CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU
TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP cho SV Y4
1. Nêu được định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán xác
định ĐTĐ
2. Biết cách phân loại ĐTĐ typ 1, typ 2; ĐTĐ thứ phát;
ĐTĐ thai kỳ
3. Nêu được các biến chứng cấp và mạn tính chính của
ĐTĐ:
4. Nêu được các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ: Cơ chế tác
dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ
Định nghĩa đái tháo đường
• Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa được đặc
trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp
với rối loạn chuyển hố Carbohydrat, lipid và protein do
kháng insulin hoặc giảm tiết insulin hoặc cả hai.
• ‘ĐTĐ là tình trạng TỬ VONG TIM MẠCH SỚM do tăng
đường huyết và có thể đi kèm với mù và suy thận’
Miles Fisher, Dublin 1996
Tỷ lệ mắc ĐTĐ trên toàn thế giới
Tỷ lệ ĐTĐ ở Việt Nam (> 30 - 69 tuổi):
2002: 2,7%
2012: 5,4%
• In Viet Nam, WHO estimated that:
– 430,000 deaths in 2008 were caused by NCDs, accounting
for 75% of total deaths.
– Of these NCD-related deaths, cardiovascular diseases
made up 40%, cancers 14%, chronic respiratory diseases
8% and diabetes 3%.
/>
TẠI SAO ???
2,5 triệu năm
100 năm
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. ĐTĐ: Tiêu chuẩn WHO - 1995:
- Hoặc ĐH TM lúc đói 7 mmol/l (2 lần)
- Hoặc ĐH TM bất kỳ 11,1 mmol/l + Có triệu chứng ĐTĐ
- Làm NPDNG: ĐH sau 2h 11,1 mmol/l
- HbA1C 6,5% (phương pháp sắc ký lỏng cao áp)
2. Các dạng “tiền ĐTĐ”:
Giảm dung nạp Glucose
Tăng ĐH lúc đói > 6,1 mmol/l
3. Đường niệu khơng có giá trị chẩn đoán ĐTĐ
Nghiệm pháp dung nạp glucose
• Chỉ định:
– Rối loạn ĐH đói ( 7 mmol/l > ĐH đói > 6,1 mmol/l)
– Có các yếu tố nguy cơ bị ĐTĐ: Béo, tiền sử gia đình bị ĐTĐ, đẻ
con to > 4 kg, RL lipid máu, đường niệu (+) hoặc có các biểu hiện
lâm sàng như các biến chứng mạn tính của ĐTĐ.
• CCĐ: đang bị bệnh cấp tính, đang dùng thuốc: corticoid, thiazid…
• Điều kiện tiến hành nghiệm pháp:
– Nhịn đói 8 - 14 giờ
– 3 ngày trước khi làm nghiệm pháp: khẩu phần ăn giàu
carbohydrat (150g - 200g/ngày).
– Không vận động quá sức trước và trong khi làm nghiệm pháp.
Nghiệm pháp dung nạp glucose (tiếp)
• Phương pháp tiến hành:
– Uống 75g glucose hoà trong 250 - 300 ml nước lọc, uống
trong 5 phút.
– XN đường huyết trước và 120 phút sau khi uống đường
Glucose.
• Đánh giá: dựa vào ĐH sau 120 phút
– 7,8 – 11,0 mmol/l:
Giảm dung nạp glucose
– > 11,0 mmol/l:
Đái tháo đường
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
• Phụ thuốc mức độ thiếu Insulin
• Đái nhiều, khát nhiều, gày sút
• Mệt nhiều
• Nhìn mờ
• Dễ bị NK/ NK tái phát
• Các vết thương chậm liền
• Tê bì chân tay
• Rối loạn cương dương ở nam
• Nhiều BN ĐTĐ typ 2 khơng có triệu chứng
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 1
Nguyên nhân: Do bệnh tự miễn hoặc vô căn
Tế bào bị phá huỷ thiếu insulin hoàn toàn
Thường ở người < 35 tuổi
BN gày
Triệu chứng LS xuất hiện rầm rộ
và tiến triển nhanh
Đường huyết thường cao nhiều
Ceton niệu thường (+)
Điều trị bắt buộc = insulin
BN có xu hướng dễ bị hơn mê
nhiễm toan ceton
Các
BC mạn tính xuất hiện muộn
Tiến triển của ĐTĐ typ 1
Marker bệnh tự miễn
(ICA, IAA, GAD)
Phá hủy tự miễn
GĐ tuần trăng mật
“Ngưỡng ĐTĐ”
Hủy 100% tế bào
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2
- Kháng insulin + thiếu insulin tương đối.
- BN ĐTĐ typ 2 thường được chẩn đoán muộn (8-10 năm)
Thường ở người > 35 tuổi
Cân nặng bình thường hoặc béo
Triệu chứng LS âm thầm, tiến triển từ từ
Đường huyết thường cao vừa
Ceton niệu thường (-)
Điều trị = chế độ ăn, tập luyện thuốc
BN có xu hướng dễ bị hơn mê TALTT
Các BC mạn tính xuất hiện sớm
Kháng insulin là nguyên nhân chính
gây ĐTĐ typ 2
Diễn tiến của ĐTĐ type 2
Diễn biến của ĐTĐ type 2
Kháng insulin
SX glucose tại gan
Nồng độ insulin
Chức năng tế bào beta
4–7 năm
Đường huyết sau ăn
Đường huyết đói
Rối loạn dung nạp glucose
Đái tháo đường lâm sàng
Chấn đoán ĐTĐ
Reprinted from Primary Care, 26, Ramlo-Halsted BA, Edelman SV, The natural history of type 2
diabetes. Implications for clinical practice, 771–789, © 1999, with permission from Elsevier.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
• Viêm tụy mạn
Thường xuất hiện ở nam giới, nghiện rượu
Có cả triệu chứng suy tuỵ ngoại tiết: Đau bụng, ỉa sống
phân, suy kiệt.
XQ: Nhiều sỏi tuỵ
Điều trị bắt buộc bằng Insulin
• Do cắt tuỵ
• Do bệnh nội tiết: To đầu chi, HC Cushing
• Do thuốc: Glucocorticoid…
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
• Là tình trạng ĐTĐ được phát hiện lần đầu tiên trong lúc
mang thai. Định nghĩa này khơng loại trừ trường hợp BN đã
có RL dung nạp glucose từ trước (nhưng chưa được phát
hiện) hay xảy ra đồng thời với q trình mang thai.
• Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ vào khoảng 5 – 8% phụ nữ có thai
• ĐTĐTK làm tăng nguy cơ các tai biến sản khoa: thai dị
dạng, thai chết lưu, thai to so với tuổi thai...
• Sau đẻ, đa phần về bình thường, nhưng lâu dài có 10 –
15% sẽ trở thành ĐTĐ typ 2
CÁC XÉT NGHIỆM Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ
1. XN làm thường xuyên:
ĐH tĩnh mạch hoặc mao mạch, lúc đói hoặc sau ăn 2h
2. XN làm định kỳ mỗi 3 – 12 tháng
Lipid máu: CT, TG, HDL-C, LDL-C
HbA1C
Creatinin máu, ure máu
Protein niệu hoặc Microalbumin niệu
Điện tim
CÁC XÉT NGHIỆM Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ (tiếp)
3. XN làm khi có chỉ định đặc biệt:
Đo ceton máu, áp lực thẩm thấu máu ĐH tăng quá cao
Chụp XQ phổi khi nghi viêm phổi, lao phổi
Cấy nước tiểu khi nghi có NK tiết niệu
Chụp ĐM vành khi nghi có NMCT
4. Thăm khám chuyên khoa định kỳ: mỗi 3 – 6 tháng
Soi đáy mắt
Khám răng miệng
Khám bàn chân
Hemoglobin A1c:
Kết hợp Hemoglobin A + Glucose
(Phản ứng không thuận nghịch)
HbA1C và đường huyết trung bình
HbA1C (%)
Đường huyết
Nhận định
4
2,8
Quá thấp
5
4,4
Tốt
6
6,3
7
8,3
Chấp nhân
8
9,9
Cao
9
11,6
10
13,5
11
15,5
12
17,1
13
19,1
Quá cao
Các biến chứng có liên quan chặt với đường huyết
Bệnh võng mạc
Bệnh nhân ĐTĐ týp 1 - DCCT
15
Bệnh thận
13
Nguy cơ
11
9
Bệnh
thần kinh
7
5
Vi đạm niệu
3
1
6
7
8
9
10
HbA1c (%)
11
12
Kiểm soát tốt đường huyết làm giảm biến chứng ĐTĐ
21%
HbA1c
1%
37%
14%
Tử vong do ĐTĐ
Các BC thận, mắt
Nhồi máu cơ tim
Stratton IM, et al. BMJ 2000; 321:405–412.
CÁC BIẾN CHỨNG CỦA
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐTĐ gây biến chứng nhiều cơ quan : Cần phải khám gì?
Mắt
• Nhìn mờ/ mất thị lực
Thần kinh
• Cảm giác bất thường:
Đau rát , tê, buốt , nhói kim
châm
• RLTH
• RL cương dương
Tim
• Đau ngực
• Khó thở
• Tim nhanh
• Có thể khơng có triệu chứng
Thận
• Phù nề bàn chân cẳng chân
• THA
Các mạch ngoại vi
• Lâu lành vết thương
American Diabetes Association. Diabetes Care. 2010;33(suppl 1):S11-S61.