Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngµy so¹n 2282009 ngµy so¹n 2282009 ngµy d¹y tiõt 17 §5 ng«n ng÷ lëp tr×nh i môc tiªu kiõn thøc biõt ®­îc kh¸i niöm ng«n ng÷ m¸y hîp ng÷ vµ ng«n ng÷ bëc cao kü n¨ng rìn kü n¨ng dïng ng«n ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.95 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 22/8/2009</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết: 17</b>


<b>Đ5</b>

<b>: Ngôn ngữ lập trình</b>



<b>I./. Mục tiêu:</b>


<b>* Kin thc: </b>Bit c khỏi nim ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
<b>* Kĩ năng: </b>Rèn kỹ năng dùng ngôn ngữ để viết chng trỡnh.


<b>* Thỏi : </b>Nghiờm tỳc
<b>II./. Chun b:</b>


<b>Giáo viên: </b>Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, VD minh họa.
<b>Học sinh: </b>SGK, bót vë.


<b>III./. Phơng pháp giảng dạy. </b>Vấn đáp, giải thích
<b>IV./. Các bớc lên lớp. </b>


<b>1. ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của thầy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


GV : Để XD thuật toán cho bài toán ta có
mấy cách? Đó là những cách nào?


HS : 2 cách : liệt kê và sơ đồ khối



GV : Nh vậy, 2 cách đó máy tính thực hiện
trực tiếp đợc khơng ?


HS : Kh«ng


GV : Đúng, muốn máy tính “hiểu” đợc thuật
tốn chúng ta cần phải sử dụng 1 ngơn ngữ
để diễn đạt thuật tốn. CHúng ta vào bài mới
NNLT


GV : Mọi loại máy tính đều có ngơn ngữ
máy của nó


GV : C¸c lƯnh viÕt b»ng ngôn ngữ máy là
các dÃy bit hoặc biến thể của chúng theo cơ
số 16


GV : ngôn ngữ máy không thuận lợi điều
gì ?


HS : ngôn ngữ máy không thuậtn lợi để viết
hay hiểu chơng trình. Với ngôn ngữ máy,
phải nhớ một cách máy móc các đờng số
không gợi nghĩa của câu lệnh, đồng thời phải
sử dụng nhiều câu lệnh để diễn ta chi tiết các
thao tác của thuật toán


GV : Để khắc phục các nhợc điểm trên, 1 số
Ngơn ngữ lập trình khác đã đợc phát triển.


GV : VD : ADD AX, BX


nghĩa là cộng 2 giá trị thanh ghi AX, BX và
kết quả đặt vào AX. Vậy hợp ngữ cho phép
sử dụng từ nh thế nào ?


HS : Tử viết tắt tiếng Anh VD là ADD để thể
hiện lệnh cần thực hiện


GV : Sau khi viết chơng trình phải nhờ chơng


* Khái niệm ngôn ngữ lập trình


Vi cách diễn tả thuật toán bằng cách liệt
kê hoặc sơ đồ khối nh trên, máy tính cha có
khả năng trực tiếp thực hiện thuật toán đợc.
Ta cần diễn tả thuật tốn bằng một ngơn ngữ
sao cho máy tính có thể thực hiện đợc. Kết
quả diễn tả thuật toán nh vậy cho ta một ch<i> - </i>
<i>ơng trình, ngơn ngữ để viết chơng trình đợc</i>
gọi là ngơn ngữ lp trỡnh<i> . </i>


<b>1. Ngôn ngữ máy</b>


- Mi loi máy tính đều có ngơn ngữ máy
của nó. Đó là ngơn ngữ duy nhất để viết
ch-ơng trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực
hiện đợc. Viết các chơng trình bằng ngơn
ngữ máy, ta có thể khai thác triệt để các đặc
điểm phần cứng của máy. Mỗi chơng trình


viết bằng ngôn ngữ khác muốn thực hiện
trên máy tính đều phải đợc dịch ra ngơn ngữ
máy bằng mt chng trỡnh dch


- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy là các
dÃy bit hoặc biến thể của chúng theo cơ số
16.


<b>2. Hợp ngữ</b>


- Hp ng cho phộp ngi lp trình sử dụng 1
số từ (viết tắt tiếng Anh) để thể hiện các
lệnh cn th hin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trình gì dịch ra NN máy trớc khi thực hiện
đ-ợc


HS : Chơng trình dịch


GV : Cha chính xác, mà gọi là chơng trình
hợp dịch


GV : Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuận lợi
hơn cho các nhà lập trình chuyên nghiệp
nh-ng vẫn cha thật thích hợp với đơnh-ng đảo nh-ngời
lập trình.


GV : VD ngôn ngữ bậc cao : Pascal, Fox,...
các em có nhận xét gì ?



HS : Cũng là tiếng Anh nhng gần với ngôn
ngữ tự nhiên


GV : Đúng, VD 1 câu lệnh Pascal :
Nếu a dơng thì viết ra a là số dơng


=> IF a > 0 THEN write(a la so duong’);
GV : Ngồi gần NN tự nhiên cịn gì ko ?
HS : Có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào
các loại máy cụ thể


GV : §óng


GV : Mọi loại NNLT bậc cao đều cần chơng
trình gì để dịch những chơng trình viết bằng
NN này sang NN mỏy


HS : Chơng trình dịch


GV : Đúng, các em xem SGK/45


<b>3. Ngôn ngữ bậc cao:</b>


- L ngụn ngữ có các câu lệnh đợc viết gần
với ngơn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao,
ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể


- Mọi NNLT bậc cao đều cần có một chơng
trình dịch để dịch những chơng trình viết
bằng ngơn ngữ này sang NN mỏy.



<b>4. Củng cố lại bài: Thế nào là ngôn ngữ máy.</b>
<b>5. Dặn dò: - Xem lại bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn: 6/9/2009</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết: 18 </b>


<b>Đ6</b>

<b>: Giải bài toán trên máy tính</b>



<b>I./. Mục tiêu:</b>


<b>+ Kiến thức: Biết các bớc cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính: xây dựng</b>
bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu,
viết chơng trình, hiệu chỉnh, đa ra kq và hớng dẫn sử dụng.


<b>+ Kỹ năng: Vận dụng giải bài toán trên m¸y tÝnh.</b>


<b>+ Thái độ: Học sinh u thích, đúng dắn khi giải tốn trên máy tính</b>
<b>II./. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: SGK, tài liệu tham khảo.</b>
<b>- HS: SGK, bút vở, nháp</b>


<b>III./. Phng pháp giảng dạy. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.</b>
<b>IV./. Các bớc lên lớp.</b>


<b>1. ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


3. Bài giảng.


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>GV: Khi viết 1 bài văn bình thờng</b>
<b>ta phải làm nh thế nào?</b>


<b>HS: Phải XD dàn bµi chi tiÕt xong</b>
<b>råi viÕt bµi</b>


<b>GV</b>: Giới thiệu các bước giải bài
tốn trên máy tính.


<b>HS:</b> Lắng nghe, ghi bài.


<b>GV: Khi giải bài toán ta cần quan</b>
tâm tới những thành phần nào?
<b>HS:</b> Mt bi toỏn c cu to bi
hai thnh phần cơ bản: <i>Input</i> và


<i>Output</i>.


<b>GV:</b> Hãy xác định Input và Output
của bài tốn.


<b>HS:</b> Xác định Input và Output


 Input : Hai soá nguyên dương


M, N.



 Output: ƯCLN của M, N.


Việc giải bài tốn trên máy tính thường được thực
hiện qua các bước sau:


<i>Bước 1</i>: Xác định bài toán;


<i>Bước 2</i>: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.


<i>Bước 3</i>: Viết chương trình;


<i>Bước 4</i>: Hiệu chỉnh;


<i>Bước 5</i>: Viết tài liệu.
1/ <b>Xác định bài tốn.</b>


 Xác định rõ hai thành phần hai thành phần


Input, Output và mối quan hệ giữa chúng.


<i>Ví dụ</i>: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương M, N.


 <i>Input</i> : Hai số nguyên dương M, N.
 <i>Output</i>: ƯCLN của M, N.


<b>2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.</b>


a. <i>Lựa chọn thuật tốn.</i>



 Lựa chọn một thuật tốn tối ưu.


<i>Ví dụ:</i> Thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai số
nguyên dương M, N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV</b>: Hãy nêu phương pháp tìm
ƯCLN của hai số nguyên dương
M, N đã được học.


<b>HS:</b> Phân tích thành thừa số
ngun tố.


<b>GV</b>: Trình bày thuật tốn tối ưu
hơn để tìm ƯCLN của hai số
nguyên dương M, N.


<b>GV:</b> Có mấy cách diễn tả thuật
tốn ?


<b>HS:</b> Hai cách: Liệt kê và sơ đồ
khối.


<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh mơ tả thuật
tốn bằng cách liệt kê.


<b>GV</b>: Theo dõi và giúp đỡ học sinh


<b>HS:</b> Làm theo hướng dẫn của giáo
viên.



<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh dựa vào các
bước đã liệt kê để chuyển sang sơ
đồ khối.


<b>HS:</b> Thảo luận với nhau để chuyển
sang sơ đồ khối.


<b>GV:</b> Gọi hs lên bảng trình bày


<b>HS:</b> Học sinh trình bày trên bảng


- Đúng <sub></sub> ƯCLN = M (hoặc N)<sub></sub> kết thúc;
- Sai <sub></sub> xét: Nếu M > N


- Đúng <sub></sub> M = M – N;
- Sai <sub></sub> N = N – M;


Quá trình được lặp lại cho đến khi M = N.
b<i>. Diễn tả thuật toán.</i>


Theo hai caùch


<i>Cách 1</i>: Liệt kê các bước.


<i>Cách 2</i>: Vẽ sơ đồ khối.


<i>Cách 1: Liệt kê các bước</i>


Bước 1: Nhập M, N;



Bước 2: Nếu M = N thì lấy giá trị này làm ƯCLN
rồi chuyển đến bước 5;


Bước 3: Nếu M > N thì M <sub></sub> M – N rồi quay lại
bước 2;


Bước 4: N <sub></sub> N – M rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa ra ƯCLN rồi kết thúc.


<i>Cách 2: Vẽ sơ đồ khối</i>


<b>3. Viết chương trình: </b>Là tổng hợp giữa việc


 Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu.


Sử dụng ngơn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật
tốn.


<b>4. Hiệu chỉnh</b>


Thử chương trình bằng cách thực hiện nó với một
số bộ Input tiêu biểu (Test) để kiểm tra kết quả,
nếu có sai sót thì sửa lại.


<b>5. Viết tài liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ví dụ</i>: Chương trình tỡm CLN c vit trong Turbo Pascal.


<b>4.</b>



<b>Củng cố lại bài.</b>


- Biết được các bước giải bài tốn trên máy tính.
- Chun b bi mi.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày soạn: 8/9/2009</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết: 19</b>


<b>Đ</b>

<b>7. </b>

<b>Phần mềm máy tính</b>



<b>I./. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức: Biết khái niệm phần mềm máy tính, phân biệt phần mềm hệ thống và</b>
phần mềm ứng dụng.


<b>* K nng: Có thể sử dụng 1 số chơng trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập,</b>
làm việc và giải trí.


<b>* Thái độ: HS thấy tầm quan trọng của phần mềm mà có thái độ nghiêm túc khi học</b>
tập


<b>II./. ChuÈn bị: </b>


<b>- GV: Chuẩn bị 1 số phần mềm ứng dụng cơ bản, máy chiếu(nếu có).</b>
<b>- HS: SGK, bút vở, nh¸p…</b>



<b>III./. Phơng pháp giảng dạy. Vấn đáp tìm tòi.</b>
<b>IV./. Các bớc lên lớp.</b>


<b>1. ổn định tổ chức và sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài giảng.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV:</b> Sau khi giải bài tốn trên máy tính
ta thu đợc gì?


<b>HS:</b> Trả lời


Chương trình, Tài liệu, Cách tổ chức
dữ liệu.


<b>GV:</b> Em có biết loại phần mềm nào
mà nếu thiếu thì máy tính khơng thể
hoạt động được ?


<b>GV:</b> Giáo viên trình bày cho học sinh
hiểu khái niệm phần mềm hệ thống.


<b>GV:</b> Ngồi phần mềm hệ thống cịn
có những phần mềm nào khác nữa?
Hãy nêu tên và chức năng của một số
phần mềm khác mà em biết.


<b>HS:</b> Trả lời



Ngoài phần mềm hệ thống cịn có
nhiều phần mềm khác nữa, ví dụ:
Word, Excel, Access, PowerPoint…


 Chương trình thu được sau khi giải bài tốn trên máy


tính được gäi là phần mềm.


<b>1. Phần mềm hệ thống</b>


- Phần mềm hệ thống là những chương trình tạo mơi
trường làm việc và cung cấp dịch vụ cho các phần mềm
khác trong quá trình hoạt động của máy tính.


<i>Ví dụ:</i> Hệ điều hành: MS – DOS, WINDOWS.


<b>2. Phần mềm ứng dụng</b>


Là phần mềm được viết để giúp giải quyết các công
việc thường gặp như soạn thảo văn bản, quản lý học
sinh, xếp thời khoá biểu, xử lý ảnh, trị chơi…


<i>Ví dụ</i>: Word, Excel, Internet Explorer, …


<i> * Phân loại các phần mềm ứng dụng</i>


- Phần mềm ứng dụng được viết theo đơn đặt hàng
riêng của cá nhân, tổ chức.



<i>Ví dụ:</i> Phần mềm quản lý tiền điện thoại của bưu điện,


phần mềm quản lý học sinh của trường học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: </b>Giới thiệu các loại phần mềm
ứng dụng.


<b>HS:</b> Lắng nghe, ghi nhớ.


<i>Ví dụ:</i> Word, IE, Windows Media, Winamp,…


- Phần mềm công cụ hổ trợ cho việc làm ra các sản
phẩm phần mềm khác.


<i>Ví dụ</i>: Pascal, Visual Basic, ASP, PHP, …


- Phần mềm tiện ích giúp người làm việc với máy tính
thuận lợi hơn.


<i>Ví dụ</i>: NC, BKAV, D2, . . .


<b>4. Củng cố lại bài.</b>


- Biết được phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm công cụ . . .
- Biết được một số chức năng của các phần mềm đó.


- Chuẩn bị bài mới: Những ứng dụng của tin học.


</div>

<!--links-->

×