Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GA lop 5 tuan 10CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.27 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 10</b></i>


<b>THỨ 2</b>


Ngày soạn: 7 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: 9 tháng 11 năm 2009
<b>Tập đọc: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)</b>


<b> I/ Mục đích yêu cầu:</b>


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc đọ khoảng 100
tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ đoạn văn
dễ nhớ; hiểu nội dungchính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1
đến tuần 9.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm.


III/ Các hoạt động dạy học:
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


2 ph
15 ph


20 ph



3 ph


<b>A/ Bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học:


Bài ôn tập hôm nay, các em
được kiểm tra lấy điểm tập đọc
và học thuộc lòng, kết hợp kiểm
tra kĩ năng đọc hiểu trả lời câu
hỏi về nội dung bài đọc.


Lập được bảng thống kê các bài
<i>thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt</i>
<i>Nam, Tổ quốc em, Cánh chim </i>
<i>hồ bình.</i>


<b>2/ Kiểm tra tập đọc và học</b>
<b>thuộc lòng.</b>


GV gọi tên HS lên bốc thăm bài
đọc.


GV kiểm tra ¼ số học sinh trong


lớp.


GV nêu 1 câu hỏi về nội dung
của bài vừa đọc theo yêu cầu
SGK.


GV nhận xét ghi điểm.


HS nghe.


HS bốc thăm chọn bài đọc
và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập 2:</b>


Lập bảng thống kê các bài thơ
đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 9.


GV cho HS sử dụng phiếu học
tập nhóm để thống kê.


Cử vài nhóm nhanh nhất lên
trình bày trước lớp.


GV nhận xét, bổ sung.


Mời 1 số HS đọc lại kết quả
đúng.



<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học. Dặn tiết sau :
Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra.


bảng thống kê các bài thơ đã
học từ tuần 1 đến tuần 9.
Nội dung thống kê:


- Chủ điểm.
- Tên bài.
- Tác giả.
- Nội dung.


<b>Đạo đức: </b>

<b>TÌNH BẠN</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoảt âäüng ca giạo viãn</b> <b> Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b>
<i><b>Hoảt âäüng 1</b></i>


<b>EM SẼ LAÌM GÌ?</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc


theo nhóm: - HS hoạt động theo hướng dẫn:


+ GV phát phiếu ghi tình
huống cho HS, yêu cầu HS thảo
luận và giải quyết tình
huống.



+ HS nhận phiếu và thảo luận.


- GV yêu cầu các nhóm trình
bày quan điểm của mình trước
lớp.


- Mỗi trường hợp, 1 nhóm nêu ý kiến
các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV ghi tóm tắt lên bảng phụ


cách xử lý của các nhóm... - Các nhóm nêu ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý.
- GV cho HS các nhóm nhận xét


lẫn nhau.
- GV kết luận


- Hỏi: Em nào đã làm được
như vậy với bạn bè trong các
tình huống tương tự trên.


- HS trả lời.
- Hỏi: Em hãy kể một trường


hợp cụ thể? - HS kể.


- GV khen những HS đã có
những hành động, việc làm
đúng, khuyến khích những HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chưa có những hành động
chưa đúng học tập, noi gương
bạn.


- GV nhận xét.


<i><b> Hoảt âäüng 2</b></i>


<b> CÙNG NHAU HỌC TẬP GƯƠNG SÁNG</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc


theo nhóm. - HS thực hiện.


- GV yêu cầu mỗi nhóm lựa
chọn một câu chuyện về
tấm gương trong tình bạn mà
các em đã chuẩn bị trước ở
nhà.


- HS thảo luận.


- GV mời HS đại diện trong


nhóm lên kể. - HS lên trình bày.


- Hỏi: Câu chuyện đã kể về
những ai?


- Hỏi: Chúng ta học được gì
từ câu chuyện mà em đã kể?



- HS trả lời.


- GV nhận xét. - HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
<b>LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>
- GV tổ chức hoạt động theo - HS thực hiện.
nhóm.


- GV yêu cầu HS sử dụng phiếu
tự điều tra đã hoàn thành ở
nhà.


- HS thảo luận.


- Nội dung thảo luận: mỗi nhóm
sẽ thảo luận và


đưa ra những việc mà các thành
viên trong nhóm đã làm và chưa
làm được. Từ đó thống nhất
những việc nên làm để có một
tình bạn đẹp của cả nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
kết quả và dán kết quả có
được lên bảng phụ.


- Đại diện nhóm lên báo cáo.


- GV nhận xét.


- GV rút ra kết luận:


Tình bạn khơng phải tự nhiên mà
có. Mỗi chúng ta cần phải vun
đắp, giữ gỡn mi cú c tỡnh
bn. Tc ng cú cõu:


<i>Tỗnh baỷn l nghéa tỉång thán</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Khó khăn, thuận lợi ân cần bên</i>
<i>nhau.</i>


<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- GV tổng kết bài.


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động, tìm
hiểu bài,


<b> nhắc nhở các em cịn chưa cố gắng. </b>


<b>Toán: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Giuïp HS biết:


- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân ;
đọc, viết số thập phân.



- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng 1 số khâc nhau


- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ
số”.


<b>II. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: </b>
<b>Hoảt âäüng cuía giạo</b>


<b>viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hoüc sinh</b>


<b>1. KIỂM TRA BAÌI CŨ</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng
làm các bài tập.


- GV nhận xét và cho
điểm HS.


- 2 HS lãn bng lm bi.


<b>2. DẠY - HỌC BAÌI</b>
<b>MỚI</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
<b>2.2. Hướng dẫn</b>


<b>luyện tập </b>
<i><b>Bài 1</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc đề


bài và tự làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a) ///// = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) ///// = 0,65 (không phẩy sáu
mươi lăm)


c) //// = 2,005 (hai phẩy không
không năm)


d) //// = 0,008 (không phẩy không
không tám)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS đọc


đề bài và tự làm bài. - HS chuyển các số đo đã cho vềdạng số thập phân có đơn vị
là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS báo


cáo kết quả bài làm. - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp.HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- GV yêu cầu HS giải
thích rõ vì sao các số
đo trên đều bằng
11,02km.


- HS giaíi thêch:



a) 11,20km > 11,02km


b) 11,02km = 11,020km (Khi viết
thêm chữ số 0 vào


tận cùng bên phải phần thập
phân của một số thập phân thì
số đó khơng thay đổi).


c) 11km 20m = 11 //// km = 11,02km
d) 11 020m = 11 000m + 20m


= 11km 20m = 11 /// km = 11,02km
Vậy các số đo ở b, c, d bằng
11,02km.


<i><b>Baìi 3</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm
bài, sau đó gọi 1 HS
đọc bài làm trước rồi
nhận xét và cho điểm
HS.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập, 1 HS đọc bài làm trước


lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và
tự kiểm tra lại bài của mình.


a) 4m 85cm = 4,85m


b) 72ha = 0,72km2


<i><b>Baìi 4</b></i>


- GV gọi đọc đề bài


toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Có thể dùng 2 cách để giải bài
tốn:


* Cách 1: Rút về đơn vị.
* Cách 2: Tìm tỉ số.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét
bài làm của bạn trên
bảng.


- 2 HS nhận xét.
<b>3. CỦNG CỐ, DẶN</b>


<b>DOÌ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

liên quan đến “rút về
đơn vị” hoặc “tìm tỉ
số” để chuẩn bị cho


bài kiểm tra giữa kì I.
<b>THỨ 3</b>


Ngày soạn: 8 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: 10 tháng 11 năm 2009
<i><b> Toán: KIỂM TRA</b></i>


(Đề kiểm tra giữa kì 1 do trường ra)


<b>KĨ THUẬT: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình


-Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


Giới thiệu bài- ghi đề


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và </b>
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn


GV cho hs thảo luận nhóm đơi
-Nêu mục đích của việc bày món ăn
uống trước bữa ăn?


-Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình


em?


<i>GV chốt: Bày món ăn và dụng cụ ăn </i>
<i>uống trước bữa ăn 1 cách hợp lí </i>
<i>giúp mọi người ăn uống được thuận </i>
<i>tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn </i>
<i>phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn </i>
<i>uống cho mọi thành viên trong gia </i>
<i>đình: dụng cụ ăn uống phải sạch sẽ.</i>
<b>HĐ 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau </b>
bữa ăn


<b>Liên hệ việc giúp đỡ gia đình bày </b>


-HS quan sát hình 1 SGK
-HS thảo luận


-Đại diện nhóm trả lời


-Lắng nghe


-HS nêu cách thu dọn sau bữa ăn?
<i>Công việc thu dọn sau bữa ăn được </i>
<i>thực hiện ngay sau khi mọi người </i>
<i>trong gia đình đã ăn xong. Khơng </i>
<i>thu dọn khi có người cịn đang ăn </i>
<i>hoặc không để qua bữa ăn lâu mới </i>
<i>dọn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dọn bữa ăn trong gia đình



<b>HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập</b>
-Tại sao phải bày dọn bữa ăn trong
gia đình?


-Em đã từng bày dọn bữa ăn trong
gia đình chưa?


-Hãy nêu cách bày dọn của mình cho
mọi người cùng nghe?


<b>III. Củng cố: </b>


-Về nhà giúp đỡ gia đình mình.


-Nhận xét


HS nêu


<b>Chính tả: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 2)</b>
<b> I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ
năng đọc hiểu trả lời câu hỏi về nôi dung bài đọc.


<i><b> 2/ Nghe, viết đúng đoạn chính tả Nỗi niềm giữ nước giữ rừng tốc độ</b></i>
khoảng 95 chữ trong 15 phút không mắc quá 5 lỗi.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Phiếu ghi tên các bài đọc để HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm.


III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Thời gian</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA</sub></b>
<b>TRÒ</b>


2 ph


15 ph


20 ph


<b>A/ Bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học
thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc hiểu trả lời câu hỏi về nôi dung
bài đọc.


2/ Nghe, viết đúng đoạn chính tả


<i><b>Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.</b></i>



<b>2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc</b>
<b>lòng.</b>


GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc.
GV kiểm tra ¼ số học sinh trong
lớp.


GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của


HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 ph


bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.
GV nhận xét ghi điểm.


<b>3/ Nghe viết chính tả:</b>


<i>GV gọi 1 HS đọc đoạn chính tả.</i>
<i>Hỏi: Nội dung đoạn văn nói lên điều</i>
<i>gì?</i>


GV giải nghĩa 1 số từ: cầm trịch , cơ
man, canh cánh.


<i>Luyện viết từ khó:</i>


<b>cầm trịch, cơ man, canh cánh,</b>
<b>ngược.</b>



<i>GV đọc cho HS viết.</i>


<i>GV đọc chậm cho HS rà soát.</i>
<i>GV chấm bài, nhận xét chung.</i>
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm
tra.


HS đọc thầm bài chính
tả.


<i><b>-Thể hiện nỗi niềm trăn</b></i>
<i><b>trở , băn khoăn về trách</b></i>
<i><b>nhiệm của con người</b></i>
<i><b>đối với việc bảo vệ rừng</b></i>
<i><b>và giữ gìn nguồn nước.</b></i>


-HS viết bảng con các từ
khó.


*cầm trịch
*cơ man
*canh cánh
*ngược.


<b>CHIỀU</b>



<b>GĐBDTIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về tập làm văn tả cảnh</b>
-HS thực hành tốt.


<b>II. Các HĐ dạy và học</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HĐ CỦA TRÒ</b>
Giới thiệu bài ghi đề


<b>HĐ 1: Ôn kiến thức đã học</b>
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Khi làm bài văn tả cảnh em cần chú
ý điều gì?


<b>HĐ2: HD HS luyện tập</b>


<i>Đề bài: Ngơi trường đã gắn bó với </i>
<i>em nhiều kỉ niệm thân quen của tuổi </i>
<i>thơ. Hãy tả lại ngôi trường của em </i>
<i>cho mọi người cùng biết.</i>


-Đề bài yêu cầu em làm gì?


-HS trả lời
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Em tả theo trình tự như thế nào?



-GV cho HS tự làm bài vào vở
-Gọi HS đọc bài.


-GV sửa sai cho các em.
<b>HĐ 3: Củng cố: </b>


-Về nhà hồn thiện bài văn
-Hơm sau thi giữa kì


- Từ xa đến gần


+Tả cụ thể bên phải, bên trái sân
trường.


+Tả bộ phận quan trọng nhất là toà
nhà.


+HĐ của của mỗi người trong
trường.


+ Cảm nghĩ của em khi đứng trước
ngôi trường thân yêu của mình?
- HS làm bài


-Đọc bài của mình trước lớp
-Nhận xét, bổ sung.


<b>GĐBDToán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



-Củng cố lại các kiến thức đã học về phân số, số thập phân và giải toán.
-HS làm nhanh, thành thạo.


<b>II. CÁC HĐ DẠY HỌC:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HĐ CỦA TRỊ</b>
<b>A/ ƠN luyện kiến thức</b>


-HS nêu cấu tạo số thập phân?
-Cách đọc số thập phân?
-GV chốt


<b>B/ HD HS luyện tập</b>


Bài 1: HS lựa chọn kết quả đúng
khoanh vào


a) Số lớn nhất trong các số 8,09 ;
7,99 ; 8,9 là:


A. 8.09 B. 7,99 C. 8,9
b) 6cm2<sub> 8mm</sub>2<sub> =...mm</sub>2
A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800
c) Một khu đất HCN có kích thước
D=400m ; R = 250m. Diện tích khu
đất đó là:


a) 1 ha b) 1km2<sub> c) 10ha d) 0.01 </sub>
km2



-Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 18000


-HS nêu


-HS chọn, làm từng bài vào vở nháp
4 em lên bảng làm


a) C.


b) C


c) C


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghìn đồng. Hỏi mua 60 quyển vở
như thế hết bao nhiêu tiền?


-Bài này có thể làm được mấy cách?


-Chấm bài
-Nhận xét
-chữa bài
<b>C/ Củng cố: </b>
Về nhà xem lại bài


-1 em lên bảng klàm


<i><b>Bài giải:</b></i>



60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần
là:


60 : 12 = 5 (lần)


Số tiền mua 60 quyển vở là:
18000 x 5 = 90 000 (đồng)


Đáp số: 90 000 đồng


<b>THỨ 4</b>


Ngày soạn: 9 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: 11 tháng 11 năm 2009


<b>Toân: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MUÛC TIÃU: GIUÏP HS:</b>


- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.


- Biết giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai
số thập phân.


-Làm BT1 (a,b), BT2(a,b), BT 3


<b>II. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: </b>
<b>Hoảt âäüng ca giạo</b>



<b>viãn</b> <b>Hoảt âäüng ca hc sinh</b>


<b>1. GIỚI THIỆU BI.</b>


<b>2. DẠY - HỌC BAÌI MỚI</b>
<b>2.1. Hướng dẫn thực</b>
<b>hiện phép cộng hai số</b>
<b>thập phân.</b>


<i><b>a. Vê dủ 1.</b></i>


<i>* Hình thành phép cộng</i>
<i>hai số thập phân.</i>


- GV vẽ hình gấp khúc ABC
như SGK lên bảng, sau đó
nêu bài toán: Đường gấp
khúc ABC có đoạn thẳng
AB dài 1,84m, đoạn thẳng
BC dài 2,45m. Hỏi đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gấp khúc đó dài bao nhiêu
mét?


- GV hỏi: Muốn tính độ dài
của đường gấp khúc ABC
ta làm như thế nào?


- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn
thẳng



AB
vaì BC.


- Tổng 1,84m + 2,45m
<i>* Đi tìm kết quả</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ
tìm cách tính tổng của
1,84m và 2,45m (Gợi ý:
Hãy đổi thành các số đo
có đơn vị là xăng-ti-mét và
tính).


- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m
thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét
và tính tổng:


1,84m = 184cm
2,45m = 245cm


Độ dài đường gấp khúc ABC là:
184 + 245 = 429 (cm)


429cm = 4,29m
- GV hỏi lại: Vậy 1,84 +


2,45 bằng bao nhiêu? - HS nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29
<i>* Giới thiệu kĩ thuật tính</i>



- GV hướng dẫn HS đặt
tính như SGK (vừa thực
hiện thao tác trên bảng
vừa giải thích).


- HS cả lớp theo dõi thao tác của GV.


* Tính: Thực hiện phép
cộng như cộng các số
tự nhiên.


* Viết dấu phẩy vào kết
quả thẳng cột với các
dấu phẩy của các số
hạng.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả
lớp làm vào giấy nháp.


- HS thực hiện:
//////////


- HS so saïnh hai phẹp tênh:
///////


<i><b>b. Vê dủ 2</b></i>


- GV nêu ví dụ: Đặt tính
rồi tính 15,9 + 8,75



- 1 HS lên đặt tính và tính, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.


////////


- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và
thống nhất.


- GV nhận xét câu trả lời
của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dõi và nhận xét.


- HS tự học thuộc ghi nhớ về cách cộng
hai số


thập phân.


<b>2.3. Luyện tập - thực</b>
<b>hành</b>


<i><b>Baìi 1:( a,b)</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề
bài và hỏi: Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì?


- Bài tập u cầu chúng ta tính.


- GV yêu cầu HS tự làm


bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS chữa bài của
bạn trên bảng lớp.


- GV u cầu HS nêu cách
thực hiện phép tính của
mình.


- GV hỏi: Dấu phẩy ở
tổng của hai số thập
phân được viết như thế
nào?


- GV nhận xét và cho điểm
HS.


- HS: Dấu phẩy ở tổng viết thẳng
cột


với các dấu phẩy của các số hạng.


<i><b>Baìi 2: (a,b)</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề
bài và hỏi: Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì?



- GV yêu cầu HS nêu cách
đặt tính và thực hiện
tính tổng hai số thập
phân.


- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1
con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


<i><b>Baìi 3</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài


trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>


Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV chữa bài, sau đó yêu
cầu HS nêu cách thực
hiện phép tính:


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và kiểm tra. 32,6 + 4,8 = 37,4



<b>3.Củng cố-dặn dò: Làm BT còn lại ở</b>
<b>SGK</b>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 4)</b>
<b> I/ Mục đích u cầu:</b>


-Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ
điểm đã học (BT 1)


-Tìm được từ đồng nghiã, trái nghĩa theo yêu cầu của BT 2.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Dụng cụ tổ chức trò chơi học tập.


- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


2 ph


20 ph


15 ph



<b>A/ Bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu
tiết học.


<b>2/ Hướng dẫn giải bài tập:</b>
<b>Bài 1:-Gọi HS đọc bài tập.</b>
GV giúp HS nắm vững yêu
cầu bài tập.Phát phiếu để
HS thảo luận nhóm, ghi lại
các danh từ, động từ, tính
từ, thành ngữ, tục ngữ
thuộc các chủ đề.


-GV cho các nhóm trình
bày.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV lưu ý phân biệt từ loại
của các từ dễ lẫn lộn.


<i><b>Ví dụ: Em u hồ bình</b></i>
(DT)


<i><b> Thế giới hồ bình</b></i>


(TT)


HS nghe.


HS làm việc theo nhóm để tìm từ
<b>Danh từ</b> <b>Động từ</b> <b>Tính từ</b>
tổ quốc .


đất nước.
trái đất.
tương lai.
niềm vui.
bầu trời.
biển cả.
nương
rẫy.
núi rừng.
kênh rạch
cơng nhân
đồng bào
…………
bảo vệ
giữ gìn
xây dựng
hợp tác
đồn kết
chinh
phục
tô điểm
lao động


kiến thiết
……….
Mênh
mông
Bao la
vẻ vang
hân hoan
tươi đẹp
khắc


nghiệt
hùng vĩ.
vời vợi bát
ngát xanh
biếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 ph


<i><b>Bài 2: Trò chơi: “Phát</b></i>


<i><b>hiện từ:”</b></i>


Các nhóm thảo luận tìm từ
trái nghĩa và đồng nghĩa
với các từ cho trước:


<i><b>Bảo vệ, bình n, đồn kết</b></i>
<i><b>, bạn bè, mênh mơng.</b></i>


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn : Tiết sau tập diễn
kịch.


<b>Từ đồng nghĩa</b> <b>từ trái nghĩa.</b>
-Giữ gìn, gìn giữ


-Đồn kết, liên kết
-Bạn hữu, bạn bè
-Mênh mông, bao
la, bát ngát


Phá hoại, tàn
phá


Chia rẽ, phân
tán, mâu thuẩn.
Kẻ thù, kẻ địch
Chật chội, hẹp,
chật hẹp.




<b>Kể chuyện: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 5)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ
năng đọc hiểu trả lời câu hỏi về nôi dung bài đọc.



<i><b> 2/ Nêu được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lịng dân , phân</b></i>
vai, diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, bbước đầu có giọng đọc phù hợp.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên các bài đọc cho HS bốc thăm
- Phiếu học tập nhóm. Trang phục diễn kịch.
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


2 ph


15 ph


<b>A/ Bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
và học thuộc lịng


-Nắm được tính cách của các nhân
<i><b>vật trong vở kịch Lòng dân , phân</b></i>
vai, diễn 1 trong 2 đoạn kịch.



<b>2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc</b>
<b>lòng.</b>


GV gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc.
GV kiểm tra ¼ số học sinh trong


HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

20 ph


3 ph


lớp.


GV nêu 1 câu hỏi về nội dung của
bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.
GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2: Cho 1HS đọc bài tập.</b>


GV: Yêu cầu HS nêu tích cách nhân
vật, thảo luận nhóm và phân vai để
diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch


GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bình
chọn nhóm đóng kịch hay nhất, diễn
viên giỏi nhất.


<b>3/ Củng cố dặn dị:</b>


Nhận xét tiết học.


Dặn : Tiếp tục ơn luyện về nghĩa của
từ.


HS đọc thầm bài tập.
HS nêu tích cách nhân vật:
<b>Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, </b>
khơn khéo, dũng cảm.


<b>An : Thơng minh, nhanh trí,</b>
biết làm cho địch không nghi
ngờ.


<b>Chú cán bộ: bình tĩnh, tin</b>
tưởng vào lịng dân.


<b>Lính , cai: Hống hách, xảo</b>
quyệt, vòi vĩnh.


Thảo luận nhóm và phân vai
để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch


<b> Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 3)</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ
năng đọc hiểu trả lời câu hỏi về nôi dung bài đọc.


2/ Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn


miêu tả đã học.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm


- Phiếu học tập nhóm.Tranh minh hoạ nội dung các bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy học:


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


2 ph


<b>A/ Bài cũ:</b>


Khơng kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15 ph


20 ph


3 ph


học:



-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và
học thuộc lịng.


-Ơn lại các bài tập đọc là văn
miêu tả đã học trong ba chủ
điểm đã học.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc và học</b>
<b>thuộc lòng.</b>


<i><b>Bài 1: GV gọi tên HS lên bốc</b></i>


thăm bài đọc.


GV kiểm tra ¼ số học sinh trong
lớp.


GV nêu 1 câu hỏi về nội dung
của bài vừa đọc theo yêu cầu
SGK.


GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>Bài 2: GV yêu cầu HS nêu tên</b></i>
<i><b>các bài đọc là văn tả cảnh.</b></i>


-GV ghi tên các bài này lên
bảng và yêu cầu HS ghi lại 1 chi
tiết mình thích nhất trong bài và
giải thích vì sao.



-GV gọi HS nối tiếp nhau trình
bày.


Cả lớp lắng nghe, nhận xét .
GV khen ngợi những HS trả lời
đúng và hay.


<b>3/ Củng cố dặn dị:</b>
Nhận xét tiết học.


Dặn : Ơn lại từ ngữ đã học để
chuẩn bị cho tiết 4.


HS bốc thăm chọn bài đọc và
trả lời câu hỏi.


<i><b>-Quang cảnh làng mạc ngày</b></i>
<i><b>mùa.</b></i>


<i><b>-Một chuyên gia máy xúc.</b></i>
<i><b>-Kì diệu rừng xanh.</b></i>


<i><b>-Đất Cà Mau.</b></i>


HS làm việc cá nhân: ghi lại 1
chi tiết mình thích nhất trong bài
và giải thích vì sao lại thích chi
tiết ấy.



<b>THỨ 5</b>


Ngăy soạn: 10 thâng 11 năm 2009
Ngăy giảng: 12 thâng 11 năm 2009
<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỦC TIÃU: GIỤP HS BIẾT</b>


- Cộng câc số thập phân.


- Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b>
<b>1. KIỂM TRA BAÌI CŨ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm
các bài tập.


- GV nhận xét và cho điểm
HS.


- 2 HS lãn bng lm bi.



<b>2. DẠY - HỌC BAÌI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
<b>2.2. Hướng dẫn luyện</b>


<b>tập </b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


và nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm đề bài trongSGK.
- 1 HS nêu yêu cầu: Bài cho
các cặp số a, b, yêu cầu
chúng ta tính giá trị của hai
biểu thức a + b và b + a sau
đó so sánh giá trị của hai
biểu thức này.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét


bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bạn làmđúng/sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng.


- GV hoíi:


+ Em có nhận xét gì về
giá trị, về vị trí các số


hạng của hai tổng a + b và
b + a khi a = 5,7 và b = 6,24?


- HS trả lời:


+ Hai tổng này có giá trị
bằng nhau.


+ Khi đổi chỗ các số hạng
của tổng 5,7 + 6,21 thì ta
được 6,24 + 5,7.


- GV hỏi tổng quát: Hãy so
sánh giá trị của hai biểu
thức a + b và b + a?


- HS nêu: a + b = b + a
+ Khi đổi chỗ các số


hạng của tổng a + b thì
được tổng nào? Tổng này
có giá trị như thế nào so
với tổng a + b?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Baìi 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


toán. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập.
a) 9,46 3,8


3,8 thử lại
9,46


13,26
13,26


b) 45,08


24,97


24,97 thử lại
45,08


70,05
70,05


c) 0,07


0,07


0,09 thử lại
0,09


0,16
0,16


- GV yêu cầu HS nhận xét
bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.



- HS nhận xét bạn làm bài
đúng/sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng.


<i><b>Baìi 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài


toán. - 1 HS đọc đề bài toán trướclớp.
- GV yêu cầu HS tự làm


baìi.


- GV chữa bài và cho điểm
HS.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bi gii</i>


Chiều dài của hình chữ
nhật là:


16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 82
(m)



<i>Đáp số: 82 m</i>
<i><b>Bài 4</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài


toán. - 1 HS đọc đề bài toán trướclớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Baìi giaíi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong cả hai tuần lễ là:


- GV chữa bài của HS trên
bảng lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


314,78 + 525,22 = 840
(m)


Tổng số ngày bán hàng
trong hai tuần lễ là:


7 x 2 = 14 (ngaìy)


Trung bình mỗi ngày cửa
hàng bán được số mét vải
là:


840 : 14 = 60 (m)


<i>Đáp số: 60m</i>


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ </b>
- GV tổng kết tiết học,
dặn dò HS về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tập làm văn: ƠN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 6)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT 1,2
(chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)


-Đặt được câu để phân biệt từ đồng nghĩa, trái nghĩa
<b>II. Đồ dùng</b>


- Bút dạ và 1 số phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 1, 2
- Bảng phụ bài tập 4.


III/ Các hoạt động dạy học:
<b>Thời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2 ph


5 ph


5 ph



10
ph


10
ph


3 ph


<b>A/ Bài cũ:</b>


Không kiểm tra bài cũ.
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
-Tiếp tục ôn luyện về từ đồng nghĩa
, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.


-Giải các bài tập nhằm trao đổi kĩ
năng dùng từ, đặt câu và mở rộng
từ.


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:1 HS đọc bài tập.</b>


<i>- Vì sao phải thay các từ in đậm</i>
<i>bằng từ khác?</i>



Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
Gọi vài HS làm bảng


GV nhận xét, chấm chữa chung.
<b>Bài 2: HS làm cá nhân. 2 HS thi</b>
làm trên bảng


Thi nối tiếp nhau đọc thuộc các câu
tục ngữ.


<b>Bài 3:</b>


HS đặt câu theo yêu cầu bài tập và
giải thích nghĩa của từ vừa đặt.
<b>Bài 4: HS làm việc cá nhân</b>


<b>Cho HS đặt câu với từ đánh theo</b>
các ý được nêu.


Nhận xét, sửa chữa.


<b>GV lưu ý thêm : từ đánh có hơn 20</b>
nghĩa khác nhau.


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học.


Dặn : Chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết
kiểm tra.



HS nghe.


HS đọc thầm bài tập.


<i><b>-Vì các từ đó dùng chưa chính</b></i>
<i><b>xác. </b></i>


HS hoạt động cá nhân.


<b>Sai: Bê, bảo, vò, thực</b>
<b>hành</b>


<b>Sửa: bưng, mời, xoa, làm.</b>
Cho HS điền đúng từ trái
nghĩa.


<i><b>-no, chết, bại, đậu, đẹp.</b></i>


Đọc thuộc các câu tục ngữ.
HS làm việc cá nhân


HS đặt câu theo 2 cách: 1 câu
chứa 2 từ đồng âm, hoặc 2 câu,
mỗi câu 1 từ.


<b>Cho HS đặt câu với từ đánh</b>
theo các ý được nêu.


<b>THỨ 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/ I/ Mục đích yêu cầu:</b>


Kiểm tra đọc hiểu, Luyện từ và câu trong thời gian 30 phút.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Đề in sẵn (do trường hoặc Phòng GD ra)
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1 Nội dung đề thi:</b>


-Văn bản kiểm tra có độ dài khoảng 200- 250 chữ. Chọn văn bản ngoài phù
hợp với các chủ điểm đã học và trình độ học sinh.


-Phần câu hỏi và bài tập trắc nghiệm không dưới 10 câu, 5 câu đọc hiểu, 5 câu
kiểm tra kiến thức.


-Đè biên soạn thành 2 đè chẵn và lẻ.
-Thời gian làm bài: 30 phút.


<b>2 Hướng dẫn cách làm bài:</b>
-Phát đề


-Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu, cách làm bài .
-HS làm bài


-Thu bài
-Chấm chữa



<b>3 Dặn dò: </b>


Dặn ơn tập tiết sau kiểm tra Tập làm văn
<b>Toạn: </b>


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỦC TIÃU: </b>
Giụp HS:


- Tính tổng nhiều số thập phân


- Tính chất kết hợp của các số thập phân.


- Vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập
phân để tính theo cách thuận tiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoảt âäüng cuía giạo viãn</b> <b>Hoảt âäüng cuía hoüc</b>
<b>sinh</b>


<b>1. KIỂM TRA BAÌI CŨ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các
bài tập.



- GV nhận xét và cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
<b>2.2. Hướng dẫn tính tổng</b>


<b>nhiều số thập phân</b>
<i><b>a. Ví dụ</b></i>


- GV nêu bài tốn ví dụ. - HS nghe và tóm tắt,
phân tích bài tốn ví dụ.
- HS nêu: tính tổng 27,5 +
36,75 + 14,5


- HS trao đổi với nhau và
cùng tính:


27,5
+ 36,75
14,5
78,75
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng


đúng lên bảng làm bài và yêu cầu
HS cả lớp theo dõi.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu



rõ cách đặt tính và thực hiện
tính của mình.


* Cộng như cộng với các
số tự nhiên.


* Viết dấu phẩy vào
tổng thẳng cột với các
dấu phẩy của các số
hạng.


<i><b>b. Baìi toạn</b></i>


- GV nãu baìi toạn. - HS nghe v tỉû phán têch
bi toạn.


- HS: Muốn tính chu vi của
hình tam giác ta tính
tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào v
bi tp.


<i>Baỡi giaới</i>


Chu vi cuớa hỗnh tam giạc
l:


8,7 + 6,25 + 10 =
24,95 (dm)


<i>Đáp số: 24,95dm</i>


<b>2.3. Luyện tập - thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng. - HS nhận xét bài bạn cảvề cách đặt tính và kết
quả tính.


- GV chữa bài, sau đó hỏi: Khi viết
dấu phẩy ở kết quả chúng ta
phải chú ý điều gì?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS: Dấu phẩy ở kết
quả phải thẳng hàng với
các dấu phẩy ở các số
hạng.


<i><b>Baìi 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài
trong SGK.


- GV yêu cầu HS tự tính giá trị
của hai biểu thức (a + b) + c và a


+ (b + c) trong từng trường hợp.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>(a + b) + c</b> <b>a + (b + c)</b>


2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5 2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
1,34 0,52 4 (1,34 + 0,52) + 4 =


5,86 1,34 + (0,52 + 4) =5,86
- Em hãy phát biểu tính chất kết


hợp của phép cộng các số tự
nhiên.


- 1 HS phát biểu, cả lớp
theo dõi và nhận xét: Khi
cộng một tổng hai số
với số thứ ba ta có thể
cộng số thứ nhất với
tổng của hai số còn lại.
- GV yêu cầu HS nêu tính chất kết


hợp của phép cộng các số thập
phân.


- HS nãu nhỉ trong SGK.
<i><b>Bi 3</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc yêu cầu của
bài, sau đó 4 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng. - HS nhận xét bạn làmbài đúng/sai, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng
giải thích cách làm bài của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS nêu như giải thích ở
trên.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 8)</b>
<b>I/ I/ Mục đích yêu cầu:</b>


Kiểm tra Tập làm văn.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>
Đề in sẵn (do trường ra)


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1 Nội dung đề thi:</b>


- Các bài Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 9
<b>2 Hướng dẫn cách làm bài:</b>


-Phát đề


-Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu, cách làm bài .
-HS làm bài


-Thu bài
-Chấm chữa


<b>3 Dặn dò: </b>
Dặn tiết sau: Chuẩn bị bài tun 11


<b>Sinh hoạt Đội</b>


<b>I/Mc tiêu:Đánh giá tình hình hoạt động Đội , nền nếp của lớp tuần qua và đề </b>
ra phơng hớng thực hin cho tun ti.


<b>II/Chuẩn bị: Phơng hớng tuần tới</b>


<b>III/ Lên lớp Tiến hành sinh ho¹t</b>


1/Đánh giá tình hình hoạt đơng Đội, nền nếp của lớp tuần qua.
*Ưu điểm:


- Đi học đúng giờ,đảm bảo sĩ số.



- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
- Có ý thức học bài và làm bài ở lớp, ở nhà.


- Cã ý thøc thực hiện nền nếp Đội tương đối tt.
*Khuyết điểm:


- Một số bạn còn nói chuyện riêng trong lớp.
- Việc đi học quên sách vở còn phổ biến.


- Cha có ý thức cao bảo vệ khn viên trờng sạch đẹp.
+Lớp sinh hoạt văn nghệ.


+ý kiÕn cđa häc sinh.
2/Ph¬ng híng tn tíi.


- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Chuẩn bị tốt đại hội liên, chi đội thành công


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×