Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tuçn 10 tuçn 10 tiõt 37 ngµy so¹n 25102009 ngµy d¹y 27102009 tiõng viöt nãi qu¸ a môc tiªu häc sinh ph©n biöt ®­îc thõ nµo lµ nãi qu¸ vµ t¸c dông cña nãi qu¸ trong ng«n ng÷ ®êi th­êng vµ trong t¸c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10</b>


<i><b> TiÕt 37 Ngày</b></i>
<i><b>soạn:25/10/2009 </b></i>


<i><b> Ngày</b></i>
<i><b>dạy:27/10/2009</b></i>


<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


nói quá


<b> </b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Hc sinh phân biệt đợc thế nào là nói q và tác dụng của nói
q trong ngơn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học.


- Có ý thức vận dụng biện pháp nói quá trong giao tiếp khi cần
thiết, cách nói quá đợc sử dụng nh mt bin phỏp tu t.


- Tìm hiểu mở rộng thêm vốn thành ngữ có sử dụng biện pháp này


<b>B. Chuẩn bị</b>.


- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh


- Học sinh: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói
quá.


<b>C.Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>I. Tổ chøc líp</b></i>:



<i><b>II. KiĨm tra bµi cị </b></i>:


? ThÕ nµo là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83
? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ


<i><b>III.Bài mới.</b></i>


<b>Hot ng ca thy- trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu khái niệm
nói q và tác dụng của nói q.
HS đọc ví dụ


? Cách nói của các câu tục ngữ ca
dao có đúng sự thật khơng.


? Thực chất cách nói ấy nói điều gì.
* Các cụm từ in đậm phóng đại mức
độ, tính chất sự việc đợc nói đến
trong câu.


? Tác dụng của biện pháp nói quá.
* Tạo ra cách núi sinh ng, gõy n
tng.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài
tập nhanh


? Cho bit tỏc dng biểu cảm của


nói quá trong các câu ca dao sau:
+ Gánh cực mà đổ lên non


Còng lng mà chạy cực cịn đuổi theo
+ Bao giờ cây cải làm đình


Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
+ Đêm nằm lng chẳng tới giờng
Mong trời mau sáng ra đờng gặp em
- Học sinh tự bộc lộ


- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt


- Giáo viên đọc cho học sinh tham
khảo bài"Cô gái Sơn Tây".


- Giáo viên đánh giá.


? Vậy thế nào là nói quá, tác dụng?
- Cho học sinh đọc ghi nh.


<b>Hot ng 2: </b>hng dn luyn tp


<b>I. Nói quá và t¸c dơng cđa nãi </b>
<b>qu¸</b>


<i><b>1. VÝ dơ </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt</b></i>


-Cha nằm đã sáng'' - rất ngắn; ''cha


cời đã tối'' - rt ngn;


-'thánh thót... cày'' - ớt đẫm.


=>phúng i mc độ, tính chất sự
việc đợc nói đến trong câu.


 <sub> cỏch núi ny sinh ng hn, </sub>


gây ấn tợng h¬n


<i><b>3. KÕt ln</b></i>


* Ghi nhí. SGK


<b>II. Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tìm biện pháp nói quá và giải
thÝch ý nghÜa cđa chóng trong c¸c vÝ


? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ
trống để tạo biện pháp tu từ nói quá
- Giáo viên đánh giỏ ng viờn i
lm nhanh, tt.


? Đặt câu với các thành ngữ dùng
biện pháp nói quá


? Dùng 5 thành ngữ so sánh có dùng


biện pháp nói quá


a) Si đá .. thành cơm: thành quả
của lao động gian khổ, vất vả, nhọc
nhằn (nghĩa bóng: niềm tin vào
bàn tay lao động)


b) đi lên đến tận trời: vết thơng
chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải
bận tâm.


c) thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh,
quyền sát đối với ngi khỏc.


- Học sinh làm việc theo nhóm, thi
giữa các nhóm giải nhanh bài tập 2


<i><b>2. Bài tập 2</b></i>


a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c) Ruột để ngồi da
d) Vắt chân lên cổ


<i><b>3. Bµi tËp 3</b></i>


+ Nng cú v p nghiờng nc,
nghiờng thnh.


+ Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp


biển


+ Cụng vic lp biển vá trời là việc
của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có
thể làm xong.


+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt
đã chiến thắng.


+ Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha
giải đợc bài tốn này.


<i><b>4. Bµi tËp 4</b></i>


- Ngày nh sấm, trơn nh mỡ, nhanh
nh cắt, lừ đừ nh ông từ vào đền,
đủng đỉnh nh chĩnh trôi sơng, lúng
túng nh gà mắc tóc.


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>:


- Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm và tác dụng của nói quá


<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học thuộc ghi nhí.


- Lµm bµi tËp 5, 6 SGK tr103


- Xem trớc bài ''Nói giảm, nói tránh''.



-Chuẩn bị bài ôn tập trun kÝ ViƯt Nam :lËp b¶ng theo SGK ,...
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TuÇn: 10</b> Ngày soạn: 23/10/2009
Tiết: 38 Ngàydạy: 27/10/2009


Ôn tập truyện và kÝ ViƯt Nam


<b>A. Mơc tiªu</b>:: Gióp HS


- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam(lớp 8) về các mặt: nội
dung, t tởng, nghệ thuật.


- Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống, so sánh, khái quát, nhận xét chung trong quá trình ôn tập.


- Giỏo dục HS hiểu đợc số phận và vẻ đẹp tâm hồn của ngời nơng dân từ đó học tập những phẩm
chất đáng quý của họ, biết thông cảm những ngời gặp khó khăn trong cuộc sống.


<b>B. Chn bÞ: </b>


HS: Chn bị nh phần dặn dò ở tiết 37


GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống ôn tập


<b>C. Ph ơng ph¸p:</b>


Hệ thống, nêu vấn đề…


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> </b>1. <b> </b><i><b>ổ</b></i><b> n định lớp</b>



2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kiểm tra phần chuẩn bị bµi


<b> </b>3. <b> Bµi míi</b>:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>


H: Cho biÕt thÕ nào là truyện và kí ?


Kí: phản ảnh con ngời vµ sù viƯc cã thËt trong cc sèng, cã tÝnh chính
xác, tối đa.


Truyn : Ct truyn, nhõn vt da trờn h cấu và tởng tợng...
* Hoạt động 2: HD ôn tập truyện và kí


(GV kẻ hai bảng hớng dẫn HS <b>hoạt động tiếp</b>
<b>sức</b> - HS khác nhận xét- bổ sung)


1, <b>Hệ thống những văn bản truyện</b>
<b>kí hiện đại VN đã hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Văn bản</b>


<b>- tỏc gi </b> <b>Th loi</b> <b>Phơng thức biểu đạt</b> <b>Nội dungchủ yếu</b> <b>Đặc sắcnghệ thuật</b>
<i><b>Tôi i hc</b></i>


(1941)
Thanh


Tịnh
(1911-
1988)


<i><b>Trong lòng</b></i>
<i><b>mẹ</b></i>
(1940)
<i>trích''Những</i>
<i>ngày</i> <i>thơ</i>
<i>ấu''</i>(Nguyên
Hồng)


Tc nớc vỡ
bờ (Tắt
ốn-1939)


Ngô Tất Tố

(1893-1954 )
LÃo Hạc
(1943)
Nam

Cao(1915-1951)
Truyện
ngắn
Hồi kí
Tiểu
thuyết
Truyện


ngắn


Tự sự giàu
chất trữ tình


Tiểu thuyết
tự thuật: tự
sự- trữ tình


Tự sự + tả


Tự sự kết
hợp với miêu
tả và biểu
cảm


Những kĩ niệm trong sáng
về ngày đầu tiên đi học
của nhân vật ''tôi''


Nỗi đau xót, tủi hận và
tình cảm thơng nhớ mẹ;
cảm xúc hạnh phóc nång
nµn khi n»m trong lßng
mĐ.


Tố cáo xã hội nữa phong
kiến tàn ác và ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn, sức mạnh
vùng lên đấu tranh của


ng-ời phụ nữ nông thôn Việt
Nam trớc cách mạng tháng
Tám.


Số phận đau thơng và
phẩm chất cao quý của
ng-ời nông dân cùng khổ
trong xã hội VN trớc cách
mạng tháng Tám. Thái độ
trân trọng của tác giả đối
với những số phận bất
hạnh.


Tự sự- trữ tình kể
chuyện kết hợp miêu
tả, biểu cảm. Hình
ảnh so sánh tinh tế
mới mẽ, gợi cảm.
Tự sự, miêu tả, biểu
cảm; giọng văn chân
thành, tha thiết, cảm
xúc tuôn trào; so sánh
liên tởng mới mẻ
Xây dựng nhân vật
chủ yếu qua ngôn
ngữ, cử chỉ và hành
độngđối lập tơng
phản; kể, tả rất sinh
động.



Nhân vật đợc miêu tả
và phân tích diễn biến
tâm lí sâu sắc, Cách
kể chuyện linh hoạt,
ngôn ngữ kể chân
thực, đậm cht nụng
dõn.


H: Dựa vào bảng hệ thống, hÃy nêu điểm giống và khác nhau của 3 văn
bản?


(Chỳ ý i chiu t th loi, thi gian sỏng tác, đề tài, chủ dề, giá trị nội
dung và nghệ thut)


HD học sinh thảo luận bàn
Tổ 1: Thể loại, thời gian
Tổ 2: Đề tài


Tổ 3: Nội dung
Tổ 4: Nghệ thuật


Phn điểm khác HS dựa vào bảng thống kê ở mục 1 ghi vo s (v nh
lm)


GV nhấn mạnh: Đây là những nhà văn có tên tuổi cho dòng văn học hiện
thực phê phán.


H: Trong mỗi văn bản 2,3,4 kể trên, em thích nhất nhân vật hay đoạn văn
nào? Vì sao?



( Gọi 2,3 HS trình bày, cần định hớng để HS bày tỏ suy nghĩ của mình có cơ sở v chõn thc)


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- ễn tp k cỏc vn bản truyện kí VN hiện đại theo sơ đồ, phân biệt đợc điểm giống và khác về
nội dung và nghệ thuật giữa các văn bản


- Xem lại các văn bản nớc ngoài để chuẩn bị kiểm tra một tiết
- Học lại thế nào là văn bản nhật dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lơng ở địa phơng, trờng lớp mình học, hớng khắc phục nh thế
nào?


<b>D/ Rót kinh nghiƯm bỉ sung</b>:


...
...
...


<b>Tn: 10</b> Ngày soạn: 23/10/2009
Tiết: 39 Ngàydạy: 27/10/2009


<i><b>Văn bản</b></i>: thông tin về ngày trái đất năm 2000


<b>A. Mơc tiªu:</b> Gióp HS


- Thấy đợc tác hại của sử dụng bào bì ni lơng, tự mình hạn chế sử dụng bào bì ni lông và vận
động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện. Từ đó có những suy nghĩ tích cực về các vấn đề
tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo
vệ môi trờng.



- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng và
tính hợp lí, khả thi của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.


- Rèn kĩ năng đọc- tìm hiểu và phân tích một văn bản nhật dụng dới dạng văn bản: thuyết minh
một vấn đề khoa học.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp xung quanh ta.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


HS: Chuẩn bị nh phần dặn dò ở tiết 38
GV: Soạn bài


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


1, <i><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i>


2, <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: Nêu những điểm giống nhau của ba văn bản <i><b>Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ</b></i>
<i><b>bờ, Lão Hạc</b></i> ? (Thời gian ra đời: 1930- 1945; miêu tả những số phận bất hạnh, cực khổ nhng
vẫn toát lên vẻ đẹp tâm hồn -> tố cáo xã hội thực dân, nữa phong kiến.)


3, <i><b>Bµi míi</b></i>


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b> Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1: HD đọc tìm hiểu văn</b>
<b>bản</b>


HD đọc: ''Vì vậy...môi trờng.''-> nhấn


mạnh rành rọt từng điểm kiến nghị


'' Mọi ngời...ni lông.''-> kêu gọi
Gọi HS đọc văn bản


Gọi HS đọc chú thích chậm, rõ


H: Em hãy xác định bố cục của văn bản?


H: ''Thông tin...'' thuộc kiểu văn bản gì?
Đề cập đến vấn đề gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Hớng dẫn phân tích văn
bản


H: Ngày Trái Đất ra đời nh thế nào?
( trên thế giới, Việt Nam)


H: Nªu nguyên nhân cơ bản khiến cho


<b>I/ Đọc- tìm hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Bố cục</b></i>: 3 phần


- '' T u...bao bỡ ni lông''-> nguyên nhân
ra đời của bản thông điệp ''Thông tin...''
- ''Tiếp...trẻ sơ sinh''-> tác hại của việc sử
dụng bao bì ni lơng.



- Cịn lại: Những đề xuất hạn chế việc sử
dụng bao bì ni lơng


<i><b>3. Kiểu văn bản</b></i>: VBND thuyết minh một
vấn đề khoa học tự nhiên


<i><b>II. Ph©n tích văn bản</b></i>


1. <i>S l c v ngun gc v sự ra đời của ngày</i>
<i>Trái Đất</i>:<i> </i>


- ë MÜ ( 1970): 141 nớc tham gia
- VN tham gia năm 2000


2. <i>Nguyên nhân khiến cho việc dùng ni lông</i>
<i>gây nguy hại đến môi tr ờng và tác hại của</i>
<i>nó</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

việc dùng bao ni lơng có thể gây nguy hại
đối với môi trờng?


H: Từ những nguyên nhân đó dẫn đến tác
hại gì? (<b>thảo luận bàn</b>)


GV nhấn mạnh: tại vờn thú quốc gia Cô-bê ở ấ n
Độ 90 con hơu đã chết do ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn
thừa của khách tham quan vứt bừa bãi- Hằng năm trên thế
giới có 100 000 chim, thỳ bin cht...


H: Nhận xét cách nêu nguyên nhân cách


giải thích tác hại của việc sử dụng việc sử
dụng bao bì ni lông của ngời viết?


H: Trong thc t lõu nay đã dùng những
biện pháp nào đối với rác thải nói chung
và bao bì ni lơng nói riêng?


H: Những biện pháp đó có triệt để và
hiệu quả cao cha? Vì sao?


H: Ngời viết đã đa ra những đề xuất (kiến
nghị) gì?


H: Em cã nhận xét gì về những kiến nghị
trên? (Dể hiểu, thực tế không?)


H: Mi ngi cú lm c khụng?


H: Qua tìm hiểu trên, em có nhận xét gì
về sự sắp xếp bố cục của văn bản? ( Chặt
chẽ về nội dung, liên kết về hình thức ở
các từ ''vì vậy'' ''h·y'')


<b>* Hoạt động 3: HD học sinh tổng kết</b>


H: Văn bản ''Thông tin về ngày Trái đất
năm 2000'' giúp em hiểu thêm vấn đề gì
trong xã hội? Có ý nghĩa ra sao?


Gọi HS đọc ghi nhớ SGK



H: Ngoài việc sử dụng bao bì ni lơng, cịn
có những hiện tợng nào gây ô nhiểm môi
trờng? (vứt rác bừa bải, hút thuốc, đốt
rừng,..)<b>Thảo luận bàn</b>-> <b>HS trung bình,</b>
<b>HS khá</b>


H: Hớng thực hiện của bản thân em đối
với những vn trờn?


* Tác hại:


- Cn tr quỏ trỡnh sinh trởng của các lồi
thực vật-> đất dễ xói mịn


- Làm tắt nghẽn cống nớc, mạch nớc-> tăng
khả năng ngập lụt ở các đơ thị-> ruồi, muỗi,
dịch bệnh


- Trªn biĨn: Làm chết các sinh vật biển khi
nuốt phải


- Dựng bao ni lông màu gây ung th phổi
- Đốt bao ni lơng có nhiều chất độc dễ bị
ngộ độc


=> Cách nêu đơn giản, thực tế nhng đầy đủ
để làm sáng tỏ vấn đề.


c, <i>Những đề xuất để hạn chế sử dụng bao bỡ</i>


<i>ni lụng.</i>


* <i>Biện pháp xử lí</i>: Đốt chôn, tái chÕ-> nhng
cha thËt hiƯu qu¶.


* <i>Những đề xuất</i>:


- Thay đổi thói quen dùng bao ni lơng (dùng
lá giấy)


- Làm sạch để dùng lại


- Kh«ng dïng bao ni l«ng khi không cần
thiết


- Nói nh÷ng hiĨu biÕt cđa m×nh víi ngời
khác về tác hại của bao bì ni lông.


-> Nêu những kiến nghị thực tế, khả thi.


<b>II ) Tổng kết</b>:


( Ghi nhí SGK))


4


<b> , Củng cố</b>:<b> </b>


Câu 1: Xét về mặt hình thức(kiểu văn bản và thể loại) ''Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000''
thuộc kiều văn bản nào?



Cõu 2: Để bảo vệ trái đất trớc nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng, văn bản ''Thông tin về ngày trái
đất năm 2000'' đã đa ra những giải pháp nào?


<i>5</i>


<i><b> , Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- c li vn bn năm đợc ý nghĩa, lời kêu gọi


- CÇn ý thøc thùc hiƯn trong cc sèng h»ng ngay, trêng líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đọc kĩ và chuẩn bị bài: ''Nói giảm , nói tránh'' ; Su tầm thêm một số bài thơ có sử dụng biện
pháp nói giảm nói tránh và phân tích tác dụng ; Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói giảm nói
tránh (<b>HS khá)</b>


<b>D. Rót kinh nghiƯm, bỉ sung</b>: ...
...


<b>Tn: 10</b> Ngày soạn: 25/10/2009
Tiết: 40 Ngàydạy: 28/10/2009


<i><b>TiÕng viÖt</b></i>: nói giảm nói tránh


<b>A. Mục tiªu</b>: Gióp HS


- Hiểu đợc thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời
thờng và trong tác phẩm văn học.


- Rèn kĩ năng sử dụng nói giảm nói tránh khi giao tiÕp



- Cã ý thøc vËn dơng nãi gi¶m nãi tránh cho phù hợp trong khi giao tiếp.


<b>B. Chuẩn bị</b>:<b> </b>


HS: Chuẩn bị nh phần dặn dò tiết 39
GV: Soạn bài, bảng phụ ghi các ví dụ


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Quy nạp, thực hành, liên hệ thực tế


<b>D.Tin trỡnh lờn lớp:</b>
<b> </b>1, <b> </b><i><b>ổ</b></i><b> n định lớp</b>


2, <b> Kiểm tra bài cũ</b>: Đặt câu trong có sử dụng biện pháp nói quá sau đó giải thích tác dụng của
nó?


<i><b>VD</b></i>: Sợ quá, bọn giặc chạy <i><b>bán sống bán chết</b></i> về nớc. -> phóng đại mức độ nhằm nhấn
mạnh sự sợ hãi của bọn giặc.


3, <b> Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: HD học sinh tìm hiểu khái</b>
<b>niệm và tác dụng của nói giảm nói tránh.</b>


Gọi HS đọc các ví dụ a, b- bảng phụ
Thảo luận nhóm - Tổ 1,2 -> a; Tổ 3,4 -> b



<b>I ) Nãi gi¶m nói tránh và tác dụng của nói giảm nói</b>
<b>tránh</b>


<i><b>1, Ví dô</b></i>: <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: Những từ ngữ in đậm ở các đoạn trích sau
có nghĩa là gì? (''đi'' ''đi đời''... ý nói gì?) Vì
sao ngời ta lại dùng cách diễn đạt đó? (Giúp
cho ngời nghe nh thế nào?) Gọi HS điền vào
bảng phụ- nhận xét- bổ sung


H: So sánh hai cách nói sau đây cách nói nào
nhẹ nhàng, tế nhị hơn?


GV: Nhng cỏch din t trờn th hiện đợc sự tế nhị của ngời
nói gọi là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, tác dụng của nó
tránh sự thơ tục, thiếu lịch sự đối với ngời nói ;đối với ngời nghe
tránh đợc cảm giác đau buồn, ghê sợ,... ->


H: VËy thÕ nào là nói giảm nãi tr¸nh? T¸c
dơng cđa nã?


Gọi HS đọc ghi nhớ SGK (phân biệt rõ khái
niệm và tác dụng)


GV lồng BT3 cho HS làm (Tổ 1,2- đánh giá
giọng hát, tổ 3,4 buổi trực nhật)


GV liên hệ GD trong ngôn ngữ đời thờng


Trong tác phẩm văn học ( ví dụ a- Lão Hạc) dùng từ ''<i><b>đi đời''</b></i>


tránh gây cảm giác ghê sợ đối với ngời nghe, cịn thể hiện đợc
tình thơng của lão đối với con chó nhng vì hồn cảnh trớ trêu
đành phải bán nó đi.


GV lu ý thêm 4 cách nói giảm nói tránh (<b>HS</b>
<b>khá)</b>


H: Quan sỏt lại ví dụ a,b- nghĩa của những từ
này nh thế nào? (đồng nghĩa)


H: VËn dơng nãi gi¶m nói tránh bằng cách
nào ở ví dụ c?


Gi HS đọc ví dụ


H: Hãy diễn đạt lại câu văn bằng cách khuyên
nhủ, động viên nhng làm sao bạn vẫn hiểu l
bn cũn hc yu?


GV giới thiệu thêm cho HS cách nói trống
H: Qua tìm hiểu, theo em có mấy cách nói
giảm nói tránh?


<b>* Hot ng 2: HD luyn tp</b>


Gi HS đọc BT1- gọi HS lên bảng làm


H: §iỊn tõ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ


trống


Gi HS c BT2- Lên bảng khoanh trịn các
câu cho là có nói giảm nói tránh và gạch dới
các từ ngữ nói giảm nói tránh


HD học sinh về nhà làm tiếp BT3 (Đa ra tình
huống rồi sau đó đặt câu)


<i><b>* BT bổ sung</b></i>: Viết một đoạn văn có sử dụng
nói giảm nói tránh (Kể một sự việc buồn xảy
ra ở gia đình bạn em.) <b>HS khá </b>


-> chÕt


<b>-</b> Cậu Vàng <b>đi đời </b>rồi...
-> chết


<b>-</b> ...th× bè mẹ <b>chẳng còn</b>


-> chÕt


=> Diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau
buồn, ghờ s


b, ... <b>bầu sữa</b> -> bầu vú


=> tránh sự thô tục, thiếu lịch sự


c, ...<b>không đợc chăm chỉ lắm</b>. -> nhẹ


nhàng, tế nhị hơn.


<i><b>2, Ghi nhí</b></i>: SGK


<i><b>* Lu ý</b></i>: C¸c c¸ch nói giảm nói tránh


a, Dựng nhng t ng nghĩa -> VD a, b
mục 1


b, Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa
-> VDc- mục1


c, - B¹n học còn <b>yếu lắm.</b>


-> Bạn học cần <b>cố gắng hơn.</b>


d, Nói trống (nói tĩnh lợc)


- Em mà <b>lời học bài</b> thì khơng lên lớp đợc
đâu.


-> Em mà <b>nh thế</b> thì khơng lên lớp c õu.


<b>II ) Luyện tập:</b>


1, Điền từ ngữ


a, ®i nghÜ b, chia tay nhau
c, khiÕm thÞ d, cã ti



e, ®i bớc nữa


2, Những câu có sử dụng nói giảm nói tránh:
a2, b2, c1, d1,e2


* Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn


<i><b>4, Củng cố</b></i>: Việc nói giảm nói tránh tùy thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trờng hợp nào thì
không nên nói giảm nói tránh?


<i><b>5, Dặn dò</b></i>:<i><b> </b></i>


- Nắm kĩ bài học, chú ý sử dụng cho phù hợp khi giao tiếp (nhất là trong văn tự sự...)
- Lập bảng hệ thống các biện pháp tu từ đã học từ lớp 6->8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ôn lại tất cả phần văn bản từ đầu năm đến nay để chuẩn bị kiểm tra Văn 1 tiết( Tác giả, tác
phẩm, thể loại, phơng thức biểu đạt, chủ đề, nội dung, nghệ thuật)


- Phát biểu cảm nghĩ một nhân vật em yêu thích trong các văn bản đã học.


</div>

<!--links-->

×