Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GA lop 5 tuan 11ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.77 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11



Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008.
<b> O C : Thực hành giữa học kì I.</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố, thực hành các hành vi, thói quen đạo đức qua các bài đạo đức đã học.
<b>II. Chuẩn bị: - GV: các bài tập thực hành.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>A. Bài cũ: Hãy nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?</b>
<b>B. Bài mới: GVnêu yêu cầu tiết học .</b>


<b>Hoạt động</b> 1: * Múa hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề trờng em.
- HS chuẩn bị 1-2phút.


- Gäi HS xung phong thĨ hiƯn.


<b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2 : 12 phút .


* Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
- HS hot ng cỏ nhõn.


- Em mợn sách của bạn, không may em làm rách?


- Cụ giỏo phõn cụng em mang lọ hoa, khăn trải bàn để trang trí cho đại hội đội,chẳng
may em bị ốm không thể đi đợc?


- Em xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm để nấu cơm,Nhng vì mải chơi


nên em vệ muộn.


<b>Hoạt động 3:</b> Bài tập 3 : 10 phút


* Đọc ca dao, tục ngữ, thơ, kể chuyện về chủ đề " nhớ ơn tổ tiên".
- HS chuẩn bị 1-2 phút.


- Gọi HS xung phong thể hiện.
Hoạt động 4: : BT 4: 10 phỳt
HS đóng vai BT1 (SGK trang 18)


<b>IV. Củng cố- dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. </b>
Gv nhắc Hs về nhà tiếp tục ôn tập.


<b>Tập đọc:</b>


<b>Chuyện một khu vờn nhỏ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Đọc lu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên nhí
nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rÃi) và nội dung bài văn.


2. Hiu c tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn của hai ơng cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp
mơi trờng sống trong gia đình và xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Su tầm một số tranh ảnh về cây hoa tren ban công, sân thợng trong các ngôi nhà ở thành
phố.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Bài cũ.</b>


- Hs đọc bài "Mầm non"


- Trong bài thơ mầm non đợc nhân hoá bằng cách nào?
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm.
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc</b>


Bài chia làm 3 đoạn để luyện đọc.
- Đoạn 1: Câu đầu


- Đoạn 2: Tiếp đến…….không phải là vờn!
- Đoạn 3: Còn lại.


Đọc đúng: Rủ rỉ, ngọ nguâỵ, nhọn hoắt, săm soi.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ: Săm soi, cầu viện.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Hs đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 SGK.


(Thu thích ra ban cơng để đợc ngắm nhìn cây cối, nghe ơng kể chuyện về từng lồi cây
trồng ở ban công).


- Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
( Học sinh nói về đặc điểm của từng loài cây).


- Gv ghi bảng từ ngữ: (Cây Quỳnh - lá dày giữu đợc nớc, cây hoa Tigơn thị những cái râu


theo gió ngọ nguậy nh những cái vịi voi bé xíu, cây hoa Giấy bị vịi Tigơn quấn nhiều
vịng, cây Đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt xoè những lá nâu rõ to…..).
- Hs đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 SGK


(Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà mình cũng là vờn).
? Em hiểu đất lành chim đậu là nh thế nào?


(Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời đến để làm ăn….).
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.


<b>C. Củng cố - dặn dò.Nhắc nhở học sinh học theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi trờng </b>
sống trong gia đình và xung quanh.


- Chn bị bài sau.


<b>Toán:</b>
<b>Luyện tập</b>


I. Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cè vỊ:


- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính
bằng cách thuận tiện nhất.


- So sánh các số thâp phân, giải bài toán với các số TP.
II. Các hoạt động dạy hc ch yu :


A. Bài cũ:



- Nêu cách cộng nhiều số thập phân tự lấy ví dụ và thực hiệnn phÐp tÝnh.
B. Lun tËp.


Hoạt động 1: Bài tập 1.


Mơc tiªu : Rèn kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mục tiêu : HS biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Cách tiến hành : HS tự làm rồi chữa bài. HS nêu cách làm.


Hoạt động 3: Bài tập 3.


Mơc tiªu : Cđng cè kÜ năng so sánh các số thập phân
Cách tiến hành : Hs tự làm rồi chữa bài.


Hot ng 4: Bi tp 4.


Mục tiêu : Hs giải đợc bài toán với các số thập phân và làm phép tính đúng.
Cách tiến hành : Hs giải bài toán theo cặp.


- Gv nhắc nhở học sinh vẽ sơ đồ rồi giải.


C. Cđng cè dỈn dò.
Ôn lại bài.


<b>Kể chuyện:</b>
<b>Ngời đi săn và con nai.</b>


I. Mc đích, u cầu.


1. Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào lời kể của thầy kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và
lời gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu chuyện, cuối cùng kể lại đợc
cả câu chuyện.


- HiĨu ý nghÜa c©u chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.


2. Rèn kĩ năng nghe.


- Nghe thầy kể chun, ghi nhí chun.


- Nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II. Chuẩn bị.


- Tranh minh ho¹ SGK.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ.


- HS kể lại chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng hoặc nơi khác.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 lợt).


- GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK. Bỏ đoạn 5 để học sinh tự phỏng
đoán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS quan sát tranh và kể lại từng đoạn truyện theo cặp, sau đó kể trớc lớp. GV nhắc nhở


HS: Khơng q phụ thuộc vào lời kể của thầy.


b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đốn.
- HS kể chuyện theo cặp sau đó k chuyn trc lp.


- Giáo viên kể tiếp đoạn 5 cđa c©u chun.


c) Kể tồn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- GV mời 1 - 2 hs kể toàn bộ câu chuyện. Sau khi kể xong đặt câu hỏi cho các bạn về nội
dung ý ngha cõu chuyn.


VD: Vì sao ngời đi săn không bắn con nai?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?


- Gv kết luận, chốt lại ý nghĩa câu chuyện.


C. Củng cố dặn dò.
Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


Tỡm và đọc kĩ một câu chuyện em đã dợc nghe đợc đọc có nội dung bảo vệ mơi
tr-ờng.


<i><b>Thø ba ngày 14 tháng 11 năm 2006</b></i>
<b>Toán:</b>


<b>Trừ hai số thập phân.</b>
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập ph©n.



- Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài
tốn có nội dung thực tế.


II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?


B. Bµi míi.


Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân.
* Gv nêu VD1 SGK, hs tự nêu phép tính.


Gv ghi b¶ng: 4,29 - 1,84 = ? (m)


- Cho hs tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Rồi lên bảng thực hiện.
- Gv híng dÉn c¸ch trõ nh SGK.


* Gv nêu VD2 SGK, hs làm vào nháp và trên bảng lớp, nêu cách đặt tính và thực hiện.
* Rút ra ghi nhớ (SGK).


Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:


Môc tiêu : Hs biết cách trừ hai số thập phân
Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.
Bµi tËp 2:


Mục tiêu : Hs biết đặt tính và thực hiện phép trừ.
Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.



Bµi tËp 3:


Mục tiêu: Hs giải đợc bài tốn và làm phép tính đúng.


Cách tiến hành: Hs đọc thầm rồi tự tóm tắt bài tốn, tự giải bài toán rồi chữa bài.
- Gv hớng dẫn hs giải bài toán theo các cách giải khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>Đại từ xng hơ.</b>
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô


- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn, bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hơ thích
hợp trong mt vn bn ngn.


II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xét).
Hs: Vở bài tËp TV5.


III. Các hoạt động dạy học


A. Bµi cị. - Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì I (phần LT & Câu)
B. Bài mới.


Hot ng 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1:


- Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập 1
?. Đoạn văn có những nhân vật nào?



Những từ chỉ ngời nói? Những từ chỉ ngời nghe? Những từ chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới?
- Gv kết luận những từ in đậm trong đoạn văn trên đợc gọi là đại từ xng hơ.


Bµi tËp 2: Gv nêu yêu cầu bài tập.


- Hs c li ca từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia.


(Cách xng hơ của cơm: Xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị. Tự trọng lịch sự với ngời đối
thoại. Cách xng hô của Hơ Bia: Xng là ta, gọi cơm là các ngơi. Thái độ kiêu căng, thô lỗ,
coi thờng ngời đối thoại.)


Bài tập 3: Hs hot ng theo nhúm 4.


- Các nhóm tìm những từ thờng dùng cho xng hô theo yêu cầu của bài tập.Đại diện nhóm
lên trớc lớp.


- Gv treo bng phụ chép sẵn lời giải bài tập 3.
- Rút ra ghi nhớ (SGK): Hs đọc nhiều lần.


Hoạt động 2: luyện tập.


Bài tập 1: Hs hoạt động cá nhân và phát biểu trớc lớp.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng:


+. Thá xng lµ ta, gäi Rïa là chú em: Kiêu căng coi thờng Rùa.
+. Rùa xng là tôi, gọi Thỏ là anh: Tự trọng, lịch sự víi Thá.


Bài tập 2: Hs làm bài tập theo nhóm ụi.
- Yờu cu cỏc nhúm c thm on vn.



?. Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kĨ chun g×?


(Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp trụ chống trời. Bồ Các giải
thích: Đó chỉ là trụ điện cao thế mới đợc xây dựng. Các loài chim cời Bồ Chao đã quá sợ
sệt.) - Các nhóm suy nghĩ tự làm bài và phát biểu ý kiến.


- Một số hs đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các đại từ xng hô.


- Lớp cùng gv chốt lại lời giải đúng. 1 - tôi, 2 - tơi, 3 - nó, 4 - tơi, 5 - nó, 6 - chúng ta.
C. Củng cố - dặn dò.


?. Đại từ xng hơ là từ đợc dùng để làm gì?
- Ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Mục đích, yêu cầu.


1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách
trình bày, chính tả.


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; Nhận biết u
điểm của những bài văn hay; Viết lại đợc một đoạn trong bài cho hay hơn.


II. Chn bÞ.


Gv: Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu…. cần chữa chung trớc lớp.
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của hs.
- Gv nhận xét về kết quả bài làm.



+. Ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu của đề bài, bố cụ rõ ràng, diễn đạt đủ ý (Yến, Linh,
Phơng, Hờng, Lơng).


+. Những thiếu xót: Chữ viết xấu, trình bầy cha đẹp, lỗi chính tả nhiều.
- Gv thông báo điểm số cụ thể.


Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh chữa bài.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung.


- Gv nêu các lỗi cần chữa, hs tự chữa trên nháp (gv giúp hs nhận biết chỗ sai, tìm ra
ngun nhân chữa lại cho đúng).


b) híng dÉn häc sinh sửa lỗi trong bài.


- Hs c li nhn xột của thầy phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi
bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lại việc sửa lỗi.


- Gv theo dâi, kiĨm tra hs làm việc.


c) Hớng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay.


- Gv c nhng on vn, bi vn hay có ý riêng, có sáng tạo, gợi ý cho hs trao đổi kinh
nghiệm viết bài văn tả cảnh.


- Mỗi học sinh chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn và nối tiếp nhau đọc trớc lớp
đoạn viết.


IV. Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu những học sinh viết bài cha đạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị tit sau.



<b>Lịch sử:</b>


<b>Ôn tập: Hơn 80 năm</b>


<b>chng thc dõn Phỏp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945).</b>
I. Mục tiêu:


Giúp hs nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ
năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.


II. Chuẩn bị.
Gv: - Bản đồ hành chính VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 1: Hớng dẫn hs ôn tập.


- Hs hoạt động theo nhóm (chia lớp thành 3 nhóm). Các thành viên trong nhóm lần lợt:
bạn này nêu câu hỏi, bạn kia trả lời theo 2 nội dung sau: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn
biến chính.


Thêi gian DiƠn biÕn chính


1858


Nửa cuối TK XIX
Đầu TK XX


3/ 2/ 1930
19/ 8/ 1945
02/ 9/ 1945



Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.


Phong trào chống Pháp của Trơng Định và p/t Cần Vơng.
Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.


ng cng sn VN ra đời.


Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập.


Hoạt động 2: Những nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858
-1945.


- Gv hớng dẫn hs tập trung vào 2 sự kiện: Đảng cộng sản VN ra đời và C/M tháng 8.
- Hs thảo luận về ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện nói trên và trình bày ý kiến của mình tr ớc
lớp.


Hoạt động 3: Củng C - dn dũ.


?. Nêu tên sự kiện lịch sử tơng ứng với các năm trên trục thời gian sau:


1858 1930 1945


?. HÃy kể lại một sự kiện hoặc 1 nhân vật lịch sử trong giai đoạn này mà em nhớ nhất.


<b>Khoa học:</b>


<b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiÕp).</b>


I. Mơc tiªu:


Giúp hs vẽ đợc tranh cổ động phịng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)


II. Chuẩn bị:
Gv: Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm
- Hình vẽ, tranh vẽ trang 44 GK.


III. Cỏc hot ng dy hc
A. Bi c


?. Nêu cách phòng chèng bƯnh sèt rÐt, bƯnh sèt xt hut, bƯnh viªm nÃo?
?. Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS.


B. Bi mi : Thực hành vẽ tranh vận động.


Mục tiêu: Hs vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện hoặc
xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS hoặc tai nn giao thụng.


Cách tiến hành: Hs làm việc theo nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình trớc lớp (giới thiệu về néi dung
bøc tranh cđa nhãm m×nh).


C. Cđng cè - dặn dò.


- V nh tp v tranh v núi vi ngời thân những điều đã học.


<i><b>Thứ t ngày 15 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>Tiếng vọng</b>
I. Mục đích, u cầu.


1. §äc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn bộc lộ cảm
xúc xót thơng , ân hận trớc cái chết thơng tâm của chú chim sỴ nhá.


2. Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vì vơ tâm đã gây nên cái
chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trớc
những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


II. Chuẩn bị.
Gv: Tranh minh ho bi c SGK.


Hs: Đọc trớc bài.


III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Bài cũ.


- Hs đọc bài: Chuyện một khu vờn nhỏ và nêu nội dung bài.
B. Bài mới.


Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc


- Đọc đúng: Tiếng vọng, chim sẻ nhỏ, trong chăn, chiếc tổ cũ trong ống tre,
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.


- Hs đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK.



(Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ
những quả trứng. Khơng cịn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời).
?. Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ?


(Trong đêm ma bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm tác giả không muốn
dậy mở cửa cho sẻ tránh ma. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vơ tình gây nên hậu quả đau
lòng).


- Hs đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?. Hãy đặt tên khác cho bài thơ
(Hs tự đặt).


VD: Cái chết của sẻ nhỏ/ Sự ân hận muộn màng/ Xin chớ vơ tình/ Cánh chim đập cửa…
Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.


- Gv hớng dẫn: Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót
thơng, ân hận. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (chết rồi, giữu chặt, lạnh ngắt,
mÃi mÃi, rung lên, lăn).


- Hs thi c din cm


C. Củng cố - dặn dò
?. Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?


( Đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể
khiến chúng ta trở thành kẻ ác <i></i> ý nghĩa bài thơ).


- Ghi nhớ điều tác giả bài thơ muốn khuyên các em.
<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:


- Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số trong một tổng.


II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4a.


III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ.


- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép trừ hai số hai thập phân. Lờy ví dụ minh hoạ.
B. Bài mới.


Hoạt động 1: Bi tp 1


Mục tiêu : Rèn kĩ năng trừ hai sè thËp ph©n


Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài và nêu cách thực hiện.
Hoạt động 2: Bài tập 2


Mục tiêu: Hs biết cách tìm một thành phần cha biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ víi sè
thËp ph©n.


Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài, nêu cách tìm thành phần cha biết.
Hoạt động 3: Bài tập 3.



Mục tiêu: Hs giải đợc bài tốn và làm phép tính đúng.
Cách tiến hành: Hs tự giải bài toán rồi chữa bi.


Hot ng 4: Bi tp 4.


Mục tiêu: Hs nắm vững cách trừ một số cho một tổng.
Cách tiến hành:


a) Gv treo bảng phụ kẻ sẵn, hớng dẫn hs nêu và tính giá trị các biểu thức trong từng
hàng rút ra nhËn xÐt chung.


a - b - c = a - (b + c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Kỹ thuật:</b>
<b>Thêu dấu nhân.</b>


I. Mục tiêu:
Hs cần phải:


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu đợc các mũi tên dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- u thích, tự hào với sản phẩm làm đợc.


II. ChuÈn bÞ:


GV: - Mẫu thêu dấu nhân (đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.
Kích thớc mũi thêu khoảng 3 - 4 cm)



- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.


- Một mảnh vải, kim, len hoặc sợi khác màu, khung thêu, phấn màu, bút chì, kéo.
Hs: Một mảnh vải, kim, len, khung thêu, phấn màu, bút chì, kéo, thớc kẻ.


III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot động 1: Quan sát nhận xét.


- Gv giíi thiƯu mÉu thêu dấu nhân


- Hs nờu nhn xột v c im của đờng thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải.


- Hs quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở mặt phải và
mặt trái đờng thêu).


- Gv giới thiệu một số sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.


- Yêu cầu hs đọc mục 2 SGK, quan sát hình 1, 2 để nêu cách vạch đờng thêu dấu nhân.
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đờng thêu dấu nhân. Gv cùng hs quan
sát nhận xét.


- Học sinh quan sát hình 3. SGK, đọc mục 2a và nêu cách bắt đầu thêu.


- Gv căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hớng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
- Hs đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d SGK để nêu cách thêu mũi thêu dấu
nhân thứ nht, th hai.


- Gv hớng dẫn các thao tác thêu mũi thêu dấu X thứ nhất, thứ hai.
- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo, gv n n¾n.



- Gv hớng dẫn hs quan sát hình 5 SGK và nêu cách kết thúc đờng thêu dấu X và gọi hs
lên bảng thực hiện.


- Gv híng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu X.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu X và nhận xét.


- Hs thực hành tập thêu dấu X trên giấy kẻ ô l


IV. Củng cố - dặn dò.
- Chuẩn bị giờ sau.


<i>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006.</i>


<b>Địa lí:</b>


<b>Lâm nghiệp và thuỷ sản.</b>
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết dựa vào sơ đồ biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nớc
ta.


- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành
vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.


II. ChuÈn bÞ:



Gv: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ.


?. Hãy kể tên một số loại cây trồng ở nớc ta. Loại cây nào đợc trồng nhiều nhất?
B. Bài mới.


Hoạt động 1: Lâm nghiệp.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời:


?. Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?


(Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.)
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và trả lời:


?. Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nớc ta?
* Gv kết luận:


- Từ năm 1980 đến năm 1985 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm
nơng rẫy.


- Từ năm 1954 đến 2004 diện tích rừng tăng do nhà nớc và nhân dân tích cực trồng và
bảo vệ rừng.


?. Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu?
(Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển).



Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản.
- Hs hoạt động theo cặp.


?. H·y kĨ tªn mét sè loài thuỷ sản mà em biết?


?. Nc ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản.
- Yêu cầu hs quan sát bieu đồ hình 4


?. HÃy so sánh sản lợng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?
- Yêu cầu hs quan sát hình 5 SGK và trả lời:


?. Hóy k tờn cỏc loi thuỷ sản đang đợc nuôi nhiều ở nớc ta?
* Gv kết luận:


- Ngành thuỷ sản gồm: Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
- Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.


- Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lợng ni trồng thuỷ sản tăng nhanh
hơn sản lợng đánh bắt.


- các loại thuỷ sản đang đợc nuôi nhiều: Các loịa cá nớc ngọt (Cá Tra, cá Ba Sa, cá trôi,
cá trắm, cá mè……) cá nứơc lợ và cá nớc mặn (Cá song, cá tai tợng, cá trình….) Các loại
tơm (Tơm sú, tơm hùm) trai, ốc…..


- Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
C. Củng cố - dặn dò.


?. Nguồn lợi về rừng, nguồn lợi về thuỷ sản có phải là vô tận không? Chúng ta cần phải
làm gì?



(Ngun li khụng phi l vụ tn nu khai thác bừa bãi sẽ bị cạn kiệt dẫn đến hậu quả
khôn lờng. Chúng ta cần phải biết bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành
vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản).


- Hs đọc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>Quan hệ từ.</b>
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Bớc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ.


2. Nhận biết đợc một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ ) thờng dùng, hiểu tác
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ t.


II. Chuẩn bị:
Gv: bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 1.


- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần nhận xét).
Hs: Vở bài tập TV 5.


III. Cỏc hot ng dy - hc
A. Kim tra bi c.


Đại từ xng hô là gì? Nêu ví dụ?


B. Bi mi: Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Phần nhận xét.


Bài tập 1: - Hs đọc các câu văn và nêu nhận xét về những từ in đậm đợc dùng để
làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu


a) Rừng say ngây và ấm nóng
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi.
c) nh, nhng


T¸c dơng cđa tõ in đậm
<i><b>và nối </b>say ngây</i> với <i>ấm nóng.</i>


<i><b>của nối </b>tiếng hót dìu dặt</i> với <i>Hoạ Mi</i>


<i><b>nh ni </b>khụng m c</i> vi <i>hoa o</i>


<i><b>nhng nối hai câu trong đoạn văn.</b></i>


* Gv kt luận: Những từ in đậm trong các ví dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy gi l quan h t.


Bài tập 2: Gv treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2.
- Hs gạch chân những cặp từ chỉ quan hệ.


* Gv kt lun: Nhiều khi các từ ngữ trong câu đợc nối với nhau không phải bằng một
quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa
giữa các bộ phận của câu.


- Hs đọc ghi nhớ SGK.


Hoạt động 2: Luyện tập.



Bài tập 1: - Yêu cầu hs tìm quan hệ từ trong mỗi câu đã cho và nêu rõ tác dụng của
chúng.


- Hs hoạt động cá nhân.
Lời giải:


a) vµ, cđa.
b) vµ, nh.
c) víi, vỊ.


Bài tập 2: - Hs tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn đã cho và cho biết chúng biểu
thị quan hệ gì giữa cácbộ phận của câu?


- Hs hot ng theo cp.
Li gii.


a) vì, nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả).
b) tuy, nhng (biểu thị quan hệ tơng phản).


bi tp 3: t cõu vi mi quan hệ từ: Và, nhng, của. (Mỗi em đặt 3 câu ứng với 3
từ).


- Hs làm bài tập cá nhân và nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.
IV. Củng cố - dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>To¸n:</b>


<b>Lun tập chung.</b>
I. Mục tiêu:


Giúp hs củng cố về:


- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.


- Tính gía trị của biẻu thức số, tìm một thành phần cha biết của phÐp tÝnh.


- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt ng dy - hc


A. Bài cũ:


Nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân?
B. Luyện tập.


Bài tập 1:


Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng trừ số thập phân.
Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.


Bài tập 2:


Mục tiêu: Hs biết tìm một thành phần cha biết của phép cộng phép trừ các số thập
phân.


Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài và nêu cách tìm thành phần cha biết.
Bài tập 3:


Mc tiờu: Hs bit vn dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bng cỏch
thun tin nht.



Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài và giải thích miệng cách làm.
Bài tập 4:


Mục tiêu: Hs giải đợc bài toán và làm phép tính đúng.
Cách tiến hành: Hs làm theo cặp .


- Yêu cầu hs tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ rồi giải.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chính tả (N - V):</b>
<b>Luật bảo vệ môi trờng.</b>


I. Mục đích, yêu cầu.


1. Nghe - viết đúng chính tả mt on trong lut bo v mụi trng.


2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l/ n, hoặc âm cuối n/ ng.
II. chuẩn bị:


Gv: Giy khổ to, bút dạ để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động 1: Hớng dẫn hs nghe - viết.
- Gv đọc điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trờng.
- Một hs đọc lại


?.Nội dung điều3, khoản 3, luật bảo vệ mơi trờng nói gì?
(Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trờng).


- Hs đọc thầm lại bài chính tả, gv nhắc các em chú ý cách trình bầy.


- Gv đọc, hs viết bài.


Hoạt động 2: Chấm chữa bài.
- gv chấm và chữa 10 bài.


Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 2:


- Hs làm bài tập cá nhân, hs tìm những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu <i>l</i> hay <i>n </i>và những
tiếng chứa âm cuối <i>n </i> hay <i>ng.</i>


- Hs nêu, gv ghi bảng, lớp nhận xét.
Bài tËp 3:


- Hs hoạt động theo nhóm 6.


- C¸c nhãm thi tìm nhanh các từ láy âm đầu n, các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng và
ghi và phiếu khổ to.


- Đại diện nhóm gắn bài làm lên bảng lớp.


- Lp cựng gv nhn xột v tỡm ra nhóm thắng cuộc
IV. Củng cố - dặn dị.
Ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập lp.


<b>Mỹ thuật: Vẽ tranh:</b>


<b>Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.</b>
I. Mơc tiªu: Gióp hs:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vẽ đợc tranh về đề tài: Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hs biét yêu quý và kính trọng thầy giỏo, cụ giỏo.


II. Chuẩn bị
Gv: Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ .


Hs: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.


III. Cỏc hoạt động dạy - học


A. Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài hát: "Những bông hoa, những bài ca." từ đó liên
hệ đến nội dung bài học.


B. Bµi míi.


Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.


- Yêu cầu hs kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của Trờng,
lớp mình.


- Gv gỵi ý, hs nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà gi¸o ViƯt Nam.


VD: +. Quang cảnh đơng vui, nhộn nhịp, các hoạt động phong phú, màu sắc rực rỡ…
+. Các dáng ngời khác nhau trong hoạt động.


- Gv yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.


- Gv giíi thiƯu mét sè bøc tranh và hình tham khảo SGK.


- Gv hớng dẫn hs vẽ bằng hình gợi ý.


- Nhắc hs không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc là hình ảnh quá nhỏ làm cho bố cục tranh
ruờm rà, vụn vặt.


Hot ng 3: Thc hnh.
- Hs vẽ cá nhân.


- Gv quan sát giúp đỡ.


Hoạt động 4: Nhn xột, ỏnh giỏ.


- Hs trng bày sản phẩm, hs nhËn xÐt xÐp lo¹i, gv nhËn xÐt chung.
IV. Cđng cố - dặn dò.


Chuẩn bị gìơ sau.


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006.</i>


<b>Toán:</b>


<b>Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.</b>
I. Mơc tiªu:


Gióp hs:


- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy - học



A. Bài cũ: Chữa bài tập 5 tiết trớc.


B. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Gv nêu VD1 SGK và vẽ hình lên bảng lớp.
- Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác và nêu phép tính.


1,2 x 3 = ? (m)


- Gv gợi y hs đổi đơn vị đo để thực hiện phép nhân:
1, 2 m = 12 dm


12 x 3 = 36 (dm)
Råi chuyÓn 36 dm = 3,6 m.


* Rót ra nhËn xÐt: 1, 2 x 3 = 3, 6 (m).


- Gv hớng dẫn hs thực hiện phép nhân: 1, 2 x 3.
b) Giáo viên nêu VD2 SGK: 0,46 x 12 = ?
- Hs tự đặt tính rồi tính.


* Rút ra quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Hoạt động 2: Thực hành.


Bµi tËp 1:


Mục tiêu: Hs biết thực hiện phép nhân một số TP với một số TN.
Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài.



Bài tập 2:


- Gv kẻ bảng nh SGK.


- Hs nêu các phép tính ở từng cột. Rồi tự làm và chữa bài và nêu quy tắc nhân một số
thập phân với một số tự nhiên.


Bài tập 3:


Mc tiờu: Hs giải đợc bài tốn và làm phép tính đúng.
Cách tiến hành: Hs tự giải bài toán rồi chữa bài.


III. Củng cố - dặn dò.
- Ôn lại bài.


<b>Khoa học:</b>
<b>Tre, mây, Song.</b>


I. Mục tiêu:
Giúp hs có khả năng:


- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình.
II. chuẩn bị:


Gv: PhiÕu häc tËp


- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc làm từ tre, mây, song.


III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động 1: Đặc điểm, công dụng của tre, mây, song.


Mục tiêu: Hs lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành: hs làm việc theo nhóm 4.


- Gv phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu hs dựa vào các thông tin trong SGK và
vốn hiểu biết để hoàn thành bảng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đặc điểm


C«ng dơng


Hoạt động 2: Một số đồ dùng đợc làm từ mây, tre, song và cách bảo quản.


- Yêu cầu hs quan sát các hình 4, 5, 6, 7 Tr. 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi
hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó đợc làm từ vật liệu gì?


?. Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà em biết?
?. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà em?
* Gv kết luận:


Tre và mây song là những vật liệu phổ biến thông dụng ở nớc ta. Sản phẩm của những vật
liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình đợc làm từ tre hoặc
mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản, chống ẩm, mốc.


IV. Củng cố - dặn dò.
Chú ý bảo quản đồ dùng trong gia đình em.



<b>Tập làm văn:</b>
<b>Luyện tập làm đơn</b>


I. Mục đích, yêu cầu.
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


2. Viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ
cá nội dung cần thiết.


II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ viết mẫu đơn.


Hs: Vë bµi tËp TV5.


III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ.


Hs đọc bài văn đã viết lại về tả Trờng em vào một buổi sáng mùa thu.
B. Bài mới.


Hoạt động 1: Hớng dẫn hs viết đơn.
- Hs đọc bài tập 1 SGK.


- Gv treo bảng phụ đã trình bày sẵn mẫu đơn, hs đọc lại.


- Lớp cùng gv trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn: Trình bầy lý do viết đơn
(tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức
thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện
pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.



- Hs nói về đề bài các em sẽ chọn.
Hoạt động 2: Hs viết đơn.


- Hs viết đơn vào vở bài tập và in sẵn mẫu đơn.
- Hs nối tiếp nhau đọc lá đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv đọc lá đơn mẫu SGV để hs nghe và tham khảo.
IV. Củng cố - dặn dò.
Dặn một số hs viết đơn cha đạt về nhà viết lại.


- LËp dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân.


Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Toán: luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp HS:


Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


Rốn k nng nhõn nhm một số thập phân với 10,100, 1000,…..
II. Các hoạt động dy - hc:


A. Bài cũ: Nêu cách nhân nhẩm một sè TP víi 10,100, 1000,…..cho VD?
B. Lun tËp:


BT1:


Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng trực tiếp quy tắcnhân nhẩm một số TP với10,100,1000 …..
Cách tiến hành: HS tự làm, sau đó đổi vở cho bạn kiểm tra , gọi 1 số HS nhận sét, đọc kêt
quả.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×