Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

GA lop 5 tuan 1924CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.82 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 19</b>



<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn:16/01/2010
Ngày giảng:18/01/2010

<b> </b>

<i>KHOA HỌC</i>


<b>DUNG DỊCH</b>



I.Yêu cầu:


- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.


- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng chưng cất.
II. Đồ dùng dạy học:


- Hình trang 76, 77 sách giáo khoa.
- Đường, muối nước lọc, li, thìa.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:


? Thế nào là hỗn hợp?Kể tên một số
hỗn hợp có trong thực tế mà em biết?
- GV nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thực hành tạo ra một


dung dịch.


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Gv kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với
chất rắn bị hoà tan và phân bố đều
hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng
hoà tan vào nhau được gọi là dung
dịch.


HS trả lời


- Các nhóm tạo ra dung dịch đường
(hoặc muối).


- Các nhóm tập trung quan sát trong
quá trình khuấy đường (hoặc muối).
-Thảo luận câu hỏi về dung dịch.
-Đại diện nhóm nêu cơng thức pha
dung dịch.


- Các nhóm nhận xét, so sánh độ mặn,
ngọt của dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2 : Thực hành


* Mục tiêu : HS nêu được cách tách
các chất trong dung dịch.



* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt kiến thức.
3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Sự biến đổi hố học”


<i>- Các nhóm đọc mục Hướng dẫn thực </i>
hành sgk / 77 và thảoluận, đưa ra dự
đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi
SGK.


- Làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
So sánh với dự đốn ban đầu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm và thảo luận của nhóm mình.
- HS đọc mục Bạn cần biết / 77


<b> </b>

<b> </b>



<b> </b>

<i>TỐN</i>


<b> DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>




<b> I. Yêu cầu : </b>


-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.


- Nhớ và vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học<b> : </b>


- Giáo viên : Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS : Giấy kẻ ô vuông ; thước ; êke ; kéo.


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> A. Bài cũ:</b>


? Nêu đặc điểm chung của hình thang?
- GV nhận xét.


<b> B.Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài


2. Hình thành cơng thức tính diện tích
hình thang


- Giáo viên nêu vấn đề rồi hướng dẫn
HS cắt, ghép hình thang.


- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách tính
diện tích hình tam giác ADK (như


SGK).


- Có hai cạnh đối diện song song


HS cắt, ghép hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên kết luận và ghi cơng thức
tính diện tích hình thang.


3. Thực hành
Bài 1 :


- GV chữa bài , kết luận.
Bài 2 :


- GV chữa bài ,nhận xét.
Bài 3 : (Nếu còn thời gian)
- GV hướng HS giải bài toán.
? Bài tốn đã biết gì , phải tìm gì?


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.
- CBBS: “Luyện tập”


tạo thaønh.


- HS nhận xét mối quan hệ giữa các
yếu tố của hai hình để rút ra cơng thức


tính diện tích hình thang.


- Vài HS nhắc lại cơng thức tính diện
tích hình thang.


- Cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở
kiểm tra.


- Cả lớp làm vào vở .


Gọi HS trả lời miệngvề khái niệm
hình thang vuông


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu hướng giải bài tốn
Tìm chiều cao của hình thang.
- Cả lớp làm vào vở .


Bài giải
Chiều của hình thang là :
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)


Diện tích của thửa ruộng hình thang là
(110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01
(m2<sub>)</sub>


Đáp số : 10020,01 m2





<i>TẬP ĐỌC</i>


<b>NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ MỘT(T</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



<b> </b>

(Theo Hà Văn Cầu-Vũ Đình Phong)
I. Yêu cầu:


- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh
Thành, anh Lê).


- Hiểu được tâm trạng day dứt ,trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Trả
lời được các câu hỏi 1,2 và 3.


<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh hoạ tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu:


<i> - Giới thiệu chủ điểm Người công dân, </i>
tranh minh hoạ chủ điểm


<b> B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


- Giáo viên đọc trích đoạn vở kịch



<i>- Ghi bảng các từ phắc-tuya, Sâu </i>


<i>sắc-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa</i>


Chia làm 3 đoạn :


<i> +Đoạn 1 : Từ đầu … Vậy anh vào Sài </i>


<i>Gòn này làm gì ?</i>


<i> + Đoạn 2 : Tiếp theo … Sài Gòn này nữa.</i>
+ Đoạn 3 : Còn lại


- Giáo viên sửa lỗi đọc.


- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa từ khó.


b. Tìm hiểu bài


- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và
trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài
?Anh Lê giúp anh Thành việc gì?


? Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân , tới
nước?



? Câu chuyện giữa anh Thành và anh
Lê…vì sao như vậy?


* Giải thích: Sở dĩ câu chuyện khơng ăn
khớp giữa hai người vì mỗi người theo
đuổi một ý nghĩ khác nhau.


c. Đọc diễn cảm.


- HS quan saùt tranh.


- 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân
vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- HS luyện đọc.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (2, 3
lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ
và giải nghĩa các từ ngữ đó.


- HS luyện đọc theo cặp.


- 1,2 HS đọc tồn bộ trích đoạn kịch
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc
thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm việc ở Sài Gịn


-Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ


da vàngvới nhau.Nhưng …đồng bào
khơng?


Vì anh với tơi… nước Việt..


- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin…
Anh Thành thường không trả lời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm
1, 2 đoạn kịch theo cách phân vai.


<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>


- HS nêu nội dung của trích đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc;
<i>đọc trước màn 2 của vở kịch Người </i>


<i>coâng dân số 1. </i>


vai.


-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.


- Một vài cặp học sinh thi đọc diễn
cảm.


<b> </b>



<b>Thứ ba </b>

Ngày soạn:17/01/2010
Ngày giảng:19/01/2010


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> I. Yêu cầu: </b>


- Biết tính diện tích hình thang.
<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu cơng thức tính diện tích hình
thang?


- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Thực hành


Bài 1 : HS vận dụng cơng thức tính
diện tích hình thang và củng cố kĩ năng


tính tốn.


- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2 : (Nếu còn thời gian)
GV hướng dẫn HS giải.


- Tìm độ dài đáy bé và chiều cao
của thửa ruộng hình thang.


- S = (<i>a+b)xh</i><sub>2</sub>


- Cả lớp làm vào vở rồi đổi vở kiểm
tra.


- HS đọc kết quả


- HS nêu hướng giải bài toán
- Cả lớp làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tính diện tích của thửa ruộng.
- Từ đó tính số ki-lơ-gam thóc thu
hoạch được trên thửa ruộng


- GV chấm, chữa bài.


Bài 3 : Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ
kết hợp với sử dụng cơng thức tính
diện tích hình thang và kĩ năng ước
lượng để giải tốn về diện tích
- Giáo viên đánh giá bài làm của


HS(a .Đ ; b.S)


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Luyện taäp chung”

<b> </b>



120 : 3 x 2 = 80 (m)


Chiều cao của thửa ruộng hình
thang là.


80 – 5 = 75 (m)


Diện tích của thửa ruộng là:


(120+80) x 75


2 = 7500(m


2<sub>)</sub>
7500 so với 100 thì gấp


7500 : 100 = 75(lần)


Số ki-lơ-gam thóc thu hoạch được trên
thửa ruộnglà:


75 x 64,5 = 4737,5(kg)
Đáp số:4737,5kg thóc.



- HS nhận xét về các phần của hình vẽ
- HS tính tốn và đổi vở để kiểm tra
bài của bạn.


<i>CHÍNH TẢ(nghe- viết)</i>


<b> NHÀ U NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.</i>
- Làm được BT2, BT(3)a/b,hoặc bài tập phương ngữ.


II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu lớn photo nội dung bài tập 2,3.
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


-Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc.



- Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều


- HS viết :Trung Trực,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gì ?


- Giáo viên đọc.


- Giáo viên đọc tồn bài chính tả 1
lượt.


- Giáo viên chấm 7 đến 10.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
Bài tập 2:


- Phát giấy khổ lớn.


<i>- Giáo viên tổ chức trị chơi Thi tiếp </i>


<i>sức</i>


- Giáo viên và HS nhận xét nhóm
thắng cuộc.


Bài tập 3a


- Phát giấy khổ lớn.


<i>- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp </i>



<i>sức</i>


- Giáo viên và HS nhận xét nhóm
thắng cuộc.


3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Cánh cam lạc mẹ”


- HS viết chính tả.
- HS sốt lại bài.


- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa lỗi.


- HS trao đổi theo cặp.


- HS chơi trò thi tiếp sức và đọc lại
toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn
chỉnh.


- HS trao đổi theo cặp.


- HS chơi trị thi tiếp sức và đọc lại
tồn bộ mẫu chuyện vui đã điền
chữ hồn chỉnh.





<i>ÂM NHẠC</i>


(Giáo viên bộ môn dạy)


<i>LỊCH SỬ</i>


<b> CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ</b>



I. Yêu cầu:


- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:


+Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ; đợt ba : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi
A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.


+Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lượcý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi , góp
phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


- Biết tinh thần chién đấu anh dũng của bội đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh
hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai..


<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Phiếu học tập.


III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


-Giáo viên nhận xét bài học kì.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài.


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS
+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện
Biên Phủ.


+ Nêu ý nghóa của chiến thắng Điện Biên
Phủ.


Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm


Nhóm1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng
định rằng “tập đoàn cứ điểm ĐBP”là “pháo
đài”kiên cố nhất của Pháptịa chiến trường
Đơng Dương.


Nhóm 2: Tóm tát những mốc thời gian quan
trọng trong chiến dịch ĐBP.


Nhóm 3:Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu


biểu trong chiến dịch ĐBP.


Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của
chiến dịch ĐBP.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp


? Nêu diễn biến sơ lượccủa chiến ĐBP?
?Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.


- HS trả lời


- HS quan sát ảnh tư liệu về
chiến dịch Điện Biên Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Về nhà học bài.
- CBBS: “Ôn tập”



<b> </b>

<b>Thứ tư </b>

Ngày soạn:18/01/2010
Ngày giảng:20/01/2010


<i>KHOA HOÏC</i>


<b> </b>

<b>SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC</b>



I. Yêu cầu:


-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hố học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng
của ánh sáng.


II. Đồ dùng dạy học:


- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.


- Đèn cồn, ống nghiệm, đường, giấy nháp. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Thế nào gọi là dung dịch?
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động



Hoạt động 1 : Thí nghiệm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên đưa câu hỏi về sự biến đổi
hoá học.


- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 2 : Thảo luận


* Mục tiêu : HS phân biệt sự biến đổi
hố học và sự biến đổi lí học.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt kiến thức.


- HS trả lời


- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo
luận các hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm theo yêu cầu / 78 rồi ghi vào
phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.



- Các nhóm quan sát hình / 79 và
thảo luận câu hỏi về sự biến đổi hố
học và sự biến đổi lí học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 3 : Trò chơi “Chứng minh vai
trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
* Mục tiêu : HS thực hiện một số trị chơi
có liên quan đến vai trò của ánh sáng và
nhiệt trong biến đổi hố học.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt kiến thức.


Hoạt động 4 : Thực hành xử lí thơng tin
trong SGK.


* Mục tiêu : HS nêu ví dụ về vai trị của
ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt kiến thức.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.



- CBBS: “Sự biến đổi hố học(tt)”


- Các nhóm chơi trị chơi được giới
thiệu / 80 SGK.


- Từng nhóm giới thiệu bức thư của
nhóm mình cho nhóm khác.


- Các nhóm đọc thơng tin, quan sát
hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục


<i>Thực hành / 80, 81.</i>


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<i>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>CÂU GHÉP</b>



I. Yêu cầu:


- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những
vế câu khác(ND ghi nhớ).


- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu
vào chổ trống để tạo thành câu ghép.


II. Đồ dùng dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b> A. Bài cũ</b>


- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì.


<b> B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài 1


- Giáo viên mở bảng phụ ghi đoạn văn,
gạch dưới bộ phận CN, VN theo phát
biểu của HS.


Bài 2


- Giáo viên nhận xét, chốt.
Đơn 1,ghép 2,3,4.


Bài 3


- Giáo viên nhận xét nhanh.
3.Phần ghi nhớ


4.Phần luyện tập


Bài taäp 1


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2


- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3


- Giáo viên và HS nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài
học.


- GV nhận xét tiết học.


- CBBS: “Cách nối các vế câu ghép”


- HS đánh số thư tự vào đầu mỗi câu.
- HS tìm bộ phận chính từng câu và
phát biểu ý kiến


- HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm : câu
đơn, câu ghép


- HS trình bày ý kiến.


- Khơng tách được vì các vế câu có
quan hệ chặt chẽ với nhau.



<i>- HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. Cả </i>
lớp đọc thầm.


- 2 HS nhắc lại.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Vài HS làm trên giấy khổ lớn và
trình bày kết quả.


- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS làm việc cá nhân.
- Vài HS làm phiếu


- Học sinh phát biểu ý kiến.


+Mùa xn đã về, cây cối đâm chồi
nảy lộc.


<i>MĨ THUẬT</i>


<b> VẼ TRANH - ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VAØ MÙA XUÂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân,


- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân .


- Ve được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương .
II. Đồ dùng dạy học :



Giáo viên


<i> -Tranh ảnh về ngày lễ tết, lễ hội và mùa xuân.</i>


-Tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH.
-SGK, SGV.


Hoïc sinh
-SGK.


-Sưu tầm tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
III .Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


-Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về ngày
Tết, lễ hội và mùa xuân.


Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh


- Giáo viên gợi ý cách vẽ về đề tài này.
- Giáo viên giới thiệu một số bức tranh.


Hoạt động 3 : Thực hành


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá


- Giáo viên và HS chọn một số bài vẽ để
nhận xét.


- Giáo viên bổ sung.
3.Củng cố, dặn doø :


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Quan sát các đồ vật và hoa quả.


- HS quan sát nắm nội dung tranh vẽ
về đề tài này.


- HS nhớ lại khơng khí, hoạt động ,
các hình ảnh màu sắc và không gian
về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS quan sát, nhận xét cách sắp xếp
hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu.
- HS thực hành


- HS nhận xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I. Yêu cầu:
Biết :



-Tính diện tích tam giác vuông, hình thang.


- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


- Kiểm tra vở bài tập
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Thực hành


Bài 1 : Củng cố kĩ năng vận dụng
cơng thức tính diện tích hình tam giác.
- Gv nhận xét , chữa bài.


Bài 2 : Vận dụng công thức tính hình
thang.


- Gv nhận xét , chữa bài.
Bài 3 :(Nếu còn thời gian)
GV hướng dẫn giải


- GV chấm bài nhận xét.
3.Củng cố ,dặn dò


- Về nhà học lại tất cả các cơng



thức diện tích.



- CBBS: “Hình trịn.Đường trịn”



- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS đọc kết quả.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- HS lên bảng làm.


- HS nêu hướng giải bài toán.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


a, Diện tích mảnh vườn hình thanglà:
(50 + 70)x 40 : 2 = 2400(m2<sub>)</sub>
Diện tíc trồng đu đủ là:


2400 : 100 x 30 = 720 (m2<sub>)</sub>
Số cây đu đủ trồng được là:


720 : 1,5 = 480(cây)


<i>KỂ CHUYỆN</i>


<b>CHIẾC ĐỒNG HỒ</b>



I. Yêu cầu:



- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong sgk; kể đúng
và đầy đủ nội dung câu chuyện.


- Biết trao đổi vè ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh ảnh minh hoạ.


- Bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích.


<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A.Bài mới
B.Bài mới
1Giới thiệu bài


2.Giaùo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1.


- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to


3. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
b) Thi kể chuyện trước lớp


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm
điểm.



-Nêu ý nghóa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện
và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần
20.


- Hoïc sinh nghe


- Học sinh nghe, nhìn các hình ảnh
minh hoạ.


- HS kể chuyện theo nhóm, sau đó trao
đổi, thảo luận, rút ra ý nghĩa câu


chuyeän.


- Một vài tốp HS tiếp nối nhau thi kể
từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm thi kể tồn bộ câu
chuyện.


- HS rút ra ý nghóa câu chuyện.





<b> </b>

<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn:20/01/2010
Ngày giảng:22/01/2010


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b> </b>

<b>CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>



I.Yêu cầu:


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không dùng từ nối (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ; viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài
tập 2 .


II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn.


III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Bài cũ


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1. Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét
Bài tập 1, 2


- Giáo viên dán giấy viết sẵn 4 câu


ghép.


3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1


- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2


- Cả lớp và giáo viên nhận xét


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, góp ý
5. Củng cố, dặn dị


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của
bài học.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Mở rộng vốn từ”


- HS nhắc lại kiến thức về câu ghép
- HS làm lại bài tập 3.


- HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng
bút chì gạch chéo để phân tách hai vế
câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu
câu ở ranh giới giữa các vế câu.


- 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1
câu



- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại.


- Học sinh làm việc cá nhân và phát
biểu ý kiến.


- HS làm việc cá nhân.
- 3,4 HS làm trên phiếu.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn.


- HS làm trên phiếu dán bài lên bảng
và trình bày.


<i>TẬP LÀM VĂN</i>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>



(DỰNG ĐOẠN, KẾT BÀI)
I. Yêu cầu :


- Nhận biết được hai kiểu bài (mở rộng và không mở rộng )qua hai đoạn kết bài trong
sgk (BT1).


- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b> B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1


- Giáo viên nhận xét, kết
Bài tập 2


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn
viết.


3. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc kiến thức về hai kiểu kết
bài trong văn tả người.


- Giáo viên nhận xét tiết.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.


- HS đọc các đoạn mở bài được viết lại.



- Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của
hai cách kết bài trong sách giáo khoa.
- HS đọc 4 đề văn ở bài tập 2.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- HS làm trên giấy khổ lớn dán bài lên
bảng và trình bày.




<i>TỐN</i>


<b>CHU VI HÌNH TRÒN</b>



<b> I. Yêu cầu : </b>


-Biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế về chu vi
hình trịn.


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A.Bài cũ


-Nêu cách nhận biết về hình tròn và
đường tròn?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình
trịn


- Giáo viên giới thiệu các cơng thức
tính chu vi hình trịn


3.Thực hành


Bài 1 và 2 : Vận dụng cơng thức tính
chu vi


Bài 3:


- Chú ý : yêu cầu HS tưởng tượng và
ước lượng về kích cỡ của “bánh xe”
nêu trong bài tốn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- CBBS: “Luyện tập”


- HS vận dụng các cơng thức qua ví


dụ 1 và 2.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.


<b> </b>


<b>Hoạt động tập thể: </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


- NhËn xÐt u điểm trong tuần vừa qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới.


II. Tiến hành:


<b> 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t.</b>


<b> 2. NhËn xÐt u, khut ®iĨm.</b>


- Chi đội trởng nhận xét u, khuyết điểm.
- GV nhận xét.


<i><b> a. u ®iĨm: </b></i>


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Đi học đầy đủ chun cần.



- VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ.
- Häc tËp cã tiÕn bé:
<i><b> b. Nhợc điểm:</b></i>


- Một số học sinh còn nghÞch:


- Một số học sinh cịn nói chuyện riêng trong lớp:
3. Cả lớp bình chọn đội viên xuất sắc.


4. Kế hoạch tuần tới.
- Duy trì nề nếp lớp học.
- i hc y chuyờn cn.


- Hăng say xây dựng phát biểu bài.
- Vệ sinh líp häc s¹ch sÏ.


- Tham gia đầy đủ các kế hoạch lao động, của đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trần Thị Lân


<b>TUẦN 20</b>



<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn:23/01/2010
Ngày giảng: 25/01/2010


<b> </b>

<i>KHOA HOÏC</i>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC</b>



I. Yêu cầu:



-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng
của ánh sáng.


II. Đồ dùng dạy học:


- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.


- Đèn cồn, ống nghiệm, đường, giấy nháp.
- Phiếu học tập.


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví
dụ?


- GV nhận xét.
B.Bài mới
1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thí nghiệm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp



- Giáo viên đưa câu hỏi về sự biến đổi hố


- Các nhóm làm thí nghiệm và
thảo luận các hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm theo yêu cầu / 78
rồi ghi vào phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hoïc.


- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 2 : Thảo luận
Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt kiến thức.


Hoạt động 3 : Trò chơi “Chứng minh vai
trị của nhiệt trong biến đổi hố học”
Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Kết luận Sự biến đổi hoá học có thể xảy
ra dưới tác dụng của nhiệt.


Hoạt động 4 : Thực hành xử lí thơng tin
trong SGK.


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên chốt kiến thức.
3. Củng cố, dăn dò:


- GV nhận xét tiết học.
- CBBS: “Năng lượng”


- Các nhóm quan sát hình / 79 và
thảo luận câu hỏi về sự biến đổi
hố học và sự biến đổi lí học.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm chơi trị chơi được giới
thiệu / 80 SGK.


- Từng nhóm giới thiệu bức thư của
nhóm mình cho nhóm khác.


- Các nhóm đọc thơng tin, quan sát
hình vẽ để trả lời câu hỏi ở mục
Thực hành / 80, 81.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Yêu cầu:


- Biêt tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn


đó.


<b> II. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


? Nêu cơng thức tính chu vi hình
trịn?


- GV nhận xét , ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hành


Bài 1 :Vận dụng công thức tính chu
vi hình trịn


- Chú ý: r = 21/2cm có thể đổi hỗn số
ra số thập phân hoặc phân số.


- GV nhận xét.
Bài 2 :


- GV nhận xét , chữa bài


-b,Tìm r biết: r x 2 x 3,14 = 18,84
Bài 3 : GV hướng dẫn giải.
- Gv chấm ,chữa bài



Bài 4 :(Nếu còn thời gian)


GV hướng dẫn giải rồi lựa chọn câu
trả lời đúng.


3. Củng cố, dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Diện tích hình tròn”


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS đọc kết quả.
- HS lên bảng làm.


r = 18,84 : (3,14 x2)= 3 dm


Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- Cả lớp làm vào vở .
a, Chu vi của bánh xe là:
0,65 x 3,14 = 2,041m


- HS thực hiện các bước tính chu vi hình
H và khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.(D)





<i>TẬP ĐỌC</i>


<b>THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b>



I.Yêu cầu:


- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật.


- Hiểu:Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng,khơng vì tình
riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).


II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Giới thiệu bài


2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn,


giới thiệu tranh minh hoạ.


- Có thể chia bài làm 3 đoạn :
<i>Đoạn 1 : Từ đầu … ông mới tha cho.</i>
<i>Đoạn 2 : Tiếp theo … lụa thưởng cho.</i>
Đoạn 3 : Còn lại.


- Giáo viên sửa lỗi đọc.


- Giáo viên giúp HS hiểu từ ngữ được
chú giải


b.Tìm hiểu bài,
Đoạn 1 :


Đoạn 2 :


- Giáo viên giúp HS hiểu thêm từ ngữ


<i>thềm cấm, khinh nhờn, kể rỏ ngọn </i>
<i>ngành</i>


Đoạn 3 :


- Giáo viên giúp HS hiểu thêm từ ngữ


<i>chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu </i>
<i>xằng.</i>


c.Đọc diễn cảm.



- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn
cảm.


3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghóa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc đoạn 1 (2, 3 lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và
<i>giải nghĩa từ ngữ câu đương</i>


- HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc đoạn (2, 3 lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và
<i>giải nghĩa từ ngữ thái sư, kiệu, quân </i>


<i>hieäu</i>


- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi
1.


- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi
2.


- HS đọc đoạn 3



- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và
<i>giải nghĩa từ ngữ xã tắc, thượng phụ</i>
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi
3, 4.


- HS đọc lại đoạn 3 theo cách phân vai.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm
toàn truyện


- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm


<b>Thứ ba </b>

Ngày soạn:24/01/2010
Ngày giảng: 26/01/2010


<i>TỐN</i>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN</b>



I.Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu cơng thức tính chu vi hình trịn?
- GV nhận xét, ghi điểm



B.Bài mới
1.GTB


2. Giới thiệu cơng thức tính diện tích
hình trịn


- Giáo viên giới thiệu cơng thức tính
diện tích hình trịn như SGK (tính thơng
qua bán kính).


3. Thực hành


Bài 1 và 2 : HS vận dụng cơng thức để
tính.


- GV nhận xét , chữa bài
Bài 3 : GV hướng dẫn giải.
- GV nhận xét , chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- CBBS: “Luyện tập”


- HS neâu C = r x 2 x 3,14


- HS nắm công thức.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.


- HS đọc kết quả


- Cả lớp làm vào vở .
- HS lên bảng làm.


<b> </b>



<i>CHÍNH TẢ (Nghe - viết</i>

<b>)</b>



<b> CÁNH CAM LẠC MẸ</b>



I.Yêu cầu:


<i> Viết đúng bài chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ,trình bày đúng hình thức bài thơ.</i>
-Làm được BT(2)a/b, hoặc bài tập phương ngữ.


<b> II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Phiếu lớn photo bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- Gọi một HS đọc cho 1 HS viếtchính
tả.


- GV nhận xét.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2.Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Giáo viên đọc.


- Hỏi HS về nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc.


- Giáo viên đọc tồn bài chính tả 1
lượt.


- Giáo viên chấm 7 đến 10 .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a:


<i>- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp </i>


<i>sức</i>


- Giáo viên hỏi HS về tính khôi hài của
mẩu chuyện vui.


4. Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết.
- CBBS: “Trí dũng song tồn”.


- HS nghe và theo dõi sách giáo khoa.
- Trả lời.


- HS viết



- HS sốt lại bài.


- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
cho nhau. Học sinh chữa lỗi.


<i>- HS làm việc độc lập sau đó chơi Thi </i>


<i>tiếp sức.</i>


<i>- HS đọc lại chuyện vui.</i>


<i>ÂM NHẠC</i>


(Giáo viên bộ môn dạy)


<i>LỊCH SỬ</i>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC</b>


<b>(1945 - 1954)</b>



I.Yêu cầu:


- Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc
đói","giặc dốt","giặc ngoại xâm".


- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược:



+19- 12- 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.


+Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
+Chiến dịch Điện Biên Phủ.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu diễn biến chiến dịch Điện Biên
Phủ?


- GV nhận xét , ghi điểm
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên phát phiếu học tập giao
nhiệm vụ học tập cho HS


Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp



- Giáo viên tổ chức trò chơi theo chủ đề
“Tìm địa chỉ đỏ”


- Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn các
địa danh tiêu biểu


- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
3. Củng cố, dăn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- CBBS: “ Nước nhà bị chia cắt”.


- HS trả lời


- HS nhớ lại những tư liệu lịch sử chủ
yếu để hiểu một số sự kiện theo niên
đại.


- Các nhóm làm việc.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử
ứng với các địa danh đó.




<b>Thứ tư </b>

Ngày soạn:25/01/2010
Ngày giảng: 27/01/2010


<i>KHOA HỌC</i>


<b>NĂNG LƯỢNG</b>



I. Yêu cầu :


- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ.
II. Đồ dùng dạy học :


- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Nên, diêm.


+ Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn và cịi.
- Hình trang 83 SGK.


III . Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thí nghiệm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về
hoạt động của con người, động vật,


phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn
năng lượng cho các hoạt động đó.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo cặp


Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- CBBS: “Năng lượng mặt trời’.


- HS là thí nghiệm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả


- HS quan sát và thảo luận


- HS đọc mục Bạn cần biết / 83,
quan sát hình và tìm thêm các ví dụ
khác.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả.




<i>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN</b>



I.Yêu cầu:


- Hiểu nghĩa của từ Công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích
hợp theo u cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng
phù hợp với văn cảnh (Bt3,BT4).


II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS:


- Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2.
- Bảng phụ ghi lời nói của nhân vật Thành


<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ - HS đọc đoạn văn viết lại hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài tập 1 :


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2


- Giáo viên phát giấy khổ lớn kẻ sẵn
bảng


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3


- Giaùo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 4


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
<b>3. Củng cố dặn do:ø </b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn
<i>với chủ điểm Công dân mới học để sử </i>
dụng đúng.


trong đạn văn, cách nối các về câu
ghép.


- HS làm việc cá nhân có thể sử dụng
từ điển để tra nghĩa của từ “công
dân” và phát biểu ý kiến.



- HS tra cứu từ điển nghĩa những từ
chưa hiểu. HS thảo luận nhóm, ghi
vào giấy khổ lớn và đại diện nhóm
trình bày kết quả


- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý
kiến.


- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh và
phát biểu ý kiến.




<i>MĨ THUẬT</i>


<b>VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU</b>



I.Yêu cầu:


- Hiểu hình dáng đặc điểm của mẩu.


- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm
nhạt chính của mẫu.


-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ.


II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên



-Một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả … có hình dáng và màu sắc khác nhau.
-Hình gợi ý cách vẽ,


- SGK, SGV.
Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


-Giáo viên chấm một số bài còn lại.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- Giáo viên và HS bày mẫu vật.
- Giáo viên bổ sung, tóm tắt ý kiến.
- Giáo viên phân tích để HS cảm thụ vẻ
đẹp của mẫu.


Hoạt động 2 : Cách vẽ


- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý, hướng
dẫn cách vẽ.


Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá



- Giáo viên và HS chọn một số bài vẽ để
nhận xét.


- Giáo viên bổ sung.
3.Củng cố,dặn dị :
- Chuẩn bị đất nặn.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS quan sát, nhận xét về tỉ lệ
chung, vị trí, hình dáng, màu sắc,
phần sáng , tối của mẫu, …


- HS nắm cách vẽ.
- HS làm bài.


- HS nhận xét bài của bạn.


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Yêu cầu:


Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.


-Chu vi của hình trịn.
II. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu công thức tính diện tích hình
trịn?


- GV nhận xét, ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hành


Bài 1 : Vận dụng cơng thức tính
diện tích hình trịn.


Bài 2 : Hướng dẫn HS tính diện tích
hình trịn khi biết chu vi của nó.
- Gv nhận xét, chữa bài


Bài 3 : (Nếu còn thời gian)
GV hướng dẫn giải


- GV chẫm ,chữa bài, nhận xét.


3. Củng cố, dặn do:ø


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBBS: “Luyện tập chung”.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm


tra chéo cho nhau.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS đọc kết quả.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
Bài giải


Diện tích hình trịn nhỏ (miệng giếng) là :
0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2<sub>)</sub>
Bán kính hình trịn lớn là :


0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích hình trịn lớn là :


1 1 3,14 = 3,14 (m2<sub>)</sub>


Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 1,6014 m2


<b> </b>


<i>KỂ CHUYỆN</i>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>




I. Yêu cầu:


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Moät số sách, báo viết về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh..


<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Giúp HS hiểu yêu cầu của đề
- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
cần chú ý.


b. HS kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.


+ Kể chuyện theo nhóm


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.


b) Thi kể chuyện trước lớp


- Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.


3. Củng cố, dặn do:ø


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- CBBS“Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”.


- HS đọc đề bài.


<i>- 3 HS nối tiếp nhau đọc các Gợi ý 1, 2,</i>


<i>3.</i>


- Cả lớp theo dõi SGK.
<i>- HS đọc thầm lại Gợi ý 1</i>


- Nhiều HS nói trước lớp tên câu
chuyện em sẽ kể.


<i>- HS đọc thầm lại Gợi ý 2</i>


- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình
sẽ kể.


- HS làm việc theo nhóm : từng HS


trong nhóm kể câu chuyện. Sau đó cả
nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể. Kết thúc câu
chuyện, mỗi em đều nói ý nghĩa
chuyện.


Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất, ; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp
dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.


<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn:27/01/2010
Ngày giảng: 29/01/2010


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>



<b> I.Yêu cầu: </b>


- Nắm được cách nối các vế câu ghépbắng QHT.


- Nhận biết được các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng QHT
trong câu ghép.


II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ



B.Bài mới


1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét


Bài tập 1 : Tìm câu ghép
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
3. Phần luyện tập


Bài tập 1 :


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2 :


- Giáo viên dán lên bảng tờ giấy ghi
hai câu văn bị lược bờt từ.


- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 :


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.



3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.


- CBBS: “Mở rộng vốn từ cơng dân”.


- HS làm lại các bài tập 1, 2, 4.


- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý
kiến.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm vào giấy khổ lớn và trình
bày.


- HS suy nghó, phát biểu ý kieán.


- HS đọc nội dung Ghi nhớ. Cả lớp đọc
thầm


- 2 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân. 1 HS làm trên
giấy khổ lớn và trình bày.


- HS suy nghó, phát biểu ý kiến.


- 1 HS lên bảng khơi phục lại từ bị lược
bớt.



- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS lên bảng làm trên giấy khổ lớn
và trình bày kết quả.


- HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.


<i>TẬP LÀM VĂN</i>


<b>LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>



I.Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo
nhóm)


II. Đồ dùng dạy học:


- 3 tấm bìa viết mẩu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- Giấy khổ lớn


<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới


1. Giới thiệu bài



2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1


<i>- Giáo viên giải nghĩa cụm từ việc bếp núc</i>
- Giáo viên hướng dẫn HS trả lời lần lượt
các câu hỏi, đồng thời gắn lên bảng các
tấm bìa viết mẩu cấu tạo 3 phần của một
CTHĐ.


Bài tập 2


- Giáo viên dán phiếu có ghi nội dung cần
hướng dẫn.


- Giáo viên chia nhóm học tập
- Cả lớp và giáo viên nhận.
3. Củng cố, dặn dị:


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tuần 21.


.


<i>- HS đọc thần lại mẩu chuyện Một </i>


<i>buổi sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả </i>


lời câu hỏi SGK.



- HS thảo luận nhóm lập CTHĐ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 1,2 HS nhắc lại lợi ích của việc
lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của 1
CTHĐ.


<i>TOÁN</i>


<b>GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT</b>



I.Yêu cầu:


- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học:


- Biểu đồ hình quạt phóng to.
III . Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kiểm tra vở bài tập
B.Bài mới


1.GTB


2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1


- Giáo viên cho HS quan sát biểu đồ
hình quạt ở ví dụ 1 rồi nhận xét các
đặc điểm.



- Giáo viên hướng dẫn HS tập “đọc”
biểu đồ.


b) Ví dụ 2


- Giáo viên hướng dẫn HS đọc biểu đồ
+ Biểu đồ nói về điều gì ?


+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham
gia môn bơi ?


+Tổng số HS của lớp là bao nhiêu ?
+ Tính số HS tham gia mơn bơi.
3.Thực hành


Bài 1 : GV hướng dẫn HS nêu miệng
Bài 2 : Hướng dẫn HS nhận biết :
- Biểu đồ nói về điều gì ?


- Căn cứ vào dấu hiệu qui ước, cho
biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS
giỏi, số HS khá, số HS trung bình.
- Đọc các tỉ số phần trăm của số HS
giỏi, số HS khá, số HS trung bình.
4. Củng cố, dặn dị<b> :</b>


- Gv nhận xét tiết học.


- CBBS: “Luyện tập về tính diện


tích”


- HS quan sát biểu đồ hình quạt ở ví dụ
1 rồi nhận xét các đặc điểm của biểu
đồ.


- HS tập “đọc” biểu đồ.


- HS thực hiện theo hướng dẫn.


- HS thực hiện theo hướng dẫn.


- HS đọc các tỉ số phần trăm trong hình
vẽ số HS giỏi, số HS khá, số HS trung
bình.


<i>HOẠT ĐỢNG TẬP THÊ</i>


<b> SINH HOẠT ĐỘI</b>



I.Mục tiêu


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát


2.Nội dung:
- GV giới thiệu:



-Phần làm việc ban cán sự lớp:


-GV nhận xét chung:


-Ưu: Học sôi nổi, có tiến bợ trong học
tập:


-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về
nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa:
- Gv tuyên dương những Hs có cố gắng.
3.Cơng tác tuần tới:


- Vệ sinh trường lớp.


- Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Duy trì phong trào hoạt đợng nhóm.
- Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo


cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ
tay biểu quyết.



- Ban cán sự lớp nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét


- Lớp bình bầu cá nhân x́t sắc:


- Cả lớp hát


Kiểm tra, ngày


Trần Thị Lân


<b>TUẦN 21</b>



<b>Thứ hai</b>

<b> </b>

Ngày soạn:30/01/2010
Ngày giảng: 01/02/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI</b>



I. Yêu cầu :


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng,
sưởi ấm, phơi khô, phát điện,...s


II. Đồ dùng dạy học :


- Phương tiện, mát móc chạy bằng năng lượng mặt trời (máy tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Thơng tin và hình trang 84 SGK.



III . Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Thế nào gọi là năng lượng?
- GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thảo luận
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS kể tên một số phương
tiện, máy móc, hoạt động, … của con
người sử dụng năng lượng mặt trời.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 3 : Trò chơi


* Mục tiêu : Củng cố cho HS vai trò


của năng lượng mặt trời.


* Cách tiến hành :


- Giáo viên vẽ hình Mặt trời lên bảng.
3. Củng cố ,dặn dị


- HS đọc phần bài học.


- HS thảo luận câu hỏi về tác dụng của
năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- HS quan sát hình 2, 3, 4 / 84, 85 và
thảo luận câu hỏi về một số phương
tiện, máy móc, hoạt động, … của con
người sử dụng năng lượng mặt trời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv nhận xét gời học.


- Về nhà học bài và nắm vai trò của
năng lượng mặt trời.


- CBBS: “Sử dụng năng lượng chất
đốt”


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH</b>




I .Yêu cầu:


- Tính được diện tích một số hình được cấu tạotừ các hình đã học.
II . Các hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Thế nào là biểu đồ hình quạt?
B.Bài mới


1.GTB


2.Giới thiệu cách tính


Thơng qua ví dụ nêu trong SGK để hình
thành qui trình tính.


3. Thực hành


Bài 1 : Có thể chia hình đã cho thành hai
hình rồi tính.


Bài 2 :


- Cách 1 : Chia khu đất thành 3 hình chữ
nhật


- Cách 2 :



* Hình chữ nhật có các kích thước là 141
m và 80 m bao phủ khu đất.


* Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật
bao phủ bên ngồi kht đi hai hình chữ
nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới
bên trái.


* Diện tích khu đất bằng diện tích của cả
hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của
2 hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là
50 m và 40,5 m.


4.Củng cố , dặn dị
- GV nhận xét giờ học.


- HS nắm qui trình tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Về nhà làm bài tập.


- CBBS: “Luyện tập tính diện tích (tiếp
theo)”


<i> TẬP ĐỌC</i>


<b>TRÍ DŨNG SONG TOÀN</b>



I .Yêu cầu:



-Biết đọc diễn cảm bài văn ,đọc phân biệt lời các nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và
danh dự đất nước .(Trả lời các câu hỏi trong sgk).


II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


- GV nhận xét ,ghi điểm
B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


Có thể chia làm 4 đoạn :


<i>Đoạn 1 : Từ đầu … đến hỏi cho ra lẽ.</i>
<i>Đoạn 2 : Tiếp theo … đền mạng Liễu </i>


<i>Thăng.</i>


<i>Đoạn 3 : Tiếp theo … ám hại ơng.</i>


Đoạn 4 : Còn lại


- Giáo viên sửa lỗi đọc.


- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa từ khó. Giải thích thêm các từ :


<i>tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp.</i>


- Giáo viên đọc diễn cảm
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và


<i>- 2,3 HS thuộc lòng bài Nhà tài trợ đặc </i>


<i>biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi.</i>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh ảnh bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (2, 3 lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và
giải nghĩa các từ ngữ đó.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài
c. Đọc diễn cảm


- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
<i>đoạn (Chờ rất lâu … cúng giỗ)</i>


đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời
các câu hỏi cuối bài.


- 5 HS luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.


- Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm
theo cách phân vai.


- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dị


- HS nêu ý nghóa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Thứ ba</b>

<b> </b>

Ngày soạn:31/01/2010
Ngày giảng: 02/02/2010


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)</b>



I.Yêu cầu:



- Tính được diện tích một số hình được cấu tạotừ các hình đã học.
II . Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B.Bài mới
1.GTB


2.Giới thiệu cách tính


Thơng qua ví dụ nêu trong SGK để hình
thành qui trình tính


3. Thực hành
Bài 1


- Gv chấm bài nhận xét


- HS nắm qui trình tính


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
Diện tích hình chữ nhậtAEGD là:
84 x 63 = 5292 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giácBAE là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2<sub>)</sub>



độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91(m)
Diện tích hình tam giácBGC là:
91 x30 : 2 = 1365(m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 2 : Chia hình đã cho thành 2 hình
tam giác và 1 hình thang vng tính
diện tích của chúng, từ đó suy ra diện
tích của mảnh đất.


3. Củng cố , dặn dị
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập .
- CBBS: “Luyện tập chung


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


<i>CHÍNH TẢ (Nghe - viết)</i>


<b>TRÍ DŨNG SONG TOÀN</b>



I.Yêu cầu:


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm được BT(2)a/b, hoặc Bt(3)a/b, hoặc bài tập phương ngữ.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu lớn photo nôi dung cần hướng dẫn .


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết
<i>chính tả trong bài Trí dũng song tồn.</i>


<i>- Đoạn văn kể điều gì ?</i>


- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Giáo viên đọc toàn bài.


- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- HS làm lại bài taäp 2a.


- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời.


- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những


từ dễ viết sai.


- HS viết


- HS đọc và sốt lại bài.


- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa bài.


- HS làm việc cá nhân.


- 3,4 HS làm trên phiếu lớn và trình bày.
- HS làm việc theo nhóm, thi tiếp sức ghi
vào giấy khổ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bài tập 3a


- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết quả
làm bài.


4.Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở.
- CBBS: “Hà Nội”


chữ cái


- HS nêu nội dung bài thơ



<i>ÂM NHẠC</i>


(Giáo viên bộ môn dạy)


<b> </b>



<i>LỊCH SỬ</i>


<b>NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT</b>



I. Yêu cầu :


- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne - vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng , tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.


+Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân
ta phải đứng lên cầm vũ khí chống Mĩ- Diệm: thực hiện chính "tố cộng","diệt cộng",
thẳng ta giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.


- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ
II. Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III . Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ



B. Bài mới
1. GTB


2. Các hoạt động


Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài.


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho
HS


+ Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?


+ Một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm
tàn sát đồng bào miền Nam.


+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xố
bỏ nổi đau chia cắt ?


Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm


- HS tìm hiểu tình hình nước ta sau
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- HS thảo luận câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hãy nêu các điều khoản chính của
Hiệp định Giơ-ne-vơ ?


- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp



- Giáo viên hướng dẫn HS giải quyết
nhiệm vụ 1, 2


Hoạt động 4 : Làm việc theo nhóm và
cả lớp


- Giáo viên hướng dẫn HS giải quyết
nhiệm vụ 3


Hoạt động 5 :Làm việc cả lớp
- Giáo viên củng cố nội dung bài.
3. Củng cố ,dặn dò


- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc phần bài học.
- Về nhà học bài.


- CBBS: “Bến Tre đồng khởi”


<b> Thứ tư</b>

Ngày soạn:01/02/2010
Ngày giảng: 03/02/2010


<i>KHOA HOÏC</i>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT</b>



I.Yêu cầu:


- Kể tên một số loại chất đốt.



- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng
năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...


II. Đồ dùng dạy học :


- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời?
- GV nhận xét.


B.Bài mới
1.GTB


2.Các hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
* Cách tiến hành :


- Giáo viên đặt câu hỏi về tên các chất
đốt và các thể khác nhau của chất đốt
(cho ví dụ)


Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu : HS kể tên và nêu công dụng,
việc khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập : mỗi
nhóm


kể tên và nêu cơng dụng, việc khai thác
của một loại chất đốt.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 3 : Thảo luận về việc sử dụng
an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.


* Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và
một số biện pháp về việc sử dụng an
toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên đưa câu hỏi về sự cần thiết
và một số biện pháp của việc sử dụng an
toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.


Bước 2 : Làm việc cả lớp
3. Củng cố, dặn dò:


- HS đọc phần bài học.
- Về nhà học bài.


- CBBS: “Sử dụng năng lượng chất đốt”


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.


- Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất
đốt.


- Các nhóm làm việc và đại diện
nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh
chuẩn bị trước và trong SGK để
minh hoạ.


- Các nhóm thảo luận (dựa vào
tranh, ảnh, … đã chuẩn bị và liên hệ
với thực tế) theo các câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày và thảo
luận chung cả lớp.


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> - Làm được bài tập 1,2.. </i>


- Viết được đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cơng dân.
II. Đồ dùng dạy học



- Giấy khổ lớn.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1


- Cả lớp và giáo viên nhận xét
Bài tập 2


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3


- Giaùo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò


Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài taäp.


- CBBS: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ”


- HS làm lại các bài tập 1, 2, 3.



- HS trao đổi cặp.


- 3, 4 HS làm trên giấy khổ lớn đã viết
các từ trong bài tập 1 và trình bày.
- HS làm việc cá nhân. 3 HS làm trên
giấy khổ lớn đã kẻ sẵn bảng của bài tập
2.


- HS trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.


- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
của mình.


<i>MĨ THUAÄT</i>


<b> TẬP NẶN TẠO DÁNG- ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



I.Yêu cầu:


-Biết cách nặn các hình có khối.


- HS nặn được hình người, đồ vật, con vật, … và tạo dáng theo ý thích.
- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II.Đồ dùng dạy học :


Giáo vieân



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Đất nặn và dụng cụ để nặn.
-SGK, SGV.


Hoïc sinh
- SGK.


- Sưu tầm đồ mĩ nghệ. Đất nặn.
III .Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


-Giáo viên chấm một số bài còn lại.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ
Hoạt động 2 : Cách nặn


- Giáo viên nhắc lại cách nặn hoặc cách
ghép hình, thao tác cho HS quan sát


- Giáo viên cho HS quan sát các bước nặn
ở hình gợi ý và phân tích cách nặn, cách
sắp xếp hình nặn theo đề tài.


- Giáo viên hướng dẫn HS cách xé dán


bằng giấy màu nếu khơng có đất nặn.
Hoạt động 3 : Thực hành


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh gia
- Giáo viên bổ sung.


3.Củng cố,dặn dò :
- Chuẩn bị đất nặn.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Sưu tầm một số kiểu chữ in hoa.


- HS quan sát thấy sự phong phú về
hình thức và ý nghĩa của các hình
nặn.


- HS quan sát, nắm cách nặn.


- HS thực hành theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I. Yêu cầu :


- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
-Biết vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
II . Hoạt động dạy học :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu cơng thức tính diện tìch hình
chữ nhật , hình thang, hình bình hành,
hình tròn..?


- GV nhận xét.
B.Bài mới


1.GTB
2.Thực hành


Bài 1 : Gv hướng dẫn HS giải


Bài 2 :(Nếu còn thờid gian)
Hướng dẫn HS nhận biết :


- Diện tích khăn trải bàn bằng diện
tích hình chữ nhật có chiều dài 2 m,
chiều rộng 1,5 m.


- Hình thoi có độ dài các đường chéo
là 2 m, và 1,5 m. Từ đó tính được diện
tích hình thoi.


Bài 3 :


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.



3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


Bài giải


Độ dài cạnh đáy hình tam giácla:ø


5


8 2 :
1
2 =


5


2 (m)


Đáp số : 5<sub>2</sub> m
- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


Bài giải



Chu vi của hình trịn có đường kính
0,35 m là :


0,35 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là :


1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Về nhà làm bài tập vào vở.


- CBBS: “Hình hộp chữ nhật .Hình
lập phương”


<i>KỂ CHUYỆN</i>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



I. Yêu cầu


- Kể được một câu chuyện các em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo
vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử văn hố ; ý thức chấp hành luật lệ giao thông ;
hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các TBLS.


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh mang nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ



- GV nhận xét.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS kể chuyện


- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
quan trọng trong đề bài đã viết trên
bảng lớp.


3.Thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp.


- Giáo viên đến từng nhóm, nghe HS
kể, hướng dẫn, góp ý.


b) Thi kể chuyện trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn người kể chuyện hay, câu
chuyện hay nhất


4. Cuûng cố,dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp chuẩn bị trước bài kể


- 1,2 HS kể lại chuyện em đã được nghe
hoặc đọc về những tấm gương sống, làm


việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh.


- HS đọc 3 đề bài.


<i>- HS đọc các Gợi ý 1, 2, 3.</i>


- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện
đã chọn kể.


- HS lập dàn ý câu chuyện.


- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý
nghĩa chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chuyện tuần 22.


<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn:03/02/2010
Ngày giảng: 05/02/2010


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>



I.Yêu cầu


- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ ngun nhân - kết quả.
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân , chỉ kết quả và QHT, cặp QHT nối các vế câu, thay
đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép mới ; chọn được quan hệ từ thích hợp;
biết thêm câud tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.



II. Đồ dùng dạy học


- Giấy lhổ lớn ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- GV nhận xét .
B.Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1


- Giáo viên nhắc HS trình tự làm bài
- Giáo viên nhận xét


Bài tập 2


- Giáo viên nhận xét.
3. Phần ghi nhớ :
4. Phần luyện tập :
Bài tập 1


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2


- Giáo viên nhận xét.



- HS làm lại bài tập 3 và đọc đoạn
văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của mỗi công dân.


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm 2 câu văn, suy
nghĩ, phát biểu ý kiến.


- HS laøm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.


<i>- 1 HS đọc nội dung Ghi nhớ. </i>
- Cả lớp đọc thầm.


<i>- 2,3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. </i>
- HS làm việc theo cặp.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn, dán
bài lên bảng và trình bày.


- 1, 2 HS khá giỏi làm mẫu.
- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn và
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài tập 3



- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 4


- Giáo viên nhận xét .


5.Củng cốâ, dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở.


- CBBS: “Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ”


ý kiến.


- HS làm việc cá nhân.


- 2 HS làm bài trên bảng, giải thích
cách lựa chọn QHT của mình


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn và
trình bày.


- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến.


<i>TẬP LÀM VĂN</i>



<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>



I.Yêu cầu:


-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục , quan sát và chọn lọc chi tiết ; cách
diễn đạt trong bài văn tả người.


-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, … cần chữa chung
trước lớp.


III. Hoạt động dạy học:




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 đề
bài ; một số lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ, đặt câu, ý, …


- Nhận xét kết quả làm bài :


+ Ưu điểm chính


+ Khuyết điểm ( không nêu tên HS )


- HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong
tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Thông báo số điểm cụ thể.
3. Hướng dẫn HS sửa bài
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung


- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên
bảng phụ.


- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng
phấn màu.


b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Giáo viên trả bài.


- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS
làm vieäc.


c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn
văn, bài văn hay


- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài
văn hay của HS.


d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho


hay


- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết.
- Về nhà xem lại baøi.


- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa
trên nháp.


- HS trao đổi bài sửa trên bảng.


- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô), sửa
lỗi. Đổi bài cho bạn cùng bàn để rà soát
việc sửa lỗi.


- HS trao đổi tìm ra cái hay từ đó rút
kinh nghiệm cho mình.


- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
mới viết.


<i>TỐN</i>


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH</b>



<b> VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>




I.Yêu cầu :


- Có biểu tượng về diện tích xung quanh ,diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ vẽ các hình triển khai, một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được
III .Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Thế nào gọi là hình hộp chữ nhật và
hình lập phương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2.Hướng dẫn HS hình thành khái niệm,
cách tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên mơ tả về diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu
như SGK.


- Giáo viên nêu bài toán về diện tích
của các mặt xung quanh.


- Giáo viên nhận xét, kết luận.


- Giáo viên nêu cách làm tương tự để
hình thành biểu tượng và quy tắc tính


diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật.


- Giáo viên nhận xét bài làm của HS và
nêu lời giải bài toán.


3. Thực hành


Bài 1 : HS vận dụng công thức để tính.
Bài 2 :(Nếu cịn thời gian)


Gv hướng dẫn HS giải.
- Gv chấm ,chữa bài.


4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc.
- Về nhà làm bài tập.
- CBBS “Luyện tập”


- HS quan sát mơ hình trực quan về
hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt
xung quanh.


- HS nêu hướng giải và giải bài toán.


- HS làm một bài toán cụ thể nêu
trong SGK.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.



- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


Bài giải


Diện tích xung quanh của thùng tôn
là :


(6 + 4) 2 9 = 180 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích đáy thùng tôn là :


6 4 = 24 (dm2<sub>)</sub>


Thùng tơn khơng có nắp nên diện tích
tơn dùng để làm thùng là :


180 + 24 = 204 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số : 204 dm2<sub>.</sub>


<b> </b>



<i>HOẠT ĐỘNG TẬP THÊ</i>


<b> SINH HOẠT LỚP</b>



I.Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.


II.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát


2.Nội dung:
- GV giới thiệu:


-Phần làm việc ban cán sự lớp:


-GV nhận xét chung:


-Ưu: Học sơi nởi, có tiến bợ trong học
tập:


-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về
nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa:
- Gv tun dương những Hs có cố gắng.


3.Cơng tác tuần tới:
- Vệ sinh trường lớp.


- Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Duy trì phong trào hoạt đợng nhóm.


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể



- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo


cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ
tay biểu quyết.


- Ban cán sự lớp nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét


- Lớp bình bầu cá nhân x́t sắc:


- Cả lớp hát


Kiểm tra, ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TUẦN 22</b>



<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn:06/02/2010
Ngày giảng: 08/02/2010


<i>KHOA HỌC</i>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT</b>



I.Yêu cầu:



- Kể tên một số loại chất đốt.


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng
năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...


II. Đồ dùng dạy học :


- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III . Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Kể tên một số chất đốt mà em biết?
- GV nhận xét, ghi điểm.


B.Bài mới
1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* Mục tiêu : HS biết nêu được tên một số
loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.


* Cách tiến hành :
- Giáo viên đặt câu hỏi.



Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS kể tên và nêu công dụng,
việc khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập
Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 3 : Thảo luận về việc sử dụng
an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.


* Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và
một số biện pháp về việc sử dụng an
toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên đưa câu hỏi về sự cần thiết và
một số biện pháp của việc sử dụng an
toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- HS nêu tên một số chất đốt thường
dùng, các chất đốt ở 3 thể khác nhau.


- Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất


đốt và làm việc.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Các nhóm thảo luận (dựa vào tranh,
ảnh, … đã chuẩn bị và liên hệ với thực
tế) câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày.
3.Củng cố, dặn dò


- HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và sử dụng an tồn chất đốt.


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Yêu cầu:


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu cách tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình hộp


chữ nhật?


- GV nhận xét.
B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hành


Bài 1 : HS áp dụng cơng thức tính
diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 2 :


- GV gọi HS lên bảng.
- Gv nhận xét ,chữa bài.
Bài 3 : (Nếu còn thời gian)


- Gv nhận xét, tuyên dương HS trả lời
nhanh và đúng.


3.Củng cố , dặn dò


- HS nhăùc lại cơng thức tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần
của hình chữ nhật.


- GV nhận xét tiết hoïc.


- HS trả lời


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm


tra chéo cho nhau.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa.


- HS thi phát hiện nhanh.
a,Đ b,S c,S d,Đ


<i>TẬP ĐỌC</i>


<b> LẬP LÀNG GIỮ BIỂN</b>



I . Yêu cầu


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.


- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi
1,2,3).


II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ tập đọc.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh làng chài.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới


1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


<i>- Giáo viên giới thiệu chủ điểm Vì cuộc</i>


<i>sống thanh bình.</i>


- Giáo viên giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


Có thể chia làm 4 đoạn :


<i>Đoạn 1 : Từ đầu … Người ông như toả ra</i>


<i>hôi muoái.</i>


<i>Đoạn 2 : Tiếp theo … thì để cho ai ?</i>
<i>Đoạn 3 : Tiếp theo … quan trọng nhường</i>


<i>nào.</i>


Đoạn 4 : Cịn lại.


- Giáo viên sửa lỗi đọc.


- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa từ khó.



- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài


+ Em hiĨu thÕ nµo lµ lµng biĨ, dân chài?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+Bố và ông của Nhụ bàn víi nhau viƯc
g×?


+Việc lập làng mới ở ngồi đảo có gì
thuận lợi?


+ Việc lập làng mới ở ngồi đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng mới hiện ra nh thế nào
qua lời nói của bố Nhụ?


+ Những chi tiết nào cho thấy ông của
Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố
Nhụ?


+ Nhơ nghÜ vỊ kÕ ho¹ch cđa bè nh thÕ
nµo?


c. Đọc diễn cảm


- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm
<i>một đoạn (Để có một ngơi làng … phía </i>


<i>chân trời ..)</i>



3. Củng cố, dặn dò


- HS nêu ý nghóa của bài.


câu hỏi.


- 1 HS đọc toàn bài.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (2, 3
lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ
và giải nghĩa các từ ngữ đó.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.


- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm,
đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời
các câu hỏi cuối bài.


- 4 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm
theo cách phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Giáo viên nhận xét tiết hoïc.
- CBBS : “Cao Bằng”


<b> </b>

<b>Thứ ba</b>

Ngày soạn:07/02/2010


Ngày giảng: 09/02/2010

<b> </b>



<i>TỐN</i>


<b>DIỆN TÍCH XUNG QUANH</b>



<b>VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>



I.Yêu cầu :


- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặt biệt .


-Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy học :


- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu cách tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật?


- GV nhận xét.
B.Bài mới
1.GTB



2.GV giới thiệu hình lập phương và
cơng thức tình diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần.


- Giáo viên tổ chức cho HS quan sát
mơ hình trực quan và nêu câu hỏi
để HS nhận xét, rút ra kết luận hình
lập phương là hình hộp chữ nhật đặt
biệt


( có 3 kích thước bằng nhau )


3. Thực hành


Bài 1 : HS áp dụng công thức tính
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 2 :


- HS trả lời


- HS quan sát mơ hình trực quan.
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.


- HS rút ra được cơng thức tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương.


- HS làm bài tập cụ thể (trong SGK).
- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm


tra chéo cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV nhận xét , chữa bài
Chỉ có hình 3 gấp được.
4.Củng cố , dặn dị


- HS nêu lại cơng tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần
của hình lập phương.


- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- HS trả lời miệng


<b> </b>

<i>CHÍNH TẢ(nghe - viết)</i>


<b>HÀ NỘI</b>



I.Yêu cầu


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2);Viết được 3 đến 5 tên
người, tên địa lí theo yêu cầu của bài tập 3..


II.Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Phiếu lớn photo nội dung bài tập 3.



III.Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới


1.Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nghe - viết


<i>- Giáo viên đọc trích đoạn bài thơ Hà</i>


<i>Noäi.</i>


- Giáo viên hỏi nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc.


- Giáo viên đọc tồn bài chính tả 1
lượt.


- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:


- HS viết bảng những tiếng có âm đầu


<i>r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn </i>


<i>gió.</i>


- HS theo dõi trong SGK.
- HS trả lời về.


- HS viết


- HS sốt lại bài.


- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS sửa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Giáo viên nhận xét nhanh.


- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn
quy tắc


Baøi tập 3


<i>- Giáo viên tổ chức trị chơi Thi tiếp </i>


<i>sức</i>


- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ
bảng.


- Giáo viên và HS nhận xét nhóm
thắng cuộc.


4. Củng cố, dặn dò



- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết.


- 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam.


- 1, 2 HS nhìn bảng đọc.


- HS các nhóm chơi trị tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.


<i>ÂM NHẠC</i>


(Giáo viên bộ môn dạy)


<i>LỊCH SỬ</i>


<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>



I. Yêu cầu :


- Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi " nổ ra và thắng lợi ở nhiều
vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi").


- Sử dụng bản đồ , tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.



-Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
- Phiếu học tập.


III . Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu tình hình nước ta sau hiệp định
Gơ – ne – vơ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Giáo viên giới thiệu bài.


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho
HS


+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng
loạt đứng lên khởi nghĩa ?


+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
diễn ra như thế nào ?



+ Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa
gì ?


Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò


- HS đọc lại phần bài học sgk.
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về
cuộc khởi nghĩa.


- HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác
của Mĩ – Diệm.


- HS thảo luận câu hỏi.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<b>Thứ tư</b>

Ngày soạn:08/02/2010
Ngày giảng: 10/02/2010


<i>KHOA HỌC</i>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ</b>


<b>VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY</b>




I.Yêu cầu:


Nêu ví dụ về việc sử dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống
và sản xuất.


- Sử dụng năng lượng gió: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng năng nước chảy :quay guồng nước, chạy máy phát điện,...


II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90, 91 SGK.


- Mơ hình tua bin hoặc bánh xe nước.
III . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Nêu cách sử dụng năng lượng chất đốt
an toàn?


- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

1.GTB


2.Các hoạt động



Hoạt động 1 : Thảo luận về năng lượng
gió


* Mục tiêu :


- HS trình bày tác dụng của năng lượng
gió trong tự nhiên.


- Kể những thành tựu trong việc khai
thác để sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên đưa các câu hỏi về năng
lượng gió.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 2 : Thảo luận về năng lượng
nước chảy


* Mục tiêu :


- HS trình bày tác dụng của năng lượng
nước chảy trong tự nhiên.


- Kể những thành tựu trong việc khai
thác để sử dụng năng lượng nước chảy
* Cách tiến hành :



Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Giáo viên đưa các câu hỏi về năng
lượng


nước chảy.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 3 : Thực hành “Làm quay
tua-bin”


* Mục tiêu : HS thực hành sử dụng năng
lượng nước chảy làm quay tua-bin.


* Cách tiến hành :
- Giáo viên hướng dẫn
3. Củng cố , dặn dò


- HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.



- HS đổ nước làm quay tua-bin.
- HS quan sát rút ra nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Hiểu thế nài là Câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết qua (KQ)û, giả thiết </i>
(GT) – kết quả (KQ).


- Biết tìm các vếcâu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo
câu ghép ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.


II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
- Giấy khổ lớn.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài 1


- Giáo viên nhận xét, chốt.


Bài 2


- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Phần ghi nhớ


4.Phần luyện tập
Bài tập 1 :


- Giáo viên nhận xét. Chốt.
Bài tập 2 :


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 :


- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt.
5. Củng cố, dặn dị


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài.


- 1 HS nhắc nội dung Ghi nhớ tiết
trước.


- HS làm lại các bài tập 3,4.


- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ,
phát biểu ý kiến.


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
<i>- HS đọc Ghi nhớ về Câu ghép.</i>


<i>- 2, 3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ </i>
- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn cùng
bàn.


- HS lên phân tích 2 câu văn, thơ đã
viết trên bảng lớp


- HS suy nghĩ làm bài cá nhân
- 3 HS làm trên giấy khổ lớn.


- HS dán bài lên bảng và trình bày.
- HS làm việc cá nhân.


- Vài HS làm phiếu.


- Học sinh phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>VẼ TRANG TRÍ.</b>



<b>TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b>



I.Yêu cầu:


- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Đồ dùng dạy học :


Giáo viên



-Bảng mẫu khiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
-Một số kiểu chữ khác.


-Một vài dòng chữ kẻ đúng đẹp và chưa đẹp.
-SGK, SGV.


Hoïc sinh
-SGK.


-Vật liệu dùng để vẽ.
III . Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- Chấm một số bài cịn lại hơm trước .
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ
khác nhau và gợi ý HS nhận xét


- Giáo viên chốt lại như SGV / 92.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kẻ chữ
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 2
trang 70 SGK.



- Giáo viên kẻ một vài chữ làm mẫu, phân
tích cách vẽ.


Hoạt động 3 : Thực hành


- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.


- Giáo viên gợi ý cách tìm màu chữ, màu
nền, cách vẽ màu.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá


- Giáo viên cùng HS lựa chọn một số bài


- HS quan sát nhận xét về sự giống
và khác nhau của các kiểu chữ,
đặc điểm riêng của từng kiểu chữ,


- HS quan sát hình.
- HS nắm cách kẻ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

và gợi ý các em cách nhận xét,
- Giáo viên bổ sung.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
3.Củng cố,dặn dò :



- Sưu tầm tranh ảnh em yêu thích.
- Chẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS nhận xét bài của bạn.


<i><b>TỐN</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Yêu cầu:


- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.


- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương
trong một số trường hợp đơn giản.


II . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu cơng tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình lập
phương?


- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2.Thực hành


Bài 1 : HS áp dụng cơng thức rồi tính.
Bài 2 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 3 : Phối hợp kĩ năng vận dụng
công thức và ước lượng.


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
3.Củng cố , dặn dị


- Về nhà làm lại các bài tập .
- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo cho nhau.


- HS tự tìm kết quả và giải thích.
- HS liên hệ cơng thức tính diện tích
xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương, dựa trên kết quả để
so sánh diện tích. HS tự rút kết luận.
- Cả lớp làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> </b>

<i>KỂ CHUYỆN</i>


<b>ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG</b>




I . Yêu cầu:


- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên , HS nhớ và kể lại được từng đoạn,
toàn bộ câu chuyện.


- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài.


2.Giaùo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1.


<i>- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :trng,</i>


<i>sào huyệt, phục binh</i>


- Giáo viên kể lần 2 vừa kể chỉ vào tranh
minh hoạ phóng to



- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ.


3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện


a. Kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
b.Thi kể chuyện trước lớp


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm
điểm.


4. Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần 23.


- HS kể lại câu chuyện của tiết
trước.


- HS nghe.


- HS nghe, nhìn các hình ảnh minh
hoạ.


- HS kể chuyện theo nhóm, sau đó
trao đổi trả lời câu hỏi 3.


- Một vài tốp HS tiếp nối nhau thi


kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm thi kể tồn bộ câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> </b>



<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn:10 /02/2010
Ngày giảng: /02/2010


<b> </b>

<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>



I. Yêu cầu:


- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.


- Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng
QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.


II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ lớn.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B. Bài mới
1.Giới thiệu bài


2.Phần nhận xét
Bài tập 1


- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2


- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập


Bài tập 1 : Phân tích cấu tạo câu ghép.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


Baøi taäp 2 :


- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết
trước.


- HS laøm lại bài tập 1, 2.


- HS làm việc cá nhân, phát biểu ý
kiến.


- 1 HS làm trên bảng lớp.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn.
- HS phát biểu ý kiến.


- HS dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp
đọc thầm.


- 2 HS nhaéc lại.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn và trình
bày.


- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


- 3 HS làm trên giấy khổ lớn và trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giáo viên hỏi HS về tính khôi hài của
mẩu chuyện.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
5. Củng cố,dặn dị


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập.



- 1 HS làm trên giấy khổ lớn và trình
bày.


<i>TẬP LÀM VĂN</i>


<b>KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)</b>



I. Yêu cầu:


- Viết được một bài văn kể chuyện theo gọi ý trong sgk.Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật ,
ý nghĩa; lời kể tự nhiên.


II. Đồ dùng dạy học :
- Một vài truyện cổ tích
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu bố cục của bài văn kể chuyện ?
- GV nhận xét.


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS làm kiểm tra
- Giáo viên hướng dẫn thêm đề 3



- Giáo viên giải đáp thắc mắc (nếu có)
3. HS làm bài kiểm tra


- Giáo viên thu bài.
4.Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các đề.


- HS trả lời


- HS đọc các đề kiểm tra.


- Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài
cho mình.


- Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề
tài em chọn.


- HS làm bài


<i>TỐN</i>


<b>THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>



I. Yêu cầu:


- Có biểu tượng về thể tích một hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


- Nêu cơng thức tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phương?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2. Hình thành biểu tượng về thể tích của
một hình


- Giáo viên tổ chức cho HS quan sát,
nhận xét.


- Giáo viên đặt câu hỏi theo từng trường
hợp


3. Thực hành
Bài 1 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 : Hướng dẫn tương tự như bài 1.
Bài 3 : Giáo viên tổ chức trị chơi thi
xếp hình nhanh.



- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
4.Củng cố , dặn dò


- Về nhà học bài và làm bài tập.
- CBBS : “Cm3<sub> – dm</sub>3<sub>”</sub>


- HS quan sát, nhận xét trên các mơ
hình trực quan theo hình vẽ trong các
ví dụ của SGK.


- HS nêu số các hình lập phương của
từng hình và rút ra kết luận theo từng
trường hợp


- HS có biểu tượng về thể tích một
hình.


- HS quan sát nhận xét các hình trong
SGK.


- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.


- HS thi xếp hình nhanh và được
nhiều hình hộp chữ nhật.


<b> </b>

<b> </b>



<i>HOẠT ĐỘNG TẬP THÊ</i>



<b> SINH HOẠT ĐỘI</b>



I.Mục tiêu


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

II.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát


2.Nội dung:
- GV giới thiệu:


-Phần làm việc ban cán sự lớp:


-GV nhận xét chung:


-Ưu: Học sôi nởi, có tiến bợ trong học
tập:


-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về
nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa:
- Gv tuyên dương những Hs có cố gắng.


3.Cơng tác tuần tới:
- Vệ sinh trường lớp.



- Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Duy trì phong trào hoạt động nhóm.


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo


cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ
tay biểu quyết.


- Ban cán sự lớp nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét


- Lớp bình bầu cá nhân x́t sắc:


- Cả lớp hát


Kieåm tra, ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TUẦN 23</b>



<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn: 20 /02/2010

Ngày giảng:22 /02/2010


<i>KHOA HOÏC</i>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN</b>



I.Yêu cầu:


- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93 SGK.


- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu lợi ích của năng lượng gió và
năng lượng nước chảy?


- GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động



Hoạt động 1 : Thảo luận về năng lượng
điện


* Mục tiêu :


- HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dịng
điện mang năng lượng.


- Kể tên một số loại nguồn điện phổ
biến.


* Cách tiến hành :
- Cho HS thảo luận :


+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện
mà em biết.


+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng lấy từ đâu ?


Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :


- HS kể được một số ứng dụng của dòng


- HS trả lời


- Cả lớp thảo luận và trình bày.


- HS tìm thêm các loại nguồn điện


khác.


- Các nhóm quan sát những đồ dùng,
máy móc dùng động cơ điện và thảo
luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

điện và tìm ví dụ về các máy móc, đồ
dùng ứng với mỗi ứng dụng.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”


* Mục tiêu : HS nêu những dẫn chứng
về vai trò của điện trong mọi mặt của
cuộc sống.


* Cách tiến hành :


- Giáo viên nêu các lĩnh vực : sinh hoạt
hàng ngày ; học tập ; thông tin ; giao
thông ; nơng nghiệp; giải trí; thể thao ; …
3.Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài .



- HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử
dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực
đó.


- HS thảo luận và phát biểu về iện lợi
của điện.


<i>TỐN</i>


<b>XĂNG TI MET KHỐI – ĐÊ XI MET KHỐI</b>



I.Yêu cầu:


- Có biểu tượng về xăngtimet khối và đêximet khối .


- Biết tên gọi , kí hiệu, "độ lớn"của đơn vị đo thể tích :xăngtimet khối và đêximet khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi -mét khối.


- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-met khối và đe-âxi-met khối .
II. Đồ dùng dạy học :


- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 5.
III . Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


?Thế nào là thể tích một hình ?
B.Bài mới



1.GTB


2. Hình thành biểu tượng xăngtimet
khối và đêximet khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Giáo viên giới thiệu hình lập phương
có cạnh 1 dm và hình lập phương có
cạnh 1 cm.


- Giáo viên giới thiệu về xăngtimet
khối và đêximet khối.


- Giáo viên đưa hình vẽ về quan hệ
giữa hình lập phương có cạnh 1 dm và
hình lập phương có cạnh 1 cm.


- Giáo viên kết luận về xăngtimet
khối và đêximet khối, cách đọc và
viết, mối quan hệ giữa hai đơn vị.
3. Thực hành


Baøi 1 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
4.Củng cố, dặn dò



- 1dm3<sub> = …..cm</sub>3


- Về nhà làm bài tập vào vở trắng.


- HS quan saùt, nhận xét.
- HS nhắc lại.


- HS quan sát, nhận xét rút ra mối quan
hệ giữa hai đơn vị.


- HS nắm cách đọc, viết.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


<i>TẬP ĐỌC</i>


<b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH</b>



I. Yêu cầu:


- Đọc diễn cảm bài văn giọng phù hợp với từøng tính cách của nhân vật .


-Hiểu nội dung :Quan án là người thơng minh,có tài xử kiện .(Trả lời được các câu hỏi
trong sgk).


II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh minh hoạ tập đọc.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài


<i>- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao </i>


<i>Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


Có thể chia làm 3 đoạn :


<i>Đoạn 1 : Từ đầu……..Bà này lấy trộm.</i>
<i>Đoạn 2 : Tiếp theo ….kẻ kia phải cúi đầu</i>


<i>nhận tội.</i>


Đoạn 3 : Cịn lại


- Giáo viên sửa lỗi đọc.



- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu
nghĩa từ khó


- Giáo viên đọc diễn cảm
b. Tìm hiểu bài


+ Hai ngời đàn bà đến cơng đờng nhờ
quan phân xử việc gi?


+ Quan án đã dùng những biện pháp nào
để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?


+ V× sao quan cho r»ng ngêi không
khóc chính là ngời lấy cắp?


+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền
nhà chùa


- 1 HS c toàn bài.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2,
3 lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ
và giải nghĩa các từ ngữ đó.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.


+ Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy vải của


mình và nhê quan xÐt xö.


+ Quan đã dùng nhiều cách khác
nhau:


* Cho địi ngời làm chứng nhng khơng
có.


* Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để
xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng
có đi chợ bán vải.


* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời
một nửa. Thấy một trong hai ngời bật
khóc, quan sai lính trả tấm vải cho ngời
này rồi thét trói ngời kia lại.


+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra
tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền
mới thấy đau sót, tiếc khi cơng sức lao
động của mình bị phá bỏ nen bật khóc
khi tấm vải bị xé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ V× sao quan án lại dùng cách trên?


+ Quan ỏn phỏ c các vụ án nhờ dân?


c. Đọc diễn cảm


- Giáo viên luyện đọc diễn cảm đoạn



<i>(Quan nói sư cụ … Chú tiểu kia đành </i>
<i>nhận tội)</i>


3. Củng cố, dặn dò


- HS nêu ý nghóa của bài.
- Giáo viên nhận xét tieỏt hoùc.


+ Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sÏ
lé mỈt.


+ Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ
sự thơng minh, quyết đốn. Ơng nắm
đ-ợc đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội.
- 4 HS ủóc din caỷm theo caựch phãn
vai.


- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.


- HS nêu ý nghóa của bài.


<b> </b>

<b>Thứ ba</b>

Ngày soạn:21 /02/2010
Ngày giảng:23/02/2010


<i>TỐN</i>


<b>MÉT KHỐI</b>




I. Yêu cầu:


-Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối.


-Biết mối quan hệ giữa mét khối, đê-xi-met khối và xăng-ti-met khối .
II. Đồ dùng dạy học :


- Một số hình vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đêximet khối và xăngtimet
khối


III . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu mối quan hệ giữa cm3 <sub>và dm</sub>3<sub>? </sub>
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2. Hình thành biểu tượng về mét khối
và mối quan hệ giữa m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>.</sub>
- Giáo viên giới thiệu các mơ hình về
mét khối và mối quan hệ giữa mét
khối, đêximet khối, xăngtimet khối.
- Giáo viên giới thiệu mét khối.
- Giáo viên đưa hình vẽ.


- HS trả lời



- HS quan sát, nhận xét.
- HS nhận biết về mét khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

3. Thực hành
Bài 1 :


- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Bài 2 :


Bài 3 : (nếu cịn thời gian)


4.Củng cố , dặn dò


- HS nêu mối quan hệ giữa ba đơn vị
đo mét khối.


- Về nhà làm bài tập vào vở.


xăngtimet khối.


- HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thể tích.


a) Một số HS đọc các số đo, HS khác
nhận xét.


b)


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm


tra chéo cho nhau.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- HS nhận xét :


Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình
lập phương 1 dm3


Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3<sub> là :</sub>
5 3 = 15 (hình)


Số hình lập phương 1 dm3<sub> để xếp đầy </sub>
hộp là :


15 2 = 30 (hình).


<i>CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết)</i>


<b>CAO BẰNG</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Nhớ - viết lại đúng, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng.</i>
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.


II. Đồ dùng dạy học



- Phiếu lớn photo bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nhớ – viết


- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính
tả .


Bài tập 2 :


- Giáo viên phát 3 tờ giấy khổ lớn
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 :


- Giáo viên nói về các địa danh trong
bài.


- Giáo viên và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò


- Về nhà luyện viết lại những từ ngữ
viết sai.



- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt
Nam.


- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- HS nghe và nêu nhận xét.


- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- HS tự viết bài.


- HS soát lại bài.


- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau. Học sinh sửa lỗi.


- HS làm việc cá nhân.


- 3 HS làm trên phiếu lớn và trình bày.
- HS làm việc cá nhân.


- Vài HS làm trên giấy khổ lớn và trình
bày.


<i>ÂM NHẠC</i>


(Giáo viên bộ môn dạy)


<i>LỊCH SỬ</i>



<b>NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA</b>



I. Yêu cầu :


- Biêt shoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ
của Liên Xô nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hồn thành.


-Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước; góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc , vũ khí cho bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài mới


- Nêu diễn biến ở Bến Tre?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài.


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho


HS


+ Vì sao Đảng và Chính phủ ta quyết
định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà
Nội ?


+ Thời gian khởi công, địa diểm xây
dựng và thời gian khánh thành Nhà máy
Cơ khí Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy
Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa gì ?


+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ
khí Hà Nội ?


Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
3.Củng cố, dặn dò:


- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS đọc SGK, thảo luận và trình bày
ý 1.


- HS thảo luận ý 2.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS tìm hiểu về các sản phẩm của


Nhà máy Cơ khí Hà Nội


<b>Thứ tư </b>

Ngày soạn: 22/02/2010
Ngày giảng: 24/02/2010


<b> </b>

<i>KHOA HỌC</i>


<b>LẮP MẠNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN</b>



I. Yêu cầu :


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.


- Nhóm : pin, dây điện, bóng đèn pin, vài vật bằng kim loại, bằng nhựa.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


-Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng
lượng điện?


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB



2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thực hành lắp mạch
điện


* Mục tiêu : HS lắp được được mạch
điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin,
bóng đèn, dây điện.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Làm việc theo cặp


Bước 4 : Làm thí nghiệm theo nhóm
Bước 5 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát
hiện ra vật dẫn điện, vật cách điện.
* Mục tiêu : HS làm được thí nghiệm
đơn giản trên mạch điện để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách điện.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


- Các nhóm làm thí nghiệm như mục



<i>Thực hành / 94 SGK.</i>


- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.


- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và
mạch điện.


- HS đọc mục Bạn cần biết / 94, 95 và
trao đổi theo cặp về cực dương, cực âm
của pin ; về dây tóc của bóng đèn,
mạch kín một dịng điện, …


- Các nhóm làm thí nghiệm (quan sát
hình 5 / 95)


- Thảo luận chung về điều kiện để
mạch thắp sáng đèn.


- Các nhóm làm thí nghiệm như mục


<i>Thực hành / 96.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên đặt câu hỏi về vật dẫn
điện hoặc cách điện.


Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu : Củng cố cho HS về mạch
kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
- HS hiểu vai trị của cái ngắt điện.
* Cách tiến hành :


3.Củng cố , dặn dò


- HS đọc mục bạn cần biết.


- Về nhà tập lắp các mạch điện đơn
giản.


- GV nhận xét giờ học.


- HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt
điện.


- HS thảo luận vai trò của cái ngắt
điện.


- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp.


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Hiểu nghĩa các từ Trật tự, an ninh. </i>


- làm được các bài tập 1,2,3.


II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.


- Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng làm bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS làm bài tập


<i>Bài tập 1 : Tìm đúng nghĩa từ trật tự</i>
- Giáo viên nhận xét.


Bài tập 2


- Giáo viên phát giấy khổ lớn kẻ sẵn
bảng.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- HS làm lại bài tập 2, 3 tiết trước.


- HS làm việc nhóm đôi và phát biểu ý
kiến.



- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bài tập 3


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập đã làm ở
lớp.


- Giáo viên nhận xét tiết.


- HS trao đổi theo bàn.
- HS trình bày kết quả .


<i>MĨ THUẬT</i>


<b>VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



I.Yêu cầu:


- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.


- Biết cách tìm chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
- Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn.


- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học :



Giáo viên


-Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
-SGK, SGV.


-Hình gợi ý các vẽ.
Học sinh


-SGK.


-Vật liệu dùng để vẽ.
III . Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- Chấm một số bài còn lại hôm trước .
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những
đề tài khác nhau.


- Giáo viên cho HS lựa chọn những tranh
cùng đề tài.



- Giáo viên gợi ý một số đề tài cụ thể.


- HS quan sát, nhận xét về đề tài,
hình ảnh của các bức tranh.


- HS lựa chọn tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh.
Hoạt động 3 : Thực hành


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá


- Giáo viên cùng HS lựa chọn một số bài và
gợi ý các em cách nhận xét.


- Giáo viên bổ sung.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
3.Củng cố,dặn dò :


- Quan sát các ấm tích và cái bát, …
- Chẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- HS nắm cách vẽ.
- HS thực hành



- HS nhận xét bài của bạn.


<i>TỐN</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I. Yêu cầu :


- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đêximet khối và xăngtimet khối và mối quan hệ
giữa chúng.


- Biết đổi các đơn vị đo thể tích , so sánh các số đo thể tích.
II . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


? Nêu mối quan hệ giữa cm3 <sub>và dm</sub>3
với m3<sub> ?</sub>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB
2.Thực hành
Bài 1 :


a) Một số HS đọc các số đo, HS khác
nhận xét.



b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Baøi 2 :
Baøi 3 :


- Giáo viên đánh giá kết quả bài
làm theo nhóm.


3 .Củng cố, dặn dò


- Về nhà học bài và làm bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- Các nhóm thảo luận và nêu kết quả.


<b> </b>

<b> </b>



<i> KỂ CHUYỆN</i>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



I. Yêu cầu:


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp
xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý, biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.


II. Đồ dùng dạy học



- Một số sách, báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS kể chuyện


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của đề


- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
cần chú ý.


<i>- Giáo viên giải nghĩa cụm từ bảo vệ </i>


<i>trật tự, an ninh</i>


Hoạt động 2 : HS kể chuyện và trao
đổi về nội dung câu chuyện.


<i>- 1,2 HS tiếp nối nhau kể chuyện ông </i>


<i>nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghóa </i>



<i>truyện.</i>


- HS đọc đề bài.


<i>- HS đọc Gợi ý 1, 2, 3.</i>


- Nhiều HS nói trước lớp tên câu
chuyện em sẽ kể.


<i>- HS Gợi ý 3.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

a) Kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
b) Thi kể chuyện trước lớp


- Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.


3. Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước tiết 24.


- HS trong nhóm kể câu chuyện. Sau
đó cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể. Kết thúc câu
chuyện, mỗi em đều nói ý nghĩa


chuyện.


- Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất.


<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn: 24/02/2010
Ngày giảng: 26 /02/2010


<i>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</i>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>



I . Yeâu caàu:


- Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.


- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí ; tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.


II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu lớn ghi nội dung cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét


Bài tập 1 :


Bài tập 2 :


- Giáo viên nhận xét, chọn những câu
có đủ C, V ở mỗi vế câu.


3. Phần ghi nhớ


- HS làm lại các bài tập 2,3 tiết trước.


- Cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo
câu ghép đã cho.


- 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

4. Phần luyện tập
Bài tập 1 :


- Giáo viên nhận xét


- Giáo viên dán phiếu có ghi câu ghép.
- Giáo viên nhận xét nhanh.


Bài tập 2 :


- Giáo viên dán 3 băng giấy viết các
câu ghép chưa hoàn chỉnh.



- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
5. Củng cốâ, dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập ở vở bài
tập.


- Giáo viên nhận xét tiết hoïc.


<i>- 2 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.</i>
- HS làm việc cá nhân.


- HS phát biểu ý kiến.


- HS làm bài trên phiếu lớn trình bày.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài.
- 3 HS làm trên phiếu và trình bày.


<i>TẬP LÀM VĂN</i>


<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



I .Yêu caàu:


- Nhận biết và tự sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho
hay hơn.


II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.


III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Nhận xét chung kết quả bài viết của
cả lớp


- Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 đề bài ;
một số lỗi điển hình cần sửa chung.
- Nhận xét kết quả làm bài :


+ Ưu điểm chính


+ Khuyết điểm ( không nêu tên HS )
Thông báo số điểm cụ thể.


3. Hướng dẫn HS sửa bài


- 2, 3 HS đọc trước lớp CTHĐ được
viết lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

a) Hướng dẫn sửa lỗi chung


- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết
sẵn trên bảng phụ.



- Giáo viên chốt lại cho đúng bằng phấn
màu.


b) Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- Giáo viên trả bài.


- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm
việc.


c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn,
bài văn hay


- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn
hay của HS.


d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho
hay.


4.Củng cố, dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết.


- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.


- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa
trên nháp.


- HS trao đổi bài sửa trên bảng.



- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô),
sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để
sốt lại việc sửa lỗi.


- HS trao đổi tìm ra cái hay từ đó rút
kinh nghiệm cho mình.


- HS chọn viết lại một đoạn văn cho
hay.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn viết lại.


<i>TỐN</i>


<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>



I. Yêu cầu:


- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên
quan.


II. Đồ dùng dạy học :


- Hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên và một số hình lập phương có cạnh
1 cm, hình vẽ hình lập phương


III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


1.GTB


2. Hình thành cơng thức tính thể tích
của hình lập phương.


- Giáo viên giới thiệu các mơ hình
trực quan về hình lập phương.


- Giáo viên hỏi gợi ý để HS nhận xét,
rút quy tắc


3. Thực hành
Bài 1 :


Bài 3 : GV hướng dẫn giải.


- Gv chaám bài nhận xét.
4. Củng cố ,dặn dò
- HS nêu lại quy tắc.
- Về nhà làm bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


- HS quan sát.



- HS nhận xét rút ra cách tính và cơng
thức tính thể tích của hình lập phương -
HS giải bài tốn cụ thể.


- HS nêu lại quy tắc và công thức tính
thể tích của hình lập phương.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS nêu hướng giải toán.
- HS làm vào vở rồi sửa bài.


Bài giải


Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 7 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>
Độ dài cạnh hình lập phương là :


(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình hình lập phương là :


8 8 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số : a) 504 cm3 <sub> b) 512 cm</sub>3.


<i>HOẠT ĐỘNG TẬP THÊ</i>


<b> SINH HOẠT LỚP</b>




I.Mục tiêu


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát


2.Nội dung:
- GV giới thiệu:


-Phần làm việc ban cán sự lớp:


Hát tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-GV nhận xét chung:


-Ưu: Học sơi nởi, có tiến bợ trong học
tập:


-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về
nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa:
- Gv tuyên dương những Hs có cố gắng.


3.Công tác tuần tới:
- Vệ sinh trường lớp.



- Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Duy trì phong trào hoạt đợng nhóm.


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo


cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ
tay biểu quyết.


- Ban cán sự lớp nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét


- Lớp bình bầu cá nhân x́t sắc:


- Cả lớp hát


Kieåm tra, ngày


Trần Thị Laân


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn: 26/02/2010
Ngày giảng: 01 /03/2010


Khoa học




<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN</b>



I. Yêu caàu :


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học :


- Hình trang 94, 95, 97 SGK.
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.


- Nhóm : pin, dây điện, bóng đèn pin, vài vật bằng kim loại, bằng nhựa.
III . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


- GV kiểm tra đồ dùng của HS
B.Bài mới


1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thực hành lắp mạch điện
* Mục tiêu : HS lắp được được mạch điện
thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn,
dây điện.


* Cách tiến hành :



Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Làm việc theo cặp


Bước 4 : Làm thí nghiệm theo nhóm
Bước 5 : Làm việc cả lớp


Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát hiện ra
vật dẫn điện, vật cách điện.


- HS đem đồ dùng để giữa bàn


- Các nhóm làm thí nghiệm như mục


<i>Thực hành / 94 SGK.</i>


- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.


- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và
mạch điện.


- HS đọc mục Bạn cần biết / 94, 95 và
trao đổi theo cặp về cực dương, cực âm
của pin ; về dây tóc của bóng đèn,
mạch kín một dịng điện, …


- Các nhóm làm thí nghiệm (quan sát


hình 5 / 95)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

* Mục tiêu : HS làm được thí nghiệm đơn
giản trên mạch điện để phát hiện vật dẫn
điện hoặc cách điện.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên đặt câu hỏi về vật dẫn điện hoặc
cách điện.


Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận


* Mục tiêu : Củng cố cho HS về mạch kín,
mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.


- HS hieåu vai trò của cái ngắt điện.
* Cách tiến hành :


3.Củng cố, dặn dò


- HS đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà làm thí nghiệm.
- GV nhận xét tiết học.


- Các nhóm làm thí nghiệm như mục



<i>Thực hành / 96.</i>


- Từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp thảo luận và trình bày.


- HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt
điện.


- HS thảo luận vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp.


<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I. Yêu cầu: :


- Biêt svậndụng các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


- Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu
tổng hợp hơn.


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài


tập.


- Gv nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Baøi 1 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :


Baøi 3 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- HS nêu hướng giải toán.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


- Cả lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra chéo cho nhau.


- HS quan sát hình, thảo luận phát hiện
cách tính thể tích phần gỗ còn lại.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
3.Củng cố , dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
- GV nhận xét tiết học.



<b> </b>



Tập đọc



<b>LUẬT LỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ</b>



I . Yêu cầu:


- Đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của
văn bản.


-Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một
đến 2 luật của nước ta.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).


II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :


Giáo viên Học sinh


A. Bài cũ
B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc



- Giáo viên đọc bài văn.
- Giáo viên sửa lỗi đọc.


- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ
khó.


<i>- 2,3 HS đọc thuộc bài thơ Chú đi tuần </i>
và trả lời câu hỏi.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
(2, 3 lượt).


- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ
và giải nghĩa các từ ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

b. Tìm hiểu bài


- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và
trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
c. Đọc diễn cảm


<i>- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn (Tội khơng </i>


<i>hỏi cah mẹ … cũng là có tội.)</i>


3. Củng cố, dặn dò


- HS nêu ý nghóa của bài.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm,
đọc lướt ) từng đoạn và trao


đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Nhiều học sinh luyện đọc


- HS thi đọc diễn cảm.


<b> </b>



<b>Thứ ba</b>

Ngày soạn: 27/02/2010
Ngày giảng: 02 /03/2010


Tốn



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I. Yêu cầu :


- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương khác.
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC



- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B.Bài mới


1.GTB
2.Thực hành


Bài 1 : Hướng dẫn HS tính nhẩm theo
cách nhẩm của bạn Dung


Bài 2 : GV hướng dẫn cách làm.


a) HS tính cùng giáo viên.


b) HS tự tính và nêu cách tính nhẩm 35 %
của 520. ( HS có thể trao đổi ý kiến để
chọn cách nhẩm hợp lí )


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Baøi 3 :


- Gv nhận xét , chữa bài.


và hình lập phương bé là 3<sub>2</sub> . Như vậy,
tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương
lớn và thể tích của hình lập phương bé
là :



3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%


b) Thể tích hình lập phương lớn là :
64 3<sub>2</sub> = 96 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số : a) 150% b) 96 cm3
- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
3.Củng cố , dặn dị


- Về nhà làm bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Chính tả(nghe- viết)</b>



<b>NÚI NON HÙNG VĨ</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Nghe - viết đúng bài chính tả Núi non hùng vĩ. </i>


- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ .Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam.


II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ lớn.



III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Giáo viên đọc toàn bài.


- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên chấm 7 đến 10.


- 2, 3 HS viết trên bảng lớp những tên
<i>riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng </i>


<i>Chinh.</i>


- HS nghe.


- HS đọc lướt bài chính tả, chú ý
những từ dễ viết sai.


- HS viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2



- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3


- Giáo viên dán giấy khổ lớn viết sẵn bài thơ
có đánh số thứ tự.


- Giáo viên phát giấy khổ lớn cho các nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm.


- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa bài.


- HS làm việc cá nhân tìm các tên
riêng trong đoạn thơ.


- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
4. Củng cố, dặn dò


- Về nhà viết lại các lỗi sai vào vở.
- Giáo viên nhận xét tiết.


Âm nhạc


(Giáo viên bộ môn dạy)



Lịch sử



<b>ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN</b>



I. Yêu cầu :


Sau bài học HS biết :


- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để
miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … cho chiến trường, góp phần to lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân
tộc ta.


II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn,về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển
hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


B.Bài mới
1.GTB


2.Các hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Giáo viên giới thiệu bài.


- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS
+ Xác định phạm vi hệ thống đường


Trường Sơn.


+ Mục đích ta mở đường Trường Sơn.


+ Tầm quan trọng của tuyến đường Trường
Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên giới thiệu vị trí của đường
Trường Sơn trên bản đồ.


- Giáo viên nhấn mạnh về hệ thống đường
Trường Sơn. Mục đích mở đường Trường
Sơn.


Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 4 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến
đường Trường Sơn.


- Giáo viên chốt về đường Trường Sơn
ngày nay.



- HS đọc SGK trình bày những nét chính
về đường Trường Sơn.


- HS tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu
của bộ đội và TNXP trên đường Trường
Sơn.


- HS đọc SGK đoạn nói về anh Nguyễn
Viết Sinh.


- HS thảo luận ý nghĩa của tuyến đường
Trường Sơn đối với sự nghiệp kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.


- HS nhìn hình / SGK, nhận xét về đường
Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.


3.Củng cố, dặn dò


- HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- Về nhà học bài.


- Gv nhận xét tiết học.


<b> </b>



<b>Thứ tư </b>

Ngày soạn: 01/03/2010
Ngày giảng: 03 /03/2010


Khoa học




<b>AN TOÀN VÀ TRÁNH LẢNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>



I. Yêu cầu :


- Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng
điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.


- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết
kiệm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Hình và thông tin trang 98, 99 SGK.


- Chuẩn bị nhóm : Vài dụng cụ máy móc sử dụng pin. Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền
sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.


- Chuẩn bị chung : Cầu chì.
III . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


B.Bài mới
1.GTB


2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Thảo luận một số biện pháp
phịng tránh bị điện giật.



* Mục tiêu :


- HS nêu một số biện pháp phòng tránh bị
điện giật


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2 : Thực hành
* Mục tiêu :


- HS nêu một số biện pháp phòng tránh gây
hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh
gây chập và cháy đường dây, cháy nhà,
nêu vai trị của cơng tơ điện.


* Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Giáo viên giới thiệu về cầu chì.


Hoạt động 3 : Thảo luận việc tiết kiệm
điện


* Mục tiêu : HS giải thích được tại sao phải
tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các


biện pháp tiết kiệm điện.


* Cách tiến hành :


- Các nhóm thảo luận các tình huống dễ
dẫn đến bị điện giật và các biện pháp
phịng ngừa.


- HS liên hệ thực tế.


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi SGK
/ 99


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện.
- HS quan sát cầu chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Bước 1 : Làm việc theo cặp
Hỏi :


+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện ?
+Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng
lượng điện ?


Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Làm việc theo cặp



- HS trình bày.


- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.
- HS trình bày.


3.Củng cố , dặn dò


- HS đọc lại phần bài học sgk.
- Về nhà học thuộc phần bài học.
- Gv nhận xét tiết học.


Luyện từ và câu



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH</b>



I. Yêu cầu:


<i> - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Trật tự, an ninh. </i>
<i> - Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. </i>
II. Đồ dùng dạy học


- Từ điển HS. Giấy khổ lớn.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài



2. Hướng dẫn HS làm bài tập


<i>Bài tập 1 : Tìm đúng nghĩa từ an ninh</i>
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


Bài tập 2


- Giáo viên phát giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3


- Giáo viên giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ :


<i>toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm </i>


- HS làm lại bài tập 1, 2 tiết trước.


- HS suy nghó, phát biểu ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>phaùn.</i>


- Giáo viên phát giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 4


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- HS làm việc theo nhóm.



- Đại diện nhóm dán bài lên bảng và đọc
kết quả.


- HS trao đổi nhóm đơi.


- 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên
bảng lớp, đọc kết quả.


3. Củng cố dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


Mó thuật



<b>VẼ THEO MẪU - MẤU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU</b>



I . Yêu cầu :


- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm
nhạt chính của mẫu.


- HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy học :


<i>Giáo viên</i>



-SGK, SGV.


- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. Hình gợi ý cách vẽ.


<i>Học sinh</i>


- SGK.


- Vật liệu dùng để vẽ.
III . Hoạt động trên lớp :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ


- Chấm một số bài vẽ còn lại hôm trước .
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- Giáo viên và HS bày mẫu vật.
- Giáo viên bổ sung, tóm tắt ý kiến.
- Giáo viên phân tích để HS cảm thụ vẻ
đẹp của mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Hoạt động 2 : Cách vẽ


- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý, hướng
dẫn cách vẽ.



Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng HS chọn một số bài.
- Giáo viên bổ sung.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
3.Củng cố,dặn dò :


- Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện,
bài hát về Bác Hồ.


- HS quan sát, nắm cách vẽ.


- HS làm bài.


- HS nhận xét bài của bạn.


Tốn



<b>GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ- GIỚI THIỆU HÌNH CẦU</b>



I . Yêu cầu :


- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.


- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II. Đồ dùng dạy học :



- Một số hộp có dạng hình trụ, kích thước khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.


III. Hoạt động daqỵ học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


B.Bài mới
1.GTB


2.Giới thiệu hình trụ


- Giáo viên giới thiệu một vài hộp có dạng
hình trụ.


- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của
hình trụ


- Giáo viên đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng
có dạng hình trụ giúp HS nhận biết đúng về
hình trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

3. Giới thiệu hình cầu


- Giáo viên đưa ra một vài đồ vật có dạng hình
cầu.


- Giáo viên đưa ra một vài đồ vật khơng có
dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về


hình cầu.


4.Thực hành


Bài 1 : Nhận dạng hình trụ
Bài 2 : Nhận dạng hình cầu


Bài 3 : Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ,
hình cầu.


- HS quan sát nhận dạng được hình
cầu.


- HS quan sát và phát biểu.
- HS quan sát và phát biểu.


- HS thi đua nhóm nêu một số đồ vật
có dạng hình trụ, hình cầu.


5.Củng cố dặn dò


- HS kể lại một số đồ dùng có hình trụ, hình cầu.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


- GV nhận xét tiết học.


Kể chuyện



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>




I. Yêu cầu:


- Kể đúng câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
tồn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.


- Biết sắp xếp lại câu chuyệnhoàn chỉnh, kể lại chuyện rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh mang nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ


B.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS kể chuyện


a.Hướng dẫn HS tìm đúng đề tài cho
câu chuyện của mình.


- 1,2 HS kể lại chuyện em đã được nghe hoặc
đọc về những tấm gương của những người
góp sức mình bảo vệ cuộc sống trật tự, an
ninh.


- HS đọc đề bài, phân tích đề-gạch chân
những từ ngữ quan trọng trong đề.



<i>- 4 HS nối tiếp nhau đọc Gợi ý 1, 2, 3, 4.</i>
- HS nói tên câu chuyện đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

b. Thực hành kể chuyện
* Kể chuyện theo cặp.


- Giáo viên đến từng nhóm, nghe HS
kể, hướng dẫn, góp ý.


* Thi kể chuyện trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn người kể chuyện hay, câu chuyện
hay nhất.


- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa
chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể.


3. Củng cố,dặn dò


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 25.


<b> </b>

<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn: 03/03/2010
Ngày giảng: 05 /03/2010



Luyện từ và câu



<b>NỐI CÁC CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG</b>



I . Yêu cầu:


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hơ ứng thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu lớn, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1 :


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.


Bài tập 2


- Giáo viên nhận xeùt.


- HS làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.



- Cả lớp đọc thầm, phân tích cấu tạo
câu ghép đã cho.


- 2 HS lên bảng làm.


- Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài
tập 1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Bài tập 3


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
3. Phần ghi nhớ


4. Phần luyện tập :
Bài tập 1 :


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 :


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


- HS làm việc cá nhân và phát biểu.
<i>- 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ. </i>


- Cả lớp đọc thầm.


<i>- 2,3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. </i>
- HS làm việc cá nhân.



- 2, 3 HS làm vào phiếu và trình bày
kết quả.


- HS làm việc cá nhân.


- 3,4 HS làm vào phiếu và trình bày
kết quả.


5. Củng cốâ, dặn dò


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


Taäp làm văn



<b>ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>



I. Yêu cầu:


- Củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.


- Ơn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học


- Tranh vẽ một số đồ vật. Giấy khổ lớn.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:



B.Bài mới:


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :


* Chọn đề bài


- Giáo viên gợi ý cách chọn đề.
* Lập dàn ý


- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc
cơng dụng của một đồ vật gần gũi.


- HS đọc 5 đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 : Thực hành trình bày miệng bài
văn miêu tả vừa lập dàn ý


- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn


- 5 HS làm dàn ý trên giấy khổ lớn và
trình bày.


<i>- HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và Gợi </i>


<i>ý 2.</i>



- HS trình bày miệng trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi trình bày miệng
dàn ý bài văn trước lớp.


3. Củng cố, dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


Tốn



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I . Yêu cầu :


- Giúp HS ơn tập và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


II . Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC


B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hành
Bài 1 :


- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 2 :



- Giáo viên đánh giá bài làm của HS.
Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm.


- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- HS đọc đề bài.


- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
Bài giải


a) Diện tích tồn phần của :
Hình N là : a a 6


Hình M là : (a 3) (a 3) 6 =
(a a 6) (3 3) = (a a 6)


9


Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9
lần diện tích tồn phần của hình N.


b) Thể tích của :


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Giáo viên đánh giá bài làm của HS. Hình M là : (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) (3 3 3) =
(a a a) 27.


Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích
hình N.



3.Củng cố ,dặn dò


- Về nhà làm lại các bài tập.
- GV nhận xét tiết học.


<i>HOẠT ĐỢNG TẬP THÊ</i>


<b> SINH HOẠT ĐỘI</b>



I.Mục tiêu


- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.


- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát


2.Nội dung:
- GV giới thiệu:


-Phần làm việc ban cán sự lớp:


-GV nhận xét chung:


-Ưu: Học sơi nởi, có tiến bợ trong học tập:
-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần


cố gắng học bài nhiều hơn nữa:


- Gv tuyên dương những Hs có cố gắng.
3.Công tác tuần tới:


- Vệ sinh trường lớp.


- Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Duy trì phong trào hoạt đợng nhóm.


* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt


Hát tập thể


- Lớp trưởng điều khiển


- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo


cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp
giơ tay biểu quyết.


- Ban cán sự lớp nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét


- Lớp bình bầu cá nhân xuất sắc:


- Cả lớp hát




</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Trần Thị Laõn


<b>TUầN 25</b>



<b>Thứ hai </b>

Ngày soạn:06/03/2010
Ngày giảng:08/03/2010


<i>Khoa học:</i>


<b>ôn tập: Vật chất và năng lợng</b>



I. Mục tiêu


- Ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng


- Rốn k nng v bo v mụi trng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.
- Ln u thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lịng ham tìm tịi, khám phá làm thí
nghiệm


II. §å dïng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân


- Hỡnh minh ho 1 trang 101 SGK
III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ GV mới 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời về nội


dung bài 48.


+ Nhận xét và cho ®iĨm tõng HS.


B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


- 3 HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Chúng ta cần làm gì để phịng tránh bị điện
giật?


+ Vì sao cần sử dụgn điện một cách hợp lý?
+ Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết
kiệm điện.


Hoạt động1:Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học


- Các em đã đợc học nhũng vật liệu gì? - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:


+ Nh÷ng vật liệu: sắt, gang, thép, nhôm....
- Lắng nghe


- Nhận phiếu và làm bài


- Gọi HS trình bày, GV ghi câu trả lời lên bảng.
- Thu phiếu học tập của HS.


- GV yêu cầu HS quan s¸t hình minh hoạ 1
trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu:



<i>+ Mụ t thí nghiệm đợc minh hoạ trong hình? </i>
<i>+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong</i>
<i>điều kiện no?</i>


- GV đi hớng dẫn HS gặp khó khăn.


- Nhõn xét, kết luận khen ngợi HS hiểu bài, ghi
nhớ các kin thc ó hc.


- 1 HS chữa bài.


Đáp án: 1.d ; 2.b; 3. c; 4. b; 5. b; 6. c


- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.


Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút khơng khí
ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ; màu
nâu. Sự biến đổi hố học này xảy ra trong điều
kiện nhiệt độ bình thờng.


Hình b: Cho đờng vào trong ống nghiệm, đung
dới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghêm sẽ
đọng lại những giọt nớc cịn đờng thì biết thành
than. Sự biến đổi hố học này xảy ra khi có nhiệt
độ cao.


+ Hình c: Cho vôi sống vào nớc ta đợc vôi tôi
dẻo quánh, sự biến đổi này xảy ra ở điều kiện


nhiệt độ bình thờng.


+ Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng ta thấy
xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi hoá
học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình
th-ờng.


Hoạt động 2: Năng lợng lấy từ đâu?


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp và yêu cu
HS


+ Quan sát từng hình minh hoạ trang 102 SGK
+ Nói tên các phơng tiện, máy mãc cã trong
h×nh.


+ Các phơng tiện, máy móc đó lấy năng lợng từ
đâu để hoạt động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Gọi HS phát biểu. Sau mỗi HS ph¸t biĨu, mét
HS kh¸c bỉ sung.


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng


- HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi.


3.Cđng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập tiÕp.



<b> </b>


<i>To¸n:</i>


<b>Kiểm tra định kì giữa kì 2</b>


<i>Tập đọc:</i>


<b>Phong cảnh đền hùng</b>



I. Mơc tiªu


<i>- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : dập dờn, xoè hoa, sừng sững, xa xa, Sóc Sơn, xâm lợc, lng </i>


<i>trõng,...</i>


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con ngời i vi t tiờn.


II. Đồ dùng dạy - học


-Tranh minh ho¹ trang 67, 68 SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị



<i>- Gọi HS đọc từng đoạn của bài Hộp th mật và</i>
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS


B.Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi


2. luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2
lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
tng HS (nu cú)


- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài.


<i>- Gi HS c phn Chỳ gii</i>


<i>- GV dùng tranh minh hoạ trang 68, SGK để</i>


giới thiệu về vị trí củả đền Hùng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.


- 2 HS đọc bài nối tiếp
- Trả lời câu hỏi


- Nhận xét.


- Một học sinh đọc


- 3 HS đọc bài theo thứ tự :


+ HS 1 : Đền Thợng ... chính giữa.


+ HS 2 : Làng của các vua Hùng ... đồng bằng
xanh mát.


+ HS 3 : Trớc đền Thợng ... rửa mặt, soi gơng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV đọc mẫu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mu.


b, Tìm hiểu bài


- GV chia HS thnh cỏc nhúm yêu cầu HS trong
nhóm đọc thầm bài, trao đổi và tr li cỏc cõu hi


- Các câu hỏi tìm hiểu bài :


+ Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ?


+ HÃy kể những điều em biết về Vua Hïng.



+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng.


+ Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên
nhiên ở đền Hùng ra sao ?


+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền
thuyết nào về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc ?


+ Em hiÓu câu ca dao sau nh thế nào :
Dù ai đi ngợc về xuôi


Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.


c, §äc diƠn c¶m


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dị


-Nªu néi dung bài?
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Cửa sông.


- HS trao i trong i trong nhúm, tr li cõu
hi.


- Các câu trả lời :


+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên
vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tình Phú
Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc ta.


+ Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra
nhà nớc Văn Lang, đóng đơ ở thành Phong Châu
vung phú thọ, cách đây khoảng 4000 năm.


+ Những từ ngữ : những đám hải đờng đâm bông
rực đỏ, những cánh ……đại, những gốc thông già,
giếng Ngọc trong xanh...


+ Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng l,
hựng v.


+ Những truyền thuyết : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;
Thành Gióng; An Dơng Vơng; Sự tích trăm trứng;
Bánh trng, bánh giày.


+ Cõu cac dao nh nhc nh mi ngời dù đi bất cứ
nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng đợc quen
ngày giỗ Tổ.



+ Câu ca ln nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ đến
cội nguồn của dân tộc.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.


- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả
lớp theo dõi và nhận xột.


<b>Thứ ba </b>

Ngày soạn:07/03/2010
Ngày giảng:09/03/2010


<i>Toán:</i>


<b>Bng n v đo thời gian</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>- Gióp HS : </b></i>


- Củng cố ôn tập các đợn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng.


- BiÕt quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và
phút, phút và giây.


II. Cỏc dựng dy - học


- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.


III. H oạt động dạy học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cũ


- GV nhận xét về kết quả kiểm tra giữa kì của
HS.


B.Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. H ng dn ụn tập về các đơn vị đo thời gian
a, Các đơn vị đo thời gian


- GV yêu cầu : Hãy kể tên các đơn vị đo thời
gian mà các em đã đợc học.


- GV treo b¶ng phơ cã néi dung nh sau :
1 Thể kỉ = ...năm


1năm = ....tháng
1 năm thờng = .... ngày
1 năm nhuận = .... ngày


Cứ ...năm lại có 1 năm nhuận.


Sau ... nm khụng nhun thỡ n 1 nm nhun
- GV hi :


+ Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận
tiếp theo là năm nào ?



+ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004 ?
+ Em có nhận xét gì về chỉ số các năm nhuận ?
+ Em hÃy kể tên các tháng trong năm ?


+ Em hÃy nêu các ngày của các tháng.


- GV giảng thêm về cách nhớ các ngày của các
tháng :


- HS lắng nghe.


- HS ni tip nhau k cho đến khi đủ các đơn vị
đo thời gian đã học.


- HS đọc nội dung bài tập trên bảng phụ.
1 Th k = 100 nm


1năm = 12 tháng


1 năm thờng = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.


Sau 3 nm khụng nhun thỡ n 1 nm nhun.


+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.


+ Đó là các năm 2008, 2012, 2016.



+ Chỉ số các năm nhuận là số chia hết cho 4.
+ Các tháng trong năm là : Tháng Một, Tháng
Hai, Tháng Ba, Tháng T, Tháng Năm, Tháng Sáu,
Tháng Bảy, Tháng Tám, Tháng ChÝn, Th¸ng Mêi,
Th¸ng Mêi Mét, Th¸ng Mêi Hai.


+ C¸c tháng có 30 ngày : Tháng T, Tháng Sáu,
Th¸ng ChÝn, Th¸ng Mêi Mét.


C¸c th¸ng cã 30 ngày : Tháng Một, Tháng Ba,
Tháng Năm, Tháng Bảy, Tháng Tám, Tháng Mời,
Tháng Mời Hai.


+ Tháng Hai năm thờng có 28 ngày, năm nhuận
có 29 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Từ tháng 1 đến tháng 7 : Không tính tháng 2,
các tháng lẻ có 31 ngày, các tháng chẵn có 30
ngày.


Từ tháng 8 đến tháng 12 : Các tháng chẵn có 31
ngày, các tháng lẻ có 30 ngày.


+ Th¸ng Hai năm thờng có 28 ngày, năm nhuận
có 29 ngày.


- GV treo bảng phục có nội dung sau :
1 Tuần lễ = .... ngµy


1 ngµy = ... giê


1 giê = .... phót
1 phót = .... gi©y.


- Gv yêu cầu HS điền sè thÝch hỵp vào chỗ
trống.


- GV yờu cu HS c lại bảng đơn vị đo thời
gian.


b, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian


- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập đổi
đơn vị đo thời gian nh sau :


a, 1,5 năm = .... tháng
b, 0,5 giờ = ... phót
c, 2


3 giê = .... phót


d, 126 phót = ... giê ....phót = ... giê


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


- GV yờu cầu HS giải thích cách đổi trong từng
trờng hợp trên.


- GV nhận xét cách đổi của HS, giảng lại những
trờng hkợp HS trình bày cha rõ ràng.



3. Lun tËp thùc hµnh
<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ
số La Mã để ghi thế kỉ.


- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài l- GV nhận
xét bài làm của HS.


<b>Bµi 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cha bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- 1 HS lên bảng điền. HS cả lớp làm bài vào vở,
sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng và đi
đến thống nhất kết quả nh sau :


1 Tn lƠ = 7ngµy
1 ngµy = 24giê
1 giê = 60 phót


1 phót = 60 gi©y.


- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.


- HS đọc nội dung bài tập, sau đó 4 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp lm vo v.


a, 1,5 năm = 18 tháng
b, 0,5 giờ = 30 phót
c, 2


3 giê = 40 phót


d, 126 phót = 3 giê 36 phót = 3,6 giê


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.


- 4 HS lần lợt nêu cách đổi của 4 trờng hợp.


- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. Sau đó HS
cả đọc lại đề bài - HS làm bài tập.


- Mỗi HS nêu 1 sự kiện, kèm theo nêu số năm và
thế kỉ xảy ra sự kiện đó.


- Bài tập yêu cầu đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.



a, 4 giê = 240 phót b, 180 phót = 3 giê
2 giê rìi= 150 phót ; 3600 gi©y= 1giê


3


4<sub>giê = 45 phót ; ... .. . .. ..</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- GV nhËn xÐt vµ cho điểm 2 HS vừa làm bài
trên bảng.


<b>Bài 3</b>


- GV cho HS tự làm, sau đó mời HS đọc bài trớc
lớp cha bi.


- HS cả lớp làm bài vào vở bµi tËp.


- 1 HS đọc bài làm cho cả lớp theo dõi chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Híng dÉn HS lµm bµi ë nhµ.


a, 4 ngµy = 96 giê
2 ng¸y 5 giê = 53 giê
... ... ...


- Hs lên bảng làm, chữa bài.



- KQ: 8 giờ ; 200 năm; 25 năm; 36
tháng ; 66 tháng; 8 tháng ; 3 năm ;


3 thế kỉ


- HS chuẩn bị bài sau.


<i>Chính tả:</i>


<b>Ai là thuỷ tổ loài ngời</b>



I. Mơc tiªu


<i><b>Gióp HS :</b></i>


<i>- Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Ai là thuỷ tổ lồi ngời ?</i>


II. §å dïng d¹y - häc


<i><b>* Tranh minh ho¹ trang 67, 68 SGK.</b></i>


III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cò


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp,
<i>HS cả lớp viết vào vở các tên riờng : Hong Liờn</i>



<i>Sơn, Phan-xi-păng, Sa Pa, Trờng Sơn, A-ma </i>
<i>Dơ-hao...</i>


- Gọi HS nhận xét chữ viết của bạn trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm HS.


B.Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn nghe viết chính tả
a, Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hái : Bµi văn nói về điều gì ?


b, H ớng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viÕt.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.


- Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời và tên
địa lý nớc ngoài ?


- 1 HS đọc , các HS khác viết tên riêng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân
tộc trên thế giới, về thuỷ tổ lồi ngời và cách giải
thích khoa học về vn ny.



<i>- HS tìm và nêu các từ khã : VÝ dô : Trun</i>


<i>thut, chóa trêi, A-®am, £-va, Trung Quốc, Nữ</i>
<i>Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Treo bng ph có ghi sẵn quy tắc viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên ngời, tên địa
lý nớc ngoài.


- Hs Viết chính tả
- Hs soát lỗi chấm bài


3 H ớng dẫn làm bài tập chính tả
<b>Bài 2</b>


<i>- Gi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi</i>


<i>đồ cổ.</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gi¶i thÝch : Cưu Phủ là tên một loại tiền cổ
Trung Quốc thời xa.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. Gợi ý HS :
Dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng và giải
thích cách viết hoa tên riêng đó.



- Gäi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng.
<i>- Kết luận : Các tên trong bài là : Khổng Tư,</i>


<i>Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng</i>
<i>Thái Cơng. Những tên riêng đó đều đợc viết hoa.</i>


Tất cả chữ cái chữ đầu của mỗi tiếng vì là tên
riêng nớc ngoài nhng đợc đọc theo nguyên âm
Hán Việt.


-Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chng
mờ c?


4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời , tên
<i>địa lý nớc ngoài, kể lại câu chuyn Dõn chi </i>


<i>cổ cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.</i>


- 2 HS ni tip nhau c thành tiếng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lng nghe.



- HS làm bài cá nhân.


- 6 HS nối tiếp nhau phát biểu. Ví dụ


- Lắng nghe.


- Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù qng.
Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp
mua liền, khơng cần biết đó là đồ thật hay giả.
Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày,
anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà
chỉ gào xin tiền Cửu Phủ thời nhà Chu.


- HS l¾ng nghe.


- HS häc quy t¾c và chuẩn bị bài sau.


<i>Lịch sử:</i>


<b>Sm sột ờm giao tha</b>



I. Mơc tiªu


- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), qn và dân miền Nam đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, trong
đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.


- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho
quõn v dõn ta.


II. Đồ dùng dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- PhiÕu häc tËp cña HS.


III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời
các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và ghi điểm HS.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đờng Trờng Sơn có ý nghĩa nh thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc của
dân tộc ta.


+ Kể tên một tấm gơng chiến đấu dũng cảm
trên đờng Trờng Sơn.


B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Các hoạt động


Hoạt động 1:Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dy tt mu thõn 1968


- GV chia HS thành các nhãm nhá, ph¸t phiÕu
cho mèi nhãm



- HS chia thành các nhóm nhỏ cùng thảo luận
để giải quyết các yêu cầu của phiếu.


1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta?


2. Thuật lại cuộc tấn cơng của qn giải phóng vào Sài Gịn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt
tấn công này?


3. Cùng với cuộc tấn cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng đã tiến cơng ở những nơi nào?


4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến cơng của qn và dân miền Nam vào tết Mậu Thân năm 1968 mang
tính bất ngờ và đồng loạt với quy mơ lớn?


- GV tỉ chøc cho HS báo cáo kết quả thảo
luận


- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.


- HS báo cáo kÕt qu¶ th¶o luËn.


Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao


đổi và trả lời các câu hỏi sau:


+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và
chính quyền Sài Gịn?


+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi


dậy tết Mậu thân 1968?


- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý
nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968


- HS tù suy nghÜ.


+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan
trung ơng và địa phơng của Mĩ và chính quyền
Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang
lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm
Góc và cả thế giới phải sửng sốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

3. Cñng cè dặn dò


- liờn kt mt cõu ng trc nú ta có thể làm
nh thế nào ?


NhËn xÐt tiÕt häc.


-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3
câu trong đó có sử dụng phép liên kết bằng
cách lặp từ ngữ và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi.


<b>Thứ t </b>

Ngày soạn:08/03/2010
Ngày giảng:10/03/2010


<i>Khoa học:</i>


<b>ôn tập: Vật chất và năng lợng</b>



I. Mục tiêu


- Ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng


- Rốn k năng về bảo vệ mơi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.
- Ln u thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lịng ham tìm tịi, khỏm phỏ lm thớ
nghim


II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập cá nhân


- Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK


III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị


+ GV gọi 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi,
sau đó nhận xét và cho điểm.


B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.


2.Các hoạt động


- 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
? Nhơm có tính chất gì?
? Sự biến đổi hố học là gì?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Lắng nghe để xác định nhiệm vụ học tập.


Hoạt động 3:Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện


- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc
sử dụng điện dới dạng trò chơi: "Ai nhanh, ai
ỳng?"


- Cách tiến hành:


+ GV chia lớp thành 2 đội.


+ Luật chơi: Khi GV hô " bắt đầu" thành viên
của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy
móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn
cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.


+ Cuéc thi kÕt thóc sau 7 phót.


+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng
cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm đợc.


+ Tỉng kÕt trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng


cuộc.


Hot ng 4:Nh tuyờn truyn gii


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Cách tiến hành:


GV vit tờn các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh
cổ động tuyên truyền.


1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.


3. Thùc hiƯn an toµn khi sử dụng điện.


- Sau khi HS vẽ xong, lên trình bày trớc lớp về ý
tởng của mình.


- Thnh lp ban giám khảo để chấm tranh, chấm
lời tun truyền.


3.Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà hồn thiện tranh vẽ và chuẩn bị bài sau: mang đến lp mt bụng hoa tht.


<i>Luyện từ và câu:</i>


<b>Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ</b>


<b> </b>

I. Mơc tiªu



- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ để liên kết câu.


II. §å dïng dạy học


- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào bảng phụ


III. Hot ng dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hơ
ứng.


- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 65.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho im HS.


B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cu HS t lm bi.



- Gọi HS trả lời câu hái cđa bµi.


<i>- Nhận xét, kết luận lời giải đúng : Từ đền ở câu</i>
<i>sau đợc lặp lại từ đền ở câu trớc.</i>


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- u cầu HS làm bài theo cặp.


- Gỵi ý HS:Em thử thay thế các từ in đậm vào


- 2 HS làm trên bảng lớp.


- 2 HS ng ti chỗ đọc thuộc lòng.


- Nhận xét bạn trả lời, làm bài đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài cá nhân.


<b>- Trớc đền, những khóm hoa hải đờng đâm bơng</b>
rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập
<b>dờn nh đang múa quạt xoè hoa. Từ đền là từ đã </b>
đ-ợc dùng ở câu trớc và đđ-ợc lặp lại ở câu sau.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

câu sau, sau đó đọc lại xem hai câu đó có ăn khớp


với nhau khụng ? Vỡ sao ?


- Gọi HS phát biểu.


<b>Bài 3</b>


- Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- Kết luận : Hai câu văn trên cùng nói về một
<i>đối tợng là ngơi đền Thợng. Từ đền giúp ta nhận ra</i>
sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.
Nếu khơng có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ
khơng tạo thành đoạn văn, bài văn.


3 Ghi nhí


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</i>


- Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu bằng cách
<i>lặp từ ngữ để minh hoạ cho Ghi nhớ.</i>


4. Lun tËp
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dung bút chì
gạch chân dới từ ngữ đợc lặp lại để liờn kt cõu.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.



- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gäi HS nhËn xét bài bạn làm trên bảng.


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà họ bài và chuẩn bị bài sau.


bài.


- 4 HS nối tiÕp nhau ph¸t biĨu tríc líp.


<i>+ Nếu thay từ nhà thì hai câu khơng ăn nhập với</i>
<i>nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà.</i>


+ Nếu thay từ chùa thì hai câu khơng ăn nhập
<i>với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu đầu nói về đền</i>


<i>Thỵng, c©u sau nãi vỊ chïa.</i>


<i>- Suy nghĩ và trả lời. Việc lặp lại các từ đền tạo</i>
ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu.



- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp, HS
cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.


- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp lµm vµo
vë bµi tËp.


- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, nu sai thỡ sa
li cho ỳng.


- Chữa bài.


<i>a, Các từ : Trống đồng, Đông Sơn, đợc dùng lặp</i>
lại để liên kết câu.


<i>b, Các cụm từ : anh chiến sĩ, nét hoa văn đợc</i>
dùng lặp lại để liên kết câu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Toán:</i>


<b>Cộng số đo thời gian</b>




I. Mục tiêu


- Biết cộng các số do thời gian.


- Vận dụng các phép cộng số đo thời gian để giải các bài tốn có liên quan.
II. Các đồ dùng dạy học


- Băng giấy viết sẵn đề bài 2 ví dụ.


III. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị


- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1
và 2 của tiêt trớc.


GV chữa bài, nhận xét và cho ®iĨm HS.
B.Bµi míi


1.Giíi thiƯu bµi


2. H íng dÉn thùc hiƯn phép trừ các số đo
thời gian


<b>a, Ví dụ 1</b>


<b>- GV treo bảng phụ gọi 1 HS đọc.</b>


- GV hỏi :


<i>+ Xe ơ tơ đi từ Hà nội đến Thanh Hố hết</i>
<i>bao nhiêu lâu ?</i>


<i>+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoỏ n Vinh ht</i>
<i>bao nhiờu lõu ?</i>


<i>+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?</i>


<i>+ tớnh c thi gian xe đi từ HS nội đến</i>
<i>Vinh chúng ta phải thực hiện phép tính gì ?</i>


- GV nêu : Đó là phép cộng hai số đo thời
gian. Các em hãy thảo luận với bạn bên cạnh
để tìm cách thực hiện phép cộng này.


- GV mêi mét số HS trình bày cách tính
của mình.


- GV nhn xột, khen ngợi các cách mà HS đa
ra, sau đó giới thiệu cách đặt tính nh sau :


<b>+</b> 3giê 15 phót
2giê 35 phót
5giê 50 phót


<b>- GV hái : VËy 3giê 15 phót céng 2 giê 35</b>
phót b»ng bao nhiªu giê, bao nhiªu phút ?



- Yêu cầu HS trình bày bài toán.
<b>b, Ví dô 2</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận
xét.


- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 2 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời :


+ Xe ơ tơ đi từ Hà nội đến Thanh Hố hết 3giờ 15
phút


+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Hoá đến Vinh hết 2 giờ 35
phút.


+ Tính thời gian đi từ Hà Nội đến Vinh.


+ Để tính đợc thời gian xe đi từ HS nội đến Vinh
chúng ta phải thực hiện phép tính cộng 3giờ 15 phút +
2 giờ 35 phỳt.


- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp thảo luận
cách thực hiện phép cộng.


- Một số HS nêu ttrớc lớp, HS có thể đa ra các cách
nh sau :


+ Đổi ra số thập phân rồi tính.


+ Đổi ra phút rồi tính.


+ Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV dán băng giấy số đề tốn ví dụ 2 v
yờu cu HS c.


+ Bài toán cho em biết những gì ?


+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?


+ H·y nªu phÐp tÝnh thêi gian đi cả hai
chặng ?


+ Tng tự nh cách đặt tính nh ở ví dụ 1, em
hãy đặt tính và thực hiện phép tính trên.


- GV mời HS nhận xét bài làm của HS trên
bảng sau đó hỏi :


+ 83 giây có thể rút gọn khơng ? Đổi đợc
thành bao nhiêu phút, bao nhiêu giây ?


+ Nh vËy ta cã thÓ viÕt 45 phút 83 giây
thành 46 phót 23 gi©y ?


+ Nh vËy cã thĨ viÕt 45 phút 83 giây thành
46 phút 23 giây.


- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.



- GV lu ý HS về cách thực hiện phép cộng
các số đo thời gian :


+ Khi viết số đo thời gian này dới số đo
thời gian kia thì các số có cùng loai đơn vi đo
phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột nh
cộng với các số tự nhiên.


+ Sau khi đợc kết quả, một số đo có đơn vị
thấp hơn có thể có thể đổi thành đơn vị cao
hơn liền kề nó nhng phải dựa vào bảng đơn vị
đo thời gian.


3. Lun tËp thùc hµnh
<b>Bµi 1</b>


- GV u cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu đề
bài và nêu yêu cầu của bi.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- HS nêu : 3giê 15 phót céng 2 giê 35 phót b»ng 5 giê
50 phót.


- 2 HS đọc đề tốn cho cả lớp cùng nghe.



- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi :
+ Bài toán cho biết :


Chặng thứ nhất đi : 22 phút 58 giây.
Chặng thứ hai đi : 23 phút 25 giây.


+ Bài toán yêu cầu tính thời gian đi cả hai chặng.
+ Phép cộng :


22 phút 58 giây + 23 phót 25 gi©y.


+ 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp.


+ 22 phót 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây


- HS nêu : 83 giây = 1 phút 23 giây.


- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép cộng
số đo thêi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- GV nhận xét bài làm của HS làm trên
bảng, cho điểm, sau đó yêu cầu HS dới lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Bµi 2</b>


- GV mời HS đọc đề toán.


- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét , chữa bài


Bµi 3


+ Bµi tËp cho em biết những gì ?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


4. Cđng cố dặn dò


- GV tổ chức cho HS thi cộng nhanh các số
đo thời gian.


- GV nhận xét tiết học.


- DỈn HS vỊ nhà làm các bài tập phần ở
nhà.


3 năm 7tháng 5 ngày 6giờ
7 năm 10tháng 8 ngày 20 giờ


+ 5 năm 7 tháng


2 năm 9 tháng +



12 ngày 6 giờ
15 ngày 21 giờ
7 năm 16tháng 27 ngày 27 giờ
Hay: 8 năm 4 tháng; Hay: 28 ngµy 3 giê


+ 23 giê 15 phót


8 giê 32phót +


13 phót 35gi©y
3phót 55 gi©y
31 giê 47 phót 16phót 80 gi©y
Hay: 1 ng 7 giê 47 ph; Hay: 17 ph 20 gi©y


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- c , nờu y/c


- Lần lợt 4 HS lên bảng làm
- Chữa bài


- KQ: a. 11năm; b. 18 giê 13 phót;
c. 15 ngµy; d. 17 phut6s 15 gi©y


- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe, HS cả lớp đọc thầm
lại đề bài


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS dới lớp làm


vào vở bài tập.



<i>Bài gi¶i</i>



Vận động viên Ba chạy hết thời gian là:
2 giờ 30 phút +12 phút = 2 gi 42 phỳt


<i>Đáp số : 2 giờ 42 phút</i>


- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.


<i>Kể chuyện:</i>

<b>Vì muôn dân</b>


<b> </b>

I. Mục tiêu


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, của chỉ điệu bộ.


- Hiu ý ngha truyn: Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần
Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
đó là truyền thống đoàn kết.


- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giỏ li k ca bn.


II. Đồ dùng dạy học.


- Tranh minh ho¹ trang 73 SGK.


III. H oạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



A. KiĨm tra bµi cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

vƯ trËt tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà
em chứng kiến hoặc tham gia.


- Nhận xét, cho điểm HS.
B.Bài mới


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>
2.GV kĨ chun


- u cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc
thầm các u cầu trong SGK.


- GV kĨ lÇn 1: Giọng thong thả, chậm rÃi.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.


xét.


3. H íng dÉn kĨ chun.
a) KĨ chun trong nhãm.


- Yªu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.


- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi nhanh lên
bảng.


- 2 HS ngi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm


nội dung chính của từng tranh.


- HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu, bỉ sung vỊ néi
dung chÝnh cđa tõng tranh, cho hoµn chØnh
- Yêu cầu HS kĨ chun trong nhãm, mỗi


nhúm HS k theo ni dung ca tng tranh. GV đi
giúp đỡ, hớng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào
cùng đợc kể chuyện.


- Yêu cầu HS: Sau khi các bạn trong nhóm đều
đã đợc kể, các em hãy cùng trao đổi với nhau về
ý nghĩa câu chuyện.


b) Thi kĨ chun tr íc líp.


- Tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kĨ chun tríc líp
theo h×nh thøc nèi tiÕp.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS kĨ tèt.


- Tỉ chøc cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét b¹nn kĨ chun.


- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
<b>c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>
- GV nêu câu hi:


+ Câu chuyện kể về ai?



+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền
thống đoàn kết của dân tộc?


- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS
khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn.


- HS hỏi- đáp trong nhóm về ý nghĩa cõu
chuyn.


- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS nèi tiÕp
nhau kĨ chun.


- HS c¶ líp theo dâi và bình chọn nhóm kể
tốt, bạn kể hay.


- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.


- HS nhn xột bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
và bình chọn bạn kể hay nhất.


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi theo ý kiến của
mình.


+ Câu chuyện kể về Trần Hng Đạo.


+ Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống


đoàn kết, hoà thuận của dân tộc ta.


+ Ca ngi Trn Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà
xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang
Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.


+ Đoàn kết là sức mạnh vơ địch. Nhờ đồn
kết chúng ta đã chiến thắng đợc kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

+ Chuyện gáyẽ xảy ra nÕu vua t«i nhà Trần
không đoàn kết chống giặc?


+ Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thành
ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân
tộc?


- Nối tiếp nhau phát biểu.


4. Củng cố - dặn dò


<i>- Vì sao câu chuyện có tên là " Vì muôn dân"?</i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.


<b>Thứ sáu </b>

Ngày soạn:10/03/2010
Ngày giảng:12/03/2010


<i>Luyện từ và câu:</i>



<b>liên kết các câu trong bài bằng cách </b>


<b>thay thế từ ngữ</b>



<b> </b>

I. Mơc tiªu


- Hiểu thế nào là liên kiết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.


II. §å dïng dạy học


- Đoạn văn ở bài tập 1 phần <i>Nhận xét viết bảng phụ.</i>


- Bảng nhóm, bút dạ.


III. H oạt động day học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị


- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết
bằng cách lặp từ ngữ.


<i>- Yêu cầu HS dới lớp đọc thuộc lịng phần Ghi</i>


<i>nhí.</i>


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và làm bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.



B.Bµi mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
<b>Bài 1</b>


- Gi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm các bài theo cặp. Gợi ý HS
dùng bút chì gạch chân dới những từ ngữ cho em
biết đoạn văn nói về ai.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi bạn làm trên bảng


- Kt lun li gii ỳng.


- 2 HS lên bảng đặt câu.


<i>- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lịng phần Ghi</i>


<i>nhí trang 71.</i>


- NhËn xÐt.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm
bài. 1 HS làm trên bảng lớp.


- Nhận xét bài làm đúng/ sai, nếu sai thì sửa
lại cho dúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn l: Hng o Vng, ễng, V</i>


<i>Quốc công Tiết chế, vị Chủ tớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ông, Ngời.</i>


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.


- Gäi HS ph¸t biĨu


3. Ghi nhí


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nh</i>


<i>- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ.</i>


- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
4. Lun tËp


<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm dán lên
bảng. GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.



<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn đã thay thế.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trc lp.


- HS thảo luận theo cặp.


- Ni tip nhau phát biểu, bổ sung cho đến
khi có câu trả lời hoàn chỉnh: Đoạn văn ở bài 1
diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở
bài 1 dùng nhiều những từ ngữ khác nhau nhng
cùng chỉ một ngời là Trần Quốc Tuấn. Đoạn
văn ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hng Đạo Vơng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
HS cả lớp cùng đọc thầm để thuộc bài ngay tại
lớp.


- LÊy vÝ dơ minh ho¹ vỊ phÐp thay thÕ.


- 1 HS đọc thnh ting trc lp.


- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm
vào vở bài tập.



- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- Chữa bài.


<i>+ Từ anh thay cho Hai Long</i>


<i>+ Cụm từ Ngời liên lạc thay cho ngời đặt hộp</i>


<i>th.</i>


<i>+ Tõ anh thay cho Hai Long</i>


<i>+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V</i>
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có
tác dụng liên kết câu.


- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm bạn đúng/ sai, nếu sai thỡ
sa li cho ỳng.


- Chữa bài.
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng:


- Thế này thì vợ chồng mình chế mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vỵ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK</i>
- Nhận xét tiết học.



- DỈn HS vỊ nhà học bài, lấy 3 ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị
bài sau.


<i>Tập làm văn:</i>


<b>Tp vit on i thoi</b>



I. Mơc tiªu


- Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.


II. Đồ dùng dạy học


- Bảng nhóm, bút dạ


III. Hot ng dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A.Bµi cị


-NhËn xÐt bµi lµm cđa hs.
B.Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi


2. H íng dÉn lµm bµi tËp
<b>Bµi 1</b>



- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- Hỏi:


<i>+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?</i>
<i>+ Nội dung của đoạn trích là gì?</i>


<i>+ Dỏng iu, v mt, thỏi độ của họ lúc đó nh</i>
<i>thế nào?</i>


<b>Bµi 2</b>


- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời
gian, gợi ý on i thoi.


- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mối nhóm
6 HS.


- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm dán lên bảng.
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bæ sung.


- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của
nhóm.


- Nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu.


- Lắng nghe xác định nhiệm vụ của bài.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.



- Nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có câu tr
li ỳng.


+Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc
Mẫu, vợ ông.


+ Thỏi s núi vi k mun xin làm chức câu
đ-ơng rằng anh ta đợc Linh Từ Quốc Mẫu xin cho
chức câu đơng thì phải chặt một ngón chân để
phân biệt với những ngời câu đơng khác. Ngi
y s hói, ri rớt xin tha.


+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng
nói sang sảng. Cháu của Lih Từ Quốc Mẫu: vẻ
mặt run sợ, lấm lét nhìn.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài tập 2.
- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi,
thảo luận, làm bài tập vào vở. 1 nhóm làm vào
bảng ph.


- 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả
lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.


- Bình chän nhãm viÕt lêi tho¹i hay nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập



- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.


- Gỵi ý HS: Khi diƠn kịch không cần phụ thuộc
quá vào lời thoại. Ngời dẫn chuyện phải giới thiệu
màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu
chuyện.


- Tổ chức cho HS diễn kịch tríc líp.


- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kch
sinh ng, t nhiờn.


3. Củng cố ,dặn dò.
- Nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và
chuẩn bị bài sau.


- 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi,
phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:


+ TrÇn Thđ Độ
+ Phú nông


+ Ngời dẫn chuyện


- 3 nhóm trình bày trớc lớp


<i>Toán:</i>


<b>Luyện tập</b>



I. Mục tiêu


- Rèn kĩ năng thực hiện phÐp céng phÐp trõ sè ®o thêi gian.


- Vận dụng phép tính cộng, phép trừ các số đo thời gian để giải các bài tố có liên quan.


II. Hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. KiĨm tra bµi cị.


- GV mêi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2,
3 của tiết học trớc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi
2 H íng dÉn lun tËp
<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tốn u cầu em làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhn xột bài làm của HS, có thể u


cầu HS giải thích một số trờng hợp chuyển
đổi.


<b>Bµi 2</b>


- GV yêu cầu HS c bi.


- GV hỏi :


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận
xét.




- HS : Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị o
thi gian.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
HS cả lớp làm bài vào cở bài tËp.


<b>a, 12ngµy=288giê b, 1,6giê= 96phót</b>
3,4ngµy= 81,6giê 2giờ15phút=135phút
4ngày12giờ=108giờ 2,5phú=150giây


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều
đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng nh thế
nào ?



+ Trong trờng hợp các số đo theo đơn vị
phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm nh thế nào
?


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét cho điểm HS.


<b>Bài 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong
SGK.


- GV hái :


+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn
vị đo ta cần thực hiện nh thế nào ?


+ Trong trờng hợp số đos theo đơn vị nào
đó của số trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ
thì ta làm nh thế no ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.



- GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò


- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bµi tËp híng dÉn lun ë nhµ.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì bạn khác
sửa lại cho đúng :


+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị
chúng ta cần cộng các số đo theo từng đơn vị.


+ Thì ta cần đổi sang hng n v ln hn lin
k.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một
phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<b>a, 2năn5tháng+13năm6tháng=15năm11tháng</b>
<b>b, 4ngày21giờ+5ngày15giờ=10ngày12giờ.</b>
<b>c,</b>


13giờ34phút+6giờ35phút=20giờ6phút.


- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.


- Theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên
cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.



- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài : Thựcc hiện
phép tr cỏc s o thi gian.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi
và bổ sung ý kiÕn.


+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo
ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.


+ Trong trờng hợp số đó theo đơn vị nào đó của
số trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ thì ta chuyển
đổi một đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ
rồi thực hin phộp tr bỡnh thng.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một
phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập:


4năm3tháng - 2năm8tháng= 1năm7tháng
15ngày6giờ - 10ngµy 12giê =4ngµy18giê
13giê23phót - 5giê 45phót =7giê38phót


- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×