Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tài liệu GA LỚP 4-TUẦN 19(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.49 KB, 40 trang )

Trng TH Nguyn Hu lịch báo giảng
Lp: 4B TUN: 19 ( T ngy.......thỏng .....n ngy.......thỏng......nm 20....)
Th Bui
Môn học Tên bài dạy TL TB DH
2
Sáng
Tập đọc Bốn anh tài.
Tranh
Khoa học Tại sao có gió?
Toán Ki-lô-mét vuông.
Đạo đức Kính trọng, biết ơn ngời lao động.
CHIU
Lịch sử Nớc ta cuối thời Trần.
TC Toán
ễn: Ki-lô-mét vuông.
TC TV
Luyn c: Bốn anh tài.
3
Sáng
Toán
Luyn tp.
Chính tả
N-V: Kim t thỏp Ai Cp. Bng ph
LT & câu
Ch ng trong cõu k "Ai lm gỡ".
Kỹ thuật
Li ớch ca vic trng rau, hoa BDDH
CHIU
Địa lý
TP Hi Phũng. Bn
TC TV


LV bi: Cỏi cu
TC Toán
Luyn tp(cng c)
4
Sáng
Thể dục
i vt chng ngi vt thp-TC: Chy theo.... Cũi
Tập đọc Chuyện cổ tích về loài ngời.
Mỹ thuật
TTMT: Xem tranh dõn gian Vit Nam. Tranh
Toán Hình bình hành.
C
SHNK Sinh hot i
5
Sáng
Thể dục
i vt chng ngi vt thp-TC: Thng bng Cũi
Toán
Din tớch hỡnh bỡnh hnh
T.Làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn .
Kể chuyện Bác đánh cá và lão hung thần.
Tranh
Khoa học
Giú mnh, giú nh. Phũng chng bóo.
1
TC TV
LV bi: Bn anh ti
TC Toán
ễn: Din tớch hỡnh bỡnh hnh
6

Sáng
Toán Luyện tập.
Âm nhạc Học bài hát: "Chúc mừng".
T.Làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn .
LT&câu
MRVT: Ti nng. Bng ph
CHIU
TC T.Việt
KTCT
TC Toán
Luyện tập (cng c)
Sinh hoạt Nhận xét tuần 19
BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:

inh Vn ụng
TUN 19. Thửự hai, ngaứy 3 thaựng 1 naờm 2011
Tieỏt 1 TP C
BN ANH TI ( PHN U)
I. Mc tiờu
KT: Hiu ND truyn (phn u): Ca ngi sc khe, ti nng, lũng nhit thnh lm vic ngha ca bn
anh em Cu Khõy. (TL c cỏc CH trong bi).
KN: Bit c ging k; bc u bit nhn ging nhng t ng th hin ti nng sc kho, lũng
nhit thnh lm vic ngha ca bn cu bộ Cu Khõy.
T: HS hng hỏi tham gia cỏc t phỏt ng gõy qu tỡnh thng v ng viờn mi ngi cựng
tham gia.
i vi HS yu : c ỳng 1 on trong bi.
II. Chun b:
GV : Tranh minh ho trong SGK.
HS : SGK, tỡm hiu ni dung bi trc nh.
III. Cỏc hot ng dy hc:

Hot ng ca GV Hot ng ca HS
2
1. Mở đầu:(2’)
- GV giới thiệu về chủ điểm, YC học môn TĐ HKII.
2. Bài mới:(35’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Luyện đọc:(15’)
- GV chia 5 đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục
Mán, Cẩu Khây, chõ xôi, vạm vỡ ….
- Cho HS đọc cả bài.
* Cho HS chú giải – giải nghĩa từ.
- Cho HS chú giải trong SGK.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:(12’)
Đoạn 1:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào ?
Đoạn 2:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
 Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã thế
nào?

Đoạn 3:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên ?Người đó như thế nào?
Đoạn 4:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai ? Người đó có tài
năng gì ?
Đoạn 5:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai ? Người ấy thế nào ?
- Cho HS đọc lại cả bài.
 Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai ?
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu vào bài trong
SGK.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc cả bài một lượt.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- 1 – HS giải nghĩa các từ.
- HS đọc theo cặp, 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
 Sức khỏe: nhỏ người nhưng ăn một lúc
hết chín chõ xôi,...

 Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Yêu tinh xuất hiện, bắt người,...
Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên
đường diệt trừ yêu tinh.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
 Đến một cành đồng Cẩu Khây thấy...
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Đó là cậu bé Lấy Tai Tát Nước. Cậu bé
có tài lấy vành tai tát nước suối....
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng...
- 1 HS đọc lại cả bài.
Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,...
3
 Hãy nêu chủ đề của truyện.
d. Đọc diễn cảm:(12’)
- GV đọc diễn cảm (đọc từ đầu đến diệt trừ u tinh)
(GV đưa bảng phụ hoặc giấy khổ to đã chép phần luyện
đọc).
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
3. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu các em về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.
- HS nêu(như MT)
- HS từng cặp luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2. KHOA HỌC
TẠI SAO CĨ GIĨ
I. Mục tiêu:
KT: Giải thích được ngun nhân gây ra gió.
KN: Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
TĐ : Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị chong chóng.
- Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
1. KTBC: (3’) GV gọi HS lên hỏi:
- Không khí cần cho sự thở của người,động vật, thực vật
như thế nào ?
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối
với sự thở ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:(30’)
* Giới thiệu bài:(1’)
*Hoạt động 1: (5-9’) Trò chơi: chơi chong chóng.
- Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng của HS.
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có
quay không.
- Hưóng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng
thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong
chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc

các bạn thực hiện. Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng quay ?
+ Khi nào chong chóng không quay ?
+ Làm thế nào để chong chóng quay ?
- GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đến từng tổ
hướng dẫn HS tìm hiểu bắng cách đặt câu hỏi cho HS.
Nếu trời lặng gió, GV cho HS chạy để chong chóng quay
nhanh.
- GV cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay ?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn
lại quay nhanh ?
+ Nếu trời không có gió, làm thế nào để chóng quay
nhanh ?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
- Kết luận(như SGK)
*Hoạt động 2:(10’) Nguyên nhân gây ra gió
- GV giới thiệu :Chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm để tìm
hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- GV giới thiệu các dụng làm thí nghiệm như SGK.
- GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của SGK.
- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi và cho HS vừa
làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
+ Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao?

+ Phần nào của hộp không có không khí lạnh ?
- HS lần lượt lên trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị.

- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ
đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong
tổ suy nghĩ trả lời.
- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình
chong chóng của bạn nào quay nhanh
nhất.

+ Chong chóng quay là do gió thổi.Vì
bạn chạy nhanh.
+ Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió.
Gió làm quay chong chóng.
+ Muốn chong chóng quay nhanh khi
trời không có gió thì ta phải chạy.
+ Chong chóng quay nhanh khi có gió
thổi mạnh, quay chậm khi có gió thổi
yếu.
- HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện
tượng xảy ra.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
+ Phần hộp bên ống A không khí nóng
lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới
ống A.
+ Phần hộp bên ống B có không khí
5

+ Khói bay qua ống nào ?

- Gọi các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn
thấy là do có gì tác động ?
- GV hỏi lại HS :
+ Vì sao có sự chuyển động của không khí ?
+ Không khí chuyển động theo chiều như thế nào ?

+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gì ?
*Hoạt động 3: (10’) Sự chuyển động của không khí
trong tự nhiên
- GV treo tranh minh hoạ 6, 7 SGK yêu cầu trả lời các
câu hỏi :
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
+ Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
+ Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và
ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển ?
- GV đi hướng dẫn các nhómgặp khó khăn.
- Gọi nhóm xung phong trình bày kết quả. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố , dặn dò :(3’)
- GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra.
lạnh.
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống
A và bay lên.
+ Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà
mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển

động từ B sang A.
- HS lần lượt trả lời:
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong không
khí làm cho không khí chuyển động.
+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến
nơi nóng.
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra
gió.
- Vài HS lên bảng chỉ và trình bày.
+ H.6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ
biển vào đất liền.
+ H.7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ
đất liền ra biển.
- HS thảo luận theo nhóm 4 trao đổi và
giải thích hiện tượng

- Lắng nghe và quan sát hình trên bảng.
- HS cả lớp.
Tieát 3 TOÁN
KI -LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
KT: Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
KN: Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Viết 1km
2
= 1000000m
2
Bước
đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m

2
và ngược lại. Thực hành làm được BT1 ; BT2 và BT4(a).
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.
*MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(5’)
6
- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 90.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:(32’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
* Chúng ta đã học về đơn vị đo diện tích nào ?.....
b. Giới thiệu ki-lô-mét vuông(12’)
- GV treo lân bảng bức tranh vẽ cánh đồng (khu rừng,
vùng biển …) và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình
vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện
tích của cánh đồng.
- GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km
2
, ki-lô-mét vuông
chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2
, đọc là ki-lô-mét
vuông.
* 1km bằng bao nhiêu mét ?
* Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài

1000m.
- Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và
hình vuông có cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết 1km
2

bằng bao nhiêu m
2
?
c. Luyện tập – thực hành(19’)
Bài 1:(HSY làm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki-
lô-mét cho HS kia viết các số đo này.
- GV có thể đọc cho cả lớp viết các số đo diện tích
khác.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau
thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước
lớp.
* Để đo diện tích phòng học người ta dùng đơn vị đo
diện tích nào ?
- Em hãy so sánh 81cm
2
với 1m
2
.

3.Củng cố, dặn dò:(3’)
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích
cánh đồng: 1km x 1km = 1km
2
.
- HS đọc.
- 1km = 1000m.
- HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m
2
.
- 1km
2
= 1000000m
2
.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HSY lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 cột,
HS cả lớp làm bài vào vở.
1km
2
=1000000m
2
1000000m
2

= 1km
2
1m
2
= 100dm
2
5km
2
= 5000000m
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2
2000000m
2
=2km
2
- Hơn kém nhau 100 lần.
- HS phát biểu ý kiến.
- Diện tích phòng học là 40m
2
.
- Diện tích nước Việt Nam là 330991km
2
.
- Mét vuông.
- 81cm

2
< 1m
2
.
7
-GV tng kt gi hc, dn dũ HS v nh lm cỏc bi
tp hng dn luyn tp thờm v chun b bi sau. - HS c lp.
Tieỏt 4. O C
KNH TRNG, BIT N NGI LAO NG(t1)
I. Mc tiờu:
KT: Nờu c li ớch ca lao ng.( Bit ý ngha ca lao ng).
KN: Tích cực tham gia các hot ng lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
T : Bit by t s kớnh trng, v bit n i vi nhng ngi lao ng. Khụng ng tỡnh vi nhng
biu hin li lao ng.
II. Chun b: SGK, VBT
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. KTBC:(3) GV nờu yờu cu kim tra:
+ Nờu giỏ tr ca lao ng?
+ Tỡm cõu ca dao, tc ng, thnh ng núi v ý ngha, tỏc
dng ca lao ng.
- GV ỏnh giỏ.
2. Bi mi:(25)
a. Gii thiu bi: (1) Kớnh trng, bit n ngi lao ng
b. Ni dung: (24)
* Hot ng 1: Tho lun lp (Truyn Bui hc u tiờn
SGK/28)
- GV c truyn (hoc k chuyn) Bui hc u tiờn
- GV cho HS tho lun theo 2 cõu hi (SGK/28)
+ Vỡ sao mt s bn trong lp li ci khi nghe ban H

gii thiu v ngh nghip b m mỡnh?
+ Nu em l bn cựng lp vi H, em s lm gỡ trong tỡnh
hung ú? Vỡ sao?
- GV kt lun: Cn phi kớnh trng mi ngi lao ng, dự
l nhng ngi lao ng bỡnh thng nht.
*Hot ng 2: Tho lun theo nhúm ụi (Bi tp 1- SGK/29)
- GV nờu yờu cu bi tp 1:
Nhng ngi sau õy, ai l ngi lao ng? Vỡ sao?
a. Nụng dõn
b. Bỏc s
c. Ngi giỳp vic trong
(nh) g.
d. Lỏi xe ụm
. Giỏm c cụng ty
e. Nh khoa hc
g. Ngi p xớch lụ
h. Giỏo viờn
i. K buụn bỏn ma tỳy
k. K buụn bỏn ph n, tr
em
l. K trm
m. Ngi n xin
n. K s tin hc
o. Nh vn, nh th
- GV kt lun.
* Hot ng 3: Tho lun nhúm (Bi tp 2- SGK/29- 30)
- GV chia 6 nhúm v giao nhim v cho mi nhúm tho
- Mt s HS thc hin yờu cu.
- HS khỏc nhn xột, b sung.
- HS lp li.

- 1 HS c li truyn Bui hc u
tiờn
- HS tho lun.
- i din HS trỡnh by kt qu.
- Cỏc nhúm tho lun.
- i din tng nhúm trỡnh by kt
qu.
- C lp trao i v tranh lun.
- HS lng nghe.
- Cỏc nhúm lm vic.
8
luận về 1 tranh.
- Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công
việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
 Nhóm 1 :Tranh 1  Nhóm 2 : Tranh 2
 Nhóm 3 : Tranh 3  Nhóm 4 : Tranh 4
 Nhóm 5 : Tranh 5  Nhóm 6 : Tranh 6
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội
- GV kết luận:
+ Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân,
gia đình và xã hội.
* Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30)
- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
 Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính
trọng và biết ơn người lao động;
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết
ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.

3. Củng cố - Dặn dò:(2’)
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi
và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết
quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện.
BUỔI CHIỀU
Tieát 1. LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu:
KT: Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: Vua ăn chơi sa đoạ; trong triều một số
quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. Nông dân và nô tỳ
nổi dậy đấu tranh.
KN: Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập lên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ
Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập lên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại
Ngu..
TĐ : Yêu thích tìm hiểu truyền thống lịch sử của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ như SGK nếu có.
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC :(3’)

- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông
Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
9
nào?
- Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà
Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới :(25’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Giơí thiệu và ghi tựa.
b. Phát triển bài:(24’)
* Hoạt động nhóm :
GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu:
Vào giữa thế kỉ XIV :
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
- GV nhận xét,kết luận .
- GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta
cuối thời Trần.
* Hoạt động cả lớp :
- GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Ông đã làm gì ?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp
lòng dân không ? Vì sao ?
- GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất

quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà
Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước
ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách
tiến bộ.
3. Củng cố - Dặn dò : (2’)
-GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì
sao?
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng
Chi Lăng”.
- Nhận xét tiết học .
- HS nghe.
- HS các nhóm thảo luận và cử người trình
bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
- 1 HS nêu.
- HS trả lời.
+ Là quan đại thần của nhà Trần.
+ Ông đã thay thế các quan cao cấp của
nhà Trần bằng .....
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- 3 HS đọc bài học.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
Tiết 2. Toán : LUYỆN TẬP: KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
-Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Viết 1km

2
= 1000000m
2

ngược lại.
-Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm
2
, dm
2
, m
2
, km
2
.
* MTR: HSY làm được BT 1,2.
10
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:(5’)
- HS nhắc lại bài học cũ
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Luyện tập – thực hành(32’)
Bài 1(HSY)
- yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo, HS
kia viết các số đo này.
-GV có thể đọc cho cả lớp viết các số đo diện
tích khác.

Bài 2(HSY)
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó hỏi: Hai đơn vị diện tích
liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS làm bài.

Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả
trước lớp.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.
- 1 HS nêu lại
-HS làm bài vào VBT.
-2 HSY lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và nhận
xét.
-3 HSY lên bảng lớp làm vào VBT.
9m
2
= 900dm
2
600m
2
= 6m
2
4m

2
25dm
2
= 425dm
2
524m
2
= 52400m
2
3km
2
= 3000000m
2
5000000m
2
=5km
2
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích của khu vườn hình chữ nhật là:
5 x 2 = 10 (km
2
)
Đáp số: 10 km
2
- 1 HS đọc
-HS phát biểu ý kiến.
a) 4 dm
2
b) 921 km

2
-HS cả lớp.
Tieát 3: TIẾNG VIỆT
LUYEÄN ÑOÏC: BỐN ANH TÀI ( PHẦN ĐẦU)
I. Mục tiêu
KT: Hiểu ND truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây. (TL được các CH trong bài).
KN: Biết đọc giọng kể; biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ, lòng nhiệt thành
làm việc nghĩa của bốn cậu bé Cẩu Khây.
TĐ: HS hăng hái tham gia các đợt phát động gây quỹ tình thương và động viên mọi người cùng
tham gia.
Đối với HS yếu : Đọc đúng 1 đoạn trong bài và TLCH trong SGK.
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
11
HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện đọc:(15’)
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
2. Tìm hiểu bài:(10’)
Đoạn 1:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào ?

Đoạn 2:
- Cho HS đọc thành tiếng.
 Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
 Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây đã thế
nào?

Đoạn 3:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên ? Người đó như thế
nào ?
Đoạn 4:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai ? Người đó có
tài năng gì ?
Đoạn 5:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai ? Người ấy thế
nào ?
- Cho HS đọc lại cả bài.
 Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai ?
3. Đọc diễn cảm:(10’)
- GV đọc diễn cảm (đọc từ đầu đến diệt trừ yêu tinh)
(GV đưa bảng phụ hoặc giấy khổ to đã chép phần
luyện đọc).
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn(Ưu tiêm HSY
đọc).
- HS đọc và TLCH trong SGK(cho HSY TL
trước)

 Sức khỏe: nhỏ người nhưng ăn một lúc
hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
 Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Yêu tinh xuất hiện, bắt người...
Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên
đường diệt trừ yêu tinh.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Đến một cành đồng Cẩu Khây thấy...
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Đó là cậu bé Lấy Tai Tát Nước. Cậu bé có
tài lấy vành tai tát nước suối lên...
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng. Cậu
có tài lấy móng tay đục gỗ...
- 1 HS đọc lại cả bài.
Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng...
- HS từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1. TOÁN
12
LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu:
KT: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
KN: đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. Làm được BT1, BT3b và BT5
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.
MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1.
II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(3’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:(35’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Hướng dẫn luyện tập(34’)
Bài 1: (HSY)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách
đổi đơn vị đo của mình.
Bài 3b:
- GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành
phố, sau đó so sánh.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại
lượng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số là chỉ
số dân trung bình sống trên diện tích km
2
.
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì ?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- 3 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột, HS cả lớp làm bài vào vở.
530dm
2
= 53000cm
2

13dm
2
29cm
2
= 1329cm
2
84600cm
2
= 846dm
2
300dm
2
= 3m
2
10km
2
= 10000000m
2
9000000m
2
= 9km
2
- VD: 530dm

2
= 53000cm
2
Ta có 1dm
2
= 100cm
2
.
Vậy 530dm
2
= 53000cm
2
- HS đọc số đo diện tích của các thành phố
trước lớp, sau đó thực hiện so sánh:
Diện tích Hà Nội nhỏ hơn Đà Nẵng.
Diện tích Đà Nẵng nhỏ hơn Thành phố Hồ
Chí Minh.
Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có diện
tích lớn nhất.
- Đổi về đơn vị đo và so sánh như so sánh
các số tự nhiên.
- HS lắng nghe.
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
+ Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là Hà
Nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội: 2952 người/km
2
, Hải Phòng:
13


- GV yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài.
-- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3 . Củng cố, dặn dò:(2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1126 người/km
2
, thành phố Hồ Chí Minh:
2375 người/km
2
.
- HS làm bài .
a. Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn
nhất.
b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh
gấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng.
- HS cả lớp.
Tieát 2. CHÍNH TAÛ
NGHE – VIẾT : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu
KT: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
KN: Viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2.
TĐ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
*GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng
cảnh của đất nước và thế giới.
*MTR: Đối với HS yếu: Nghe – viết đúng bài chính tả.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ viết sẵn đáp án BT2a .
- HS: SGK, vở, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:(35’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Nghe viết:(25’)
* Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài một lượt.
 Đoạn văn nói điều gì ?
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: kiến trúc, nhằng
nhịt, chuyên chở.
- GV lưu ý HS cách trình bày chính tả.
* Nghe – viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 – 3 lượt.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm chữa 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
c. Hướng dẫn bài tập chính tả (7-10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
GDBVMT: Ca ngợi kim tự tháp là một
công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai
Cập cổ đại.
- HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của
GV.
- HS viết chính tả.
- HS rà soát lại.

- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát
lỗi và sửa ra lề trang vở.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
14
- Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức trên ba tờ
giấy khổ to đã phô tô sẵn bài chính tả. HS dùng bút chì
gạch bỏ những từ sai chính tả.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng chính tả cần
tìm: Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng.
2. Củng cố – Dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không
viết sai chính tả.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
KT: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ?( ND ghi nhớ).
KN: Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận CN trong câu(BT1); biết đặt câu với bộ
phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
TĐ: HS Yêu thích môn học, tự giác làm bài.
*MTR: Đối với HS yếu: Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận CN trong câu(BT1).
II. Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1 (Luyện tập).
- VBT Tiếng Việt 4/2 (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:(35’)
a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Nhận xét:(15’)
- Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại
đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi.
- GV dán lên bảng 2 – 3 tờ phiếu đã viết nội dung
đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí
hiệu vào đầu câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN
trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3, 4. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải:
c. Ghi nhớ:(5’)
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- GV yêu cầu HS tìm ví dụ và phân tích ví dụ nội
dung ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS làm vào VBT.
- 3, 4 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- 1, 2 HS phân tích VD.
15
Các câu kể Ai làm gì ?
Xác định CN (từ ngữ được in đậm)
Ý nghĩa của CN Loại từ ngữ tạo
thành CN
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước,
định đớp bọn trẻ.
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
Câu 3: Thắng mếumáo nấp vào sau lưng Tiến.
Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
- Chỉ con vật.
- Chỉ người.
- Chỉ người.

- Chỉ người.
- Chỉ con vật.
- Cụm danh từ.
- Danh từ.
- Danh từ.
- Danh từ.
- Cụm danh từ.
d. Luyện tập:(15’)
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- Cách tổ chức tương tự như bài trên.
Lời giải:
+ Các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên. Bộ
phận CN được in đậm:
Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN.
- Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của BT, quan sát tranh minh hoạ
của BT.
- Một HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt
động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận
xét, bình chọn HS có đoạn văn hay nhất.
2. Củng cố – Dặn dò:(5’)
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3),
viết vào vở.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đặt câu.
VD: + Các chú công nhân đang khai thác
than trong hầm sâu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng
gặt lúa. Trên những co đường làng quen
thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách
tới trường,...
- HS cả lớp.
Tieát 4. KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (1 tiết )
I. Mục tiêu:
KT: HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa..
KN: Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
TĐ : Yêu thích lao động và biết trân trọng các thành quả của lao động.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Dạy bài mới:(27’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Lợi ích của việc trồng rau và
hoa.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(26’)
16

×