Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn Tuần 19 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.03 KB, 29 trang )

Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Tiết 59+60: Chuyện bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích
cho cuộc sống ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4 ).
2. Kĩ năng:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Phân biệt
giọng ngời kể với lời nhân vật.
3. Thái độ:
-Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK; Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa
thu, mùa đông).
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hát.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học
sinh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt -
Tập 2.
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
a) GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.


b) GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trớc lớp (2 lợt)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ
thấp
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng
một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét + chuyển ý.
- Đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn,
cả bài.
- Lắng nghe.
27
tuần 19
3.2. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc đoạn
- Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng

cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm
các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: - 1 HS đọc đoạn.
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay
theo lời của nàng đông.
- Xuân về vờn cây lúc nào cũng đâm
trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi
nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có ma xuân
rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà
đất ?
- Xuân làm cho cây trái tơi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói
về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói
lời hay về mùa xuân.
Câu 3: - 1 HS đọc đoạn.
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt
hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vờn bởi chín vàng.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ
mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?

*) Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi tr-
ờng thiên nhiên để cuộc sống của con ng-
ời ngày càng đẹp đẽ.
Nội dung Bốn mùa xuân hạ, thu,
đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp của riêng đều
có ích cho cuộc sống
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
3.3. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ? - Ngời dẫn chuyện, 4 nàng tiên:
Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai. - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc
hay nhất.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 91: Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
28
- Tính đợc tổng của nhiều số, áp dụng vào làm bài tập, chuẩn bị cho việc học
phép nhân.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:

+ Giáoviên: Bảng phụ, phấn màu.
+ Học sinh: Bảng con.
II. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách, vở.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
3
4
9
- Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu
cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ? - Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của
tổng 12+34+40
12

34
40
86
c. Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng:
15 + 46 + 29
15
46
29
90
3.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Mục tiêu: HS biết cách tính tổng của ba
số theo hàng ngang.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả
vào sách.( cột 1 dành cho HS khá, giỏi)
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:
- Mục tiêu: HS biết cách tính tổng của các
số theo cột dọc về cộng có nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính
29
14 36 15 24
- cột 4 dành cho HS khá, giỏi
33 20 15 24
21 9 15 24
68 65 60 96
Bài 3: Số ?

- Mục tiêu: Dựa vào hình vẽ tính đợc
tổng của các số.
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các
số vào chỗ trống.
- ý b dành cho HS khá, giỏi
a)12kg + 12kg + 12kg = 36kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
4. Củng cố.
- Hệ thống lại bài.
- Nhắc lại bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Mĩ Thuật
(Đ/c: Tuấn- Soạn, giảng)
Luyện toán
Luyện tập ( VBT )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Tính đợc tổng của nhiều số, áp dụng vào làm bài tập, chuẩn bị cho việc học
phép nhân.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
+ Giáoviên: VBT, SGK.
+ Học sinh: Bảng con, VBT.
III. Hoạt động dạy học:

hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1: Ghi kết quả tính - Lớp làm VBT
- Lớp chữa bài, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm
Bài 2: Tính
- Chữa bài, chấm điểm
- 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập
VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài
Bài 3: Số ? - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 2 HS làm trên
30
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. bảng lớp.
Bài 4: Viết mỗi số thành tổng theo mẫu
( SGK - trang 86 )
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 2 HS làm trên
bảng lớp.
4. Củng cố.
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng v iệt
Luyện đọc: chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.
- Hiểu đợc nội dung của bài qua luyện đọc
2. Kỹ năng.
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Chuyện bốn
mùa
3. Thái độ.
- HS có ý thức rèn đọc
II. Đồ dùng dạy - học:
+Giáo viên:SGK; Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc.
+ Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc Chuyện bốn
mùa. đã học, nhắc lại ND bài
3. HD đọc bài: ( Bảng phụ )
- Bài: Chuyện bốn mùa .
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi
đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm
đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi
ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy,
thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dơng và nhắc HS cách

đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Củng cố.
- YC HS nêu ND bài đã học
4. Dặn dò
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
31
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Thể dục
Tiết 37: Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh
tay, khớp vai.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
III. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết
học.

- ĐHTT: 4 hàng dọc
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ
số.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối,
hông

- Đội hình 4 hàng ngang
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển
chung.
- Cán sự điều khiển.
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - GV điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - GV điều khiển
- GV chia lớp thành 4 đội hình hớng dẫn HS chơi. - Chơi trò chơi.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát -Thực hiện theo yêu cầu.
- Cúi ngời thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Nhận xét giao bài
Toán
Tiết 92: Phép nhân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nhận biết đợc phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng
nhau. Đọc, viết và tính kết quả của phép nhân.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
32

- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Làm đợc các phép nhân theo mẫu.
3. Thái độ:
-Tự giác, tích cực học tập.
II. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các
nhóm đồ vật có cùng số lợng.
- Nhận xét chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- 1 đọc yêu cầu
a. Hớng dẫn HS nhận biết về phép
nhân.
- Đa tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn. - HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm
nh thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta phải làm nh thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? - Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân. 2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới
chuyển thành phép nhân đợc.
3.2. Thực hành:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau
thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ
tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 đợc lấy mấy lần ? - 5 đợc lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tơng tự phần c.
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- Viết phép nhân theo mẫu: b. 9 + 9 + 9 = 27
33
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 9 x 3 = 27
4 x 5 = 20 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)

- Viết phép nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát hình.
- Điền số hoặc dấu vào ô trống.
5 x 2 = 10
4 x 3 = 12
4. Củng cố.
- Hệ thống lại bài.

- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Hát nhạc
(Đ/c: Hơng Soạn, giảng)

Chính tả: ( Tập chép )
Tiết 37: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
2. Kĩ năng:
-Viết hoa đúng các tên riêng, viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, dấu hỏi , dấu
ngã.
- Làm đợc BT2, BT3.
3. Thái độ:
- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép; Bảng quay viết bài tập 2.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:

hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hớng dẫn tập chép:
+ Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện
bốn mùa.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi ngời
mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Đoạn chép có những tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết nh thế - Viết hoa chữ cái đầu.
34
nào ? - HS viết bảng con: Tựu trờng, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn
viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để
viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu
đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
+ Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài. - HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh
3.3. Chấm, chữa bài:

- Chấm 5, 7 bài nhận xét
3.4. Hớng dần làm bài tập:
Bài 1: a. Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài vào sách.
a. Điền vào chỗ trống l hay n
- Mồng một lỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng.
- Ngày tháng mời cha cời đã tối.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt
đầu bằng l
- l: lá, lộc, lại,
- n: nắm, nàng,
2 chữ bắt đầu bằng n ?
4. Củng cố.
- Hệ thống lại bài
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 19: Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại cho ngời mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời quý trọng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt đợc.
3. Thái độ:

- Có thái độ quý trọng những ngời thật thà không tham lam của rơi.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh tình huống hoạt động 1; Phiếu học tập
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bãi cũ:
3. Bài mới:
35
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình
huống.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết ra quyết
định đúng khi nhặt đợc của rơi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đ-
ờng,
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những
cách giải quyết nào với số tiền nhặt đợc ?
- Tìm cách trả ngời đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em
chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại ngời đánh mất.
-Kết luận: Khi nhật đợc của rơi cần tìm

cách trả lại cho ngời mất. Điều đó mang lại
niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của
mình trớc những ý kiến có liên quan đến việc
nhặt đợc của rơi.
- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trớc
những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
4. Củng cố.
- Nhận xét đánh giá giờ học
5. Dặn dò.
- Về nhà thực hiện nhặt đợc của rơi trả lại
cho ngời đánh mất.
Thứ t ngày 05 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Tiết 61: Th trung thu
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hiểu ND: Tình yêu thơng của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. ( trả lời đ-
ợc các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài ).
2. Kỹ năng.
- Biết cách ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ
hợp lí.
- Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác.
3. Thái độ.
- Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài học.

II. Đồ dùng dạy học:
36
+ Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Lá th nhầm địa chỉ - 2 HS đọc
- Trên phong bì th cần ghi những gì ? - Trên phong bì th cần ghi rõ họ tên
địa chỉ ngời nhận hoặc ngời gửi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
+ Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: Phần lời th và phần bài thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài
(phần chú giải).
+ Đọc giữa các nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
+ Thị đọc giữa các nhóm
- Chốt + Chuyển ý.

- Các nhóm thi đọc, cá nhân từng
đoạn, cả bài.
3.3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai ? - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu
thiêu nhi ?
- Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn.
Mặt các cháu xinh xinh.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bác khuyện các cháu làm những việc gì ? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi
đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ,
tuỳ theo sức của mình
- Kết thúc lá th Bác viết lời chào nh thế nào ?
- Qua bài cho em biết điều gì ?
Nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu
nhi, tình cảm yêu thơng của Bác đối
với thiếu nhi.
3.4. Luyện đọc lại:
- GV HD HS thuộc thuộc lòng bài thơ. - HS học thuộc bài thơ.
4. Củng cố.
- 1 HS đọc cả bài th Trung Thu - Thực hiện.
- Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bi bài sau.
- Lắng nghe.
37

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×