Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

To chuc day hoc theo nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.55 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đơn vị: </b>

<b><sub>THCS Thạnh Trị – Thạnh Trị</sub></b>



<i><b> Giáo viên: </b></i>

<b><sub>Đặng Chí Công</sub></b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH TRỊ </b>
<b>TỔ TOÁN – LÝ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề tài: </b>


<b>“TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHÓM </b>
<b>TRONG MƠN TỐN – VẬT LÝ” </b>


<b>A. </b> <b>Đặt vấn đề: </b>


<b>Qua các năm áp dụng chương trình mới, chương trình thay sách giáo khoa mói chúng ta đã, </b>
<b>đang gặt hái được những kết quả khả quan, không dừng ở đó mỗi người giáo viên vẫn </b>
<b>khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi làm thế nào để nâng cao chất lượng của lớp mình, làm </b>
<b>thế nào để tạo cho các em hứng thú học tập, phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện thao tác </b>
<b>tư duy cơ bản, đồng thời tạo cho các em nếp sống, thói quen thể hiện trong suy nghĩ, giao </b>
<b>tiếp ứng xử, hình thức tổ chức lớp học nào sẽ giải quyết những vấn đề trên … ? </b>


<b>Với bản thân tơi ngồi những hình thức tổ chức tiết học tích cực tơi tiếp thu được từ các buổi </b>
<b>tập huấn, tham dự các tiết dạy Giáo viên giỏi, các tiết thao giảng và bản thân trải </b>
<b>nghiệm trong quá trình giảng dạy, học hỏi, tham khảo đồng nghiệp tôi nhận thấy thông </b>
<b>qua hoạt động làm việc theo nhóm dưới hình thức thi đua hoạt đơng nhóm giáo viên có </b>
<b>thể khơi dậy và khai thác khả năng học tập tích cực chủ động ở học sinh, học sinh tự bộc </b>
<b>lộ mình, tự học tập lẫn nhau, tự chiếm lĩmh kiến thức mới thông qua cách làm việc </b>
<b>chung nhóm ? Và làm sao để tiết học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên sinh động, học sinh có </b>
<b>cảm giác như được vui chơi giữa giờ học ngay trên lớp . </b>


<b> Trường THCS Thạnh Trị là đơn vị thuộc 1 xã vùng của huyện Thạnh Trị </b>


<b>nằm khá xa trung tâm, khả năng sáng tạo của học sinh còn nhiều hạn chế nhưng các em </b>
<b>có tính năng động, chịu khó học tập. Qua đó tơi nhận thấy việc học nhóm ở mơn tốn – </b>
<b>lý Ù là rất quan trọng và càng không thể bỏ qua. Vì vậy tơi lấy đó làm điều kiện để </b>
<b>nâng cao năng lực giảng dạy môn toán- lý. . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>hoạt những kiến thức về nhóm trong sự phối hợp với các hình thức hoạt động khác, phù </b>
<b>hợp với yêu cầu đặc trưng riêng của mỗi loại bài học, giúp cho việc dạy học trên lớp đạt </b>
<b>hiệu quả cao hơn. </b>


<b> Với những vấn đề trên là một giáo viên dạy tốn- lý tơi thấy mình cần có biện </b>
<b>pháp tối ưu để tổ chức hoạt động nhóm bởi đây chính là những biện pháp tích cực nhằm </b>
<b>mục đích tạo điều kiện cho học sinh phát huy và đồng thời phát huy được thiết bị dạy </b>
<b>học trong trường học: </b>


<b> - Hình thành và phát triển mối quan hệ qua lại, tạo bầu khơng khí đồn kết, </b>
<b>giúp đỡ, tin tưởng nhau trong học tập. </b>


<b> - Phát triển kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp xã hội. </b>
<b> - Phát triển kỹ năng nhận thức kiến thức môn học. </b>


<b> - Mạnh dạng chủ động giải quyết vấn đề do được sự hỗ trợ của các thành viên </b>
<b>trong nhóm và sự giúp đỡ của giáo viên. </b>


<b> Sau đây tôi xin nêu ra một số hình thức tổ chức nhóm, cách chia nhóm và quản lý </b>
<b>nhóm. </b>


<b>B. </b>


<b>B. Thực trạng ban đầu của cơng việc đã làm trước khi có chun đề </b>



<b>Trước khi có sáng kiến hình thức hoạt động nhóm tơi cho học sinh làm đó là những bài tập </b>
<b>nhỏ, chưa có tính chủ động và chưa thấy rõ khả năng kết hợp giữa các thành viên trong </b>
<b>nhóm, các em chưa có sự hợp tác chặt chẽ, các nhóm chưa có sự thúc đẩy nhau để đạt được </b>
<b>kết quả tốt nhất cho nhóm mình, đơi khi chì có một vài thành viên trong nhóm làm </b>
<b>việc, thời gian cho các nhóm làm việc ngắn, bài làm khá đơn giản … Nói chung hình thức </b>
<b>thực hiện nhóm trước đây mang nặng tính hình thức chưa phát huy tốt khả năng hợp </b>
<b>sức và giúp đỡ nhau cùng học tập. </b>


<b>C. Các giải pháp thực hiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> - Giáo viên có thể chia theo nhóm chủ nhiệm: Nghĩa là giáo viên chủ nhiệm </b>
<b>của lớp đó đã phân định nhóm sẵn giáo viên chỉ việc áp dụng theo. </b>


<b> - Chia nhóm theo số lượng. </b>


<b> + Nhóm nhỏ: Khoảng 2, 3, 4 em. Nhóm thường hình thành bằng cách các </b>
<b>em ngồi cạnh nhau quay mặt vào nhau hoặc bàn trên quay xuống bàn dưới. </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>1 </b> <b>2 </b>


<b>3 </b> <b>4 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>3 </b>


<b> + Nhóm lớn: Khoảng 5, 6 người trở lên. ( nếu bàn 3 em) </b>
<b> - Chia nhóm theo tính chất: </b>


<b> + Nhóm ngẫu nhiên: Là được chia một cách ngẫu nhiên khơng tính đến đặc </b>
<b>điểm của người trong nhóm. Giáo viên cho học sinh đếm từ 1… số theo dự kiến chia (ví </b>
<b>dụ: đếm từ 1 6 rồi quay lại) </b>



<b> + Nhóm chỉ định: Giáo viên lần lượt đọc tên học sinh vào từng nhóm. </b>


<b> + Nhóm tình bạn: Giáo viên công bố số lượng người trong mỗi nhóm, học </b>
<b>sinh được tự do lựa chọn bạn cùng sở thích với mình vào nhóm. </b>


<b> + Nhóm kinh nghiệm: Là những người có sở trường hoặc kinh nghiệm về </b>
<b>một lĩnh vực nào đó ngồi thành nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung (ví dụ: thực </b>
<b>hành thí nghiệm, cùng giải tốn hình học, ... …) </b>


<b> + Nhóm hổn hợp: Gồm những em có điều kiện năng lực khác nhau (thường </b>
<b>chia theo tổ) tạo điều kiện cho các em hổ trợ lẫn nhau khi làm việc. </b>


<b> Nhóm là một tổ chức từ 2 trở lên (ở đây khoảng từ 2 đến 6), nhóm khơng nên có </b>
<b>số lượng lớn, vì như vậy các thành viên khơng có cơ hội để thể hiện ý kiến của mình và </b>
<b>gây khó khăn cho việc quản lý nhóm. Vì vậy khi chia nhóm cần chú ý một số điểm </b>
<b>sau: </b>


<b> * Việc chia nhóm nên nhanh gọn khơng để mất thời gian. </b>
<b> * Chú ý đến đặc điểm của mỗi loại nhóm. </b>


<b> * Sự điều khiển của nhóm trưởng. </b>


<b> * Phụ thuộc vào nhiệm vụ quá khó hoặc quá dễ. </b>
Nhóm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> b) Quy trình tổ chức và quản lý nhóm học tập. </b>


<b> * Thành lập nhóm: Sau khi giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết và nhiệm vụ </b>
<b>đặt ra cho mỗi nhóm, giáo viên hướng dẫn cách tổ chức nhóm. </b>



<b> * Hoạt động nhóm: Giáo viên nêu câu hỏi, ấn định thời lượng, nhóm nhận </b>
<b>nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư ký, trách nhiệm của từng thành viên tập trung giải </b>
<b>quyết vấn đề. Khi học sinh làm việc giáo viên nên đến từng nhóm hỗ trợ kiến thức, </b>
<b>nhắc nhở để các em làm việc đúng thời gian. </b>


<b> * Báo cáo kết quả: Sau khi nhóm hồn tất cơng việc giáo viên yêu cầu từng </b>
<b>nhóm lên báo cáo kết quả (Một thành viên trong nhóm lên trình bày) trên giấy lớn, </b>
<b>bảng hoạt động nhóm, viết lên bảng hoặc trình bày miệng các nhóm khác bổ sung thống </b>
<b>nhất ý kiến. </b>


<b> * Kết luận: Giáo viên nhận xét và tóm tắc kết quả đạt được giúp học sinh tự </b>
<b>đánh giá được quá trình làm việc. </b>


<b>VD: ... </b>
<b> Như vậy để đạt được mục tiêu cần đạt về nội dung bài học giáo viên phải chuẩn bị </b>
<b>thật kỹ phần thiết kế bài học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm và có phương án </b>
<b>dự kiến hình thức nhóm. Cịn ở tại lớp giáo viên cần hướng dẫn kỹ cách tổ chức nhóm </b>
<b>và định ra các vấn đề cần giải quyết. Trong quá trình học sinh thảo luận giáo viên phải </b>
<b>luôn bám sát theo dõi và sẵn sàng hỗ trợ nếu cần thiết. Sau cùng giáo viên rút ra kết </b>
<b>luận nhận xét giúp học sinh thấy được thực lực của mình. </b>


<b> 2. Các dạng bài tập cần thực hiện nhóm. </b>


<b> Để tìm hiểu dạng bài tập phù hợp với hoạt động nhóm giáo viên cần nghiên cứu </b>
<b>kỹ hệ thống câu hỏi, các bài tập, những yêu cầu từ phần kết luận, ghi nhớ, phần luyện </b>
<b>tập.… </b>


<b> Sau đây là một số dạng bài tập phù hợp với hoạt động nhóm mà giáo viên cần áp </b>
<b>dụng khi gặp phải: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Bài tập là các câu ? trong sách giáo khoa, và những bài tập mà giáo viên có </b>
<b>phát phiếu cho học sinh. </b>


<b> - Bài tập cần thảo luận về một chủ đề cho trước như: Dùng các từ thích hopwj </b>
<b>để điền vào chõ trống ..., nhằm hoàn thành chuỗi kiến thức ( ở môn Vật Lý ) </b>
<b> - Bài tập cùng làm chung một nhiệm vụ như: Dựa vào giả thiết và kết luận </b>
<b>để chứng minh một vấn đề. </b>


<b> Với những dạng bài tập trên sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trong việc phát triển </b>
<b>ngôn ngữ, khả năng suy luận logic, khả năng đọc hiểu phân tích và nâng cao kỹ năng </b>
<b>trình bày miệng,. </b>


<b> Tóm lại: Sản phẩm thuộc lĩnh vực mơn tốn – lý mà nhóm mang lại sẽ có giá </b>
<b>trị hơn bởi sự sâu sắc của những ý tưởng tập thể, bởi sự phong phú đa dạng của các cá </b>
<b>nhân trong tập thể đó. </b>


<b> Thế hệ đi trước đã có câu: </b>


<b> </b> <b> Một cây làm chẳng nên non </b>
<b> </b> <b> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. </b>


<b> Hợp tác là sự liên kết tài tình mà nhân loại đã đạt được trong quá trình phát </b>
<b>triển. Và học tập thơng qua hoạt động nhóm là hình thức kết hợp tuyệt dịu nhằm phát </b>
<b>huy năng lực từng cá nhân trong một tập thể. Nhóm là sự học tập hợp tác thể hiện </b>
<b>tinh thần dạy học tích cực của người giáo viên. </b>


<b>C.kết quả đạt được: </b>


<b> Qua thực hiện trong năm học tơi thấy có 100% các nhóm đều có ý thức tổ chức, kỉ luật </b>


<b>khi làm vịệc, giúp các em mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. </b>


- <b>Hình thành thói quen sử dụng SGK ở học sinh. </b>


- <b>Lật ngược và khắc sâu vấn đề. </b>


- <b>Dần cá biệt hoá đối tượng. </b>


- <b>Cả lớp -> thoải mái, tránh đồng loạt. </b>


- <b>Cá nhân -> tự giác, linh động, sáng tạo, tự tin. </b>


- <b><sub>Nhóm -> hợp tác thích nghi, giúp đỡ trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <b>Học sinh hứng thú, tập trung, thi đua, vui vẻ, tích cực. </b>


- <b>Tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên , sinh động hơn. </b>


<b> Luôn tư duy sáng taọ phù hợp với tình hình thực tế của lớp, của địa phương nơi các em </b>
<b>cư trú không cịn nhút nhát, ít phát biểu, như lúc chưa áp dụng phương pháp hoạt động </b>
<b>nhóm như trên. </b>


<b> Kết quả khảo sát 3 lớp 9 tôi giảng dạy đến cuối năm học 2007 -2008 </b>
<b>Lớp 9 </b>


<b> Môn học </b>


<b>Tổng số </b> <b>Nữ </b> <b>Dân tộc </b> <b>Nữ dân tộc </b>


<b>Vật lý </b> <b>94 </b> <b>49 </b> <b>22 </b> <b>13 </b>



<b>Gioûi </b> <b>10 </b> <b>6 </b> <b>2 </b> <b>1 </b>


<b>Khaù </b> <b>80 </b> <b>41 </b> <b>18 </b> <b>12 </b>


<b>Trung bình </b> <b>4 </b> <b>2 </b> <b>2 </b>


<b>Yếu </b>


<b>* Ngồi ra tơi áp dụng phương pháp này để dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Kết quả </b>
<b>rất khả quan cụ thể : </b>


<b>+ Năm học 2005 – 2006 : </b>
<b>- Học sinh giỏi cấp huyện : 03 em </b>
<b>+ Năm học 2006 – 2007 : </b>
<b>- Học sinh giỏi cấp huyện :02 em </b>
<b>D. Bài học kinh nghiệm: </b>


<b> - Để thực hiện tốt được phương pháp hoạt động nhóm của đề tài giáo viên cần </b>
<b>trang bị : </b>


<b> + Bảng phụ hoặc giấy hoạt động nhóm ( Giấy khổ A2 có ép nhựa ) </b>
<b>+ Bút lơng cho từng nhóm, nam châm dính giấy lên bảng từ. </b>


<b>+ Giáo viên chủ động hướng dẫn các em học sinh cách nhận xét nội dung của các </b>
<b>nhóm bạn, mang tính kích thích nhóm hoạt động( chẳng hạn cần dùng các từ : </b>
<b>bạn gần đúng, chưa chính xác lắm, ...) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Trên đây là một số sáng kiến được viết ra và lấy đó làm kinh nghiệm cho bản </b>
<b>thân bước đầu cịn nhiều thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp </b>


<b>nhằm giúp cho chuyên đề này được hoàn thiện và được nhân rộng ra trong phạm vi </b>
<b>trường học bằng sự hưởng ứng nhiệt tình của tất cả giáo viên, đặc biệt là giáo viên trong </b>
<b>tổ Tốn lý . Tơi chân thành cảm ơn. </b>


<b>Người thực hiện </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×