Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

KHÁM và CHẨN đoán HẠCH TO (nội KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 26 trang )

KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN
HẠCH TO


Mục tiêu
1. Xác định được vị trí các nhóm hạch ngoại vi và hạch sâu
2. Mô tả được đặc điểm của hạch to
3. Nêu được cách chẩn đoán xác định hạch to, các nguyên
nhân hạch to và chẩn đoán phân biệt hạch to với các khối
bất thường khác không phải hạch
4. Kể được tên và ý nghĩa các xét nghiệm dùng trong chẩn
đoán xác định, chẩn đoán nguyên nhân và chẩn đoán phân
biệt hạch to


1. Nhắc lại giải phẫu và sinh lý hạch lympho
 
Cấu trúc giải phẫu của hạch lympho
• Hạch lympho là cơ quan lympho nối với tuần hoàn bằng các
bạch mạch đến và bạch mạch đi.
• Cấu trúc mơ học của hạch được chia thành các vùng: vỏ, cận
vỏ, tuỷ, các nang lympho sơ cấp và thứ cấp.
• Các thuỳ khác nhau của hạch được ngăn cách bởi các màng
xơ. Trong tủy có các xoang tuỷ.



Cấu trúc mơ học của hạch lympho
• Trong hạch có nhiều đại thực bào.
• Vùng vỏ và cận vỏ chủ yếu chứa các tế bào lympho T và tế
bào nội mô. Phần lớn tế bào lympho T là tế bào T giúp đỡ,


chỉ có một số ít là tế bào T ức chế.
• Nang sơ cấp chứa các tế bào lympho B nguyên thuỷ
• Nang thứ cấp chứa các tế bào lympho B đã tiếp xúc với
kháng nguyên. Trung tâm mầm của nang thứ cấp chứa các
tế bào lympho B bị kích thích.



 Chức năng sinh lý của hạch lympho
 
• Hạch lympho: nơi lympho và đại thực bào tiếp xúc với KN
 Đại thực bào trình diện kháng
 Lympho được hoạt hố.
o Lympho T: đáp ứng miễn dịch tế bào.
o Lympho B: đáp ứng miễn dịch dịch thể.
• Các tế bào tương tác từ q trình nhân diện kháng ngun,
hoạt hố và tiêu diệt kháng nguyên bằng cơ chế đáp ứng miễn
dịch tế bào và miễn dịch dịch thể.


2. Các cơ chế và nguyên nhân gây hạch to
Các cơ chế gây hạch to
 

1.Tăng số lượng các tế bào thực bào và lympho lành tính (nhiễm
khuẩn thơng thường).
2.Thâm nhiễm các tế bào viêm (nhiễm khuẩn mạn tính).
3.Tăng sinh các tế bào lympho ác tính.
4.Thâm nhiễm các tế bào ung thư di căn hoặc tế bào ác tính hệ tạo
máu.

5.Thâm nhiễm tế bào thực bào chứa lipit trong các bệnh dự trữ.
6.Ứ máu tuần hoàn…


 Các nguyên nhân gây hạch to
1. Nhiễm khuẩn:

 

• Virus: HIV/AIDS, ...
• Vi khuẩn và Nấm
 2. Các bệnh ung thư:
• Hệ tạo máu: u lympho Hodgkin và không Hodgkin, Lơ-xê-mi
cấp, Lơ-xê-mi kinh dịng lympho ...
• Ung thư di căn: ung thư phổi, ung thư vú, ung thư TLT, ...
3. Các bệnh miễn dịch: viêm khớp dạng thấp, bệnh huyết thanh, ...
4. Các bệnh dự trữ: bệnh Gaucher và Niemann-Pick.
5. Các bệnh khác: sarcoidosis, amyloidosis, ...


3. Thăm khám lâm sàng bệnh nhân có hạch to
 
3.1. Các nguyên tắc chung
 
• Hỏi bệnh: hỏi kỹ triệu chứng chủ quan khi vào viện, bệnh sử và
tiền sử bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đốn
ngun nhân hạch to.
• Khám bệnh: khám lâm sàng kỹ và tồn diện.



• Các nhóm hạch ngoại biên: cần khám đầy đủ.
• Các hạch nằm sâu trong cơ thể: Các dấu hiệu lâm sàng gián
tiếp
 Hạch trung thất: chèn ép đường thở gây khó thở, chèn ép
thực quản gây khó nuốt, chèn ép tĩnh mạch chủ trên hoặc
tĩnh mạch dưới đòn gây phù áo khốc, liệt cơ hồnh, chèn
ép thần kinh quặt ngược gây khàn tiếng ...
 Hạch ổ bụng dọc theo động mạch chủ bụng: có thể gây
triệu chứng chèn ép, đau và rối loạn tiêu hoá…


Các nhóm hạch ngoại vi
Các nhóm hạch ngoại vi thường được thăm khám bao gồm:
Hạch chẩm
Các hạch cổ nằm dọc theo cơ ức đòn chũm,
Hạch quanh mang tai, hạch dưới hàm,
Hạch thượng đòn,
Hạch nách, hạch mặt trong cánh tay dọc theo bờ trong cơ nhị
đầu,
Hạch bẹn, hạch khoeo chân.





3.2. Kỹ thuật thăm khám hạch trên lâm sàng
a. Tư thế của thầy thuốc và bệnh nhân
• PK đủ ánh sáng và ấm áp.
• Bộc lộ đủ khi khám.
• Bệnh nhân có thể nằm hoặc ngồi tuỳ theo thể trạng.

• Thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân.
• Khám các nhóm hạch cánh tay và khoeo chân khi bệnh nhân
trong tư thế chùng cơ (chân và tay gấp 90 độ).


b. Thao tác thăm khám hạch
Nhìn: Sẹo cũ hoặc lỗ rị ...
Sờ:
 Kích thước?
 Số lượng?
 Bề mặt hạch: nhẵn hoặc gồ ghề?.
 Mật độ hạch: mềm, chắc hoặc rắn?.
 Độ di động của hạch: dễ hay kém hoặc không di động?
dính với nhau, với da hoặc tổ chức dưới da khơng?
 Hạch có biểu hiện sưng nóng đỏ đau?







4. Chẩn đốn phân biệt hạch to
 
U mỡ thường có vị trí khơng trùng với vị trí điển hình của
hạch ngoại biên, mật độ mềm và đơi khi có thể thay đổi tuỳ
theo nhiệt độ nóng hay lạnh.
Khối thốt vị bẹn: Thường thay đổi theo tư thế bệnh nhân
(nhỏ hơn khi nằm), bề mặt gồ ghề vì có các quai ruột, mật độ
mềm. Có thể đẩy khối thốt vị vào trong ổ bụng và sờ thấy lỗ

thoát vị.


5. Các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán hạch to
 Xét nghiệm xác định hạch to:
 X quang lồng ngực phát hiện hạch trung thất
 Siêu âm phát hiện các hạch sâu (ổ bụng)
 Chụp CT phát hiện các hạch ở sâu
Xét nghiệm cấu trúc hạch:
 Hạch đồ: dùng kim chọc hút tổ chức hạch xét nghiệm
tế bào học (hình thái tế bào)
 Sinh thiết hạch: cắt một mảnh tổ chức hạch để xét
nghiệm cấu trúc mô học của hạch a



×