Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài giảng GA LỚP 4-TUẦN 20(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.78 KB, 34 trang )

Trng TH Nguyn Hu lịch báo giảng
Lp: 4B TUN: 20 ( T ngy 10 thỏng 1 n ngy 14 thỏng 1 nm 2011)
Th Bui
Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
Sáng
Tập đọc Bốn anh tài.(TT)
Tranh
Khoa học Không khí bị ô nhiễm.
Tranh
Toán Phân số.
Đạo đức Kính trọng và biết ơn ngời lao động.(T2)
CHIU
Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng
Lc
TC Toán Luyện tập: Phân số.
TC TV Luyện đọc: Bốn anh tài.(TT)
3
Sáng
Toán
Phõn s v phộp chia s t nhiờn.
Chính tả
(N-V) Cha ca chic lp xe p. Bng ph
LT & câu
Luyn tp v cõu k "Ai lm gỡ?"
Kỹ thuật
Vt liu v dng c trng rau, hoa.
CHIU
Địa lý
ng bng Nam B. Bn


TC TV LV: Đơn xin dự lớp bồi dỡng năng khiếu
TC Toán Luyện tập.
4
Sáng
Thể dục Đi chuyển hớng phải, trái.TC: Thăng bằng...
Cũi
Tập đọc Trống đồng Đông Sơn.
Mỹ thuật
V tranh: Ngy hi quờ em.. Tranh
Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (TT).
C
SHNK
5
Sáng
Thể dục Đi chuyển hớng phải, trái.TC: Thăng bằng...
Cũi
Toán
Luyn tp.
T.Làm văn Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học.
CHIU
Khoa học
Bo v bu khụng khớ trong sch. Tranh
TC TV
LV bi: Trng ng ụng Sn
TC Toán
Luyn tp(cng c)
6
Sáng
Toán Phân số bằng nhau

Âm nhạc Ôn bài hát: "Chúc mừng".
T.Làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng.
LT&câu
MRVT: Sc kho. Bng ph
CHIU
TC T.Việt
Rốn c
TC Toán
KT cui tun
Sinh hoạt Nhận xét tuần 20
BGH duyt: Giáo viên giảng dạy:

inh Vn ụng
Tun 20. Thửự hai, ngaứy 10 thaựng 1 naờm 2011
Tieỏt 1 TP C
BN ANH TI ( TIP THEO)
I. Mục tiêu
KT: Hiểu ND truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (TL được các CH trong bài).
KN: Biết đọc giọng kể chuyện; bước đầu biết diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
TĐ: HS hăng hái tham gia các việc nghĩa và động viên mọi người cùng tham gia.
*GDKNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
- Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm.
*MTR:
Đối với HS yếu : Đọc đúng một đoạn trong bài.
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’) Chuyện cổ tích về loài người
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
+ Bố giúp trẻ những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:(32’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Luyện đọc:(13’)
a. Cho HS đọc.
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ 1:từ đầu đến yêu tinh đấy;
Đ 2: còn lại).
- Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo,
giục, sầm, khoét.
b. HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài.
c. GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp.
+ Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập.
Nhấn giọng ở những từ ngữ :vắng teo, lăn ra ngủ, hé
cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật
túi bụi, …
c. Tìm hiểu bài:(10’)
+ Đoạn 1:
* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào ?
* Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 2:

* Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu
tinh?
* Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- 2 HS lần lượt lên bảng.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế
bồng, chăm sóc.
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy
trẻ biết nghĩ.
- HS đọc nối tiếp(HSY đọc trước).
- HS đọc từ khó.
- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Các cặp luyện đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn
sống sót...
- Có phép thuật phun nước như...
- Yêu tinh tò đầu vào … quy hàng.
- Anh em Cẩu Khây đoàn kết,...
* Ý nghiã của câu chuyện này là gì ?
d. Đọc diễn cảm:(8’)
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa … tối
sầm lại) trên bảng phụ
3. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật
hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng,...
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- HSK.G luyện đọc diễn cảm.

Tiết 2. KHOA HỌC
KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được những ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn...
KN: Nêu được những tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm.
TĐ : Luôn có ý thức bảo vệ môi không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
*GDKNS:
- KN tìm kiếm và sưe lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí.
- KN xác định giá trị của bản thân qua hành động liên quan đến ơ nhiễm khơng khí.
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC : (5’) GV gọi HS lên u cầu TLCH:
- Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5 lên các vật
xung quanh khi gió thổi qua.
- Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên các vật
xung quanh khi gió thơi qua.
- Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:(28’)
*Giới thiệu bài:(1’)
*Hoạt động 1:(7-9’) Khơng khí sạch và khơng khí
bị ơ nhiễm.
- Kiểm tra việc hồn thành phiếu điều tra của HS và
hỏi:
+ Em có nhận xét gì về bầu khơng khí ở địa phương
em ?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu khơng khí ở địa

phương em sạch hay bị ơ nhiễm ?
- YC HS cùng quan sát các hình minh hoạ trang 78,
79 SGK trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hình nào thể hiên bầu khơng khí sạch ? Chi tiết
nào cho em biết điều đó ?
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các
bạn.
- HS trả lời. VD.
+ Bầu khơng khí ở địa phương em trong
lành.
+ Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh,
khơng khí thống,...
- HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra
những dấu hiệu để nhận biết bầu khơng khí
trong hình vẽ.
- HS trình bày, mỗi HS nói về 1 hình.
- Hình 1,2
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi
tiết nào cho em biết điều đó ?
- GV gọi HS trình bày.
+ Không khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
- Gọi HS nhắc lại.
- Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp.
*Hoạt động 2:(5-7’) Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS
với câu hỏi: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm
không khí ?
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS liên hệ thực tế ở địa
phương hoặc những nguyên nhân mà các em biết
qua báo đài, ti vi, phim ảnh.
- Gọi HS các nhóm phát biểu. GV ghi bảng.
- Kết luận(như SGK)
*Hoạt động 3:(10’) Tác hại của không khí bị ô
nhiễm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời
câu hỏi: không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với
đời sống của con người, động vật, thực vật ?
- GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý kiến không
trùng nhau.
- Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về
khoa học.
3. Củng cố , dặn dò :(3’)
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
+ Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK và chuẩn
bị bài tiết sau.
+ Hình 3, 4.
- Không khí trong suốt, không màu,...
+ Không khí sạch là không khí không có
những thành phần gây hại...
+ Không khí bị ô nhiễm là không khí có
chưa 1 nhiều bụi, khói, mùi hôi thối,...

- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu,
thư kí ghi vào giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. Nguyên nhân
gây ô nhiễm không khí là do:
+ Do khí thải của nhà máy.
+ Khói, khí độc của các phương tiện giao
thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp về những tác hại của
không khí bị ô nhiễm.
- HS nối tiếp nhau trình bày .
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
+ Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
+ Gây bệnh ung thư phổi.
+ Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt...
- HS trả lời.
Tieát 3 TOÁN
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
KT: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, biết viết phân số.
KN: Thực hành làm được BT1 ; BT2.
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.
MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1.
- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
II. Chuẩn bị:
Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
Bảng con , VBT.
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng
dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:(32’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Giới thiệu phân số:(15’)
- GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng
nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của
SGK.
- GV hỏi:
* Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
* Có mấy phần được tô màu ?
- GV nêu và giới thiệu(như SGK)
c. Luyện tập – thực hành:(16’)
Bài 1(HSY)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc,
viết và giải thích về phân số ở từng hình.
Bài 2.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2
HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào
VBT.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11
10
8
8 10

12
5
5 12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

* Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên ntn?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(HSK,G)
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số
cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác)
- GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS
dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
- 6 phần bằng nhau.
- Có 5 phần được tô màu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 6 HS(HSY) lần lượt giải thích.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
Phân số Tử số Mẫu số

8
3
3 8
25
18
18 25
55
12
12 55
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- Viết các phân số.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như
GV đọc.
- HS cả lớp.
Tieỏt 4. O C
KNH TRNG, BIT N NGI LAO NG(TT)
I. Mc tiờu:
KT: Nờu c li ớch ca lao ng.( Bit ý ngha ca lao ng).
KN: Tích cực tham gia các hot ng L ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
T : Bit by t s kớnh trng, v bit n i vi nhng ngi L. Khụng ng tỡnh vi nhng biu
hin li L.
*GDKNS:
- KN tụn trng sc lao ng.
- KN th hin s tụng trng, l phộp vi ngi lao ng.
II. Chun b: SGK, VBT
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS

* Hot ng 1: (13) úng vai (Bi tp 4- SGK/30)
- GV chia lp thnh 3 nhúm, giao mi nhúm tho lun
v chun b úng vai 1 tỡnh hung.
Nhúm 1 :Gia tra hố, bỏc a th mang th n cho
nh T, T s
Nhúm 2 :Hõn nghe my bn cựng lp nhi ting ca
mt ngi bỏn hng rong, Hõn s
Nhúm 3 :Cỏc bn ca Lan n chi v nụ ựa trong khi
b ang ngi lm vic gúc phũng. Lan s
- GV phng vn cỏc HS úng vai.
- GV kt lun v cỏch ng x phự hp trong mi tỡnh
hung.
* Hot ng 2: (12) trỡnh by sn phm (Bi tp 5, 6-
SGK/30)
- GV nờu yờu cu tng bi tp 5, 6.
Bi tp 5 :Su tm cỏc cõu ca dao, tc ng, bi th, bi
hỏt, tranh, nh, truyn núi v ngi lao ng.
Bi tp 6 :Hóy k, vit hoc v v mt ngi lao ng
m em kớnh phc, yờu quý nht.
- GV nhn xột chung.

Kt lun chung:
- GV mi 1-2 HS c to phn Ghi nh trong SGK/28.
4. Cng c - Dn dũ:(5)
- Thc hin kớnh trng, bit n nhng ngi lao ng
bng nhng li núi v vic lm c th.
- V nh lm ỳng nh nhng gỡ ó hc.
- Chun b bi tit sau.
- Cỏc nhúm tho lun v chun b úng
vai.

- Cỏc nhúm lờn úng vai.
- C lp tho lun:
+ Cỏch c x vi ngi lao ng trong
mi tỡnh hung nh vy ó phự hp
cha? Vỡ sao?
+ Em cm thy nh th no khi ng x
nh vy?
- i din nhúm trỡnh by kt qu. C
lp nhn xột b sung.
- HS trỡnh by sn phm (nhúm hoc cỏ
nhõn)
- C lp nhn xột.
- HS c.
- HS c lp thc hin.
BUI CHIU
Tieỏt 1. LCH S
CHIN THNG CHI LNG
I. Mc tiờu:
KT: Nm c mt s s kin v khi ngha Lam Sn( tp trung vo trn Chi Lng): Nguyờn nhõn,
din bin v ý ngha ca cuc khi ngha. Nm c vic nh Hu Lờ c thnh lp.
KN: Nờu cỏc mu chuyn v Lờ Li ( k chuyn Lờ Li tr gm cho rựa thn) .
TĐ : Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta.
II. Chuẩn bị:
Hình trong SGK
.III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC :(3’)
- GV cho HS đọc bài : “Nước ta cuối thời Trần.”
- GV ghi điểm.
2. Bài mới :(30’)

a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Phát triển bài :(29’)
*Hoạt động cả lớp:
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối
năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ không
đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại
(1407).Dưới ách đô hộ của nhà Minh ,nhiều cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước.
Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở
Đông Quan (Thăng Long).Vương Thông, tướng chỉ huy
quân Minh hoảng sợ ,một mặt xin hòa, mặt khác bí mật
sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ
huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
* Hoạt động cả lớp :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc
các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải
Chi Lăng.
- GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng. Sau đó GV
kết ý.
* Hoạt động nhóm:
- Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu
hỏi cho các em thảo luận nhóm :
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã
hành động như thế nào ?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước
hành động của quân ta ?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?

+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
- GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi
Lăng.
- GV nhận xét,kết luận.
* Hoạt động cả lớp :
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được
tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận
Chi Lăng .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS cả lớp lắng nghe GV trình bày .
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
- HS mô tả .
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận
nhóm.
- Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến
chính của trận Chi Lăng .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời .
- Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố
+ Trong trận Chi Lăng ,nghĩa qn Lam Sơn đã thể
hiện sự thơng minh như thế nào ?
+ Sau trận chi Lăng,thái độ của qn Minh ra sao?
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận
như trong SGK.
3. Củng cố - Dặn dò : (2’)
- Cho HS đọc bài ở trong khung .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Nhà Hậu
Lê và việc tổ chức quản lí đất nước ”.

- Nhận xét tiết học .
trận, dụ địch có đường vào ải màkhơng có
đường ra khiến chúng đại bại.
- HS kể.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS cả lớp .
Tiết 2: TỐN
LUYỆN TẬP: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
*Riêng: HSY viết được p/s đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập tốn 4
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:(35’)
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập tốn trang
15
Bài 1: Viết rồi đọc phân sốchỉ phần đã tơ màu? Mẫu
số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
Bài 2: Nêu cách đọc các phân số rồi tơ màu?
3 Củng cố- dặn dò:(5’)
- Nhắc lại các phần của phân số
- Chuẩn bị bài mới.
- Cả lớp làm bài vào vở BT

- Cho HSY đọc.
Hình 1:

5
3
: ba phần năm
Hình 2:
8
6
: sáu phần tám
Hình 3:
9
5
: năm phần chín
- Cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
10
7
: Băy phần mười;
8
5
: năm phần tám;...
- 3 HS nhắc lại.

- HS thực hiện
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: BỐN ANH TÀI ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
KT: Hiểu ND truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đồn kết, hiệp lực chiến đấu quy
phục u tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (TL được các CH trong bài).
KN: Biết đọc giọng kể chuyện; bước đầu biết diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.
TĐ: HS hăng hái tham gia các việc nghĩa và động viên mọi người cùng tham gia.
Đối với HS yếu : Đọc đúng và trôi chảy toàn bài TLCH về đoạn đọc.
II. Chuẩn bị:SGK

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Luyện đọc:(15’)
a. Cho HS đọc.
- HS luyện đọc
- GV theo dõi sửa sai.
2. Tìm hiểu bài:(10’)
+ Đoạn 1:
* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào ?
* Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 2
* Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống
yêu tinh
* Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu
tinh?
3. Đọc diễn cảm: (10’)
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV luyện đọc cho cả lớp (Từ Cẩu Khây hé cửa …
tối sầm lại) trên bảng phụ
4. Củng cố – Dặn dò:(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật
hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân
nghe.
- HS đọc nối tiếp(HSY đọc trước)
- HS đọc và TLCH trong SGK(Ưu tiên HSY
TLCH).
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- HS(K,G) luyện đọc diễn cảm.

Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1. TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
KT: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
KN: HS làm được BT1, BT2, BT3.
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.
MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1, BT2.
II. Chuẩn bị: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu:
* HS1: Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 96.
* HS2: GV đọc cho HS này viết một số phân số,
sau đó viết một số phân số cho HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:(32’)
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 (15’)
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên
- GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
* Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
* Trường hợp thương là phân số

- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh.
* Em có thể thực hiện phép chia 3:4 tương tự như
thực hiện 8 : 4 được không ?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
* Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn
nhận được
4
3
cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết lên bảng 3 : 4 =
4
3
* Thương trong phép chia 3 : 4 =
4
3
có gì khác so
với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ?

* Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương
4
3
và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.
c. Luyện tập – thực hành(16’)
Bài 1(HSY)
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( HSY)
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(K,G)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự
- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn được:
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- HS trả lời.
- HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều
mỗi cái bành thành 4 phần bằng nhau sau đó
chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần
bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận
được
4
3
cái bánh.
- HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời
3 : 4 =
4
3
- 3 chia 4 bằng
4
3
- Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số
tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 =
4
3
là một phân số.
- Số bị chia là tử của thương và số chia là mẫu
số của thương.

- HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
6 : 19 =
19
6
; 1 : 3 =
3
1
- HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
36 : 9 =
9
36
= 4 ; 88 : 11 =
11
88
= 8
0 : 5 =
5
0
= 0 ; 7 : 7 =
7
7
= 1

- HSK,G lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
làm bài.
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể
viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV u cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số
tự nhiên và phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 0 =
1
0
; 3 =
1
3
- Mọi số tự nhiên đềi có thể viết thành một
phân số có mẫu là số 1.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận
xét.

- HS cả lớp.
Tiết: 2 CHÍNH TẢ: ( NGHE – VIẾT)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ 2 a/b; hoặc BT3 a/b.
*MTR:
- HSY: nghe-viết đúng chính tả.
- HS khá giỏi: trình bày đẹp, viết đúng độ cao.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy viết nội dung bài tập2a(2b)
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:(5’)
-Kiểm tra 3 HS. GV đọc cho HS viết bảng lớp:
Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha….
-GV nhân xét, cho điểm.
2. Bài mới:(32’)
a). Giới thiệu bài:
b). Nghe - viết:
a). Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài một lượt.
- viết từ: Đân-lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã
-GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả.
* Đoạn văn nói điều gì ?
b). Nghe – viết
-GV đọc cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc
2 – lượt.
c). Chấm, chữa bài
-GV đọc toàn bài chính tả một lượt.

-Chấm chữa 5 đến 6 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
*Bài tập 2:
-Vài HS viết ở bảng lớp.
-HS còn lại viết vào bảng con.
-HS nghe.
-HS lắng nghe, đọc thầm lại bài chính tả.
-HS viết bảng con.
-HS nghe .
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại.
-Từng cặp HS đổi tập cho nhau để soát lỗi
+ sửa ra lề trang vở.
a/.Điền vào chỗ trống tr/ ch:
- Cho HS làm bài, cho HS quan sát tranh.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng:
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to, làm bài vào VBT.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
TiÕt 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
KT: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn
văn ( BT1). Xác định được CN – VN trong câu kể tìm được ( BT2).
KN: Viết được một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3).
TĐ: HS u thích mơn học, tự giác làm bài.
*MTR:
Đối với HS yếu: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu Ai làm gì? để nhận biết được câu

kể đó trong đoạn văn ( BT1). Xác định được CN – VN trong câu kể tìm được ( BT2).
II. Chuẩn bị:
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC:(5’) Kiểm tra 2 HS:
+ HS 1: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có
nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”,
tiếng tài có nghĩa là tiền của: tài giỏi, tài ngun, tài
nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài
hoa …
+ HS 2: Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết
LTVC trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
b. Hướng dẫn làm bài tập:(31’)
* Bài tập 1:(HSY)
- Cho HS đọc u cầu của BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn
văn có 4 câu kể là câu 3, 4, 5, 7.
* Bài tập 2:(HSY)
- Cho HS đọc u cầu BT.
- GV giao việc: Các em gạch một gạch dưới bộ
phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN.
- Cho HS làm bài.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết 4 câu văn.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ C 3: - CN: Tàu chúng tơi đi.
a. tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình
thường”: Tài hoa, tài giỏi,tài nghệ, tài ba, tài
đức, tài năng …
b. tài có nghĩa là tiền của: Tài ngun, tài trợ,
tài sản.
- HS đọc học thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp, tìm câu kể Ai làm gì ?
có trong đoạn văn.
- HSY phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài cá nhân.
- HSY lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, viết lời giải đúng vào VBT.
- VN: Bng neo trong vùng biển Trường Sa
+ C 4: - CN: Một số chiến sĩ.
- VN: Thả câu.
+ C 5: - CN: Một số khác.
- VN: Qy quần trên boong sau ca hát, thổi
sáo.
+ C 7: - CN: Cá heo.
- VN: gọi nhau qy quần đến bên tàu như
để chia vui.
* Bài tập 3:
- Cho HS đọc u cầu của BT.
- GV giao việc: Các em chỉ viết một đoạn văn ở

phần thân bài. Trong đoạn văn phải có một số câu
kể Ai làm gì ?
- Cho HS làm việc: GV phát giấy, bút dạ cho 3 HS
làm bài.
- Cho HS trình bày đoạn văn.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- 1 HS đọc lớp lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- HS còn lại làm bài vào VBT.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
Tiết 4. KĨ THUẬT
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
KT: HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc
rau, hoa.
KN: Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
TĐ : Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an tồn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu: hạt giống, một số loại phân hố học, phân vi sinh, cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi hoa sen, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:(2’) Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới:(25’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Vật liệu và dụng cụ gieo trồng
rau hoa.
b. Hướng dẫn cách làm:(24’)

* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu
chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em
biết?
+ Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho
cây rau, hoa?
+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
- GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết
luận.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS đọc nội dung SGK.
- HS kể.
- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh,
phân đạm, lân, kali….
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh cái cuốc SGK.

×