KHÁM VÀ CHẨN
ĐOÁN
LÁCH TO
MỤC TIÊU
1. Nêu được các nguyên nhân gây lách to.
2. Nêu được cách chẩn đoán xác định, chẩn
đoán phân biệt lách to.
3. Kể được tên và ý nghĩa các xét nghiệm dùng
trong chẩn đoán lách to.
Vị trí và kích thước bình thường của lách
Ở vùng hạ sườn trái
Trên dạ dày và dưới vịm hồnh
Cực trước ở xương sườn 9 khơng q đường nách trước
Cực sau ở xương sườn số 11 và khơng vượt q đường
nách sau.
Kích thước trung bình: 11-12 cm x 6-7 cm
Khối lượng bình thường khoảng 150-200 g.
Vị trí của lách trong ổ bụng (nhìn từ phía trước)
KHÁM LÁCH
Kỹ thuật thăm khám lâm sàng lách
a. Tư thế của bệnh nhân và thầy thuốc khi thăm khám lách
Bệnh nhân:
Nằm ngửa (khi làm động tác nhìn và sờ lách),
Nằm nghiêng bên phải, chân trái co, chân phải duỗi, tay
trái giơ cao trên đầu (khi gõ lách).
Thầy thuốc: Đứng hoặc ngồi bên phải bệnh nhân.
b. Nhìn:
Vùng hạ sườn trái và so sánh với hạ sườn phải.
Để ý màu sắc da vùng hạ sườn trái.
c. Sờ lách:
Lách là một khối chắc di động theo nhịp thở, nằm ở vùng
hạ sườn trái dưới vịm hồnh.
Có thể u cầu bệnh nhân hít vào sâu để dễ chạm tay vào
cực trước và bờ dưới của lách.
Khi sờ lách cần lưu ý mô tả các đặc điểm sau của lách to:
• Xác định các kích thước của lách (bờ dưới, cực trước).
• Bờ dưới của lách: xác định giới hạn của bờ dưới lách, mô
tả đặc tính bờ dưới của lách.
• Xác định giới hạn cực trước của lách. Nếu lách to có thể
sờ thấy bờ răng cưa.
• Bề mặt lách: có thể nhẵn hoặc gồ ghề.
• Mật độ lách: mềm, chắc hoặc rắn.
• Xác định lách đau hoặc không đau.
d. Gõ lách: để xác định kích thước và vị trí của lách
Gõ từ trên xuống dưới theo các đường nách trước, nách giữa
và nách sau
Theo chiều trước sau theo trục dọc của lách
Có thể dùng bút vẽ lại kích thước của lách chiếu lên da bụng để
theo dõi mức độ thay đổi của lách trong quá trình điều trị.
Lách
to
Ở vùng hạ sườn trái,
gõ đục liên tục với diện đục
của lách
và di động theo nhịp thở.
Bờ dưới của lách to tính
theo cm dưới bờ sườn
Hoặc theo độ
độ I: 2 cm
độ II: 4 cm
độ III: ngang rốn
độ IV: quá rốn
Lưu ý khi thăm khám bn lách to:
•Mức độ lách to
•Lách đau hay khơng
•Bề mặt lách
•Mật độ lách
•Bệnh cảnh lâm sàng đi kèm
Các xn dùng trong chẩn đốn lách to:
•Siêu âm: xác định lách to, phát hiện các vật thể bất thường
như nang lách, vơi hóa ... Có ưu điểm là dễ làm, nhanh gọn, an
tồn và khơng gây đau cho bệnh nhân.
•Xét nghiệm dùng các chất đồng vị phóng xạ: giúp phát hiện
sinh máu ngoài tuỷ. Dùng các hồng cầu đánh dấu phóng xạ
cũng có tác dụng xác định sự tăng phá huỷ hồng cầu tại lách
hoặc gan ...
•Chụp cắt lớp vi tính (CT scan): chẩn đốn xác định lách to,
phát hiện các khối trong lách như nang lách, phân biệt với các
cơ quan khác trong ổ bụng có thể nhầm là lách trên thăm khám
lâm sàng.
Nguyên nhân gây lách to
1. Các bệnh nhiễm khuẩn:
• Virus: viêm gan, EBV, CMV
• Vi khuẩn: thương hàn, lao, Brucella
• KST: sốt rét, sán máng, toxoplasmosis, leishmaniasis
• Viêm nội tâm mạc NK
• Nhiễm nấm xâm lấn
2. Các bệnh làm tăng lượng máu ở lách:
• Xơ gan
• Suy tim
• Huyết khối TM cửa, TM gan, lách
• Hội chứng Banti ...
3. Các bệnh miễn dịch:
• Hội chứng Felty
• Bệnh huyết thanh
• SLE
• Thiếu máu tan máu miễn dịch
4. Các bệnh gây tan máu:
• Bệnh hồng cầu hình liềm
• Bệnh hồng cầu hình cầu
• Thalassemia
5. Các bệnh gây thâm nhiễm ở lách:
• Lành tính: amyloid, bệnh Gaucher, bệnh Niemann-Pick, bệnh mô
bào Langerhans, HC thực bào tb máu, bệnh Rosai-Dorfman
• Các khối chiếm chỗ: nang lách, u mạch
• Bệnh ác tính: lơ-xê-mi cấp, lơ-xê-mi kinh dịng hạt va dịng lympho,
u lympho, các bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính, ung thư
di căn
Chẩn đoán phân biệt lách to trên lâm sàng
Thuỳ trái gan to: gõ đục không liên tục.
Khối u dạ dày: Không di động theo nhịp thở, gõ không liên tục,
kèm thêm các triệu chứng rối loạn tiêu hố.
Khối u góc đại tràng: Kèm theo RLTH, XHTH, tắc ruột ...
Hạch lympho to: thường rất dễ di động.
Thận trái to: Không di động theo nhịp thở, gõ trong.
U đuôi tuỵ: Gõ trong và không di động theo nhịp thở.