Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tuần 32 tuần 31 ngaøy soaïn 2832010 tieát 61 phöông trình quy veà phöông trình baäc hai i muïc tieâu bieát caùch giaûi moät soá daïng phöông trình quy ñöôïc veà phöông trình baäc hai nhö phöông trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.14 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TU


Ầ N 31- Ngày soạn 28/3/2010


<b>Tiết 61: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI .</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


*Biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như:
Phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng
phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ .
*Ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện
của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện
đó .


Rèn luyện kỹ năng đa thức thành phân tử để giải phương trình tích .
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


<b>*GV : - Bảng phụ ghi đề một số bài tập và bài giải sẵn.</b>
<b> * HS : - máy tính bỏ túi .</b>


<b> - Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình </b>
tích (Tốn 8).


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>
<b>1.Oån định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>GV giới thiệu : phương trình trùng </b>
phương là phương trình có dạng :
ax 4 <sub>+ bx</sub>2<sub> + c = 0 ( a ¹ 0)</sub>


Ví dụ : 2x 4 <sub>- 3x</sub>2<sub> + 1 = 0</sub>
5x 4 <sub>- 16 = 0</sub>
4x 4 <sub>+ x</sub>2<sub> = 0</sub>


<b>GV hỏi : Làm thế nào để giải được </b>
phương trình trùng phương ?


Ta có thể đặt ẩn phụ, đặt x2<sub> = t thì ta đưa </sub>
được phương trình trùng phương về dạng
phương trình bậc hai rồi giải.


Ví dụ 1 : Giải phương trình :
x 4 <sub>– 13x + 36 = 0</sub>
Đặt x2<sub> = t . ĐK : t ³ 0.</sub>
Phương trình trở thành :
t2<sub> – 13t + 36 = 0.</sub>


<b>*Hãy giải phương trình ẩn t ?</b>
Sau đó GV hướng dẫn tiếp .
* t1 x2  4 x1,2 2
* t2 x2  9 x3,4 3


Vậy phương trình có 4 nghiệm :


<b>1. Phương trình trùng phương:</b>
Ví dụ : Giải phương trình



x4<sub>- 13x</sub>2 <sub>+36 =0</sub>
Giải:


đặt x2 <sub>= t . Đ/K : t</sub> <sub>0</sub>
phương trình trở thành
t2 <sub>– 13t +36=0 </sub>


<i>Δ</i> =(-13)2 - 4.1.36=25=> <sub>√</sub><i>Δ</i> = 5


t1 = <i>13 −5</i><sub>2</sub> =4 <sub>; (TMÑK t</sub> 0 )


t2 = 13+5<sub>2</sub> =9 <sub> (TMÑK t</sub> 0 )
 t1 = x2 =4 => x1,2 = <i>± 2</i>
 t2 = x2 =9 => x1,2 = <i>±3</i>
Vậy p/t có 4 nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 2 3 4


x 2;x 2;x 3;x 3<sub>.</sub>


<b>GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn để</b>
làm ?1:


HS: a. 4x2 <sub>+x</sub>2 <sub>-5 =0 </sub>
đặt x2 <sub>= t</sub> <sub>0</sub> <sub> </sub>
Ta coù pt: 4t2 <sub>+t -5 =0</sub>


Coù a+b+c = 4 + 1 + (-5) = 0
 t1 =1 (TM)



t2 = <i>− 5</i><sub>4</sub> (loại)
t1 =x2 <sub>=1 => x1,2 = </sub> <i><sub>±</sub></i> <sub>1</sub>
b. đặt x2 <sub>= t</sub> <sub>0</sub>


Ta coù pt: 3t2 <sub>+4 t +1 = 0</sub>
Coù a- b + c =3- 4 + 1 =0


 t1 = -1 (loại)


t2 = - 1<sub>3</sub> (loại) p/t vô nghiêm
Nêu các bước giải p/t chứa ẩn ở mẫu
Với phương trình chưa ẩn ở mẫu thức, ta
cần làm thêm những bước :


- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- sau khi tìm được các giá trị của ẩn, ta
cần loại các giá trị không thoả mãn điều
kiện xác định, các giá trị thoả mãn xác
định là nghiệm của phương trình đã cho .
GV: yêu cầu h/s thực hiện ?2


- Tìm đ/k của x?


Gọi h/s lên bảng giải tiếp


Gọi h/s đối chiếu kết quả với đk bài toán?
HS: Đứng tại chỗ trả lời giải


Gọi h/s nhận xét


G/V nhận xét bài


GV cho HS làm Bài 35b: Giaûi pt


x 2 6


b) 3


x 5 2 x




 


 


ĐK : x ¹ 5 ; x ¹ 2
Ta có pt:


( x+2)( 2-x)+ 3(x-5) (2-x) =6(x-5)


<i>⇔</i> <sub>4-x</sub>2 <sub>- 3x</sub>2 <sub>+21x-30=6x-30</sub>
<i>⇔</i> <sub>4x</sub>2 <sub>-15x - 4=0</sub>


<i>Δ</i> =(-15)2 +4.4.4


<i>Δ</i> = 225+64=289 > 0 nên pt có hai


nghiệm



<b>2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:</b>
VD: cho phương trình :


2
2


x 3x 6 1


x 9 x 3


 




 


ĐK: x 3


Ta có PT: x2<sub> – 3x + 6 = x + 3 </sub>
Û x2<sub> – 4x + 3 = 0.</sub>
Coù a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0


1
x 1


  <sub> (TMÑK) ; </sub>


2
c



x 3


a
 


(loại )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x1 = 15+17<sub>8</sub> =4 <sub> </sub>


x2 = <i>15 −17</i><sub>8</sub> =<i>− 1</i>
4


<b>Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà</b>


Xem lại cách giải pt quy về pt bậc hai đã học vận dụng làm các bài tập 35, 36 SGK
Bài tập 45, 46, 47 SBT


Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


………
………
……….
………
………
……….


<i><b>Tuần 32 – Ngày soạn 4/4/2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



HS biết cach giải một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích
hoặc giải được nhờ ẩn phụ


Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng pt quy được về pt bậc hai, pt giải được bằêng cách
đặt ẩn phụ, và kĩ năng suy luận lôgic trong giải tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
Bảng phụ, MTBT


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. n định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Giải Pt: x4<sub> – 5x</sub>2<sub> + 4 = 0</sub>


12 8


1
x 1 x 1   


Gọi hai HS lên làm bài lớp làm nháp và nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá, cho điểm


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Nêu pp giải pt tích vừa học?



p dụng giải các pt sau( bằng pp giải pt
tích)


a) (3x2<sub>-7x -10)(2x</sub>2<sub>+ (1-</sub> <sub>5</sub><sub>)x+</sub> <sub>5</sub><sub>-3) = 0</sub>
b) x3 <sub>+ 3x</sub>2<sub> – 2x - 6 = 0a) (3x</sub>2<sub>-7x -10)</sub>


<b>3. Phương trình tích</b>


Ví dụ 2 Giải phương trình sau
(x+1)(x2<sub> +2x -3) = 0</sub>
<b> Giaûi </b>


(x+1)(x2<sub> +2x -3) = 0</sub>
<i>⇔</i> * x+1 = 0


* hoặc x2<sub> +2x -3 = 0</sub>


Giải phương trình ta được các nghiệm
.x1 = -1 ; x2 = 1 ; x3 = - 3


?3 Giải phương trình sau bằng cách đưa
về phương trình dạng tích


x3<sub> +3x</sub>2<sub> +2x = 0 </sub>
<i>⇔</i> x(x2 +3x +2) = 0


* x1 = 0


hoặc x2<sub> + 3x +2 = 0 </sub>


Ta có a+ b + c = 0
Nên x3= -2 ; x2 = -1
phương trình có 3 nghiệm
x1 = 0 ; x2 = -1 ; x3= -2
<b>1.Bài 37 trang 56 SGK</b>
<b>Giải các pt:</b>


a) 9x4<sub> - 10x</sub>2<sub> + 1 = 0 (1) </sub>
Đặt t = x2<sub> đk t </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
(1)  <sub> 9t</sub>2<sub> - 10t + 1 = 0. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(2x2<sub>+ (1-</sub> <sub>5</sub><sub>)x+</sub> <sub>5</sub><sub>-3) = 0</sub>


 3x2 - 7x - 10 = 0


Hoặc: 2x2<sub> + (1 -</sub> <sub>5</sub><sub>)x +</sub> <sub>5</sub><sub>-3 = 0</sub>
1) 3x2<sub> - 7x - 10 = 0 </sub>


vì 3-(-7) +(-10 ) = 0


nên pt có hai nghiệm x1 = - 1; x2 = 10/3
2) 2x2<sub> + (1 -</sub> <sub>5</sub><sub>)x +</sub> <sub>5</sub><sub>- 3 = 0</sub>


Vì 2 + (1 - 5<sub>) +</sub> 5<sub>- 3 = 0 </sub>


Vậy pt có hai x1 = 1; x2 =


5 3


2



PT đã cho có 4 nghiệm


x1 = - 1; x2 =
10


3 ; x3 = 1; x4 =


5 3


2

b) x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 2x - 6 = 0</sub>


 x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
 (x + 3).( x2 – 2) = 0.
 x + 3 = 0 Vur x2 - 2 = 0


*) x + 3 = 0  x = -3


*) x2<sub> - 2 = 0 </sub><sub></sub> <sub> x</sub>2<sub> = 2 </sub><sub></sub> <sub> x = </sub><sub></sub> <sub>2</sub>
Vậy pt đã cho có 3 nghiệm:


x1 = -3; x2 = 2; x3 = - 2


* Hãy nêu pp giải pt trùng phương?


GV cho HS làm bài tập 37 SGK, thảo
luận theo nhóm bàn làm bài sau đó gọi 4
HS lên cùng làm mỗi HS một ý



Gọi HS nhận xét bài làm của bạn,GV
đánh giá chung


GV cho HS làm bài dạng triển khai biểu
thức để đưa về pt bậc hai:


Giaûi pt sau:


a) (x - 3)2 + (x + 4)2 = 23 - 3x


b) b) x3 + 2x2 – (x -3)2 = (x-1)(x2-2)


t1 = 1 (TMÑK)
t2 = 1/9 (TMÑK)


Với t1 = 1 x2 = 1  x1,2 = 1


Với t1 = 1/9 x2 = 1/9  x3,4 = <sub></sub>1/3


KL: pt (1) có 4 nghiệm:
x1,2 = 1; x3,4 = 1/3


c) 0,3x4<sub> +1,8x</sub>2<sub> + 1,5 = 0</sub>
 3x4 +18x2 + 15 = 0


 x4 + 6x2 + 5= 0 (3)


Đặt t = x2<sub> ñk t </sub><sub></sub><sub> 0: </sub>
(3)  t2 + 6t + 5 = 0.



vì a - b + c = 0 nên ta có
t1 = -1 lọai (theo đk)
t2 = -5 loại (theo đk)
Vậy pt đã cho VN
d) x2<sub> + 1 = </sub> 2


1
4


x  <sub> ñk : x </sub> 0.


 x4 + 5x2- 1 = 0.


đặt t = x2<sub>, đk: t </sub><sub></sub><sub> 0.</sub>
Ta có pt: t2<sub> + 5t – 1 = 0.</sub>
Giải pt ta có:


t1 =
5 33
4
 
(TMĐK);
t2 =
5 33
4
 
loại.


 x2 =



5 33


4
 


 x = 


5 33


2
 


2. Giải PT( bài 38 SGK)
a) (x - 3)2<sub> + (x + 4)</sub>2<sub> = 23 - 3x</sub>


 x2 - 6x + 9 + x2 + 8x + 16 = 23 – 3x
 x2 + x2 - 6x + 8x + 3x + 9 + 16 - 23 = 0
 2x2 + 5x + 2 = 0.


Giải pt ta được:


x1 = -1/2; x2 = -2


b) x3<sub> + 2x</sub>2<sub> – (x – 3)</sub>2<sub> = (x – 1)(x</sub>2<sub> – 2)</sub>


 x3 + 2x2–(x2 - 6x +9) = x3 - x2- 2x + 2
 2x2 + 8x – 11 = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV hướng dẫn HS giải pt bằng pp đặt ẩn


phụ rồi cho HS làm bài tập


x1=


4 38


2
 


x2 =


4 38


2
 



c) (x- 1)3<sub> + 0,5x</sub>2<sub> = x(x</sub>2<sub> + 1,5)</sub>


 x3 - 3x2 + 3x - 1 + 0,5x2 = x3 + 1,5x
 x3 - x3 - 3x2 + 0,5 x2 + 3x - 1,5x - 1 = 0
 -2,5x2 + 1,5x - 1 = 0.


 -5x2 + 3x - 2 = 0.


= 32 - 4.(-5).(-2) = 9 - 40 = - 31 < 0
Vì  < 0 nên pt đã cho VN


<b>3. Giải PT bằng cách đạt ẩn phụ</b>
a) 3(x2<sub> +x)</sub>2<sub> - 2(x</sub>2<sub> + x) -1 = 0</sub>


đặt x2<sub> + x = t </sub>


ta coù pt: 3t2<sub> - 2t - 1 = 0</sub>


 t1 = 1, t2 =


1
3

+ Với t1 = 1 ta có
x2<sub> + x = 1</sub><sub></sub> <sub>x1,2 = </sub>


1 5


2
 


+ Với t2 =
1
3


ta coù
x2<sub> + x = </sub>


1
3


PT vô nghiệm.


Vậy pt đã cho có nghiệm x1,2 =


1 5


2
 


.
Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà


Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT phần pt quy về pt bậc hai
Chuẩn bị cho bài luyện tập tiếp theo


Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


………
………
……….
………
………
………


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> I-MỤC TIÊU </b>


<i><b>*Rèn luyện cho HS kĩ năng giải một số dạng phương trình qui được về phương</b></i>


trình bậc hai :Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu, một
số dạng phương trình bậc cao



<i><b>*Thành thạo việc giải phương trình bằng cách đật ẩn phụ </b></i>
<i><b>* Nhận dạng phương trình và biết cách giải từng loại.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<i><b> Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu-máy tính bỏ túi.</b></i>
<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : </b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ : </b>


<b>HS1: + Nêu dạng tổng quát của phương trình trùng phương .</b>
<b> + Giải phương trình trùng phương : x</b>4<sub>- 5x</sub>2<sub> +4 =0</sub>
<b>HS2: + Nêu lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu .</b>


<b> + Giải phương trình : </b>


12 8


1


1 1


<i>x</i>  <i>x</i> 


<b>3.Bài luyện tập : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Chữa và giải các BT cơ bản .</b>
GV cho HS làm bài tập 37(c,d)
trang 56 (SGK) .


Giaûi phương trình trùng phương :
c. 0,3x4<sub> +1,8x</sub>2<sub> +1,5 = 0</sub>


d. 2x2<sub> +1=</sub> 2


1
4


<i>x</i> 


GV gọi hai HS lên bảng giải .


GV : Có thể phát hiện sớm PT (1) vô
nghiệm bằng cách nào?


<i>HS : Có thể phát hiện sớm PT (1) vơ</i>
<i>nghiệm bằng cách nhận xét VT khác 0.</i>


<i><b>Bài 37(c,d) (trang 56 SGK)</b></i>
Giải phương trình trùng phương
c. 0,3x4<sub>+1,8x</sub>2<sub> +1,5=0</sub>


d. 2x2<sub> +1=</sub> 2


1


4


<i>x</i> 


<b>Giải:</b>


c. 0,3x4<sub>+1,8x</sub>2<sub> +1,5=0 (1)</sub>
Đặt x2<sub>=t (t</sub><sub></sub><sub>0), </sub>


PT(1)  0,3t2 +1,8t +1,5 = 0


Coù a-b + c = 0


 t1=-1(loại)


t2 =-


<i>c</i>
<i>a</i><sub>=</sub>


1,5
0,3


=-5(loại)


Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
d.


2



2


1


2<i>x</i> 1 4


<i>x</i>


  


(2)


(ĐK:<i>x </i>0<sub>)</sub>
PT(2)  2<i>x</i>45<i>x</i>21 0


Đặt x2<sub>=t</sub><sub></sub><sub>0,</sub>


ta có PT : <sub>2</sub><i><sub>t</sub></i>2 <sub>5 1 0</sub><i><sub>t</sub></i>


   (*)


25 8 33
    > 0
PT(*) có 2 nghiệm


1


5 33



4


<i>t</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV cho HS làm bài tập 39 SGK trang 57
bằng cách biến đổi các pt đã cho về dạng
pt tích


2


5 33


0
4


<i>t</i>   


(loại)


Vậy PT(2) có 2 nghiệm đối nhau là


1,2


5 33


2


<i>x</i>   


<i><b>Bài 39(c,d) trang57 SGK:</b></i>



Giải phương trình bằng cách đưa về
phương trình tích:


c)

<i>x</i>21 0.6

<i>x</i>1

<sub> =</sub><i><sub>0.6x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>



<i>x</i>2 <i>x</i>1 0,6

<i>x</i>1

0


2 <sub>1 0</sub>


0,6 1 0


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
   

 


* <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i> <sub>1 0</sub>


   ta coù   1 4 5


 1,2


1 5


2



<i>x</i>  


* 0,6x+1=0


 3


1 5


0, 6 3


<i>x </i> 


Vaäy PT cho có 3 nghiệm.


1,2


1 5


2


<i>x</i>  


3


5
3


<i>x </i>



d)

<i>x</i>22<i>x</i> 5

2<sub>= </sub>

<i>x</i>2 <i>x</i>5

2




2


2 <sub>2</sub> <sub>5</sub>


<i>x</i>  <i>x</i> <sub>-</sub>

<i>x</i>2 <i>x</i>5

2<sub>= 0</sub>

2<i>x</i>2<i>x</i>

3<i>x</i>10

0




2


2 0


3 10 0


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


  




 


  3



(2 1) 0


10
3
<i>x x</i>
<i>x</i>
 


 


1
2
3
0
1
2
10
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

 

 <sub></sub>


 




Vậy PT cho có 3 nghiệm .


1 0


<i>x </i> <sub> </sub> 2


1
2
<i>x </i>
3
10
3
<i>x </i>


<b>Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ghi nhớ thực hiện các chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc
hai như khi đặt ẩn phụ cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ; với phương trình
có chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0; khi nhận
nghiệm phải đối chiếu điều kiện.


- Ơn lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình .
<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………
………


………
………




Tuần 33-Ngày soạn 11/4/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H/S :Biết chọn ẩn ,đặt điều kiện cho ẩn. biết phân tích mối quan hệ giữa các đại </b>
<b>lượng để lập phương trình bài tốn, biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai .</b>
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ ghi đề bài ,thước, máy tính bỏ túi


 H/S: Oân tập các bước giải bài toán bằng cách lập pt, máy tính bỏ túi


<b>III.</b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


GV: Để giải bài tốn bằng cách lập


phương trình ta phải làm những bước nào ?
GV ghi ví dụ vào bảng phụ


Gọi h/s đọc đề, xác định bài toán thuộc
dạng nào ?


Ta cần phân tích đại lượng nào ?


Gv kẻ bảng yêu cầu h/s điền vào bảng số


liệu.


H/S : đứng tại chổ trả lời
Số áo may
trong1ngày


Số ngày Số aùo
may
Keá


hoạch x(áo)


3000


<i>x</i> (ng) 3000(aùo)


Thực
hiên


x+6(aùo) 2650


<i>x +6</i> (ng) 2650(áo)


GV u cầu h/s nhìn vào bảng phân tích
trình bày bài toán


Theo kế hoạch may 3000 áo hết bao nhiêu
ngày ?


Thực tế may 2650 áo hết bao nhiêu ngày ?


Từ đó chỉ ra mối liên hệ giữa hai đại lượng
rồi lập pt


Gọi h/s lên bảng giải pt vừa lập được
GV: ghi?1 vào bảng phụ


Yêu cầu h/s hoạt động nhóm: thảo luận
theo nhóm bàn để làm bài


Gv kiểm tra các nhóm làm việc


Đại diện 1 nhóm trình bày bài của nhóm
mình


GV nhận xét bổ sung


<b>VD(SGK)</b>


Giaûi


Gọi số áo may trong 1 ngày theo kế
hoạch là x chiếc(x <i>N</i> ;x >0)


Số áo may trong một ngày thực tế là
x+6 chiếc


Thời gian may xong 3000 áo theo kế
hoạch là 3000<i><sub>x</sub></i> (ng)


Thời gian may xong 2650 áo thực tế là



2650
6


<i>x </i> <sub> ngày</sub>


Vì xưởng may xong 2650 cái áo trước
thời hạn 5ngày nên ta có pt:


3000


<i>x</i> - 5=


2650
6


<i>x </i> ( ngaøy)


<i>⇔</i> <sub> 3000( x+6) – 5x( x+6)= 2650x</sub>
<i>⇔</i> x2 -64x- 3600=0


<i>Δ'</i> = 32 + 3600 =4624


x1 = 100 (TMĐK)
x2 = -36(loại)


Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng may
xong 100cái áo


?1: Giaûi



Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m)
(đk x>0)


Vậy chiều dài của mảnh đất là (x+4)m
Diện tích của mảnh đất là 320m2 <sub>, </sub>
ta có pt x(x+4) =320


<i>⇔</i> <sub>x</sub>2 <sub>+ 4x -320=0 </sub>
<i>Δ'</i> = 4+320=324


x1 = 16 (TMĐK)
x2 = -20(loại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV cho HS luyện tập tại lớp bằng một số
bài tập sau:


Baøi 41(sgk)


Đề bài đưa lên bảng phụ


GV: Chọn ẩn số và lập pt bài toán?


Một HS trả lời tại chỗ bước chọn ẩn –ĐK
cho ẩn


GV: cả hai nghiệm này có nhận được
khơng ? vì sao?


Bài 42:



Đề bài ghi lên bảng phụ


GV hướng dẫn h/s phân tích đề bài
*Chọn ẩn số


Bác thời vay ban đầu 2000000đ, vậy sau
một năm cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ?
- Số tiền này coi là gốc để tính lãi năm
sau, vậy sau năm thứ hai,cả vốn lẫn lãi là
bao nhiêu ?


- Lập pt bài toán
Giải pt


pt)


Chiều rộng của mảnh đất là 16m
Chiều dài của mảnh đất là ;


16+4=20(m)
<b>Bài tập tại lớp:</b>


Baøi 41:


Gọi số nhỏ là x
Vậy số lớn là (x+5)
Tích của hai số bằng 150
Vậy ta có pt : x( x+5) =150



<i>⇔</i> <sub>x</sub>2<sub>+5x -150 =0</sub>


<i>Δ</i> = 52 – 4.(-150)= 625


X1 = 10 ; x2 = -15


Trả lời : có hai trường hợp


* nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia
phải chọn số 15


*Nêu một bạn chọn số -15 thì bạn kia
phải chọn số -10


Bài42:


Gọi lãi suất cho vay một năm là x %
( ÑK : x > 0)


Sau một năm cả vốn lẫn lãi là ;


2000000+ 2000000.x% = 2000000(1+x
%) = 20000(100+x)


- sau năm thứ hai , cả vốn lẫn lãi là :
20000(100+x)+20000(100+x).x%


= 20000( 100+x) (1+x%) = 200(100+x)2
- Sau năm thứ hai ,bác Thời phải trả tất
cả 2 420 000 đ nên ta có pt



200(100+x)2 <sub>= 2 420 000</sub>


<i>⇔</i> <sub>( 100+x)</sub>2 <sub>= 12 100</sub>


<i>⇔</i> |<i>100+x</i>| = 110.


* 100+x=110 ta có: x1 = 10 (TMĐK)
*100+x = -110 ta có: x2 = -210( Loại)
Vậy bác Thời vay với lãi suất 10% một
năm


<b>Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà</b>


Xem lại các VD và bài giải mẫu, tậïp lập bảng về mối quan hệ giữa các yếu tố trong
một bài tốn có lời văn, làm các bài tập 43, 44, 45 SGK và BT trong SBT


Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

………
………..
………
………
………..
………
………
………..
<b>Tieát 65: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



HS được rèn luyện cách giải bài toán bằng cach lập pt bậc hai: biết cach chọn ẩn và
đặt ĐK cho ẩn, HS có kĩ năng giải một số bài toán thực tế như toán chuyến động,
toán năng suất, toán quan hệ giữa các đối tượng thay đổi


<b>II.</b> CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Bảng phụ, MTBT


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
1. n định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV cho HS đọc đề bài bai tập 59 SBT
trang 47


Bài tốn có những đại lượng nào đã cho,
cần tìm đại lượng nào?


*Thơng thường ta sẽ chọn đại lượng cần
tìm làm ẩn và khi đó tùy theo y/c thực tế
của đối tượng mà đặt ĐK


<b>1. Toán chuyển động:</b>
Bài 59 SBT trang 47:


Gọi vận tốc của xuồng khi nước yên lặng


là x(km/h)


(ÑK x > 2)


Vận tốc xuồng khi đi xuôi dòng là
x+3(km/h)


Vận tốc xuồng khi đi xuôi dòng là
x -2(km/h)


Thời gian xi dịng hết 30km là
30<i><sub>x +3</sub></i> (h)


Thời gian ngược dòng hết 28 km là
28<i><sub>x −3</sub></i> (h)


Theo bài ra ta có pt


30<i><sub>x +3</sub></i> + 28<i><sub>x −3</sub></i> = <i>59 ,5<sub>x</sub></i>
Giải ra ta có:


x1 = 17 (TMĐK) ; x2 = - 21 ( loại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV đưa đề bài BT 59 SGK trang 50 lên
bảng phụ


Cho HS đọc đề bài và cùng phân tích bài
tốn:


-Bài tốn đã cho những gì? Cần tìm gì?


-Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng đã
cho và đại lượng cần tìm đó?


-Chọn ẩn số và đk?
-Lập pt?


<b>Bài tập về tốn năng suất</b>


GV hướng dẫn HS tóm tắt phân tích bài theo
sơ đđồ sau.


KLcông


việc gian(ngày)Thời


Năng
suất 1
ngày


Đội I 1 <sub>(x > 0)</sub>x 1<i><sub>x</sub></i>


Đội II 1 x+6 <i><sub>x +</sub></i>1<sub>6</sub>


Cả hai


ñội 1 4


1
4
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài, HS dưới


lớp làm nháp và chuẩn bị nhận xét bài làm
của bạn


<b>2.Bài tốn có nội dung vật lí</b>
Bài 59 SGK


Gọi khối lượng riêng của KL loại I là
x(g/ cm3<sub>) ( ĐK x > 1)</sub>


Gọi khối lượng riêng của KL loại II là
x -1( g/ cm3<sub>)</sub>


Thể tích của 880 g kim loại loại I là :
880<i><sub>x</sub></i> (cm3<sub>)</sub>


Thể tích của 858 g kim loại loại II:
858<i><sub>x −1</sub></i> (cm3<sub>)</sub>


Theo bài ra ta có pt : 858<i><sub>x −1</sub></i> - 880<i><sub>x</sub></i> = 10
Giải pt trên ta được


x1 = 8,8 (TM) ; x2 = - 10 ( loại)


Vậy KL riêng của thanh KL loại I là:
8,8(g/cm3<sub>) </sub>


KL riêng của thanh KL loại II là:
7,8 (g/ cm3<sub>)</sub>


<b>3.Toán năng suất</b>


<b>Bài 49 trang 59 SGK</b>


Gọi thời gian một mìng đội 1 làm xong
cơng việc là x ngày (đk x > 0)


Thì thời gian một mình đội II hồn thành
cơng việc là x + 6 ngày


Mồi ngày đội I làm được


1


<i>x</i>


Mồi ngày đội II làm được


1
6


<i>x </i> <sub>(coâng việc)</sub>


Mồi ngày cả hai đội làm được


1


4<sub>(công việc)</sub>
Ta có phương trình :


1 1 1



6 4


<i>x</i><i>x</i> 
 x(x+6)=4x+4x+24


 x2 –2x –24 =0;


’=1 +24 =52 >0 => pt coù 2 nghiệm:
x1=6 ( TMĐK)


x2= - 4 (loại)


Vậy:


Một mình đđội I làm trong 6 ngày thì xong
việc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà</b>


Về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm lại hoàn chỉnh, ôn tập các kiến thức đã
học trong chương IV: Trả lời câu hỏi ôn tập trang 60-61 SGK


-làm các bài taäp: 51, 53, 54, 55 trang 59,60,63


<b> Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


</div>

<!--links-->

×