Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide 1 nguyễn đức cảnh trường trung học phổ thông axit sunfuric muối sunfat bài 33 giáo viên phạm thái hà lớp 10a1 kiểm tra bài cũ câu 1 nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh câu 2 lấy ví dụ mộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.24 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGUYỄN ĐỨC CẢNH</b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>


<b>AXIT SUNFURIC</b>


<b>MUỐI SUNFAT</b>


<b>BÀI 33</b>


<b>Giáo viên: Phạm Thái Hà</b>



<b>Giáo viên: Phạm Thái Hà</b>



<b>Lớp: 10A1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu 1</b>: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?


<b>Câu 2</b>: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên?


<b>Đáp án:</b>


2 0 4 6


S, S, S, S



  


+ Lưu huỳnh có các số oxi hóa:


+ Ví dụ: H2S, S, SO2, H2SO4,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<i><b>a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng</b></i>


<b>1. Tính chất vật lí</b>



Dung dịch axit sunfuric lỗng có những tính chất chung của axit:


<b>2. Tính chất hóa học</b>



- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.


- Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro.
- Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập 1</b>



Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>. Có bao nhiêu chất


phản ứng được với dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>loãng?


A. 2 B. 3


C. 4 D. 5



<i>Đáp án</i>:


 Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(loãng)→ FeSO<sub>4 </sub>+ H<sub>2</sub>↑
 FeO + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(loãng) → FeSO<sub>4 </sub>+ H<sub>2</sub>O


 Cu + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(lỗng)→ khơng phản ứng


 2NaOH + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ 2H<sub>2</sub>O


 Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>→ Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ CO<sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O




<b>0 +1 +2 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<i><b>a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng</b></i>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học</b>



- Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)


<i><b>b) Tính chất của axit sunfuric đặc</b></i>



H<sub>2</sub>+6SO<sub>4</sub>(đặc) + Cu0

 

t0 CuSO+2 <sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O + SO+4 <sub>2</sub>↑


2 2


H<sub>2</sub>+6SO<sub>4</sub>(đặc) + Fe0

 

t0 Fe+3 <sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O + SO+4 <sub>2</sub>↑


6 2 6 3


H<sub>2</sub>+6SO<sub>4</sub>(đặc) + S0

 

t0 SO+4 <sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O


2 3

2


H<sub>2</sub>+6SO<sub>4</sub>(đặc) + KBr-1

 

t0 Br<sub>2</sub> + SO+4 <sub>2</sub>↑ + H<sub>2</sub>O + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<i><b>a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng</b></i>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học</b>



- Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)


<i><b>b) Tính chất của axit sunfuric dặc</b></i>


+ Kim loại có nhiều số oxi hóa bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao



+ Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa được hầu
hết các kim loại(trừ Au, Pt), nhiều phi kim(C, S, P,…) và nhiều hợp chất


Chú ý: Axit sunfuric đặc nguội làm một số kim loại như: Al, Fe, Cr,…


bị thụ động hóa


<i>Nhận xét: </i>


6


S



 4 0 2


S, S, S .



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<i><b>a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng</b></i>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học</b>




- Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)


<i><b>b) Tính chất của axit sunfuric dặc</b></i>


<i>Kết luận chung: </i>


1 6
4
2


H SO

 


(H+) thể hiện tính axit


(S+6) thể hiện tính oxi hóa mạnh


Lỗng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<b>I – Axit sunfuric</b>



<i><b>a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng</b></i>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


<b>2. Tính chất hóa học</b>




- Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)


<i><b>b) Tính chất của axit sunfuric dặc</b></i>


- Tính háo nước (thí nghiệm 2)


C<sub>12</sub>H<sub>22</sub>O<sub>11</sub>  12C + 11HH2SO4 đặc <sub>2</sub>O


đen


C0 +6 +4 +4<sub> </sub>+ 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  CO<sub>2</sub> + 2SO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập củng cố</b>



<b>Bài tập 2: Phương trình hóa học nào sau đây viết </b>đúng


<b>A. 2Fe + 3H</b><sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>loãng  Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>↑


<b>C. 2Fe + 6H</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nóng  Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3SO<sub>2</sub>↑ + 6H<sub>2</sub>O




<b>B. 2Fe + 6H</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng  Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3SO<sub>2</sub>↑ + 6H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập củng cố</b>



<b>Bài tập 3: Chất nào sau đây có thể làm khơ khí clo có lẫn hơi nước?</b>


<b>A. KOH</b>



<b>C. H</b><sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>đặc




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập củng cố</b>



<b>Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)</b><sub>2</sub>, Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, FeSO<sub>4</sub>


lần lượt phản ứng với H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại


phản ứng oxi hóa – khử là?


<b>D. 6</b>




<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b>


<i>Đáp án</i>:


 2Fe + 6H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng)→ Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4 </sub>)<sub>3 </sub>+ 3SO<sub>2</sub> + 6H<sub>2</sub>O
 2FeO + 4H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng) → Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4 </sub>)<sub>3 </sub>+ SO<sub>2</sub> + 4H<sub>2</sub>O
 Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng) → CuSO<sub>4 </sub>+ SO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


 Cu(OH)<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng)→ CuSO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O
 Fe<sub>2</sub>O<sub>3 </sub>+ 3H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>(đặc, nóng)→ Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4 </sub>)<sub>3 </sub>+ 3H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập củng cố</b>



<b>Bài tập 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn </b>


với dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí
(đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung
dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lỗng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m có giá trị là ?


<b>A. 8,8</b>


<b>B. 12,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×