Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án huygia văn- tuần 22CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.02 KB, 7 trang )

Tuần 22 Ngày soạn :....../01/2011
Ngày dạy :....../01/2011
Tiết: 81,82
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Tạ Duy Anh -
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân
vật trong tác phẩm.
-Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng , nhân hậu đối với lòng ghen ghét, dố kị.
2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm , giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
-Đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước tài
năng hay thành công của người khác .
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả.
2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn bản “Sông nước Cà Mau” . Nêu nghê thuật và nội dung
của văn bản ấy ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết ngữ văn trước ta đã học chương 18 của tác phẩm “Đất rừng
phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Hôm nay cô giới thiệu với các em truyện ngắn rất hay
của Tạ Duy Anh với tác phẩm "Bức tranh của em gái tôi".
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức
Hoạt động I: Giới thiệu chung
HS đọc phân chú thích * SGK .
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Tạ Duy
Anh và truyện ngắn " Bức tranh của em gái
tôi ".
GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính .


Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
HS đọc diễn cảm văn bản.
GV uốn nắn ,nhận xét .
GV giải thích một số từ khó.
Truyện kể theo ngôi kể nào ?
Truyện kể về ai? Về vấn đề gì?
Ai là nhân vật chính?
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả :Tạ Duy Anh sinh 1959, quê ở
Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội )
2.Tác phẩm: “Truyện ngắn “Bức tranh
của em gái tôi” của Tạ Duy Anh đạt giải
Nhì của báo thiếu niên tiền phong tổ
chức với chủ đề "Tương lai vẫy gọi".
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc
2.Giải thích từ khó.
3. Phân tích:
a. Diễn biến tâm trạng nhận vật người
anh :


Từ trước cho đến khi thấy em gái tự
chế màu vẽ :
HS đọc từ đầu đến "có vẻ vui lắm"
Qua đoạn truyện vừa đọc. Khi thấy mặt em
gái hãy bị bôi bẩn, người anh đã làm gì? ?
Thái độ người anh được thể hiện qua chi tiết
nào khi thấy em hay lục lọi đồ vật?
? Khi biết em tự chế thuốc vẽ, người anh đã

làm gì? Tâm trạng người anh thế nào?
?Nhận xét gì về thái độ của người anh đối
với em gái mình?
-Gọi em là Mèo khi thấy mặt em bị bôi
bẩn .
-Khó chịu khi thấy em lục lọi đồ vật.
-Bí mật theo dõi em gái khi thấy em tự
pha chế thuốc vẽ .
=>Nhìn em bằng con mắt kể cả, không
chú ý, quan tâm .
?Tìm chi tiết trong truyện thể hiện tâm trạng người
anh khi em gái có tài năng hội hoạ? Theo em đó là
tâm trạng gì?
=>Từ tâm trang đó, người anh đối xử với người em
như thế nào? Nhận xét của em về tâm trang ấy?
?Vì sao người anh không thân với em nữa?
Trước tài năng của em gái, người anh đã hành động
như thế nào? Tâm trạng của người anh khi đó ra sao?
?Dưới con mắt của người anh, những bức tranh ấy
như thế nào?Thái độ của người anh khi xem tranh?
Em có nhận xét gì về thái độ của người anh lúc này?
Vẻ mặt ngộ nghĩnh của em gái trước kia nay người
anh thấy thế nào?
Đó là tâm trạng gì? (Ghen tị)
Thái độ của người anh như thế nào khi nghe tin em
gái sẽ tham dự trại thi vẽ quốc tế?
Trong niềm vui đạt giải nhất khi em gái lao vào ôm
anh, người anh có hành động gì?
Quan sát đoạn truyện từ “trong gian phòng …” đến
hết và cho biết :

Bức tranh ấy vẽ về ai? Vẽ như thế nào? Đứng trước
bức tranh ấy, người anh có thái độ, cử chỉ như thế
nào?
? Vì sao người anh lại sững người, ngỡ ngàng? Vì
sao lại hãnh diện?
 Khi tài năng hội hoạ của em
được phát hiện
-Thấy em có tài năng hội hoạ,
cảm thấy thất vọng, mình bất tài,
muốn khóc.
 Tự tị, mặc cảm .
-Không thân với em như trước
nữa, chỉ một lỗi nhỏ cũng gắt um
lên  Tự ái, xa lánh em .
Xem trộm tranh của em gái .
Thấy tranh đẹp thì thở dài .
 Thầm cảm phục em nhưng
không công khai, biểu lộ .
-Cảm thấy vẻ mặt em ngộ
nghĩnh trước kia nay như chọc
tức mình .
-> Ghen tị .
-Không vui khi được tin em tham
dự trại thi vẽ quốc tế .
Đẩy nhẹ em khi em ôm cổ mình
trong niềm vui đạt giải .
* Khi đứng trước bức tranh giải
nhất của em gái
+ Giật đứng người, ngỡ ngàng,
hãnh diện, xấu hổ ,muốn khóc .

? Tại sao người anh lại xấu hổ?
Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận ra con không?”
Người anh có tâm trạng gì?
? Người anh nếu nói với mẹ về bức tranh sẽ nói câu
gì? Em hiểu gì về câu nói ấy?
? Người anh đã nhận ra cách xử sự của mình với em
gái có đúng đắn không?
Quan sát phần đầu truyện, người em gái được giới
thiệu qua những chi tiết nào? (từ lời của người anh)
? Kiều Phương là em bé có nét gì đáng chú ý ở
phần 1 của câu chuyện? Sau khi được phát hiện là có
tài hội hoạ Kiều Phương có thay đổi gì không trong
quan hệ với anh trai và mọi người? Tranh em gái
được đánh giá như thế nào?
? Khi hay tin em mình đạt giải nhất, cô em gái đã có
hành động gì với anh
? Nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương ?
Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện ?
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?
Hoạt động III. Tổng kết :Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động IV: Luyện tập
+ Muốn nói với mẹ rằng không
phải con đâu, đấy là tâm hồn, là
lòng nhân hậu của em con đấy .
Ích kỷ được thức tỉnh và tự
nhận ra lỗi lầm của mình .
b. Nhân vật cô gái Kiều Phương
Mặt luôn bị bôi bẩn, thích thú lục
lọi các đồ vật .
Tự chế thuốc vẽ .

Tranh vẽ rất độc đáo .
Nghe tin đạt giải nhất, lao vào
ôm cổ anh muốn cùng anh đi
nhận giải .
=> Hồn nhiên, trong sáng, say
mê hội họa, nhân hậu .
c. Nghệ thuật:
-Kể chuyện bắng ngôi thứ nhất
tạo nên sự chân thật cho câu
chuyện .
-Miêu tả chân thực diến biến tâm
lí của nhân vật.
d. Ý nghĩa văn bản : Tình cảm
trong sáng , nhân hậu bao giờ
cũng lớn hơn, cao đẹp lòng ghen
ghét, đố kị.
III. Tổng kết :( Ghi nhớ - SGK_
IV. Luyện tập
Bài 1/ 35 Viết 1 đoạn văn thuật
lại tâm trạng của người anh trong
truyện khi đứng trước bức tranh
đạt giải nhất của em gái .
4.Củng cố: Suy nghĩ của em về nhân vật người anh trong truyện . Hãy nhắc lại nội dung và
nghệ thuật của bài học ?
5.Hướng dẫn tự học :-Đọc kí truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
-Hiểu ý nghĩa truyện .
-Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất
sắc.
-Soạn bài “Luyện nói ... "
IV.Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………...............................................................................................
**********************************************************
Ngày soạn :....../01/2011
Ngày dạy :....../01/2011
Tiết 83 + 84:
Tập Làm Văn: LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN
XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói .
-Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
-Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.
2.Kĩ năng: -Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
-Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
-Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm , nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự rèn của HS .
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học về văn miêu tả ở
cấp I
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ Vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh và miêu tả nhận xét trong văn
miêu tả ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa học xong tiết “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả” . Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát,
tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nói trước tập thể, chúng
ta học tiết tập nói
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức

Hoạt động I:Củng cố kiến thức.
GV nói rõ vai trò quan trọng của việc
luyện nói : để thực hiện thành công
tiết học yêu cầu HS phải chuẩn bị dàn
bài ở nhà đến lớp nói thành văn trôi
chảy, rõ ràng.
GV có thể chia các bài tập cho các
I. Củng cố kiến thức :
nhóm khác nhau. Các nhóm cử đại
diện trình bày kết quả thảo luận nhóm
trước lớp
HS các tổ theo dõi, nhận xét và bổ
sung  GV nhận xét và bổ sung cho
hoàn hảo .
Hoạt động II : Thực hành luyện nói
*Gọi HS đọc y/c bài tập 1/SGK/35
-Cử đại diện trình bày nhận xét của
em về nhân vật Kiều Phương trong đó
miêu tả người em Kiều Phương theo
tưởng tượng của em (không gò bó)
Nhận xét về nhân vật Kiều Phương:
Ngoại hình?
Hành động?
Tình cảm?
-Anh của Kiều Phương là người như
thế nào ?
Hình ảnh người anh trong bức tranh
và người anh thực của Kiều Phương
có khác nhau không ?
*Yêu cầu HS nói về những người

thân của mình (nói về anh, chị hoặc
em của mình)
Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm
bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận
xét.
Chú ý: Phải trung thực, không tô vẽ
làm dàn ý, không viết thành văn, nói
chứ không đọc.
Các nhóm cử đại diện nói trước lớp .
HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý .
*HS đọc y/c của bài tập 3.
II.Thực hành luyện nói
Bài tập 1/35 (SGK)
Từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” hãy lập dàn
ý để trình bày ý kiến của em trước lớp .
a) Kiều Phương : là một cô bé nhanh nhẹn, giàu
tình cảm, có óc quan sát và trí tưởng tượng
phong phú , một cô bé đáng yêu
+Ngoại hình : gương mặt bầu bĩnh thường lem
luốc , đôi mắt đen ,rèm mi uốn cong ,răng khểnh.
+Hành động : nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế các
màu để vào từng lọ, gặp bạn thì thường mừng
quýnh lên .
+Tình cảm : hồn nhiên trong sáng xem mọi vật
trong nhà đều thân thiết , nhất là anh trai .
b) Nhân vật người anh :
-Hình dáng : không tả rõ nhưng có thể suy ra từ
cô em gái, chẳng hạn : cao , đẹp trai, sáng sủa.
-Tính cách : ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận,
ăn năn , hối lỗi.

Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức
tranh , xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh
người anh trong bức tranh thể hiện bản chất tính
cách của người anh qua caias nhìn trong sáng ,
nhân hậu của cô em gái.
Bài 2/ SGK/ 36
Trình bày về anh, chị, em của mình:
- Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm .
Bài 3/ 36 SGK
GV gợi ý :đó là đêm trăng đẹp vô cùng .
-một đêm trăng mà cả đất trời, con người và vạn
vật như được tắm gội bởi ánh trăng …

×