Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bai soan tuan 12 toan9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.55 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:30/10/2009</b>
<b> Tiết 23 :</b> LUYỆN TẬP


<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS được củng cố về đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng


ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song vơí đường thẳng y = ax nếu b


 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


 HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác xác định hai


điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ – Bảng phụ có ghi sẵn các bài làm


15, 16, 19.


 HS : - Máy tính bỏ túi.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 :KIỂM TRA BAØI CỦ(18 ph)</b></i>


HS 1 : Chữa bài tập 15, tr 51,sgk.
a) Vẽ đồ thị các hàm số : y = 2x ; y
= 2x + 5 ;



y = <i>−</i>2


3 x ; y = <i>−</i>
2


3 x + 5
GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng giá
trị và có kẻ sẵn hệ trục tọa độ để HS
vẽ đồ thị.


Sau khi HS vẽ xong, GV hỏi : Cho
bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo
thành tứ giác OABC. Tứ giác này có
phải là hình bình hành khơng? Vì sao?
GV nhận xét bài làm của HS và cho
điểm.


HS 2 : a) Đồ thị của hàm số y = ax + b
(a  0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của


hàm số y = ax + b với a  0 ; b  0.


b) Chữa bài tập 16(a)/tr 51.


Yêu cầu HS trình bày nội dung và vẽ
đồ thị của các hàm số y = 2x + 2 và y


HS vieát và vẽ trên bảng phụ của GV :


Điểm 0 A Ñieåm B C



x x


y = 2x y = 2x<sub>+5</sub>


Ñieåm 0 D Điểm E F


x x


y =


<i>−</i>2


3 x


y =


<i>−</i>2


3 x
+ 5


HS điền các giá trị vào bảng, xác định các
điểm thuộc đồ thị và vẽ đồ thị . . .


HS chứng minh tứ giác OABC là hình bình
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= x



GV nhận xét bài làm của HS và cho
điểm.


<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV</b></i>
<i><b>nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP(25 ph)</b></i>


Hỏi : Hãy vẽ đường thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 2 và
song song với trục Ox. Trên đồ thị,
em nào có thể xác định được tọa độ
giao điểm của đường thẳng vừa vẽ
với hai đường thẳng y = 2x + 2 và y =
2x?


- Hãy tính diện tích <sub></sub>ABC ?


- Hãy tính chu vi <sub></sub>ABC ?


Có thể tính diện tích của <sub></sub>ABC bằng
cách nào khác không?


<b>Bài 18,sgk/tr 52. Yêu cầu hoạt động</b>
nhóm :


Nữa lớp làm câu 18a.
Nữa lớp làm câu 18b.


Sau khi HS hoạt động nhóm vài phút,
GV gọi mỗi nhóm một HS đại diện


trình bày lời giải.


GV nhận xét bài làm của HS.
<b>Bài 16,tr 59,SBT.</b>


(Đưa đề bài lên bảng phụ).


a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2  ? Vì sao ?


HS vẽ đường thẳng cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2 và song song với trục Ox.
HS xác định được tọa độ giao điểm : B(0;2)
và C(2;2).


HS tính diện tích <sub></sub>ABC
SABC = 1<sub>2</sub> AH.BC = 4 (cm2)


HS tính chu vi <sub></sub>ABC : PABC = . . .12,13 (cm)


HS nêu cách tính khác : SABC = SAHC + SAHB .


<b>Baøi 18,sgk/tr 52.</b>


+ Nữa lớp làm câu 18a :


Thay x = 4 ; y = 11 vaøo hàm số y = 3x + b, ta


. . .  b = –1  Hàm số là : y = 3x –1



HS tiếp tục trình bày và vẽ đồ thị y = 3x –1.
+ Nữa lớp làm câu 18b :


Ta coù x = –1 ; y = 3. Thay vào hàm số y =
ax+5 ta có . . .  a = 2  Hàm số là y = 2x +


5.


HS tiếp tục trình bày và vẽ đồ thị y = 3x –1.
<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV</b></i>
<i><b>nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.</b></i>
<b>Bài 16,tr 59,SBT.</b>


 a = 2. (Vì đồ thị của hàm số y = (a–1)x + a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Đồ thị của hàm số cắt trục hồnh
tại điểm có tung độ bằng –3  ?


(–3;0)


 x = –3 ; y = 0. Thế vào hàm số ta có . . . . .
 a = 1,5.


Vậy : a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt . . .
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph)</b>


<b>- Bài tập 17 tr 51, bài 19, tr 52/sgk ; bài tập 14, 15, 16, tr 58,59, SBT.</b>


- Đọc trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
- Tìm hiểu lại cách vẽ các giá trị căn bậc hai trên các trục tọa độ.



---


<b> </b>
<b> Ngày soạn: 1/11/2009</b>




<b> Tiết:24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 


0) vaø


y = a/<sub>x + b</sub>/<sub> (a</sub>/


 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.


 Về kĩ năng, HS biết chỉ ra các cặp đường th¼ng song song, cắt nhau. HS biết
vận dơng kiến thức vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất
sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
nhau.


<b>B. CHUAÅN BỊ :</b>


 HS : - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để HS vẽ đồ thị.



- Vẽ sẵn trên bảng phụ các đồ thị của , các kết luận, câu hỏi, bài
tập.


 HS : - Oân kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0).


- Bảng phụ nhóm. Thước kẻ, phấn màu.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 :KIỂM TRA(7 ph)</b></i>


GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra.


- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3
- Nêu nhận xét về hai hàm số này.


<i>GV nhận xét và chữa bài làm của HS và cho điểm.</i>


<i>Đặt vấn đề : Trên cùng một mặt phảng tọa độ hai đường thẳng có thể có những vị trí</i>
như thế nào? Với những điều kiện nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y =


a/<sub>x + b</sub>/<sub> (a</sub>/


 0) song song, trùng nhau, cắt nhau? Ta sẽ lần lượt xét.


<i><b>Hoạt động 2 :. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(10 ph)</b></i>
Yêu cầu HS làm bài


a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x + 3



y = 2x –2 trên cùng một mặt phảng tọa
độ.


- Yêu cầu cả lớp cùng vẽ. Một HS lên
bảng vẽ trên bảng phụ của GV.


GV nhận xét việc vẽ đồ thị của vài HS.
- Yêu cầu HS giải thích lí do hai đường
thẳng trên song song.


- GV : Hai đường thẳng thẳng trên cùng
song song với đường thẳng y = 2x và
chúng cắt trục tung tại hai điểm khác
nhau (0;3)  (0;–2) nên chúng song song


HS laøm baøi


a) Cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng vẽ
trên bảng phụ của GV.


<b> HS : Hai đường thẳng</b>
thẳng trên song song
do cùng song song với
đường thẳng y = 2x.


<b>?2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

với nhau.



Qua đó GV nêu ra điều kiện để hai
đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x


+ b/<sub> (a</sub>/


 0) song song với nhau. . . .


Hỏi : Như vậy suy ra hai đường thẳng
trên trùng nhau khi nào?


Đưa bảng phụ nội dung kết luận như
sgk/tr53, yêu cầu HS ghi vở kết luận này.


- Khi a = a/<sub> vaø b = b</sub>/


<i><b>HS ghi vào vở kết luận . . . (sgk/tr53)</b></i>
<i><b>Hoạt động 3 :. HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU(8 ph)</b></i>


Yêu cầu HS làm bài


HS đọc to đề bài ở sgk,tr53.


Sau đó yêu cầu HS trả lời miệng các cặp
đường thẳng cắt nhau.


Sau khi HS trả lời xong, GV nhận xét và
chốt lại như sau :


- Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y =
0,5x –1



song song với nhau, vì có cùng hệ số a,
nhưng hệ số b khác nhau.


- Từ đó suy ra đường thẳng y = 1,5x + 2
cắt hai đường thẳng trên, vì đường thẳng
này khơng song song mà cũng khơng
trùng với hai đường thẳng đó (do khơng
có cùng hệ số a với chúng)


Đồng thời đưa bảng phụ có hình vẽ minh
họa điều cho điều nhận xét đó.


Hỏi : Một cách tổng quát đường thẳng y =
ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/ 0) cắt


nhau khi nào? HS đọc kết luận này ở sgk.
Hỏi : Theo các em khi nào thì hai đường
thẳng y = ax + b (a  0) và y = a/x + b/ (a/
 0) cắt nhau tại một điểm trên trục


tung?


Gợi ý : GV chỉ vào hình vẽ hai đường
thẳng


y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 2 để gợi ý câu
trả lời.


HS : trả lời . . . .



HS nhìn hình vẽ trên bảng phụ của
GV.


<b>HS ghi kết luận ở SGK đồng thời yêu cầu</b>
<b>học sinh ghi vào vở </b>


- Khi a  a/ và b = b/.


<i><b>Hoạt động 4 :. BÀI TOÁN ÁP DỤNG(10 ph)</b></i>
(Đưa đề bài tr 54, sgk lên bảng phụ).


- Hỏi :Hãy lần lượt cho biết hệ số a, b, a/<sub>, - a = 2m ; b = 3</sub>


·

· · ·


·



·


·


·


·


·


·


·


·


·



<b>x</b>
<b>y</b>



<b>O</b>
<b>–4</b>


<b>2</b>


<b>2</b>
<b>–1</b>


<b>–4/3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b/<sub> của các hàm số : y = 2mx + 3 và y = (m</sub>


+ 1)x + 2.


- Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã
cho là hai hàm số bậc nhất?


- Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
tiếp tục giải để hồn thành bài tốn.
Nữa lớp làm câu a)


Nữa lớp làm câu b)


- Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS đại diện
mỗi nhóm giải một câu.


GV nhận xét bài làm của HS.


- a/<sub> = (m + 1) ; b</sub>/<sub> = 2</sub>



- HS trả lời miệng điều kiện của m để hai
hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất.
- HS hoạt động nhóm . . .


HS lên bảng, mỗi HS đại diện mỗi nhóm
giải một câu.


HS nhận xét bài làm của bạn.
<i><b>Hoạt động 5 :LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(7 ph)</b></i>


Baøi 20, tr54,sgk.


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ ra ba cặp
đường thẳng cắt nhau và các cặp đường
thẳng song song trong số các đường thẳng
đã cho. Có giải thích.


Bài 21 tr 54,sgk.


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Yêu cầu HS lên bảng trình bày, mỗi HS
làm một câu.


GV nhận xét và cho điểm.


HS chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau :
y = 1,5x + 2 và y = x + 2


(vì coù 1,5  2 hay a  a/ )



y = 1,5x + 2 vaø y = 0,5x – 3
(vì có 1,5  –3 hay a  a/ ).


y = 1,5x – 1 vaø y = x – 3
(vì có 1,5  1 hay a  a/ ).


Có tất cả ba cặp đường thẳng song song :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1


y = x + 2 vaø y = x – 3
y = 0,5x – 3 vaø y = 0,5x + 3


Vì các cặp đường thẳng này có a = a/<sub> và b</sub>
 b/.


HS giaûi :


Để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
thì :


m  0 vaø 2m + 1  0  m  0 vaø m  –


1
2 (1)


a) Đường thẳng (d) : y = mx + 3 và đường
thẳng (d/<sub>) : y = (2m + 1) –5 song song với</sub>


nhau khi a = a/<sub> vaø b </sub>


 b/


 m = 2m + 1 (vì 3  –5 hay b  b/)
 m = –1 (TMÑK (1) ).


Vậy hai đường thẳng trên song song  m


= –1.


b) (d) caét (d/<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết hợp với (1) ta suy ra :
(d) cắt (d/<sub>) </sub>


 m  0 ; m  – 1


2 ; m  –
1.


<i><b>Hoạt động 6 :</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(2 ph)</b>


- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt
nhau.


- Bài tập về nhà 22, 23, 24 tr 55,sgk và bài số 18, 19 tr59 SBT.
- Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.






---


<b> Ngày soạn: 2/11/2009</b>


Tieát 25: Lun tËp


<b>A. MỤC TIÊU</b>


 HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y =ax + b (a  0) và y = a/x + b/


(a/


 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.


 Về kĩ năng, HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ


năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho
trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau,
song song với nhau, trùng nhau.


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


 GV : - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị.


- Thước kẻ, phấn màu


 HS : - Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm.



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 :KIỂM TRA(9 ph)</b></i>


HS1 : a) Yêu cầu HS nêu các điều kiện để
hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a  0) và


đường thẳng (d/<sub>) : y = a</sub>/<sub>x + b</sub>/<sub> song song,</sub>


trùng nhau, cắt nhau.


b) Xác định hệ số a để đồ thị của hàm số
song song với đường thẳng y = –2x.


HS2 : a) Cho haøm số y = ax + 3. Xác định
hệ số a biết rằng khi x = 2 thì hàm số có
giá trò y = 7.


b) Đồ thị hàm số y = –2x + 3 và y = 2x + 3


HS 1:
(d) // (d/<sub>) </sub>


 a = a/ vaø b  b/.


(d)  (d/)  a = a/ vaø b = b/.


(d) caét (d/<sub>) </sub>



 a  a/


b) a = –2
HS 2 :
a) a = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
GV nhận xét cho điểm.


gốc là 3 nên cùng cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 3.


<i><b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP(33 ph)</b></i>
<b>Bài 23,tr55.sgk.</b>


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Gợi ý :


a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng –3  ?


Từ điều này ta tìm giá trị của b như thế
nào?


b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm
(1;5). Em hiểu điều này như thế nào? Từ
đó ta tìm b bằng cách nào?


GV nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 24/tr55,sgk.</b>


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV viết : Hàm số y = 2x + 3k có đồ thị
(d) ; hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 có đồ
thị (d/<sub>).</sub>


Hỏi : Trước tiên ta phải có điều kiện gì?
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax
+ b (a  0) và y = a/x + b/ (a/ 0) cắt nhau


; song song ; trùng nhau?


Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm, mỗi
HS làm một câu.


GV nhận xét bài làm của HS.
<i><b>Bài 25/tr55,sgk.</b></i>


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Hỏi : Chưa cần vẽ đồ thị, em vẫn có thể
nhận xét gì về hai đường thẳng này?


GV treo bảng phụ có kẻ sẵn ơ vng và
hai trục tọa độ để HS vẽ.


Có thể trình bày và vẽ như sau :
Lập baûng :







x 0 –3


y = <sub>3</sub>2 x + 2 2 0


<b>Baøi 23,tr55.sgk.</b>


a)  đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;3)
 b = –3. Hoặc có thể thay x = 0; y = –3


vào hàm số ta có : 2.0 + b = –3  b = –


3.


b) x = 1 ; y = 5. Thay x = 1 ; y = 5 vào
hàm số ta coù : . . .  b = 3.


<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe</b></i>
<i><b>GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải</b></i>
<i><b>vào vở.</b></i>


<b>Bài 24/tr55,sgk.</b>


- Để hàm số y = (2m + 1)x + 2k –3 là
các hàm số bậc nhât thì : 2m + 1  0 


m  <i>−</i>1<sub>2</sub>



HS nêu điều kiện :
(d) caét (d/<sub>) </sub>


 a  a/


(d) // (d/<sub>) </sub>


 a = a/ vaø b  b/.


(d)  (d/)  a = a/ và b = b/.


Ba HS lên bảng trình bày bài làm. Kết
quả :


a) m  <i>±</i>1<sub>2</sub> b) m 


1


2 vaø k  –3
c) m = 1<sub>2</sub> vaø k = –3


<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe</b></i>
<i><b>GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải</b></i>
<i><b>vào vở.</b></i>


<i><b>Bài 25/tr55,sgk.</b></i>


Hai đường đường thẳng này cắt nhau tại
điểm (0;2) trên vì có a  a/ và b = b/ = 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

x 0 4<sub>3</sub>
y =– 3<sub>2</sub> x + 2 2 0
<i><b>Bài 24(a,c)/tr60, SBT.</b></i>


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Cho đường thẳng : y = (k + 1)x + k


a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi
qua gốc tọa độ.


b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1)
song song với đường thẳng y = (

3 +1)x
+ 3.


<i>Sau khi các nhóm thảo luận cách giải 5</i>
<i>phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm lên</i>
<i>bảng trình bày.</i>


GV nhận xét bài làm của HS.


<i><b>Bài 24/tr60, SBT.</b></i>


a) Đường thẳng y = (k + 1)x + k đi qua
gốc tọa độ khi b = 0, nên đường thẳng
này đi qua gốc tọa độ khi k = 0.


b) Đường thẳng y = (k + 1)x + k song
song với đường thẳng y = (

3 +1)x +
3 khi :



k + 1 =

3 +1 và k  3  k =

3
<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe</b></i>
<i><b>GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải</b></i>
<i><b>vào vở.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 ph)</b></i>


- Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc tọa
độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng song song, trùng nhau,
cắt nhau.


- Luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.


- n tập khái niệm tg, cách tính góc  khi biết tg bằng máy tính bỏ túi.


- Bài tập về nhà số 26 tr 55,sgk. Soỏ 20, 21, 22 tr 60,SBT.


<b>Ngày soạn:1/11/2009</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 22</b></i>

:

<b>ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A</b>

<i><b>. MỤC TIÊU</b></i>



<i>-HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, </i>


nắm được hai định lí về đường kính vng góc với dây và đường kính đi


qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm.



-

HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của
một đây, đường kính vng góc với một dây.



Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng


minh.



<b>B</b>

<i><b>. CHUẨN BỊ</b></i>



GV:

- Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.


HS : - Thước thẳng, compa.



<b>C. </b>

<i><b>TIEÁN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>

<b>KIỂM TRA(6 ph)</b>



1. Vẽ đường tròn ngoại tiếp

<sub></sub>

ABC trong các trường hợp sau :


a) Tam giác ABC vng tại A.



2. Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp

<sub></sub>

ABC trong trường hợp


tam giác ABC vng tại A.



3. Nếu đường trịn ngoại tiếp một tam giác có đường kính là trung điểm


của một cạnh thì thì tam giác đó là tam giác gì?



<b>GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.</b>


<b>Đặt vấn đề :</b>



<b>Trong đường trịn có bao nhiêu dây? Trong tất cả các dây đó có</b>


<b>những dây nào đặc biệt, những dây đó như thế nào? Trong tất cả các</b>


<b>dây đó có những dây nào lớn nhất?</b>



<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>

<b>1. SO SÁNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY</b>

.(20 ph)



* GV yêu cầu HS đọc đề toán



sgk,tr 102.



Hỏi : Dây AB có thể có những vị


trí như thế nào?



Như vậy ta chứng minh bài toán


qua hai trường hợp :



<i><b>1. so sánh độ dài đường kính và dây.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dây AB đi qua tâm, tức AB là


đường kính.



- Dây AB khơng đi qua tâm, tức


AB khơng phải là đường kính.


Vậy em nào chứng minh AB

2R


qua hai trường hợp này?



GV : Kết quả bài toán trên cho ta


định lí sau (GV phát biểu định lí)


Yêu cầu HS đọc lại sgk.



Yêu cầu HS làm bài tập 1 : (Đưa


đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).


<i>Cho ABC các đường cao BH ; CK.</i>


<i>Chứng minh rằng :</i>



<i>a) Bốn điểm B ; C ; H ; K cùng</i>



<i>nằm trên một đường tròn.</i>



<i>b) HK < BC</i>



GV nhận xét nội dung chứng minh


của HS.



O


HS chứng minh : . . .



Một HS đọc định lí sgk.


Ghi vở :



<i><b>Định lí 1: (Học thuộc SGK/tr 103)</b></i>



HS chứng minh miệng : . . .



HS nhận xét nội dung chứng minh


của bạn.



<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>

2

<b>. QUAN HỆ VNG GĨC Ø GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ</b>
<b>DÂY</b>

(14 ph)



GV vẽ đường trịn (O ;R) đường


kính AB vng góc với dây CD tại


I.



So sánh độ dài IC với ID?




HS thực hiện so sánh IC với ID.


GV gợi ý : Dây CD có thể có vị trí


đặc biệt gì? (GV vẽ CD là đường


kính). Trong trường hợp này em


nào so sánh IC với ID?



<i><b>2.Qquan hệ vng góc ø giữa đường</b></i>


<i><b>kính và dây</b></i>



HS vẽ hình và thực hiện so sánh IC


với ID.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường hợp dây CD không phải là


đường kính, em nào có thể so sánh


IC với ID?



GV : Qua kết quả của bài toán


chúng ta rút ra được nhận xét gì?


Đúng, đó chính là nội dung của


định lí 2.



GV đưa nội dung của định lí 2 lên


bản phụ và yêu cầu HS đọc lại.


Hỏi : Nếu đường kính đi qua trung


điểm của dây thì có vng góc với


dây đó khơng? Vẽ hình minh hoạ.


GV kiểm tra vài hình vẽ của HS.


Vậy mệnh đề đảo của định lí này


đúng hay sai? Có thể đúng trong


trường hợp nào?




GV đọc định lí 3.



Yêu cầu HS đọc lại định lí này ở


sgk.



Các em về nhà tự chứng minh


định lí này.



Yêu cầu HS làm bài



HS chứng minh IC với ID trong hợp


dây CD không phải là đường


kính : . . .



HS rút ra nhận xét : . . .



HS đọc lại định lí 2 và ghi vào vở :



<i><b>Định lí 2 : (Học thuộc sgk/tr103)</b></i>



GT : Đ/t (O;R), đường kính AB, dây


CD.



AB

CD tại I.


KL : IC = ID



HS : Đường kính đi qua trung điểm


của dây thì có thể vng góc với dây


đó, có thể khơng vng góc với dây



đó. (HS vẽ hình minh hoạ)



HS đọc lại định lí3 ở sgk. Ghi vở :



<i><b>Định lí 3 : (Học thuộc sgk/tr103)</b></i>



HS làm bài



<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(5 ph)</b>



- Thuộc các định lí đã học, về nhà chứng minh định lí 3.


- Lµm tèt bµi sè 10;11-SGK



- Bài 16;18; 19;20;21 (Trg 131-SBT)



- Vẽ sẵn hình phơ Bµi 11(Trg 104-SGK ) vµ híng dÉn häc sinh cả lớp cùng


làm .



<b> </b>


<b>?2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Ngày soạn : 2/11/2009</b>


<i><b> Tieát 23</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A</b>

<i><b>. MỤC TIÊU</b></i>



-Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường trịn và các


định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính và dây của đường trịn



qua một số bài tập.



-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh.



<b>B</b>

<i><b>. CHUẨN BỊ</b></i>



-GV:

- Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.


-HS :

- Bảng phụ, thước thẳng, compa



<b>C</b>

<i><b>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>



KIỂM TRA


HS1 : Phát biểu định lí so sánh độ



dài của đường kính và dây.


- Chứng minh định lí đó.



HS2 : Chữa bài tập 18,tr130,sgk.


(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng


phụ).



Yêu cầu HS chứng minh OC // AB.


GV nhận xét và chữa bài làm của


HS.



Hai HS lên bảng kiẻm tra.


HS1 :




Phát biểu và chứng minh định lí.


HS2 : Chữa bài tập 18,tr130,sgk.


BC

OA tại trung điểm H của OA


BC là trung trực của OA



BA = OB = R


Mà OA = OB = R


BA = OA = OB = R


<sub></sub>

AOB đều

AOB = 60

0

Trong tam giác vng BHO có :


BH = . . . =

3

√3

<sub>2</sub>

BC =

3

3


HS tiếp tục chứng minh tứ giác


OBAC là hình thoi

đpcm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>



LUYỆN TẬP


Bài 10,sgk,tr104.



u cầu HS đọc to đề bài, sau đó


GV cùng HS vẽ hình.



Yêu cầu HS làm câu a)


Yêu cầu HS làm câu b)



<b>Bài 21,sbt,tr131.</b>



(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng



phụ).



Gợi ý : Vẽ OM

CD tại M


- Có nhận xét gì về vị trí


của điểm M đối với CD?


- Có nhận xét gì về vị trí


của các đường thẳng AH,


OM, BK?



- Mà OA =OB

điều gì?



Do đó ta có kết luận gì về hai đoạn


thẳng MH và MK?



Sau khi gợi ý, GV yêu cầu HS lên


bảng giải.



<b>GV nhận xét và chữa bài làm của</b>


<b>HS</b>

<b>.</b>



<b>Bài tốn :</b>

<i>Cho đường trịn (O,R)</i>


<i>đường kính AB; điểm M thuộc bán</i>


<i>kính OA ; dây CD vng góc với OA</i>


<i>tại M. Lấy điểm E </i>

<i> AB sao cho ME</i>


<i>= MA.</i>



<i>a) Tứ giác ACED là hình gì? Giải</i>


<i>thích?</i>



<i>b) Gọi I là giao điểm của đường</i>



<i>thẳng DE và BC. Chứng minh rằng</i>


<i>điểm I thuộc đường trịn (O</i>

<i>/</i>

<i><sub>) có</sub></i>



<i>đường kính EB.</i>



HS vẽ hình . . .



a) Một HS lên bảng làm câu a)


b) Một HS lên bảng giải câu b)


HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở.



- MC = MD vì . . . .


- AH//OM//BK vì . . .



- AH, OM, BK là các đường thẳng


song song cách đều

MH = HK


HS lên bảng giải . . .



<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng,</b></i>


<i><b>nghe GV nhận xét chung sau đó</b></i>


<i><b>ghi bài giải vào vở.</b></i>



<b>Bài tốn :</b>



HS phát biểu miệng cách giải câu


<b>C</b>


<b>A</b>
<b>H</b>



<b>I</b> <b>O</b> <b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>c) Cho AM = </i>

<i>R</i><sub>3</sub>

<i>. Tính S</i>

<i>ACBD</i>

<i>.</i>



(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng


phụ).



Hướng dẫn :



a) Dây CD vng góc với AB tại M


điều gì?



Từ đó ta dể dàng giải thích được


câu a)



b) Gọi O

/

<sub> là trung điểm của EB, nối</sub>



IO. Để có điểm I thuộc đường trịn


đường kính EB ta phải chứng minh


điều gì?



- Để chứng minh O

/

<sub>I = O</sub>

/

<sub>E = O</sub>

/

<sub>B ta</sub>



phải chứng minh điều gì?



c) Để tính S

ACBD

. Có nhận xét gì



về tứ giác này? Vậy S

ACBD

= ?



GV nhận xét và chữa bài làm của



HS.



a)



a) CD vng góc với AB tại M


MC = MD



HS giải trên bảng. . . .



b) Chứng minh : O

/

<sub>I = O</sub>

/

<sub>E = O</sub>

/

<sub>B</sub>



- Chứng minh :

<sub></sub>

IEB vuông tại I.


HS lên bảng giải câu b)



c) Có hai đường chéo vng góc


với nhau.



Vậy S

ACBD

= 1/2 tích hai đường



chéo.



HS lên bảng giải câu c)



<i><b>HS nhận xét bài làm trên bảng,</b></i>


<i><b>nghe GV nhận xét chung sau đó</b></i>


<i><b>ghi bài giải vào vở.</b></i>



<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>



- Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề bài, nắm vững GT và KL. Cố gắng vẽ



hình có độ lớn vừa phải, chính xác và rõ ràng.



- Về nhà làm các bài tập sau : 22 ; 23 ,SBT.


Ngµy 2/11/2009



<b>Tự chọn:Tiết 12: Đờng thẳng song song </b>


<b> và đờng thẳng cắt nhau </b>


<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>



- Củng cố lại các tính chất của hai đờng thẳng song song và cắt nhau .


Cách nhận xét hai đờng thẳng và tìm điều kiện để hai đờng thẳng song song


và cắt nhau .



- Rèn kỹ xác định hệ số a , b của đờng thẳng dựa vào tích chất song


song và cắt nhau của hai đờng thẳng .



<i><b>II. Chn bÞ cđa thày và trò : </b></i>


<b>Thày : </b>



-

Son bi , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .


- Thớc kẻ , giấy kẻ ơ vng .



<b>1. Trß :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giải bài tập trong SBT - 59 , 60 . Giấy kẻ ô vuông .


<i><b>III. Tiến trình dạy học : </b></i>



<b>1. Tổ chức : </b>

ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .



<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>




-

Nêu điều kiện để hai đờng thẳng y =ax + b và a’x + b’ cắt nhau ,


song song .



- Giải bài tập 18 ( SBT - 59) .


- BT 96, 97, 98, 99, 100 (SNC)


<b>3. Bµi míi : </b>



* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết



- Nêu điều kiện để hai đờng thẳng


song song , cắt nhau . Viết các hệ


thức tơng ứng .



Cho đờng thẳng (d) có phơng trình y = ax +


b ( a

0 ) và đờng thẳng (d’) có phơng trình


y = a’x + b’ ( a’

0) .



+ (d) vµ (d’) song song víi nhau

a = a’ vµ b


b’ .



+ (d) và (d’) cắt nhau

a

a’ . Nếu b = b’ thì


(d) cắt (d’) tại điểm

trục tung có toạ độ là ( 0


; b)



* Hoạt động 2 : Giải bài tập luyện tập



- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài


sau đó suy nghĩ tìm cách giải .


- Để xác định hệ số a trong công



thức trên ta làm thế nào ? dùng


điều kiện gì ?



- Gợi ý : Thay giá trị của x và y


vào công thức của hàm số để tìm a


.



- GV ra tiếp bài tập 21 ( SBT ) gọi


HS đọc đề bài sau đó nêu phơng


hớng làm bài .



- Bài tốn cho gì ? u cầu gì ?


- Đồ thị hàm số cắt trục tung , trục


hoành khi nào ? Toạ độ x ; y tơng


ứng trong mỗi trờng hợp trên là


bao nhiờu ?



- Để tìm a , b trong công thức ta


làm thế nào ?



- HS lên bảng làm bài . GV nhận


xét và chốt lại cách làm .



- GV ra bài tập 23 ( SBT ) HS đọc


đề bài sau đó thảo luận và nêu


cách giải bài toán .



- Đờng thẳng đi qua hai điểm có


cơng thức tổng qt nh thế nào ?


Vậy ta phải xác định gì ?




Bµi tËp 20 ( SBT - 60)



Theo bµi ra ta cã khi

<i>x</i> 1 2

th×

<i>y</i> 3 2

thay


vào công thức của hàm số ta cã :



3 2<i>a</i>(1 2) 1   a(1+ 2) 2  2

<i>a</i>(1 2) 2(1 2) <i>a</i> 2


Vậy hàm số cần tìm là : y =

2<i>x</i>1

Bµi tËp 21 ( SBT - 60)



Theo bµi ra ta cã :



+ Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có


tung độ bằng 3

với x = 0 thì y = 3 . Thay vào


cơng thức của hàm số ta có : 3 = a . 0 + b

b = 3 .


+ Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm


có hồnh độ bằng - 2

với x = -2 thì y = 0 . Thay


vào cơng thức của hàm số ta có : 0 = a . ( -2) + b


- 2a + 3 = 0 ( vì b = 3 )

a =



3
2


Vậy hàm số cần tìm là : y =


3


3


2<i>x</i>


 


Bµi tËp 23 ( SBT - 60)



a) Gọi đờng thẳng đi qua A ( 1 ; 2) và B( 3 ; 4) là y


= ax + b



- Vì đờng thẳng y = ax + b đi qua A ( 1 ; 2 ) . Thay


toạ độ của điểm A vào công thức của hàm số ta có :


2 = a.1 + b ( 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Để tìm a , b trong công thức trên</b>
<b>ta thay giá trị nào vào công thức</b>
<b>để tìm ? </b>


- HS nêu cách làm sau đó GV gọi


1 HS đại diện lên bảng trình bày


lời giải .



Gợi ý : Thay toạ độ điểm A ; B


vào công thức của hàm số để xác


định a , b .



- GV ra bµi tËp 24 ( SBT) gợi ý HS


làm bài .



- th đi qua gốc toạ độ

x , y


tơng ứng bằng bao nhiêu

thay



vào công thức của hàm số ta có


gì ?



- Vậy k = ? thì đồ thị hàm số đi


qua O(0 ;0 ) .



- Đồ thị cắt trôc tung

x = ? ; y =


?



- Khi nào hai đờng thẳng song


song

viết điều kiện song song


ta có k = ?



- GV cho HS làm bài sau đó đa


đáp án HS đối chiếu và chữa bài .


GV chốt bài .



- Vì đờng thẳng y = ax + b đi qua điểm B( 3 ; 4) .


Thay toạ độ của điểm B vào công thức của hàm số


ta có :



4 = a.3 + b ( 2)


Thay (3) vµo (2) ta cã :



(2)

3a + ( 2 - a ) = 4

3a - a = 4 + 2

2a = 6


a = 3



Vậy hệ số a của đờng thẳng đi qua A , B là : a = 3 .


b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A ; B


theo phần (a) hàm số có hệ số góc là 3

hàm số có



dạng y = 3x + b . Lại có b = 2 - a

với a = 3 ta có


b = 2 - 3 = - 1 .



Vậy hàm số cần tìm là : y = 3x - 1 .


Bµi tËp 24 ( SBT - 60 )



a) Để đờng thẳng y = ( k + 1) x + k đi qua gốc toạ


độ O( 0 ; 0 )

thay x = 0 ; y = 0 vào cơng


thức của hàm số ta có



0 = ( k + 1 ) .0 + k

k = 0 .



Vậy với k = 0 thì đờng thẳng đi qua gốc toạ độ .


b) Để đờng thẳng y = ( k+1) x + k cắt trục tung tại


điểm có tung độ là

1 2

Với y=

1 2

; x = 0


thay vào công thức của hàm số ta có :



1 2 ( <i>k</i>1).0 <i>k</i> <i>k</i>  1 2


Vậy với k =

1 2

thì đờng thẳng y = ( k + 1)x + k


cắt trục tung tại điểm có tung độ là

1 2

.



c) Để đờng thẳng (1) song song với đờng thẳng


y = (

3 1) <i>x</i>3

ta phải có :



1 0 1


1 3 1 3 3


3 3



<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>
    
 
      
 
 <sub></sub>  <sub></sub>



Vậy với k =

3

thì (1) song song với đờng thẳng


y = (

3 1) <i>x</i>3

.



<b>4. Cñng cè - Híng dÉn : </b>


<i><b>a) Cđng cè : </b></i>



-

Nêu điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau , song song với nhau .



-

Nêu cách xác định đờng thẳng i qua hai im .



-

Đồ thị hàm số cắt trục tung , trục hoành khi nào ?



-

Nêu cách giải bài tập 21 ( SBT - 60)


<i><b>b) Híng dÉn : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-

Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập trong SBT - 60 , 61 .




-

BT 18 ; 19 ; 21 ( SBT - 59 , 60 ) - ( Giải tơng tự nh các bài 20 , 23 ;


24 ) .



-

Chuẩn bị cho tiết sau “ Hệ số góc của đờng thẳng”



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×