Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.84 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 146:</b>
Đe – ni – ơn – Đi -Phơ
<b>I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: </b>
Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ – Bin –
Xơn một mình đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.
<b>II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới.
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1:
Đọc – Tìm hiểu chú thích
GV cho HS đọc chú thích
SGK
Em biết gì về nhà văn De-
ni-ơn-Đi-phơ và tác phẩm
Rơ-bin-xơn ngồi đảo
hoang?
GV chốt.
Truyện kể ở ngơi thứ mấy?
Văn bản chia làm mấy
- HS đọc chú thích
- HS trả lời dựa vào
chú thích SGK.
- HS trả lời
- HS phát hiện trả lời
- HS nhận xét
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Nhà văn Đe –ni-ơn Đi Phơ
(1660 – 1731) người Anh.
2. Tác phẩm:
- Rơ-bin-Xơn ngồi đảo
hoang trích từ tiểu thuyết
Rơ-bin-xơn Gru –Xơ.
3. Ngơi kể : ngơi thứ I.
<b>Tiết 146: Rơ bin xơn ngồi đảo hoang</b>
<b>Tiết 147,148: Tổng kết ngữ pháp</b>
<b>Tiết 149: Kiểm tra Văn học (phần truyện)</b>
<b>Tiết 150: Luyện tập viết biên bản</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
phần?
- Phần I: (Đ1): Rô – bin –
Sơn giới thiệu về mình.
- Phần II: (Đ2+3) Trang phục
của Rô-bin-Xơn.
- Phần III: Từ “Quanh người
tôi….” Đến “………bên khẩu
sùng của tơi”: Trang bị của
Rơ-bin-Xơn.
- Phần IV: Đoạn cịn lại
Diện mạo của Rơ-bin-xơn.
4. Bố cục : 4 phần
- Phần I:
………..
- Phần II:
………..
- Phần III:
……….
- Phần IV:
……….
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn
bản.
- GV đọc mẫu đoạn 1
- HS đọc các đoạn cịn lại
- Rơ – bin – xơn tự giới
thiệu về mình như thế nào?
Được thể hiện qua những
câu văn nào?
(Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc
bấy giờ….sẽ hoảng sợ….cười
sằng sặc).
- Em có nhận xét gì về cách
giới thiệu của nhân vật?
(Cách giời thiệu dí dỏm, khác
đời, khác người)
- Yêu cầu HS chú ý đoạn 2 + 3.
- Trang phục của Rô-bin-xơn
như thế nào? Chất liệu trang
phục chủ yếu là gì?
- HS đọc văn bản
- HS đọc thầm văn bản.
- HS phát hiện trả lời.
- HS nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 2 +
3
- HS phát hiện trả lời.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản
1. Rơ-bin-xon tự giới thiệu
về mình.
- Nếu ai ở nước Anh gặp
tôi lúc bấy giờ sẽ hoảng
sợ…cười sằng sặc.
- Giọng kể dí dỏm, khác
đời, khác người.
2. Trang phục của
Rô-bin-xơn.
- Chiếc mũ to tướng cao lêu
đêu.
-Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu.
- Củng bằng da dê, có dây cột.
* Qua trang phục em hiểu cuộc
sống của Rơ-bin-xơn trong hồn
cảnh này như thế nào?
(Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn)
* GV yêu cầu HS đọc phần III.
Em hãy nêu những vật dụng trang
bị của Rơ-bin –xơn?
- Thắt lưng rộng bản.
- Đeo cưa, rìu
- Cái đai da hẹp ---đựng đạn
ghèm…
Những vật dụng này giúp ích gì
cho ơng nơi đảo hoang?
(Giúp Rơ-bin-xơn vượt lên khó
khăn)
* GV u cầu hs đọc đoạn cịn lại
Nói về diện mạo tại sao
Rơ-bin-xơn chỉ chú ý đến bộ râu của
mình? Điều này có hợp lý khơng?
(thảo luận)
Em có nhận xét gì về cách giới
thiệu của Rơ-bin-xơn trong hồn
cảnh khó khăn này?
Qua đó em nhận xét gì về con
người của Rơ-bin-xơn?
- HS đọc thầm
- HS phát hiện trả lời.
- HS trả lời
HS đọc
HS chia nhóm thảo
luận và trả lời
HS phát hiện và trình
bày ý kiến.
Cuộc sống khó khăn
thiếu thốn, quần áo tự tạo.
3. Trang bị của Rô-bin-xơn.
- Thắt lưng rộng bản.
- Đeo cưa, rùi.
- Cái đai da hẹp…đựng đạn
ghèm.
lạc quan, dũng cảm, biết
vượt lên mọi khó khăn để
tự cho mình một cuộc sống
đầy đủ.
4. Diện mạo của
Rô-bin-xơn.
- Nước da, khơng đến nổi
đen cháy.
- Râu dài đến hơn gang
tay…
Giọng nói khôi hài, dí
dỏm luôn lạc quan, dũng
cảm ý chí chiến thắng.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Qua văn bản trên em có hình dung
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
gì về cuộc sống và con người
Rô-bin-xơn.
(ghi nhơ
GV chốt
SGK SGK trang 130.
4. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ SGK Trang 130
- Soạn bài mới “Tổng kết về ngữ pháp”.
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp học sinh ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản, viết được một biên bản
hội nghị hoặc một biên bản sự việc thông dụng.
<b>II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Chuẩn bị :
GV : Giáo aùn, SGK
HS : SGK, ôn lý thuyết về viết biên bản làm nháp trước luyện tập 1, trang 134.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Trị</b> <b>Ghi bảng</b>
HĐ1: Hướng dẫn HS ơn luyện lý
thuyết về viết biên bản.
Bước 1: GV gọi 02 HS
1. Biên bản nhằm mục đích gì?
2. Người viết biên bản cần phải có thái
độ như thế nào?
3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản
4. Lời văn và cách trình bày một biên
bản có gì đặc biệt?
Bước 2: Kiểm tra bài tập của 2 HS.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết biên bản hội
nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập
môn ngữ văn.
Bước 1: HS đọc lại nội dung ghi chép,
nêu nhận xét.
Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ
dữ liệu để viết biên bản chưa?
+ Cần ghi thêm những gì?
+ Cách sắp xếp các nội dung đó phù
hợp với một biên bản khơng?
+ Cần sắp xếp các phần đó như thế
Học sinh trả lới
câu 1,2
HS trả lới câu 3,4
HS khác bổ sung
các ý thiếu.
4 HS đọc nội dung
ghi chép về hội
nghị, thảo luận
theo tổ.
Tương đối đầy đủ.
+ Địa điểm, ngày
+ Chủ tịch, thư ký,
đúng theo thứ tự
+ Thảo luận
I. ƠN TẬP LÝ THUYẾT
1. Biên bản nhằm mục
đích ghi chép một sự việc
đang xảy ra hoặc mới xảy
ra
2. Người viết biên bản
cần phải ghi chép trung
thực, chính xác, đầy đủ.
3. Bố cục biên bản :
a. Phần mở đầu
b. Phần nội dung
c. Phần kết thúc
4. Lời văn cần ngắn gọn,
chính xác.
II. LUYỆN TẬP
1. Lớp 9A vừa tổ chức hội
nghị trao đổi kinh nghiệm
học môn ngữ văn, phần
đầu để cuối năm có 100%
HS đạt yêu cầu, trong số
đó 60% HS đạt loại khá,
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Trò</b> <b>Ghi bảng</b>
nào?
Bước 2: Sắp xếp theo bố cục
- Quốc hiệu, tiêu ngữ trên biên bản
- Thời gian địa điểm
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả
- Thời gian kết thúc
- Ký xác nhận
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
(nếu cịn thời gian)
+ HS trình bày, bổ
sung hoặc sữa.
+ Cho 3 HS ghi
- Thảo luận các
nội dung chính
viết vào tập
giỏi.
Hãy viết biên bản cho
cuộc họp ấy
Bài làm:
CHXHCNVN
ĐL – TD – HP
BIÊN BẢN HN TRAO
ĐỔI KINH NGHIỆM
HỌC TẬP MÔN NGỮ
VĂN.
* Thời gian, địa điểm:
Lúc 10 giờ, ngày……..
Tại phòng lớp 9A….
* Thành phần tham dự:
- Cô Lan : GV môn ngữ
văn.
- Đại biểu lớp 9B, 9C…
- Chủ tịch : Cô Lan
- Thư ký : Bạn
* Diễn biến và kết quả
hội nghị.
- Báo cáo tình hình học
tập mơn Ngữ Văn của
bạn Huệ.
- Lớp trưởng (nội dung )
- Cô Lan tổng kết
* Hội nghị kết thúc lúc 11
giờ 30 cùng ngày.
Chủ tịch Thư ký
Kyù Kyù
2. Hãy ghi biên bản họp
lớp tuần qua.
4. Dặn dò :
- HS làm bài tập 3:
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Hệ thống hóa kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu.
<b>II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1. Ổn định lớp
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Trò</b> <b>Ghi bảng</b>
HĐ1: Hệ thống hóa về danh
từ, động từ, tính từ.
Hướng dẫn HS làm bài tập
1 mục I (SGK)
(yêu cầu HS nhớ lại các
biểu thức về danh từ, động
từ, tính từ đã được học).
Hướng dẫn HS làm BT2
c. Hay a. làng
b. Đọc b. đập
a. lần c. đột ngột
b. nghĩ ngơi a. ông giáo
a. Cái lăng c. phải
b. phục địch c. sung
sướng
Qua hai bài tập trên em hãy
cho biết danh từ có thể
đứng sau những từ nào,
động từ có thể đứng sau
những từ nào và tính từ có
thể đứng sau những từ ?
GV chốt lại.
BT4:
Treo bảng HS lên điền các
từ có thể kết hợp với danh
từ, động từ , tính từ vào cột
để trống.
Hướng dần HS làm BT5.
Nhắc lại các
khái niệm về
danh từ, tính
từ.
Xếp các từ in
đậm theo các
cột từ loại
trong bảng
mẫu
Thực hiện
yêu cầu của
bài tập.
HS khác nhận
xét
( Bài tập này
khá đơn giản
HS làm
Học sinh ghi
A. Từ loại
I. Danh từ, động từ, tính từ.
BT1 : Xếp các từ in đậm theo bảng từ loại:
Danh từ Động từ Tính từ
Lần
Cái lăng ông
giáo làng
Đọc
Phủ định
Đập
Hay
Nghĩ ngợi
Đột ngột
sung sướng
BT2: Thêm các từ đã cho vào trước những từ
thích hợp với chúng.
Rất hay
Đã đọc
BT3 :
+ Danh từ có thể đứng sau: những, các, một.
+ Động từ có thể đứng sau:
hãy, đã, vừa.
+ Tính từ có thể đứng sau:
rất, hơi, quá.
BT4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của
DT, ĐT, TT (SGK T131).
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Em hãy cho biết những từ
in đậm vốn thuộc từ loại
nào? Chúng được dùng như
từ thuộc từ loại nào?
HĐ 2:
Hệ thống hóa về các từ loại
khác.
- Hướng dẫn HS làm BT1.
Ngoài 3 từ loại chính hệ
thống từ loại tiếng việt cịn
có 9 từ loại khác.
Em hãy sắp xếp những HS
lên điền vào từ in đậm
trong những bảng phụ câu
sau đây cịn những cột thích
hợp theo bảng mẫu SGK
T132
tập HS đọc
yêu cầu BT
lên bảng điền
vào bảng phụ
(gọi 3 HS
làm)
HS khác nhận
xét bổ sung.
Ghi tập
HS trả lời
HS khác nhận
xét.
HS lên điền
Ý nghĩa khái
quát của từ
loại
Khả năng kết hợp
Phụ trước Từ
loại
Phụ sau
Chỉ sự vật
(người,vật,
hiện tương,
khái niệm)
Những
các
một
mọi
Danh
từ
Này,
kia, ấy,
đó, nọ
Chỉ hoạt động
trang thái của
sự vật
Chỉ đặc điểm
tính chất của
sự vật , hoạt
động trạng
thái
Đã, vừa,
mới, rất,
q
Hơi
Tính
từ
Lắm
BT5: T131
a. Trịn mắt nhìn – Tính từ – động từ
b. Là lý tưởng – tính từ – danh từ
c. Những băn khoăn – tính từ Danh từ.
II. Các loại từ khác
1. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp
Em hãy tình những từ
chuyên dùng ở cuối câu để
tạo câu nghi vấn?
Hãy cho biết những từ ấy
thuộc từ loại nào?
Xác định phần trung tâm
của các cụm danh từ in đậm
trong SGK. Nhờ đâu em có
thể nhận biết được?
Xác định cụm
DT nắm vững
cấu tạo của
cụm từ để
thực hiện yêu
cầu bài tập
Q
ua
n
he
ä tö
ø Ơ
C
ủa
N
hư
ng
N
hư
Ph
ó
tư
ø Đ
ã
M
ức
Đ
ã
Đ
an
g
C
hu
û tư
ø <sub>đa</sub>âu
A
áy
Lư
ợn
g
tư
ø
N
hư
õng
Đ
ại
tư
ø
Tơ
i
B
ao
n
hi
êu
B
ao
g
iơ
ø
B
ây
g
iơ
ø
So
á tư
ø
B
a
n
ăm
2. BT2
Từ chun dùng ở cuối câu để tạo câu nghi
vấn là : à, ứ, hử, hở, hả.
Chúng thuộc loại tính thái từ
B. Cụm từ.
I. Phân loại cụm từ.
1. Tìm cụm danh từ, xác định phần trung tâm.
a. Tất cả những ảnh hưởng qtế đó.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Một lối sống.
Cấu tạo cụm từ.
(BT2, BT3).
Phần
trước
Phần trung tâm Phần sau
Đã
Sẽ
Sẽ
Đến gần anh
Chạy xơ vào
lịng anh
m lấy cổ anh
Hiện đại
Việt Nam
Phương Đơng
Kinh dị
Lên cải chính
4. Dặn dị : + Ơn lại bài, hệ thống các kiến thức về câu thành phần câu.