Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
I) Mục đích, u cầu:
<i>1. Kiến thức: </i>Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy giữa các từ.Biết đọc
phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài.
Hiểu nội dung: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
<i>2. Kỹ năng: </i>Đọc trơi chảy tồn bài. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
<i>3.Thái độ: </i>Học tập đức tính cần cù, chăm chỉ của cậu bé<i>.</i>
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>1. KiĨm tha bµi cị:</i>
Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i> a. Giới thiệu bài:</i>
<i> b. Luyện đọc:</i>
HĐ-1: GV đọc mẫu, HS theo dõi SGK.
o Bớc 1: Đọc từng câu:
HS ni tip nhau mỗi em đọc từng câu.
GVtheo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
o Bớc 2: Đọc đoạn trớc lớp:
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 lần).
GV theo dõi, nhắc nhở HS các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng
thích hợp.
o Bớc 3: 1 HS đọc tồn bài 1 lần.
<i> c. Híng dÉn t×m hiểu bài:</i>
on 1: c lp c thm.
o GV nêu câu hái 1+2.
o HS suy nghĩ và trả lời.
Đoạn 2: 1 HS c, c lp theo dừi.
o GV nêu câu hỏi 3.
o HS tr¶ lêi
o GV nhận xét , sửa sai
Đoạn 3: Lp c thm
o GV nêu câu hỏi 4
o HS tr¶ lêi
<i> d. Luyện đọc lại:</i>
3 HS nối tiếp thi nhau đọc nối đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện (3 lần).
GV nhận xét, sửa chữa nếu HS đọc sai.
<i> e. KĨ chun:</i>
GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS quan sát 3 tranh minh họa SGK, tập kể lại từng đoạn
của câu chuyện.
o Với tranh 1:
Quân lính đang làm gì?
Thỏi của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
o Víi tranh 2:
Trớc mặt vua, cậu bé đang làm gì?
o Với tranh 3:
Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Thỏi của nhà vua thay đổi ra sao?
HS tập kể, cả lớp và GV nhận xét cách kể và diễn đạt ca HS.
<i> 3.Củng cố, dặn dò:</i>
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Về nhà tập kề lại câu chuyện.
I) Mục đích, u cầu:
+ Ơn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
+ Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số theo đúng theo đúng thứ tự ttrái sang phải.<i> </i>
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV kiểm tra sách vở, đồ dùng hc tp ca HS.
<i>Dạy bài mới:</i>
<i> a. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i> b. Híng dÉn lµm bµi tËp:</i>
Bµi 1 (3):
o GV yêu cầu HS mở SGK v c bi.
o HS làm việc cá nhân dùng bút chì viết số hoặc chữ.
o Gọi HS chữa bài ë b¶ng líp.
o Củng cố lại bài đọc số có ba ch s.
Bi 2 (3):
o GV kẻ bảng nội dung bài 2.
o Bài yêu cầu làm gì?
o HS tr li, sau đó 1 HS lên bảng làm, ở dới làm vở nháp.
o GV cñng cè thø tù viÕt cña d·y sè.
Bµi 3 (3):
o GV ghi néi dung bµi 3.
o Híng dẫn HS làm tơng tự bài 2.
o HS trình bày miƯng.
o GV cđng cè so s¸nh c¸c sè cã 3 chữ số.
Bài 4 (3):
o 1 HS c yờu cu ca bi.
o GV hỏi cách tìm số lớn nhất, nhỏ nhất.
o HS trả lời miệng.
<i>Củng cố, dặn dò:</i>
+ Khi viết số có ba chữ số, ta làm theo thứ tự nµo?
I) Mục đích, u cầu:
+ Đọc đúng các từ khó trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn ta rất
đẹp, có ích và đáng u.
+ Đọc trôi chảy cả bài. Biết nghỉ hơi đúng mỗi dòng và giữa các khổ thơ. Học thuộc
bài thơ.
+ GD HS biết yêu quý đôi bàn tay và quý trọng các thành quả làm từ ra đôi bàn tay.
II) Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài thơ.
III) Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV gäi HS nèi tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Cậu bé th«ng minh.
HS (3 em) kĨ tríc líp.
<i>Dạy bài mới:</i>
<i> a. Giới thiệu bài:</i>
<i> b. Luyện đọc:</i>
HĐ-1: GV đọc mẫu bài thơ, HS theo dõi GV đọc.
HĐ-2: Hớng dẫn luyện đọc kết hợp gii ngha.
Bớc 1: Đọc từng dòng thơ.
HS ni tip nhau mỗi em đọc 1 dòng thơ.
GV sửa lỗi phát õm cho HS.
Bớc 2: Đọc khổ thơ:
5 HS ni tip nhau c tng kh th.
GV dùng câu hỏi gợi mở giải nghĩa các từ khó trong bài.
Bc 3: Đọc đồng thanh:
Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 ln.
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>
Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
HS trả lời câu hỏi GV nêu: Bài thơ nói lên điều gì?
HS tr li ni dung bi thơ: Ca ngợi đơi bàn tay có ích và đáng yêu.
<i> d. Luyện đọc lại:</i>
GV mở bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài thơ.
HS đọc bài thơ.
GV h. dẫn các em học thuộc bài bằng cách xoá dần bảng giữa các từ, các cụm từ.
HS thi c thuc bi th.
<i>Củng cố, dặn dò:</i>
1 HS c thuộc bài thơ.
I) Mc ớch, yờu cu:
<i>Kiến thức: Ô</i>n tập củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số. Củng cố giải toán
có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
<i>K nng: </i>Rốn k nng đặt tính và tính<i>.</i>
<i>Thái độ: </i>HS có ý thức chăm ch cn cự hc tp.
II) Đồ dùng dạy học:
HS: b¶ng con.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV ghi bảng các số: 175; 311; 251; 900.
1 HS lên bng c cỏc s trờn.
<i>Dạy bài mới:</i>
<i> a. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i> b. Hớng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1 (5):
o GV ghi các phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính nhẩm.
o HS nêu miệng kết quả của từng phép tính.
Bài 2 (5):
o Gọi 3 HS lên bảng, HS ở dới làm bảng con.
o GV củng cố cách thực hiện.
Bài 3 (5):
o 1 HS đọc yêu cầu bài toán, lớp theo dõi.
o GV t cõu hi phõn tớch bi toỏn.
o HS giải nháp, bảng lớp.
o GV củng cố dạng toán ít hơn.
Bài 4 (5):
o Hớng dẫn HS làm tơng tự bài 3.
o GV củng cố dạng toán nhiều hơn.
<i>Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mc ớch, yêu cầu:
<i>1. Kiến thức: </i>Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài: Cậu bé thông minh. Viết
đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn lộn. Điền đúng10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ
trống trong bng<i>.</i>
<i>2. Kỹ năng: </i>Rèn kỹ năng trình bày đoạn văn. Thuộc tên 10 chữ đầu ở bảng chữ cái.
<i>3. Thái độ</i>: HS học tập đức tính của cậu bé.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV kiểm tra sách vở của HS.
<i>Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i> b. Dạy bài mới:</i>
HĐ-1: Hớng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc đoạn viết trên bảng.
HS đọc và theo dừi GV c.
Hớng dẫn, nhận xét:
Đoạn văn chép từ bài nào? Tên bài viết ở vị trí nào?
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nh thế nào?
HS trả lời câu hỏi GV nêu.
Hớng dẫn HS viết bảng con.
HS tự tìm từ khó viết ra bảng lớp, bảng con.
HĐ-2: Chép bài. GV nhắc nhở HS cách viết bài, t thế ngồi viết.
HĐ-3: Chấm, chữa bài.
GV chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày.
<i> c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</i>
Bài 2 (6):
GV chộp đề bài lên bảng.
HS đọc đề bài, sau đó làm nháp, 1 HS lên bảng chữa bài.
GV nhËn xét, chữa bài.
Bài 3 (6):
GV yờu cu HS m SGK, đọc yêu cầu đề bài.
GV lµm mÉu 1-2 phần. Gọi HS chữa bài.
GV cho HS c thuc 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
<i>Cñng cè, dặn dò:</i>
GV nhc nh nhng thiu sút m HS ó mắc phải.
Học thuộc 10 chữ cái.
I) Mục đích, u cầu:
+ Nhận thấy sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra. Chỉ và nói đợc tên các bộ
+ Lu«n cã ý thức bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp<i>.</i>
II) §å dïng d¹y häc:
GV: Sơ đồ cơ quan hơ hấp.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
+) Mc tiờu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra
hết sức.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Trò chơi.
GV cho c lp thực hiện động tác “Bịt mũi nín thở”.
HS thực hiện theo u cầu của GV.
Gäi 4 HS lªn thùc hiƯn tríc líp.
GV hớng dẫn HS kết hợp làm và theo dõi cử động phồng lên, xẹp xuống của
Lồng ngực khi hít vào thở ra.
- Bíc 2: GV kÕt ln vỊ tác dụng của việc hít vào và thở ra.
+) Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp. Chỉ và
nói đợc đờng đi của k khí. Hiểu đợc vai trị của hoạt động thở với sự sống con ngời.
+) Cách tin hnh:
GV yêu cầu HS mở SGK (5) quan sát Hình 2, nói tên các bộ phận cơ quan hô
hấp, chức năng của mũi, khí quản, phế quản, phổi.
HS quan sát và trao đổi nhau.
GV gọi lên hỏi và đáp trc lp.
GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng của chúng.
+) GV kết luận: cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và mơi
trờng bên ngồi gồm: mũi, khí quản, phế quản, phi.
Mc ớch, yờu cu:
<i><b>1) </b>Kiến thức:</i>
Nắm nghĩa các từ: điều lệ, danh dù.
Bớc đầu có hiểu biết về đơn từ và cỏch vit n.
<i>2) Kỹ năng:</i>
c trụi chy ton bi, đọc dứt khốt, rõ ràng.
<i>3) Thái độ:</i>
Có ý thức học tập phấn đấu trở thành những đội viên tốt.
§å dïng d¹y häc:
GV: 1 lá đơn xin vào Đội và bảng phụ chép câu văn dài.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>4) </b>KiĨm tra bµi cị:</i>
HS đọc thuộc bi: Hai bn tay em.
GV nêu câu hỏi: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
<i><b>5) </b>Dy bi mi:</i>
<i>Gii thiệu bài:</i>
<i>Luyện đọc:</i>
HĐ-1: GV đọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
HĐ-2: hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải ngha t.
o Bớc 1: Đọc từng câu.
HS ni tip nhau mỗi em đọc 1 câu (2 lợt).
GV sửa lỗi phát õm cho HS.
o Bớc 2: Đọc từng đoạn trong lớp.
GV chia đoạn (4 đoạn). HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
GV hớng dẫn cách nghỉ hơi với những câu văn dài.
Giải nghĩa các từ: điều lệ, danh dự.
o Bớc 3: Tìm hiểu bài:
1 HS đọc tồn bài.
GV nêu câu hỏi SGK (10). HS đọc thầm và trả lời câu hỏi GV nêu.
GV lu ý cách trình bày lá đơn và cho HS xem mẫu đơn xin vào Đội.
HĐ-3: luyện đọc lại:
o HS đọc lại đơn.
o GV nhËn xÐt, tuyªn dơng.
<i><b>6) </b>Củng cố, dặn dò:</i>
c ng trong hng ngũ của Đội, em cần làm gì?
Mục đích, u cầu:
<i><b>1) </b>KiÕn thøc:</i>
Cđng cè kü năng tính cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số, tìm x,
giải toán, xếp hình.
<i><b>2) </b>Kỹ năng:</i>
Cú kỹ năng trình bày bài sạch, đẹp.
<i><b>3) </b>Thái độ:</i>
HS có đức tính cần cù, chăm chỉ học tâp.
§å dïng dạy học:
HS: 4 hình tam giác bằng bìa cứng (b»ng nhau).
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>4) </b>KiÓm tra bµi cị:</i>
GV kiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ của HS.
<i><b>5) </b>Dạy bài mới:</i>
Giới thiệu bài:
Hớng dẫn lµm bµi tËp:
Bµi 1 (4):
o GV ghi đề bài và viết phép tính lên bảng.
o GV đặt câu hỏi phân tớch .
o HS trả lời.
o HS làm bảng lớp, bảng con.
o GV hỏi củng cố cách thực hiện.
o HS nêu c¸c bíc thùc hiƯn c¸ch céng, trõ c¸c sè cã 3 chữ số.
Bài 2 (4):
o HS làm vở nháp, 3 HS lên bảng.
o GV hỏi củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết.
Bài 3 (4):
o 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
o GV đặt câu hỏi phân tích đề bài.
o HS lµm vë.
Bµi 4 (4):
o GV cho HS chơi trò chơi: Thi ai xếp nhanh.
o HS dùng các hình tam giác đã chuẩn bị sẵn xếp theo yêu cầu của
bài.
o GV tuyên dơng HS nào xếp nhanh, ỳng.
<i>6) Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mc đích, yêu cầu:
<i>Kiến thức: </i>Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Giới thiệu chơng trình mơn học.
Chơi trị chơi: Nhanh lên bạn ơi.
<i>Kỹ năng: </i>Biết thực hiện đúng các quy định luyện tâp, chơi trò chơi chủ động<i>.</i>
<i>Thái độ: </i>Có thái độ đúng và tinh thần luỵện tập tớch cc<i>.</i>
II) Đồ dùng dạy học.
GV: còi.
III) Cỏc hot ng dy hc ch yu:
<i>Phần mở đầu:</i>
GV tập trung lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát.
GV cho HS tập bài thể dục phát triển chung.
<i>Phần cơ bản:</i>
GV phõn cụng t nhúm luyn tập, chọn cán sự mơn học.
Các tổ, nhóm đứng theo hàng.
GV nhắc lại nội dung luyện tập và yêu cầu môn học.
HS chỉnh đốn trang phục, vệ sinh, tập luyện tập.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
o GV hớng dẫn HS cách chơi trò chơi.
o HS chi th rồi sau đó chơi thật.
Ôn lại một số nội dung đã học về đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng.
o HS tập theo tổ, cán sự lớp điều khiển.
o GV theo dõi, sửa chữa.
<i>Phần kết thúc:</i>
GV yêu cầu HS đi thờng theo nhịp 1-2, 1-2.
GV nhận xét giờ học.
I) Mục đích, u cầu:
<i>1. Kiến thức: </i>Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền.Điền đúng vào chỗ trống các
vần ao/ oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n.
<i>2. Kỹ năng: </i>Trình bày đúng thể thơ 3 chữ.
<i>3. Thái độ: </i>HS có ý thức giữ gìn vở sạch ch p.
II) Đồ dùng dạy học:
Cỏc hot động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV đọc các từ: rèn luyện, siêng năng, hoa nở.
2 HS lên bảng, ở dới làm bảng con.
2 HS đọc đúng 10 chữ cỏi u tiờn trong bng ch cỏi.
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn chính tả:</i>
HĐ-1: Hớng dẫn HS chuÈn bÞ:
o GV đọc bài thơ 1 lần. HS theo dõi SGK.
HĐ-2: Nắm nội dung bi th:
o Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? HS nªu néi dung cđa tõng khỉ.
o GV gióp HS nhËn xét:
Mỗi dòng thơ gồm có mấy chữ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế nào?
Nhng cõu th no trong bi đặt trong ngoặc kép?
HS tự tìm các từ khó có trong bài rồi viết ra nháp.
HĐ-3: Viết bài.
o GV đọc thong thả từng dòng thơ và nhắc nhở t thế ngồi viết.
o HS viÕt bµi vào vở.
HĐ-4: Chấm chữa bµi.
o GV đọc cho HS sốt lỗi, chấm 5-7 bài.
<i>c. Hớng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 2 (10):
o GV treo bảng phơ.
o HS đọc u cầu bài tập, sau đó làm bi cỏ nhõn
o HS chữa bài trên bảng lớp
o GV nhận xét bài làm của HS
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mục đích, u cầu:
<i>1. Kiến thức: </i>Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học biết cách thực hiện phép cộng
các số có ba chữ số, có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm.
<i>2. Kỹ năng: </i>Rèn cách tính nhẩm và giải toán.
<i>3. Thỏi độ: </i>Có ý thức kiên trì, chịu khó học tập.
II) Đồ dùng dạy học:
HS: bảng con.
II) Cỏc hot ng dy hc ch yu:
<i>Kiểm tra bài cũ:</i>
GV yêu cầu HS làm bài tập 2
HS làm bài trên bảng lớp
<i>Dạy bài míi:</i>
<i> a. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i>b. Híng dẫn làm bài tập:</i>
HĐ-1: GV nêu ví dụ 1: 435+127
1 HS đọc ví dụ.
Gọi HS lên bảng đặt tính:
GV híng dÉn HS thùc hiƯn vµ nãi:
5 céng 7 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1.
3 céng 2 b»ng 5, thªm 1 b»ng 6, viÕt 6.
4 céng 1 b»ng 5, viết 5.
3 HS nhắc lại cách cộng.
GV kết luận: đây lµ phÐp céng cã nhí
sang hµng chơc, nhí 1 chơc vµo tỉng các
chục.
HĐ-2: GV nêu ví dụ 2: 256+162
GV hớng dẫn làm tơng tù vÝ dô 1. HS
nhắc lại nhiều lần.
GV kết luận: đây lµ phÐp céng cã nhớ
sang hàng trăm.
HĐ-3: Thực hành:
Bài 1 (5): GV hớng dẫn làm bảng con
2 HS lên bảng, ở dới làm bảng con theo dÃy bàn.
GV củng cố cách cộng có nhớ sang hàng chục.
Bài 2 (5): Hớng dẫn làm tơng tự bài 1.
GV củng cố cách cộng có nhớ sang hàng trăm.
Bài 4 (5):
GV v ng gp khúc ABC.
HS tính độ dài đờng gấp khúc và nêu cách làm.
Bài 5 (5):
GV hái miƯng néi dung bµi tập, HS trả lời miệng.
<i>Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mục đích, u cầu:
<i>Kiến thức: Ơn về từ chỉ sự vật. Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: So sánh.</i>
<i>Kỹ năng:Tìm đợc các từ chỉ sự vật, rừ chỉ sự vật đợc so sánh với nhau.</i>
<i>Thái độ:Giúp HS nhận biết đợc cái hay, cái đẹp trong bin phỏp tu t.</i>
II) Đồ dùng dạy học:
GV: chép bài 2 (8) ë b¶ng phơ.
III) Các hoạt động dạy học ch yu:
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>
GV kiểm tra sách vở của HS.
<i>Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn làm bµi tËp:</i>
Bµi 1 (28):
2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
GV chép đề bài lên bảng.
GV gọi HS làm mẫu, tìm từ chỉ sự vật ở dòng 1.
1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vë bµi tËp.
GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 (28):
GV chép yêu cầu của đề bàivà hớng dẫn HS cách làm.
HS lµm bµi trong vë bài tập.
GV treo bảng phụ gọi HS chữa bài.
4 HS lên bảng gạch chânnhững sự vật đợc so sánh.
GV chốt lại lời giải đúng và hỏi HS vì sao các sự vật nói trên đợc so sánh vi
nhau.
Bài 3 (28):
GVhớng dẫn HS cách làm, nêu hình ảnh mà mình thích.
HS nêu hình ảnh mà mình thích.
<i>Củng cố, dặn dò:</i>
GV củng cố lại nội dung bài học.
I) Mục đích, u cầu:
<i>Kiến thức: Biết cách trình bày những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong.</i>
<i>Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.</i>
<i>Kỹ năng: Viết đợc đơn xin cấp thẻ đọc sách.</i>
<i>Thái độ: Có ý thức học tập tốt để trở thành đội viên xuất sắc.</i>
II) §å dïng d¹y häc:
GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i>1. KiĨm tra bµi cị:</i>
GV kiểm tra sách vở của HS.
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiƯu bµi:</i>
<i>b. Híng dÉn lµm bµi tËp:</i>
Bµi 1 (11):
HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV giới thiệu cho HS nắm đợc về tổ chức Đội.
HS (2 em) quay mặt vào nhau thay đổi trả lời câu hỏi SGK, đại diện trình bày
trớc lớp.
GV nhËn xÐt, bỉ sung cho HS hiểu rõ hơn về Đội Thiếu niên TiỊn phong Hå
ChÝ Minh.
Bµi 2 (11):
1 HS đọc u cầu, lớp đọc thầm.
GV nêu câu hỏi: Mẫu đơn gồm những phần nào?
HS nêu lại hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách và đọc lá đơn mẫu.
HS lµm bµi vµo vë.
2-3 HS đọc bàiviết, nhn xột.
GV chỉnh sửa câu văn cho HS.
<i>3.Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mc ớch, yờu cu:
<i>1. KiÕn thøc</i>: Cđng cè c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè có ba chữ số (có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).
<i>2. K nng: </i>Rốn cho HS cỏch đặt tính để tính nhẩm.
<i>3. Thái độ: </i>HS có ý thc cn cự, chm ch hc tp.
II) Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ bài 3 (8).
III) Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:
<i>1. KiĨm tra bµi cị:</i>
GV viÕt: 256+182; 372+136.
HS (2 em) lên bảng đặt tính và tính.
GV nhận xột cho im.
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1 (6):
HS làm bảng con, bảng lớp.
GV củng cố cách cộng có nhớ.
GV hớng đẫn HS làm tơng tự bài 1.
Bài 3 (6):
HS tự nêu đề toán qua bảng phụ rồi giải.
GV chữa bài củng cố dạng toán đơn HS đã học.
Bài 4 (6):
GV đọc các phép tính, HS nêu kết quả các phép tính đ-bài 5 (6).
HS làm bài ở vở toán.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
I) Mục đích, u cầu:
<i>1. Kiến thức: </i>Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không thở bằng miệng. Nói
đ-ợc ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở khơng khí
có nhiều các-bơ-níc hoặc nhiều khói đối với sc khe con ngi.
<i>2. Kỹ năng</i>: Cần thở bằng mũi.
<i>3. Thái độ: </i>Có ý thức giữ gìn mơi trờng, bảo vệ cây xanh để bảo vệ sức khỏe<i>.</i>
II) §å dïng dạy học:
HS: Gơng soi.
III) Cỏc hot ng dy hc ch yu:
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>
HÃy kể tên các bộ phân của cơ quan hô hấp?
Chức năng của cơ quan hô hấp?
<i>2. Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i> b. Hoạt động1: Thảo luận nhóm:</i>
+) Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ta nên thở bng mi m khụng nờn th bng
ming.
+) Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS lấy gơng ra soi rồi quan sát phía trong của lỗ mũi.
GV nêu câu hỏi: Phía trong mũi các em thấy gì?
Khi bị sổ mũi các em thấy gì?
Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trongmũi, em thấy gì trên khăn?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn b»ng miÖng?
+) GV kÕt luËn: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta
nên thở bằng mũi.
<i>c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:</i>
+) Mục tiêu: nói đợc ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc
hít thở khơng khí có nhiu khúi, bi i vi sc khe.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc theo cặp.
HS (2 em) quan sát hình 3-4-5 và trả lời câu hỏi SGK.
GV theo dõi các cặp thảo luận rồi bổ sung thêm.
Đại diện các nhóm báo cáo.
- Bớc 2: GV nêu câu hỏi:
Th khụng khí trong lành có lợi nh thế nào?
Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
+) GV kết luận về vấn đề ô nhiễm môi trờng hiện nay.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
HÃy kể tên các nguồn gây ô nhiƠm m«i trêng?
I) Mc ớch, yờu cu
<i>1.Kiến thức</i>: Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng
bằng cỡ chữ nhỏ và viết câu ứng dụng<i>.</i>
<i>2. K nng</i>: Rèn cho HS viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng.
<i>3. Thái độ</i>: HS có ý thức giữ gìn VS-CĐ.
II) Đồ dùng dạy học:
GV: mẫu chữ viết hoa A, từ ứng dụng, câu ứng dụng.
HS: bảng con, phấn.
II) Cỏc hot động dạy học chủ yếu:
<i>KiĨm tra bµi cị:</i>
GV kiểm tra sỏch v, dựng hc tp ca HS.
<i>2.Dạy bài mới:</i>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hớng dẫn viết trên bảng con:</i>
Bớc 1: Luyện viết chữ hoa:
GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng.
HS tìm các chữ hoa: V, D.
GV yêu cầu HS nêu lại cách viết.
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết trên bảng con.
GV nhận xÐt, sưa sai.
Bíc 2: Tõ øng dơng:
HS đọc từ ng dng.
GV giảng từ ứng dụng và viết mẫu trên bảng lớp.
HS viết trên bảng con.
Bc 3: Cõu ứng dụng:
HS đọc câu ứng dụng.
GV gi¶ng néi dung câu ứng dụng và lu ý HS nối các nÐt trong mét ch÷ víi
nhau.
<i>c. Híng dÉn viÕt vë:</i>
HS më vở tập viết.
GV hớng dẫn các em cách trình bày trên trang vở: 1 dòng chữ hoa, 1 dòng từ ứng
dụng, 2 lần câu ứng dụng.
GV nhắc nhở t thế ngồi viết, cách trình bày bài.
HS viết bài vào vở.
<i>d. Chấm, chữa bài:</i>
GV chấm 5-7 bài rồi nhận xét.
<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>
I.Mục đích, u cầu:
+ HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ có cơng lao to lớn đối với đất nớc,
dân tộc.Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u
Bác Hồ.
+ HS hiĨu, ghi nhí vµ lµm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
+ HS có tình cảm biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
Đồ dùng dạy học:
+ GV: ảnh về Bác Hồ.
+ HS: vở bài tập Đạo đức 3.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i> 1) Khởi động:</i>
- Cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niờn, nhi ng.
<i> 2) Dạy bài mới:</i>
<i> * HĐ-1: Thảo luận nhóm:</i>
Mc tiờu: Bỏc Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất n ớc, dân tộc.
Tình cảm ca thiu nhi i vi Bỏc H.
Cách tiến hành:
GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong vở BT tìm
hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
Các nhóm đơi quan sát theo sự hớng dẫn của GV và thảo luận; i din cỏc
nhúm trỡnh by.
GV hỏi thêm: Em còn biết thêm gì về Bác?
GV tuyên dơng HS và giới thiệu con ngời và sự nghiệp của Bác.
<i> * HĐ-2: Kể chuyện " Các cháu vào đây với Bác":</i>
Mc tiờu: HS bit c tỡnh cm giữa thếu nhi với Bác và những việc các em cần
làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc1: GV kĨ chun; HS nghe GV kĨ chun.
Bớc 2: Thảo luận.
GV nêu câu hỏi ở vở bài tập- HS trả lời câu hỏi GV nêu.
GV kết luận: Bác Hồ và các cháu thiếu nhi rất yêu quý nhau, chúng ta cần
phải quý trọng và biết ơn Bác Hồ.
<i> * HĐ-3: Tìm hiểu 5 diều Bác Hồ dạy:</i>
Mục tiêu: giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy.
Cách tiến hµnh:
o GV chia lớp làm 5 nhóm tìm hiểu một số biểu hiện cụ thể của 1
trong 5 điều đó, mỗi nhóm tìm hiểu 1 điều- Đại diện các nhóm
trình bày.
- GV cñng cè nội dung, ý nghĩa của 5 điều Bác Hồ dạy.
<i> 3) Củng cố, dặn dò:</i>