.
<i><b>c) Tìm hiểu bµi:</b></i>


? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu


đời của cây Tre với con ngời VN.


? Những hình ảnh nào của Tre gợi lên phẩm
chất tốt đẹp của con ngi VN.


? Hình ảnh nào tợng trng cho phẩm chất
đoàn kết của con ngêi ViƯt Nam.


<i>⇒</i> Giáo viên: Tre có tính cách nh ngời biết
yêu thơng nhờng nhịn, đùm bọc che chở cho
nhau, nhờ thế Tre tạo nên luỹ nên thành.
? Tìm những hình ảnh về cây Tre và búp
Măng non mà em thích. ? Giải thớc vỡ sao em
thớch hỡnh nh ú.


? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì.


<i></i> Giỏo viờn cht lại: Bài thơ kết hợp cách
dùng điệp từ, điệp ngữ thể hiện rất đẹp sự kế
tiếp liên tục của các thế hệ Tre già - Măng mọc.


- 2 em đọc bài và TLCH.
- Học sinh khác nhận xét.


- 4 em đọc tiếp nối.
- 4 em đọc.


- 4 em đọc.


- Theo cặp đôi: Học sinh đọc.


- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm toàn bài.
+ Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện……….Tre xanh.
- Học sinh đọc nối tiếp lại bài.
+ ở đâu Tre cũng xang tơi…


.đá vôi bạc mu.




+ Tay ôm tay níu
.Tre chẳng ở riêng.




- Cú manh áo cộc cho con.…
- Học sinh đọc lớt toàn bi.


+ Có manh áo cộc mẹ dành cho con. Vì cái mo
Tre màu nâu bao quanh cây măng lúc mới mọc
nh chiếc áo mà Tre nhờng cho con


- Hc sinh đọc 4 câu thơ cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>d) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và ĐTL</b></i>
? Bài thơ đọc với giọng nh thế nào.


- Giáo viên cùng học sinh nhn xột cỏch c
din cm on.



Nòi tre đâu chịu mọc cong
.


………


Đất xanh xanh mãi, xanh màu Tre xanh”
- Giáo viên c mu ton bi.


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét ghi điểm.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


? Bài ca ngợi ai và ca ngợi điều gì.
- Giáo viên nhắc nhë häc sinh.
- Gi¸o viƯn nhËn xÐt giê häc.


giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
ng-ời, giàu tình thơng yêu ngay thẳng, trung trực.


- 4 học sinh đọc tiếp nối bài.


- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 vài em thi đọc diễn cảm.


- Học sinh đọc câu thơ mà em thích.
- Học sinh thi đọc HTL on.


- Về nhà học bài: Làm và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:



<b>--- </b>


<b>---Kể chuyện:</b>



<b>Một nhà thơ chân chính</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1) Rốn k nng núi:</b> Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học
sinh trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên.


- Hiểu truyện biết trao đổi với bạn v ý ngha cõu chuyn.


<b>2) Rèn kỹ năng nghe:</b> Chăm chó nghe kĨ chun, nhí chun.


- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung yêu cầu a, b, c.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


-Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân
hậu, tình cảm thơng yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.



- 2 häc sinh kÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
- Giáo viên GT bài.
<i><b>b) Giáo viên kể chuyện:</b></i>


- Giáo viên kể 1 lần kết hợp với giải nghĩa 1
số từ khó trong bài.


+ Tấu, giàn hoả thiêu.


- Giỏo viờn k ln 2, kể đến đoạn 3 kết hợp
với giới thiệu tranh minh hoạ.


<i><b>c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi</b></i>
<i><b>về ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i>* Yêu cầu 1:</i> Dựa vào câu chuyện đã nghe
trả lời các câu hỏi.


? Tríc sù b¹o ngợc của nhà vua, dân chúng
phản ứng bằng cách nào.


- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình.


? Trc s e do ca nh vua, thái độ của
mọi ngời nh thế nào.



? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ.


<i>* Yêu cầu 2: </i>Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyn.
- K chuyn theo nhúm.


- Giáo viên cho học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn bạn
kể hay nhất.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- 1 em nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giê häc.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh nghe và giải thích một số từ.
- Đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu 1.


- Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c, d.


+ Bằng cách truyền nhau hát bài hát lên án thói
hống hách tàn bạo của nhà vua.


+ Ra lnh bt bng c k sỏng tỏc bi Phn
Bn ú.



+ Các nhà thơ, nghệ nhân lần lợt khuất phục, họ
hát lên những bài ca tơng nhµ vua.


+ Khâm phục khí phách củ nhà thơ bị hoả thiêu
- Học sinh trao đổi tìm ý nghĩa của chuyện.
- Học sinh kể theo cặp hoặc từng đoạn của câu
truyện.


- Học sinh thi kể trớc lớp, trao i ý ngha cõu
truyn.


- Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>


<b>---Địa lí:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>I/. Mục tiêu:</b>


Học xong bµi nµy häc sinh biÕt:


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục,
sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.


- Xác định đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của


con ngời.


<b>II/. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lý TN Việt Nam.


- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 em nêu phần bài học.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) GTB: Giáo viên nêu yêu cầu giờ học.</b></i>
<i><b>b) Nội dung bài:</b></i>


<b>1.</b> Trng trt trờn t dc.


- Yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ ở ở mục I.
? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn thờng trồng
những loại cây gì, ở đâu?


- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tìm vị trí hình
trên bản đồ.


? Rng bậc thang thờng làm ở đâu.


? Tại sao phải làm ruộng bậc thang.


? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên
ruộng bậc thang.


<i></i> Giáo viên chốt lại nội dung bµi.


<b>2.</b> Nghề thủ cơng truyền thống.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Bớc 1:


? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
? Nhận xét về màu săc của hàng thổ cẩm.
? Hàng thổ cẩm dùng để làm gì.


- Bíc 2:


- Học sinh đọc và TLCH.
+ Ruộng lúa trồng ở sờn núi.


- Học sinh tìm vị trí địa lý ở hình 1 trên bản đồ
địa lý.


- Häc sinh quan sát hình 1.
+ ở sờn núi.


+ Giúp giữ nớc chống sói mòn.
+ Lúa, ngô



- Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết.
+ Khăn, mũ, túi, tấm thảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện
câu trả lời.


<b>3.</b> Khai thác khoáng sản:


Hot ng 2: Lm vic cỏ nhõn.
- Bc 1:


? Kể tên một số khoáng sản ở HLS.


? ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản đợc
khai thỏc nh th no.


? Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
? Vì sao chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn khai
thác khoáng sản 1 cách hợp lý.


? Ngoài khai thác khoáng sản ngời dân miền
núi còn khai thác những gì.


- Bớc 2:


+ Học sinh trả lời.


+ Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện.
<i></i> Giáo viên tổng kết lại bài.



<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm những
nghề gì, nghề nào là chính?


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giê häc.


- Học sinh quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong
sách giáo khoa và TLCH.


+ Đợc khai thác từ mỏ sau đó làm giàu quặng.


+ Gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng mộc nhĩ,…
nấm hơng.


- Học sinh đọc phần bài học.


- VỊ nhµ lµm bµi tËp ë vở bài tập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>


---Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008.



<b> To¸n</b>



<b>Bảng đơn vị đo khối lợng</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>



Gióp häc sinh:


- Nhận biết tên gọi ký hiệu, độ lớn của Đề ca gam, Hec tô gam, quan hệ dag,
hag, g với nhau.


- Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong
bng n v o khi lng.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 bảng kẻ sẵn các dòng, cột nh trong sách giáo khoa.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- 3 em lên bảng làm bài.
- Dới lớp đổi chéo vở kiểm tra.
? Nêu mối quan hệ Yến, Tạ, Tấn.
- Giáo viên nhận xét ghi im.


<b>2) Dạy - học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Ngy hơm trớc hơm nay các em sẽ hồn…
chỉnh bảng đơn vị đo khối lợng.


<i><b>b) Néi dung bµi:</b></i>


<b>1.</b> GT vỊ dag vµ hag:



<i>* Dag:</i>


? Các em đã đợc học những đơn vị đo khối
l-ợng nào, 1Kg = ? g.


- Giáo viên: Để đo khối lợng của vật nặng hàng
chục g ngời ta dùng đơn vị dag.


Khi đọc, khi viết.
? 10g = ? dag.


<i>* Hec to gam (T2<sub>):</sub></i>


Lu ý: Giáo viên cho học sinh cầm 1 vật cụ
thể; gói chè, gói cà phê để học sinh cảm
nhận độ lớn của dag, hg.


<b>2.</b> GT bảng đơn vị đo khối lợng:


- Cho học sinh nêu lại các đơn vị đo khối
l-ợng đã học.


- Cho các em nêu thứ tự, giáo viên ghi lên
bảng kẻ s½n.


- Cho học sinh nhận xét: Những đơn vị lớn
hơn Kg là yến, tạ, tấn ghi ở bên trái của Kg,
cịn những đơn vị nhỏ hơn Kg thì ghi ở bên
phải của Kg.



- Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ
của 2 đơn vị kế tiếp nhau, 1 số đơn vị đo
thông dụng viết vào bảng kẻ sẵn.


- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng đơn
vị đo khối lợng.


? 2 đơn vị đo khối lợng liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị.


- Cho häc sinh nhí:


Bµi 2(T23)
3 tÊn = 30 t¹
8 tÊn = 80 t¹
5 tÊn = 5000 Kg
2 tÊn 85Kg = 2085Kg


Bµi 3 (T23) tÝnh:
18 yÕn + 26 yÕn = 44 yÕn
648 t¹ - 75 t¹ = 573 tạ


- Học sinh lắng nghe.


+ Tấn, tạ, yến.
1Kg = 1000g.
+ §äc: §Ị ca gam.
+ ViÕt: dag



1 dag = 10g; 10g = 1dag.
- Học sinh đọc lại nhiều lần.
1 hg = 10 dag.


1 hg = 100 g.


TÊn, t¹, yÕn, kg, dag, hg, g.
- Học sinh nêu.


Lớn hơn Kg Kg Nhỏ hơn Kg
Tấn Tạ Yến Kg hg dag g
1 tấn


= 10 t¹
=
1000kg
1 t¹
= 10
yÕn
=
100kg
1 yÕn
= 10kg
1 kg
= 10hg
= 1000g
1hg
= 10dag
= 100g
1dag


=10g 1g


- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị.


- Học sinh chú ý vào mối quan hệ giữa 2 đơn vị
liền nhau.


+ Mỗi đơn vị đo khối lợng đều gấp 10 lần đơn vị
bé hơn liền nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>c) Luyện tập:</b></i>
- 1 em đọc yêu cầu.


- Học sinh làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm của mình.


- Giáo viên nhận xét.
? Bài yêu cầu làm gì.


- Giỏo viờn hng dn hc sinh cỏch lm bài
- 2 em lên bảng làm, dới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đối chiếu bài.


- Häc sinh lµm bµi.


- Thảo luận theo nhóm 3.
- Thi lên điền nhanh và đúng.
- Nhận xét.


- Học đọc sinh yêu cầu.


? Bài toán cho biết gì.
? Bài tốn hỏi gì.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt bài.


<b>3) Cđng cè + dỈn dß:</b>


- 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


1 t¹ = 100 Kg
1 Kg = 1000 g
Bµi 1 (T24): Viết số vào chỗ chấm.
1 dag = 10g 3 Kg 600g = 3600g
1 hg = 10dag 4dag 8g < 4dag 9g
4 Kg = 40hg 2Kg 15g > 1Kg 15g
8Kg = 8000g


Bài 2 (T21): Điền tên đơn vị vào chỗ trống.
10g = 1dag 1hg =10dag
10hg = 1dag 3kg = 30hg
4dag = 40g 2Kg = 2000g


Bµi 2 (T24): TÝnh


380g + 195g = 575g 562dag x 4 = 2248dag
928dag - 274dag = 654dag 768hg : 6 = 128hg
Bµi 3: (T24): > < =



5 dag =50g 4t¹ 30kg > 4t¹ 3kg
8 tÊn > 8100kg 3tấn 500kg = 3500kg
Bài 4 (T24):


Giải bài:


4 gói bánh cân nặng số g là:
150 x 4 = 600 g
2 gãi kĐo nỈng sè gam lµ:
200 x 2 = 400 g
Có tất cả số bánh và kĐo lµ:


600 + 400 = 1000g = 1kg
Đáp số: 1 kg
- Về nhà làm bài: 1, 2, 3, 4 (T24)
Chuẩn bị bài sau: Giây thế kỷ.
Rút kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>---   </b>


<b>---Tập làm văn:</b>


<b>Cốt truyện</b>
<b>I/. Mục đích - Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Biết bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của
1 câu truyện, tạo thành ct truyn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- 1 số giấy phiếu khæ to.



- 2 bộ băng giấy, mỗi bộ 6 băng giấy.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


? 1 bức th gồm những phần nào, nhiệm vụ
của mỗi phần là gì?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy - học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Phần nhận xét:</b></i>
Bài 1, 2:


? Bài tập yêu cầu cần làm gì.


- Giáo viên phát phiÕu cho häc sinh thảo
luận nhóm.


- Ghi ngắn gọn mỗi sự việc chính, ghi bằng 1 câu.
- Giáo viên cùng học sinh chốt lại bài: Cốt
truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến câu truyện.


Bài tập 3:



? Cốt truyện gồm những phần nào. Nêu tác
dụng của từng phần.


<i><b>c) PhÇn ghi nhí (SGK):</b></i>
<i><b>d) Lun tËp:</b></i>


- Giáo viên: Truyện cây khế gồm 6 sự việc
chính, thứ tự các sự việc đợc sắp xếp 0 đúng
các em cần phải sắp xếp lại sao cho sự việc
diễn ra trớc trình bày, trớc khi sắp xếp chi
cần ghi số thứ tự đúng sự vic.


- Giáo viên chốt lại bài.


- Cỏc em da vo 6 sự việc đã sắp xếp ở BT1


- HSTL.


- Học sinh đọc bức th các em viết.


- Học sinh đọc yờu cu.


- Các nhóm nhẩm lại truyện Dế mèn, tìm những sự
việc chính trong truyện và ghi lại.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Hc sinh c yờu cu suy ngha TLCH.



+ Mở đầu: Sự việc khơi ngn cho c¸c sù viƯc
kh¸c.


+ DiƠn biÕn c¸c sù viƯc chính kế tiếp theo nhau
nói lên tinh cách nhân vật.


+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần đầu
và phần chính.


- 3 em c.
Bi tp 1:


- 1 em đọc yêu cầu bài.


- Từng cặp học sinh đọc thầm các sự việc trao đổi,
sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự.


- Đại diện các cặp trình bày thứ tự đúng các sự
việc.


b - d - a - c - e - g.
Bµi tËp 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

kĨ lại câu truyện.


- Giáo viên nhận xét cách kể truyện của các em.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại nội dung bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh kể theo thứ tự chuỗi sự việc.
- HS kể trớc lớp, HS khác theo dõi nhận xét


- Về nhà tập kể lại nhiều lần và học bài, CBBS.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>Luyn tp v t ghép và từ láy</b>
<b>I/. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Bớc đầu nắm đợc cấu tạo mơ hình từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ
láy trong câu trong bi.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Từ điển học sinh.


- Bút dạ và một số giấy khổ to.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>



? ThÕ nµo lµ từ ghép, láy, cho VD.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Giỏo viờn nêu mục đích yêu cầu giờ học
<i><b>b) Hớng dẫn học sinh làm bài.</b></i>


Bµi tËp 1:


? Tõ ghÐp nµo cã nghÜa tổng hợp.
? Từ ghép nào có nghĩa phân loại
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
Bài tập 2:


? Bài tập yêu cầu gì.


- Giỏo viờn: Nm c bi ny l t ghộp cú 2
loi.


+ Từ ghép có nghĩa phân loại.


- Học sinh nêu và cho VD.


- Học sinh nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Từ : Bánh trái có nghĩa tổng hợp.


+ Từ : Bánh rán có nghĩa phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Tõ ghÐp cã nghÜa tæng hợp.
- Giáo viên nhận xét chốt lại bài.


Bài tập 3:


- Giáo viên: Muốn làm đúng bài tập này cần
xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp
âm u, vn hay c õm u, vn).


- Giáo viên chốt lại bài.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


? Có mấy loại từ ghép.


? Nh thế nào gọi là từ ghép phân loại, tổng hợp.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.


- Giáo viªn nhËn xÐt giê häc.


- Học sinh trao đổi làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.


Lêi gi¶i:


<i><b>a) TG phân loại</b></i>: Xe điện, xe đạp, tàu hoả,
đ-ờng ray, máy bay.



<i><b>b) TG tổng hợp:</b></i> Ruộng đồng, làng xóm, núi
non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- Học sinh c ni dung bi.


Lời giải:


- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: Nhút
nhát.


- Từ láy giống nhau ở vần: Lạt xạt, lao xao.
- Từ láy giống nhau cả âm đầu và vần: Rào rào.
- Có 2 loại.


- HSTL.


- Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị bài: Më réng vèn
tõ: Trung thùc tù träng.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>ThĨ dơc:</b>



<b>Đội hình, đội ngũ - Trị chơi bỏ khăn</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ năng tác động: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, tơng đối đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi “Bỏ khăn” yêu cầu tập chung chú ý, nhanh nhenh khéo léo, chơi


đúng luật, hào hứng, nhit tỡnh trong khi chi.


<b>II/. Địa điểm, phơng tiện:</b>


- a điểm: Sân trờng sạch, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: Cũi v khn tay.


<b>III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giỏo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài, chỉnh đội ngũ, trang phục.


6 - 10’
1 - 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Đội hình - Đội ngũ:</b></i>


- Tp hp hng ngang, dúng hng, điểm số
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại.



- Chia tỉ tËp lun do tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- Tập hợp cả lớp cho các tổ thi đua trình
diễn. Giáo viên quan sát nhận xét, sửa sai,
biểu dơng các tæ.


- Tập hợp cả lớp, giáo viên điều khiển để
củng c.


<i><b>b) Trờ chơi: Bỏ khăn</b></i>


- Giỏo viờn tp hp hc sinh theo đội hình
chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi, rồi cho 1 nhóm học sinh ra
làm mẫu cách chơi. Sau đó cho cả lớp
chơi thử. Cuối cùng cho lớp thi đua, giáo
viên quan sát, nhận xét, biểu dơng học
sinh chơi nhiệt tình, khơng phạm luật.


<b>3) PhÇn kÕt thóc:</b>


- Cho học sinh chạy thờng quanh sân tập,
xong về tập hợp thành 4 hàng ngang làm
động tác thả lỏng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học, giao bài tập về nhà.


2 - 3’
1 - 2’


18 - 22’


2 - 3’


2 - 3’
3’


2’
5 - 6’


4 - 6’
1 - 2 vßng


2 - 3’
1 - 2’
1 -2’


x x x x x


*
x x x x x
x x x x x
x x x x x
* Tæ trëng *
x x
x x
x §iỊu khiĨn x
x x
Khăn Khăn Khăn
x x x


x x x
x x x
x x x
x x x


*
x x x x x
x x x x x
x x x x x


Rót kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>


---Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2008.



<b>Toán:</b>



<b>Bài 20: Giây, Thế kỷ</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- BiÕt mèi quan hÖ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
<b>II/. Đồ dïng d¹y - häc:</b>


- Đồng hồ thật có 3 kim.
<b>III/. Hoạt động dạy - học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- 2 em lên bảng làm bài.


? 2 n v o khi lng liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần.


- NhËn xÐt ghi điểm:


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Giảng bài:</b></i>


<b>1.</b> Giíi thiƯu vỊ gi©y:


- Giáo viên dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn
về giờ, phút và giới thiệu về giây.


- Giáo viên cho học sinh quan sát chuyển
động của kim giờ, phút và nêu.


? Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền
hết 1 giờ.


? Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền
hết 1 phút.



- Giáo viên giải thích kim giây trên mặt đồng
hồ:


? Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến
vạch tiếp liền là mấy giây.


+ Kim gi©y đi hết 1 vòng là 1 phút.
? Vậy 1 phút bằng bao nhiêu giây.
- Giáo viên ghi bảng:


1 phút = 60 gi©y
? 60 phót = ? giê
? 60 gi©y = ? phót.


<b>2.</b> Giíi thiƯu vỊ thÕ kû:


Bµi 2 (T24):


380g + 195g = 575g
768hg : 6 = 128h
Bài 4 (T24):


4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
2 gói kẹo nặng là:
200 x 2 = 400 (g)


Cả bánh và kẹo nặng số g là:
600 + 400 = 1000 (g)



1000g = 1Kg
§S: 1Kg.


- Học sinh quan sát sự chuyển động của đồng
hồ.


1 giê = 60 phót


- Học sinh quan sát sự chuyển động của kim giây.
- Là 1 giõy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ,
1 thế kỷ = 100 năm.


? 100 năm = mấy thế kỷ.


- Giỏo viờn: Bt đầu từ năm 1 đến năm 100 là 1
thế kỷ. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ 2…
? Chẳng hạn nh năm 1975 thuộc thế kỷ nào.
Năm 1990 thuộc thế kỷ nào? Ta đang sống ở thế
kỷ nào?


- Giáo viên: Ngời ta hay dùng số La mã ghi
tờn th k.


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu1 phép
tính học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài.


- Giáo viên hớng dÉn häc sinh tù lµm bµi.
- Cho häc sinh thảo luận nhóm 3 làm.
- Đại diện nhóm trình bµy.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- Cho học sinh quan sát bảng.
- Học sinh tự điền vào các dòng.
- 1 em c.


- Nhận xét chốt lại bài.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- 1 thế kỷ = 100 năm
- 100 năm = 1 thế kỷ.
- Học sinh lắng nghe.


+ Năm 1975 thuộc thế kỷ XX.
+ Năm 1990 thuộc thế kỷ XX.
+ Ta đang sèng ë thÕ kû XXI.


- Bµi 1 (T25 sgk):



Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.


1 phót = 60 gi©y 1TK = 100 năm
60 giây = 1 phút 100 năm = 1 TK.
2 phót = 60 gi©y 2 TK = 200 năm
8 phút = 480 gi©y 7 TK = 700 năm
1/3 phút = 20 giây 1/2TK = 50 năm
1p 8giây = 68 giây 1/5 TK = 20 năm.
Bài 2 (T25):


a. Bác sinh vào thế kỉ 19, Bác ra đi tìm đờng cứu nớc
vào tk XX


b , . . .năm đó thuộc thế kỉ XX
c , năm đó thuộc thế kỉ III
Bài 3 (T25):


a. năm 1010 năm đó thuộc thế kỉ XI, tính đến
nay đã đợc 989 năm.


b. … năm 938, năm đó thuộc thế kỉ 10


- VỊ nhµ lµm bµi: 1, 2, 3, 4 vµ chuẩn bị bài sau.


<b>--- </b>


<b>---Tập làm văn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Thực hành tởng tợng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho


sn nhõn vt ch cõu chuyn.


<b>II/. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài; VBT.
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiÓm tra bài cũ:</b>


- Nêu nội dung cần ghi nhớ của cốt truyện.
- Xem kể lại câu chuyện Cây khế.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
<i><b>b) Hớng dẫn xây dựng cốt truyện:</b></i>


<b>1.</b> Xác định yêu cầu của cốt truyn.


- Giáo viên cùng học sinh phân tích gạch
chân nh÷ng tõ quan träng.


- Giáo viên: để xác định đợc cốt truyện với


những đ/k đã cho em phải tóm tắt để hình dung
điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu truyện.
+ Vì là cốt truyện em chỉ cần kể vắn tắt,
không cần kể cụ thể chi tiết.


<b>2.</b> Lực chọn chủ đề của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý.


- Cho học sinh nói lên chủ đề mình chọn: v
ch hiu tho hay trung thc.


<b>3.</b> Thực hành xây dựng cốt truyện.


- Giáo viên cho học sinh làm bài, quan sát
uốn nắn, hớng dẫn cách làm.


- Yêu cầu học sinh lµm bµi.


- Cho häc sinh thi kĨ tríc líp.


- Giáo viên nhận xét tính điểm bình chọn
bạn kể hay nhất.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên gọi học sinh nói lại cốt truyện.


- 1 em nªu.
- Häc sinh kĨ



- Học sinh lắng nge.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài.


+ H·y tãm t¾t và kể lại vắn tắt câu chuyện có 3
nhân vật: bµ mĐ èm, ng êi con cđa bà bằng tuổi
em và 1 bà tiên.


- Hc sinh đọc nối tiếp gợi ý 1 và 2.
1 vài em nêu chủ đề.


- Học sinh làm việc cá nhân và đọc thầm và
TLCH lần lợt các câu hỏi khơi gơị tởng tợng
theo gợi ý 1 và ý 2.


- 1 häc sinh giái lµm mÉu.


- Từng cặp học sinh kể vắn tắt câu chuyện T2


theo ti ó chn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- 2 em học sinh nêu lại.


- Về nhà kể lại câu chuyện do em T2<sub>.</sub>


CB: Chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem.
Rót kinh nghiƯm giê d¹y:



<b>---   </b>


<b>---Khoa häc:</b>



<b>Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc häc sinh cã thĨ biÕt:


- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi ca vic n cỏ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 18, 19 (SGK).
- PhiÕu häc tËp.


<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thay đổi món thờng xuyờn.


- Nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy học bài mới:</b>



<i><b>a) Giới thiƯu bµi:</b></i>


- Nêu mục đích và u cầu giờ học.
<i><b>b) Bài giảng:</b></i>


Hoạt động 1: Trò chơi thi kể chuyện các
món ăn có chứa nhiều đạm.


<i>* Mục tiêu:</i> Lập ra đợc danh sách các món
ăn cha nhiu cht cht m.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Bớc 1: Tæ chøc


Giáo viên chia lớp làm 3 đội.
- Bớc 2: Cỏch chi v lut chi.
(Thi gian 8 phỳt)


+VD: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào,
canh tôm nấu, đậu hà lan


- 2 học sinh lên bảng trả lời.


- Cỏc đội cử ra đội trởng rút thăm xem đội nào
đợc nói trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Bíc 3: Thùc hiƯn.


+ Giáo viên bấm đồng hồ và theo dõi diễn


biến của cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi
nh đã định.


<i>* Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu lý do cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật.


<i>* Mục tiêu:</i> Kể tên 1 số món ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực
vật. Giải thích đợc tại sao không chỉ ăn đạm
động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vt.


<i>* Cách tiến hành: </i>


Bớc 1: Thảo luận cả lớp.


+ Giáo viên yêu cầu lớp đọc lại danh sách
các món ăn chứa nhiều đạm các em lập.
? Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật
lại chứa đạm thực vật.


? Tại sao chúng ta phải ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vt.


- Bớc 2: Làm việc với phiếu nhóm. Giáo viên
chia làm thành nhóm nhỏ.


- Bớc 3: Thảo luận cả lớp.


Giỏo viên yêu cầu đọc mục bạn cần biết ở
trang 19 - SGK.



<i>⇒</i> KL: Mỗi loại thức ăn có chứa các chất
bổ dỡng khác nhau, ăn kết hợp đạm động vật
và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm chất
bổ sung cho nhau và giúp cơ quan tiêu hoá
hạot ng tt.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
-Nhắc nhở học sinh


- Giáo viên nhận xÐt giê häc


- 3 đội bắt đầu chơi nh hớng dn.


- Học sinh lập danh sách và TLCH.


- Học sinh làm việc với phiếu học tập.
- Nhóm trởng điều khiển các nhóm.


- Các nhóm trình bày cách giải thích, nhóm khác
nhận xét bổ xung.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- </b>
<b> </b>

<b>Kỹ thuật:</b>




<b>Khâu thờng</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thẳng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- VËt liƯu dụng cụ cần thiết:
+ Vải trắng.


+ Len khác màu vải.
+ Kim kh©u len.


<b>II/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1) KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh:</b>
<b>2) Dạy bài mới:</b>


<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 3:


Bíc 1:
Bíc 2:


Hoạt động 4:


<i>* Häc sinh thùc hành khâu thờng</i>


- GV gọi HS nhắc lại về kỹ thuật khâu thờng.
- Nhận xét thao tác của học sinh và nêu lại
các bớc bằng tranh quy trình.



- Vch ng du.


- Khâu các mũi khâu thờng.


- GV - HS thờm cách kết thúc đờng khâu.
- Giáo viên nêuTg và yêu cầu thực hành:
Khâu các mũi khâu thờng từ đầu đến cuối.
- GV quan sát un nn nhng em cũn lỳng tỳng


<i>* Đánh giá kết cña häc tËp cña häc sinh.</i>


- GV yêu cầu cho HS trng bày sản phầm, nêu
tiêu chuẩn đánh giá, nhận xột kt ca ca HS.


- Học sinh nhắc phần ghi nhớ.
- 2 em lên bảng làm.


- HS quan sát GV làm.


- Học sinh vừa nhắc vừa thực
hiện thao tác.


- Học sinh thùc hµnh.


- HS đánh giá sản phẩm theo
các tiêu chun ca GV


<b>3) Nhận xét + dặn dò:</b>



- Giỏo viờn nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học của học sinh.
- Về nhà đọc bài sau.


<b>---   </b>


<b>---Sinh hoạt tuần 4 </b>
<b>I,</b>Mục đích u cầu


-giúp học sinh nhìn nhận lại những việc đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần qua.
- đề ra phơng hớng cho tuần tới.


II, Néi dung sinh ho¹t


1, Líp trëng nhËn xÐt chung tình hình của lớp trong tuần.
2, Các tổ trởng nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Nhìn chung các em trong lớp có ý thức chấp hành nội quy trờng lớp nh: Đi học đều
và đúng giờ, làm bài đầy đủ trớc khi tới lớp. . .


Bên cạnh đó vẫn cịn một số em vi pham nh:
+ Quên làm bài: Sĩ, Quỳnh Mai, c


+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp cha sach: Hảo
+Nói chuyên trong giờ: Thảo, Hoà. . .


4, Giáo viên nhắc nhở, dặn dò.
5, Phơng hớng tuần sau:


_ Thc hin ỳng hn ni quy lp hc.



-Đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt giữa các tổ, các bàn.


<b> ---   </b>


---TuÇn 5:

Thø hai ngày 06 tháng 10 năm 2008



<b>Tp c:</b>



<b>Những hạt Thóc giống</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1. Đọc thành tiếng:</b>


- c ỳng cỏc t khó, dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>2. Đọc hiểu:</b>


- Hiểu các từ khó trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám
nói lên sự thật.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phô.


<b>III/ Các hoạt động Dạy và Học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bi Tre
Vit Nam


? Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b) Luyn c:</b></i>


<i>* Lần 1:</i> Giáo viên chia đoạn.


- Hc sinh c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn.
- Giáo viên kết hợp sửa từ.


<i>* Lần 2:</i> Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên ghi từ:


<i>* Lần 3:</i> Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn đọc câu.


- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi1 học sinh đọc ton bi.


- Giỏo viờn c mu ton bi.


<b>Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
? Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi.
? Vua đã làm cách nào để tìm ngời trung thực.


- Giáo viên: Thóc đã luộc kỹ thì khơng thể nảy
mầm. Vậy theo em nhà vua có mu kế gì trong
việc này?


<i>⇒</i> Giáo viên (Lu ý1):
- Học sinh đọc thầm đoạn2.


? Theo lệnh vua cậu bé Chơm đã làm gì. Kết quả
ra sao?


? Đến khi nộp thóc cho vua, cậu đã nói gì?


? Hành động của cậu bé Chơm có gì khác với
mọi ngời?


- Học sinh đọc thầm đoạn 3.


? Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe
Chơm nói?


- Học sinh đọc thầm đoạn 4.
? Nhà vua ó núi gỡ?



+ Đ1: Từ đầu .bị trừng phạt
+ Đ2: Tiếpnảy mầm
+ Đ3: Tiếpcủa ta
+ Đ4: Đoạn còn lại.


- Học sinh đọc 4 đoạn.
+ Đoạn 2: Bệ hạ.
+ Đoạn 3: Sng s.


+ Đoạn 4: Dõng dạc, hiền minh.


+ Đoạn 1: Vua ra lệnh.trừng phạt.


+ Đoạn 2, 3, 4: Phân biƯt giäng cđa tõng nh©n
vËt.


- Học sinh đọc theo nhóm.


- Muốn chọn 1 ngời trung thực để truyền ngôi.
- Vua phát cho mỗi ngời 1 thúng thóc đã luộc
kỹ và ra lệnh: Ai trồng đợc nhiều thóc nhất sẽ
đợc truyền ngôi báu.


<b>1. Nhà vua muốn chọn ngời trung thực để</b>
<b>nối ngụi.</b>


- Cậu dốc sức gieo trồng và chăm sóc mà thóc
vẫn chẳng nảy mầm.



- Mọi ngời nô nức trở thóc vỊ.


- Chơm nói: Con khơng làm sao cho thóc nảy
mầm c.


- Chôm dũng cảm nói ra sự thật mặc dù có thể
cậu sẽ bị trừng phạt.


- Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

? Vua khen cậu bé Chôm những gì?


? Cu nhn c gỡ do tớnh tht thà, dũng cảm
của mình?


? Theo em trung thùc cã Ých lợi gì?


Giỏo viờn: Cu bộ Chụm ó dỏm núi ra sự thật
và chính nhờ tính trung thực của mình cậu ó
nhn c phn thng xng ỏng.


<b>Giáo viên chốt chú ý: </b>


- Học sinh đọc thầm cả bài.


? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?
<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 1 học sinh nêu giọng đọc toàn bài.
? Theo em bài này cần đọc với giọng nh thế nào?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đoạn diễn
cảm từng đoạn.


- Gọi học sinh nêu cách đọc.
- Giáo viên hớng dẫn, bổ sung.
-Học sinh đọc diễn cảm đọc.


- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Đọc bài theo vai.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Cõu chuyn ny mun núi vi ta điều gì?
? Qua câu chuyện này nhờ đâu mà em biết
đợc cậu bé Chôm là ngời trung thực, dũng
cảm nhận li.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh vỊ nhµ hoc bµi vµ CBBS.


- Vua khen ngợi Chơm trung thực, dũng cảm
- Cậu đợc vua truyền ngôi báu và trở thành ông
vua hiền minh.


- Luôn đợc mọi ngời kính trọng, tin u. Trung
thực thực thể hiện lịng tự trng



<b>2. Cậu bé Chôm là ngời trung thực.</b>


- Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm
- Học sinh nhắc l¹i.


- Học sinh đọc nhận xét
- Đọc giọng chậm rãi.
Chôm lo lắng đến trớc…


- Học sinh đọc.
- Học sinh c.


- Phải trung thực và dũng cảm nói lên sự thật


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


<b>---Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.


- Biết đợc năm thờng có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
II/. Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>1. KiÓm tra.</b>



- Gäi 3 häc sinh lµm bµi BT1 - SGK.
? 1 phót = ? giây.


1 thế kỷ = ? năm.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hớng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>


<b>Bài 1 </b>(T26): Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài:.


- Gọi học sinh c bi.


- Giáo viên chữa bài và củng cố cho học sinh
cách tính tháng có 30 và 31 ngày.


<b>Bi 2</b> (T26): Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở bài tập.
- Gọi học sinh làm bài.


- Giáo viên chữa bµi: Cđng cè thªm kiÕn
thøc vỊ thÕ kû.


<b>Bài 3:</b> (T26) Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong v bi tp.


- Gi hc sinh lờn bng.


- Giáo viên củng cố cho học sinh biết cách
tính một phần mấy cđa giê, phót.


<b>Bài 4: </b>(T26) Học sinh đọc u cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở bài tập.


- Gọi học sinh lên bảng. Nhận xét chữa bài.
- Củng cố cho học sinh về tháng, năm và đơn
vị đo khối lợng.


Bµi 5 ( 26). Tỉ chøc cho hs thi lam trên bảng


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung lun tËp
- NhËn xÐt giê häc.


- Nh¾c häc sinh: Ôn lại bài cũ và CBBS.


- Học sinh trả lời.


<i><b>a) Tháng có 28, 29 ngày:</b></i> Tháng 2.


- Tháng có 30 ngày : Tháng 4, 6, 9, 11
- Tháng có 31 ngày: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
<i><b>b) Năm thờng có 365 ngày.</b></i>


- Năm nhuận có 366 ngày.


-Năm thờng có 365 ngày
-Năm nhn cã 366 ngµy


-a, Thế kỉ 18 từ năm đó n nay l214 nm


- b,thế kỉ 14


Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn: 3 giây


A, Đáp án B b, Đáp án C


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


<b>---Khoa học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Gióp häc sinh:


+ Giải thích đợc sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và
chất béo có nguồn gốc thừ thực vật.


+ Nêu đợc ích lợi của muối iốt.


+ Nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.


III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


? Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vt
v m thc vt?


? Tại sao phải ăn nhiều cá?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
Hớng dẫn tìm hiểu bài.


<i>* Hot ng 1:</i> Lm vic cá nhân.


? Kể tên những món rán, xào ở gia đình em.
? Gia đình em thờng rán, xào bằng dầu động
vật hay dầu thực vật.


- Giáo viên: Cả dầu động vật và dầu thực vật
đều rất quan trọng trong bữa n.


<i>* Hot ng2: </i>Lm vic theo nhúm.


- Giáo viên yêu cầu hóc inh quan sát hình
minh hoạ (SGK) và trả lời câu hỏi.



? Nhng mún n no va cha chất béo động
vật và chất béo thực vật?


? Tại sao cần phải ăn chất béo động vật và
chất béo thực vật?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục bạn
cần biết.


<i>*Hoạt động 3: </i>Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Muối iốt có ích lợi gì cho con ngời?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục bạn
cần biết.


? Muối iốt rất quan trọng đối với cơ thể con
ngời. Nhng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
- Giáo viên: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để
tránh bệnh cao huyết áp…


- Häc sinh lµm viƯc cá nhân..


- Cá rán, tôm rán, thịt rán, cơm giang, thịt xào


- Học sinh trả lời.


- Học sinh thảo luận trong nhóm.


- Thịt rán, tôm rán, thịt bò xào, cá r¸n…



- Vì chất béo động vật có chứa nhiều nhiều chất
axit béo…….. khó tiêu, cịn chất béo thực vật thì
ngợc lại.


- Hai học sinh đọc.


- Dùng để nấu ăn hàng ngày.


- ăn muối iốt tránh đợc bệnh biếu cổ.
-ăn muối iốt phát triển về thị lực, trí tuệ.
- 2 học sinh c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


<b> </b>

Đạo đức



<b>BiÕt bµy tá ý kiÕn</b>



<b> < TiÕt 1></b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>



- Gióp häc sinh:


+ Biết bày tỏ ý kiến riêng của mình.


+ Bit a ra các ý kiến riêng của mình một cách mạnh dạn, tự tin, rõ ràng,
rành mạch, có lễ độ.


+ Tỏ thái độ mạnh dạn tự tin khi bày tỏ ý kiến.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹.


III/. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gäi häc sinh trả lời câu hỏi.


? Em ó lm gỡ th hin mình đã cố gắng
trong học tập.


? Cè g¾ng trong häc tập có ích lợi gì?
- Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi.</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài.</b></i>


<i>* Hoạt động 1:</i> Thảo luận theo nhóm.


- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc cách bày tỏ
ý kiến của mình trong từng tình huống.


- Gäi häc sinh t×m t×nh hng.


? Nếu em đợc phân cơng 1 cơng việc khơng phù
hợp với khả năng của mình thì em sẽ làm gì?
- Gọi học sinh trả lời.


- Gọi học sinh c tỡnh hung 2.


? Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ....?
- Gọi học sinh trả lời.


Làm TT:


? Chủ nhật này bố hứa cho em đi xem phim,


- Học sinh trả lời.


<b>1. Xử lý tình huống.</b>


- 2 học sinh đọc.


- Em sẽ nói với cơ giáo về khả năng em khơng
hồn thành đợc cơng việc này vì khơng phụ hợp
với khả năng của em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

những em lại muốn xem xiếc ?
? Emphân công?


- Giáo viªn nhËn xÐt, bỉ sung.


? Điều gì xảy ra nếu em khơng đợc bày tỏ ý
kiến về những việc có liờn quan n bn thõn
em v lp em


? Sẵn sàng bày tỏ ý kiến có lợi gì?


? Khi trình bày ý kiến em phải trình bày nh
thế nào?


- Giỏo viờn nhận xét: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Học sinh suy nghĩ và nhận xét về các tình huống.
- Gọi học sinh đọc và giải thích.


- Gi¸o viªn nhËn xÐt, bỉ sung.


- Giáo viên: Khi mình có khả năng làm việc
gì đó, mình nên mạnh dạn bày tỏ ý kiến. Khi
bày tỏ ý kiến cần bày tỏ rõ ràng và lễ độ.


<i>* Hoạt động 4:</i> Thảo luận nhóm.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn học sinh làm bài.


- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<i>* Hoạt động nối tiếp: </i>


- Viết, vẽ hoặc kể chuyện, hoặc đóng tiểu
phẩm có nội dung về bài học.


- Em sÏ nãi lại với bố về ý kiến của mình, nếu bố
không có điều kiện thì em cũng vui vẻ.


- Em sẽ m¹nh d¹n xin tham gia.


- Ngời khác: Khơng biết đợc ý kiến của mình.
- Với mình: Sẽ khơng phát huy đợc những tài năng
của mình.


- Rèn tính tích cực, tự giác giúp mình mau tiến bộ.
- Rõ ràng, rành mạch, có lễ độ.


<b>2. Ghi nhí:</b>


- 2 học sinh đọc.


<b>3. Bµi tập 1 - SGK:</b>


<i><b>a) Bạn Dung là ngời biết bày tỏ ý kiến riêng</b></i>


<i><b>của mình.</b></i>


<i><b>b) Bạn Hồng cha mạnh dạn.</b></i>
<i><b>c) Không phải là bày tỏ ý kiến.</b></i>


<b>Bài tập2 - SGK:</b>


<b>Đáp án:</b>


<i><b>a) Đồng ý.</b></i>
<i><b>b) Đồng ý.</b></i>
<i><b>c) Đồng ý.</b></i>


<i><b>d) Không tán thành.</b></i>


Rút kinh nghiƯm giê d¹y:


<b> --- o&o </b>


Thø ba ngày 07 tháng 10 năm 2008.



<b>Toán:</b>



<b>Tìm số trung bình cộng</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.



III/. Cỏc hot ng dy v hc:


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gäi 2 häc sinh lµm bµi tËp 1, 2 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
- Giáo viên nêu bài toán:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toỏn cho bit gỡ?


? Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên tãm t¾t.


? Muốn chia đều vào 2 can thì ta phải làm
nh thế nào?


? Nếu chia đều vào 2 can thì mỗi can có mấy
lít dầu?


- Giáo viên u cầu học sinh làm nháp.
- Giáo viên: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can
thứ 2 có 4 lít. Nếu rót đều vào 2 can ta đợc


mỗi can 5 lít.


? 5 đợc gọi là gì?


? Can T1 cã 6 lÝt, can T2 cã 4 lÝt. Trung b×nh
1 can cã mÊy lÝt?


? Trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?


- Dựa vào nhận xét trên em có thể tìm trung
bình cộng của 6 và 4.


- Giáo viên rút ra từng bớc t×m.


? Bớc thứ nhất trong bài tốn trên tính gì?
? Để tính tổng số lít dầu rót đều vào mỗi can
ta làm nh thế nào?


Nh vậy để tìm số dầu trung bình trong mỗi
can ta lấy tổng số lít dầu chia cho số san.
? Tổng số 6 và 4 cú my s hng?


- Giáo viên chốt.


- Học sinh làm bài.


<b>1. Giới thiệu số trung bình cộng v à cách tìm</b>
<b>số trung bình cộng.</b>


<b>Bài toán 1:</b>



Tóm tắt


6 l 4l


?l ?l


<b>Giải:</b>


Tổng số lít dầu 2 can là:
4 + 6 = 10 (l)
Mỗi can có số lít dầu lµ:


10 : 2 = 5 (l)


ĐS: 5 lít
- 1 học sinh lên bảng


- Nhận xÐt
(6 + 4) : 2 = 5 (l)


- 5 lµ sè TBC cđa 6 vµ 4.
- 5 lÝt


- Lµ 5


(6 + 4) : 2 = 5


- TÝnh tỉng sè dÇu trong hai thïng.
- LÊy tỉng sè lÝt dÇu chia cho 2 can.



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Học sinh áp dụng và giải bài tốn 2.
- Học sinh đọc u cầu.


- Bµi toán cho biết gì?


- Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Gọi học sinh nhËn xÐt.


- Mn t×m sè TBC cđa 3 sè: 25, 27, 32 em
làm nh thế nào?


Gọi học sinh nhắc l¹i.


<b>Lun tËp:</b>


<b>Bài 1(T 27):</b> Học sinh đọc u cầu.
Học sinh lm bi vo v.


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>Bi 2 (T 27):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gỡ?


? Bài toán hỏi gì?


Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
- Giáo viên chữa bài.



<b>Bài 3 (T 27):</b>


Hc sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài theo cặp.
Gọi hs nờu kq.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Bài toán 2:</b>


<b>Giải:</b>


Tổng số học sinh 3 líp lµ:
25 + 27 + 32 = 84 (HS)


Trung bình mỗi lớp có:
84 : 3 = 28 (HS)
ĐS: 28 Học sinh.
28 là sè trung b×nh céng cđa 3 sè: 25, 27, 32
(25 + 27 + 32) : 3 = 28.


- Muốn tìm số số TBC của nhiều số ta tính tổng
các số đó rồi chia cho tổng các số hạng



<i><b>a) Sè trung bình cộng của 2 số 42 và 52 là:</b></i>
(42 + 52): 2 = 47


<i><b>b) TÝnh TBC cña 4 sè: 34, 43, 52, 39</b></i>
(34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42.
Bµi giải


Tổng số cân nặng của bốn bạn là:
36 + 38 +40 +34 = 148 ( kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)


Đáp số: 37kg


Trung bớnh cng cỏc s TN liên tiếp từ 1
đến 9 là:


1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>--- o&o </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng.</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>



- Mở rông vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thc - Tự träng.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.
- Tìm đợc từ cùng nghĩa, trái nghĩa.


- Biết cách dùng từ ngữ để đặt câu.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, từ điển.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gäi 2 häc sinh lên bảng làm bài tập 1, 2.
? Có mấy loại từ ghép. Lấy ví dụ?


? Có mấy loại từ láy. Lấy ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>2. Bµi míi: </b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>


<b>Bài 1:</b> Học sinh đọc yêu cầu và mu.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở bài
tập theo nhóm.



- Giáo viên chữa bài bằng hình thức thi ®ua.


<b>Bài 2:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và đặt
mỗi em 2 cõu.


- Gọi học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xÐt bæ sung.


<b>Bài 3:</b> Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp
để tìm đúng (nhóm) nghĩa của từ “Tự trọng”


<b>Bài 4 (T49)</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời cầu hỏi.
- Gọi đại diện nhúm tr li.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh trả lời.


<b>Từ cùng nghĩa với</b>
<b>trung thực</b>


<b>Từ trái nghĩa với</b>
<b>trung thực</b>



Thẳng thắn, thẳng
tính, ngay thẳng, chân
thật, thật lòng, thật
tâm, thành thật.


iờu ngoa, gian dối, xảo
trá, gian lận, lu manh,
gian giảo, lừa đảo, bịp
bợm.


- B¹n Minh rÊt thật thà.


- Chúng ta không nên gian dối.


- ễng Tụ Hiến Thành là ngời chính trực.
- Thẳng thắn là đức tớnh tt.


- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
mình.


+ Tin vào bản thân tự tin.
+ Tự tintự quyết.


+ Đánh giá mình quá cao: Tự kiêu, tự cao.


<b>Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Giáo viên giải nghĩa.



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào.
Vì sao?


- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc nhở
hcọ sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


- Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lòng tự trọng.


- Học sinh trả lời.


Rút kinnh nghiệm giờ dạy:


<b>----</b>

<b> Chính tả < Nghe viết ></b>


<b>Những hạt thóc giống</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nghe - Vit đúng, đẹp đoạn văn từ: “Lúc ấy….hiền minh” trong bài Những
hạt thóc giống.


- Làm đúng bài tập chính tả.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ.


III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>



- Gäi 2 häc sinh viÕt b¶ng líp.
- Lớp viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn Nghe - Viết:</b></i>
- Gi 2 hc sinh c on vn


<i>* Câu hỏi gợi ý:</i>


? Nhà vua chọn ngời nh thế nào để làm vua?
? Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?


<i>* Hớng dẫn học sinh viết từ khó:</i>


- Giáo viên nêu.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn.


<i>* Đọc cho học sinh viết bài:</i>


- Đọc cho học sinh soát bài.
- Chấm bài.



* Nhận xét.


<i>* Luyện tập:</i>


<b>Bài 2 (T 47):</b>


- Rạo rực, dìu dịu, gióng giả.


- Lp c thm.


- Chọn ngời trung thực.
- Đợc mọi ngời kính trọng.


- Thóc giống.
- Dõng dạc.


- HS nhắc lại t thế ngồi và cách cầm bút.
- 10 bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>a) Học sinh đọc yêu cầu:</b></i>
- Học sinh làm bài VBT.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh đọc bài.


<b>Bµi 3 (T 48): </b>


<i><b>a) Học sinh đọc yêu cu:</b></i>
- Hc sinh lm bi.


- Giáo viên chữa bài.



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


Làm, lâu, lòng, làm.


<b>Đáp án:</b>


- Con nòng nọc.


<b>--- o&o </b>


<b>---LÞch sư:</b>



<b>Nớc ta dới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Sau bài học, học sinh nêu đợc:


+ Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ từ năm 179
đến năm 938.


+ Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc
đối với nhân dân ta.


+ Nhân dân ta không chịu khuất phục, làm nô lệ đã liên tục đứng lên khởi
nghĩa đánh đuổi qn xâm lợc, giữ gìn nền văn hố dân tc.



<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ:


<b>III/. Cỏc hot ng Dạy và Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


? Nớc Âu Lạc ra đời vào thời gian
nào. Kinh đô c t õu?


? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
<i>*Hoạt động 1:</i> Làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh đọc SGK từ “đầu .của ng… ời
Hán”


? Sau khi thơn tính đợc nớc ta, các


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Häc sinh tr¶ lêi .


<b>1. Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại</b>
<b>phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta.</b>


- Chóng chia níc ta thµnh nhiều quận, huyện, do chính
quyền ngời Hán cai quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

triều đại phong kiến phơng Bắc đã thi
hành những chính sách áp bức, bóc
lột nào đối với nhân dân ta?


? Em hãy tìm sự khác biệt về tình
hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều
đại phong kiến phơng Bắc đô hộ về:
Chủ quyền, kinh tế, văn hoá?


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa phần còn lại làm BT3 - VBT.
? Trớc sự áp bức bóc lột của phòng kiến
phơng Bắc nhân dân ta đã làm gì?
? Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của ai?
? Kết thúc bằng cuộc khở nghĩa nào?


<i>⇒</i> Đây là cuộc khở nghĩa kết thúc
hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến
phơng Bắc dành lại độc lập cho nhân
dân. Qua đó nói lên sự quyết tâm chống
giặc ngoại xâm của nhân dân ta.



<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau


chim quý.


+ Chúng đa ngời Hán sang ở lẫn với dân ta. Bắt dân ta phải
theo phong tục của họ.


Các mặt Trớc năm 179 TCN Từ năm 179 TCN


<i>→</i> năm 938
Chủ quyền - Là 1 nớc độc lập - Trở thành quõn


huyện của phong
kiến phơng Bắc.
Kinh tế - Độc lập và tự chủ - Bị phụ thuộc
Văn hoá - Có phong tục, tập


quán riêng


- Phải theo phong
tục của ngời Hán,
học trữ Hán


<b>2. Cỏc cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của</b>


<b>phong kiến phơng Bắc.</b>


- Đứng lên khởi nghĩa.
- Khởi nghĩa 2 Bà Trng.
- Chiến thắng Bạch Đằng.
- Học sinh đọc ghi nhớ.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- o&o </b>


<b>---Thể dục:</b>



<b>Trò chơi: Bịp mắt bắt dê</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Cng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đều, p,
ỳng khu lnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II/. Địa điểm - Phơng tiện:</b>


- Sân tập thoáng sạch: Còi, khăn sạch.
III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giỏo viờn nhn lp, ph bin ni dung
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang


phục luyện tp.


- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy


<b>2. Phần cơ b¶n:</b>


<i><b>a) Đội hình đội ngũ:</b></i>


<i>* Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm</i>
<i>số, đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng li.</i>


- Giáo viên điều khiển lớp tập.


- Giỏo viờn chia tổ để học sinh luyện tập.
- Giáo viên quan sát nhận xét, sửa chữa.


<i>* Học động tác đổi chân khi i u sai (b) nhp</i>


- Giáo viên làm mẫu, giải thích.
- Tổ chức cho học sinh làm thử.


<i><b>Chú ý</b>:</i> Động tác phải nhanh, khớp với nhịp hô.
<i><b> b) Trò chơi Bịp mắt bắt dê .</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn và giải thích lại cách chơi.
- Học sinh tự chơi.


- Giáo viên quan sát chỉ dẫn, uốn nắn.


<b>3. Phần kÕt thóc:</b>



- Cho học sinh chạy 1 vịng quanh sân va
i va lm ng tỏc th lng.


- Giáo viên hệ thống lại bài.


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau.


6 - 10’
1 - 2’
2 - 3’
18 - 22’
12 - 14’


2 lÇn
3 - 4’
5 - 6’


5 - 6’


1 - 2’


1 - 2’


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


*


x x x x x x x
x x x


*
x x x x x x x


*
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


Rót kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


---Thứ t ngày 8 tháng 10 năm 2008


<b>Toán:</b>



<b> Luyện tập</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
+ Giải đợc các bài tốn về số trung bình cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>



- Gäi häc sinh làm BT 1, 2 - SGK.


? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số
ta làm nh thế nào?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bµi:</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1 (T25)</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài trong vở bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng.


- Gi¸o viên nhận xét cho điểm.


<b>Bi2 (T25):</b> Hc sinh c yờu cu.
- Hc sinh lm bi.


- Giáo viên gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bi 3 (T25):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gỡ?


? Bài toán hỏi gì?



- Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài


<b>Bi 3 (25):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho bit gỡ?


? Bài toán hỏi gì?


- Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số
ta làm nh thế nào?


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh trả lời.


Số trung bình cộng cđa:


<i><b>a) 35 vµ 45 lµ: (35 + 45): 2 = 40</b></i>
<i><b>b) 76 vµ 16 lµ: (76 + 16): 2 = 46</b></i>


<i><b>c) 21, 30 vµ 45 lµ: (21 + 30 + 45): 3 = 32.</b></i>
Trung b×nh céng cđa 2 sè 12 tổng 2 số là 48


Trung bình cộng của 2 số 30 tổng 2 số là 90
Trung bình cộng của 2 số 20 tổng 2 số là 80.


<b>Tóm tắt:</b>


Trung bình cộng cđa 2 sè lµ 36, biÕt 1 trong 2
sè là 50. Tìm số kia?


<b>Giải:</b>


Tng ca 2 s ú l:
36 x 2 = 72


Sè kia lµ:
72 - 50 = 22
§S: 22


50


<b>Giải:</b>


Chiều cao của bạn Hà là:
(96 + 134): 2 = 115 (cm)


§S: 115 cm.


- Häc sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>--- o&o </b>



Tp c:


<b>Gà trống và cáo</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1. Đọc thµnh tiÕng:</b>


- Đọc đúng các âm vần dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu câu thơ.
- Đọc diễn cảm tồn bài.


<b>2. §äc hiĨu:</b>


- Hiểu các từ khó trong bi: on , loan tin, d


- Hiểu nôi dung bài thơ: Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh gà
trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xâu nh cáo.


<b>3. Học thuộc lòng 12 dòng thơ đầu.</b>


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III/. Cỏc hot ng dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài “Những hạt thóc giống”


? Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý.
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Học sinh quan sát tranh ở SGK.
? Tranh vẽ gì?


? Câu truyện xảy ra n h thế nào?
- Giáo viên ghi bài.


<i><b>b) Luyn c:</b></i>


- Giáo viên chia ®o¹n:


- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. Giáo
viên kết hợp sửa chữa phát âm.


- Gọi 3 học sinh đọc đoạn. Giáo viên kết hợp
giảng từ.


- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn. Giáo viên
h-ớng dẫn ngắt nghỉ, gọi học sinh nêu cách ngắt.


- Häc sinh trả lời
- Học sinh trả lời.



- 1 con cáo và 1 con gà trống.
- Học sinh nhắc lại.


- 3 đoạn:


+ Đ1: Từ đầutình nhân
+ Đ2: Tiếp.loan tin này
+ Đ3: Phần còn lại.


- Hc sinh c.


- Đoạn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Luyện đọc trong nhóm.
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bi.
- Giỏo viờn c mu.


<i><b>c) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Hc sinh đọc thầm đoạn1.


? Cáo nhìn thấy gà trống đứng ở đâu?
? Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Giải thích từ: Rày


? Tin tức cáo đa ra l s tht hay ba t.
Nhm mc ớch gỡ?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Giáo viên ghi bảng.



- Giỏo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
? Vì sao gà khơng nghe lời cáo.


? Gà đã làm gì để lm l õm mu ca cỏo.
Gii thớch t:


? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
(Giáo viên ghi lên bảng)


- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.
? Thái độ của cáo nh thế nào khi nghe lời gà
nói?


? Thái ca g nh th no?


? Theo em gà thông minh ở điểm nào?
? Đoạn 3 cho em biết điều gì?


(Giáo viên ghi bảng)


- Giỏo viờn yờu cu hc sinh tho lun cp
ụi v tr li cõu hi.


? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


Anh trng g trng/tinh ranh lõi
Cáo kia/đon đả ngỏ lời.


Kìa anh bạn quý xin mi xung õy


- 1 hc sinh c li


- Đoạn 2:


Gà r»ng……….


Hồ bình………..nào hơn.
- Học sinh đọc theo nhóm 3


- V¾t vẻo trên cây.


- Cỏo on mi g trng xung thơng báo:
“Từ rày…….tình thân”


Từ dày trở đi (từ địa phơng)


- Tin cáo đa ra là bịa đặt, nhằm ăn thịt g.
- Hc sinh tr li


<b>1. Âm mu của cáo:</b>


- Vỡ gà biết cáo là con vật hiểm ác, sau những
lời ngon ngọt ấy là ý định ăn thịt gà.


- Giả v cú n chú sn ang n.


- Thiệt hơn là: so đo, tính toán xem lợi hay hại,
tốt hay xấu.


- Học sinh trả lời.



<b>2. Sự thông minh của gà.</b>


Cáo khiếp sợ, hồn bay phách lạc, quắp đuôi co
cẳng chạy mất.


- Khoái trí cời phì


- G g v tin, nhng mặt khác lại đa ra đàn chó
săn đang n do cỏo.


<b>3. Cáo lộ rõ bản chất xấu xa.</b>


- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>d) Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:</b></i>
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- Cả lớp nhận xét tìm cách đọc hay.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
toàn bài.


- Đọc thuộc lòng (bài) 10 câu thơ.
- Gọi học sinh đọc bài.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>



? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


- 3 hc sinh đọc.


- Học sinh nêu cách đọc.
- Học sinh đọc thm.


- Học sinh trả lời.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


<b>---KĨ chun:</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Kể đợc 1 câu truyện mà đã nghe, đã đọc có nội dung nói về lịng trung thực.
- Hiểu đợc ý nghĩa, nội dung câu chuyện.


- Kể bằng lời một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
- Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí.


<b>II/. §å dïng d¹y häc:</b>



- Su tầm các câu chuyện.
III/. Các hoạt động Dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gäi 2 häc sinh nối tiếp kể câu chuyện Một
nhà thơ chân chính


? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn tìm hiểu đề bài:</b></i>
- Gọi học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- Gọi học sinh đọc gợi ý


? Tính trung thực đợc biểu hiện nh thế nào?


- Häc sinh kĨ.


- 2 học sinh đọc.


- G¹ch chân dới những từ: Trung thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

lấy ví dơ?


? Em đọc câu chuyện đó ở đâu?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ phần 3.
- Giáo viên ghi nhanh 5 tiêu chí, đánh giá
cho điểm.


<i><b>c) KĨ chun trong nhóm:</b></i>
- Giáo viên chia nhóm.


- Giỏo viờn giỳp các nhóm.
- Gợi ý các câu hỏi.


<i><b>d) Thi kĨ vµ nói ý nghĩa câu chuyện:</b></i>
- Giáo viên tổ chức cho häc sinh thi kÓ.
- Gäi häc sinh nhËn xÐt lêi bạn kể.
- Cho điểm


- Bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


trái lẽ công bằng.


- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi.
- Không làm những việc gian dối.


- Không tham của ngời khác.


- Sách giáo khoa: Đợc nghe bà kể, xem ti vi


- Häc trinh kĨ trong nhãm.
- Häc sinh hái:


+ B¹n thÝch mặt nào? vì sao?


+Bn hc c c tớnh gỡ ca nhân vật?
- ý nghĩa câu chuyện là gì?


- Häc sinh kể câu chuyện.


- Học sinh nhận xét theo 5 tiêu chí.


<b>--- o&o </b>


<b>---Địa lý:</b>



<b>Trung du Bắc bộ</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


-Hc sinh biết đợc thế nào là vùng trung du, biết và chỉ vùng trung du trên lợc
đồ hành chính Việt Nam.


- Biết một số đặc điểm, mối quan hệ địa lý tự nhiên và hoạt động sản xuất của
con ngời sống ở vùng trung du Bắc bộ.



- Rèn kỹ năng xem lợc đồ, nêu đợc quy trình chế biến chè.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh.


<b>III/. Các hoạt động Dạy và Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


? Nêu những hoạt động sản xuất của ngời
dân sống Hong Liờn Sn.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>* Hot ng 1:</i> Lm vic cỏ nhõn.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
ảnh về vùng trung du. Trả lời câu hỏi.


? Vựng trung du l vựng núi, vùng đồi hay
đồng bằng?



? Em có nhận xét gì về đỉnh, sờn đồi và cách
sắp xếp các đồi của vùng trung du?


? Hãy so sánh với những đặc điểm của dãy
Hồng Liên Sơn.


- Gäi häc sinh tr¶ lêi c©u hái.


- Giáo viên: Vùng trung du là một vùng
chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bởi
vậy nó mang đặc điểm của 2 vùng này.


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc cá nhân.


? Với điều kiện tự nhiên nh trên theo em
vùng trung du thích hợp trồng loại cây gì?
? Hãy chỉ trên bản đồ vị trí các Tỉnh trồng 2
loại cây trên?


? Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả
hay cây cơng nghiệp?


- Giáo viên u cầu hóc sinh quan sát tranh,
nêu q trình chế biến chè. Thảo luận cặp
đơi và nói cho nhau nghe về quy trình chế
biến chè.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhân.


? HiÖn nay ë các vùng núi và trung du đang


có hiện tợng gì x¶y ra?


? Theo em hiện tợng đất trống, đồi trọc gõy
hu qu gỡ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng
số liệu.


? Theo em din tớch rng c trng mi
Phỳ Th tng hay gim?


- Giáo viên kết luận.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dùng bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>1. Vựng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.</b>


- Là vùng đồi.


- Vùng trung du có đỉnh trịn, sờn thoải và các
đồi xếp nối liền nhau.


- Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh nhọn v sn
dc.


<b>2. Chè và cây ăn quả ở trung du.</b>



- Chè, cọ.


(Cây công nghiệp)
- Tỉnh Thái Nguyên.
- Bắc Giang.


- Trè và cây công nghiệp.
- Học sinh nêu.


<b>3. Hot ng trng rừng và cây công nghiệp</b>


- Khai thác gỗ bừa bãi.
- Lm t trng i trc.


- Tăng nhanh.


- Hc sinh c ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> --- o&o </b>
<b>---Mĩ Thuật</b>


Giáo viên chuyên soạn và giảng



<b> --- o&o </b>


---Thø 5 ngày 9 tháng 10 năm 2008



<b>Toỏn:</b>


<b>Biu </b>



<b>I/. Mc tiờu:</b>


- Giúp häc sinh:


+ Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
+ Bớc đầu biết lập biểu đồ tranh vẽ.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ.


III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 2 häc sinh lµm bài tập 4 - SGK


- Gọi học sinh nêu cách tính số trung bình
cộng của nhiều số.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b) Tỡm hiu bản đồ:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu đây là bản đồ vẽ các
con của 5 gia đình.



? Biểu đồ gồm mấy cột?
? Cột bên trái cho biết gì?
? Cột bên phải cho biết gì?


? Biểu đồ cho biết số con của những gia đình nào?
? Gia đình cơ Mai có mấy con? là những con nào?
- Làm TT.


- Giáo viên giới thiệu: đây gọi là biểu đồ
bằng tranh, biểu đồ có mấy cột, nhìn vào
biểu đồ cho em biết điều gì?


<i><b>c) Lun tËp:</b></i>


<b>Bài 1 (T26)</b>: Học sinh đọc u cầu bài.
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh đọc bài


- Häc sinh lµm bµi.


- Học sinh quan sát biểu đồ.
- Gồm 2 cột.


- Tên của các gia đình.


- Số con của mỗi gia đình là con trai hay con gái.
- Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cơ Đào, cơ Cúc.
- Có 2 con gái.



- Gia đình cơ Lan có 1 con trai, gia đình cơ
Hồng cú 1 trai 1 gỏi.


- Học sinh nêu lại.


- Cú <b>2</b> gia đình chỉ có 1 con, đó là các gia đình:


<b>Cơ Lan </b> và gia đình <b>cơ Đào</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Giáo viên nhận xét, chữa bài


<b>Bi 2 (T26):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài VBT.


- Gi hc sinh c bi


- Giáo viên nhận xét, chữa bài


<b>Bi 3 (T26):</b> Hc sinh c yờu cu bi.
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh đọc bài


- Giáo viên nhận xét, chữa bài


<b>3. Củng cố + Dặn dò:</b>


- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Giáo viên nhắc nhở học sinh.


<b>Cóc</b> cã 2 con trai.


- Gia đình cơ Hồng có <b>1</b> con trai và <b>1 </b>con gái.
- Những gia đình có 1 con giái là: Gia đình <b>cơ</b>
<b>Hồng, </b>gia đình <b>cơ Đào.</b>


<b>- </b>Cả 5 gia đình có <b>8 </b>ngời con, trong ú cú <b>4 con</b>
<b>trai </b>v <b>4 con giỏi.</b>


<b>Đáp án</b>


a: §
b: §
c: §
d: §


<i><b>a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch đợc</b></i>
<i><b>trong năm 2002 là: 4 tấn thóc</b></i>


<i><b>b. 1 tÊn</b></i>


<i><b>c. 12 tÊn. 2002, 2001</b></i>


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- o&o </b>


<b> Tập làm văn:</b>



<b>Viết th</b>



<b>< KiĨm tra viÕt ></b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- RÌn lun kü năng viết th cho học sinh.


- Vit 1 lỏ th có đủ 3 phần: Phần đầu, phần chính, phần cuối th, với nội dung
thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày t tỡnh cm chõn thnh.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- GiÊy viÕt, phong b×, tem th.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi häc sinh nh¾c lại nội dung chính của 1
bức th.


- Giáo viên kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
- NhËn xÐt ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>a) Gii thiu bi.</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh:


+ Các em có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm bài.
? Khi viết th em cần dùng lời lẽ nh thế nào
? Em chọn viết cho ai? Viết với mục đích gì?
? Một bài văn gồm mấy phần?


Học sinh viết bài vào vở.
- Gọi 1 vài học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xột cho im.


<b>3. </b>Củng cố - Dặn dò:


- Giáo viên nhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau.


- Học sinh đọc.


- Dïng lêi lÏ th©n mËt, thĨ hiƯn sù ch©n thành.
- Học sinh trả lời.


- 3 phần.
- Nhận xét


Rút kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- o&o </b>


Luyện từ và câu:


<b>Danh từ</b>



<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Hiu danh t là những từ chỉ sự vật: Ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị.
- Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.


- Biết đặt câu với danh từ.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>1. Kim tra:</b>


- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung
thực.


- Đặt câu với 2 từ vừa tìm.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Hc sinh c yờu cu bi 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp ụi
v tỡm t.


- Gọi học sinh trả lời: Mỗi học sinh tìm 1 dòng.


- Giáo viên dùng phấn gạch dới nh÷ng tõ chØ
sù vËt.


- Học sinh đọc yêu cầu bài làm.


<b>1. NhËn xÐt:</b>


- Dßng 1: Trun cỉ.


2: Cuéc sèng, tiÕng, xa
3: Cơn, nắng, ma


4: Con, sông, dặng, dừa.
5: Đời, cha ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Gọi học sinh đọc các từ chỉ vật vừa tìm đợc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2:


- Học Sinh làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh làm bảng.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<i></i> Những từ chØ sù vËt, chØ ngêi, vËt gäi…
lµ danh tõ.


? ThÕ nµo lµ danh tõ?


- Giáo viên giải thích thêm về danh từ chỉ
khái niệm, chỉ đơn vị.



- LÊy vÝ dô về danh từ chỉ ngời,..hiện tợng.
- Giáo viên chốt.


<b>2. Ghi nhí</b>
<b>3. Lun tËp</b>


<b>Bài 1 (T53):</b> Học sinh đọc u cầu bài.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở


- Gäi häc sinh lµm bảng


? Tại sao các từ: Nớc, nhà, ngời không phải
là tõ chØ kh¸i niƯm?


<b>Bài 2:</b> Học sinh đọc u cầu bài.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc bài.
- Giáo viờn cha bi


<b>3. Học sinh - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giê häc.
- ChuÈn bÞ giê häc.


7: Trun cỉ.
8: Mặt, ông cha.
+ Từ chỉ ngời: Ông cha.



+ Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời.


+ T ch hin tợng: Cuộc sống, truyện cổ.
+ Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rng.


+ Từ chỉ hiện tợng: Nắng, ma.
- Học sinh nghe


- Học sinh trả lời.


- Bố, mẹ, anh chị, cô giáo, bÃo, gió
- Học sinh nhắc lại.


<b>Đáp án:</b>


- Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách
mạng.


- Là những danh từ chỉ sự vật và ngời mà chúng
ta cần nắm đợc.


-Häc sinh tr¶ lêi.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>ThĨ dơc:</b>



<b>Quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại - Trò chơi “Bỏ khăn”</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Trò chơi “Bỏ khăn”: Yêu cầu học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo,
chơi đúng luật, hào hng, nhit tỡnh trong khi chi.


<b>II/. Địa điểm - Phơng tiện:</b>
- Sân tập thoáng, sạch.
- Còi, khăn sạch.


III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhn lp, ph bin ni ung yêu cầu
giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục.
- Cho học sinh chạy nhẹ 1 vòng quanh sân tập.
- Trò chi: Lm theo hiu lnh.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i><b>a) i hỡnh đội ngũ:</b></i>


- Ơn quay sau, đi đều vịng phải, vũng trỏi,
ng li.


- Giáo viên điều khiển lớp tập


- Cho tập luyện theo tổ do tổ trởng điều khiển
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
<i><b>b) Trò chơi vận động: Bỏ khăn</b></i>



- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình vịng
trịn. Phổ biến luật chơi.


- Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i thư.
- Häc sinh tham gia chơi tích cực.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp.


- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.


6- 10’
1’ - 2’
1 - 2’
1 - 2’
18 - 20’


10 -12’
2 - 3’


1 lÇn
4 - 5’
2 -3’
6 -8’



4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’
1 - 2’


x x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


*
x x x x x
x x x x x
x


x x x x x


x x x x x x


- Häc sinh hít thở sâu.
- Thả lỏng toàn thân.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


---Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>




<b>Biu </b>

<b><Tip theo</b>

<b>></b>



<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+ Làm quen với biểu đồ hình cột.


+ Bớc đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ.


III/. Các hoạt động Dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh đọc bài 3 - SGK
- Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Giới thiệu biểu đồ hình cột:</b></i>
- Giáo viên treo biểu đồ hình cột:
Số chuột 4 thơn đã diệt đợc
? Biểu đồ có mấy cột?
? Dới chân các cột ghi gì?


? Trục bên trái cột ghi gì?
? Số ghi trên đầu mỗi cột là gì?


? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đợc ở
những thôn nào?


? Hãy chỉ trên biểu đồ hình cột biểu diễn số
chuột ở từng thơn.


? Vì sao em biết thơn Đơng diệt đợc 2000
con chuột?


? Hãy nêu số chuột đã diệt của thơn Đồi,
Trung, Thợng?


? Nh vậy cột cao hơn sẽ biểu thị số cht
nhiỊu h¬n hit h¬n?


? Thơn nào diệt đợc nhiều chuột nhất?
? Thơn nào diệt đợc ít chuột nhất?


? Cã mÊy thôn diệt trên 2000 con chuột. Đó
là những thôn nào?


- Giáo viên nhận xét:


<i>* Luyện tập:</i>


<b>Bi 1 (T31):</b> Hc sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở.



- Gọi học sinh đọc bài giải.
- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh 0đọc bài.


<b>1. Giới thiệu biểu đồ hình cột.</b>


- 4 cột.


- Ghi tên các thôn.
- Ghi số con chuột.


- Là số con chuột đợc biểu diễn ở đó.
- Đọc biu hỡnh ct.


- 4 thôn: Đông, Đoài, Trung, Thợng.


- 2 Học sinh: 1 học sinh chỉ, 1 học sinh nêu
- Vì trên đỉnh ghi số con chuột biểu diễn.


- Thôn Đoài: 2200 con, thôn Trung: 1600 con,
thôn Thợng: 2750 con.


- Biểu thị số chuột nhiều hơn và ngợc lại.
- Thôn Thợng.


- Thôn Trung.
Học sinh trả lời:



<i><b>a. Cỏc lp ó tham gia trồng cây là: 4A, 4B,</b></i>
<i><b>5A, 5B, 5C.</b></i>


<i><b>b.Lớp 4A trồng đợc 35 cây, lớp 5B trồng đợc</b></i>
<i><b>40 cây</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

? Đây là biểu đồ hình gì?
? Biểu đồ có mấy cột?
? Trục bên trái ghi gì?
? Trục dới ghi gì?


- Học sinh đọc biểu đồ và làm bài.
- Gi hc sinh tr li.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Dặn học sinh về nhà làm bài tập -SGK.


<i><b>các lớp: 5a, 5B, 5C.</b></i>


<i><b>d. Cú 3 lp trồng đợc trên 30 cây, đó là:4A,</b></i>
<i><b>5A, 5B.</b></i>


- Biểu đồ hình cột.
- Có 5 cột.



- Ghi sè c©y.
- Ghi sè lớp.


<b>Đáp án:</b>


a, b c. 171 c©y.
b, c


Rótkinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- o&o </b>


Tập làm văn:


<b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện.


- Vit c nhng on vn k chuyện với lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp vi ct
truyn v nhõn vt.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


III/. Cỏc hot ng Dy v Hc:



<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi học sinh trả lời:
? Cốt truyện là gì?


? Cốt truyện gồm mấy phần?
- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>1. Nhận xét:</b>


<i><b>a) Nh vua muốn tìm ngời trung thực để</b></i>
<i><b>truyền ngơi.</b></i>


<i><b>b) Chó bÐ Chôm dốc sức chăm sóc.</b></i>
<i><b>c) Vua khen ngợi và truyền ngôi.</b></i>


- Học sinh trả lời.


- Mi s vic c k trong một đoạn.
+ Sự việc 1: Đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:</i>


- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài.


- Gọi học sinh đọc lại chuyện.


- GV yêu cầu học sinh thảo luận cp ụi.
Lm VBT.


- Gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhËn xÐt.


<i>* Học sinh đọc u cầu:</i>


? DÊu hiƯu nµo giúp em nhận ra chỗ mở đầu
và chỗ kết thúc đoạn văn.


? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2.
Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng ở
các lời thoại nhng cha kết thúc.


- Hc sinh đọc yêu cầu bài: Học sinh thảo
luận để trả li cõu hi.


? Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể
điều gì?


? on vn c nhn ra nh du hiệu nào?
<i>⇒</i> Trong bài văn kể chuyện có nhiều sự
việc, mỗi sự việc viết thành 1 đoạn văn. Khi
viết hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


<b>Bài 1 (T 53):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.


- 2 học sinh đọc nội dung bài.


? C©u chun kể lại chuyện gì?


? on vit no ó hon chỉnh? đoạn viết
nào cha hoàn chỉnh?


? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự viêc gì?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
- Yêu cầu học sinh viết bài vo v.
- Gi hc sinh c bi.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


- Đầu dòng viết lùi vào 1 ô kÕt thóc chÊm
xng dßng.


- Xng dòng nhng không phải là kết thúc đoạn
văn.


- Kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm thành
cốt truyện.



- Dấu chấm xuống dòng.


<b>2. Ghi nhớ:</b>


- Học sinh nhắc lại


<b>3. Luyện tập:</b>


- Kể về một cô bé vừa hiếu thảo, vừa trung thùc,
thËt thµ.


+ Đoạn 1, 2 đã hồn chỉnh, đoạn 3 cha hon
chnh.


- Tình cảnh 2 mẹ con.


- Mẹ ốm nặng, cô bé đi tìm cây thuốc cho mẹ
- Phần đoạn kể co bé trả lại ngời mất.
- Học sinh viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>--- o&o </b>


<b>---Khoa häc:</b>



<b>¡n nhiỊu rau qu¶</b>


<b>Sư dụng sản phẩm sạch và an toàn</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>



- Giúp häc sinh biÕt:


+ Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
+ Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
+ Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


+ Cã ý thøc thùc hiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm và ăn nhiều rau, quả.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


III/. Cỏc hot ng Dy v Hc:


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng:


? Vỡ sao cn ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật?


? V× sao cần ăn muối iốt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>



<i>* Hot động 1:</i> Học sinh thảo luận cặp đôi.
? Em cảm thấy nh thế nào khi vi ngy
khụng n rau?


? ăn rau quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- Gọi học sinh trả lêi.


<i>⇒</i> Giáo viên: ăn nhiều rau quả có đủ
Vitamin, các chất khoáng cần cho cơ thể.


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.


? Khi đi chợ em sÏ chän nh÷ng loại thực
phẩm nào?


? Vỡ sao em khụng chn thực phẩm không tơi?
<i>⇒</i> Giáo viên: Những thực phẩm sạch và an
tồn giữ đợc chất dinh dỡng, khơng gây độc hại
cho ngời sử dụng.


<i>* Hoạt động 3: </i>Làm việc cá nhân.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh trả lời.
? Nêu các chọn thức ăn tơi, sạch?


- Häc sinh tr¶ lời câu hỏi.


<b>1. Lợi ích của việc ăn rau quả chín hàng</b>
<b>ngày.</b>



- ThÊy ngêi mƯt mái, khã tiªu.


- Chống táo bón, đủ các chất khoáng Vitamin, đẹp
da, ăn ngon miệng.


- Em chän những sản phẩm còn tơi khi chế biến
mới ngon.


- Hoa quả, rau héo ăn không ngon, dễ mắc bệnh.


<b>2. Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực</b>
<b>phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

? Làm thế nào để nhận ra rau, thực phẩm đã ôi?
? Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
? Tại sao phải dùng nớc sạch để rửa thực
phẩm và dụng c nu n.


? Nấu chín thức ăn có lợi gì?


? Tại sao cần phải ăn thức ăn sau khi vừa nấu xong?
? Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh có ích lợi gì
- Giáo viên chốt:


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.



- Rau mềm, màu vàng. Thịt thâm có màu lạ.
- Đồ hộp bị phồng, han rỉ.


- Nh vy mới đảm bảo.


- ăn ngon miệng, đảm bảo vệ sinh.


- Nóng sốt, ăn ngon miệng, không bị nhiễm vi
khuẩn.


- Tránh ruồi, muỗi, bọ đậu vào thức ăn
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu.


-Hc sinh c mc bn cn bit.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- o&o </b>


<b>---Kỹ thuật:</b>



<b>Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.</b>


<b>< Tiết 1 </b>

<b>></b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Gióp häc sinh:


+ Biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thờng.
+ Khâu ghép đợc 2 mảnh vải bằng mũi khâu thờng.



+ Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV:+ Mẫu đờng khâu.
+ Vật liệu khâu.


- HS: + Vật liệu và dụng cụ
<b>III/. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<i>* </i>


<i> Hoạt động </i>
<i>1: </i>


Hớng dẫn
quan sát nhận


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn học sinh quan sát:</b></i>



- Giáo viên giới thiệu mẫu khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thờng.


? Đờng khâu thờng có đặc điểm gì?
? Mặt vải đặt nh th no?


- Học sinh chuẩn bị.
- Đồ dùng.


- Häc sinh quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

xÐt mÉu.


<i>* Hoạt ng </i>
<i>2: </i>


Giáo viên
h-ớng dẫn quan
sát thao t¸c kü
thuËt.


? Giáo viên giới thiệu 1 số đờng khõu
th-ng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
H1, 2, 3 - SGK. Nêu các bớc gấp 2 mép
vải bằng mũi khâu thờng.


<b>1. Vch ng du:</b>



? Hóy nờu cỏc vch ng khõu?


<b>2. Khâu lợc 2 mép vải:</b>


? Em hãy cho biết khâu gấp 2 mép vải
đợc thực hiện ở mặt trái hay mặt phải?


<b>3. Kh©u ghép 2 mép vải bằng mũi </b>
<b>khâu thờng:</b>


? Em hóy nêu lại cách khâu và nút chỉ ở
đờng khâu.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh một số
điểm cần lu ý.


- Gọi 2 học sinh lên thực hiện lại thao tác.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


- Häc sinh thùc hµnh.


- Mặt trái là đờng khâu.


- Vạch cách mép vải 1cm, khoảng
cách các điểm cách đều nhau 4 -
5mm.


- Thực hiện ở mặt trái của mảnh vải.
- Học sinh trả lời:



+ Vạch trên 1 mặt vải.
+ úp mặt vải khít nhau.


+ Sau mỗi lần kéo kim,vuốt thẳng


<b>--- & </b>


<b>---Sinh hoạt: An toàn giao thông</b>



<b>Bi 3: i xe đạp an toànI- Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nắm đợc cách đi xe đạp an toàn.


- Giáo dục các em có ý thức tham gia giao thơng an toàn, đúng luật.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


III- Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


? Vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn là chỉ
dẫn trên đờng nhằm mc ớch gỡ.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Dạy bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>



- Giờ hơm nay chúng ta hc cỏch i xe p
an ton.


- Giáo viên ghi đầu bài.
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

ph bin. m bảo an toàn khi đi xe đạp,
cần chú ý:


Hoạt động 1: Trớc khi ra đờng:


? Xe đạp nh thế nào phù hợp với trẻ em.
- Gọi học sinh TL, các hc sinh khỏc theo
dừi nhn xột.


- Giáo viên bổ xung.


Hot động 2: Khi đi ở ngoài đợc cần thực
hiện các quy định:


? Khi đi xe đạp ngoài đờng, cần thc hin
nhng quy nh gỡ.


- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét.


Hot ng 3: Hc sinh lu ý 1 số trờng hợp
không đợc làm:


? Kể một số việc không đợc làm trong khi tham


gia giao thông bằng phơng tiện thô sơ (xe đạp).
- Yêu cầu học sinh TL nhóm đơi.


- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
- Gi¸o viên nhận xét.


<b>3) Củng cố + dặn dò:</b>


- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn: Sau giờ học, các em cần đi xe đạp phù hợp
với lứa tuổi và vận dụng kiến thức đã học vào C/S
đi xe đạp an toàn.


- Học sinh quan sát tranh (H11-SGK và TLCH).
+ Ngồi trên yên xe, chân phải chống đợc xuống
đất.


+ Xe ch¾c ch¾n.


+ Có phanh tốt, có đèn.
- Học sinh TL nhóm.


+ Đội mũ bảo hiểm, đi sát lề bên phải.
+ Đi đúng làn đờng dành cho xe thô sơ.
+ Đi đêm phải có đèn báo hiệu.


+ Khi muốn rẽ, cần phải đi chuyển hớng dần và
làm báo hiệu (giơ tay xin đờng).



- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bỉ sung.
- Häc sinh quan s¸t tranh 13, 14.


+ Khơng đợc đi xe đạp của ngời lớn và đèo em
nhỏ bng xe p ngi ln.


+Không đi dàn hàng ngang.


+ Kéo đẩy xe khác hoặc chở vật nặng hay cồng
kềnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Tuần 6:



Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008



<b>Tp c:</b>



<b>Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1) Đọc thành tiếng:</b>


- c ỳng cỏc t ting khú do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu phẩy, nhấn giọng cỏc
t gi t, gi cm.



- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>2) Đọc hiểu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Hiu ni dung bi: Nỗi dằn vặt của An đrây ca; thể hiện phẩm chất đáng
quý, tình cảm yêu thơng, ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc vi li lm ca bn thõn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


<b>III/. Cỏc hot ng Dy và Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuc bi G
trng v cỏo


? Gà trống thông minh ở điểm nào?
? Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b) Luyn c:</b></i>


- Giáo viên chia đoạn.



<b>1.</b> Gi 2 hc sinh ni tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên sửa phát âm.


<b>2.</b> Gọi 2 học sinh đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp giảng từ.


<b>3.</b> Gọi 2 học sinh đọc đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn đọc câu dài.
+ Luyện đọc theo cặp.


+ Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
+ Giáo viên gọi học sinh đọc mẫu.
<i><b>c) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gọi học sinh đọc đoạn 1.


? Câu chuyện xảy ra khi đó An đrây ca mấy
tuổi? hồn cảnh gia đình em lúc đó NTN?
? Khi mẹ bảo An đrây ca đi mua thuốc thái
độ của em nh thế nào?


?An đrây ca đã làm gì trên đờng đi mua
thuốc?


? Đoạn 1 nói với em điều gì?
Giáo viên gợi ý:


- Học sinh đọc đoạn 2:



? Chun g× x¶y ra khi An ®r©y ca mang


- Học sinh đọc bi.
- Tr li cõu hi.


- 2 đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu .mang về nhà.
+ Đoạn 2: Tiếp .ít năm nữa.


Đoạn 2:
- D»n vỈt


- Đoạn 1: Chơi một lúc mới về nhà.
- Đoạn 2: Gia mình . ít năm nữa.…
- Học Sinh đọc.


- An đrây ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và
ông đang ốm rất nặng.


- An ®r©y ca nhanh nhĐn ®i ngay.


- An đrây ca gặp các bạn đang đá bóng, các bạn
rủ em, em đã chơi bóng cùng các bạn, mãi sau
mới nhớ đi mua thuc cho ụng.


<b>1. An đrây ca ham chơi quên lời mẹ dặn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

thuốc về nhà?



? Thỏi ca An đrây ca lúc đó nh thế nào
? An đrây ca đã dằn vặt nh thế nào?


? C©u chun cho em thấy cậu bé An đrây ca
là một cậu bé nh thế nào?


? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Giáo viên ghi bảng:


? Ton b cõu chuyn cho em biết điều gì?
<i><b>d) Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 2 học sinh nêu cách đọc và đọc nối tiếp
2 đoạn.


- Học sinh nhận xét giọng đọc của 2 bạn.
? Theo em bài này em cần đọc với giọng nh
thế nào?


- Giáo viên hớng dẫn đọc đoạn.
- Gọi học sinh nêu cách đọc.


- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


- Hớng dẫn học sinh đọc theo vai.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.



<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


? Nếu gặp An đrây ca em nói điều gì với bạn?
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


- An đrây ca hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc.
Ơng đã qua đời.


- Cậu rất ân hận vì mải chơi, cậu đã khóc và kể
nỗi dằn vặt cho mọi ngời nghe.


- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp đôi.


- An đrây ca là một ngời rất yêu thơng ông, cậu
không thể tha thứ cho mình vì mải chơi.


<b>2. Nỗi dằn vặt của An đrây ca.</b>


- Học sinh nhắc lại.


- Cậu bé An đrây ca là ngời yêu thơng ông, có ý
thức trách nhiệm với bạn, ngời thân và nghiêm
khắc với bản thân mình.


ơ


- 2 hc sinh c.



- Học sinh nªu


- Học sinh đọc, nhận xét.


- Học sinh đọc.


- Häc sinh tr¶ lêi.


Bạn đừng buồn nữa, ơng bạn chắc cũng hiểu ban.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


Toán:


<b>Luyện tập</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp häc sinh:


+ Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
+ Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- B¶ng phơ.


III/. Hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>



- Gäi häc sinh lµm BT2 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b)Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>Bi 1 (T33-sgk):</b> Hc sinh c yêu cầu bài.
- Hỏi: Biểu đồ này là dạng biểu đồ gì (biểu
đồ bằng tranh).


- Häc sinh lµm bµi .
- Gọi học sinh lên bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bµi.


<b>Bài 2 (T33-sgk):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lm bi VBT.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>Bi 3 (T34 - SGK):</b> Hc sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài vào v.


- Gọi 1 học sinh làm bảng.
- Gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.



- Hc sinh da vào biểu đồ đọc bảng số liệu


<b>3) Cñng cè - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


- Học sinh làm bài.


- Tuần 1 bán đợc 200m vải hoa.
- Tuần 3 bán đợc 300m vải hoa.
- Tuần 4 bán đợc 100m vải hoa.


- Tuần 3 bán đợc nhiều hơn tuần 1 là 100m vi.


<b>Đáp án:</b>


a) B.
b) B.
c) C.
5


4
3
2
1
0


1 2 3 (Tháng)



Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


Khoa häc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Học sinh biết một số cách bảo quản thức ăn: Phải khô, ớp lạnh, ớp muối.
- Nêu đợc mộit số cách bảo quản thức ăn thông thờng.


- Biết áp dụng vào trong thực tế.
<b>II/. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Tranh minh hoạ.
III/. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động của giảo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra.</b>


? Tại sao cần ăn nhiều rau quả?


? Sử dụng sản phẩm sạch an toàn nh thế nào?
- GV nhận xét cho điểm


<b>2) Bài mới.</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>



<i>* Hot ng 1:</i> Lm vic theo cp


- Học sinh nêu dợc các cách bảo quản thức ăn.
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK.
Hoàn thành bài tập 1.


? Nêu các cách bảo quản thức ăn cã trong h×nh.


? Ngồi ra gia đình em cịn bảo quản thức ăn
theo cách nào nữa?


? Khi nµo chóng ta cần sử dụng các cách bảo
quản trên?


GV: Khi bo qun các loại thức ăn giúp cho
thức ăn không bị ôi thiu và giữ đợc lâu hơn
nhng vẫn giữ đợc giá trịi dinh dỡng.


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm.
- Nêu tác dụng của việc bảo quản thức ăn?
? GV chia nhóm và làm bài tập 2.


? B¶o qu¶n thøc ăn có tác dụng gì?


? Những thức ăn nào chúng ta cần bảo quản
bằng cách phơi khô?


? Những thức ăn nào ớp muối?
? Những thức ăn nào ớp lạnh?



? Nhng thức ăn nào cô đặc với đờng?
? Những thức ăn no úng hp?


- Học sinh trả lời


Học sinh quan sát tranh vẽ SGK
1. Phơi khô.


2. úng hp.
3. Cho vo t lạnh.
4. Ướp lạnh.
5. Đóng chai.
6. Cơ đặc với đờng.
7. Ướp mặn.


Muèi chua.


- Khi sử dụng không hết khi tơi.
- Muốn thay đổi khẩu vị.


- Học sinh đọc ghi nhớ.


- Làm cho vi khuẩn khơng có điều kiện hoạt động.
- Ngăn chặn không cho vi khuẩn mới xâm nhập
vào thức n.


Tôm, cá, mực, bánh đa,
Cá, tôm, thịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>3) Củng cố - dặn dò.</b>



- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


<b>--- & </b>


<b>---o c:</b>



<b>Bày tỏ ý kiến (Tiết 2)</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến riêng của mình.


- Cú thái độ mạnh dạn, tự tin khi bày tỏ ý kiến của mình nhng với thái độ thân
mật, lễ độ.


- Biết vận dụng vào trong cuộc sống.
<b>II/. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Các câu chuyện, tranh ảnh.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


? Em đã biết bày tỏ ý kiến của mình cha?
hãy kể cho các bạn cùng nghe?



? Khi bày tỏ ý kiến em cần có thái độ nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>
- Học sinh đọc yêu cầu bài.


<i>* Hoạt động 1:</i> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.


- Phổ biến cho học sinh cách chơi trò chơi
phóng viên.


- Mỗi em đóng vai hỏi nhau về nội dung sau:
? Tình hình vệ sinh của trờng, lớp em?
? Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em?
? Những hoạt động em muốn tham gia,
những việc em muốn đợc nhận làm?


- Gọi từng nhóm lên đóng vai trớc lớp:
? Bạn nào trong nhóm là ngời biết by t ý
kin ca mỡnh?


- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh nhận xét.


<b>Bài 3 (T10):</b>


- Vệ sinh của trờng, lớp em đã sạch sẽ.
- Nội dung sinh hoạt của lớp em:
+ Nhận xét về nề nếp lớp.


+ Tình hình học tập.
+ Các hoạt động của lớp.


- Em muốn ]ợc tham gia vào đội văn nghệ.
- Em muốn nhận làm trong đội cở đỏ.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng tiểu
phẩm về quyền đợc tham gia ý kiến của em.
- Gợi ý: Em đợc bố mẹ hẹn cho đi xem xiếc
nhng em lại thích đi cơng viên. Em bày tỏ ý
kin ca mỡnh nh th no?


- Giáo viên chốt ý, nhận xét, tuyên dơng.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.



<b>Bài tập 4 (T10):</b>


- Học sinh phân vai đóng tiểu phẩm trong nhóm.


- Trình bày trớc lớp.


- Cỏc nhúm khỏc nhn xột tuyờn dơng.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:………..
..


………


<b> --- & œ </b>


---Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>



<b>Luyện tập chung</b>


<b>I/. Mục đích - u cầu:</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


+ ViÕt sè liỊn tríc, liỊn sau cđa 1 sè.
+ Giá trị của các số trong số tự nhiên.
+ So sánh số tự nhiên.



+ c biu hỡnh ct.
+ Xỏc định năm, thế kỷ.
II/. Các hoạt động Dạy và Học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 2, 3 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1 (T31):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Gäi 1 häc sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Học sinh làm bài.


<b>Đáp án:</b>


1. 1HS c.


a, 2835917;<i> 2835918.</i>



b, <i>2835916</i>; 2835917.
c,


82360945: Tám mơi hai triệu
Giá trị của chữ số 2:<i> 2000000</i>.


7283096: Bảy triệu hai trăm tám mơi ba
nghìn


<i> 200000</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Bài 2 (T31):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc số liệu trong biểu đồ.
- Dựa vào biểu đồ điền vào chỗ chấm.


<b>Bµi 3 (T32):</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Häc sinh tóm tắt và giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4</b>


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Làm bài tập SGK


<i>2. Viết chữ số thích hợp</i>...
a, 475<i>9</i>36 > 475836.
b, 9<i>0</i>3876 < 913000.
c, 5tÊn 175kg > 5<i>0</i>75 kg.
d, <i>2</i>tÊn 750kg = 2750 kg.


<i>3. Viết tiếp vào chỗ chấm</i>.
a, Khối 3 cã <i>3 líp: 3A, 3B, 3C</i>.


b, Sè HS giái to¸n: <i>3A</i>: <i>18</i>; 3B: <i>27</i>; 3C: <i>21</i>.
c, Líp <i>3B</i> cã nhiỊu HS giái to¸n nhÊt; 3A
cã Ýt…nhÊt.


d, Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là:
(18+27+21):3 = <i>22(học sinh).</i>


4. Trả lời câu hỏi.


a, Năm 2000 thuộc TK: <i>XX.</i>


b, Năm 2005 thuộc TK: <i>XXI.</i>


c, TK XXI kéo dài từ năm <i>2001 -> 2100.</i>


5. Tìm số tròn trăm



Các số tròn trăm lớn hơn 540 và nhỏ hơn
870 là:


600, 700, 800.


Vậy x có thể là <i>600, 700 hoặc 800.</i>


Rút kinh nghiƯm giê d¹y:………..


<b> --- & </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>Danh từ chung và danh từ riªng</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa vào dấu hiệu về ý nghĩa
khái quỏt ca chỳng.


- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn t nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ.


III/. Các hoạt động Dạy và Học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra: </b>



- Gọi học sinh trả lời:
? Danh từ là gì? cho ví dụ?
- Học sinh đọc BT1- SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn tìm hiểu bµi:</b></i>


<b>1.</b> Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận cặp đơi và tìm từ đúng.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>2.</b> Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Häc sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời
câu hỏi.


- Gọi học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<i></i> Giáo viên: Những từ chỉ tên chung cho
một loại sự vật nh sônggọi là danh từ


chung.


Nhng t ch tờn riờng cho sự vật nhất định
nh Cửu Long gọi là danh từ riêng.…


? Nh thÕ nµo gäi lµ danh tõ riªng, danh tõ
chung?


<b>3.</b> Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


Danh từ riêng chỉ ngời, a danh c th luụn
luụn phi vit hoa.


<i></i> Giáo viên nhËn xÐt vµ kÕt luËn.


<b>Bài 1 (T58):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2 (T58):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lm bi.


- Gọi học sinh viết bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>



- Nhận xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau.


<b>1. NhËn xÐt:</b>


Từ đúng:
a) Sông
b) Cửu Long.
c) Vua.
d) Lê Lợi.


- Sông: Tên chỉ chung cho dịng nớc lớn trên đó
có tàu, thuyền đi lại.


- Cửa Long: Tên riêng của 1 dòng sông.
- Vua: Tên chung chỉ..
- Lê Lợi: Tên 1 vị vua.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh trả lời.


- Khi viÕt danh tõ chung kh«ng viÕt hoa còn
danh từ riêng phải viết hoa.


<b>2. Ghi nhớ:</b>


Hc sinh c li.



3. Luyện tập:


<b>Danh từ riêng</b> <b>Danh từ chung</b>


Núi, dòng, sông
dÃy, mặt, sông, ánh


nng, ng, dõy


Chung, Lam
Thiên Nhẫn, Trái
Đại Thuê, Bác Hồ
Phạm Đình Khiêm


Hoàng Ngọc Huyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Chính tả: (Nghe - Viết)</b>



<b>Ngời viết truyện thật thà</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nghe vit đúng, đẹp câu chuyện vui “Ngời viết truyện thật thà”.
- Tự phat hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả.


- Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s,x, thanh hỏi hoặc thanh ngã.
<b>II/. Đồ dùng dạy hc:</b>


- Từ điển.
- Bảng phụ.



III/. Cỏc hot ng Dy v Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gäi 2 häc sinh viÕt b¶ng líp.
- Líp viết bảng con.


- Giáo viên nhận xét, sửa sai.


<b>2) Bài míi:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Hớng dẫn nghe viết:</b></i>
- Gọi 2 hc sinh c truyn.
- Giỏo viờn c bi.


? Nhà văn Ban - dắc có tài gì?


? Trong cuc sng ụng là ngời nh thế nào?
? Khi viết đoạn văn em cần lu ý điều gì?
? Đoạn văn có những dấu câu nào?
? Khi viết dấu câu đó em cần viết NTN?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chữ khó.
- Giỏo viờn nờu ming.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn.



- Giỏo viờn c cho học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh soát bi.


- Chấm và chữa bài.
- Nhận xét.


<i>* Luyện tập:</i>


<b>Bi 2 (T56):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bi VBT.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Nức nở
Lo lắng


- Học sinh nghe.


- ¤ng cã tµi tëng tỵng khi viÕt truyện ngắn,
truyện dài.


ễng l ngi tht th, nói dối là thẹn đỏ mặt và
ấp úng.


- Ch÷ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô.
- Viết hoa sau dÊu c©u.


- Ban - dắc, truyện dài, ấp úng.
- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh nhắc lại t thế ngồi.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở soát bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>Bài 3 (T57):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


- Suôn sẻ, san sát, so sánh, sần sùi, sòng sọc,
sục sạo.


- Xa xa, xao xuyÕn, x¸m xịt, xôn xao, xông
xáo, xúm xít, xúng xính.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Lịch sử:</b>



<b>Khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40)</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>



- Sau bài học, học sinh có thể:


+ Nờu c nguyên nhận Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa.
+ Tờng thuật trên lợc đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
+ Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.


<b>II/. §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh ho¹ SGK


- Lợc đồ khu vực chính xảy ra khởi nghĩa,
<b>III/. Các hoạt động Dạy và Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


? Nhân dân ta bị áp bức nh thế nào dới (thời)
ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc?


? Nhân dan ta đã làm gì để chống li ỏch ụ h
ca phong kin phng Bc?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
<i>* Hoạt động 1:</i> Thảo luận nhóm.



- Yêu cầu học sinh đọc: “Từ đầu trả thù nhà”…
- Giáo viên giải thích: Quận Giao Chỉ, Thái Thú
? Giáo viên giao nhiệm vụ tìm nguyên nhân
của cuộc khởi nghĩa.


- Giáo viên chốt: Oán giận trớc ách đô hộ của
nhà Hán, Hai Bà Trng đã đứng lên khởi nghĩa.


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc cá nhân.


- Häc sinh tr¶ lời.


<b>1. Nguyên nhân khởi nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Giỏo viờn cheo lợc đồ khu vực chính nổ ra
khởi nghĩa, giáo viên giới thiệu lợc đồ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh c SGK.


- Yêu cầu học sinh tờng lại diễn biến cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tờng thuật trớc
lớp.


- Giáo viên nhận xét, khen ngỵi..


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhân.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần còn lại.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trng đã đạt đợc kết quả
nh thế nào?


? Thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trng có ý
nghĩa nh thế n ào?


? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trng
nói lên điều g× vỊ tinh thần yêu nớc cđa
nh©n d©n ta?


Liên hệ: Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trng
nhân dân ta ngày nay đã làm gì?


<b>3) Cđng cè - DỈn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bÞ giê sau.


<b>2. DiƠn biÕn cc khëi nghÜa.</b>


- Học sinh quan sát lợc đồ và thuật lại diễn bin
cuc khi ngha.


- 2-3 học sinh lên bảng chỉ tranh và trình bày.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.</b>


- Trong vòng không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa


hoàn toàn thắng lợi.


- Sau hn 2 th k b phong kin nc ngoi ụ
h.


- Nhân dân ta yêu nớc, có truyền thống bất khuất
chống giặc ngoại xâm.


- Lp n thờ 2 bà.


- Lấy tên 2 bà đặt tên đờng, phố, trờng học
- Học sinh đọc ghi nhớ.


Rót kinh nghiƯm giê d¹y


<b>--- & œ </b>


<b>---ThĨ dơc:</b>



<b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng trái </b>
<b> Trò chơi: Kết bạn</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vịng trái:
u cầu tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vịng trái ỳng p, thng hng.


- Trò chơi Kết bạn: Yêu cầu tập chung, chú ý, phản xạ nhanh.
<b>II/. Địa điểm - Phơng tiện:</b>



- Sân tập thoáng sạch.
- Còi.


III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục luyện tập.


- Ch¬i trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) i hỡnh i ngũ:</b></i>


- Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều
vịng phải, vòng trái.


- Giáo viên chia tổ để luyện tập. T
tr-ng iu khin cỏc bn luyn tp.


- Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa
cho học sinh.


- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình
diễn. Giáo viên quan sát, nhận xét, tuyên
dơng thi đua.



- C lp tập lại 1 lần.
<i><b>b) Trò chơi vận động:</b></i>
- Trò chơi “Kết bạn”.


- Giáo viên cho học sinh tập hợp theo
đội hình chơi, giáo viên nêu tên trị nhơi.
- Phổ biến luật chơi. Tổ chức cho học
sinh chơi thử, chi tht.


<b>3) Phần kết thúc:</b>


- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp


- Giáo viên hệ thống bài.
- NhËn xÐt giê häc.


6 - 10’
1 - 2’


1 - 2’
18 - 22’
10 - 12’


4 - 5’


3 - 4’


2 - 3’


7 - 8’


7 - 8’
4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’


x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x
x x
x x x
x x
x x


x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


x x x x x
*


Häc sinh tham gia ch¬i tÝch cùc


Häc sinh hÝt thë sâu
thả lỏng toàn thân



Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


<i><b> </b></i>

Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>


<b>Phép cộng</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Gúp học sinh củng cố về:


+ Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
+ Kỹ năng làm tính cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Vở bài tập, sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>1) Bi c:</b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng.


- Kiểm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.
- Gäi häc sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Nội dung bài:</b></i>
- Học sinh đọc yêu cu.


- 1 học sinh lên bảng, dới lớp làm vào nháp.
? Nêu cách thực hiện phép cộng.


- Lu ý cỏch đặt các số hạng.


? Muèn thùc hiÖn phÐp céng ta lµm th thÕ nµo?
- Gäi 2 - 3 häc sinh nhắc lại.


<b>2. Luyện tập:</b>


<i>Bài 1(SGK-39):?</i> Nêu y/c?
-Y/c HS làm bài vở + bảng lớp.
- Chữa bài. NX.


TK: ? Nêu cách cộng 2 số TN có nhiều
chữ số?


<i>Bài 2(SGK-39):</i> Nêu y/c?


- Y/c HS làm bài trong vở + bảng.


- Y/c chữa bài: §æi chÐo vë KT, trên
bảng.


- NX.



TK: ? Lm th no em tỡm đợc kq’ phép
tính (1) là 7032? (5) là 597032?


<i>Bµi 3(SGK-39):</i>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Y/c HS tù tãm t¾t & giải: Vở+ bảng.
- Chữa bài, nhận xét.


TK: Vận dơng céng 2 sè Tn cã nhiỊu
ch÷ số trong giải toán.


<b>Bài 3 (T37):</b>


<b>Giải:</b>


Ngy th 2 bỏn đợc số mét vải là:
120 : 20= 60 (m)


Ngày thứ 3 bán đợc số m vải là:
120 x 2 = 240 (m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc:
(60 + 240 + 120) = 140 (m)


<b>§S: 140 m.</b>
<b>1.</b> VÝ dơ: TÝnh 48352 + 41026



- Đặt tính cộng từ phải sang trái.


48352
41206


89378
48352 41026 = 89378.


+ Đặt tính: Viết số hạng này dới số hạng kia sao
cho chữ số cùng thẳng hàng nhau:


+Viết dấu (+) ở trái, cộng theo thứ tự từ phải
sang trái.


1. Đặt tính rồi tính:


4682 5247 2968 3917


+2305


6987


+2741


7988


+6524


9492



+5267


9184


2. TÝnh:


4685+2347=7032 ;
186954+247436=434390;
6094+8566=14660;


514625+82398=597023;
57696+814=58510;
793575+6425=800000.
3. 1HS c.


Bài giải:


Huyn ú trng c tt c s cõy là:
235164+ 60830= 385994 (cây)


Đáp số: 385994 cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>Bi 4(SGK-39):</i> Nờu yờu cầu.
- Gọi HS đọc bài tốn.


- Y/c HS lµm bµi: Vở+ bảng.
- Chữa bài.


TK: Cách tìm thành phần cha biết của
phép tính:



+ Số bị trừ.


+ Số hạng cha biết.
3) <b>Củng cố + Dặn dò:</b>


? Muốn thực hiện phép cộng ta làm NTN?
? Muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế nào?
- Giáo viên nhẫn xét giờ học.


- GVnhắc học sinh về nhà làm bài tập 1,2,3.


4. Tìm x.


x- 363=975 207+x=815
x=975+363 x= 815-207
x= 1338 x= 608


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- & œ </b>


<b> Tp c:</b>



<b>Chị em tôi</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Chú ý các từ ngữ thờng hay phát âm sai. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ
nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách cảm xúc của cỏc nhõn vt.



- Hiểu ý nghĩa các từ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa cốt truyện: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của
cô em. Câu chuyện là lời khun học sinh khơng đợc nói dối, nói dối là một tính
xấu, làm mất lịng tín nhiệm, lũng tụn trng ca mi ngi.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>1) Bài cũ:</b>


- 2 học sinh đọc nối tiếp.


- Häc sinh nhận xét, giáo viên nhận xét cho
điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>


<b>1) Luyện đọc:</b>


<b>1) Bµi cị:</b>


- Đọc bài Nỗi d»n vỈt cđa An đrây ca và


TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i><b>a) Đọc theo đoạn nối tiếp:</b></i>


- Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.
- Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp cách ngắt nghỉ.
<i><b>b) Đọc theo cặp, nhóm:</b></i>


- Học sinh đọc theo cặp nhóm.
- 1 học sinh đọc trc lp.
<i><b>c) Giỏo viờn c mu:</b></i>


<b>2) Tìm hiểu bài:</b>


- Hc sinh đọc thầm đoạn 1.
? Cô chị xin phép ba đi đâu?
? Cơ có đi học nhóm thật khơng?
? Em đốn xem cơ đi đâu?


? Cơ chị nói dối ba nhiều lần cha? vì sao cơ
lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy?


? Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối NTN?
? Vì sao cơ lại thấy ân hận?


? Đoạn 1 cho biết điều gì?


- 1 Hc sinh c đoạn 2, lớp đọc thầm.
? Cơ em đã làm gì để chị khơng nói dối?


? Cơ chị nghĩ ba sẽ làm điều gì khi biết mình
hay nói dối?


? Thái độ của ngời cha nh thế nào?
? Đoạn 2 cho biết điều gì?


- Học sinh đọc đoạn 3.


? Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
? Cô chị đã thay đổi nh thế nào?


? C©u chun nãi víi chúng ta điều gì?


<b>3) Đọc diễn cảm:</b>


? Bi ny cvi giọng nh thế nào?
- Gọi học sinh đọc nối tiếp.


- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- 2 học sinh đọc thi, giáo viên cho im.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


? Vì sao chúng ta không nên nói dối?


? Em hóy t tờn khỏc cho truyn theo tớnh
cỏch



- Học sinh lắng nghe.


<b>1.</b> Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- Xin phép ba đi học nhóm.


- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn.
- Cô đi xem phim.


- Nói dối nhiều lần, cô không nhớ là lần thứ bao
nhiêu.


- Cô ân hận, lại tặc lỡi cho qua


<b>2.</b> Cô em giúp chị tỉnh ngộ:


- Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ.
- Ba sẽ tức giận.


- buồn rầu khuyên 2 chị em cố gắng học hỏi.


- Vì cô em giúp tỉnh ngộ. Cô làm nh vậy sẽ là
tấm gơng xấu cho cô em.


- Cô không nói ba .


- Chúng ta không nên nói dối. Nói dối và tính
xấu làm mất lòng tin ở ngời khác.


- c nh nhàng, tình cảm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.


- 3 - 4 hc sinh c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b> KĨ chun:</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã hc</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình.


- Hiu ni dung truyn, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lịng tự trọng.


- Rèn kỹ năng nói: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng li k
ca bn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sách giáo khoa.


<b>III/. Các hoạt động Dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b>



? Kể chuyện đã nghe, đã học về tính trung thực?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>


<b>1.</b> Häc sinh kĨ chun.


- Hớng dẫn học sinh hiểu theo yêu cầu của đề.
- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi 1học sinh đọc u cầu.


? §Ị bài yêu cầu làm gì?


<i>* Gợi ý:</i>


? Thế nào là tự trọng?


? Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng?
? Kể lại câu chuyện trong nhóm trong lớp.
- Giáo viên cho häc sinh giíi thiƯu trun kĨ


<b>2.</b> Häc sinh thùc hành kể chuyện.
- Học sinh kể trong nhóm.


- Giáo viên nhËn xÐt tÝnh ®iĨm vỊ néi dung,
ý nghÜa cđa chun, cách kể, khả năng hiểu



- 2 học sinh lên bảng, líp theo dâi.
- Häc sinh nhËn xÐt.


- Häc sinh l¾ng nghe.


Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà
em đã đợc nghe, đợc đọc.


- Kể lại chuyện đã nghe đã đọc,…


- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Học sinh đọc lớt gợi ý 2.


- Học sinh lần lợt giới thiệu.


- Mỗi bàn thành 1 nhãm kĨ cho nhau nghe.
- Thi kĨ tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

chuyện của ngời kể.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Về nhà tập kể lại cho bố mẹ, anh chị nghe. - Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


Địa lí:



<b>Bài 5: Tây nguyên</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Học xong bµi nµy häc sinh biÕt:


+ Vị trí của các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí TNVN.
+ Trình bày một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu).
+ Dựa vào lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh, t liệu.


III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bi c:</b>


? Mô tả vùng Trung du Bắc Bộ?


? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung
du Bắc Bộ?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Néi dung:</b></i>


<i>* Hoạt động 1:</i> Làm việc cả lớp.


- Giáo viên chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên
trên bản đồ. Tây Nguyên là vùng đất cao,
rộng lớn; gồm các Cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau.


- Học sinh chỉ vị trí của các Cao nguyên trên
lợc đồ H1 - SGK.


- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu ở
mục 1 - SGK xếp các Cao nguyên theo thø tù


<i>* Hoạt động 2:</i> Làm việc theo nhóm.


+ B1: Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm lên
phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh t liệu vê Cao
nguyên.


- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.


<b>1. Tây nguyên - xứ sở các Cao nguyên xếp tầng.</b>


- Quan sát bản đồ, nghe giới thiệu.


- Học sinh chỉ tên các Cao nguyên theo hớng từ
Bắc đến Nam.



- Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ từ Bắc đến
Nam.


- N1: Cao nguyên Đắc Lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Thảo luận c©u hái (5 phót).


? Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của
Cao nguyên?


+ B 2: Cao nguyên Đắc Lắc là Cao nguyên
thấp nhất tự nhiên về bề mặt bằng phẳng,
nhiều suối, ng c.


- N2: Cao nguyên Kon Tum: Rộng lớn, bằng


phẳng.


- N3: Cao nguyên Di Linh: Nhiều đồi ln


sóng dọc theo những dòng sông, bằng phẳng
- N3: Cao nguyên Lâm Viên: Địa hình phức


tạp, nhiều núi cao, thung lịng s©u.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhõn.


+ B1: Dựa vào mục 2 và bảng số liƯu ë mơc
2 (SGK).



? ë Bu«n Ma Tht cã ma vào những tháng
nào? mùa khô vào những tháng nào?


? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? là
những mùa nào?


? Mô tả cảnh mùa khô và mùa ma ở Tây
Nguyên?


B2: Giáo viên sửa giúp học sinh câu hái.
Tỉng kÕt ci bµi.


? Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa
hình và khí hậu ở Tây Ngun.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên chốt lại bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập còn lại


- N3: Cao nguyên Lâm Viện.


- N4: Cao nguyên Di Linh.


- Cỏc nhúm trỡnh by c im m nhúm tho
lun.



- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Nhóm khác bổ sung.


<b>2. Tây nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa ma và</b>
<b>mùa khô.</b>


- Mùa khô: 1, 2, 3, 4, 11, 12
- Mïa ma: 5, 6, 7, 8, 9, 10


- Cã 2 mïa: mïa ma vµ mïa khô.


- Mùa ma có những ngày ma kéo dài, mùa khô
trời nắng gay gắt.


- Hc sinh c bi hc.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>Mĩ Thuật</b>


Giáo viên chuyên soạn và giảng


<b>--- & </b>


---Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>



<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+ So sánh số tự nhiên.
+ Đọc biểu đồ hình cột.
+ Đổi đơn vị đo thời gian.


+ Gi¸c c¸c bài toán về trung bình cộng.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập, sách giáo khoa.
<b>III/. Các hoạt động Dạy v hc:</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>
<b>Bài 4:</b>


a) Năm 2000 thuộc thế kỷ thứ XX.
b) Năm 2005 thuộc thế kỷ thứ XXI.


c) Thế kỷ thứ XXI kéo dài từ năm 2001 - 2100.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh (chữa) và làm bài nh 1 bài kiểm tra, sau đó giáo viên


chữa.


<b>Bài 1 - T33:</b><i><b>(5 điểm )</b></i>: Khoanh vào những chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a) Số ba triệu khơng trăm hai mơi lăm nghìn sáu trăm bảy mơi bốn.
C. 3025674


b) Sè lín nhÊt trong các số dới đây có chữ số 5 biểu thị cho 50000.
B. 56834


c) Số nào trong các số dới đây là số lớn nhất
D. 6859.


d) 4 tấn 85 kg = kg. S thÝch hỵp viÕt vào chỗ chấm là:
C. 4085.


<b>Phần 2 (T34):</b>


<b>Bi 1 (T34):</b> Da vào biểu đồ viết vào chỗ chấm.
a) Năm 1997 đã trồng đợc………cây.


b) Năm 1998 đã trồng đợc……....cây.
c) Năm 1999 đã trng c ....cõy.


<b>Bài 2 (T34):</b> 2,5 điểm.


<b>Bài giải:</b>


C 3 giờ ô tô chạy đợc số km là:
45 + 65 + 70 = 180 (km)
Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi đợc là:



180 : 3 = 60 (km).


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>--- & </b>


<b>---Tập làm văn:</b>



<b>Trả bài văn viết th</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Hiu c những lỗi mà thầy cô đã chỉ ra.


- Biết cách sửa lỗi do giáo viên chỉ ra: về ý, bố cục, cách dùng từ, đặt câu,
chính tả.


- Hiểu biết đợc những lời hay ý đẹp của nhiều bài văn hay của các bạn.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở bài tập.
<b>III/. Các hạot động Dạy và Học:</b>


<b>1) Tr¶ bài:</b>


- Trả bài cho học sinh.


- Nhận xét kết quả bµi cđa häc sinh.



<i>* Ưu điểm:</i> Những bài viết tốt, đúng các dấu câu và nội dung bài phong phú:
Thuý, Tú Anh, Đạt, Hải…


<i>* Nh ợc điểm:</i> Diễn đạt còn lủng củng, bố cục một bài viết th cha thể hiện rõ rệt,
ngắt nghỉ cha đúng, cịn sai lỗi chính tả, Tú,Dũng,Trọng…


- Giáo viên đọc những bài văn hay.
- Nhắc nhở những học sinh còn yếu.
<b>IV./ Củng cố - Dặn dũ:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Cho học sinh về nhà viết lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>--- & </b>


<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tù träng</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm: Trung thùc - Tù träng.


- Hiểu đợc ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng các từ thuộc chủ điểm núi trờn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- V bi tp, Sỏch giáo khoa.


III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động </b> <b>Ni dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh lên b¶ng.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu học sinh hoạt ng nhúm.


- Các nhóm làm việc, nhóm nào nhanh báo cáo
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ
xung.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào VBT.
- Học sinh đọc bài của mình.


- Häc sinh nhËn xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh viết vàoVBT.
- 2 học sinh lên bảng.


ỏi điền vào từng chỗ trống thích hợp.
- Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.



<b>Bài 2 (T39):</b> Nối từ ở cột B với dịng ghi nghĩa
của từ đó ở cột A.


- Một lịng, một dạ gắn bó với lý tởng, tổ chức
hay với ngời nào đó (Trung bình).


- Tríc sau nh mét, không gì lay chuyển nổi
(Trung kiên).


- Một lòng một dạ v× nghÜa lín (Trung nghÜa)


<b>Bài 3 (T39):</b> Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn
thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung.
a) Trung có nghĩa là giữa.


Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ.


- Trung thành, trung nghÜa, trung kiªn, trung
thực, trung hậu.


<b>Bài 4 (T39):</b> Đặt câu.


- Lớp em không có học sinh trung bình.
- Đêm trung thu thật vui và lí thú.
<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi vỊ nhµ: BT 1, 4.
- Chuẩn bị bài sau.



Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Âm nhạc</b>



Giáo viên chuyên soạn và giảng



<b>--- & </b>


<b>---ThĨ dơc:</b>



<b>Bài 12: Đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp</b>
<b>Trị chơi: “Ném bóng chúng đích”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Củng cố, nâng cao kỹ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân
khi đi đều sai nhịp: Yêu cầu đi đều đến chỗ vịng khơng xơ lệch hàng, biết cách đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


- Trị chơi “Ném bóng chúng đích”: u cầu tập trung, chú ý, bình tĩnh, khéo
léo, ném chính xỏc vo ớch.


<b>II/. Địa điểm, phơng tiện:</b>


- a im: Sõn trờng, vệ sinh nơi tập.
- Phơng tiện: 1 còi, 4 - 6 quả bóng.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội
ngũ, trang phục luyện tập.


- Trị chơi ném bóng chúng đích.


- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối,
hông, vai


- Chy nh nhng trờn a hỡnh TN
sõn trng.


- Trò chơi thi đua xếp hàng.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) i hỡnh i ng:</b></i>


- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại,
quay sau, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập.
+ Chia tổ tập luyện.


<i><b>b) Trò chơi vận động Ném trúng đích :</b></i>“ ”
- Giải thích cách chơi, cho học sinh chơi.
- Cho học sinh tập động tác thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét giờ học.



6 - 10’
1 - 2’


1 - 2’
2 - 3’
1 - 2’


8 - 10
4 - 6


x Giáo viên điều khiển
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Cán sự lớp điều khiển


- Cán sự lớp cho các bạn tập
x Tổ trởng x x x x x


x x x
x x x


CB GH


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


<b>--- & œ </b>


---Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008




<b>Toán:</b>



<b>Phép trừ</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ và không nhớ với các
số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số.


+ Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 1phép tính trừ.
+ Luyện hình vẽ theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>II/. Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Vở bài tập, Sách giáo khoa.
<b>III/. Các hot ng Dy v hc:</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>Bài 4 (T39):</b> Tìm x
a) x - 363 = 975


x = 975 + 363
x = <b>1338.</b>


b) 207 = x = 815
x = 815 - 207
x = <b>608.</b>



- 2 học sinh lên bảng.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
b) Nội dung:


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


- 2 học sinh lên bảng.


? Nêu cách thực hiện phép tính cộng?


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Hc sinh c yờu cu bi.


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
? Em hÃy nêu cách thực hiện phÐp tÝnh?


? Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ c¸c sè TN ta
lµm nh thÕ nµo?


<b>3. Thùc hµnh: </b>


<i>Bµi 1(SGK-39):?</i> Nêu y/c?


-Y/c HS làm bài vở + bảng lớp.
- Chữa bài. NX.


<b>TK</b>: Cách trừ 2 số TN có nhiều chữ số.


<b>1) Bài cũ:</b>


<b>Bài 4 (T39):</b> Tìm x
a) x - 363 = 975


x = 975 + 363
x = <b>1338.</b>


b) 207 = x = 815


x = 815 - 207
x = <b>608.</b>
<b>2) Bài mới:</b>


<b>1.</b> Củng cố kỹ năng làm phép tÝnh trõ.
VD: TÝnh 865279 - 450237 = ?


647253 - 285749 =?
- Đặt tính:


865279 647253
450237 285749


<b> 415042 361504</b>



- Đặt tính: Sao cho các hàng thẳng cột với nhau,
tính từ phải sang trái.


1. Đặt tính rồi tính:


987864 969696


<i>−</i>783251


204613


<i>−</i>656565


313131


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>-Bµi 2(SGK-39):</i> Nêu y/c?


- Y/c HS làm bài theo bàn + bảng lớp.
- Đổi vở NX. NX trên bảng.


TK: ? Nêu cách tÝnh: 48600 – 9455?
80000 48765?


<i>Bài 3(SGK-39):</i>


? Đọc bài toán.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?



- Y/c HS làm bài: Vở + bảng.
- Chữa bài.


<b>TK</b>: Vận dụng tính trừ trong giải toán
có lời văn.


<i>Bài 4(SGK-39):</i>


- Hớng dẫn tơng tự bài 3


<i><b>III. Củng cố d</b><b>2</b></i><b><sub>:</sub></b>


? Nêu cách thùc hiÖn trõ 2 sè TN cã
nhiÒu chữ số?


- Nx giờ học.


- Về làm bài trong VBT.


839084 628450
<i>−</i>246937


592147


<i>−</i>35813


592637


2. TÝnh:



48600- 9455=<i><b>39145;</b></i>
80000- 48765=<i><b>32235;</b></i>
65102- 13859=<i>51243;</i>


941302- 298764=<i><b>642538.</b></i>
3. 1HS đọc.


Bài giải:


Quóng ng xe lửa từ Nha Trang-> TP
HCM dài là:


1730 – 1315 = 415 (km)
Đáp số: <i><b>415 km.</b></i>
Bài 4:


Bài giải.


Số cây năm ngoái trồng là:


214800 – 80600 = 134200 (cây)
Cả 2 năm trồng đựơc số cây là:
134200 + 214800 = 349000 (cõy)


Đáp số: <i><b>349000 cây</b></i>
2 học sinh trả lời


<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Muốn thực hiện phép trừ (cộng) các số tự nhiên ta làm nh thế nào?


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ lµm BT 1, 2, 3, 4 (SGK - T40).


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:……….


………


<b>--- & </b>


<b>---Tập làm văn:</b>



<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Da vo tranh minh ho v li gợi ý, xây dựng đợc cốt truyện “Ba lỡi rìu”.


- Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng NV, đặc điểm của
các sự vật.


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách giáo khoa, vở bài tập.
<b>III/. Các hoạt động Dạy và Hc:</b>


<b>1) Bài cũ: </b>


- Gọi 2 học sinh kể lại phần thân đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
? Truyện có những nhân vật nào?
? Câu chuyện kể lại chuyện gì?
? Truyện có ý nghĩa gì?


? Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi dới mỗi bức tranh.
- Giáo viên nhận xét


-Gọi học sinh đọc yêu cầu 2.
? Anh tràng tiều phu đang làm gì?
? Khi ú trng trai núi gỡ?


? Hình dáng anh tràng tiều phu nh thế nào?
?Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào?


- Giáo viên yêu cầu kể đoạn văn 1.


- Tơng tự với đoạn văn 2, 3, 4, 5, 6 theo
nhóm đơi - đại diện nhúm k.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Häc sinh kĨ trong nhãm lín, häc sinh lªn
thi kĨ toàn bộ câu chuyện..


- HS nhận xét, giáo viên nhận xÐt, cho ®iĨm.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
Học sinh quan sát SGK
- Chàng tiều phu và cụ già.


- Câu chuyện kể lại chàng trai nghèo đi đốn củi
và đợc ông tiên thử tính thật thà.


- Khuyên chúng ta trung thực, thật thà trong
cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh phúc.


- Häc sinh dùa vµo tranh kể lại.
- Kể lại chuyện Ba lỡi rìu.


<b>Bài 2: </b>


- Chàng đốn củi chẳng may văng xuống sông.
- “Cả gia đình ta chỉ có lỡi rìu này, nay mất lấy
gì mà ăn”


- Chàng trai ở trần, đóng khố, ngời nhễ nhi m
hụi, u 1 chic khn.


- Lỡi rìu sắt bóng loáng.
- Kể lại đoạn văn 1.



- Tiếp tục kể đoạn 2, 3, 4, 5, 6.


- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn: về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Khoa học:</b>



<b>Phòng một số bệnh do thiếu chÊt ding dìng</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

+ Kể tên đợc một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.


+ Nªu cách phòng chống một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- V bi tp, sỏch giỏo khoa.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b>



? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Học sinh c búng ốn to sỏng.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Nội dung:</b></i>


<i>* Hot động 1</i>: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất
dinh dng.


- Giáo viên yêu cầu tổ trởng điều khiển.


? Quan sát các hình 1, 2 (T26) nhận xét, mô tả các dấu
hiệu của bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bớu cæ?


? Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?
- Gọi học sinh trình bày.


<i>⇒</i> Trẻ em nếu khơng ăn đủ lợng và chất, thiếu đạm
sẽ bị suy ding dỡng, thiếu iốt bị còi xơng.


<i>* Hoạt động 2:</i> Thảo luận về cách phòng bnh do thiu
cht dinh dng.


? Ngoài những bệnh trên các em còn biết những bệnh
nào do thiếu chất dinh dỡng?



? Nêu cách phát hiện và đề phòng do thiếu chất dinh
d-ỡng?


<i>⇒</i> <b>Kết luận:</b> Để phòng bệnh suy dinh dỡng cần ăn
đủ chất, đủ lợng thờng xuyên theo dõi…


<i>* Hoạt động 3:</i> Trò chơi: “Thi kể tên một số bệnh”
- Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 1 đôi trng bc
thm..


- Giáo viên nêu cách chơi.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhẫn xét tuyên dơng


- 2 hc sinh lên bảng đọc.
- Học sinh nhận xét


<i>* C¸ch tiÕn hµnh:</i>


+ Bíc1: lµm viƯc theo nhãm.


- BƯnh còi xơng, suy dinh dìng:
ch©n tay u, bơng to.


- Bệnh bớu cổ: Cổ xơng to, nói khó
- Do thiếu chất, n ung khụng y
.


+ Bớc 2: làm việc cả lớp.
- Đại diện lớp nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- Bệnh quáng mắt, khô mắt, thiếu
Vitamin.


- Bệnh phù do thiếu Vitamin B.
- Bệnh chảy máu chân răng do
thiếu Vitamin C.


- Theo dõi cân nặng thờng xuyên.
- Cần ăn đủ lng, cht.


- Nếu phát hiện bị bệnh cần phải
điều chỉnh thức ăn.


- i 1 núi: Thiu cht m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Nguyờn nhõn dn đến bệnh còi xơng?
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn: về nhà làm bài tập: 1, 2, 3.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Kỹ thuật:</b>



<b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng</b>



<b>(Tiết 2)</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.


- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- VËt liệu và dụng cụ:


+ 2 mảnh vải giống nhau.
+ Len, chØ kh©u.


+ Kim khâu len và kim khâu chỉ.
<b>III/. Các hoạt động Dạy và học:</b>


<b>1) Bµi cị:</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>* Hot ng 1</i>



- Học sinh thực hành khâu 2 mép vải bằng mũi khâu
thờng.


- Học sinh nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải.
- Giáo viên nhận xét và nêu các bớc thêu:


+ Bớc 1: Vạch dấu.
+ Bớc 2: Khâu lợc.


+ Bớc 3: Khâu ghép 2 mép vải.


- Kiểm tra sự chuẩn bị, nêu yêu cầu thực hành.


<i>* Hoat ng 2</i>


- Giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.


- Học sinh nêu phần ghi nhớ.


-Học sinh thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Giáo viên cho học sinh trng bày sản phẩm.
<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:



<b> --- & œ </b>


---. Sinh hoạt tuần 5
<b>I,</b>Mục đích u cầu


-Giúp học sinh nhìn nhận lại những việc đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần qua.
- đề ra phơng hớng cho tuần tới.


II, Nội dung sinh hoạt


1, Lớp trởng nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần.
2, Các tổ trởng nhận xét.


3, Giáo viên nhận xét chung:


- Nhỡn chung cỏc em trong lớp có ý thức chấp hành nội quy trờng lớp nh: Đi học đều
và đúng giờ, làm bài đầy đủ trớc khi tới lớp. . .Tinh thần học tập tốt hơn tuần trớc.
Bên cạnh đó vẫn cịn một số em vi pham nh:


+ Quên làm bài: Sĩ, Dũng


+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp cha sach: Hảo


+Nói chuyên trong giờ: Thảo, Hoà. . .GV yêu cầu viết bản kiểm điểm.
4, Giáo viên nhắc nhở, dặn dò.


5, Phơng hớng tuần sau:


_ Thc hin ỳng hn ni quy lp hc.



-Đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt giữa các tổ, các bàn.


Tuần 7:



Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008



<b>Tp c:</b>



<b>Trung thu độc lập</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


<b>1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b>


- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơn đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>2) Rèn kỹ năng đọc hiểu.</b>


- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Trung thu độc lập, trại, trăng ngân, nông trờng.
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thơng (của) các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của
anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu đầu tiên của đất nc c lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Tranh minh hoạ.
- Bảng phô.


III/. Các hoạt động Dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 3 học sinh đọc lại bài.
“Chị em tôi”


? Thái độ của cơ chị sau mỗi lần nói dối nh
thế nào?


? C©u chun mn nãi víi em điều
gì?-Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b) Luyn c:</b></i>


- Giáo viên gọi hs chia đoạn.


<b>1.</b> Gi hc sinh c on.


- Giáo viên kết hợp sửa chữa phát âm.


<b>2.</b> Gi hc sinh ni tip đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp giảng từ.


<b>3.</b> Gọi học sinh đọc đoạn.
Hớng dẫn đọc câu dài.
- Luyện đọc theo nhóm bàn.


- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài.
- Giỏo viờn c mu ton bi.


<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- Hc sinh đọc thầm đoạn 1.


? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu
và các em nhỏ có gì đặc biệt?


? Đối với thiếu nhi: Trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ
nghĩ đến điều gì?


? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?


- Theo em điều 1 muốn nói điều gì?


<i></i> Giáo viên: Trung thu là đêm vui nhất
của thiếu nhi, trung thu độc lập đầu tiên lại


- Häc sinh tr¶ lời câu hỏi.


- Học sinh nêu nội dung tranh và chủ điểm dựa
vào tranh SGK.


1. Đêm nay của các em
2. Anh nhìn trăng vui t ơi
3. Đoạn còn lại.



- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn.


- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Đêm nay nghĩ tới các em…
+ Đoạn 3: Anh mừng các em.…
- Học sinh đọc.


- Học sinh đọc.


- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên.


- Đợc rớc đèn, phá cỗ.


- Nghĩ đến các em nhỏ và tơng lai của các em.
- Trăng ngàn gió núi bao la. Trăng soi sáng
xuống nớc Việt Nam. Trăng sáng chiếu khắp
thành phố, làng mạc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

càng có ý nghĩa, đêm trung thu thật là
đẹp.Đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập.
Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấyanh chiến sĩ
còn mơ tởng đến tơng lai của đất nớc.


- Học sinh đọc thầm đoạn 2.


? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những
đêm trăng tơng lai ra sao?


? Vẻ đẹp trong tởng tợng đó có gì khỏc so


vi ờm trung thu c lp?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?


<i></i> Giỏo viờn: Đất nớc từ nay có nhiều
thay đổi và đúng nh những gì anh chiến sĩ đã
mơ về tơng lai.


- Học sinh đọc thầm đoạn 3:


? Theo em cuéc sèng hiÖn nay có những gì
giống với mơ ớc của anh chiến sĩ năm xa?
? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói
lên điều gì?


? Em m t nc ta mai sau sẽ phát triển nh
thế nào?


? Để thợc hiện đợc mơ c ú mi ngi chỳng
ta cn lm gỡ?


? Đoạn 3 muốn nói với em điều gì?
? Bài văn muốn nói với em điều gì?


<i>* Luyn c din cm:</i>


? Ton bi các em đọc với giọng ntn?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đoạn 2.
- Gọi học sinh nêu cách đọc từng đoạn rồi
đọc .



GV kết hợp hớng dẫn đọc đoan: Anh nhìn
trăng. . .to lớn vui tơi.


- Học sinh đọc thầm trong nhóm


- Gọi hs đọc trớc lớp. GV nhận xét ghi điểm
- Thi đọc diễn cảm đoạn


- Đọc diễn cảm toàn bài.


- Giáo viên nhận xét, cho ®iÓm.


- Anh tởng tợng ra cảnh đất nớc tơi đẹp, với
dòng thác đổ xuống <i>→</i> làm ra dòng điện…
- Đêm trung thu độc lập đất nớc còn nghèo, bị
chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ớc về
vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có nhiều
hơn.


<b>2. Mơ ớc của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi</b>
<b>đẹp hơn.</b>


Chúng ta có các nhàmáy thuỷ điện lớn: Hồ
Bình, Thác bà. . Có nhỡng con tàu lớn chở hàng,
có nhiều nhà máy khu phố hiện đại. . .


- Nói lên tơng lai của đất nớc ngày càng tơi đẹp
hơn.



- Häc sinh tr¶ lêi.


<b>3. Niềm tin vào ngày mai tơi đẹp.</b>


<b>Bài văn nói lên tình thơng yêu với các em</b>
<b>nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng</b>
<b>lai của các em trong đêm trung thu độc lập</b>
<b>của đất nớc.</b>


-Giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào ớc mơ
của anh chiến sĩ về tơng lai đát nớc.


+ Đoạn 1,2 Giọng ngân dài chậm dãi
+Đoan 3 đọc nhanh hơn, vui


- Học sinh đọc, nhận xét.


<b>-</b>

3 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>IV/. Cñng cè - Dặn dò:</b>


? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhỏ ntn?


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Yêu quý các em. . .


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:



<b> --- & </b>


<b>---Toán:</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại
phép cộng và trừ các số tự nhiên.


+ Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần cha biết của phép tính. Giải
toán có lời văn.


<b>II/. Cỏc hot ng Dy v Học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kim tra:</b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b) Néi dung:</b></i>



<b>Bµi 1 :</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu phép tính.


- Gäi học sinh làm bảng lớp, học sinh làm
nháp.


? Muốn thử lại phép cộng ta làm ntn? thử lại.
- Học sinh làm bài vở.


- Giáo viên chữa bài.


- Hớng dẫn tơng tự với câu b.
? Muốn thử lại phép trừ ta làm ntn?
- Học sinh làm bài - Giáo viên chữa bài.


<b>Bi 3 (SGK - T41):</b> Hc sinh c yờu cầu bài
- Học sinh làm bài vở.


- Gäi häc sinh làm bảng.


- Học sinh làm bài.


<i>1. Tính rồi thử lại</i>


<i> 2416. TL: 7580</i>
+5164


7580 <i> </i>



<i>−</i>2416


5164


<i>- HS nªu:</i>


<i> 35462; TL: 69108 ; 267345</i>


+27519


62981 <i> </i>


+2074


71182


+31925


299260


<i>TL: 62981; 71182 ; 299260</i>
<i> </i> <i>−</i>52462


27519 <i> </i>


<i>−</i>69108


2074



<i>−</i>267345


31925


<i>2 4025; 5901 ; 7521</i>
<i> </i> <i>−</i>312


3713 <i> </i>


<i>−</i>638


5263 <i> </i>


<i>−</i>98


7423


<i>Thư l¹i:</i>


<i> 3713; 5263 ; 7423</i>
<i> </i> +312


4025 <i> </i>


+638


5901 <i> </i>


+98



7521
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Giáo viên chữa bài.


<b>Bi 4 (T41):</b> Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bi v.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên chữa bµi.


<b>Bài 5 (T41):</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh lm bi,


- Giáo viên chữa bài.
<b>III/. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.


<i>3. Tìm x:</i>


x + 262 = 4848; x – 707 = 3535
x = 4848 – 262 ; x = 3535 + 707
x = 4586; x = 4242.
4. 1 HS đọc:


Nói Phan-Xi-Păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh và cao hơn.



3143 – 2428 = 715 (m).
- So sánh và thực hiện trừ.
5. Tính nhẩm


- Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999
- Số bé nhất có 5 chữ số là : 10000
- Hiệu 2 sè lµ : 89999


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:……….
<b>--- & </b>


<b>---Khoa học:</b>



<b>Phòng bệnh béo phì</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp häc sinh:


+ Nêu đợc dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.


+ Nêu đợc ngun nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng.


+ Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì và vận động mọi ngời cựng phũng v
cha bnh bộo phỡ.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ.



III/. Cỏc hot ng Dy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kim tra bi c:</b>


? Vì sao trẻ bị bệnh suy dinh dìng?


? Em hãy kể một số bệnh do thiu cht dinh
dng?? Nờu cỏch phũng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hng dn học sinh tìm hiểu bài:</b></i>
<i>* Hoạt động 1:</i> Làm việc c lp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tËp 1 a, b.
- Gäi häc sinh tr¶ lêi.


? Theo em có những dấu hiệu nào phát hiện trẻ


- Học sinh trả lời.


<b>1. Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì:</b>


- Học sinh làm bài trong 3 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

bị béo phì?


? Tác hại của bệnh béo phì là gì?


<i>* Hot ng 2:</i> Lm vic theo nhúm.


- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh
quan sát hình 28, 29 SGK thảo luận câu hỏi.
? Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
? Cách chữa bệnh béo phì ntn?


- Giỏo viờn: Bộo phỡ hin nay hay gặp ở trẻ
em. Chúng ta cần chú ý chế độ ăn phù hợp.
Tích cực vận động để phịng bnh.


và tuổi 20%.
- Có lớp mỡ


- Bị hụt hơi khi g¾ng søc.


- Mất thoải mái trong cuộc sống.
- Giảm hiệu suất lao động.
- Nguy cơ mắc bệnh cao.


<b>2. Nguyên nhân và cách đề phòng.</b>


+ ăn quà nhiều chất dunh dỡng.
+ Lời vận động.



+ Rèi lo¹n néi tiÕt.


- ăn uống hợp lý, ăn chậm, nhai kỹ, thờng
xuyên vận động.


- Điều chỉnh chế độ n.
- Khỏm bỏc s.


- Năng tập thể dục.


- Hc sinh đọc bóng đèn toả sáng.
<b>IV/. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & œ </b>


<b>---Đạo đức:</b>



<b>TiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>


<i><b>(TiÕt 1)</b></i>
<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Häc xong bài này học sinh có khả năng:



<b>1) Nhn thc c:</b>


- Cần phải tiết kiệm tiền của ntn? vì sao ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa?


<b>2) </b>Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…trong sinh hoạt
hàng ngày.


3) Biết đồng, ủng hộ những hành vi và việc làm tiết kiệm tiền của và không
tán thành với những hnh vi trỏi vi trờn.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ, các tấm thẻ.
II/. Các hoạt động Dạy và Học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>1) KiÓm tra:</b>


? Em đã biết bày tỏ ý kiến cha? Em bày tỏ
nh thế nào?


- Gi¸o viên nhận xét cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>* Hot ng 1:</i> lm vic nhúm.



- Giỏo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin.
? Qua xem tranh và đọc các thông tin trên
theo em cần tiết kiệm những gì?


? Kể một số việc làm tiết kiệm của cơng?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.


- Giáo viên nhận xÐt: TiÕt kiƯm lµ 1 thãi
quen tèt. Lµ biĨu hiƯn cđa con ngời văn
minh, xà hội văn minh.


<i>*Hot ng 2:</i> Lm vic cỏ nhõn:


- Giỏo viên nêu lần lợt các ý kiến, học sinh
bày tỏ ý kiến thái độ đánh giá hành vi.


- Häc sinh giải thích sự lựa chọn của mình.


- Giỏo viờn: Tin bạc là mồ hôi công sức của
con ngời lao động mới có. Vì vậy ta khơng
đợc lãng phí.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc theo nhóm bàn:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi để tìm
cách lựa chọn hay nhất.


- Gọi học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.



<i>* Hot ng ni tip:</i>


- Về nhà su tầm truyện những tấm gơng tiết
kiệm tiền của.


- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của bản thân.


- Học sinh trả lời.


<b>1. Thông tin.</b>


- Tiết kiệm điện.
- Tiết kiệm tiền của.
- Tiết kiệm nớc.


- Tắt điện khi ra về ở các cơ quan, trờng học.
- Tiết kiệm nớc nơi công cộng.


- Học sinh trả lời.
- Nhận xét.


<b>Bài tập 1 - SGK:</b>


<i><b>a) (Đúng): Sai.</b></i>


Vì đây là đức tinhs tốt, tuy nhiên khơng nên tiết
kiệm q.


<i><b>b) (§óng) Sai.</b></i>
<i><b>c) §óng.</b></i>


<i><b>d) §óng.</b></i>


- Học sinh đọc ghi nh.


<b>Bài tập 3 - SGK:</b>


Đáp án: d hoặc c.


<b>Bài 6 - SGK</b>
<b>Bài 7 - SGK.</b>


<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài giảng.
- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bÞ giê sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

---Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>



<b>Biểu thức có chứa hai chữ</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


+ Nhn bit đợc biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
+ Biết tính giá trị của biểu thức theo cách tính cụ thể.



<b>II/. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ ghi ví dụ chép sẵn.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gäi häc sinh lµm BT2, 3 - SGK.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b) Giíi thiƯu biĨu thøc cã chứa 2 chữ.</b></i>


<b>1.</b> Biểu thức có chứa 2 chữ:
- Giáo viên nêu bài toán:


? Mun bit c 2 anh em câu đợc bao nhiêu
con cá ta làm ntn?


? Nếu anh câu đợc 3 con cá, em câu đợc 2
con. ? 2 anh em câu đợc bao nhiêu con?
- Giáo viên TT với các VD SGK.


? Nếu anh câu đợc a con cá, em câu đợc b
con cá thì số con cá mà 2 anh em câu đợc là


bao nhiêu con cỏ?


- Giáo viên giới thiệu biểu thức a + b là biểu
thức có chứa 2 chữ.


<b>2.</b> Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ:


- Giáo viên ghi bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì
a + b =?


Làm t¬ng tù víi: a = 4, b = 0
a = 0, b = 1.


? Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn
tính giá trị của biểu thức a + b ta làm ntn?
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta
tính đợc gì?


<b>Lun tËp:</b>


- Häc sinh lµm bµi.


- Học sinh đọc lại.
Ta thực hiện phép cộng.
3 + 2 = 3 + 2


a b a + b


- Học sinh đọc: a + b là biểu thức có chứa 2 chữ.



- NÕu a = 3 vµ b = 2 th× a + b = 3 + 2 = 5
5 là 1 giá trị của biểu thức a + b.


- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4
4 lµ 1 giá trị biểu thức của a + b.


- Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1
1 là 1 giá trị biểu thức của a + b.


Ta thay số vào chữ a và b rồi thực hiện phép
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i>Bài 1(SGK-42):</i> ?Nêu y/c?
-Y/c HS làm bài: Bảng + vở.
- Chữa bài.


TK: ? Nêu c¸ch tÝnh gÝ trÞ cđa BT cã
chøa 2 chữ?


<i><b>Bài 2(SGK-42</b>):</i> Nêu y/c?
- Hớng dẫn tơng tự bài 1.


TK: ? Nêu giá trị của biểu thức phàn c
và cách tớnh giỏ tr ca BT ú?


<i><b>Bài 3(SGK-42</b>):</i> Nêu y/c, mÃu.
- Y/c HS làm bài : SGK + bảng.
- Chữa bài.


TK: ? Nêu các biểu thức trong bài tập và


cách tính giá trị của 2 biểu thức đó.
<i><b>Bài 4(SGK-42):</b></i> ? Nêu y/c.


- Hớng dẫn tơng tự bài 3.


TK: ? Nêu 2 biĨu thøc trong bµi?
? NhËn xÐt g× vỊ 2 BT?


? Nhận xét gì về giá trị cđa biĨu
thøc ë tõng cét?


? Khi đổi chỗ các số trong phép tính
cộng, kết quả có đổi khơng? Vì sao?


1. <i>TÝnh gi¸ trị của BT...</i>


a, Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của BT c
+ d = 10 + 25 = 35.


b, NÕu c = 15cm vµ d = 45cm thì giá trị của
BT c + d lµ: c + d = 15cm + 45 cm =
60cm .


2. Tính giá trị cđa BT...


a, NÕu a = 32 vµ b = 20 thì giá trị của BT a
- b là: a - b = 32 - 20 = 12 .


b, NÕu a = 45 và b = 36 thì giá trị cđa BT a
- b lµ: a - b = 45 - 36 = 9.



c, NÕu a = 18m vµ b = 10m thì giá trị của
BT a-b là a-b = 18m - 10m = 8m.


3. Viết giá trị vào ô trèng...


a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
axb 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7


4. Viết giá trị vào ô trống.


a 300 3200 24687 54036
b 500 1800 63805 31894
a + b 800 5000 61492 85930
b + a 800 5000 61492 85930
- Cã cïng ch÷ sè a và b khác vị trí
- Giá trị giống nhau ë tõng cét.


- Không đổi.
<b> IV/. Củng cố - Dặn dũ: </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh ngiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>



<b>---Chính tả:</b>

<i><b> (Nhớ viết)</b></i>


<b>Gà trống và Cáo</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Nh - Vit chính xác, đẹp đoạn “Nghe lời cáo…đợc ai” trong truyện thơ
“Gà trống và Cáo”.


- Tìm đợc, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi BT2.
III/. Các hoạt động Dạy và Học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp
- Dới lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Hớng dẫn nghe viÕt:</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc thuộc đoạn thơ.


? Lời lẽ nào của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?


? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gỡ?
<i><b>c) Hng dn vit t khú:</b></i>


- Giáo viên đa ra tõ khã.


- Giáo viên đọc từ khó, yêu cầu học sinh vit
bng con.


- Giáo viên nhận xét uốn nắn.
? Bài viết trình bày nh thế nào?
? Những chữ nào phải viết hoa?
<i><b>d) Đọc cho học sinh viết bài:</b></i>
- Đọc cho học sinh soát bài.
<i><b>e) Chấm bài:</b></i>


- Nhận xét.


<b>Luyện tập:</b>


<b>Bi 2 - T67:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài.


<b>Bài 3 - T68:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:
- Học sinh làm bi VBT.


- Gọi học sinh làm bảng, giáo viên chữa bài.



- Sừng sững, sốt sắng.


- Hc sinh c.


- Gà là 1 con vật thông minh.


- Gà tung tin có một cặp chó săn đang tới.


- Phách bay, quắp đuôi, khoái trí.


- Đầu câu, tên riêng.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 10 bài.


a) Đáp án:


Trí tuệ, phẩm chất, trong, chÕ chinh, trơ, chđ.


a) ý trÝ.
b) TrÝ t.
<b>I/. Cđng cè - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>



<b>---Luyện từ và câu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Hiu c quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam khi vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn hnh chớnh Việt Nam.
- Bảng phụ.


III/. Các hoạt động Dạy và học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kim tra:</b>


- Gọi học sinh làm BT4.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Giáo viên viết sẵn trên bảng lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách viết.


? Tên riêng gồm mấy tiếng. Mỗi tiếng khi


viết chúng ta cần viết ntn?


? Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta
cần viết ntn?


<b>2. Ghi nhí (SGK - T68):</b>


- Gäi häc sinh nhắc lại.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bi 1 - T68:</b> Hc sinh c yêu cầu bài:
- Học sinh làm bài VBT.


- Gäi häc sinh làm bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


? Tên ngời Việt Nam gồm những thành phần
nào?


<b>Bi 2 - T68:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:
- Học sinh làm bài VBT.


- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.


- Gọi học sinh nhận xét cách viết.


? Vì sao những tõ: x·, phêng kh«ng viÕt…
hoa?



<b>Bài 3 - T68:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:


- Học sinh đọc bài.


<b>1. NhËn xÐt:</b>


<i><b>a) Tên ngời:</b></i> Nguyễn Huệ, Hồng Văn Thụ.
<i><b>b) Tên địa lí</b></i>: Trờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ
Đơng.


- Tên ngời, tên địa lí viết hoa các chữ cái đầu.
- Gồm 1, 2, 3 tiếng.


- Mỗi tiếng đợc viết hoa chữ cái đầu.


- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên
đó.


- Học sinh đọc.
- Phạm Thu Uyên.


Tæ 9 Khu I Phờng Ka Long Móng Cái
-Quảng Ninh.


- Khi viết chúng ta cần chú ý điều gì?


xà Hải Hoà
phờng Hoà Lạc
thị xà Móng Cái


huyện Hải Hà.


Vỡ ú l danh từ chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Häc sinh lµm bµi vë.
- Gọi học sinh làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.


- Vịnh Hạ Long, bÃi Trà Cổ, sông Ka Long...


<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:


<b>--- & </b>


<b>---Lịch sử:</b>



<b>Chin thắng Bạch đằng do ngơ quyền lãnh đạo</b>


<b>I/. Mơc tiªu:</b>


- Sau bµi häc, häc sinh cã thĨ biÕt:


+ Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến và hiểu đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng
đối với lịch sử dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xng vơng đã
chấm dứt hồn tồn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dới ách đô hộ của


phong kiến phơng Bắc và mở ra thời kỳ độc lập cho dân tộc.


<b>II/. §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh ho¹.


III/. Các hoạt động Dạy và Học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Em nªu diƠn biÕn cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng.
- Khëi nghÜa Hai Bµ Trng cã ý nghĩa ntn?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>* Hot ng 1:</i> Làm việc cá nhân:
? Ngô Quyền là ngời ở đâu?
? ông là ngời nh thế nào?


<i>* Hoạt động 2:</i> Hoạt động theo nhóm:
? Hồn cảnh nào có trận Bạch Đằng?
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
? Kết quả của trận Bạch Đằng nh thế nào?


- Häc sinh suy nghĩ và trả lời.



<b>1. Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền.</b>


- Ngời Đờng Lâm - Hà Tây
- Có tài, yêu nớc.


<b>2. Hoàn cảnh của trận chiến.</b>


- Vì Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ nên
Ngô Quyền đem quân đi báo thù.


- Trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng ở tỉnh
QN vào cuối năm 938.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét.


- Gọi 2 học sinh lên thi tờng thuật trận đánh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.


<i>* Hoạt động 3:</i> Làm việc cá nhân:
- Giáo viên nêu câu hỏi:


? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã
làm gì?


? Theo em chiÕn thắng Bạch Đằng và Ngô
Quyền xng vơng có ý nghĩa ntn với lịch sử
dân tộc ta?



- Giỏo viờn: Với chiến công hiểm hách nh
trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn
của Ngô Quyền. Khi ông mất nhân dân ta đã
xây lăng ông ở Đờng Lõm - H Tõy.


<b>IV/. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài giờ sau.


trận. Cuộc xâm lợc của quân Nam Hán hoàn
toàn thất b¹i.


- Häc sinh thi kĨ, häc sinh nhËn xÐt.


<b>3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:</b>


- Ngụ Quyn xng vng và chọn Cổ Loa làm kinh
đơ.


- Chấm dứt hồn tồn thời kỳ hơn 1000 năm
nhân dân ta sống dới ách đô hộ của phong kiến
phơng Bắc và mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài
cho dân tộc.


- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.


Rót kinh nghiệm giờ dạy

:




<b>Thể dục:</b>



<b>Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số</b>
<b>Trò chơi Kết bạn</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Cng c, nõng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay
đúng hớng, vòng bên phải, trái đều đẹp.


- Trò chơi “Kết bạn”: Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát
nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, nhiệt tình, hào hng khi chi.


<b>II/. Địa điểm, phơng tiện:</b>
- Sân tập, còi, vạch kẻ.


III/. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giỏo viờn nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


6 - 10’
2 - 3’



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Trò chơi Làm theo hiệu lệnh.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) i hỡnh đội ngũ:</b></i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay
sau, i u vũng phi, vũng trỏi.


- Giáo viên điều khiển líp lun tËp.


- Chia tỉ cho häc sinh lun tËp díi sù ®iỊu
khiĨn cđa líp trëng.


- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Tập cả lớp, cán sự lớp điều khiển.
<i><b>b) Trũ chi vn ng:</b></i>


- Trò chơi Kết bạn.


- Giáo viên phỉ biÕn lt ch¬i.


- Tỉ chøc cho häc sinh ch¬i thử rồi chơi thật.
- Giáo viên quan sát.


<b>3) Phần kết thúc:</b>


- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Giáo viên hệ thống lại bài.



- Giáo viên nhận xét giê häc.


2 - 3’


18 - 22’
10 - 12’


1 lÇn
7 - 8’


1 lÇn
8 - 10’


4 - 6’
1- 2’
- 1 - 2’


*


x x x x x
x x
x x
* x x
x x
x x x x x


- Học sinh chơi tích cực.
phản xạ nhanh



- Hít thở sâu, thả lỏng toàn thân


<b> IV/. Rút kinh nghiƯm:</b>


- Học sinh tập phần đi đều vịng phải, vịng trái cha đẹp.


<b>--- & œ </b>

---Thø t ngµy 22 tháng 10 năm 2008



<b>Toán:</b>



<b>Tính chất giao hoán của phép cộng</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Gióp häc sinh:


+ Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép cộng.


+ áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử lại và giải các bi toỏn
cú liờn quan.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng phụ kẻ sẵn nội dung bài mới.
III/. Các hoạt động Dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 2 häc sinh làm bài tập 2, 3.


- Giáo viên nhận xét, chữa bµi.


- Häc sinh lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>2) Bµi míi:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép</b></i>
<i><b>cộng:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ.


- Gọi 3 học sinh thực hiện tính giá trị của
biểu thức: a + b và b + a.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


? Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thøc
a + b so víi b + a.


Ta cã thĨ viết:


? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tỉng a + b vµ b + a.


? Khi ta đổi chỗ số hạng của tổng a + b cho
nhau thì đợc tổng nào?


? Khi ta đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b


thì giá trị của tổng này có thay đổi khơng?


<i>⇒</i> Rót kÕt ln - SGK.
- Gäi häc sinh lÊy vÝ dơ.
<i><b>c) Lun tËp:</b></i>


<b>Bµi 1(SGK-43): </b>


Nêu Y/c?


- Y/c HS nối tiếp nêu kết quả tính.
- NX, chữa bài.


TK: ? Vỡ sao em khẳng định
379+468=847?


? Vận dụng tính chất nào để khẳng định
76+4268=4344?


<b>Bµi 2(SGK-43):</b>


Nêu Y/c?


- Yêu cầu HS làm bài: Vở+bảng
lớp.


- Chữa bài.


TK: ? Vì sao em viết 48+12=12+48?
n+m=m+n?


a+0=0+a?


 Một s +0 bng chớnh s ú.


<b>Bài 3(SGK-43)</b>:
Nêu Y/c?


- Yêu cầu HS làm bài: Vở+bảng
lớp.


- Chữa bài.


a 20 350 1208


b
a + b
b + a


30
20 + 30 = <b>50</b>


30 + 20 = <b>50</b>


250
350 + 250 = <b> 600</b>


250 + 350 = <b>600</b>


2764
1208 + 2764 =



<b>3972</b>


- Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
a + b = b + a


- Học sinh đọc:


Mỗi tổng đều có a + b nhng vị trí các số hạng
khác nhau.


- Tổng b + a
- Không thay đổi.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc.
16 + 2 = 12 + 6 = 18
76 + 4 = 4 + 76 = 80


1. Nêu kết quả tính.


a, 468+379=847; 6509+2876=9385.
379+468=847;
2876+6509=9385.


c, 4268+76=4344;
76+4268=4344.


2. ViÕt số hoặc chữ thích hợp vào «
trèng.
48+12=12+48;


m+n=n+m.
65+297=297+65,
84+0=0+84.
177+89=89+177;
a+0=0+a=a.


- TËn dơng T/C giao ho¸n:…
> , < , =???


a, 2975+4017=4017+2975.
2975+4017 < 4017+3000.
2975+4017 > 4017+2900.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

TK: ? Giải thích cách làm ở 1 sè trêng
hỵp?


G: Vận dụng T/C giao hoán của phép
tính cộng để so sánh…


<b>III Cđng cè d2<sub>:</sub></b>


? Nêu T/C giao hoán của phép cộng?
- Nx giờ học


- VỊ häc bµi vµ lµm bµi


927+8264 = 8264+927.
- HS gi¶i thÝch.


Rót kinh nghiƯm giê dạy:.



<b>--- & </b>


<b>---Tp c:</b>



<b>ở vơng quốc tơng lai</b>


<b>I/. Mục tiªu:</b>


<b>1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b>


- Đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp.


<b>2) Rèn kỹ nng c hiu:</b>


-Hiểu các từ khó trong bài: Sáng chế, thuèc trêng sinh…


- Hiểu nội dung bài: Mơ ớc của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ
cuộc sống.


<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.


III/. Cỏc hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài
“Trung thu độc lập”


? Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển
ntn?


- Nªu nội dung bài:


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


- Giáo viên treo tranh? Tranh vẽ gì?


- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.


- Hc sinh c bài.


- Các bạn nhi đồng ở trong nhà máy với những
cỗ máy kỳ lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>b) Luyện đọc:</b></i>


- Gi¸o viên chia đoạn.


<b>1.</b> Gi 3 hc sinh ni tip c 3 đoạn.


- Giáo viên kết hợp sửa phát âm.


<b>2.</b> Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Giáo viên kết hợp giảng từ.


<b>3.</b> Gọi 3 học sinh đọc đoạn.
- Giáo viên hớng dẫn đọc câu dài.
- Học sinh đọc trong nhóm bàn.
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài.
- Giáo viờn c mu.


<i>* Tìm hiểu bài:</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
hoạ và giới thiệu từng mặt có trong màn 1.


- Giỏo viờn yờu cu hc sinh ngồi cùng bàn
trao đổi và trả lời câu hỏi.


? Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Tin - tin v Mi - tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó lại có tên là vơng quốc tơng
lai?


? Các bạn nhỏ trong công xởng xanh sáng
chế ra những gì?


? Theo em sáng chế có nghĩa là gì?



? Nhng phát minh đó thể hiện ớc mơ gì của
con ngời?


? Màn một nói lên điều gì?
- Học sinh đọc màn 2:


- Học sinh quan sát tranh và chỉ rõ từng nhân vật.
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Nhng trỏi cây mà Tin - tin và Mi - tin đã


- 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu bé thứ nhất
+ Đoạn 2: TiÕp thø hai…


+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Học sinh đọc.


- Học sinh đọc bài.


- Tin - tin là bé trai, Mi - tin là bé gái, 5 em bé
cịn lại: em mang chiếu máy có đơi cánh màu
xanh, em có 30 vị thuốc trờng sinh. Em mang
trên tay thứ ánh sáng kỳ lạ. Em có chiếc máy
biết bay, em có chiếc máy biết dị báu vật.


- Câu truyện diễn ra ở trong công xởng xanh.
- Tin - tin và Mi - tin đến vơng quốc tơng lai để
gặp những bạn nhỏ sắp ra đời.



- Vì các bạn nhỏ sống ở đây cha ra đời, các bạn
cha sống trong thế giới hiện tại của chúng ta.
+ Vật làm cho con ngời hạnh phúc.


+ 30 vÞ thuèc trêng sinh.
+ Một loại ánh sáng kỳ lạ.


- L s phỏt minh ra cái mới mà mọi ngời cha
biết đến bao giờ.


- Mơ ớc của con ngời đợc sống hạnh phúc, sống
lâu hn


<b>1. Những phát minh của các bạn thể hiện ớc</b>
<b>mơ cña con ngêi.</b>


</div>

<!--links-->

×