Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an lop 4 Tuan 27 CKT2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.88 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>2010</i>

<b>Tập đọc:</b>



<b>DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu
bộc lộ đợc thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.


- Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ
chân


lÝ khoa häc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh chân dung Cơ-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.</b>
Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngồi chiến
luỹ và trả lời câu hỏi:


+ Tìm những chi tiết thể hiện lịng
dũng cảm của Ga-vrốt?


+ Nêu cảm nghóa của em về nhân vật
Ga-vrốt?



<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>
- Đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc
đúng Cơ-péc-ních, Ga-li-lê.


- u cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bàivăn giọng
kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng
những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ
chân lí của hai nhà khoa học.


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


Đoạn1: Từ đầuđến phán bảo của chúa
<i><b>trời. +ý1:Cơ-péc-ních dũng cảm bác bỏ</b></i>


<i><b>ý kiÕn sai lÇm ,công bố phát hiện</b></i>


- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Theo doõi.



- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến phán bảo của
chúa trời.


+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến gần bảy chục
tuổi.


+ Đoạn 3 : Phần còn lại.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>míicđa m×nh.</b></i>


+ Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy gi?


+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại
bị coi lµ tµ thuyÕt?


+ GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong
hệ mặt trời giúp HS hiểu thêm ý kiến
của Cơ-péc-ních.



+Việc Cơ-péc -ních dám bácbỏ ý kiến
sai lầm đó và cơng bố phát hiện của
mình chứng tỏ ông là ngời nh thế nào?
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?


Đoạn 2: Tiếp đến gần bảy chục tui.
<i><b>+ý 2:Nguyờn nhõn khin nh bỏc hc</b></i>


<i><b>Ga- li- lê bị xÐt xư.</b></i>


+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích
gì?


+Chuyện gì đã xảy ra khi ơng cơng bố
cuốn sách?


+ Vì sao tồ ỏn lỳc y x pht ụng?


-Đoạn 2 cho em biết điều gì?
-Đoạn 3: Còn lại:


<i><b>+ ý 3: Lòng dũng cảm bảo vệ chân lí</b></i>


<i><b>của Ga -li-lê.</b></i>


+ Vỡ sao Ga-li-lê phải sống trong tù?
+Ông làm nhử vậy nhằm mục đích gì?
+ Loứng duừng caỷm cuỷa Cõ-peực-nớch vaứ
Ga-li-lẽ theồ hien choú nao?



Đoạn này cho em biết điều gì?
Bài văn ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?


<b>Hng dn HS đọc diễn cảm:</b>


- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS đọc giọng phù hợp với nội dung


+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một
chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì
sao phải quay xung quanh nó.
Cơ-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính
trái đất mới là một hành tinh quay
xung quanh mỈt trêi


+ V× nó ngợc lại với lời phán của Chúa
Trời.


- Theo doừi.


+ Là ngời dũng cảm.


+ Ga-li-lờ vit sỏch nhm ng h t
tng khoa hc ca Cụ-pộc-nớch.
+Sách bị cấm lu hành,Ga-li -lê bị đa ra
xét x.


+ To ỏn lỳc y x pht Ga-li-lê vì cho
rằng ơng đã chống đối quan điểm của


Giáo hội, nói ngược với những lời
phán bảo của Chúa trời.


+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược
với lời phán bảo của chúa trời, tức là
đối lập với quan điểm của giáo hội lúc
bấy giờ, mặc dù họ biết việc đó sẽ
nguy hại đến tính mạng. … vì bo v
chõn lớ khoa hc.


<i><b>Nội dung: : Ca ngợi những nhµ khoa </b></i>


<i><b>học chân chính đã dũng cảm, kiên trì </b></i>
<i><b>bảo vệ chân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

baøi.


- GV đọc diễn cảm đoạn 2.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2,
GV theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc đoạn 2.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyeọn ủóc ủoán 2theo nhóm đơi.
- Moọt vaứi hoùc sinh thi ủóc ủoán 2
trửụực lụựp.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nội dung bài này nói lên điều gì?


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và kể lại câu chuyện trên cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài : Con sẻ.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn:</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIEÂU : </b>


- Rút gọn đợc phân số.


- Nhận biết đợc phân số bằng nhau.


- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : SGK, phaỏn, baỷng con.</b>
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập sau:



Tính: 1<sub>4</sub>:1
3<i>−</i>


1


2 ;
1
2<i>×(</i>


1
3+


1
5)


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/139.
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<i><b>Baøi 1: </b></i>


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó tự làm bài vào bảng con.


+ Yêu cầu HS thực hiện rút gọn phân số
rồi so sánh các phân số bằng nhau.


- 2 HS lên bảng làm bài.



- 1 HS lên bảng giải.


<i><b>HĐ cá nhân làm bảng con</b></i>


+ HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng.
a, 25<sub>30</sub>=25:5


30:5=
5


6 . b,
9
15=


9 :3
15:3=


3
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm
phân số của một số.



+ HS thảo luận nhóm đơi sau đó làm vào
vở.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc bài toán.


- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?


- Để tính được đoạn dường cịn lại chúng
ta phải làm như thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài. (1 em lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở).


Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- HS đọc u cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>HĐ nhóm đơi, làm vở.</b></i>



- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp giải vở.


Bài giải


a. Phân số chỉ 3 tổ học sinh là: 3<sub>4</sub> .
b, Số học sinh của ba tổ là:


32 x 3<sub>4</sub> = 24 (baïn)


Đáp số : a, 3<sub>4</sub> . b, 24 bạn


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm độ dài đoạn
đường cịn lại.


- Chúng ta phải tìm đoạn đường đã đi.
Bài giải


Số ki-lô-mét anh Hải đã đi được là:
15 x <sub>3</sub>2 = 10(km)


Số ki-lô-mét anh Hải còn phải đi tiếp la
15 – 10 = 5 (km)



Đáp số : 5 km


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
<b> Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa kì II.


- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch Sử: </b>



<b>THAØNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kì này rất phát triển
(cảnh bn bán nhộn nhịp, phố phờng nhà cửa, c dân ngoại quốc,...).


- Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS. Các hình minh họa </b>
trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bản đồ Việt Nam.


GV và HS sưu tầm các tư liệu về ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là


Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi 3 HS lên bảng
yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi của bài 22.


- GV cùng cả lớp theo dõi
nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu</b></i>


<i><b>baøi: Hôm nay chúng ta</b></i>


học bài Thành thị thế kỷ
XVI – XVII Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An – ba
thành thị lớn thế kỉ XVI
-XVII


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Hiến, Hội An – ba thaønh</b>


<b>thị lớn thế kỉ XVI - XVII</b>
+ Phát phiếu học tập cho
HS.



+ Yêu cầu HS đọc SGK
và hoàn thành phiếu.
+ Theo dõi và giúp đỡ
những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu một số đại
diện HS báo cáo kết quả
làm việc.


+ GV tổng kết và nhận
xét về bài làm của HS.
- GV tổ chức cho HS thi
mô tả về các thành thị lớn
ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV và HS cả lớp bình
chọn bạn mơ tả hay nhất.


<i><b>dẫn của GV.</b></i>


+ Nhaọn phieỏu.


+ c SGK v hon thnh phiu.


Đặc điểm thành thị:( Thăng Long, Phè HiÕn, Héi
An)


+ D©n c:


+Quy mơ thành thị:
+ Hoạt động bn bán:



+ 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thị lớn.


- 3 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS chọn mô tả về
một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh
ảnh …


<b>HĐ 2: Tình hình kinh tế </b>
<b>nước ta thế kỉ XVI - </b>
<b>XVII</b>


<i><b>Hoạt động cả lớp.</b></i>


- Theo em, cảnh buôn bán
sôi động ở các đô thị nói
lên điều gì về tình hình
kinh tế ở nước ta thời đó?


- HS trao đổi và phát biểu ý kiến: Thành thị nước
ta thời đó đơng người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ
ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát
triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi,
buôn bán.


<i><b> GV giới thiệu: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là </b></i>
Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nơng sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu
thủ cơng nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, …
cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng
với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho
thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta


phát triển, thành thị lớn hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV tổ chức cho HS giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay.


* Cá nhân HS (hoặc nhóm HS) trình bày trước lớp.
- Tun dương những em thực hiện tốt yêu cầu sưu tầm.


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự
đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo Đức:</b>



<b> TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO </b>


<b>(TT)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đợc ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những ngời
gặp khó khăn, hoạn nạn. ủng hộ các hoạt động nhân đậo ở trờng, ở nơi mình ở.
Khơng đồng tình với những ngời có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
- Tuyên truyền, tích cực than gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của
bản thân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập (bài tập 5), khổ giấy lớn.</b>
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Những biểu hiện của hoạt động nhân
đạo là gì?


+ Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về lịng
nhân ái của nhân dân ta?


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>
<b>HĐ 1: Bày tỏ ý kiến</b>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, hãy tỏ ý
kiến và giải thích lí do về các ý kiến được
đưa ra dưới đây:


1. Uống nước ngọt để lấy thưởng.


+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp theo
dõi ,nhận xét.


- HS nhắc lại đề bài


<i><b> Tiến hành thảo luận cặp đôi</b></i>


- Đại diện các cặp đơi trình bày câu trả lời
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.



3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp
giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.


4. Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá
của trường.


5. Hiến máu tại các bệnh viện.


<i><b>Kết luận: Như vậy có rất nhiều cách để</b></i>


thể hiện tình nhân đạo của em tới những
người gặp hồn cảnh khó khăn.


<b>HĐ 2: Liên hệ bản thân</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.


- Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp
trao đổi, bình luận


<i><b>Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ,</b></i>


giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.


- Mở rộng kiến thức: Hiện nay ở khắp nơi
đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra
như “Xoa dịu nỗi đau da cam” trên kênh


VTV3, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em
nghèo vượt khó …


2. Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia
đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp
đỡ, vượt qua khó khăn.


3. Đúng. Vì giúp đỡ các em khó khăn cũng
là giúp đỡ những em vươn lên trong hồn
cảnh khó khăn (vượt qua được) cuộc sống.
4. Sai. Vì chỉ hỗ trợ thêm cho đội bóng đá,
mang tính giải thưởng.


5. Đúng. Hiến máu sẽ giúp các bác sĩ có
thêm nguồn máu bổ sung để giúp đỡ các
bệnh nhân.


- HS dưới lớp đưa thẻ bìa màu, nhận xét.


<i><b>Trao đổi thảo luận, theo nhóm 6.</b></i>


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trao đổi
với các bạn trong nhóm về những người gần
nơi các em ở có hồn cảnh khó khăn cần
được giúp đỡ và những việc các em có thể
làm để giúp họ. Sau đó ghi vào bảng:


Số thứ
tự



Những người có
hồn cảnh khó
khăn


Những cơng việc
các em có thể
giúp đỡ họ
…………


…………
…………


………
………
………


………
………
………


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.


- Thực hiện tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng.


- Thu thập và ghi chép các thơng tin về an tồn giao thơng từ bản tin an tồn giao thơng
phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần.


- GV nhận xeựt tieỏt hoùc.



<i>Thứ ba ngày 9 háng 3 năm 2010</i>


<b>Chớnh tả:</b>



<b> Nhớ– viết : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ và viết lại đúng chính tả ba khổ thơ cuối của bài thơ về Tiểu đội xe khơng
kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/x, d/r.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a ; 3a.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào
bảng: rung rinh, lung linh, lóng lánh, lặng
thinh.


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết chính tả </b></i>
hơm nay các em Nhớ - viết lại đúng
chính tả ba khổ cuối của bài Bài thơ về
tiểu đội xe khơng kính. Trình bày đúng
các dịng thơ theo thể tự do. Luyện viết
đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ
viết sai s / x ; dấu hỏi / dấu ngã.



<b>Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>
- GV đọc bài chính tả.


Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe
-viết.


+ Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của
kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?


- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Theo doõi.


- HS theo doõi.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng
cảm, lạc quan, yêu đời, . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
:xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.


+ Nêu cách trình bày bài viết.


+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết
bài.



- u cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS nhớ viết.


- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 10 - 12 bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.


- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.


<i><b>Baøi 3 : </b></i>


- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để


làm bài.


- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.


con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ HS nêu.


+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi
mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm. Tay trái
đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.


- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với tiếng s,
không viết với tiếng x:


- siêng, sợ, sớm. . . .



- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với tiếng x,
khơng viết với tiếng s:


- xồ, xé, xẻng. . . .


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Các nhóm thực hiện.


<b> SA MẠC ĐỎ</b>


<b> Ở lục địa ô – xtrây – li – a có một sa</b>
mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đều có
những mảng màu hồng, đèn đỏ xen kẽ rất
kì lạ. Khi trời mưa nhỏ các loại động vật
màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.


- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các em vừa viết chính tả bài gì ?


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.


<b>Tốn: Kiểm Tra Định Kỳ(Đề Trường ra)</b>



<b>Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết đợc câu khiến trong đoạn trích ; bớc đầu biết đặt câu khiến nói với
bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ.


- HS khá, giỏi tìm thêm đợc các câu khiến trong SGK ( BT2, mục III) ; đặt đợc 2
câu khiến với 2 đốiợng khác nhau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết từng đoạn văn ở bài tập 1</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.</b>


- Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ
<i>điểm Dũng cảm.</i>


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


- Khi em quên bút ở nhà, em muốn mượn
bút của bạn thì em sẽ nói như thế nào?
- Các câu mà em vừa đặt được gọi là câu
khiến. Câu khiến dùng để làm gì? Chúng
có cấu tạo như thế nào? Cách sử dụng câu
khiến ra sao? Các em sẽ tìm hiểu bài học
hơm nay.



<b>Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b>Bài 1,2: HĐ cả lớp.</b></i>


- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?


- 3 HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm
<i>Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em</i>
thích.


- 3 HS đặt câu hoặc nêu tình huống.


- 3 HS phát biểu. Ví dụ:


+ Bạn có thể cho mình mượn bút được
khơng!


…….


- HS lắng nghe.


<i><b>HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi.</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
<i>- Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?



- GV chốt lại nội dung ghi nhớ 1


<i><b>Baøi 3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho
từng HS


- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu
nào để nhận ra câu khiến?


GV kết luận về câu khiến.


<b>Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ</b>


- Gọi HS đặt câu khiến để minh họa cho
ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi dùng từ


<b>Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài.


giaû vào.


- Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ



<i><b>Đóng vai theo nhóm đơi.</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói
- 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai , 1 HS đóng
vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở


HS mượn vở có thể nói


+ Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn!


+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu một lát nhé!
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn… của người nói, người viết với
người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm
than hoặc dấu chấm.


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp


- HS tiếp nối đọc câu của mình:
+ Mẹ cho con đi chơi nhé!


+ Chị giảng cho em bài toán này với!
+ Thưa cơ, cho em ra ngồi ạ!


+ Cho tớ đọc truyện chung với!
<i>Thảo luận nhóm đơi, làm bài tập.</i>
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.



- 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào phiếu bài tập


Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào
cho ta!


Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa phải
chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong
tàu!


Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho
Long Vương


Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm


<i>Đoạn a: trong truyện Ai mua hành tôi</i>
<i>Đoạn b: trong bài cá heo trên biển</i>
<i>Trường Sa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu
xuất xứ từøng đoạn văn.


<i><b>Bài 2: HS làm bài theo nhóm 4</b></i>


- Gợi ý: Trong SGK


- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét.



- Gọi các nhóm khác đọc câu khiến mà
nhóm mình tìm được.


<i><b>Bài 3: Đặt câu theo cặp.</b></i>


- Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý
đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong
muốn, là bạn cùng lứa tuổi….. là bậc trên.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa
lỗi cho từng HS.


- Nhận xét bài làm của HS


- HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù
hợp với nội dung và giọng điệu.


<i>HS làm bài theo nhóm 4</i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn


- 2, 3 đại diện đọc. Ví dụ:
<i>+ Bài Ga-vrốt ngồi chiến lũy</i>
<i>- Vào ngay</i>


<i>- Tí ti thơi! – Ga-vrốt nói</i>
<i>+ Bài Vương quốc vắng nụ cười</i>


<i>- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh.</i>
<i>- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được!</i>


<i>- Nói đi, ta trọng thưởng.</i>


<i>Đặt câu theo cặp.</i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


- HS nói câu khiến theo cặp. Mỗi HS đặt 3
câu theo từng tình huống với bạn, với chị
(anh), với thầy (cơ giáo).


- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước
lớp. Ví dụ:


+ Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
+ Bạn đi nhanh lên đi!


+ Anh sửa cho em cái bút với!


+ Chị giảng cho em bài toán này nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp!


+ Thưa cơ, cơ giảng cho em bài tốn này với
ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khoa học:</b>



<b>CÁC NGUỒN NHIỆT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i> - Kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt.</i>


- Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt. Ví dụ : theo dõi khi đun nấu ; tắt bếp khi đun nấu xong,...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn
nhiệt và ứng dụng của chúng trong
cuộc sống?


- Hãy mô tả nội dung thí nghiệm
chứng tỏ khơng khí có tính cách nhiệt.
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài : </b></i>


<b>HĐ 1: Các nguồn nhiệt và vai</b>


<b>trò của chúng</b>



+ Em biết những vật nào là nguồn
tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trị của từng nguồn
nhiệt ấy?


- GV ghi bảng các nguồn nhiệt theo
vai trò của chúng: đun nấu, sấy


khô, sưởi ấm


+ Các nguồn nhiệt thường dùng để
làm gì?


- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu GV. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.


HS chú ý lắng nghe. HS nhắc lại đề bài.
<i><b> Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.</b></i>
- Quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu
biết thực tế, trao đổi theo cặp đôi, trả
lời:


+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm,
phơi khơ thóc, lúa, ngơ, quần áo, nước biển
bốc hơi nhanh tạo thành muối …


+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sơi nước …


+ Lị sưởi điện làm cho khơng khí nóng
lên vào mùa đơng, giúp con người sưởi
ấm


+ Bàn là điện: giúp ta là khô, phẳng
quần áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết


thì cịn có nguồn nhiệt nữa khơng?
- GV kết luận các nguồn nhiệt
<b>HĐ 2: Cách phòng tránh những</b>
<b>rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng</b>
<b>nguồn nhiệt</b>


+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt
nào?


+ Em còn biết những nguồn nhiệt
nào khác?


- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm 4, phát phiếu học tập và bút
dạ cho HS. Yêu cầu HS ghi những
rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn điện


<b>Những rủi ro, nguy hiểm có thể</b>
<b>xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt</b>
- Bị cảm nắng


- Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa
nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi …
- Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra
khỏi nguồn nhiệt


- Cháy các đồ vật do để gần bếp
than, bếp củi



- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để
lửa quá to




- Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt?


vào mùa đông …


+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun
nấu, sấy khô, sưởi ấm.


+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì
ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt khơng cịn
nguồn nhiệt nữa.


<i><b>Thảo luận nhóm 4.</b></i>


+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt : ánh
sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp
than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lị sưởi
điện …


+ Các nguồn nhiệt khác: lò nung gạch, lò
nung đồ gốm …


- HS làm việc theo nhóm


<b>Cách đề phịng</b>



- Đội mũ, đeo kính khi ra đường.
Không nên chơi ở chỗ quá nắng vào
buổi trưa


- Không nên chơi đùa gần: bàn là,
bếp than, bếp củi … đang sử dụng
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm
ra khỏi nguồn nhiệt


- Không để các vật dễ cháy gần bếp
than, bếp củi


- Để lửa vừa phải


- HS trình bày kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Tại sao không nên vừa là quần áo


vừa làm việc khác?


<b>HĐ 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử</b>
<b>dụng nguồn nhiệt</b>


- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt
Trời là nguồn nhiệt vơ tận. Người ta
có thể đun theo kiểu lị Mặt Trời.
Còn các nguồn nhiệt khác đều bị


cạn kiệt. Do vậy các em và gia đình
đã làm gì để tiết kiệm các nguồn
nhiệt?


- Nhận xét


lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn
nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền
vào tay, tránh bị bỏng…


- Bàn là điện đang hoạt động, tuy không
bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu
vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ
bị cháy quần áo, cháy những đồ vật
xung quanh nơi là


<i><b>Thảo luận nhóm 6.</b></i>


- Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng nguồn nhiệt:


+ Tắt bếp khi không dùng.


+ Khơng để lửa q to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ nước nóng
lâu hơn.


+ Theo dõi khi đun nước, không để nước
sôi cạn ấm.



+ Cời rỗng bếp khi đun để khơng khí vào
làm cho lửa cháy to, đều mà không cần
thiết cho nhiều than hay củi.


+ Không đun thức ăn quá lâu.


+ Không bật lị sưởi khi khơng cần thiết.
<b>3. Củng cố, dặn dị :</b>


- Nguồn nhiệt là gì?


- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


<i> Thø tư ngày 10 tháng 3 năm 2010</i>

<b>Kể chuyện: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gỵi ý SGK.


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK, phấn. Tranh minh hoạ truyện trong SGK.</b>
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu</b>
<b>của đề:</b>


- GV ghi đề bài lên bảng lớp.


<i><b>Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về</b></i>


lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến
hoặc tham gia.


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở
đề bài.


- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.


- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK
(phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.


<b>Học sinh kể chuyện:</b>
- Cho học sinh kể theo cặp.
- Cho học sinh thi kể.


- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.


- 4 học sinh đọc tiếp nối 4 gợi ý.



- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.


- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe, trao
đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.


- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói
về ý nghĩa của câu chuyện.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lịng dũng
cảm, nêu ý nghĩa của câu chuyện?


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Xung quanh ta, có biết bao tấm gương về lòng dũng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- GV nhận xét + chọn những học sinh


chọn được truyện hay, kể chuyện hấp dẫn. - Lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận
xét lời kể của bạn chính xác.



- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung của tiết kể truyện tuần 29.


<b>Tập đọc:</b>

<b>CON SẺ</b>



<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bớc đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


-Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu Sẻ non của Sẻ già.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Tranh minh hoá baứi taọp ủóc trong SGK.</b>
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn
quay và trả lời câu hỏi:


+ Ý kiến của Cơ-péc-ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích
gì?


+ Vì sao tồ án lúc ấy xử phạt ông?
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>



<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>
- Đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc
đúng: khản đạc, kính cẩn, tuồng như.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ truyện giúp HS hiểu từ khó
trong bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.


- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV. Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Theo doõi.


- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn (mỗi lần
chấm xuống dòng là một đoan), đọc 2,
3 lượt.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.


- Theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- - Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài văn giọng


phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.


<b>Hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi :</b>
Đoạn1: Từ đầu đến nó xuống đất.


<i><b> ý1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và</b></i>


<i><b>con chã khæng lå.</b></i>


+ Trên đường đi con chú thy gỡ? Nú
nh lm gỡ?


+ Từ ngữ nào cho thấy con sẻ còn non
và rất yếu ớt?


+ Vic gì đột ngột xảy ra khiến con
chó dừng lại và lùi?


+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ
trên cây lao xuống cứu con được
miêu tả như thế nào?


+ Em hiểu từ ngữ sức mạnh vơ hình
vẫn cun nú xung t l sc mnh
gỡ?


Đoạn này kể lại chuyện gì?
Đoạn 2: Còn lại.



<i><b> ý 2: Sự ngỡng mộ, khâm phục của trớc</b></i>


<i><b>tình mẹ con thiêng liêng</b> .</i>


+ TRc hành động dũng cảm cứu con
của sẻ mẹ tác giả tỏ thái độ nh thế nào?
+ Tìm từ ngữ cùng nghĩa với từ thán
phục?


+ Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục
đối với con sẻ nh bộ?


-Đoạn này cho em biết điều gì?


- Theo dõi GV đọc bài.


+ Trên đường đi con chó đánh hơi thấy
một con sẻ con vừa rơi từ trên tổ xuống.
Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ con.


+ Con sẻ non mép vàng óng ,trên đầu có
một nhúm lông t¬.


+ Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây
lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ con sẻ
rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại
và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một
sức mạnh làm nó phải ngừng ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như một hòn đá
rơi trước mõm con chó, lơng dựng


ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm
thiết, nhảy hai ba bước về phía cái mõm
há rộng đầy răng của con chó, lao đến
cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
+ Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một
tình cảm tự nhiên, bản năng trong con
sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to
lớn vẫn lao vo ni nguy him cu
con.


+ rất thán phục.


+ Khâm phơc, kÝnh phơc.


+Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là một hành dộng đáng trân
trọng, khiến con người cũng phải cảm
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
Néi dung của bài là gì?


<b>Hng dn HS c din cm:</b>


- Yờu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS t×m đọc giọng phù hợp với nội
dung bài.


- GV đọc diễn cảm đoạn 2.



- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2theo
cỈp, GV theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc đoạn 2.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc đoạn 2.


- Một vài học sinh thi đọc đoạn 2 trước
lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nội dung bài này nói lên điều gì?


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và kể lại câu chuyện trên cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài : Đường đi Sa Pa.
- Nhận xét tiết học.


<b>Toán:</b>

<b>HÌNH THOI</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>- Nhận biết đợc hình thoi và một số đặc điểm của nó..</b>
<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>



+ Giấy kẻ ơ li (mỗi ơ có kích thước 1cm 1 cm), thước thẳng, êke, kéo.
+ 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép kĩ thuật.


+ Bảng phụ kẻ sẵn các hình trong bài tập 1.


+ 4 thanh gỗ mỏng, dài khồng 20 đến 30 cm, có kht lỗ ở hai đầu, ốc vít để
lắp ráp thành hình vng, hình thoi.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


- GV yêu cầu HS: hãy kể tên các hình mà
em biết. Trong giờ học hơm nay chúng ta
cùng làm quen với một hình mới, đó là


- Theo dõi rút kinh nghiệm.
- Một số HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hình thoi.


<b>Giới thiệu hình thoi:</b>


- GV yêu cầu HS dùng các thanh nhựa


trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp thành
một hình vng. GV cũng làm tương tự với
đồ dùng của mình.


- GV yêu cầu HS dùng mơ hình của mình
vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp để vẽ
theo đường nét của mơ hình để có hình
vng trên giấy. GV vẽ hình vng trên
bảng.


- GV xơ lệch mơ hình của mình để thành
hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo.
- GV giới thiệu: Hình vừa tạo được từ mơ
hình được gọi là hình thoi.


- GV u cầu HS đặt mơ hình vừa tạo
được lên giấy và nêu yêu cầu vẽ hình thoi
theo mơ hình. GV vẽ trên bảng lớp.


- GV yêu cầu HS quan sát đường viền
trong SGK và u cầu các em chỉ hình thoi
có trong đường diềm.


- GV đặt tên cho hình thoi trên bảng là
ABCD và hỏi HS: Đây là hình gì?


<b>Nhận biết một số đặc điểm của hình</b>
<b>thoi:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD


trên bảng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi
để giúp HS tìm được các đặc điểm của
hình thoi.


+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình thoi ABCD.


+ Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh
của hình thoi.


+ Độ dài của các cạnh hình thoi như thế
nào so với nhau?


- GV yêu cầu HS kết luận về các đặc điểm


- HS cả lớp thực hành ghép hình vng.


- HS thực hành vẽ hình vng bằng mơ
hình.


- HS tạo mô hình thoi.
B


A C


D


- HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau
chỉ cho nhau xem.



- HS : là hình thoi ABCD.


- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.


+ Cạnh AB song song với cạnh DC.
+ Cạnh BC song song với cạnh AD.


+ HS thực hiện đo độ dài các cạnh của
hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
của hình thoi.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV treo bảng phụ có vẽ các hình như
trong bài tập 1, u cầu HS quan sát các
hình và trả lời các câu hỏi của bài.


+ Hình nào là hình thoi?


+ Hình nào không phải là hình thoi


<i><b>Bài 2:</b></i>


- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu
cầu HS quan sát hình.



- GV nêu: Nối A với C ta được đường
chéo AC của hình thoi ABCD.


+ Nối B với D ta được đường chéo BD của
hình thoi ABCD.


+ Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC
và BD là O.


- GV yêu cầu HS: hãy dùng ê ke kiểm tra
xem hai đường chéo của hình thoi có
vng góc với nhau khơng?


- GV: Hãy dùng thước có vạch chia
mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của
hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của
mỗi hình hay khơng.


- GV nêu lại các đặc điểm của hình thoi
mà bài tập đã giới thiệu: hai đường cheo
của hình thoi vng góc với nhau tại trung
điểm của mỗi đường.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức
cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngơi
sao.


- GV tổng kết cuộc thi tuyên dương những


HS cắt nhanh và đẹp.


Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song
song và bốn cạnh bằng nhau.


<i><b>HĐ cả lớp trả lời.</b></i>


- HS quan sát hình sau đó trả lời.


- Hình 1, hình 3 là hình thoi.


- Hình 2, hình 4, hình 5 không phải là hình
thoi.


<i><b>Thảo luận nhóm đơi, trả lời.</b></i>


- HS quan sát hình vẽ.


- HS quan sát thao tác của GV sau đó nêu
lại:


+ Hình thoi ABCD có hai đường chéo là
AC và BD.


- HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo
của hình thoi vng góc với nhau.


- HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo
của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường



- HS theo doõi. B


A C


D


<i><b>Thi xếp thành hình ngôi sao.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Củng cố, dặn dị:- Hình như thế nào được gọi là hình thoi?</b>
- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?


- Về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi.


- Nhận xét tiết học.


<b>Địa ly:ù </b>



<b>DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của đồng bằng
dun hải miền trung:


+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhièu cồn cát và đầm phá.


+ Khí hậu: mùa hạ,tại đây thường khơ,nóng và bị hạn hán,cuối năm thường có
mưa lớn và bão dễ gây nghạp lụt;có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía
nam: khu phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh.



- Chỉ được vị trí ĐBDH miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam, lượt đồ đồng bằng Duyên Hải</b>
miền Trung. Các tranh ảnh về đồng bằng Duyên Hải miền Trung: đèo Hải
Vân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp.


- Bảng phụ ghi các biểu cho các hoạt động.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu
cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và
ĐBNB.


- u cầu HS cho biết: các dịng sơng nào
đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng rộng
lớn đó.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


- HS quan sát và 2 HS lên bảng thực
hiện theo yêu cầu của GV.


- Hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình
đã tạo nên ĐBBB, sông Đồng Nai,
sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển</b>


- GV giới thiệu lượt đồ dải đồng bằng
Duyên Hải miền Trung.


- Yêu cầu HS quan sát lượt đồ và cho biết: Có
bao nhiêu dải đồng bằng ở Dun Hải miền
Trung.


- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên.


+ Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng
bằng này?


- Yêu cầu HS cho biết: quan sát trên lượt
đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải
đồng bằng này đến đâu?


<i><b>GV kết luận </b></i>


+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các
đồng bằng?


<b>-</b> GV treo lượt đồ đầm, phá của Thừa
Thiên Huế, giới thiệu và minh họa trên
lượt đồ


<b>-</b> + Ở các vùng đồng bằng này có nhiều


cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng
gì xảy ra?


+ Để ngăn chặn hiện tượng này, người
dân ở đây phải làm gì?


+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng
bằng Duyên Hải miền Trung.


<b>HĐ 2: Bức tường cắt ngang dải đồng</b>
<b>bằng Duyên Hải miền Trung.</b>


- Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho


- HS quan sát.


- Có 5 dải.


- HS lên bảng thực hiện.


+ Các đồng bằng này nằm sát biển, phía
Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi
Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía
Đơng giáp biển Đông.


- HS quan sát và trả lời: Các dãy núi
chạy qua các dải đồng bằng và lan ra
sát biển.


- HS theo dõi lắng nghe.



+ Tên gọi của các dải đồng bằng lấy từ
tên các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng
đó.


- Lắng nghe quan sát trên lượt đồ minh
họa của GV.


+ Thường có hiện tượng di chuyển của
các cồn cát.


+ Người dân ở đây thường trồng phi lao
để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
+ Các đồng bằng Duyên Hải miền
Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển,
có nhiều cồn cát và đầm phá.


- Dãy núi Bạch Maõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐB
Duyên Hải miền Trung.


- Yêu cầu HS chỉ trên lượt đồ dãy núi
Bạch Mã.


- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà
Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so
với đường đèo?



<b>HĐ 3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực</b>
<b>phía Bắc và phía Nam.</b>


- Yêu cầu HS làm việc cặp đơi, đọc sách
và cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía
Nam ĐB Duyên Hải miền Trung khác
nhau như thế nào?


- Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin
vào bảng, sau đó GV bổ sung để được
bảng thơng tin sau:


- Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là
do đâu?


- Khí hậu ở đồng bằng dun hải niềm
trung có thuận lợi cho người dân sinh sống
và sản xuất không?


- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân
hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm
Hải Vân.


- Rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế
tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi
đổ xuống.


<i><b>Thảo luận cặp đôi.</b></i>


- HS thảo luận và trả lời.



- HS trả lời vào bảng thơng tin và cùng
GV hồn thành bảng như sau:


- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh
lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn
lại ở dãy núi này, do đó phía Nam
khơng có gió lạnh và khơng có mùa
đơng.


- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho
người dân sinh sống và trồng trọt sản
xuất.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã


- Có mùa đông lạnh. - Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và
mùa khô.


- Nhiệt độ có sự chênh lệch
giữa mùa đông và mùa hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- u cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của dải đồng bằng Duyên Hải niềm
Trung.


- Dặn dò HS chuẩn bị học bài sau.



<i> Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Taọp laứm vaờn: </b>



<b>MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>(Kiểm tra viết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả, ..) ; tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo hớng dẫn
của GV.


- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
Bảng phụ viết sẵn đề bài + dàn ý.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Chuẩn bị:</b>


- Cho học sinh đọc đề bài gợi ý trong
SGK.


- GV ghi bảng cả 4 đề bài hoặc ghi
đề bài khác mình đã chuẩn bị.


- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh.


GV hướng dẫn HS quan sát tranh
ảnh trong SGK.


- GV: Các em làm 1 trong các đề cô


- 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.


- HS đọc đề bài trên bảng.


- HS quan sát tranh nảh theo sự hướng
dẫn của GV.


<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


- HS nhắc lại dàn bài chung về văn miêu tả cây cối; cách viết mở bài, thân
bài. kết bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đã cho.


<b>HoÏc sinh laøm baøi:</b>


- Nhắc học sinh dựa vào dàn ý bài
văn miêu tả để làm bài.


- GV thu bài khi hết giờ.



- HS chọn đề.


- HS chọn đề + làm bài.


<b>Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- BiÕt c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học của
SGK, kéo.


- HS: Giấy kẻ ô li, thước kẻ, kéo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu các đặc
điểm của hình thoi.


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


<b>Hướng dẫn lập cơng thức tính diện tích hình</b>
<b>thoi:</b>



- GV đưa miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó
nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. tính
diện tích của hình thoi.


- GV nêu: Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình
tam giác bằng nhau, sau đó, ghép lại thành hình
chữ nhật.


- GV hỏi: Theo em, diện tích hình thoi ABCD và
diện tích hình chữ nhật AMNC được ghéo từ các
mảnh của hình thoi như thế nào với nhau?


- Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thơng qua
tính diện tích của hình chữ nhật.


- GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật
và so sánh chúnh với đường chéo của hình thoi


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
đưới lớp theo dõi nhận xét câu trả lời
của bạn.


- Theo doõi.


- HS nghe bài toán.


- Cắt theo hai đường chéo và ghép
thành hình chữ nhật AMNC.



- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
ban đầu.


- GV hỏi: vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính
như thế nào?


- GV nêu: ta thấy <i>m×n</i>


2 =


<i>m×n</i>


2 .


- GV hỏi: m, n là gì của hình thoi ABCD?


- Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách
nào?


- GV đưa ra cơng thức tính diện tích hình thoi như
SGK.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi HS nêu u cầu của bài tập sau đó tự làm
bài.



- Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Baøi 2:.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập sau đó tự làm
bài.


- Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước lớp, sau


- HS nêu: AC = m ; AM = <i>n</i><sub>2</sub> .


- Diện tích hình chữ nhật AMNC là:
<i>m×n</i>


2 .


- Là độ dài hai đường chéo của hình
thoi.


+ Ta tính diện tích hình thoi bằng cách
lấy tích của độ dài hai đường chéo
chia cho 2.


- HS viết lại vào bảng con.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- HS áp dụng trực tiếp cơng thức tính


diện tích hình thoi và làm bài vào vở
nháp.


Bài giải


a. Diện tích hình thoi ABCD là:
<i>3 × 4</i><sub>2</sub> =6 <sub>(cm)</sub>


b. Diện tích hình thoi MNPQ là:
<i>7 × 4</i><sub>2</sub> =14(cm)


Đáp số: 6 cm, 14 cm.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


Bài giải
a. Diện tích hình thoi là:
<i>5 × 20</i><sub>2</sub> =50(dm)


b. Diện tích hình thoi là:
đổi 4 m = 40 dm
<i>40 ×15</i><sub>2</sub> =300(dm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đó nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Để biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải
là như thế nào?


- Yêu cầu HS tính diện tích của hình thoi và hình
chữ nhật.


- Vậy câu nào đúng, câu nào sai?


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét xem câu nào đúng, sai.
- Chúng ta phải tính diện tích của
hình thoi và hình chữ nhật, sau đó so
sánh.


- HS tính diện tích của hình thoi và
hình chữ nhật vào vở nháp, trả lời.
- Câu a sai, câu b đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình thoi.</b>
- Về nhà học thuộc, thực hành nhiều cách tính diện tích của hình thoi.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm đợc cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).


- Biết chuyển câu kể thành câu khiến ; bớc đầu đặt đợc câu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp ; biết đặt câu với từ cho trớc ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.


- HS khá, giỏi nêu đợc tình huoỏng cãu khieỏn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi 2 HS lên bảng


- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó
có sử dụng câu khiến


- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về
câu khiến trong SGK


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>
<b>Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>


<i>- Động từ trong câu: Nhà vua hồn gươm lại </i>
<i>cho Long Vương là từ nào?</i>



- GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp. GV


- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu khiến
- 2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp
theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn
- 2 HS đọc thuộc lịng


- HS lắng nghe


- HS đọc u cầu và nội dung bài tập
<i>- Động từ là từ hoàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
nêu yêu cầu:


+ Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động
từ để câu kể trên thành câu khiến.


+ Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu
để câu kể trên thành câu khiến.


- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết
từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể,
không cần chép lại cả câu cho mỗi lần
thêm.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Gọi HS đọc lại các câu khiến cho đúng
giọng điệu.



<i><b>Kết luận: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh </b></i>


<i>có dùng hãy, đừng, chớ ở đầu câu, cuối câu </i>
nên dùng dấu chấm than. Với những yêu
cầu , đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt
dấu chấm.


- Có những cách nào để đặt câu khiến?


- Kết luận về các cách đặt câu khiến
<b>Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để
minh họa cho ghi nhớ


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: HS hoạt động theo cặp</b></i>


- 2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình
tự tiếp nối. Nhận xét, sửa bài cho nhau
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa chữa từng
lỗi cho từng HS


<i><b>Bài 2: Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm </b></i>


<i>4</i>


Ví dụ:



<i>+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long</i>
<i>Vương.</i>


+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi.


- 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết
vào vở.


Ví dụ:


+ Nhà vua hãy
nên
phải


hồn gươm lại cho
Long Vương
Nhà vua hồn gươm lại cho


Long Vương đi thôi


nào
Xin


Mong


nhà vua hồn gươm lại cho
Long Vương



<i>- Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào</i>
trước động từ


<i>- Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào … vào cuối câu</i>
<i>- Thêm các từ đề nghị: xin, mong … vào đầu câu</i>
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp


- 5 HS đọc câu của mình trước lớp.


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự
tiếp nối. Nhận xét, sửa bài cho nhau


- Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước
lớp. GV đọc câu kể sau đó HS trình bày.Ví
dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống
- Giao tình huống cho từng nhóm


a. + Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
+ Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào!
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!


+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!


- Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có
dùng câu khiến



- Gọi các nhóm trình bày . GV ghi nhanh
các câu khiến của từng nhóm lên bảng
- Nhận xét, khen ngợi các em


<i><b>Baøi 3,4: </b></i>


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài
làm trước lớp theo trình tự sau:


+ GV nêu câu a
+ GV gọi HS làm bài
+ GV nhận xeùt


+ Thực hiện tiếp các câu b, c


- Hoạt động trong nhóm


Ví dụ về câu khiến trong từng tình huống
b. + Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với
bạn Giang ạ!


+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với
bạn Giang ạ!


+ Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn
Giang ạ!


+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện
với bạn Giang ạ.



c. + Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


- HS trao đổi, làm việc theo cặp
+ Nghe hiệu lệnh của GV


+ 3 đến 5 HS nối tiếp đặt câu theo cách a)
sau khi nêu câu của mình thì nêu luôn
trường hợp sử dụng. cả lớp theo dõi và nhận
xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Có những cách nào để đặt câu khiến?


- Về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học
và tìm một tin trên báo để tập tóm tắt trong bài sau.


- Nhận xét tiết học.


Thể dục:


<b>NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG </b>
<b> TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi " Dẫn bóng''


- HS khá, giỏi trớc khi chơi trị chơi, biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay
đập bóng nảy lên tục xuống mặt đất.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập
di chuyển tung, bắt bóng và trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học.


2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp.
- Chạy


- Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng, phối hợp và nhảy của bài
thể dục phát triển chung.


<b>II. PHAÀN CƠ BẢN</b>



<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản.</b>


- Ôn di chuyển tung (chuyền) và
bắt bóng.


- Ơn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau.


<b>2. Trò chơi vận động</b>
- Trò chơi “Dẫn bóng”


Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát,


6– 10
phút


18– 22
phuùt
9 – 11 phuùt


9– 11
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
đầu gối, hông, cổ chân.



- Chạy nhẹ nhàng thành một
hàng dọc.


- Cán sự hô nhịp, cả lớp cùng
tập.


- GV tập họp HS theo đội hình
hàng dọc.


- Tập dưới hình thức thi xem tổ
nào có nhiều người tung
(chuyền) và bắt bóng giỏi.


- Tập cá nhân theo toå.


* Thi nhảy dây kiểu chân trước
chân sau: Từng tổ thi theo sự
điều khiển của tổ trưởng


- GV nêu tên trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chóng chạy lên lấy bóng, dùng
tay dẫn bóng về vạch xuất phát,
rồi trao bóng cho số 2. Em số 2
vừa chạy vừa dẫn bóng về phía
trước rồi đặt bóng vào thùng, sau
đó chạy nhanh về phíc vạch xuất
phát và chạm tay vào bạn số 3.
Số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần
lượt như vậy cho đến hết, đội nào


xong trước, ít lỗi đội đó thắng.
<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>
- HS thực hiện hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà.


- Bài tập về nhà : Ơn nhảy dây,
di chuyển tung và bắt bóng.
- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào
các giờ chơi.


4 – 6 phuùt


chơi và làm mẫu. Cho HS chơi
thử, GV nhận xét, giải thích
thêm cách chơi. Sau đó HS chơi
chính thức.


- Đứng tại chỗ thực hiện các
động tác thả lỏng toàn thân.


<i> Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010</i>

<b>Taọp laứm vaờn: </b>



<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Viết đợc một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ; bài


viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Baỷng lụựp, phaỏn maứu ủeồ chửừa loói. Phieỏu hóc taọp.</b>
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Nhận xeùt chung:</b>


- GV nhận xét chung về kết quả bài
viết của cả lớp.


<i><b>+ Ưu điểm:</b></i>


- Nhiều bài viết hay, sáng tạo.


- Dùng từ ngữ hợp lí, giàu hình ảnh ;
một số bài văn viết biết so sánh ,nhân
hóa, dùng từ láy.


- Khơng sai lỗi chính tả.
- Trình bày sạch đẹp.


<i><b>+ Khuyết điểm: </b></i>


- Cịn 4 bài viết cịn sai lỗi chính tả
nhiều, dùng từ ngữ, dấu câu chưa hợp
lí. Bài làm cịn sơ sài.



- Thông báo điểm cụ thể cho học
sinh.


Giỏi : bài Trung bình: bài
Khá: bài Yếu :
baøi.


<b>Hướng dẫn học sinh sửa lỗi:</b>
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.


- GV phát phiếu học tập cho học sinh.
- Hướng dẫn sửa lỗi chung.


- GV chép lỗi sẽ sửa lên bảng lớp.
- GV nhận xét + sửa lại cho đúng.


<b>Đọc những đoạn văn, bài văn hay:</b>
- GV yêu cầu đọc những bài, những
đoạn văn hay của một số học sinh.
- Cho học sinh trao đổi thảo luận về
cái hay của các đoạn, bài văn hay.


+ Theo dõi, lắng nghe.


- Từng học sinh đọc lời phê + ghi các
loại lỗi và cách sửa lỗi.


- HS đổi phiếu, đổi bài cho nhau theo
từng cặp để sốt lỗi cịn sót, sốt lại


việc sửa lỗi.


- Cho học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp
sửa lỗi vào giấy nháp.


- Lớp nhận xét bài trên lớp.


- HS đọc những bài, những đoạn văn
hay của mình.


- Học sinh trao đổi thảo luận về cái
hay của các đoạn, bài văn hay.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

về nhà viết lại.


- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.


<b>Thể dục: </b>



<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”. </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bớc đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ
sang tay kia., ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay
kia qua khoeo chân.


- Biết cách chơi và tham gia đợc trị chơi " Dẫn bóng''



- HS khá, giỏi trớc khi chơi trò chơi, biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay
đập bóng nảy lên tục xuống mặt đất.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tổ chức trò
chơi và tập mơn tự chọn


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định lươÏng</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp


- Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng, phối hợp và nhảy của bài
thể dục phát triển chung


- Ôn nhảy dây
<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>
<b>1. Môn tự chọn: Đá cầu</b>
- Tập tâng cầu bằng đùi



6– 10 phuùt


18– 22 phuùt
9 – 11 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu
cầu của giờ học


- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối,
hông, cổ chân


- Cán sự hô nhịp, cả lớp cùng tập


- HS cả lớp cùng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Trò chơi vận động</b>
- Trò chơi “Dẫn bóng”


Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát,
em số 1 của các hàng nhanh chóng
chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn
bóng về vạch xuất phát, rồi trao
bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy
vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt
bóng vào thùng, sau đó chạy nhanh
về phíc vạch xuất phát và chạm tay
vào bạn số 3. Số 3 thực hiện như số
1 và cứ lần lượt như vậy cho đến
hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội


đó thắng


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập tâng cầu
bằng đùi


- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào
các giờ chơi


9– 11 phuùt


4 – 6 phuùt


+ GV làm mẫu, giải thích động tác
+ HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn
bị, GV uốn nắn cho HS


+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi,
sau đó GV nhận xét, uốn nắn chung
+ Chia tổ tập luyện


+ Mỗi tổ cử 1 – 2 HS thi xem tổ nào
tâng cầu giỏi



- GV nêu tên trò chơi


- Cho các em tập luyện cách dẫn bóng.
- Giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và
làm mẫu. Cho HS chơi thử, GV nhận
xét, giải thích thêm cách chơi. Sau đó
HS chơi chính thức


- Phân công địa điểm để tổ trưởng điều
khiển


- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát


<b>Toán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Tính đợc diện tích hình thoi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HS: 1 tờ giấy hình thoi.</b>


- 4 miếng bìa hình tam giác vng kích thước như trong bài tập 4.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em tính
diện tích của hình thoi bieát:


a. Độ dài hai đường chéo là:4 cm và 7 cm.


b. Độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm,
và đường chéo thứ hai có độ dài bằng 1/3
độ dài đường chéo thứ nhất.


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết</b></i>
cách tính diện tích của hình thoi, trong giờ
học này chúng ta sẽ vận dụng cơng thức
để giải các bài tốn có liên quan đến tính
diện tích hình thoi.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: Làm vào vở.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập sau đó
tự làm bài.


- Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập sau đó
tự làm bài.


- Gọi HS đọc lại bài làm của mình trước
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.



- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS đưới
lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.


- Theo doõi.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình
thoi và làm bài vào vở.


Bài giải
a. Diện tích hình thoi là:
19 12 : 2 = 114 (cm2<sub>) </sub>
b. Diện tích hình thoi MNPQ là:
30 70 : 2 = 105 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số: 114 cm2<sub>; 105 cm</sub>2<sub>.</sub>
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.




Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>Bài 3: Thi xếp hình thoi.</b></i>



- GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó
tính diện tích hình thoi.


- GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tun
dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và
nhanh.


<i><b>Bài 4: HS thực hành gấp hình.</b></i>


- GV đọc yêu cầu của bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như
trong bài tập hướng dẫn.


<i><b>- GV y/c HS khá,giỏi chia làm 2 nhóm thực</b></i>
<i><b>hiện.</b></i>


- HS xếp được hình như sau:
A


<i>B</i> <i>D</i>


C


Đường chéo AC dài là:
2 + 2 = 4 (cm)


Đường chéo BD dài là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:


4 6 : 2 = 12 (cm2<sub>)</sub>
- Theo dõi và có ý kiến.


<i><b>HS thực hành gấp hình.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp cùng làm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình thoi.


- Về nhà học thuộc, thực hành nhiều cách tính diện tích của hình thoi.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học:</b>

<b>NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt,
cho ví dụ?



- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử
dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm
thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Nhận xét và cho điểm.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài : </b></i>


<b>HĐ 1: Vai trò của nhiệt đối với sự sống </b>
<b>trên Trái Đất</b>


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không
được Mặt Trời sưởi ấm?


<i><b> Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt</b></i>
Trời sưởi ấm thì Trái Đất sẽ thành một
hành tinh chết, khơng có sự sống


<b>HĐ 2: Cách chống nóng, chống rét cho</b>
<b>người, động vật, thực vật</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, cứ 2 nhóm thực
hiện 1 nội dung: Nêu cách chống nóng,
chống rét cho:


+ Người.
+ Động vật.
+ Thực vật.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi


theo yêu cầu cầu GV


- HS chú ý lắng nghe.


<i><b>Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.</b></i>


- HS trao đổi theo cặp đôi, trả lời: Nếu Trái
Đất khơng được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi


+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá


+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ
đóng băng


+ Không có mưa


+ Khơng có sự sống trên Trái Đất


+ Khơng có sự bốc hơi nước, chuyển thể
của nước


+ Khơng có vịng tuần hồn của nước trong
thiên nhiên


<i><b>HĐ nhóm 4.</b></i>


- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng
dẫn của GV:



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Dăn HS ln có ý thức chống nóng,
chống rét cho bản thân, những người xung
quanh, cây trồng, vật nuôi trong những
điều kiện, nhiệt độ thích hợp


gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió


<i>+ Biện pháp chống nóng cho vật ni: cho</i>
vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại
thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch
sẽ


<i>+ Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật</i>
nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín
gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho
vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường
<i>+ Biện pháp chống nóng cho người: bật</i>
quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch
sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống
nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng …
<i>+ Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm,</i>
nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc
quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội
mũ len …


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>



- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến 54


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×