Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CHẤN THƯƠNG sọ não kín (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 30 trang )

CHẤN THƯƠNG
SỌ NÃO KÍN


KHÁI NIỆM CHUNG
 Chấn thương sọ não chia làm 2 loại:
CTSN kín và VTSN hở.
 CTSN kín: có nguy cơ tụ máu chèn ép não, làm
bệnh nhân hôn mê và tử vong nếu khơng được
cấp cứu.
 VTSN hở: có nguy cơ nhiễm khuẩn do có sự
thơng thương với mơi trường bên ngoài.
 CTSN là cấp cứu thường gặp, nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu ở các nước kém phát triển


KHÁI NIỆM VỀ CTSN KÍN
 CTSN kín có thể gây ra nhiều thương tổn trong
sọ.
 Vỡ xương sọ.
 Chấn động não.
 Phù não.
 Dập não.
 Các loại máu tụ trong sọ.


VỠ XƯƠNG SỌ







Hay gặp ở vịm sọ hơn nên sọ.
Có thể gây ra các biến chứng.
Máu tụ ngoài màng cứng.
Tổn thương dây thần kinh sọ hay gặp là dây
I,II,VII,VIII.
Rò nước não tuỷ qua tai, mũi.
Xương vỡ có thể chọc vào trong làm tổn thương
mạch màng não, xoang tĩnh mạch và tổ chức
não.


CHẤN ĐỘNG NÃO
Do não bị lắc mạnh trong lúc chấn thương
Biểu hiện:
- BN quên sự việc xảy ra.
- Đau đầu, chóng mặt.
Xử trí:
- Cho thuốc điều trị triệu chứng.
- Theo dõi tri giác.


PHÙ NÃO
Thường kèm theo các tổn thương dập não hoặc
tổn thương sợi trục lan toả.
Biểu hiện:
- Bệnh nhân mê sau tai nạn.
- Hội chứng tăng áp lực nội sọ.
- CLVT hình ảnh giảm tỷ trọng, các rãnh cuốn não

bị xố, não thất xẹp.


PHÙ NÃO(tiếp)
-

Xử trí:
Đặt BN đầu cao, 20 – 30 độ.
Hơ hấp hỗ trợ: thở Oxy, đặt nội khí quản, mở khí
quản, hoặc thở máy.
Thuốc chống phù não như lợi tiểu, mannitol.
Nếu có điều kiện đặt máy đo áp lực trong sọ.


DẬP NÃO
Là tổn thương nặng, có nguy cơ gây phù não và
chảy máu.
Biểu hiện:
- Sau TN BN mê.
- Có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú.
- CLVT xuất hiện vùng tăng và giảm tỷ trọng hỗn
hợp, xung quanh khối này là vùng giảm tỷ trọng.


DẬP NÃO(tiếp)
Xử trí:
- - Đặt BN đầu cao, 20 – 30 độ.
- Hô hấp hỗ trợ: thở Oxy, đặt nội khí quản,
mở khí quản, hoặc thở máy.
- Thuốc chống phù não như lợi tiểu,

mannitol.
- Nếu có điều kiện đặt máy đo áp lực trong
sọ.
- Nếu dập não chảy máu lớn cần mổ để lấy
bỏ tổ chức dập não chảy máu


MÁU TỤ TRONG SỌ
Chia làm 3 loại:
- Máu tụ ngoài màng cứng, máu tụ dưới màng
cứng và trong não.
- Việc chẩn đốn và điều trị địi hỏi phải nhanh
chóng và kịp thời để hạn chế tỷ lệ tử vong và di
chứng.


MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG
 ĐN: Là khối máu tụ nằm ở giữa xương và
màng cứng.
 Nguyên nhân: do tổn thương
1. Động mạch màng não.
2. Xương vỡ.
3. Xoang tĩnh mạch.


MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Lâm sàng:
- Do chấn thương trực tiếp, thường có đường vỡ
xương sọ.

- Sau tai nạn đa số các trường hợp có khoảng
tỉnh điển hình.
- Giãn đồng tử cùng bên với máu tụ.
- Liệt nữa người bên đối diện.
- Rối loạn thần kinh thực vật xuất hiện muộn


MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Cận lâm sàng:
- Chụp XQ sọ: thấy đường vỡ xương,hoặc lún
xương.
- Chụp ĐM não: khoảng vơ mạch hình thấu kính
kèm theo đè đẩy động mạch não trước và giữa
sang bên đối diện.
- CLVT: vùng tăng tỷ trọng, sát xương sọ có hình
thấu kính 2 mặt lồi, đơi khi có góc nước não tuỷ
kèm theo dấu hiệu đè đẩy đường giữa và não
thất sang bên đối diện.


MÁU TỤ NGỒI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Thái độ xử trí:
- HS hơ hấp: làm thơng thống đường thở.
- Nằm đầu cao, thở oxy.
- Với những trường hợp mà máu tụ lớn, tri giác
xấu đi cần phải mổ lấy máu tụ giải phóng chèn
ép não.
- Với những trường hợp máu tụ nhỏ, bệnh nhân

tỉnh táo cần theo dõi sát tri giác.


MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Kỹ thuật mổ lấy máu tụ: Có 2 kỹ thuật
- Khoan sọ và gặm xương: hiện nay ít được áp
dụng vì làm mất xương sọ sau mổ và đường mổ
hẹp.
- Mở cửa sổ xương(Volet) lấy máu tụ, cầm máu,
khâu treo màng cứng và sau đó đăt lại xương sọ
là kỹ thuật được áp dụng nhiều nhất


MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Điều trị sau mổ:
- Đặt BN đầu cao, 20 – 30 độ.
- Hô hấp hỗ trợ: thở Oxy, đặt nội khí quản, mở khí
quản, hoặc thở máy.
- Cho kháng sinh.
- Truyền HTM 0,9%.
- Theo dõi dẫn lưu, tri giác và các dấu hiệu thần
kinh khư trú.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
 ĐN: Là khối máu tụ ở dưới màng cứng và trên
bề mặt não.
Nguyên nhân: do tổn thương

Các tĩnh mạch cầu.
Các mạch máu võ não
Thành bên của xoang tĩnh mạch.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Phân loại: có 3 loại
- Máu tụ DMC cấp tính: là những khối máu tụ xuất
hiện trước 72h.
- Máu tụ DMC bán cấp: là những khối máu tụ xuất
hiện trước 2 tuần.
- Máu tụ DMC mãn tính: là những khối máu tụ xuất
hiện sau 3 tuần.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Lâm sàng:
- Do chấn thương trực tiếp, hoặc gián tiếp có thể
cùng bên hoặc đối diện với bên bị chấn thương.
- Sau tai nạn khoảng 40% có khoảng tỉnh cịn lại
tri giác xấu dần.
- Giãn đồng tử cùng bên với máu tụ.
- Liệt nữa người bên đối diện.
- Rối loạn thần kinh thực vật xuất hiện muộn.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)

 Cận lâm sàng:
- Chụp XQ sọ: có thể có hoặc khơng thấy đường
vỡ xương.
- Chụp ĐM não khoảng vô mạch sát với xương sọ
kèm theo đè đẩy động mạch não trước và giữa
sang bên đối diện.
- CLVT: vùng tăng tỷ trọng, sát xương sọ có hình
thấu kính 1 mặt lồi 1 mặt lõm,khơng có góc
nước não tuỷ kèm theo dấu hiệu phù não và đè
đẩy đường giữa và não thất sang bên đối diện.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Thái độ xử trí:
- HS hơ hấp: làm thơng thống đường thở.
- Nằm đầu cao, thở oxy.
- Với những trường hợp mà máu tụ lớn, tri giác
xấu đi cần phải mổ lấy máu tụ giải phóng chèn
ép não.
- Với những trường hợp máu tụ nhỏ, bệnh nhân
tỉnh táo cần theo dõi sát tri giác.


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Kỹ thuật mổ lấy máu tụ: Có 2 kỹ thuật
- Với máu tụ cấp tính: cần mở cửa sổ
xương(Volet) rộng,để lấy máu tụ, cầm máu, và
giải toả não..

- Với máu tụ bán cấp và mãn tính: chỉ cần khoan
1 lỗ, bơm rửa và dẫn lưu ổ máu tụ


MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG
(tiếp)
 Điều trị sau mổ:
- Đặt BN đầu cao, 20 – 30 độ.
- Hô hấp hỗ trợ: thở Oxy, đặt nội khí quản, mở khí
quản, hoặc thở máy.
- Cho kháng sinh.
- Truyền HTM 0,9%.
- Chống phù não bằng mannitol, lợi tiểu.
- Theo dõi dẫn lưu, tri giác và các dấu hiệu thần
kinh khư trú.


MÁU TỤ TRONG NÃO
 ĐN: Là khối máu tụ nằm trong tổ chức não.
 Nguyên nhân:
- Do tổn thương mạch máu trong tổ chức não.
- Do não dập chảy máu.


MÁU TỤ TRONG NÃO (tiếp)
 Lâm sàng:
- Sau tai nạn thường BN hơn mê ngay sau đó tri
giác xấu dần,ít khi có khoảng tỉnh.
- Giãn đồng tử cùng bên với máu tụ.
- Liệt nữa người bên đối diện.

- Rối loạn thần kinh thực vật xuất hiện muộn.


×