Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Gián án GIAO AN LỚP 4 TUÂN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.32 KB, 40 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
II GDKN sống:
Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác
-Ứng xử lịch sự với mọi người
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
-Kiểm sốt khi cần thiết
Kỉ thuật – phương pháp
-Đóng vai
-Nói cách khác
-Thảo luận nhóm
-Xử lí tình huống
III. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
IV. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may”
(SGK/31- 32)


- Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem
tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện)
rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/3
2.
- GV kết luận:
+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào
hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng
cảm với cơ thợ may …
+ Hà nên biết tơn trọng người khác và cư
xử cho lịch sự.
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người
tơn trọng, q mến.
* Hoạt động 2:
- Một số HS thực hiện u cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
Trang : 1
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

- Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 1- bỏ ý a)
thay ý d) SGK/32)
- GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm.
Những hành vi, việc làm nào sau là đúng?

Vì sao?
*Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”,
thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”-
SGK/33)
- GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một
số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống,
nói năng, chào hỏi …
- GV kết luận:
Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
* Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng
nói tục, chửi bậy …
* Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
* Chào hỏi khi gặp gỡ.
* Cảm ơn khi được giúp đỡ.
* Xin lỗi khi làm phiền người khác.
* Ăn uống từ tốn, khơng rơi vãi, Khơng
vừa nhai, vừa nói.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm
gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi
người.
- Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
-Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng
liêng, ba - dơ - ca, xuất sắc, cống hiến, hn chương
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục qn giới, cống hiến
-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II GDKN sống:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
KỈ-THUẬT -PHƯƠNG PHÁP
Trang : 2
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

-Trình bày ý kiến cá nhân
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS.
-HS đọc bài Trống đồng Đơng Sơn và trả lời câu
hỏi nội dung bài.

-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Ghi tựa bài.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3
lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
-HS luyện đọc theo đoạn.
-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm
* Tìm hiểu bài:
-u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước
khi theo Bác hồ về nước ?
-u cầu HS đọc thầm đoạn 2,3.
+Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
quốc” nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn
trong kháng chiến ?
+Nêu đóng góp của ơng Trần đại Nghĩa cho sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc.
-2 HS thực hiện theo u cầu của GV.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc bài
-1 HS đọc nối tiếp
-HS thực hiện theo u cầu.

-HS thực hiện đọc.
+Trần đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ;
q ở Vĩnh long; học trung học ở Sài Gòn,
năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học
đồng thời cả ba nghành: kĩ sư cầu cống, điện,
hàng khơng; ngồi ra còn miệt mài nghiên
cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
-HS thực hiện.
+Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe
theo tình cảm u nước, trở về xây dựng và
bảo vệ đất nước.
+trên cương vị Cục trưởng Cục Qn giới,
ơng đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra
những loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng
ba-dơ-ca, súng khơng giật, bom bay tiêu diệt
xe tăng và lơ cốc giặc…
+Ơng có cơng lớn trong việc xây dựng trong
nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều
năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban
Trang : 3
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ơng
như thế nào ?
+Nhờ đâu ơng Trần Đại nghĩa có được những
cống hiến lớn như vậy ?
+Nội dung chính của bài này là gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:

-u cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm:
(Ơng được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa
/ và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí /
phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.)
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
+Năm 1948, ơng được phong Thiếu tướng.
Năm 1952, ơng được tun dương Anh
hùng Lao động. Ơng còn được Nhà nước
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều
hn chương cao q.
+Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn
như vậy là nhờ ơng có lòng u nước, tận tuỵ
hết lòng vì nước, ơng lại là nhà khoa học
xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
+Bài ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho
sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa
học trẻ của đất nước.
-HS nhắc lại.
-HS tiếp nối nhau đọc
- HS thi đọc tồn bài.
-HS lắng nghe và thực hiện.
TỐN : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :

- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
BT: Bài 1 (a);Bài 2 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 hS lên bảng, u cầu các em nêu kết
luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài
-2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
Trang : 4
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

tập.3
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Thế nào là rút gọn phân số ?
-GV nêu vấn đề: Cho phân số
15
10
. Hãy tìm
phân số bằng phân số
15
10
nhưng có tử số và
mẫu số bé hơn.

-GV u cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng
15
10
vừa tìm được.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân
số trên với nhau.
-GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số
3
2
đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
, phân số
3
2
lại bằng phân số
15
10
. Khi đó
ta nói phân số
15
10
đã được rút gọn bằng phân
số
3
2
, hay phân số
3
2
là phân số rút gọn của

15
10
.
-Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được
một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân
số mới vẫn bằng phân số đã cho.
c) Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
* Ví dụ 1
-GV viết lên bảng phân số
8
6
và u cầu HS
tìm phân số bằng phân số
8
6
nhưng có tử số
và mẫu số nhỏ hơn.
* Khi tìm phân số bằng phân số
8
6
nhưng có
tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã
rút gọn phân số
8
6
. Rút gọn phân số
8
6
ta
được phân số nào ?

* Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số
8
6
được phân số
4
3
?
bạn.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần
đề.
-Ta có
15
10
=
3
2
.
-Tử số và mẫu số cùa phân số
3
2
nhỏ
hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
.
-HS nghe giảng và nêu:
+Phân số
15
10

được rút gọn thành phân số
3
2
.
+Phân số
3
2
là phân số rút gọn của phân
số
15
10
.
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện:
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3

-Ta được phân số
4
3
.
-Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên
ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của
phân số

8
6
cho 2.
Trang : 5
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

* Phân số
4
3
còn có thể rút gọn được nữa
khơng? Vì sao ?
-GV kết luận: Phân số
4
3
khơng thể rút gọn
được nữa. Ta nói rằng phân số
4
3
là phân số
tối giản. Phân số
8
6
được rút gọn thành phân
số tối giản
4
3
.
* Ví dụ 2
-GV u cầu HS rút gọn phân số
54

18
. GV có
thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
+Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia
hết cho số đó ?
+Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của
phân số
54
18
cho số tự nhiên em vừa tìm được.
+Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là
phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân
số tối giản thì rút gọn tiếp.
* Khi rút gọn phân số
54
18
ta được phân số
nào ?
* Phân số
3
1
đã là phân số tối giản chưa ? Vì
sao ?
* Kết luận:
-Dựa vào cách rút gọn phân số
8
6
và phân số
54
18

em hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn
phân số.
-Khơng thể rút gọn phân số
4
3
được nữa
vì 3 và 4 khơng cùng chia hết cho một số
tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS nhắc lại.
+HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+HS có thể thực hiện như sau:

54
18
=
2:54
2:18
=
27
9

54
18
=
9:54
9:18
=
6
2


54
18
=
18:54
18:18
=
3
1
+Những HS rút gọn được phân số
27
9

và phân số
6
2
thì rút gọn tiếp. Những HS
đã rút gọn được đến phân số
3
1
thì dừng
lại.
-Ta được phân số
3
1
-Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì 1 và
3 khơng cùng chia hết cho số nào lớn
hơn 1.

-HS nêu trước lớp.
+Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1
Trang : 6
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

-GV u cầu HS mở SGK và đọc kết luận của
phần bài học.
3.Luyện tập – Thực hành:
Bài 1 (Hs giỏi làm thêm câu b)
-GV u cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút
gọn đến khi được phân số tối giản thì mới
dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước
trung gian, khơng nhất thiết phải giống nhau.
Bài 2 (Hs giỏi làm thêm câu b)
-GV u cầu HS kiểm tra các phân số trong
bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm
thêm)
-GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở
bài tập 3, tiết 100 Phân số bằng nhau.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn
phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
sao cho cả tử số và mẫu số của phân số
đều chia hết cho số đó.
+Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của
phân số cho số đó.

-HS đọc.
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a). Phân số
3
1
là phân số tối giẻn vì 1 và
3 khơng cùng chia hết cho số nào lớn
hơn 1.
HS trả lời tương tự với phân số
7
4
,
73
72
.
b). Rút gọn:
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
36
30
=
6:36

6:30
=
6
5
-HS làm bài:
72
54
=
36
27
=
12
9
=
4
3


-HS cả lớp.
Trang : 7
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

TỐN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
BT : Bài 1;Bài 2 ;Bài 4 (a,b )
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.

* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh sửa bài trên bảng
Trang : 8
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài
- Lớp thực hiện vào vở.
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
+ Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh
nhất.
Bài 2 :
- HS nêu u cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài, lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 :

- Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS
dạng bài tập mới :
753
532
××
××
(có thể đọc là : hai
nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân
bảy )
+ HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại.
+ HS nhận xét đặc điểm bài tập?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích
dưới gạch ngang cho các số ( lần 1 cho 3) còn
lại
75
52
×
×
( lần 2 ) chia tích trên và tích dưới
gạch ngang cho 5 còn lại
7
2
- Lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng làm
- u cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 3 học sinh nêu lại qui tắc.

- Một em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- Một em đọc, tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.

+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang
đều có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng
dẫn.
+ HS tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
b/
7811
578
××
××
=
11
5
c/
3
2

5319
5219
=
××
××
Trang : 9
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2HS nhắc lại
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.
CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH LỒI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; khơng mắc
q năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh)
- GD HS tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS thực hiện theo u cầu.
- HS lắng nghe.
Trang : 10

GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Khổ thơ nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính
tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại tồn bài và đọc cho học sinh
viết vào vở.
* Sốt lỗi chấm bài:
+ Đọc lại tồn bài một lượt để HS sốt lỗi
tự bắt lỗi.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a/ HS đọc u cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích lồi
người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà
mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngồi lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên
phiếu:
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
Trang : 11
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu
viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2)
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.

II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu 1 dòng
- Giấy khổ to và bút dạ.
- BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ.
- Bút chì hai đầu xanh đỏ (mỗi HS 1 bút )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang : 12
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2 :
- HS đọc u cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hồn thành
phiếu
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung
* Các câu 3, 5, 7 là dạng câu kể Ai làm
gì?
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế
nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc u cầu.
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể
(1HS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ
chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho
từ ngữ chỉ trạng thái )

- HS khác nhận xét bổ sung bạn.
- Nhận xét kết luận những câu hỏi
đúng
Bài 4, 5 :
- HS đọc u cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hồn thành
phiếu (Mời HS nêu các từ tữ chỉ các sự
vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau
đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm
được )
- Gọi nhóm xong trước đọc kết quả,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Tất cả các câu trên thuộc kiểu
câu kể Ai thế nào? Thường có hai bộ
phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại câu văn.
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo
luận hồn thành bài tập trong phiếu.
Câu Từ ngữ chỉ đặc
điểm tính chất
1/Bên đường cây cối xanh
um.
2/Nhà cửa thưa thớt dần
4/Chúng thật hiền lành
6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh

.
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành
trẻ và thật khoẻ
mạnh .
- 1 HS đọc.
- Là như thế nào?
- 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc
câu hỏi.
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo
luận hồn thành bài tập trong phiếu.
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự vật
được miêu tả
Bài 5 : Đặt câu hỏi cho
những từ ngữ đó .
1/ Bên đường cây cối
xanh um .
2 / Nhà cửa thưa thớt
dần
4/Chúng thật hiền lành
6/ Anh trẻ và thật khoẻ
mạnh .
Bên đường cái gì xanh
um ?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì thật hiền
lành ?

Ai trẻ và thật khoẻ
mạnh ?
+ HS lắng nghe.
Trang : 13
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

(như thế nào?). Được gọi là chủ ngữ.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
gọi là vị ngữ
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có
những bộ phận nào ?
a. Ghi nhớ :
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào ?
b. Luyện tập :
Bài 1 :
- HS đọc u cầu, nội dung, tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2 :
- HS đọc u cầu, tự làm bài.
+ Nhắc HS câu Ai thế nào? Trong bài
kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của
mỗi ban trong tổ.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, đặt câu.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu kể Ai thế nào? Có những bộ
phận nào ?

- Nhận xét tiết học.
- HS về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai thế nào? HS dưới lớp
gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
+ 1 HS đọc.
+ HS tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để
chữa bài.

- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
KHOA HỌC: ÂM THANH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II.CHUẨN BỊ:
-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC:
+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu
khơng khí trong lành ?
+Tại sao phải bảo vệ bầu khơng khí trong
lành
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:

-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Trang : 14
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

- GV hỏi: Tai dùng để làm gì ?
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh
xung quanh
-GV u cầu: Hãy nêu các âm thanh mà
em nghe được và phân loại chúng theo các
nhóm sau:
+Âm thanh do con người gây ra.
+Âm thanh khơng phải do con người gây
ra.
+Âm thanh thường nghe được vào buổi
sáng.
+Âm thanh thường nghe được vào ban
ngày.
+Âm thanh thường nghe được vào ban
đêm.
GV nêu kết luận:
*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra
âm thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
HS.
-Nêu u cầu:Hãy tìm cách để các vật
dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước
kẻ, sỏi, kéo, lược, … phát ra âm thanh.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của

nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày và
hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra
âm thanh?
* Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm
thanh.
*Thí nghiệm 1:
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo
lên mặt trống và gõ trống.
-GV u cầu HS quan sát hiện tượng xảy
ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi
trả lời
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ
-Tai dùng để nghe.
-Lắng nghe.
-HS tự do phát biểu.
- tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của
trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ,
tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống
bơ, mở sách, …
+tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh,
tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi,
xe cộ …
+tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài,
tiếng chim hót, tiếng xe cộ …
+ tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng
cơn trùng kêu.
-HS hoạt động nhóm 4.
-Mỗi HS nêu ra một cách và các
thành viên thực hiện.

-HS các nhóm trình bày cách làm để
tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà
HS chuẩn bị.
+Vật có thể phát ra âm thanh khi con
người tác động vào chúng.
+Vật có thể phát ra âm thanh khi
chúng có sự va chạm với nhau.
-HS nghe.
-Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm.
-Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng
Trang : 15
GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 21 - ĐOÀN THANH SƠN - TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ Q 2

trống thì mặt trống như thế nào ?

+Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt
trống có rung động khơng ? Cac hạt gạo
chuyển động như thế nào ?
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển
động như thế nào ?
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì
có hiện tượng gì ?

*Thí nghiệm 2:
u cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả
lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí
thú.
+Khi nói, tay em có cảm giác gì ?


+Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây
đàn, thanh quản có điểm chung gì ?
-Kết luận tất cả mọi âm thanh phát ra đều
do sự rung động của các vật.
3.Củng cố:
-GV cho HS chơi trò chơi: Đốn tên âm
thanh.
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
gõ thì mặt trống khơng rung, các hạt
gạo khơng chuyển động.
+Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên
mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên,
cac hạt gạo chuyển động nảy lên và
rơi xuống vị trí khác và trốngkêu.
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo
chuyển động mạnh hơn, trống kêu to
hơn.
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung
thì mặt trống khơng rung và khơng
kêu nữa.
-HS cả lớp quan sát và nêu hiện
tượng:
+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở
cổ rung lên.
-Khi phát ra âm thanh thì mặt trống,
dây đàn, thanh quản đều rung động.
-HS nghe.
-HS tham gia trò chơi.

-HS nghe.
ẬP ĐỌC: BÈ XI SƠNG LA
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: muồng đen,
trong veo, mươn mướt, thong thả, lim dim, long lanh,…
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt...
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt
Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc đoạn thơ trong bài)
Trang : 16

×