Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài soạn GIAO AN TD8 T37-T42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.34 KB, 19 trang )

Ngày soạn : 1/1//2011
Ngày giảng : 5/ 1/2011
Tiết: 37
NHảy xa - TTTC
A. mục tiêu:
*Kiến thức :
- Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ ( nhảy xa )đã học ở lớp
6.7. lịch sử phát triển, tác dụng của môn cầu lông.

*Kỹ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng một số động tác bổ trợ ( nhảy xa )đã học ở lớp 6.7.
lịch sử phát triển, tác dụng của môn cầu lông. - Biết vận dụng các kiến thức đã
học vào thực tiễn.
*Thái độ :
- Học sinh có ý thức tốt trong tập luyện
b .địa điểm- phơng tiện
- Sân tập trờng.
- Chuẩn bị hố nhảy xa - cầu lông .
c.Tiến trình lên lớp:
Nội dung
Đl
Phơng pháp
I. Phần mở đầu:
1 Nhận lớp:
-Lớp trởng tập trung lớp điểm danh báo
cáo sĩ số.
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
2 , Khởi động:
+ Khởi động chung :
- Chạy nhẹ nhàng khởi động.


Tập bài TD tay không 7 động tác.
-Xoay các khớp, cổ tay hông gối
Ep dây chằng
ép dọc, ép ngang
+ Khởi động chuyên môn :
HS Chạy bớc nhỏ.
HS chạy nâng cao đùi.
HS chạy đạp sau
8-10
200m
2x8n
ĐH nhận lớp
HS)




Lớp trởng tập trung 4 hàng ngang .
Giáo viên phổ biến ND buổi học .
ĐH khởi động .

(HS)



(GV)
GVhớng dẫn h/s khởi động
3. Kiểm tra bài cũ
3l
II.Phần cơ bản

1. Nhảy xa:
- Ôn động tác bổ trợ
- Đá lăng trớc.
- Đá lăng sau.
- Đá lăng trớc sau.
- Bật xa tại chổ.
- Nhảy bớc bộ trên không.
- Trò chơi nhảy vào vòng tròn tiếp sức)
b) TTTC (cầu lông):
- Giới thiệu môn học cầu lông.
- Lịch sử phát triển và tác dụng môn
Cầu lông.
Lịch sử phát triển
+ Cầu lông ra đời vào năm 1872 ở Anh.
Có tên là PICNA, sau đó trò chơI này đã
đợc phổ biến rộng.
+ Luật cầu lông ra đời năm 1874 và đợc
hoàn thiện vào năm 1807. PICNA đổi
thành Balminton.
+ Môn cầu lông từ đó đợc phát triển
rộng rãi.
+ Ngày 5/7/1934 Liên đoàn cầu lông thế
giới đợc thành lập (viết tắt là IBF) gồm
(HS)



GV làm mẫu giảng dạy kt động
tác.
GV hớng dẫn cho HS tập luyện.

H/s tập luyên Gv sửa sai .
- Gv nêu tên,phổ biến cách chơi, luật
chơi, sau đó chia đội cho h/s chơi thử
1 đến 2 lần rồi cho chơi chính thức .

10m

CB XF Đ
- Gv giới thiệu h/s nghe



( Cs )

(GV )
- Cách tổ chức nh trên
54 nớc tham gia và ông Thomas đợc bầu
làm chủ tịch. Luật cầu lông đợc ban
hành và áp dụng trên toàn thế giới. Tại
thế vận hội 24 ở Hàn Quốc môn cầu
lông đợc đa vào với t cách là môn thi đấu
biểu diễn. Đến năm 1992 IOC đã công
nhận môn cầu lông là môn thể thao thi
đấu chính thức tại các thế vận hội mùa
hè.
Tác dụng:
1. Đối với thế hệ trẻ, thiếu niên, nhi
đồng.
- Rèn luyện các tố chất thể lực, sự dẻo
dai, bền bỉ, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức

nhanh, sự khéo léo.
- Giao lu, học hỏi
- Tinh thần thoải mái.
- Rèn luyện phẩm chất ý chí.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức => phát
triển con ngời toàn diện
2. Đối với ngời lao động chân tay:
- Phát triển thể lực.
- Tăng cờng, bảo vệ sức khoẻ.
- Giúp cho cơ thể phát triển cân đối.
- Tinh thần thoải mái.
- Phát triển phong trào tập luyện TDTT.
- Giao lu học hỏi
3 ,Bài tập thể lực .
H/s thực hiện động tác nằm ngửa gập
bụng.
4. Hệ thống bài :
Gv hệ thống lại nội dung bài những điểm
cần chú ý khi thực hiện.
Gọi 2hs thực hiện động tác bớc bộ .
G/v phổ biến cách thực hiện.
H/s thực hiện động tác nằm ngửa gập
bụng.
HS nhận xét -Gv nhận xét đánh giá
bổ sung
III Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh thả lỏng.
Thả lỏng nhẹ nhàng chân tay toàn
5p Cho giáo viên hớng dẫn cho HS thả
lỏng

(HS)
thân .
2.Nhận xét giờ học.
-Tinh thần ,thái độ, kết quả tập luyện
của hs .
- Nhận xét u nhợc điểm của tiết học

3 .Hớng dẫn về nhà:
Luyện tập: - Nhảy xa.
- Câu lông.
- Chạy bền .
4.GV Xuống lớp



(GV)
H/s lu ý thả lỏng tích cực
ĐH tập trung.
HS)





Ngày soạn : 1/1//2011
Ngày giảng :7/ 1/ 2011
Tiết: 38
NHảy xa TTTC- Chạy bền
A. mục tiêu:
*Kiến thức :

- Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ.kỹ thuật chạy đà. Học Chạy đà
(cách đo đà, điều chỉnh đà, chạy đà 3-5 bớc giậm nhảy)
- Biết cách thực hiện cầm vợt và cách đánh cầu qua lại cao sâu, Di chuyển đơn
bớc. Yêu cầu học sinh cơ bản biết cách thực hiện kĩ thuật. Chạy bền trên địa
hình tự nhiên.
*Kỹ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng một số động tác bổ trợ.kỹ thuật chạy đà. Học
Chạy đà (cách đo đà, điều chỉnh đà, chạy đà 3-5 bớc giậm nhảy)cầm vợt và
cách đánh cầu qua lại cao sâu, Di chuyển đơn bớc. Chạy bền trên địa hình tự
nhiên.
*Thái độ :
- Học sinh có ý thức tốt trong tập luyện
b .địa điểm phơng tiện
- Sân tập trờng.
- Chuẩn bị hố nhảy xa - cầu lông .
c.Tiến trình lên lớp:
Nội dung
Đl
Phơng pháp
sl đl
I. Phần mở đầu:
1 Nhận lớp:
-Lớp trởng tập trung lớp điểm danh báo
cáo sĩ số.
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
2 , Khởi động:
+ Khởi động chung :
- Chạy nhẹ nhàng khởi động.
Tập bài TD tay không 7 động tác.

-Xoay các khớp, cổ tay hông gối
Ep dây chằng
ép dọc, ép ngang
+ Khởi động chuyên môn :
HS Chạy bớc nhỏ.
HS chạy nâng cao đùi.
HS chạy đạp sau
3. Kiểm tra bài cũ:
8-10
200m
2x8n
3l
ĐH nhận lớp
HS)




Lớp trởng tập trung 4 hàng ngang .
Giáo viên phổ biến ND buổi học .
ĐH khởi động .

(HS)



(GV)
GVhớng dẫn h/s khởi động
H/s nhận xét đánh giá
GV đánh giá, cho điểm

II.Phần cơ bản
1. Nhảy xa:
- Ôn động tác bổ trợ
- Đá lăng trớc.
- Đá lăng sau.
- Đá lăng trớc sau.
- Bật xa tại chổ.
- Giới thiệu kỹ thuật chạy đà.
- Học Chạy đà (cách đo đà, điều
chỉnh đà, chạy đà 3-5 bớc giậm
nhảy)
Giới thiệu kỹ thuật chạy đà: T thế
chuẩn bị trớc khi chạy đà và chạy đà:
28-30
3l
3l
(HS)



GV làm mẫu giảng dạy kt động
tác.
GV hớng dẫn cho HS tập luyện.
H/s tập luyên Gv sửa sai .
- Giáo viên hớng dẫn cho HS thực
hiện.
Chạy đà trong NX nhằn tạo tốc độ tối đa
trên mặt phẳng nằm ngang và giúp cho
công tác giậm nhảy đợc tốt
- Chạy đà 3- 5 bớc giậm nhảy

Cách đo đà: + Cách 1: 2 bớc đi thờng
bằng 1 bớc chạy đà.
+ Cách 2: Chạy ngợc theo hớng chạy đà
(bắt đầu từ điểm giậm nhảy).
- Điều chỉnh đà: Khi đó xong tiến hành
chạy thử đà; nếu thừa thì ta lui điểm bắt
đầu chạy bằng với khoảng cách thừa đà,
nếu thiếu thì ngợc lại
2) TTTC:
- Di chuyển đơn bớc
- Học cách cầm vợt, quay tay và đánh
cầu qua lại cao sâu.
3.Chạy bền:
Luyện tập chạy bền:
Nam 800m
3l
Giáo viên quan sát và giúp đỡ cho học
sinh
GV làm mẫu hớng dẫn HS thựchiện
Hs thực hiện GV quan sát sửa sai.
Gv làm mẫu cách thực hiện sau đó
điều khiển cho h/s sinh tập.



(Gv )

- Gv hớng dẫn h/s cách cầm vợt và
cách đánh cầu.




(Gv)





H/s chạy bền trên điều kiện tự nhiên.
Nam 800m
Nữ 500m
Nữ 500m
4. Hệ thống bài :
Gv hệ thống lại nội dung bài những điểm
cần chú ý khi thực hiện.
Gọi 2hs thực hiện động tác bớc bộ .
HS nhận xét -Gv nhận xét đánh giá bổ
sung
III Phần kết thúc:
1.Hồi tĩnh thả lỏng.
Thả lỏng nhẹ nhàng chân tay toàn
thân .
2.Nhận xét giờ học.
-Tinh thần ,thái độ, kết quả tập luyện
của hs .
- Nhận xét u nhợc điểm của tiết học

3 .Hớng dẫn về nhà:
Luyện tập: - Nhảy xa.
- Ném bóng.

- Chạy bền .
4.GV Xuống lớp
4- 5p Cho giáo viên hớng dẫn cho HS thả
lỏng
(HS)



(GV)
H/s lu ý thả lỏng tích cực
ĐH tập trung.
HS)





(GV)
Gv nhận xét ngắn gọn ,khen những hs
có ý thức tập luyện tốt ,nhắc nhở
những hs cha có ý thức tập luyện cần
cố giắng .
Gv hô Giải tán -HS hô khoẻ
Ngày soạn : 10/1/2011
Ngày giảng :13/1/2011
Tiết: 39
NHảy xa TTTC- chạy bền
A. mục tiêu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×