Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 33-CKTKN-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.82 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :33
( Từ ngày: 25/ 04/ 09 đến ngày: 29 / 04/ 09)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
25/04
1
2
3
4

T
KH
ĐĐ
Vương quốc vắng nụ cười ( TT)
Ôân tập về các phép tính với phân số (TT)
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Dành cho địa phương
Ba
26/04
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Môn thể thao tự chọn


Ôân tập về các phép tính với phân số (TT)
Ngắm trăng – Không đề
Ôn tập
MRVT : Lạc quan – Yêu đời

27/04
1
2
3
4
5

T
KH
KC HÁT
Con chim chiền chiện
Ôân tập về các phép tính với phân số (TT)
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ôn tập ba bài hát
Năm
28/04
1
2
3
4
5
TD
T
TLV

LTVC
MT
Môn thể thao tự chọn
Ôn tập về đại lượng
Miêu tả con vật (KTV)
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè
Sáu
29/04
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn tập về đại lượng (TT)
Tổng kết ôn tập
Lắp ghép mô hình tự chọn
Tuần 33
1
THỨ BẢY NGÀY 25 THÁNG 04 NĂM 2009
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 )
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của tồn truyện :Tiếng cười như một phép màu làm

cho cuộc sống u buồn thay đổi , thốt khỏi nguy cơ tàn lụi .
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật .
- Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/– Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
2/ – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở
đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương
quốc u buồn như thế nào ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy
cơ tàn lụi. Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng ,
đọc đúng ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng đúng
.
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.

- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
.
+ Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép vẫn
dính một hạt cơm.
- Vì những chuyện ....cậu bé thì đứng lom
khom vì bị đứt giải rút .
- Nhìn thẳng vào sự ..............trái ngược với cặp
mắt vui vẻ .
- Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng
rỡ,........... sỏi đá reo vang dưới những bánh xe .
- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai .
- Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
3/– Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện .
.................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TỐN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép nhân và phép chia phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II Chuẩn bị:
2
VBT
III Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân sô”

GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự thực hiện
Bài tập 2:
Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả
phép tính để tìm x
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự giải bài tốn với số đo là phân số.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
.................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I- MỤC TIÊU:
-Kể ra mối quan hệ giữa vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình 130,131 SGK.
-Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”?
2/ Bài mới:
3
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
.................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần
quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm
láng giềng sẽ gắn bó hơn.
- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.
Biết tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống
hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Các tình huống.
Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Bài cũ : (4’)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 3 VBT.
- Gv nhận xét.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3.Phát triển các hoạt động . (28’)
Giới thiệu:
Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với
các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 130 SGK:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ.
-Thức ăn cuỉa cây ngô là gì? Từ đó cây ngô tao ra những
chất gì nuôi cây?
Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức
ăn giữa các sinh vật
-Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
-Thức ăn của ếch là gì?
-Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
Kết luận:
Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn,
người ta sử dụng các mũi tên:
+Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và
chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc
được cây ngô hấp thu qua lá.

+Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất
khống và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết
các chất khống được cây ngô hấp thụ qua
rễ.
-Lá ngô.
-Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
-Châu chấu.
-Châu chấu là thức ăn của ếch.
-Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này
là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
3/ Củng cố:
Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải thích.
4
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gv phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận.
* Các tình huống :
- Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.
=> Gv chốt lại:
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc
mà bạn đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình.
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.
- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân
Anh – TP Nam Định.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:
1. Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu
chuyện này như thế nào?
2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện

trên ?
3. Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> GV KL:
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm đưa ra lời giải
Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả
lời.
Hs các nhóm nhận xét, bổ sung.
1 –2 Hs nhắc lại.
Hs thảo luận nhóm đôi.
3 – 4 cặp lên phát biểu.
Hs nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến của
mình.
Một Hs đọc lại.
Hs thảo luận.
Cả lớp nhận xét.
1- 2 Hs nhắc lại.
4.Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Nhận xét bài học.
.................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
CHỦ NHẬT NGÀY 26 THÁNG 04 NĂM 2009
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng dùi .
- thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai…..
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Kiểm tra nội dung môn tự chọn.
Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, vòng tròn hoặc hình vuông, hàng này
cách hàng kia tối thiểu 2 m.
Kiểm tra thử tâng đầu bằng đùi.
Gọi tên lần lượt 4 HS lên kiểm tra
Dưới 3 lần : Chưa hồn thành, 3-4 lần : Hồn thành, từ 5 lần trở lên là Hồn thành tốt.
Ném bóng:
5
Kiểm tra thử ném bóng trúng đích.
Ném chính thức 3 quả: 1 quả vào đích: Hồn thành, 2-3 quả vào đích : Hồn thành tốt, không vào quả
nào là chưa hồn thành.
b. Nhảy dây:
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hoặc hình vuông.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi đều theo 2-4 hàng dọc.
Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV
X X X X X X X
X X X X X X

X X X X X X
.................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TỐN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
Tính giá trị của biểu thức với các phân số
Giải được bài tốn có lời văn với các phân số.
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
1/ Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách
Bài tập 2:
GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt
Bài tập 3:
HS tự giải bài tốn
Bài tập 4:
GV để HS tự giải
3/ Củng cố - Dặn dò :
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét

HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
.................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhớ và viết đúng chính tả,trình bày đúng hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7
chữ và thơ lục bát.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr , iêu/iu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
6
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2 a/2b, BT3a/3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Ngắm trăng, Không đề.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
HS đọc bài Ngắm trăng và Không đề .
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay,
xách bương.

b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài 2 bài thơ.
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm.
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải đúng.
Bài 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …
hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu…
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi
lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
3/ . Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập

Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 34
.................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên,
các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương
trình.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học.
Biết so sánh, hệ thống hố ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động
sản xuất của một số vùng ở nước ta.
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
7

×