Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop 3 t 10 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.65 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>A. Tập đọc :</b>


- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối
thoại của từng câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu
hỏi 1,2,3,4 )


<b>B. Kể chuyện </b>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Tập đọc


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. KiÓm tra:



Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI về kỹ năng đọc.
B. Bài Mới


1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 188
2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài:


Gợi ý cách đọc SGV tr.188.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ
dễ phát âm sai.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc
nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp
SGV tr.188.


- Gióp HS nắm nghĩa các từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng dẫn
các nhóm.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bµi:


- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội
dung bài theo các câu hỏi:


C©u hái 1 - SGK tr.77
C©u hái 2 - SGK tr.77


C©u hái 3 - SGK tr.77
C©u hái 4 - SGK tr.77
C©u hái 5 - SGK tr.77


Câu hỏi bổ sung SGV tr.189.
4. Luyện c li.


- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3.


- Chia lp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa
các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm .
- Theo dõi GV đọc


- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu
lời nhân vật).


- Đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Hiu nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.77.
- Đọc theo nhóm.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài.


- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 giọng nhẹ


nhàng, cảm xúc.


- Đọc thầm đoạn 1, TLCH
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH
- Đọc thầm đoạn 3, TLCH
- Đọc thầm lại đoạn 3, TLCH
- Th¶o luËn nhãm.


- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. GV nªu nhiƯm vơ: nh SGV tr.189


2. Híng dÉn kể từng đoạn của c©u chun theo
tranh.


a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ.
- Gợi ý nh SGV tr.189.


b. Kể lại các sự việc ứng với từng tranh.


- HDHS kể lần lợt theo từng tranh SGV tr.189.
c. Từng cặp HS tËp kĨ.


- Theo dâi, híng dÉn HS kĨ.


d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố dặn dò:


- Nêu câu hỏi nh SGV tr.190.


- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chun cho
ng-êi th©n nghe.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS quan s¸t tranh SGK tr.78.
- 3 HS kĨ. Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét bạn kể.


- HS phát biểu ý kiến cá nhân.




<b> TiÕt 3:</b> <b>To¸n</b>


<b> Thực hành đo độ dài.</b>
<b>I- Mục tiờu:</b>


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .


- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài
cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3(a, b).



III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiểm tra đồ dùng HT
3/ Thực hành:


* Bài 1:


- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O
của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ
số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối
2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.


- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:


- Đọc yêu cầu?


- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với
điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của
thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên
thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
- Nhận xét, cho điểm.


* Bài 3 (a, b)



- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc
chắn về độ dài 1m.


- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so
sánh với độ cao của thước mét.


- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng
tốt.


4/ Củng cố:


- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?
- Chấm bài, nhận xét.


* Dặn dò:


- Thực hành đo độ dài của giường ngủ.


- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm;
Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG
dài 1dm2cm.


- Hs thùc hiÖn.


- HS theo dõi
- HS thực hành đo:


a) Chiều dài cái bút của em.
b) Chiều dài mép bàn học của
em.



c) Chiều cao chân bàn học của
em.


- HS báo cáo KQ
- HS tập ước lượng


a) Bức tường lớp học cao
khoảng 3m.


b) Chân tường lớp em dài
khoảng 4m.


c) Mép bảng lớp em dài
khoảng 250dm.


- HS thi vẽ nhanh vào phiếu
HT




<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<b> CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( tt )</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu đợc một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.



- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


V bi tp o c 3.


Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gơng, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự
cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.


Cõy hoa chi trũ chi Hái hoa dân chủ.
Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1- Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi</b></i>
sai - BT4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể
hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể
hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền đợc
hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.
<i><b> 2-Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ</b></i>


- GV kÕt luËn:


Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui
bn cïng nhau.


<i><b>3- Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên-BT3.</b></i>
Kết luận chung:



Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia
sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn
đ-ợc vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền đđ-ợc đối xử bình
đẳng


<i>4. Củng cố - dặn dị </i>



- Nhận xét tiết học



- Yêu cầu học sinh thực hiện như bài học hơm


nay



- Học sinh thực hiện liên hệ


- Các HS trong lớp lần lợt đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp các câu hỏi có liên quan
đến chủ đề bài học.


___________________________________________________________________________
<i><b> Thø ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b> TiÕt 1: </b>


<b>Mü thuËt</b>



<b> Xem tranh TÜnh vËt</b>


<b> (Mét số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh)</b>
<i><b> I/ Mục ti</b></i><b> êu </b>



- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


GV: - Su tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Châu và các hoạ
sĩ khác- Tranh tĩnh vật của HS các líp tríc.


HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>


<b>1.Tổ chức. (2 )</b>’
<b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b>3.Bµi míi. </b>
<b>a. Giíi thiƯu </b>


Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ
đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào
tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi
tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều
tình cảm, tâm sức để sáng tác đợc những tác phẩm đẹp về hoa và quả.


<b> b.Bài giảng</b>


<b>T.g</b> <b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’



15


03’


- Gi¸o viên yêu cầu HS quan sát Tác
giả bức tranh là gì?


Tranh vẽ những loại hoa quả nào?


+Hình dáng,Màu sắc các loại hoa, qu¶
trong tranh.


+Những hình chính của bức tranh đợc đặt
vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so
với hình phụ.


+ Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt?- Sau khi
xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về
tác giả:


+ HS quan s¸t theo híng dÉn
cđa GV.


+ HS suy nhgĩ và trả lời:


+ Khác nhau


+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.



- Ho s Đờng Ngọc Cảnh đã
nhiều năm tham gia giảng dạ
tại Trờng đại học Mĩ thuật
cơng nghiệp. Ơng rất thành
công về đề tài: Phong cảnh,
tĩnh vật (hoa, quả). Ơng đã có
nhiều tác phẩm đoạt giải trong
các cuộc triển lãm quốc tế và
<i><b>trong nớc </b></i>


<i><b>2-Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.</b></i>


- G/viªn n/xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu x/dựng bài.
<i><b>Dặn dò HS - Su tÇm tranh tÜnh vËt-tËp n/xÐt. </b></i>


- Q/sát cảnh lá cây.




<b>---Tiết 2:</b> <b>Toán</b>


<b> Thc hnh o di (tiếp).</b>
<b>I- Mục tiờu:</b>


- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Bài 1, 2.
- Biết so sánh các độ dài.


<b>II- Đồ dùng:</b>



GV : Thước cm, Thước mét.
HS : SGK


<b>III- Hoạt động dạy học</b>

:



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:


- Gv đọc mẫu dòng đầu.


- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sánh ntn?


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:


- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6
HS.


- HD làm bài:


+ ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong
nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.


+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng
kết.



- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
3/ Củng cố- Dặn dò:


- Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài.


- Hát


- 4 HS nối tiếp nhau đọc


- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
- So sánh số đo chiều cao của các bạn
với nhau.


- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti-
mét và so sánh.


- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.


+ Bạn Minh thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét giờ.




<b>---CHÍNH TẢ :</b>


<b> NGHE VIẾT :QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2)


- Lm c BT(3) b
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay.
- Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT 3b.


<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A.KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
bằng r, d, gi


<b>B. Bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn viết chính tả:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc tồn bài 1 lần.


- Gióp HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất yêu
quê hơng mình?



- Hớng dẫn HS nhận xét chính tả:


Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao
phải viết hoa các chữ ấy?


2.2. Đọc cho HS viết:


- GV đọc thong thả , mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3
lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- 2 HS viÕt b¶ng lớp


- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)


- C lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại


- HS tËp viÕt tiÕng khã.


- HS viÕt bµi vµo vë. Lu ý cách trình
bày.


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chấm mét sè vë, nhËn xÐt.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>
3.1. Bài tập 1:


GV kiểm tra kết quả.


3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2b).
- Nêu yêu cầu cđa bµi.


- Chốt lại lời giải đúng.
3.3.Bài tập 3:


- HD HS lµm bµi


- Chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố , dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.


- KhuyÕn khÝch HS học thuộc câu văn của BT 2.


- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.


- C lp lm v BT và đổi vở chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu ca bi.


- HS nhìn SGK tr 78 và tự làm bài rồi
chữa miệng.





<b> Tiết 4: Thể dục:</b>


<b>Động tác: Chân, Lờn của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>I, Mục tiªu:</b>


- Ơn động tác vơn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Học động tác chân và động tác lờn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác cơ bản đúng.


<i>- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi .</i>“ ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ
động.


<b>II, ChuÈn bÞ:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.


III, Hoạt động dạy-học:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhn lp, ph bin ni dung, yêu cầu giờ học.
<i>- GV cho HS khởi động và chơi trị chơi “Làm theo</i>
<i>hiệu lệnh .</i>”


<b>2-PhÇn cơ bản.</b>



<i>- ễn ng tỏc vn th v ng tỏc tay của bài thể dục</i>
<i>phát triển chung</i>


<i> GV cho lớp ơn tập từng động tác, sau đó tập liên hồn</i>
cả 2 động tác.


<i>Lu ý 1 số sai thờng mắc và cách sửa </i>
<i>- Học động tác chân, lờn.</i>


GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác và cho HS tập theo.


GV cho 2-3 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, cho cả lớp
nhận xét và biểu dơng.


<i>- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi .</i>


Trũ chi ó hc ở lớp 2. GV làm trọng tài, chọn tổ vơ
địch.


<b>3-PhÇn kết thúc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê học.


- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS
chú ý nghe GV phỉ biÕn.



- HS chạy chậm vịng quanh sân
tập, khởi động kỹ các khớp và
tham gia trò chơi.


- HS chú ý quan sát động tác mẫu
và tập theo nhịp hô của GV.


- HS chú ý theo dõi, nắm động
tác và tập theo.


- HS tập theo đội hình 2-4 hàng
ngang.


- HS tham gia trò chơi 1 cách
tích cực, tránh chấn thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b>---Tiết 5: Tù nhiªn x· héi:</b>


<b> Các thế hệ trong một gia đình</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- Các thế hệ trong một gia đình


- Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình trong SGK phóng to
- HS mang ảnh chụp gia đình mình
- Giấy, bút vẽ


III/ Hoạt động dạy học:



- Giíi thiƯu bµi, ghi tên bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung


<i>a) Tìm hiểu về gia đình</i>


- Trong gia đình em, ai là ngời nhiều tuổi nhất? Ai là
ngời ít tuổi nhất?


- KL: Nh vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều ngời
ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD nh: Ông bà,
cha mẹ, anh chị em và em


- Những ngời ở các lứa tuổi khác nhau đó đợc gọi l cỏc
th h trong mt gia ỡnh


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho
mỗi nhóm trả lời các câu hỏi:


+ Tranh v nhng ai? Nờu nhng ngời đó?
+ Ai là ngời nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
+ Gồm mấy thế hệ?


- Bæ sung, nhËn xÐt



- KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít ngời chung
sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung
sống


<i>b) Gia đình các thế hệ:</i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có
mấy ngời? Bao nhiêu thế hệ?


+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao
nhiêu ngời? Bao nhiêu thế hệ?


- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi


- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn
Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống,
gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống


- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
<i>c) Giới thiệu về gia đình mình:</i>


- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ
chung sống?


- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thơng tin, có
nhiều sáng tạo



<b>IV/ Cđng có, dặn dò:</b>


- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình
- Học bài, CB bài sau: Họ nội, họ ngo¹i.


- Nghe giới thiệu, nhắc lại đề
bài


- 5 HS tr¶ lêi:


+ Trong gia đình em có ơng bà
em là ngời nhiểu tuổi nhất
+ Trong gia đình em, bố mẹ em
là ngời nhiều tuổi nhất, em em
ít tuổi nhất


- Nghe giảng


- HS lắng nghe


- HS thảo luËn nhãm 4: NhËn
tranh vµ TLCH dùa vµo néi
dung tranh


- HS dùa vào tranh và nêu:
-> Trong tranh gồm có ông bà
em, bố mẹ em, em và em của
em


-> Ông bà em lµ ngêi nhiỊu ti


nhÊt, vµ em cđa em lµ ngêi Ýt
ti nhÊt


-> Gåm 3 thª hƯ


- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn
xÐt


- Nghe, ghi nhí


- 2 HS cùng bàn thảo luận
- Nhận n.vụ và T. luận TL câu
hỏi:


- Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả


+ Đây là gia đình bạn Minh.
Gia đình có 6 ngời: ông bà, bố
mẹ, Minh và em gái Minh. Gia
đình Minh có 3 thế hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn
xÐt, bỉ sung


- Nghe giíi thiƯu


- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng
sống, cũng có thể có 1 thế
hệ.VD: gia đình 2 v chng cha


cú con


- HS gt bằng ảnh, tranh


- Các bạn nghe, nhận xét. VD:
GĐ mình có 4 ngời: Bố mẹ và
mình, em Lan mình. GĐ mình
sống rất hạnh phóc...


_____________________________________________________________
<i><b> </b></i>


<i><b>Thø t ngày 21 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>TP ĐỌC</b>


<b>THƯ GỬ BÀ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng
đọc thích hợp với từng kiều câu .


- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình
cảm gắn bó với q hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các
CH trong SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Một phong bì th và bức th của HS trong trờng gửi ngời thân (GV su tầm).
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



A. KiÓm tra:
B. Bµi Míi:


1. Giới thiệu bài. nh SGV tr 198
2. Luyện đọc:


a. GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc nh SGV tr
198.


b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu: Chú ý các t ng khú phỏt õm
i vi HS.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 3 đoạn
nh SGV tr 198.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82


C©u hái 2 - SGK tr.82
C©u hái 3 - SGK tr.82


Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
4. Luyện đọc lại:



- Đọc lại toàn bộ bức th.
- HDHS đọc SGV tr.199.


- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.
5. Củng cố, dặn dò:


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Giúp HS nêu nhận xét về cách viết một bức th.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức th.


- 1 em


- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh
hoạ SGK tr.81.


- Chú ý theo doi


- Đọc nối tiếp từng câu.


- c ni tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ
hơi đúng, tự nhiên.


- Đọc và trao đổi theo nhóm.
- 2 HS thi đọc toàn bộ bức th.
- Đọc thầm phần đầu bức th, TLCH
- Đọc thầm phần chính bức th, TLCH
- Đọc thầm đoạn cuối th, TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn th.
- 2HS thi đọc cả bức th.



- TËp viết một bức th ngắn cho ngời thân
ở xa.



<b>---Tiết 2: Âm nhạc: </b>


<b> Học hát bài; Lớp chúng ta đoàn kết</b>


<b>Nhạc và lời : Mộng lân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hs biết tính chất vui tơi, sôi nỗi của bài hát.


- Hỏt ỳng giai iu v lời ca, lu ý những chỗ nữa cung trong bài.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thơng giúp bn bố.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
1.Hát chuẩn xác bài hát


2. Đồ dùng dạy học; * Nh¹c cơ.


* Máy catxec và băng nhạc.


III. Cỏc hot ng dy v học chủ yếu:



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em h·y trình bày 1 trong 3 bài hát Bài ca đi học; Đếm


sao; gà gáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>(nhn xét - đánh giá)</i>
<b>2- Giảng bài mới</b>


<i><b>1- Hoạt động 1; - Dạy bài hát Lớp chúng ta on kt.</b></i>
a. Gii thiu bi:


- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung


- Trỡnh by hoc cho hs nghe băng bài hát. b. Dạy hát:
- Cho hs đọc đồng thanh lời ca.


- Chia bài hát thành 4 câu.
- Dạy hát tõng c©u


- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát
<b>2- Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.</b>
- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4


<i>Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hồ tình thân</i>
<i> x x x x</i>
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i>Líp chóng m×nh rÊt rÊt vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x</i>
<i>x x x x x x x x x</i>


<b>3- Hoạt động cuối; </b>


- Cho hs hát lại cả BH kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo


tiết tấu lời ca .


- KÕt thóc tiÕt häc; GV củng cố, dặn dò.


- Hs lắng nghe ghi nhớ
- Hs nghe và cảm nhận giai
điệu


- Hs c li ca


- Lµm theo híng dÉn


- Tỉ, nhãm thùc hiƯn theo
h-íng dÉn


- Hs lµm theo híng dÉn


- Hs lµm theo híng dÉn


- Hs lµm theo híng dÉn
- L¾ng nghe



<b>---TiÕt 3: </b>


<b>To¸n</b>


<b> Lun tËp chung.</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>



- Biết nhân, chia trong trong phạm vi bảng tính đã học. Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dòng 1),
4, 5.


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị
đo.


- Rèn KN tính tốn cho HS.
- GD HS chăm học toán.
<b>II- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


III - Hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:(a)Tính


- Treo bảng phụ


- Hát


- HS đọc đề



- Nhẩm miệng- Nêu KQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- chữa bài, cho điểm
* Bài 3(dòng 1)


- Muốn điền được số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 4:


- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Chấm , chữa bài.


3/ Củng cố:
- Nhận xét giờ.
- Dặn dị: Ơn lại bài


chia.


- Làm phiếu HT


- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
- Làm phiếu HT


- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm =
44dm. Vậy 4m4dm = 44dm. 1m6dm


= 16dm


2m14cm = 214cm 8m32cm =
832cm.



- Làm vở.
- HS nêu


- Gấp một số lên nhiều lần.


- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
Bài giải


Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75( cây)
Đáp số: 75 cây.




<b>---TẬP VIẾT</b>


<b>ÔN CHỮ HOA : G ( tt )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết đúng chữ hoa G (1 dịng Gi), Ơ, T (1 dịng ), Viết đúng tên riêng Ơng Gióng
(1 dịng): Gió đưa ...Thọ Xương (1 lần) bằng chử cỡ nhỏ.


<i>- Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thông qua BT ứng dụng</i>.
- Thái độ : Học sinh u thích mơn học.



<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


<b>- </b>Mẫu chữ viết hoa G, Ơ, T, vở TV.


- GV ghi sẵn lên bảng tên riêng Ông Gióng và câu ca dao trong bài viết trên dịng kẻ
ô li.


<b>III . Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Kiểm tra bài cũ


- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng
- Gọi1 HS lên viết Gị Cơng, Gà, Khơn.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.


B. Dạy bài mới:


- HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:


a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ơ, G., T, X, V


hoa.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa
nào ?


- Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại
quy trình viết đã học.


- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc
lại quy trình.


b) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.


3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
a) Giới thiệu từ ứng dụng:


- Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Ơng gióng
- Em biết gì về Ơng gióng ?
b) Quan sát và nhận xét.


- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:



- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ông gióng.
- Nhận xét, sửa chữa.


4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích.


b) Quan sát và nhận xét:


- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế
nào?


c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
vào bảng con.


5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.


- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.


6. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.



- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học
thuộc câu Ư/D.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS nghe giới thiệu bài.


- HS trả lời.
- HS trả lời


- 4 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng
nghe.


- Quan sát theo dõi.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc Ơng gióng..
- HS lắng nghe.


- Chữ Ô, G, g cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chú ý lắng nghe.


- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.


- 2 HS lên bảng viết.


- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

______________________________________________________________________________________________


<i><b> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>TiÕt 1: </b>


<b>To¸n</b>


<b> Kiểm tra định kỳ (giữa HKI)</b>
<b>A- Mục tiờu:</b>


- Kiểm tra KN thực hiên phép nhân, chia các số có hai chữ số. So sánh số đo độ
dài. Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần.


- Rèn KN làm bài kT
- GD tính tự giác, độc lập.
<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Đề bài


HS : Giấy kiểm tra.
<b>C- Nội dung kiểm tra:</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


6 x 4 = 18 : 6 = 7 x 3 = 28 : 7 =


6 x 7 = 30 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 =
6 x 9 = 36 : 6 = 7 x 5 = 63 : 7 =
<b>* Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

12 x 4 96 : 3


<b>* Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.</b>
3m5cm...3m7cm 8dm4cm...8dm12mm
4m2dm...3m8dm 6m50cm...6m5dm
3m70dm...10m 5dm33cm...8dm2cm
<b>* Bài 4: </b>


Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem của Lan. Hỏi
Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?


<b>* Bài 5:</b>


a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.


b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.
<b>Biểu điểm</b>


Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.
Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm.
Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/3 điểm
Bài 4( 2 điểm)


- Câu trả lời đúng được 1/2 điểm.
- Phép tính đúng được 1 điểm.
- Đáp số đúng được 1/2 điểm.


Bài 5( 2 điểm)


- Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm
- Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm
<b>D- Củng cố:</b>


- GV thu bài và nhận xét giờ.



<b> TiÕt 2: ThÓ dơc:</b>


<b>Ơn 4 động tác đã học của bài thể dục .</b>
<b>Trị chơi Chạy tiếp sức</b>“ ”


<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Ơn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài TD phát triển chung.


<i>- Chơi trò chơi Chạy tiếp sức .</i>“ ” Yêu cầu biết chơi và chơi tơng đối chủ động.
<b>II, Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy tiếp sức”.
<b>III, Hoạt động dạy-học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. PhÇn mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giê


häc.


<i>- GV cho HS khởi động và chơi trũ chi ng</i>
<i>ngi theo lnh .</i>


<b>2-Phần cơ bản.</b>


<i>- ễn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài</i>
<i>thể dc phỏt trin chung</i>


Chia tổ ôn luyện, do các tổ trởng điều khiển, GV
uốn nắn, sửa sai cho HS.


<i>- Tp 4 động tác TD đã học:</i>


GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết
động tác này tiếp đến động tác kia.


<i> * Ôn 4 động tác TD đã học:</i>
Lần 1: Cả lớp cùng tập.


Lần 2: Cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời
quan sát kết hợp sửa động tỏc .


- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú
ý nghe GV phæ biÕn.


- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát,
chạy chậm quanh sân, khởi động kỹ
các khớp và tham gia trị chơi.



- HS ơn tập 4 động tác đã học theo
các tổ.


- HS tập theo đội hình 2-4 hàng
ngang, chú ý quan sát động tác mẫu
và tập theo nhịp hô của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lần 3: Thi đua giữa các tổ .


<i>Lu ý 1 số sai thờng mắc và cách sửa </i>
<i>- Chơi trò chơi Chạy tiếp sức .</i>


Trò chơi đã học ở lớp 2, GV nhắc lại cách chơi,
rồi tổ chức cho HS chơi.


<b>3-PhÇn kÕt thóc</b>


- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS tham gia trß chơi 1 cách tích
cực.


- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý l¾ng nghe.

<b>---TiÕt 3: Lun từ và câu: </b>



<b>So sánh - Dấu chÊm</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn vn (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hớng dẫn ngắt câu).


- 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải).


III. Hot ng dạy - học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. KiĨm tra bµi cị:


- GV kiĨm tra 2 HS lµm bµi tËp tiÕt 1.
b. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
a. Bµi tËp 1:


- GV giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS hiểu
hình ảnh thơ trong BT.



b. Bµi tËp 2:


- GV hớng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep cặp.
- GV chốt lại lời giải đúng.


c. Bµi tËp 3:


- GV mêi 1 HS lên bảng.
3. Củng cố dặn dò:


- GV biểu dơng những HS häc tèt.


- 2 HS lµm bµi.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm BT trong SGK, nhc
li yờu cu ca bi tp.


- 4 HS lên bảng lµm bµi.


- HS đọc thầm BT trong SGK, làm
vào vở.


- HS đọc lại các BT đã làm, HTL
các đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>---MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI</b>
<b>HỌ NỘI- HỌ NGOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng
* Biết giơi thiệu về họ hàng nội , ngoại của mình.


- Thái độ : Học ính ham thích mơn hc.Hot ng ca GV
- Sau bài học, HS có khả năng:


- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại


- Xng hô đúng với các anh, chị em của bố, mẹ
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình


- Ưng xử đúng với những ngời họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại
<b>II. Đồ dùng dy- hc:</b>


- Các hình trong sgk phóng to


- HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ôn định T.C: KT sĩ số, hát</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Gọi HS trả lời CH: GĐ thờng cã mÊy thÕ hÖ
chung sèng


- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>



<i>a) GT bài: - Kể tên những ngời họ hàng mà em</i>
biết? Nh vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cơ, dì,...
là họ hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối
quan hệ này và giúp các em xng hô đúng, hơm
nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”


<i>b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:</i>
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm


- Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ cho các lớp
thảo luận,y/c báo cáo KQ


+ Hng ó cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hơng sinh ra những ai trong
ảnh?


+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung


+ Nh÷ng ngêi thuéc hä néi gåm nh÷ng ai?
+ Những ngời họ ngoại gồm những ai?


KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhng Hồng, Hơng


- HS trả lời: GĐ thờng có 2 hoặc 3
ng-ời cùng chung sèng, nhng cịng cã khi
cã 1 hc 4 thÕ hƯ



- HS h¸t tËp thĨ
- 3 HS kĨ


- Nghe giíi thiƯu


- Th¶o luËn nhãm 5


- Nhận nội dung thảo luận, cử đại
diện trình bày KQ, nhóm khỏc nhn
xột, b sung


+ Hơng cho bạn xem ảnh ông bà ngoại
và mẹ, và bác


+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hơng và bác
Hơng


+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội
và bố cùng cô của Quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phải gọi là ơng bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông
bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Nh vậy:
ông bà nội, bố Quang, Thuỷ đợc gọi là họ nội.
Cịn ơng bà ngoại, mẹ, Hồng, Hơng là họ ngoại
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại


+ Hä néi gåm nh÷ng ai?
+ Hä ngoại gồm những ai?


Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS



KL: Nh vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của
bố cùng víi c¸c con cđa họ... là những ngời
thuộc họ nội


Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ,
cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại


<i>c) T chc trũ chi Ai hô đúng</i>“ ”
- Phổ biến luật chơi và cách chi:


+ GV đa ra những miếng ghép ghi lại các quan
hệ họ hàng khác nhau. HS đa ra cách xng hô và
họ bên nào


VD: GV đa Em gái của mẹ
HS nói Dì- họ ngoại
- Tỉ chøc cho HS ch¬i


- Tun dơng, động viên


<i>d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:</i>
- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg
- Nêu tình huống:


+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng


+ Em cđa mĐ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?



- Tại sao phải yêu quý những ngời họ hàng của
mình


KL: ễng bà nội, ông bà ngoại là những ngời họ
hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan
tâm giỳp ,...


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà ôn bài, CB bµi sau
- NhËn xÐt tiÕt häc


Quang vµ mĐ cđa Hơng
- Ông bà nội và bố
- Ông bà ngoại, mẹ


- Nghe và ghi nhớ
- Làm việc cả lớp


- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...
- Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì,
cậu...


HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bỉ sung


- Nghe vµ ghi nhí


- HS chơi dới sự hớng dẫn của GV, HS
đoán đúng đợc thởng tràng vỗ tay, nếu
sai nhờng bạn khác trả lời



- HS nhận t/hg úng vai th hin cỏch
ng x


- Trình bày và cách øng xư


- Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ
sung


- Bạn ứng xử rất đúng


- V× hä là những ngời họ hàng ruột thịt


<i><b> Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1: </b>


<b>Toán</b>


<b> Bài toán giải bằng hai phép tính..</b>
<b>A- Mc tiờu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GD HS chăm học .


<b>B- Đồ dùng: Bảng phụ - Phiếu HT</b>


C- Hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tổ chức:


2/ Bài mới:


a) Bài tốn 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên có mấy kèn?


- GV mơ tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán.
b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và
GT cho HS biết đây là bài tốn giải bằng hai
phép tính.


c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?


- Anh có bao nhiêu tấm ảnh?


- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của
anh?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta
cần biết gì?



- Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu
ảnh của ai?


- Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.


* Bài 3: HD tương tự bài 1:
- Chấm và chữa bài.


3/ Củng cố- Dặn dị:
- Ơn lại bài


- Nhận xét tiết dạy


- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau


- hát
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
-HS nêu


- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số
kèn hàngdưới.


Bài giải


a) số kèn hàng dưới là:
3 + 2 = 5( cái kèn)


b) Số kèn cả hai hàng là:


3 + 5 = 8( cái kèn)
Đáp số: a) 5


cái kèn


b) 8
cái kèn.


- HS đọc
- 15 bưu ảnh


- ít hơn anh 7 bưu ảnh


- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi
người


- Đã biết số bưu ảnh của anh,
chưa biết số bưu ảnh của em.


Bài giải


Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:


15 + 8 = 23( bưư ảnh)
Đáp số: 23 bưu



ảnh.
- HS làm vở
<b>MƠN :CHÍNH TẢ</b>


<b>NGHE VIẾT : Q HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi, khơng mắc
quá 5 lỗi trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lm ỳng BT(3) b
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
- Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A.kiÓm tra bài cũ:


- Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần
khó (oai/oay)


B. Bài mới:


1. Gii thiu bi: Nờu MĐ, YC
2. Hớng dẫn viết chính tả:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:


- GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 ln.


- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày:
+Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hơng
+Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?.
2.2. Đọc cho HS viÕt:


- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2
– 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
3.1. Bài tập 1:


- Nêu yêu cầu của bài


- HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.


3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2a ).
- Chốt lại lời giải đúng.


- KÕt hỵp cđng cè cách viết phân biƯt l/n hc
thanh hái, ng·, nỈng


4. Củng cố , dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố


- 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết bảng con ( giấy nháp) các từ:
quả xồi, nớc xốy,...


- 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ
lại bài đã HTL


- HS tËp viÕt tiÕng khã : trÌo h¸i, cẩu
tre, rợp, nghiêng che...


- HS vit bi vo v. Lu ý cách trình
bày: mỗi dịng thơ đều đợc viết lùi vo
2 ụ.


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho b¹n.


- Vài HS đọc lại các từ đã đợc điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.



<b>MÔN : THỦ CÔNG</b>


<b>ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH ( tt )</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập củng cố đợc kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm đợc ít nhất 2 chI ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1- Nội dung bài kiểm tra: </b>


<b>- §Ị kiĨm tra: </b>


Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một
trong những hình đã học ở chơng I.


- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.


- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong
ch-ơng I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức
cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong
những sản phẩm đã học trong chơng. Trong quá
trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát,
giúp đỡ những HS cịn lúng túng để các em hồn
thành sản phẩm ca mỡnh.



<b>2- Đánh giá:</b>


- ỏnh giỏ sn phm ca HS theo 2 mức độ:
<b>3- Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ
học tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy
nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài Cắt, dán
chữ cái đơn giản.


- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp,
cắt, dán một trong những sản phẩm đã
học trong chơng.


- HS nhắc lại các bài đã học trong
ch-ơng I.


- HS lµm bµi.


<b>MƠN : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 câu ) để thăm hỏi , baó tin cho
người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư .


- Thái độ : Học sinh ham thích mơn học .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK).
- Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu.


- Giấy rời và phong bì thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp.
<b>III.Hoạt động dạy học : </b>


<b>Họat động của GV</b> <b>Họat động của HS</b>


<b>A.Bài cũ</b>


- Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ?
-Dịng đầu bức thư ghi những gì?


-Dịng tiếp theo ghi lời xưng hơ với ai?
-Nội dung thư?


-Cuối thư ghi những gì?
-Nhận xét bài cũ.


<b>B.Bài mới</b>
1.Giới thiệu bài


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Hd hs làm bài


a.Bài tập 1



-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập:


-1 hs đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-Gv mời 4,5 hs nói mình sẽ viết thư cho ai?


-Gọi 1 hs làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết
(theo gợi ý).


+Em sẽ viết thư cho ai?


+Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào?
+Em viết lời xưng hô với ông ,bà…
như thế nào để thể hiện sự kính trọng?


+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ơng, bà…
điều gì? Báo tin gì cho ơng, bà?


+Ở phần cuối thư, em chúc ơng, bà điều gì? Hứa
hẹn điều gì?


+Kết thúc lá thư, em viết những gì?


Gv nói thêm: Các em nhớ trình bày thư theo đúng
thể thức: rõ vị trí dịng ghi tháng, ngày, lời xưng hô,
lời chào. Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với
đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái
với bạn bè).


-Cho hs viết thư trên giấy rời, gv theo dõi, giúp đỡ


hs yếu, phát hiện những hs viết thư hay.


-Hs viết xong, gv mời một số hs đọc thư trước lớp.
-Nhận xét, chấm điểm những là thư hay, rút kinh
nghiệm chung.


b.Bài tập 2


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


-Cho hs quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao
đổi về cách trình bày mặt trước phong bì.


+Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ
người gửi thư.


+Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ
người nhận thư (nếu viết khơng chính xác, thư sẽ
khơng đến tay người nhận).


+Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư
của bưu điện.


-Gv cho hs ghi nội dung cụ thể trên bì thư, gv quan
sát và hướng dẫn thêm cho các em.


-Mời 4,5 hs đọc kết quả trình bày trên phong bì thư,
gv nhận xét.


- 2 hs đọc đề bài.


- Chú ý theo dõi .
-1 hs đọc.


-1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dõi.
-Cho ông nội, bà ngoại…


-1 hs nói về bức thư mình sẽ viết.
-Ơng(bà).


-ThượngQuảng,ngày…tháng…năm
-Ơng nội kính mến! / Bà ngoại kính
u !


-Hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo
tin kết quả học tập của em, nói cho
ơng biết cả nhà em vẫn bình
thường…


-Em chúc ơng bà ln khoẻ mạnh,
hứa với ông bà chăm ngoan, học
giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông
bà.


-Lời chào ông, bà, chữ kí và tên
của em.


-Hs tự viết thư trên giấy rời
-5,7 hs đọc thư.


-Nhận xét.



-1 hs đọc yêu cầu.


-Quan sát phong bì thư, trao đổi
theo cặp về cách trình bày mặt
trước của bức thư.


- Hs nêu nhận xét
về cách trình bày.


-Hs ghi nội dung trên bì thư.
-4,5 hs đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Yêu cầu 2,3 hs nhắc lại cách viết thư (bài tập 1),
cách viết trên phong bì thư ( bài tập 2).


<b>3.Củng cố, dặn dß</b>


-Gv u cầu hs về nhà hồn thiện nội dung thư,
phong bì thư


- Nhận xét tiết học .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×