Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài giảng Lóp 4 tuần 21CKT-KNS ( 3 cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.2 KB, 28 trang )

Ngaøy soaïn: 15/10/2011
Ngaøy daïy: 17/01/2011
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
30’
1.KTBC:
+Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng,
biết ơn người lao động”
+Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người
lao động.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm
may” (SGK/31- 32)
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện
(hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu


chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2-
SGK/32.
+Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn
Trang, bạn Hà trong câu chuyện?
+Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn
điều gì? Vì sao?
- GV kết luận:
+Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi
mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm
với cô thợ may …
+Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử
cho lịch sự.
+Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các
1
5’
trọng, quý mến.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1-
SGK/32)
- GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
cho các nhóm.

Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì
sao?
- GV kết luận:
+Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
+Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-
SGK/33)
- GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để
nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn
uống, nói năng, chào hỏi …
- GV kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương
về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Hoïc sinh laéng nghe

2
Ngaøy soaïn: 15/10/2011
Ngaøy daïy: 17/01/2011
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự
hào, ca ngợi. - Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong
SGK.
- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/
KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo
III. Hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc
lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng
của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
TLcâu hỏi.
+ Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại
Nghĩa
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
3
câu hỏi.

+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng
của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì
trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 .

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL
câu hỏi.
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp
của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được
những cống hiến lớn như vậy ?
-Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.
+ Đất nước đang ....bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục
....không giật , bom bay tiêu diệt xe
tăng và lô cốt .
+ Ông có công lớn trong ... vụ chủ
nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà
nước .

+ Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc
.
+ Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm
+ Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều
huy chương cao quý khác .
+ Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc ,
ham nghiên cứu , học hỏi .
- HS nêu
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách
đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 1HS nêu.
- HS cả lớp .

4
Ngaứy soaùn: 15/10/2011
Ngaứy daùy: 17/01/2011
TON :
RT GN PHN S
I/ Mc tiờu :
- Bc u bit cỏch rỳt gn phõn s v nhn bit c phõn s , phõn s bng nhau . -
GD HS cú ý thc hc toỏn
II/ Cỏc hot ng dy hc :
Tg Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
- Gi hai em lờn bng sa bi tp s 4 v
nh.
- Gi em khỏc nhn xột bi bn .

- Nhn xột ghi im hc sinh .
- Nhn xột ỏnh giỏ phn bi c .
2.Bi mi:
a) Gii thiu bi: Rỳt gn phõn s"
b) Khai thỏc:
1 T chc HS hot ng nhn bit th
no l rỳt gn phõn s .
- Gi hc sinh nờu vớ d sỏch giỏo khoa .
- Ghi bng vớ d phõn s :
15
10
+ Tỡm phõn s bng phõn s
15
10
nhng cú
t s v mu s bộ hn ?
-Yờu cu lp thc hin phộp chia t s v
mu s cho 5 .
-Yờu cu so sỏnh hai phõn s :
15
10
v
3
2

-KL : PS
15
10
ó c rỳt gn thnh PS
3

2
.
- a tip vớ d : rỳt gn phõn s :
7
6
+ Hóy tỡm xem cú s t nhiờn no m c t
s v mu s ca phõn s
7
6
u chia ht ?
-Yờu cu rỳt gn phõn s ny .
-Kt lun nhng phõn s nh vy gi l
phõn s ti gin
-Yờu cu tỡm mt s vớ d v phõn s ti
gin ?
- Giỏo viờn ghi bng qui tc .
- Hai hc sinh sa bi trờn bng
-Bi 3 :
3
2
15
10
75
50
==
;
20
12
15
9

10
6
5
3
===
- Hai hc sinh khỏc nhn xột bi bn.
-Lng nghe .
- Hai hc sinh nờu li vớ d .
- Thc hin phộp chia tỡm thng .

3
2
5
5
:
:
15
10
15
10
==
- Hai PS
15
10
v
3
2
cú giỏ tr bng nhau
nhng TS v MS ca 2 PS khụng ging
nhau.

+ 2 HS c thnh ting , lp c thm .
- HS tin hnh rỳt gn PS v a ra nhn
xột PS ny cú TSv MS khụng cựng chia
ht cho mt STN no > 1
+ Phõn s ny khụng th rỳt gn c .
- Hc sinh tỡm ra mt s phõn s ti
gin
- Hc sinh nờu lờn cỏch rỳt gn phõn s
5
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 : a HS giỏi làm thêm bài 1 b
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 : HS giỏi thêm bài 1 b
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 3: * HS giỏi
- Gọi một em đọc đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:

- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
3
2
2
2
:
:
6
4
6
4
==
;
2
3
4
4
:
:
8
12
8
12
==

2
1
11
11
:
:
22
11
22
11
==
;
5
3
5
5
:
:
25
15
25
15
==

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở .

-Một em lên bảng làm bài .

4
3
12
9
36
27
72
54
===
-2HS nhắc lại
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.
6
Ngaøy soaïn: 15/10/2011
Ngaøy daïy:18/01/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I . Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có
dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2).
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2
- HS làm thêm nâng cao.
II. Hoạt động dạy- Học:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể
tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2

- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các
nhóm khác nhận xét , bổ sung .
* Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ?
+ Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì
GV sẽ giải thích cho HS hiểu .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất
ta hỏi như thế nào ?
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS
đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm
tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng
thái )
- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng
Bài 4, 5 :
-3 HS lên bảng đặt câu .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi
thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .

Câu Từ ngữ chỉ đặc
điểm tính chất
1/ Bên đường cây cối
xanh um
2 / Nhà cửa thưa thớt
dần
4/Chúng thật hiền lành
6/ Anh trẻ và thật khoẻ
mạnh .
xanh um .
thưa thớt dần
hiền lành
trẻ và thật khoẻ
mạnh .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Là như thế nào ? .
+ Bên đường cây cối như thế nào ?
+ Nhà cửa thế nào ?
+ Chúng ( đàn voi ) thế nào ?
+ Anh ( quản tượng ) thế nào ?
- 2 HS : 1HS đọc câu kể,1HS đọc câu hỏi .
- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có
7
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng -
Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm
khác nhận xét , bổ sung .

Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế
nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời

cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là
chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ?
gọi là vị ngữ
+ Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ
phận nào ?
a. Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào?
b. Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài .
- Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
+ Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để
nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong
tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt
câu và cho điểm học sinh viết tốt .
-1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi
thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .
Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự
vật được miêu tả

Bài 5 : Đặt câu
hỏi cho những từ
ngữ đó .
1/ Bên đường cây cối
xanh um .
2 / Nhà cửa thưa
thớt dần
4/Chúng thật hiền
lành
6/ Anh trẻ và thật
khoẻ mạnh .
Bên đường cái gì
xanh um ?
Cái gì thưa thớt
dần?
Những con gì
thật hiền lành ?
Ai trẻ và thật
khoẻ mạnh ?
+ lắng nghe .
- Trả lời theo suy nghĩ .
- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .
-1 HS đọc thành tiếng.
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới
lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa
.
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai )
+ 1 HS đọc thành tiếng.

+ HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần
nhau đổi vở cho nhau để chữa bài .
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .
* Tổ em có 7 bạn . Tổ trưởng là bạn Thành
. Thành rất thông minh . Bạn Hoa thì dịu
8
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau.
dàng xinh xắn . Bạn Nam nghịch ngợm
nhưng rất tốt bụng . Bạn Minh thì lẻm
lỉnh , huyên thuyên suốt ngày .
- HS làm bài
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò .

9
Ngaøy soaïn: 15/10/2011
Ngaøy daïy: 18/01/2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số .
II. các hoạt động dạy học::
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 về
nhà.
-- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
+ GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần
tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
Bài 2 :
_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 3: HS giỏi
_Gọi một em đọc đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4 :
- Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Lắng nghe .
-Một em đọc thành tiếng đề bài.
-Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.

2
1
14
14
:
:
28
14
28
14
==
;
2
1
25
25
:
:
50
25
50
25
==
5
8
6
6
:
:
30

48
30
48
==
;
2
3
27
27
:
:
54
81
54
81
==

-Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
- Những phân số bằng phân số
3
2
là :
3
2
10:30
10:20
30
20

==
;
3
2
4:12
4:8
12
8
==
;
+ Vậy
3
2
là bằng
30
20
và phân số
12
8
- Một em đọc thành tiếng .
+ HS tự làm bài vào vở .
- Một em lên bảng làm bài .
-Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc thành tiếng .
- Những phân số bằng phân số
100
25

10
HSdạng bài tập mới :

753
532
××
××
+Yêu cầu HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại .
+ Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ?
+ Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và
tích dưới gạch ngang cho các số.
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi hai em lên bảng làm bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
:
+ Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều
có thừa số 3 và thừa số 5.
+ Quan sát và lắng nghe GV hướng
dẫn .
+ HS tự làm bài vào vở
b. c
-Một em lên bảng làm bài .
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.

11

×