Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

phçn thø nhêt së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ trung t©m gi¸o dôc th­êng xuyªn tønh mét sè biön ph¸p qu¶n lý nh»m n©ng cao hiöu qu¶ d¹y phô ®¹o häc sinh yõu båi d­ìng häc sinh giái cña hiöu tr­ëng tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.92 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
<b>trung tâm giáo dục thờng xuyên Tỉnh</b>


Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả


dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi



cđa hiƯu trởng trờng tiểu học tế ThắNG


năm học: 2008 - 2009



(tiĨu ln tèt nghiƯp líp cbqlgd k 47 trêng tiÓu häc )




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thanh Hoá : 11 - 2008</b>


<b>Phần i</b>



phần mở đầu



<b>I. Lý do chọn đề tài</b>:


Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc ln địi hỏi phải có một
đội ngũ đi trớc giàu tài năng, sức sáng tạo. Trong các chủ trơng nghị quyết về Giáo
dục & Đào tạo Đảng, Nhà nớc ta luôn quan tâm đến nhiệm vụ bồi dỡng các tài
năng trẻ, nhằm tạo dựng đội ngũ nhân tài cho đất nớc.


Nghị quyết TW 2 - khoá VIII của Đảng coi trọng vấn đề đầu t cho chiến lợc
nhân tài, bồi dỡng khả năng t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, giúp thế hệ trẻ
rèn luyện trở thành những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của
Bác Hồ kính yêu.



Tuy vậy trong thực tiễn quản lý, giảng dạy ở các nhà trờng nói chung, trờng
<i><b>Tiểu học nói riêng việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi đủ</b></i>
mạnh để làm nòng cốt nâng cao chất lợng học tập của học sinh luôn gặp không ít
khó khăn, đó là bài tốn khó mà các nhà trờng đã tập trung giải quyết từ nhiều
năm nay. Trong q trình thực hiện vẫn cịn nhiều khâu, nhiều chỗ cha tốt, vì vậy
<b>hiệu quả phong trào xây dựng phụ đạo học sinh yếu bồi bỡng học sinh giỏi cha</b>
cao, cha phát huy hết tiềm năng vốn có và những thuận lợi cho phép.


Mặc dầu thực tế cho thấy, việc tạo dựng đội ngũ học sinh đại trà, học sinh
mũi nhọn đặt nền móng phát triển cho những tài năng giảng dạy của giáo viên, sự
quan tâm của gia đình học sinh, các đồn thể cịn có những mặt hạn chế, tiềm
năng ở học sinh cịn ít. Song, nếu biết phát huy những thuận lợi, tháo gỡ khó khăn
<i><b>để đẩy mạnh phong trào, biết tìm ra những giải pháp hay để phụ đạo học sinh</b></i>
<i><b>yếu, bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi (nh đã nêu trên) thì kết quả đạt đợc sẽ khả</b></i>
quan hơn. Việc làm này, những đồng nghiệp của tôi cũng đã quan tâm thực hiện
nhng vẫn cịn có nhiều ách tắc cha giải quyết triệt để.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học sinh “ngồi nhầm lớp” và nâng cao chất lợng mũi nhọn ở đơn vị mình trong
thời gian tới, chính vì vậy mà tơi chọn đề tài :


<b>“Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả dạy phụ đạo học sinh yếu</b>


<b>,bồi dỡng học sinh giỏi ở Trờng Tiểu học Tế Thắng” để nghiên cứu, đồng thời</b>


giúp bản thân và đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm q báu trong q trình quản lí
chất lợng dạy học ở trờng tiểu học nói riêng và quản lí nhà trờng nói chung, góp
phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục của đất nớc.


<b>II/ NhiƯm vơ nghiªn cøu .</b>



1/ Nghiên cứu cơ sở lý luận, biện pháp quản lí và thực tiễn tìm tòi biện pháp
quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng học sinh yếu và học sinh giỏi
trong nhà trờng tiểu học.


2/Việc nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết những khó khăn, tồn tại trong cơng
tác chỉ đạo,phụ đạo học sinh yếu và bồi dỡng học sinh giỏi tại nhà trờng, góp phần
nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu bồi dỡng học sinh giỏi, tạo
động lực thúc đẩy chất lợng đại trà.


<i><b>3/ Đề xuất một số biện pháp quản lí nhằm: Nâng cao hiệu quả dạy phụ đạo</b></i>
<i><b>học sinh yếu, bồi dỡng hc sinh gii Trng Tiu hc.</b></i>


<b>Iii . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:</b>
<b> * Đối tợng nghiên cứu:</b>


- Mt s bin phỏp qun lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học
sinh giỏi Trờng Tiểu học Tế Thắng trong giai đoạn hiện nay.


<b> * Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế về khách quan và chủ quan đề tài</b>
chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các biên pháp quản lí chủ yếu nhằm giảm tỉ lệ
học sinh yếu nâng cao chất lợng học sinh giỏi ở trờng Tiểu học Tế Thắng, Huyện
Nông Cống, Tỉnh Thanh Hoá.


<b> * Thêi gian nghiªn cøu :</b>


<b>- Nghiên cứu trong thời gian từ nay n nm 2010 </b>


<b>iV. Phơng pháp nghiên cứu:</b>



Trong phm vi đề tài này tôi đã lựa chọn một số phơng phỏp sau:


1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận (Nghiên cứu phân tích tổng hợp tài liệu).
2. Phơng pháp quan sát thu thập thông tin.


3. Phơng pháp phỏng vấn.
4. Phơng pháp điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6. Phơng pháp nghiên cứu tổng kÕt kinh nghiƯm gi¸o dơc.


<b>V. Thời gian nghiên cứu đề tài:</b>


Từ ngày 20 /10/2008 đến 26/10/2008 xác lập đề tài, lập đề cơng và kế hoạch
nghiên cứu.


Từ ngày 26/10/2008 đến 30/10/2008 tìm hiểu thực tế QLGD, thu thập thông
tin, số liệu.


Từ ngày 1/11/2008 đến 6/11/ 2008 xử lý thông tin, viết bản thảo, duyệt bản
thảo.


Từ 7/11/2008 bổ sung bản thảo và nộp đề tài chính thức.


<b> </b>



<b> </b>

<b>PhÇn ii: Néi dung</b>


ch


ơng i :<b> cơ sở lí luận của vấn đề nâng cao chất lợng</b>
<b>dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi ở Trờng</b>



<b>TiĨu häc hiƯn nay.</b>


<b>i. Một số khái niệm liên quan đến đề tài: </b>
<b>1.Khái niệm về biện pháp.</b>


- Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.


Biện pháp quản lí chính là cách thức cụ thể để thực hiện phơng pháp quản lí
vì đố tợng quản lí phức tạp địi hỏi những biện pháp quản lí linh hoạt, các biện
pháp quản lí có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biên pháp.
Các biện pháp này sẽ giúp nhà quản lí thự hiện tốt các phơng pháp quản lí của
mình mang lại hiệu quả hoạt động tối u của bộ máy.


<b>2. Khái niệm về quản lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khỏi nim qun lý đợc định nghĩa rõ hơn:


“Quản lý là sự tác động chỉ huy điều khiển, hớng dẫn các quá trình xã hội
và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đã đề ra”( Q trình
quản lý giáo dục và đào tạo – giáo trình dành cho CBQL tiểu học – quyển 1 –
Trờng CBQL và ĐTTW).


“Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên khách
thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý”.


“Quản lý giáo dục nói chung và quản lý trờng học nói riêng là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo
dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu


điểm hội tụ là quá trình dạy học – Giáo dục thế hệ trẻ đa hệ giáo dục tới mục tiêu
dự kiến tiến lên trạng thái mới về chât”. (Tài liệu dùng cho CBQL tiểu học –
tr-ờng CBQL).


<i><b>*Qu¶n lý trêng häc:</b></i>


“Quản lý nhà trờng là tập hợp các tác động tối u của chủ thể quản lý thông
qua việc thực hiện các chức năng quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ
khác nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực do nhà nớc đầu t, do lực lợng xã hội đóng
góp và do chính nhà trờng tạo ra nhằm đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng mà
trọng tâm là hoạt động dạy học thực hiện có trách nhiệm hiệu quả, mục tiêu và kế
hoạch đào tạo đa nhà trờng tiến lên trạng thái mới về chất (Nguyễn Ngọc Quang
những khái niệm cơ bản việc quản lý giáo dục TW 1989).


Quản lý Giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đa hoạy động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong
muốn bằng cách có hiệu quả nhất.


<b>3. Kh¸i niƯm d¹y häc:</b>


Dạy học là một bộ phận của q trình tổng thể giáo dục nhân cách trọn vẹn
và quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh
hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo, hoạt động nhận thức, để trên cơ sở
đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm
chất của nhõn cỏch.


Khái niệm về kết quả dạy học:


Kt qu dy học chính là kết quả của ngời học, hay tri thức phổ thông ngời
học học hỏi đợc vốn học vấn phổ thơng tồn vẹn vững chắc và khả năng thực hành


cao ở mỗi ngời học là kết quả đích thực của ngời học.


<i><b>3.1 Quản lý hoạt động dạy học ở Tiểu học.</b></i>
Khái niệm quản lý dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dạy học nh chế định giáo dục và đào tạo, bộ máy tổ chức và dạy học, nguồn tài lực
và vật lực dạy học, thông tin và môi trờng dạy học.


Bản chất của việc triển khai hoạt động quản lý dạy học.


<i><b>- Hoạt động của ngời thầy: là hoạt động chủ đạo có chủ ý của ngời dạy về</b></i>
mục đích, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức...


Sẽ quyết định đến mục đích, nội dung, phơng pháp hình thức tổ chức của
ngời học và ngợc lại.


Nói cách khác hoạt động dạng chế ớc hoạt động học và ngợc lại cho nên
quản lý dạy học là đồng thời quản lý các hoạt động của giáo viên và học sinh. Quá
trình hoạt động của ngời dạy bắt đầu từ khâu soạn bài, tiếp đó là giảng bài và kết
thúc ở khâu đánh giá kết quả. Cho nên quản lý hoạt động của thầy là quản lý các
khâu soạn bài giảng bài và đánh giá kết quả.


<i><b>- Hoạt động của trò: Là hoạt động chủ động (tự giác, tích cực, tự lực, sáng</b></i>
tạo) dới sự tác động có chủ ý của ngời thầy nhằm giúp học sinh tri thức khoa học,
phát triển năng lực và nhân cách hình thành kỹ năng , kỹ xảo.


Do vậy đứng về góc độ quản lý dạy học, phải xem học sinh là trung tâm của
quá trình dạy học.


Q trình hoạt động của trị bắt đầu từ chuẩn bị bài, tiếp thu bài, tiếp đó là


củng cố kin thc.


<i><b>3.2. Khái niệm về kết quả dạy học:</b></i>


Kt qu dạy học chính là kết quả của ngời học hay tri thức phỏ thông mà
ngời học lĩnh hội đợc vốn học vấn phỏ thơng tồn vẹn vững chắc và khả năng thực
hành cao ở mỗi ngời học là kết quả đích thực của ngời học.


Khái niệm kết quả dạy học liên quan mật thiết với khái niệm hiệu quả dạy
học, nói đến hiệu quả dạy học tức là nói đến mục tiêu đã đạt đợc ở mức độ nào, sự
đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhà trờng, chi phí tiền của, sức lực và thời gian cần
thiết ít nhất nhng mang lại kết quả cao nhất.


<i><b> 3.3. Quản lý để nâng cao kết quả dạy học.</b></i>


Quản lý nhằm nâng cao kết quả dạy học không chỉ là quản lý đơn thuần các
hoạt động dạy học mà phải quản lý quá trình tác động tới tất cả các thành tố của
hoạt động s phạm có tác dụng hỗ trợ , giúp đỡ phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy
của thầy và hot ng ca trũ.(*)


<i><b>3.4. Biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả dạy học ở tiểu học.</b></i>


* Bin phỏp quản lý là cách làm, cách giải quyết những công việc cụ thể của
công tác quản lý nhằm đạt đợc mc tiờu qun lý.(**)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(*)-(**)-(***) Quản lý quá trình dạy học ở trờng tiểu học, bài giảng của tiến
sĩ Phan Thế Sủng Giảng viên trờng CBQL GD và ĐT, quyển 2 trang 63
Hà Nội 2002.


<b> 4. Khái niệm về: Phụ đạo, bồi dỡng, học sinh yếu, học sinh giỏi.</b>



<i><b> - Phụ đạo : Là hình thức tổ chức hoạt động dạy học- giáo dục nhằm bổ sung</b></i>
cung cấp những tri thức và phẩm chất đạo đức một cách sơ giản tối thiểu cho ng ời
học.


<i><b> -Bồi dỡng: Bồi dỡng học sinh giỏi là sự kết hợp hài hoà giữa giáo dục toàn</b></i>
diện với giáo dục chuyên sâu (giữa chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn ) nhằm
bồi dỡng kiến thức, phơng pháp học tập, độc lập trong t duy và sáng tạo trong
hoạt động của ngời học.


<i><b> -Häc sinh u : Häc sinh u lµ nhìng häc sinh trong quá trình hình thành và</b></i>


phỏt trin nhõn cỏch ó cú những biểu hiện khơng bình thờng về thể chất , tinh
thần , trí tuệ , đạo đức hoặc có giá trị nhân bản khác gây ra sự khó khăn cho q
trình chăm sóc ni dỡng, giáo dục và khả năngtự giáo dục, tự rèn luyện của học
sinh đó. nói cáhc khác học sinh yếu là những học sinh chậm phát triển năng lực trí
tuệ năng lực t duy yếu. Phẩm chất không nổi bật.


<i><b> - Học sinh giỏi : Là những học sinh có năng lực học tập tốt có lí tởng hoài bÃo,</b></i>


cú phẩm chất đạo đức, có năng lực thẩm mĩ và có thể lực tốt, có điều kiện học lên
ở các bậc học cao hơn nhăm bồi dỡng nhân tài cho đất nớc .


<b> ii. NhiƯm vơ dạy học ở trờng Tiểu học.</b>


<b>1. Vị trí của trờng Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân (HTGDQD).</b>


- Điều 22 của luật Giáo dục ban hành ngày 12/10/2007 và điều 2 luật Giáo
dục phổ cập Tiểu học ban hành tháng 8/1995 nêu rõ các nhiệm vụ.



- Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của Giáo dục quốc dân vì đây là
bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân. Là bậc học bắt buộc cho mäi trỴ
em tõ 6 – 11,12 ti, mét bé phận nhỏ trẻ em không có điều kiện học tập b×nh
th-êng cã thĨ theo häc ë ti 13 -14. BËc häc TiĨu häc cã nhiƯm vơ x©y dùng và phát
triển toàn diện con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa.


<b>2. Đặc trng dạy học của trờng Tiểu học trong giai đoạn hiện nay.</b>


<i><b>* Mục tiêu chung.</b></i>


Phỏt trin nhng đặc tính tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lịng
ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập
tốt. Củng cố và nâng cao thành phổ cập tiểu học trong cả nớc, tăng tỷ lệ huy động
học sinh trong độ tuổi đến trờng từ 95% năm 2000, 97%; năm 2005 và 99% năm
2010.


<i><b>* Mơc tiªu cơ thĨ.</b></i>


<b>Kiến thức: Có sự chọn lọc các tri thức của nhân loại, những tri thức đảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kỹ năng: Giúp ngời học thành thạo trong việc phát hiện vấn đề, lập luận để</b>


lý giải các nguồn gốc vấn đề, giải quyết sáng tạo và có hiệu quả vấn đề, đồng thời
ứng dụng kết quả nhận biết để sử lý các tình hớng cụ thể trong cuộc sống.


<b>Thái độ: Ngời học sau khi đợc trang bị kiến thức, kỹ năng sẽ phân biệt đợc</b>


cái đúng, cái sai, cái đã biết, cái cha biết,cái cha biết phải khám phá, cái cần cho
bản thân, cho cộng đồng và cho xã hội. Từ đó định hớng cho bản thân những lý
t-ởng chan chính và hoạt động cần thiết để thực hiện lý tt-ởng của mình.



<i><b>*Néi dung d¹y häc ë trêng TiĨu häc.</b></i>


Nội dung dạy học ở trờng Tiểu học hiện nay là hệ thống kiến thức toàn diện
về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn, về t duy và nghệ
thuật cùng với kỹ năng và kỹ xảo hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần cần
trang bị cho học sinh.


Nội dung đợc xác định trên cơ sở các mục đích đã đợc xá định trớc mà các
mục đích đó do xã hội, do cộng đồng và ngời học quy định phù hợp với hoàn cảnh
và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.


Nội dung dạy học đợc xây dựng theo hớng đồng tâm : Từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, từ thấp đến cao để phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi.


Nội dung dạy học đợc lựa chọn trong hệ thống tri thức khoa học, phản ánh
đợc nền vn hoỏ truyn thng ca dõn tc.


<i><b>* Phơng pháp dạy häc.</b></i>


Việc đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa ở Tiểu học đặt ra yêu cầu
phải đổi mới phơng pháp dạy học. Do vậy đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học
hiện nay là dựa trên cơ sở các phơng pháp cổ truyền còn giá trị, đồng thời tìm cách
bổ sung, lựa chọn và phối hợp hợp lý các phơng pháp đã có nhờ vào tiến bộ của
khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.


Phơng pháp dạy học phải sử dụng một cách linh hoạt giúp ngời học phát
huy tính tích cực, độc lập, tự chủ và sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức. Kiên
<i><b>quyết bác bỏ phơng pháp đã quá lạc hậu “Thầy đọc, trò ghi” biến ngời học tiếp</b></i>
thu một cách thụ động, làm hạn chế hoặc mất đi tính chủ động của ngời học sinh.



Đổi mới phơng pháp dạy học phải tích cực bám sát đối tợng ngời học, phải
<i><b>gắn liền với nộ dung chơng trình (chủ yếu là sách giáo khoa) và thiết bị dạy học</b></i>
cũng nh năng lực thực tế của đội ngũ giáo viên.


<b> </b>


<b> Iii . Những yếu tố tác động đến việc quản lý nâng cao chất </b>
<b>l-ợng dạy học trong nhà trờng tiểu học.</b>


<b> 1. Quy chế quản lý, quy chế dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cỏc yếu tố này giúp cho công tác quản lý giáo dục học và chủ thể dạy học có cơ sở
để xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức, đánh
giá kết quả của quá trình dạy học. Nó là tiền đề để thúc đẩy sự phát triển của các
thành tố nói trên theo đúng nguyên lý, bảo đảm đợc các quy luật và thoả mãn đợc
các nguyên tắc dạy học.


Do vậy, chủ thể của công tác quản lý phải nắm chắc các phơng tiện của
công tác quản lý, sử dụng một cách linh hoạt, hữu hiệu, góp phần thúc đẩy q
trình dạy học và phát triển đúng hớng mang tính tích cực nhất.


<b> 2. Trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên và học sinh.</b>


Trong quá trình dạy học, trình độ và năng lực của lực lợng dạy học hợp
thành năng lực chung của bộ máy tổ chức dạy học. Nó quyết định đến việc xác
định mục tiêu, thực hiện nội dung và chủ trơng lựa chọn các phơng pháp, hình
thành tổ chức dạy học... nhằm đạt đến kết quả dạy học cao tơng xứng với mục
tiêu. Mặt khác trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên là một trong những
thành tố quan trọng trong cấu trúc của quá trình dạy học. Cho nên để có kết quả


dạy học tố phải xây dựng và phát triển khi các hoạt động dạy học có chất lợng.


Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học, trình độ và năng lực của học
sinh có tác động khơng nhỏ đến việc nâng cao kết quả dạy học cho nên phải tạo ra
đợc môi trờng giáo dục lành mạnh, khơng khí sơi nổi trong học tập, đồng thời kích
thích đợc tính chủ động sáng tạo, ý thức tự giác của học sinh.


<b> 3. Cấu trúc và quá trình hình thành phát triển trí tuệ năng khiếu của</b>
<b>học sinh giỏi, học sinh u ( chËm ph¸t triĨn)</b>


<i><b> 3.1. Về cấu trúc đặc điểm học sinh gii phi t c 3 yờu cu:</b></i>


- Có năng lực t duy tốt, thông minh (óc tởng tợng, suy diễn, quy nạp, khái
quát hoá tốt)


- Cú phm cht đạo đức tốt, giàu tính nhân văn, có ý thức vơn lên ham hiểu
biết, tự giác, tích cực học tập


- Giàu tính sáng tạo


<i><b> * Về quá trình hình thành, phát triển năng khiếu, trí thông minh ở</b></i>
<i><b>học sinh thờng trải qua ba giai đoạn:</b></i>


- Giai đoạn sinh học: hình thành mầm mống, năng khiếu ban đầu
- Giai đoạn sinh - xà hội học: Bộc lộ phát triển mầm mống năng khiếu
- Giai đoạn xà hội học: thể hiện tài năng, năng khiếu với những điều kiện
xà hội, môi trêng tèi u, thn lỵi.


Do vậy cần biết phát hiện sớm khả năng, sở trờng ở học sinh, tạo điều kiện
tốt để các em học tập, phát huy tốt khả năng t duy, tính sáng tạo, thể hiện đợc năng


khiếu ca mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh gặp khó khăn về măt học tập có nghĩa là sự phát triển không không
bình thờng về mặt năng lực nhận thức biểu hiên ë c¸c dÊu hiƯu sau :


- Động cơ học tập lệch lạc, mờ nhạt hoặc bị thui chột biến hoá về nhu cầu cá
nhân.


- Học là bất đăc dĩ do không hiểu bài hoăc do gia đình ép buộc.


- Học để tránh việc khác mà bản thân không muốn làm.Học cho bằng bạn
bằng bè.


- Tri thức các môn häc bÞ hÉng hơt, phiÕn diƯn, tơt hËu so víi bạn bè kĩ
năng thực hành yếu.


- Thái độ tiêu cực trong học tập,gian dối,đối phó.
<i><b> * Về nguyên nhân .</b></i>


- Nguyên nhân về phía học sinh:Thiểu năng trí tuệ,khiếm khuyết giác
quan,rối nhiễu tâm sinh lí hoặc hình thể.


- Ngun nhân về phía gia đình: Quan tâm nng chiều con hoặc ngợc lại.
Sử dụng quyền uy hoặc vị thế củ cha mẹ đối với con cái một cách cự đoan; nhận
thức lệch lạc, phiến diện,thiếu tri thức về mục đích phơng pháp giáo dục trẻ em;
cảnh ngộ gia đình ….vv


- Nguyên nhân từ phía nhà trờng : Cắn bộ quản lí,giáo viên thờng định khiến,
thiếu thiệ cảm không chú ý đến học sinh yếu;Sự lạm dụng quyền lực cứng
nhắckhơng khuyến khích học sinh yếu trong học tập, ít thơng cảm cho hồn cảnh;


Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa ba mặt giáo dục.vv


- Nguyên nhân từ phía xã hội:Tác động hai măt của cơ chế thị trờng, ảnh
h-ởng các tai tệ nạn xã hội, nhóm ban bè tiêu cực Thiếu sự thống nhất ba mặt trong
giáo dục .


<b> 4. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy häc.</b>


Hiện nay, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đợc xem nh một trong những
điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Theo chủ trơng và
nghị quyết của Đảng, Quốc hội và nhà nớc đã và sẽ tăng cờng đầu t cho các trờng
học về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Bởi lẽ, những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách
về chất lợng giáo dục đào tạo sẽ khơng cho phép kéo dài tình trạng trờng lớp
nghèo nàn, thiếu những thiết bị dạy học tối thiểu, mà bằng mọi cách xây dựng và
tăng cờng cơ sở vật chất trờng học trở thành một hệ thống quan trọng, một trong
những yếu tố nhằm đổi mới phơng pháp, đa hoạt động dạy học đạt đến một tầm
chất lợng mới, đáp ứng đòi hỏi trớc mắt và lâu dài của sự nghiệp cơng nghiệp hố
-hiện đại hố đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phòng thí nghiệm, phòng thực hành với các phơng tiện kèm theo ... là những yếu
tố cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.


Nh vy c s vt chát, thiết bị dạy học là một bộ phận cấu thành của q
trình giáo dục đào tạo. Đồng thời nó còn là một bộ phận của nội dung và phơng
pháp dạy học, chúng có thể vừa là phơng tiện để nhận thức, vừa là đối tợng để
chứa nội dung cần nhận thức.


Ngồi ra, thiết bị dạy học cịn góp phần nâng cao chất lợng dạy học mà
không làm thay đổi bản chất của phơng pháp trong quá trình dạy học đó. Cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học cịn đa dạng hố các hình thức dạy học bảo đảm kết quả


dạy học.


<b> 5. Chất lợng môi trờng giáo dục.</b>


V trớ, vai trũ và trách nhiệm của trờng phổ thông đợc quy định rõ trong luật
giáo dục. Qua đó, chúng ta thấy rõ mối quan hệ; Nhà trờng – Gia đình – Xã hội
trong việc nâng cao chất lợng môi trờng giáo dục. Mặt khác, quản lý giáo dục ở
nhà trờng phải bám sát nguyên tắc kết hợp ngành, lãnh thổ. Nh vậy, các yếu tố
Nhà trờng – Gia đình – Xã hội sẽ tác động rất lớn mục tiêu và chất lợng phát
triển giáo dục của nhà trờng. Nhà trờng phải thờng xuyên quan tâm nhiều hơn đến
nhu cầu nguyện vọng của ngời học, của cha mẹ học sinh, của cộng đồng xã hội và
không ngừng phấn đấu cho chất lợng giáo dục cũng nh tăng cờng uy tín cho nhà
trờng.


Mặt khác, điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phơng, điều kiện hồn cảnh
của kinh tế gia đình sẽ tác động, chi phối không nhỏ đến tâm lý học tập, điều kiện
chăm sóc sức khoẻ, bảo đảm thời gian và vật chất cho học sinh. Do vậy, sự phối
hợp chặt chẽ và liên tục thờng xuyên giữa nhà trờng và gia đình, cộng đồng và xã
hội ở địa phơng. Khu dân c trong việc giáo dục, quản lý học sinh là một vấn đề cơ
bản và hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, việc chủ động mở rộng và khai thác các
nguồn đầu t để phát huy tiềm năng nhân lực, vật lực trong xã hội để phát triển giáo
dục của nhà trờng cần đợc quan tâm đúng mức.


Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể chính trị, đồn thể, các
tổ chức kinh tế – xã hội phải có trách nhiệm quan tâm đầu t cho sự nghiệp giáo
dục, tạo nên phong trào học tập trong ton xó hi a phng.


<b>IV.Thực trạng chất lợng dạy vµ häc trong nhµ trêng hiƯn nay.</b>


Từ nhiều năm nay, ban giám hiệu vẫn thờng xuyên tập trung chỉ đạo công


tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi, làm nòng cốt cho việc nâng cao
chất lợng giáo dục trong nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoàn thành bài rất nhanh, học sinh yếu thì khơng làm đợc. Vì vậy việc chỉ đạo
giáo viên phân loại đối tợng học sinh, phơng pháp hình thức dạy học nh thế nào?
Tìm tài liệu tham khảo không vi phạm quy định phân phối chơng trình, nội dung
điều chỉnh hay khơng? Có phù hợp với đối tợng của lớp mình khơng ? Đây là
việc làm khó và cấp bách.


Hàng năm, nhà trờng đã chỉ đạo tổ chuyên xây dựng kế hoạch ở từng mơn
học, có đặt ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể, phân công giáo viên kèm cặp, giúp đỡ
những học sinh trong lớp, đội tuyển đi thi tuyến huyện. Qua tuyển chọn của giáo
<i><b>viên (thông qua khảo sát đầu năm) tìm ra đối tợng học sinh cần phụ đạo bồi </b></i>
d-ỡng để bổ xung, trang bị thêm những nội dung kiến thức cần thiết giúp các em
nắm bắt đợc kiến thức cơ bản, nâng cao đi sâu ở những môn thi học sinh giỏi. Nhà
trờng cũng đã hớng dẫn giáo viên những yêu cầu kiến thức, lập kế hoạch phụ đạo,
bồi dỡng học sinh. Phối hợp với hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học kịp thời
động viên khen thởng thúc đẩy phong trào. Công tác chỉ đạo của nhà trờng đợc đề
ra ở từng tháng, từng đợt bồi dỡng học sinh giỏi, đã thu đợc một số kết quả khả
quan.


Tuy vậy chất lợng học sinh yếu cha giảm cũng nh học sinh giỏi các đợt ít
giải cao, số lợng học sinh giỏi tăng hàng năm khơng nhiều (bình qn mỗi năm có
12 - 13 học sinh giỏi huyện). Q trình tổ chức thực hiện vẫn cịn có những bất
cập.


Ngun nhân trớc hết là trình độ đội ngũ giáo viên không đồng đều, kinh
nghiệm dạy kèm chú ý đối tợng và phân loại đối tợng dạy đội tuyển học sinh giỏi
còn yếu. Việc đầu t nghiên cứu tài liệu, đầu t thời gian bồi dỡng nâng cao kiến
thức cho học sinh ở giáo viên cịn ít. Cơng tác chỉ đạo ở tổ chuyên môn cha mạnh,


phơng pháp bồi dỡng học sinh cha đợc cải tiến đáng kể. Vấn đề điều tra, khảo sát,
phân loại đối tợng, phát hiện năng khiếu ở học sinh cha làm tốt.


Về phía đội ngũ học sinh của trờng thì đại đa số là con em các gia đình làm
nghề nơng, kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc đầu t, chăm lo cho con cái học tập tuy
có cố gắng song cha đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới, nội dung chơng trình, phơng
pháp giáo dục hiện nay. Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trờng tuy có đợc cải thiện
song cha thực sự kể cả về chiều sâu và bề rộng. Đối tợng học sinh yếu đợc nhà
tr-ờng mở lớp phụ đạo và lớp buổi 2 trong tuần không đi học kể cả đối tợng học sinh
đợc chọn vào đội tuyển để bồi dỡng dự thi ở cấp huyện. Bên cạnh đó cịn phải kể
đến sự quan tâm phối hơp cùng với nhà trờng lo cho việc học của con cái mình của
các bậc phụ huynh cịn hạn chế. Điều đó đã làm phiền lịng các thầy cơ giáo trực
tiếp giảng dạy, việc ảnh hởng tới kết quả học tập của các em vì thế khơng cao.


Thực trạng trên dẫn đến tỉ lệ học sinh yếu cha giảm, chất lợng học sinh giỏi
chậm nâng đợc lên trong một vài năm nay ở nhà trờng thể hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %


326 hs 70 21,5 130 39,9 111 34,04 15 4,6


<i><b> * Đổi mới phơng thức đánh giá kết quả dạy học:</b></i>


Kiểm tra đánh giá là một việc làm thờng xuyên, là một khâu then chốt trong
quản lý trờng học nó bao gồm các nội dung: Kiểm tra việc thực hiện nề nếp dạy
học, kiểm tra các hoạt động nâng cao chất lợng dạy học, kiểm tra giờ lên lớp của
<i><b>giáo viên (là trọng tâm), kiểm tra các hoạt động của tổ chuyên môn.</b></i>
Hiệu trởng phải có kế hoạch kiểm tra liên tục, thờng xuyên bằng nhiều hình thức,
nhiều biện pháp cách thức khác nhau song phải đảm bảo tính pháp lý và tính
nguyên tắc, phải dựa trên quy định của nhà trờng và Phòng giáo dục, phải tiến


hành một cách chặt chẽ và khoa học. Đánh giá khách quan, công bằng, chính xác,
cơng khai hố kết quả kiểm tra. Đồng thời phải có năng lực sử lý mọi tình huống
trong q trình kiểm tra một cách linh hoạt, hiệu quả. Thơng qua kiểm tra, xây
dựng và củng cố tinh thần đoàn kết, môi trờng và động lực lành mạnh trong nhà
tr-ờng.


Kịp thời động viên, khuyến khích những thành viên tích cực thực hiện tốt kế
hoạch, biểu dơng khen thởng trớc tập thể những thành viên làm tốt, uốn nắn các
sai lệch, kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh khâu yếu, mặt yếu để bổ sung các
biện pháp chỉ đạo cho chặt chẽ và đạt hiệu quả.


Chơng II: <b><sub>Thực trạng công tác chỉ đạo dạy phụ đạo học</sub></b>
<b>sinh yếu, bồi dỡng học sinh gii trng tiu hc T</b>


<b>thắng-nông cống</b>


<b>i. Khỏi quỏt một số nét về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của </b>
<b>địa phơng và nhà trờng.</b>


<b>1. Khái quát về tình hình địa phơng.</b>


Tế Thắng là một xã nằm xa trung tâm thị trấn kinh tế, chính trị, văn hố của
huyện Nơng Cống nằm về phía Bắc của huyện, hệ thống giao thông rất thuận tiện
cho việc đi lại, giao lu kinh tế, văn hố, chính trị, xã hội với các địa phơng. Với
tổng diện tích tự nhiên là : 76km2<sub>, tổng dân số : 5330 ngời với 1152 hộ, đợc chia</sub>
thành 10 thơn.


D©n sè hiƯn nay chiếm khoảng 96% sống bằng nghề thuần nông là chủ yếu,
số còn lại là công chức, nghề thủ công và buôn bán nhỏ lẻ. Điều kiện kinh tế có
mức thu nhập trung bình thấp, tổng thu nhập bình quân đầu ngời là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ng b xó v chính quyền địa phơng rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục,
đầu t và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát triển cả về quy mô và chất lợng.
Hệ thống giáo dục của xã có 1 trờng Tiểu học, 1 trờng THCS và 1 trờng Mầm non.


Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ và chính
quyền, đời sống kinh tế, trình độ phát triển xã hội đợc tăng lên đáng kể, là cơ sở
quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển.


<b> 2. Kh¸i qu¸t về tình hình nhà trờng.</b>
<i><b>2.1. Về cơ sơ vật chất :</b></i>


- Trờng có 10 phòng học kiên cố,xây theo cÊu tróc 2tÇng.


- Tất cả các phịng học đều có đầy đủ bàn ghế,đóng đúng qui cách, có điện sáng,
quạt mát và hệ thống bảng chống loá…vv


- Hệ thống khuôn viên sân chơi đợc xây dựng và nâng cấp.


- Văn phòng,phòng th viện đợc mua sắm trang cấp đầy đủ các phơng tiện phục vụ
cho cụng tỏc dy v hc.


<i><b>2.2. Quy mô, chất lợng :</b></i>


- Nhà trờng 8 năm liền đợc công nhận trờng tiên tiến cấp huyện.


* Tổng số cán bộ giáo viên: 22 CBGV 100% chuẩn, trên chuẩn 12 /22đ/c
<b> Trong đó: - Có 1 nam và 21 nữ . </b>


- BGH: 02 ®/c.



- Gi¸o viên văn hóa: 15 đ/c


- Giáo viên nhạc 01 đ/c; Giáo viên TD 01 đ/c ;
Giáo viên Mĩ thuật 01 đ/c


- Hành chính : 01 đ/c Th viện ; 01 đ/c Kế toán
* Phân loại chuyên môn:


-Loại giỏi: 16 đ/c
-Loại khá : 6 đ /c
-Loại trung bình : 0đ/c


* Chi b nh trờng gồm có: 17 đồng chí.


<i><b>2.3. Một số chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2008 -2009.</b></i>


2.3.1. Về kết quả giáo dục đạo đức:


TT Tỉng sè XL tèt (§) XL Kh¸ XL trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %


420 403 96.2 0 0 0 0 17 3.8


2.3.2. Kết quả xếp loại văn hãa :


TT Tỉng sè <sub>SL</sub>XL Giái<sub>TL %</sub> <sub>SL</sub>XL Kh¸<sub>TL %</sub> XL trung b×nh<sub>SL</sub> <sub>TL %</sub> <sub>SL</sub>XL Ỹu<sub>TL %</sub>


420 hs 81 18.63 142 32.66 180 41.4 17 3.8



2.3.3. KÕt qu¶ thi giáo viên và học sinh ( cấp huyện, cấp tỉnh)


a) Thi giáo viên GV giỏi cấp huyện :


TT Cuc thi Số thamgia Số đạt <sub>giải</sub> <sub>Nhất</sub> <sub>Nhì</sub>xếp loại<sub>Ba</sub> <sub>KK</sub> Ghi <sub>chỳ</sub>


1 Gv giỏi văn hoá <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b>


2 Gv giái ch÷ viÕt <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


Tỉng <b>5</b> <b>5</b> <b>5</b>


b/ Thi häc sinh: giái cÊp huyÖn
TT Cuéc thi thamSè


gia


Số đạt
giải


xÕp loại <sub>Ghi</sub>


chú


Nhất Nhì Ba KK


2 HS giỏi


chữ viết 13 9 4 5 0 0



3 HS giỏi


văn hoá 25 23 5 8 6 4


Tỉng 38 32 lỵt 9 13 6 4


<b> Ii. thực trạng Hiệu trởng với biện pháp quản lí dạy phụ đạo học</b>
<b>sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi.</b>


Công tác chỉ đạo, nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu bồi dỡng học
sinh giỏi cả về số lợng và chất lợng luôn đợc Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục
chú trọng. Dới ánh sáng nghị quyết TW2 - khoá VIII, yêu cầu của nhiệm vụ “


<b>Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài” bồi dỡng tạo dựng đội</b>


ngũ tài năng cho tơng lai phải đợc xác định rõ hơn, không cho phép việc thành lập
các trờng chuyên, lớp chọn, kết quả đội tuyển cũng là kết quả của phong trào "hai
tốt" ở các nhà trờng, nó gắn liền với việc nâng cao chất lợng đại trà, giáo dục toàn
<b>diện đối với học sinh. Thực hiện cuộc vân động “Hai khơng với 4 nội dung” của</b>
Bộ GD&ĐT trong đó chống hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp là một việc làm lâu
dài và cần thiết .Trớc tình hình đó đặt ra cho nhà quản lí phải biết lựa chọn các
biện pháp chỉ đạo công tác dạy phụ đạo cho học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi
hiện nay trong nhà trờng tiểu học. Muốn vậy chúng phải hiểu rõ đặc điểm tâm sinh
lí và khả năng phát triển của các đối tợng học sinh (yếu, giỏi). Lập nhiều biện
pháp thiết thực cụ thể sát với tình hình nhà trờng cụ thể nh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4.1.1Tuyªn trun :</b>


Thơng qua kế hoạch, hội nghị tuyên truyền rộng rãi tới cán bộ giáo viên,


các đồn thể cơng đồn, đồn thanh niên, hội cha mẹ học sinh và học sinh thấy
đ-ợc tầm quan trọng của công tác phụ đạo học sinh yếu bồi dỡng học sinh giỏi là
nhằm nâng cao chất lợng đại trà xố bỏ tình trạng chất lợng ảo trong nhà trờng, từ
đó đẩy mạnh cơng tác bồi dỡng học sinh năng khiếu học sinh giỏi.


<b>4.1.2 Xây dựng kế hoạch.</b>


Cụng vic ca ngi qun lý l tạo ra những Kế hoạch –Tổ chức thực
hiện-Chỉ đạo – Kiểm tra, đây chính là quy trình tạo điều kiện để thực hiện các quy
trình, giám sát các quy trình có thực hiện đợc khơng, và thực hiện đến mức độ nào
để kịp thời điều chỉnh. Cụ thể là xây dựng dựng các điều kiện cần thiết cốt yếu cho
việc nâng cao kết quả dạy học. Xây dựng đội ngũ giáo viên để dáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của xã hội và của học sinh hoàn thiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy
học để dáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phơng pháp, hình thức dạy học, huy
động mọi nguồn lực u tiên cho hoạt động dạy học, sử dụng các biện pháp kinh tế
s phạm và tâm lý xã hội trong quản lý và dạy học. Đặc biệt cần chỉ đạo sát sao
việc đổi mới phơng pháp dạy học.


<b>4.1.3 Quán triệt đổi mới phơng pháp dạy học tích cực, rèn luyện khả</b>
<b>năng tự học cho học sinh.</b>


Đối với công tác bồi dỡng học sinh giỏi thì việc đổi mới phơng pháp dạy
học càng phái quán triệt. Đối tợng học sinh ở đây là những em khá, giỏi, có khả
năng tiếp thu nhanh. Tuy nhiên, nếu giáo viên khơng có phơng pháp giảng dạy tốt
cũng dễ gây ức chế, nhàm chán ở các em. Cũng có em thiếu tự tin trong học tập.
Gặp những đối tợng đó, giáo viên cần biết rõ tâm lý học sinh, xác định phơng pháp
phù hợp, linh hoạt.


Một số phơng pháp dạy học sinh giỏi đã áp dụng trong trờng tơi, đó là:
- Dạy học nêu vấn đề.



- Ra bài tập, câu hỏi hớng dẫn học sinh tự học ở nhà và kiểm tra việc học
của các em ở nhà.


- Đặc biệt là rèn luyện tính tự học, phơng pháp tự học cho học sinh, rèn
luyện tính kiên trì, tính thi đua ở các em.


Riờng i vi hc sinh yếu việc dạy kèm là biện pháp hữu hiệu nhất trong
thời gian tại lớp, ở nhà..v.v


Song song với đổi mới phơng pháp dạy học là việc đổi mới các yêu cầu
đánh giá học sinh, giáo viên phải chú ý làm tốt yêu cầu đánh giá học sinh


<b>4.1.4Nâng cao trình độ kiến thức và năng lực, phơng pháp s phạm cho</b>
<b>đội ngũ giáo viên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

kỹ xảo đều bị chi phối trực tiếp bởi các phẩm chất trình độ năng lực của đội ngũ
giáo viên.


<i><b> * Xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ số lợng, vững vàng về chất lợng,</b></i>
<i><b>đồng bộ về cơ cấu và loại hình đủ sức thực hiện mục tiêu và kế hoạch của nhà</b></i>
<i><b>trờng.</b></i>


- Đội ngũ đủ về số lợng đồng bộ và cân dối về cơ cấu để đủ sức thực hiện
nội dung giáo dục tồn diện theo đúng chơng trình và kế hoạch đào to.


- Có kế hoạch chuẩn hoá giáo viên.


- Cht lng của giáo viên phải đợc đánh giá thờng xuyên qua từng tiết dạy
bằng nhiều kênh thông tin.



<i><b>* KÕt hợp bồi dỡng chuyên m«n nghiƯp vơ s phạm cho giáo viªn víi</b></i>
<i><b>khun khÝch tù häc, tù båi dìng.</b></i>


Đây là biện pháp cơ bản là yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ năng lực
của đội ngũ giáo viên. Hiệu trởng phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học,
tự bồi dỡng, tham gia các lớp tập huấn, các lớp chuyên đề, học nâng chuẩn. Các
hoạt động tự học tự bồi dỡng của giáo viên cần phải đợc quan tâm chỉ đạo và kiểm
tra thờng xuyên của hiệu trởng, từng bớc nâng cao chất lợng trên cơ sở tính tự
giác, tích cực của giáo viên cũng nh nhu cầu tự hoàn thiện của bản thân từng ngời.


<i><b>* Bổ sung cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng để thực hiện các khâu</b></i>
<i><b>soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả dạy học.</b></i>


Hiệu trởng phải kịp thời phổ biến, quán triệt để giáo viên nắm chắc các quy định,
hớng dẫn của cơ quan cấp trên về nội dung và phơng pháp, cách thức soạn bài đối
với từng năm học cũng nh các bài cụ thể. Chỉ đạo việc nghiên cứu tài liệu, sách
giáo khoa, biên soạn bài giảng.


Để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh chính xác, khách quan,
xây dựng cho giáo viên tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc nghiêm túc, trung
thực quá trình đánh giá xếp loại, theo đúng thông t, hớng dẫn của Bộ Giáo dục v
o to.


<i><b>* Cải tiến về hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn.</b></i>


Qun lý hot ng ca cỏc t chức chuyên môn là quản lý bằng kế hoạch,
bằng các quy định cụ thể và bằng thi đua. Thông qua hoạt động của tổ, nhóm
chun mơn để trao đổi kinh nghiệm, bố sung liến thức, kỹ năng s phạm .



Nhà trờng phải quy định nền nếp sinh hoạt tổ mỗi tuần một lần để đánh giá
xếp loại từng tuần, trên cơ sở đó xếp loại thi đua trong tháng.


<i><b>* Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm bảo đảm kết quả dạy học với cán bộ</b></i>
<i><b>giáo viên (gọi tắt là khoán cht lng).</b></i>


<i><b>Cách tổ chức thực hiện:</b></i>


<i><b>Bớc 1: Chuẩn bị bao gồm các công việc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhng ch tiờu c thể do giáo viên ký trên cơ sở khảo sát chất lợng đầu năm, căn
cứ vào chỉ tiêu chung của nhà trờng và đợc hội đồng nhà trờng nhất trí.


- Phân tích nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lợng đó.
- Lựa chọn phân loại các đối tợng tiếp nhận.


- Lập chơng trình kế hoạch chỉ đạo việc khoán thởng.
<i><b>Tổ chức đăng ký khoán thởng:</b></i>


Dựa vào chất lợng kiểm tra đầu năm và chỉ tiêu đã duyệt hiệu trởng cân đối
giao nhận chỉ tiêu trong hội đồng giáo dục tại hội nghị công chức viên chức.


<i><b>Bớc 2: Tổ chức chỉ đạo thực hiện.</b></i>


- Tổ chức đăng ký nhận hợp đồng khốn thởng (có thể làm thí điểm hay
triển khai đại trà).


- Chỉ đạo theo dõi hoạt động dạy học của giáo viên nhận khoán thởng (lập
kế hoạch theo dõi định kỳ, đột xuất uốn nắn đánh giá kết quả sơ bộ từng giai
đoạn).



<i><b>Bớc 3: Tổng kết đánh giá khen thởng.</b></i>


- Tổng kết đánh giá mức độ nâng cao chất lợng theo từng cá nhân phân loại
bậc thang giá trị, so sánh đối chiếu với đăng kí đầu năm về tỉ lệ học sinh đợc
nâng bậc trung bình, khá, giỏi để có mức độ khen thởng.


+ Tổ chức trao thởng cho từng hợp đồng có két quả.
+ Đánh giá chung trong tồn trờng.


- Tổng kết rút bài học kinh nghiệm trong công tác phụ đạo,bồi dỡng học
sinh đề ra phơng hớng tiếp tục triển khai động viên khuyến khích tinh thần.


Tổ chức cho giáo viên đánh giá thực trạng chất lợng của học sinh, phân tích
đánh giá các nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lợng đó, phân loại đối tợng tiếp
nhận để lập kế hoạch khen thởng.


<b> </b> <b>4.1.5 Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi</b>
<b>dỡng học sinh giỏi.</b>


Từ việc sắp xếp phòng học đến tài liệu phục vụ, tài liệu tham khảo cho giáo
viên phải đầy đủ. Ngoài SGK, sách bài tập, tôi chỉ đạo mua sắm các tài liệu nâng
cao ở mỗi môn để giáo viên nghiên cứu mở rộng kiến thức bồi dỡng học sinh.


<b>4. 1.6 Đẩy mạnh thi đua khen thởng, động viên phong trào.</b>


- Các giáo viên vợt chỉ tiêu kế hoạch đầu năm tỉ lệ học sinh yếu giảm tăng
số lợng học sinh khá giỏi , học sinh đạt thành tích cao đều đợc động viên khen
th-ởng kịp thời. Việc khen thth-ởng tiến hành vào dịp 20/11, sơ kết học kỳ I, 26/3 và
tổng kết năm học.



Nguồn kinh phí đợc huy động từ nhiều phía: từ ngân sách, quỹ đội, quỹ học
phí, quỹ cha mẹ học sinh, quỹ khuyến học (với tổng số: 6 triệu đồng/năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tôi xác định việc phụ đạo học sinh yếu bồi dỡng học sinh giỏi không là việc
riêng của nhà trờng. Bởi vậy, phải phối hợp tốt với các gia đình học sinh để kèm
cặp, đầu t cho học sinh học tập.


Giúp gia đình nhận thức vai trị , tầm quan trọng của việc dậy phụ đạo học
sinh yếu ,nhận biết đợc nguyên nhân và các phơng pháp giáo dục các học sinh này
một cách phù hợp .Từ đó thấy đợc trách nhiệm của gia đình trong việc chăm lo
con cái học hành , rèn luyện .


Đồng thời xã hội cũng nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng của viêcdạy phụ
đạo là biện pháp khăc phục hiện tợng nhầm lớp . Xã hội phát hiện và ngăn chặn
kịp thời những hành vinh tai tệ nạn mà các em thờng mắc phải .


Các em học sinh đội tuyển cần phải học nhiều hơn, cần sự sắp xếp thời gian,
động viên từ phía gia đình các em. Nhà trờng đã tổ chức họp cha mẹ học sinh giỏi,
trao đổi cụ thể về các yêu cầu, về tài liệu giúp các em học tốt.


Phối hợp với đoàn đội, các đoàn thể trong xã , hội khuyến học, hội cha mẹ
học sinh lớp để cơ sở biện pháp động viên giúp đỡ các em, nhất là những học sinh
nghèo mà học giỏi.


Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm giáo dục học sinh chăm ngoan ,hay
học sinh yếu kém vơn lên , học sinh nghèo học giỏi . Cùng nhà trờng xây dựng quĩ
khuyến học ,quĩ học sinh nghèo vợt khó. Kết quả là đã nhận đợc sự ủng hộ tích
cực của các tổ chức đó, đặc biệt là tăng đợc nguồn quỹ thởng cho học sinh đạt giải
các kỳ thi, học sinh tiên tiến của trờng, khiến các em tích cực, tự giác học tập.


Tham mu vơi đảng uỷ - UBND xã về kế hoạch, nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu
bồi dỡng học sinh giỏi, xin kinh phí hỗ trợ động viên phong trào. Trong năm học
2007-2008, kết quả hoạt động xã hội hoá giáo dục đã đạt kết quả tốt hơn năn học
trớc (kinh phí thi đua khen thởng tăng cao).


<b>2. Kết quả đạt đợc:</b>


Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu trên, đi sâu chất lợng chỉ đạo
thực hiện ở từng giải pháp, ở mỗi giải pháp đều có nhiều cơng việc cụ thể mà tơi
phải trực tiếp hớng dẫn giáo viên thực hiện, giải quyết các vớng mắc ở tổ ,khối
chuyên môn (nh chế độ, thời gian, chn c giỏo viờn dy ...)


Kết quả trong năm học 2007-2008, số học sinh giỏi các môn, các khối tăng
lên rõ rệt (theo bảng sau) tính chung toàn trờng


Loại giảI HSG Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Ghi
chó


Sè lỵng Tû lƯ Sè lỵng Tû lƯ Sè lợng Tỷ lệ


- Học sinh giỏi trờng


(giỏi toàn diện) 16 2,1% 17 2,3% 25 3,4%


- Häc sinh giái huyÖn 14 1,8% 15 2,0 34 4,9%


- Häc sinh giái tØnh 01 - 01 - 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong đó chất lợng giải cũng đợc nâng lên (02 giải tỉnh; 01 giải nhì, 01 giải
ba ở năm học 2007-2008; số giải nhì cấp huyện là: 17 giải, giải 3 là 3 giải).



Đội ngũ giáo viên dạy bồi dỡng đã lớn lên về chun mơn, nghiệp vụ, có
nhiều kinh nghiệm về dạy phụ đạo học sinh yếu , bồi dỡng học sinh giỏi (số giáo
viên giỏi cấp huyện đi thi 3 giáo viên đạt cả 3 giáo viên - tỉ lệ 100% 1 giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh )


Nhận thức của đội ngũ CBCNV cũng có nhiều chuyển biến. Hoạt động phối
hợp của các đoàn thể (khuyến học, hội cha mẹ học sinh) cũng đợc củng cố. Phong
trào thi đua "hai tốt"đợc nâng lên. Những kết quả trên đã tạo dựng đợc nền móng
vững chắc cho cơng tác bồi dỡng học sinh giỏi ở những năm tiếp theo.


<b>3. Bµi häc kinh nghiÖm</b>


Để đạt yêu cầu trên, các nhà trờng phải rà soát phân loại các học sinh yếu kém,
khá giỏi trên cơ sở đó lên kế hoạch dạy và học cụ thể. Cần thống nhất trong hội
đồng giáo dục và cha mẹ học sinh .Kế hoạch giúp đỡ, bồi dỡng phải cụ thể chi tiết
vê nội dung, phù hợp với thời gian, cụ thể về đối tợng, tạo điều kiện để các em có
cơ hội đợc học tập đáp ứng yêu cầu cơ bản về chơng trình. Ban giám hiệu nhà
tr-ờng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch , bố trí giáo viên có năng lực, có
kinh nghiệm s phạm, có tinh thần trách nhiệm để giảng dạy phụ đạo và bồi dỡng,
phân cơng lãnh đạo trực tiếp theo dõi quản lí. Tăng cờng vai trò của đoần thanh
niên, đội thiếu niên trong việc tổ chức hoạt động học tập,tự học ở nhà, động viên
học sinh khá giỏi tham gia nhóm học tập với học sinh yếu giúp các em học tập.
Tăng cờng cơng tác tham mu với cấp uỷ chính quyền địa phơng có kế hoạch hỗ
trợ các điều kiện để nhà trờng thực hiệnthành công kế hoạch .







Chơng III : <b><sub>đề xuất Những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng</sub></b>
<b>cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh</b>


<b>giái.</b>


Xuất phát từ cơ sở lí luận, thực trạng nhà trờng từ các phơng pháp nghiên
cứu tìm hiểu các biện pháp quản lí của hiệu trởng để nâng cao chất lợng dạy phụ
đạo và bồi dỡng học sinh giỏi,bản thân tơi có thể nêu một số nhóm biện pháp chủ
yếu mà chúng tơi đã và đang thực hiện có hiệu quả để giúp và nhân rộng các biên
pháp quản lí dạy phụ đạo và bồi dỡng học sinh.


<b>3.1. Điều tra, phát hiện chọn đối tợng học sinh để phụ đạo , bồi dỡng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tổ chuyên môn ra để khảo sát (ngay từ đầu năm học khi nhận lớp ), giám
hiệu duyệt đề, yêu cầu đề phải có nội dung kiến thức cơ bản dựa vào đề thi chấ
l-ợng đầu năm của sở GD&ĐT, chọn lọc đối tl-ợng nâng cao. Việc tổ chức khảo sát
thật khách quan, đánh giá đúng đối tợng. Căn cứ kết quả khảo sát, giáo viên chủ
nhiệm kết hợp với việc điều tra kết quả năm trớc để chọn đối tợng học sinh theo
lớp, khối.


Đối tợng học sinh đợc phân loại giao cho chính giáo viên phụ đạo, bồi dỡng
ngay trong tiết học theo chơng trình chính khốvà tổ chức đội tuyển theo khối và
giao cho giáo viên nhiệt tình vững về chuyên môn đảm nhiệm .


<b>3.2. Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu,bồi dỡng học sinh giỏi :</b>


Trên cơ sở phân loại khá chính xác, yêu cầu mỗi giáo viên, mỗi tổ nhóm
chun mơn xây dựng kế hoạch, xác định số lợng học sinh yếu , chỉ tiêu học sinh
mũi nhọn mà khối, lớp mình phụ trách cần phấn đấu, thảo luận quyết nghị ở hội
nghị đầu năm ở tổ,khối . Sau đó lập danh sách cụ thể đối tợng cần phụ đạo,bồi


d-ỡng theo mỗi lớp, rồi tiến hành lập kế hoạch chỉ đạo phụ đạo bồi dd-ỡng.Với những
học sinh khá giỏi ngay tại lớp các em hoàn thành trớc thời gian qui định và ngợc
lại những học sinh yếu lại không làm hết nội dung công việc hoạc chỉ song một
phần nào đó. Vì vậy, u cầu trớc hết là quán triệt việc dạy học theo đối tợng ở
mỗi giáo viên, ở mỗi tiết dạy có cách khai thác phần câu hỏi, bài tập giành cho cả
ba đối tợng: Giỏi, Khá, TB và Yếu kém.


Những học sinh có khả năng tuyển chọn vào các đội tuyển dự thi đợc bồi
d-ỡng thêm (chủ yếu là kỹ năng t duy sáng tạo) ở một số buổi trong tuần (thng l 3
tit/tun )


Trong các tiết bồi dỡng ngoại khoá, giáo viên phải đầu t thực sự, nghiên cứu
kỹ bài dạy, thảo luận trong nhóm (tổ phân công giáo viên cốt cán bộ môn dạy)


Nhng cụng vic trờn u đợc thông tin đến hội cha mẹ học sinh lớp để phối
hợp kèm cặp học sinh, động viên các em học tập. Bên cạnh kế hoạch về thời gian
bồi dỡng các kiến thức nâng cao cho học sinh là kế hoạch kiểm tra, khảo sát định
kỳ kết quả bồi dỡng đề sàng lọc đối tợng (theo từng môn, khối lớp), việc này đợc
tiến hành theo từng chơng, từng phần của chơng trình (do giáo viên tiến hành)


<b>3.3. Hớng dẫn các nội dung khai thác kiến thức trong sách giáo khoa để</b>
<b>phụ đạo, bồi dỡng cho học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

giáo viên tập trung hệ thống kiến thức một cách lơgíc, vững chắc. Rèn kỹ năng,
rèn các thao tác t duy, phân tích đề, tính sáng tạo.


Giáo viên chuẩn bị đề cơng bồi dỡng, nếu cần đa ra nhóm bộ môn thảo luận,
thống nhất, giám hiệu duyệt đề cơng. Giám hiệu, tổ chuyên môn phổ biến các yêu
cầu về tài liệu ở mỗi môn để giáo viên tiện nghiên cứu, sử dụng ngay cuốn sách
giáo khoa. Yêu cầu thực hiện là đảm bảo đợc mức tiếp thu ở học sinh, biết rõ


những lỗ hổng kiến thức cần bổ sung cho các em, tránh quá tải gây sức ép, làm
mệt mỏi học sinh theo kiểu nhồi nhét nhiều kiến thức khó cho các em; phải áp
dụng phơng châm "ma dầm, thấm sâu"


<b>3.3.1/ Cách khai thác phát triển và đề xuất các dạng bài tập qua mơn</b>
<b>tốn ở tiểu học.</b>


<b>a/Néi dung yêu cầu.</b>


* Di õy l mt vi phng phỏp giỳp giáo viên và những ngời quan tâm
đến giáo dục khai thác bài toán đơn giản mà học sinh tiểu học có thể áp dụng đợc.
* Phải cho học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm sau khi giải mỗi bài toán nh :
Các đặc điểm của đề, đặc điểm cách giải, các quy tắc chung để giải, hoặc những
sai lầm và nguyên nhân của những sai lầm đó.


* KhuyÕn khÝch học sinh khai triển bài toán ở những cách khác nhau gióp
c¸c em niỊm vui häc to¸n ph¸t triĨn ãc t duy sáng tạo


* L giỏo viờn ph trỏch một khối lớp nên đào sâu hơn nội dung phạm vi
kiến thức ở khối đó . Tuy nhiên cũng cần tìm hiểu nội dung ở các khối lớp khác
nhau, để nắm đợc nguyên tắc của mở rộng vòng số ''đồng tâm'' của mơn tốn tiểu
học.


Giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong dạy học mơn tốn nhất là lớp ôn
học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu .


Cung cấp một số thủ thuật để khai các bài tập có sẵn ở sách giáo khoa nhằm
phát huy tình t duy tích cực của học sinh qua mơn tốn ở trờng tiểu học


<b>b/Thêi gian ¸p dơng c¸ch khai th¸c trong d¹y häc ë trªn líp.</b>



Để khơng vi phạm phân phối chơng trình (cơng văn 9832 - Bộ GD-ĐT, công
văn 896 / BGD- ĐT V/v Điều chỉnh nội dung theo vùng miền) ,với những bài tập
khai triển chúng ta chỉ áp dụng cho học buổi 2 lớp 2 buổi trên ngày, lớp 8 buổi
trên tuần, phụ đạo học sinh yếu.Trong trờng hợp khi dạy chính khố nếu học sinh
khá giỏi hồn thành bài trớc thời gian thì giáo viên có thể áp dụng cách khai thác
cho phù hợp. Tránh hiện tợng giáo viên ép học sinh học quá tải hoặc khi học sinh
cha hoàn thnh bi hc chớnh trong sỏch giỏo khoa.


<b>c/. Nguyên tắc khai thác và phát triển bài tập.</b>


Nguyờn tc 1: Bài tập khai thác phải đúng phạm vi kiến thức chơng trình (lớp,
chơng, bài) sách giáo khoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Nguyên tắc 3: Các kỹ năng đợc khắc sâu, nâng cao, hoặc gợi mở dẫn dắt ở
mức độ rõ ràng hơn .


 Nguyên tắc 4: Bài tập khai thác phải mang tính khả thi phù hợp với tờng đối
t-ợnghọc sinh , kích thích tính t duy , sáng tạo của học sinh .


 Nguyên tắc5: Các bài ở dạng nâng cao chỉ đợc sử dụng khi học sinh đã thực
hiện xong ở SGK


3.3.2 Hệ thống các ''Thủ thuật'' để đề xuất các dạng bài tạp nhằm nâng cao ,
hay giảm mức độ khó từ một số bài tập đã cho .


<i><b>a/. Thủ thuật khai thác bài tập nâng cao dành cho đối tợng học sinh</b></i>
<i><b>''khỏ gii''.</b></i>


a. Giữ nguyên giả thiết nâng cao yêu cầu với kết luận .


b. Phức tạp hoá số liệu .


c. Cho dữ kiện dới dạng ẩn .


d. Bớt giả thiết giữ nguyên hoặc tăng yêu cầu .
e. Tìm nhiều cách giải cho bài toán .


g. Giải lại bài toán bằng d·y tÝnh gép .


<i><b>b/ Thủ thuật khai thác bài tập làm giảm mức độ yêu cầu dành cho đối </b></i>
<i><b>t-ợng học sinh ''trung bình và yếu ''.</b></i>


a. Chia nhá c©u hái của bài tập .
b. Đơn giản số liệu tính toán .
c. Cụ thể hoá một số dữ liệu .
d. Đa ra bài tập phụ .


e. t bi toỏn ngợc với bài toán đã giải .
g. Đặt bài toán tơng tự với bài tốn đã giải .


<b>VÝ dơ: Bài tập khai thác phát triển nhằm nâng cao yêu cầu dành cho học sinh</b>


<b>"khá và giỏi ".</b>


Ví dụ : Bµi 3 trang 175 SGK Toán 3.


" Em hÃy tính diện tích hình H cã kÝch thíc nh sau :
6 cm 3cm





3cm
( H×nh H)


6cm
C¸ch 1: DiƯn tÝch h×nh H


b»ng diƯn tÝch h×nh S1 + S2
( 6 x 6) + ( 3x 3)
C¸ch 2: DiƯn tÝch h×nh H


S1( 6 x 6) S 2
( 3x 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bằng diện tích hình S1 + S2


Cách 3: DiƯn tÝch h×nh H
B»ng diƯn tÝch h×nh S1- S2
= (6x9 )- (3x3)


Cách 4: Diện tích hình H


Bằng diện tích hình S1+ S2+S3+S4+S5
hoặc S1 x5 …vv


<b>Ví dụ : Bài tập khai triển các làm giảm mức độ yêu cầu dành cho cỏc i </b>


<b>t-ợng học sinh" trung bình và yếu ".</b>


a. Chia nhỏ câu hỏi của bài tËp:



Với khả năng nhận thức của các đối tợng học sinh trung bình và yéu việc chia nhỏ
câu hỏi của bài tập là rất khó thực hiện vì vậy giáo viên là ngời giúp học sinh lần
luợt tháo gỡ những vớng mắc đó . Thực tế chia ra là nhăm gợi ý lời giải bi toỏn
cho hc sinh.


Đây là một trong những cách mà giáo viên thờng tiến hành khi khai thác các bài
tập thông thờng khi dạy học, là cách giải quyết từng bớc giải của bài tập .


Ví dụ : Bài 2 (trang 144SGK Toán 5)


"Một xe ngựa đi qua chiếc cầu dài 1250 km hết 1giờ 45 phút . Tính vận tốc của xe
ngựa với đợn vị đo là m/ phút "


Víi bµi tập này chúng ta chia nhỏ câu hỏi nh sau :
a/ TÝnh vËn tèc cña xe ngùa trong 1 giê ?


b/ TÝnh vËn tèc cña xe ngùa trong 1 phót ?


<b>3.4/ Tăng cờng quán triệt đổi mới phơng pháp dạy học tích cực, rèn</b>
<b>luyện khả năng tự học cho học sinh.</b>


Đối với công tac bồi dỡng học sinh giỏi thì việc đổi mới phơng phỏp dy
hc cng phỏi quỏn trit.


Đối tợng học sinh ở đây là những em khá, giỏi, có khả năng tiếp thu nhanh.
Tuy nhiên, nếu giáo viên không có phơng pháp giảng dạy tốt cũng dễ gây ức chế,


S 2



S1


S 2
S1


S1 S2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhàm chán ở các em. Cũng có em thiếu tự tin trong học tập. Gặp những đối tợng
đó, giáo viên cần biết rõ tâm lý học sinh, xác định phơng pháp phù hợp, linh hoạt


Một số phơng pháp dạy học sinh giỏi đã áp dụng trong trờng tơi, đó là:
- Dạy học nêu vấn đề


- Sân chơi trí tuệ bộ môn (các đội tuyển bấm chuông trả lời câu hỏi đợc tiến
hành giữa các lớp trong khối hoặc cơ cấu kiểu : có cả học sinh của 4 khối trong 1
đôi chơi): đã đợc tiến hành vào dịp 20/11, 26/3


- Ra bài tập, câu hỏi hớng dẫn học sinh tự học ở nhà và kiểm tra việc học
của các em ở nhà


- Dạy học theo kiểu chơng trình hóa.


- Đặc biệt là rèn luyện tính tự học, phơng pháp tự học cho học sinh, rèn
luyện tính kiên trì, tính thi đua ở các em.


Riờng úi vi hc sinh yu việc dạy kèm là biện pháp hữu hiệu nhất trong
thời gian tại lớp , ở nhà..v.v


Song song với đổi mới phơng pháp dạy học là việc đổi mới các yêu cầu đánh
giá học sinh, giáo viên phải chú ý làm tốt yêu cầu đánh giá học sinh



<b>3.5.Bồi dỡng đội ngũ giáo viên.</b>


Với phơng châm: Có thầy giỏi mới có trị giỏi, do đó cần tập trung đẩy
mạnh công tác bồi dỡng, nâng cao năng lực, phẩm chất, nghiệp vụ tay nghề cho
giáo viên


Trong năm học 2007-2008, tôi đã tiến hành một số phơng pháp nhằm nâng
cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên:


- Chó trọng giáo dục chính trị, t tởng theo tinh thần chỉ thị 40/TW ngày
15/6/2004 của ban Bí th TW Đảng, thể hiện bằng các tiêu chí cụ thể trong kế
hoạch hàng tháng và kế hoạch năm học. Phát huy tốt "dân chủ - kỷ cơng - tình
th-ơng - trách nhiệm" trên cơ sở phối hợp thờng xuyên với công đoàn nhà trờng. Tăng
cờng giáo dục t tởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh xây dựng tập thể s phạm đoàn kết,
kỷ cơng, có nề nếp, kỷ luật tốt.


- Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trờng về giáo dục học
sinh khó khăn kém phát triển . Lựa chọn, bồi dỡng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm
trong dạy học .Tổ chức hội thảo , báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về giáo dục học
sinh khó khăn yếu kém trong học tập và rèn luyện đạo đức . phân loại học sinh
theo mức độ yếu kém khác nhau . Giúp giáo viên tìm hiểu phơng pháp giỏo dc
li nh :


Phơng pháp xây dựng niềm tin.


Phơng pháp khuyến khích động viên kết hợp với trừng phạt công
minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phơng pháp tự giáo dục .



Phát động và thực hiện có hiệu quả phong trào tự học, đúc rút sáng kiến
kinh nghiệm ở cán bộ giáo viên (100% giáo viên của trờng đã thực hiện có hiệu
quả các chuyên đề, các đợt sinh hoạt chuyên môn ở trờng, cụm trờng)


Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng thật sự có chất lợng, tập trung
vào hội thảo các yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, cải tiến bài soạn, rút kinh
nghiệm về làm, sử dụng đồ dùng dạy học, về cách kiểm tra, đánh giá học sinh


- Chú trọng rút kinh nghiệm về dạy thử nghiệm chuyên đề thay SGK ở tất cả
các mụn trong khi lp.


- Tăng cờng dự giờ: Chỉ tiêu 1 tiết/ tuần ở giáo viên ; Giám hiệu dự giờ: 6
tiết /tuần (hiệu trởng và hiệu phó)


- Duy trì nề nếp thanh tra, kiểm tra giáo viên: Thanh tra toàn diện trong
tháng đến từng giáo viên chú ý đánh giá chất lợng học sinh khá giỏi và yếu so với
thág trớc . Rút kinh nghiệm chu đáo ở mỗi lần thanh tra.


Việc kiểm tra nề nếp dạy học đợc duy trì ở từng buổi dạy : kiểm tra hồ sơ
giáo án định kì , đột xuất 1lần/ tháng ở giám hiệu, 2 lần /tháng (ở tổ khối); kiểm
tra đột xuất hàng buổi. Đặc biệt, chúng tôi chú ý chỉ đạo tổ kiểm tra việc tự làm và
sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên (qua theo dõi trực hàng ngày của ban giám
hiệu)


Trong phân công lao động phải lu ý đến thời gian tự học ở mỗi giáo viên,
sắp xếp, tạo điều kiện để giáo viên đợc đi học nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ.


Việc cải tiến thi đua khen thởng cũng đợc tiến hành nhằm động viên khích


lệ phong trào "hai tốt"; tiến hành 4 đợt/ năm (20/11, HKI, 26/3, HKII)


- Đầu t đúng mức nguồn kinh phí chi cho nghiệm vụ, tự học, tự bồi dỡng
nh chế độ học chuyên đề, sinh hoạt cụm, dạy thử nghiệm, kinh phí chè nớc, tài
liệu tham khảo. Đặc biệt là mua sắm các tài liệu để giáo viên tự học, tài liệu bồi
d-ỡng học sinh, tài liệu cho các học sinh đội tuyển học sinh giỏi sử dụng (bên cạnh
đấy, giáo viên hớng dẫn cho học sinh tìm thêm tài liệu bổ xung)


<b>3.6/ Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ dạy học phụ đạo học sinh yếu và</b>
<b>bồi dỡng học sinh giỏi.</b>


Từ việc sắp xếp phòng học đến tài liệu phục vụ cho bồi dỡng học sinh giỏi,
tài liệu tham khảo cho giáo viên phải đầy đủ. Ngoài SGK, sách bài tập, tôi chỉ đạo
mua sắm các tài liệu nâng cao ở mỗi môn để giáo viên nghiên cứu mở rộng kiến
thức bồi dỡng học sinh


<b>3.7.Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thi đua khen thởng, động viên phong</b>
<b>trào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chiếu với những lần kiểm tra trớc vừa là theo dõi động viên và nhăcs nhở giáo viên
có biện pháp kịp thời để phụ đạo bồi dỡng học sinh.


- Các giáo viên vợt chỉ tiêu kế hoạch đầu năm tỉ lệ học sinh yếu giảm tăng số
lợng học sinh khá giỏi, học sinh đạt thành tích cao đều đợc động viên khen thởng
kịp thời. Việc khen thởng tiến hành vào dịp 20/11, sơ kết học kỳ I, 26/3 và tổng kết
năm học.


Nguồn kinh phí đợc huy động từ nhiều phía: Từ ngân sách, quỹ đội, quỹ học
phí, quỹ cha mẹ học sinh, quỹ khuyến học (với tổng số: gần 6 triệu đồng/năm)



<b>3.8. Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể phụ đạo , bồi dỡng đội ngũ học</b>
<b>sinh :</b>


Tôi xác định việc phụ đạo học sinh yếu bồi dỡng học sinh giỏi không là việc
riêng của nhà trờng. Bởi vậy, phải phối hợp tốt với các gia đình học sinh để kèm
cặp, đầu t cho học sinh học tập.


Giúp gia đình nhận thức vai trò, tầm quan trọng của việc dậy phụ đạo học
sinh yếu, nhận biết đợc nguyên nhân và các phơng pháp giáo dục các học sinh này
một cách phù hợp. Từ đó thấy đợc trách nhiệm của gia đình trong việc chăm lo
con cái học hành, rèn luyện .


Đồng thời xã hội cũng nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng của viêc dạy phụ
đạo là biện pháp khăc phục hiện tợng nhầm lớp. Xã hội phát hiện và ngăn chặn kịp
thời những hành vinh tai tệ nạn mà các em thờng mắc phải .


Các em học sinh đội tuyển cần phải học nhiều hơn, cần sự sắp xếp thời gian,
động viên từ phía gia đình các em. Nhà trờng đã tổ chức họp cha mẹ học sinh giỏi,
trao đổi cụ thể về các yêu cầu, về tài liệu giúp các em học tốt.


Phối hợp với đoàn đội, các đoàn thể trong xã, hội khuyến học, hội cha mẹ học
sinh lớp để cơ sở biện pháp động viên giúp đỡ các em, nhất là những học sinh
nghèo mà học giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>PhÇn iii: KÕt luËn</b>



<b>kết quả đạt đợc và những đề xuất kiến nghị</b>



<b> I. KÕt luËn :</b>



<i><b> Với vị trí “ Quốc sách hàng đầu” nền Giáo dục - Đào tạo cần thực hiện tốt</b></i>
mục tiêu to lớn đợc Đảng cộng sản Việt Nam đề ra ở các kỳ Đại hội VII, VIII, IX
đó là “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”. Trong đó, nhiệm vụ
trớc mắt và nổi trội của giáo dục và đào tạo là đào tạo ra nguồn lực kỹ thuật đáp
ứng u cầu mới của thời kỳ Cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc. Do đó, việc
nghiên cứu và vận dụng các biện pháp khả thi cho quản lý hoạt động giáo dục của
nhà trờng mà trọng tâm là hoạt động dạy học có kết quả cao là việc làm vừa mang
tính cơ bản, vừa có ý nghĩa cấp thiết của sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay.
Vì vậy, cơng tác chỉ đạo dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi là một
nhiệm vụ trọng tâm ở nhà trờng phổ thông nói chung, trờng Tiểu học nói riêng. Đó
là cơng việc khó khăn địi hỏi sự nỗ lực chỉ đạo của ban giám hiệu, tổ chuyên môn,
sự lăn lộn, trăn trở của mỗi thầy cô giáo. Từ khâu phát hiện, sàng lọc đến việc
nghiên cứu nội dung, chơng trình, các kiến thức cần đi sâu cho học sinh, các kỹ
năng cần rèn luyện cho các em, việc cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học. Bồi
d-ỡng học sinh giỏi phải gắn liền với việc nâng cao chất lợng đại trà. Phải quán triệt
đợc phơng châm: dạy học theo đối tợng, trình độ tiếp thu ở học sinh. Khơng nên
đ-a những vấn đề quá khó đối với học sinh. Giáo viên cũng nh các nhà quản lý phải
kiên trì, bền bỉ xây dựng phong trào một cách hệ thống, đồng bộ từ nhiều khâu, đặt
ra nhiều giải pháp thực hiện theo điều kiện cơ sở vật chất và hoàn cảnh cụ thể ở
từng nhà trờng, từng địa phơng. Tránh suy nghĩ chủ quan, nóng vội, phải tiến hành
từ thấp đến cao, có kế hoạch dài hơi ở nhiều năm. thờng xuyên chăm lo xây dựng
đội ngũ giáo viên có tay nghề vững, trách nhiệm cao, gần gũi thơng yêu học sinh.
Chú trọng công tác đúc rút sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phơng pháp dạy học,
tạo không khí thi đua "dạy tốt - học tốt" thờng xuyên trong nhà trờng, củng cố
phong trào khuyến học, tạo cơ sở vật chất tốt cho nhà trờng. Tạo sự thi đua từ mỗi
gia đình, mỗi dịng họ. Giữa các thơn trong xã


Là ngời thực hiện đề tài, tôi thấy rằng các cấp cần phải tập trung nhiều vào
khâu bồi dỡng giáo viên cả về t tởng, chính trị và nghiệp vụ. Tránh chạy đua thành
tích, cần tạo đợc cái nền vững chắc về chất lợng học sinh, đánh giá, nắm rõ thực


trạng chất lợng, tháo gỡ những khó khăn ách tắc. Cần đẩy mạnh xã hội hoá giáo
dục, xây dựng truyền thống học tập rộng khắp ở mỗi địa phơng, đẩy mạnh và cải
tiến tiêu chí đánh giá thi đua khen thởng, đầu t kinh phí, động viên, kích lệ sự cố
gắng ở giáo viên, học sinh một cách hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trung chỉ đạo nhiều hơn nữa của các nhà trờng và các cấp quản lý giáo dục. Nhân
tài là kết quả của 99% là mồ hôi, nớc mắt. Một học sinh vốn thông minh nhng
không đợc tôi luyện, kèm cặp, bồi dỡng thờng xun thì cũng khó có thể khẳng
định, phát triển đợc trí thơng minh ở các em. Đó cũng là yêu cầu đặt ra trong q
trình chỉ đạo, bồi dỡng ở các nhà trờng. Nó đòi hỏi sự trăn trở, lăn lộn ở mỗi giáo
viên, đòi hỏi ở sự đổi mới về phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, ở năng lực
đội ngũ nhà giáo điều kiện phục vụ dạy học và các tác động, động viên tích cực
của tồn xã hội. Đặc biệt là cải tiến khâu phụ đạo học sinh yếu trong việc tự học.
Bồi dỡng học sinh giỏi về phơng pháp dạy, nghiên cứu tài liệu, lựa chọn học sinh
trong đội tuyển, tạo động lực, niềm tin cho ngời dạy, ngời học.


<b>II . Những kiến nghị đề xuất : </b>


Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ ngày càng cao của giáo dục, trớc thực trạng
trong trờng tiểu học hiện nay.


Xuất phát từ kết quả nghiên cứu của dề tài và để các biên pháp thực hiện có
hiệu quả hơn tơi xin có một số kiến nghị sau đây.


<i><b> 1. Đối với Bộ và Sở Giáo dục& đào tạo :</b></i>


Cần có sự quan tâm xây dựng đội ngũ quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới. Mở
thêm các lớp, các chơng trình bồi dỡng giáo viên để đội ngũ giáo viên có đợc
phẩm chất, năng lực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ.



Giải quyết đày đủ và kịp thời chế độ cho cán b giỏo viờn .


<i><b>2.Đối với Phòng gi¸o dơc:</b></i>


Tăng cờng mở những hội thảo chuyên đề, rút kinh nghiệm, tổ chức những buổi
tham quan thực tế các đơn vị điển hình về cơng tác giáo dục, thờng xuyên cập nhật
những thông tin về khoa học giáo dục cho giáo viên.


Triển khai học tập SKKN khoa học đợc đánh giá có tính thực tiễn để CBGV có
điều kiện tiếp cận và học tập nâng cao năng lực công tác.


<i><b> 3.Đối với địa phơng:</b></i>


Tăng cờng hỗ trợ đầu t khinh phí, xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng. Vận
động, khuyến khích các tổ chức đồn thể và nhân dân địa phơng cùng phối hợp
tham gia công tác giáo dục.


<i><b> 4.Đối với nhà trờng:</b></i>


Chỳ trng cụng tác xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh.Tăng cờng cơng tác
giáo dục t tởng về chủ chơng chính sách của nhà nớc về GD&ĐT. Tạo điều kiện
cho cán bộ giáo viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>
<b> </b>


<b>mơc lơc Trang</b>


<i><b>PhÇnI : phÇn mở đầu</b></i>



1.Lý do chn ti 6


2. Mục đích nghiên cứu 8


3. NhiƯm vơ nghiªn cøu 8


4. Đối tợng nghiên cứu 8


5. Phơng pháp nghiên cứu 8


6. KÕ hoach thêi gian nghiªn cøu 9


<i><b>Phần I: Nội dung nghiên cứu</b></i>
<i>Chơng I: </i>
Cơ sở lí luận của vấn đề dạy phụ đạo học sinh yếu , bồi dỡng học sinh giỏi.
I. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài. 10


II. NhiƯm vơ d¹y häc ë trêng TiĨu häc. 14


III. <b> Những yếu tố quản lý tác động đến việc nâng cao chất lợng dạy học</b>
trong nhà trờng tiểu học 16


IV. Hiệu trởng với việc quản lí dạy phụ đạo học sinh yếu , bồi dỡng học sinh
giỏi. 19


<i> Chơng II :</i>Thực trạng công tác chỉ đạo dạy – học phụ đạo học sinh yếu và bồi
d-ỡng học sinh giỏi ở trờng tiểu học Tế Thắng – Nông Cống.
I/ Khái quát một số nét về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phơng và nhà
tr-ờng. 23



II/ Thực trạng công tác quản lí phụ đạo học sinh yếu và bồi dỡng học sinh giỏi ở
Trờng Tiểu học Tế Thắng. 25


<i> Chơng III : </i>
Đề xuất những biện pháp và bài học kinh nghiệm đạo phụ đạo học sinh yếu và bồi
dỡng học sinh giỏi ở Trờng Tiểu học Tế Thắng. 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. ý kiến đề xuất 39


<b> </b>

<b>Lời cảm ơn</b>


ti c hon thnh l s kt hợp hài hịa về nỗ lực của bản thân, cơng sức
giảng dạy của các thầy cô khoa Tại chức Trung tâm Giáo dục thờng xuyên Tỉnh
Thanh Hóa, sự hớng dẫn tận tình của thầy Mạc Lơng Việt, sự giúp đỡ của và tập thể
giáo viên Trờng Tiểu học Tế Thắng – Nông Cống.


Trớc hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trong
Khoa, đặc biệt là sự hớng dẫn đóng góp ý kiến của thầy Mạc Lơng Việt trong q
trình xây dựng và hồn thiện đề tài


Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh Trờng Tiểu học
Tế Thắng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi có đủ luận cứ để hoàn thành đề
tài đúng thời gian quy định.


Do thời gian nghiên cứu cha nhiều đồng thời vốn kiến thức của bản thân ít
nhiều cịn hạn chế, tài liệu và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn ít ỏi và đây
cũng là lần đầu tiên bản thân làm đề tài về vấn đề quản lý nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Rất mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp của các thầy cơ
trong hội đồng khoa học thuộc trung tâm giáo duc thờng xun tỉnh Thanh Hóa để


đề tài này đợc hồn thiện hơn và đợc áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu quả cao.


<i><b> TÕ Th¾ng, ngày 10 tháng 11 năm 2008 </b></i>
Ngêi thùc hiÖn


<b> Nguyễn Thị Hà</b>


Tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết Trung Ương 2, Đại hội Đảng khoá VIII.
2. Kiểm tra nội bộ trờng học (Nguyễn Hoàng Mạc).
3. Những bài giảng về quản lý (Hà Sĩ Hồ).


4. Tập san giáo dục.
5. Báo giáo dục thời đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

7. Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 của Hiệu trởng trơng tiểu học Tế Thắng
Nông Cống.


8. Kế hoạch năm học 2008-2009 của Hiệu trởng trờng tiểu học Tế Thắng huyện
Nông Cống.


</div>

<!--links-->

×