Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KHGD NGU VAN 6 THEO TIET TUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.7 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>PHÒNG GD – ĐT VĨNH THẠNH</b>


<b>TRƯỜNG TH VAØ T.H.C.S VĨNH THUẬN</b>



<b>......</b>



Năm học:

<i><b>2010 – 2011 </b></i>



<b> </b>

<b>Họ và tên giáo viên : LÊ TẤN VINH</b>



<i><b>Tổ : Trung học cơ sở – Nhóm </b></i>

<b>Ngữ văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>
<b> 1. Thuận lợi:</b>


- Các em đã được tiếp xúc với chương trình mới, phương pháp mới nên đã ổn định và tiếp thu nhanh hơn, có tinh thần tự học tốt hơn,
các em có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của mình. Các em ngoan ngỗn, có tinh thần học hỏi, biêát phấn đấu vươn lên .


- Các cán bợ lớp, nhóm đã biết cách quản lý, thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Điều đó chính là
tấm gương sáng và động lực cho các bạn trong lớp noi theo.


- Học sinh đã quen dần với chương trình mới ở các lớp trước, đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên.


- Biết vâng lời thầy, cơ giáo đa số các em có ý thức tốt, tinh thần tự học cao luôn học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến
lớp, đó là điều kiện thuận lợi để các em tiếp thu bài mới.


- Sôi nổi, tự giác phát biểu xây dựng bài trong tiết học nên đã giúp các em chủ động nắm kiến thức, hiểu bài tốt hơn.
- Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường, các tổ chức, đoàn thể các em đã ổn định về tổ chức và có ý thức học tập tốt.
- Việc học của các em được các ngành, các cấp quan tâm và tạo điều kiện.



- Đa số phụ huynh đều quan tâm đến việc học tập của các em.


<i><b> 2. Khó khăn:</b></i>


- Đa phần các em là con gia đình nơng dân nên rất ít nhận được sự quan tâm giúp đỡ việc học tập ở nhà của các em, thời gian dành
cho việc học tập rất ít do đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em .


- Nhiều em học cịn yếu khơng chú tâm trong giờ học, cịn lơ là, soạn bài với mục đích đối pho,ù do dó kết quả học tập của các em
còn hạn chế.


- Còn có một số em học q yếu, trầm lặng, ít phát biểu dẫn đến chất lượng học tập của lớp không đồng đều.


- Một số em học sinh khối 9 thường có suy nghĩ sai lệch và cho rằng mình đã lớn nên ngại phát biểu, giơ tay trước tập thể. Điều đó
làm hạn chế khả năng nói của học sinh.


- Còn một số em người dân tộc thiểu số trình độ tiếp thu cịn nhiều hạn chế.


- Một số học sinh chưa có ý thức và thái độ học tập gây khó khăn trong q trình giảng dạy.
<b> - Còn một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của các em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:</b>


<i><b>Lớ</b></i>


<i><b>p</b></i> <i><b>Só số</b></i>


<i><b>Chất lượng đầu năm</b></i> <i><b>Chỉ tiêu phấn đấu</b></i>


<i><b>Ghi</b></i>
<i><b>chú</b></i>



<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


<b>Học kì I</b> <b>Cả năm</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


<b>6A</b>


<b>III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>
<i><b>1/Đối với giáo viên:</b></i>


<b> - Thường xuyên kiểm tra đầu giờ, lồng việc kiểm tra bài cũ trong quá trình dạy bài mới.</b>


- Thường xuyên theo dõi ý thức học tập của các em qua những giờ học trên lớp và qua các bài kiểm tra để kịp thời nhắc nhở, có biện
pháp cải biến và nâng cao chất lượng.


- Đối với những tiết trả bài phải liệt kê các lỗi và nhận xét cụ thể tùng bài để các em khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu
điểm để rút kinh nghiệm cho bài viết sau tốt hơn.


- Nội dung bài soạn phải thể hiện rõ câu hỏi dành cho từng đối tượng học sinh. Đặc biệt là quan tâm đến học sinh trung bình và yếu,
kém.


- Sử dụng một cách đúng lúc, đúng mức các trang thiết bị và đồ dùng dạy học.


- Thường xuyên nhắc nhở các em đọc và tóm tắt văn bản trước ở nhà để khỏi mất thời gian trên lớp, thời gian dành cho việc tìm hiểu
nội dung văn bản.


- Củng cố và nâng cao trình độ nhận thức của các em thơng qua các tiết học tự chọn.
- Phát hiện và bồi dưỡng các em học khá, giỏi.



- Tạo cho học sinh thấy hứng thú hơn trong giờ học, cho các em tiếp cận từ dễ đến khó, động viên các em mạnh dạn trong việc phát
biểu xây dựng bài.


- Phối hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2/ Đối với học sinh:</b></i>


- Cần phân bố thời gian biểu hợp lí cho việc học tập, cần dành nhiều thời gian hơn trong việc học tập ở nhà, nắm chắc bài cũ và
xem bài mới trước khi đến lớp.


- Đến lớp phải thuộc bài, trong khi học phải phát huy tính tích cực của mình, chú ý nghe giảng và phát biểu sôi nổi.


- Nên tổ chức kiểm tra bài lẫn nhau, biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, đôi bạn cùng tiến, học hỏi bạn bè, kiểm tra bài cho nhau để
dễ nhớ kiến thức và nhớ lâu hơn.


<b>IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: </b>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b><sub>Số</sub></b><b>Sĩ</b></i>


<i><b>Sô kết học kìI</b></i> <i><b>Tổng kết cả năm</b></i>


<i><b>Ghi chú</b></i>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


<b>6A</b>


<b>V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:</b>



<i><b>1. Cuối học kì I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TU


A


ÀN


Tên chương / bài TIẾ


T


Mục tiêu
chương / bài


KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phương pháp<sub>giảng dạy</sub> Chuẩn bị của<sub>GV, HS</sub> Ghi<sub>chú</sub>


1


Con rồng cháu


tiên 1



1. Văn học dân
gian


Hiểu, cảm
nhận được
những nét
chính về nội
dung và nghệ
thuật của một
số truyện
truyền thuyết,
cổ tích ngụ
ngơn, truyện
cười:


- Phản ánh
hiện thực cuộc
sống lịch sử
đấu tranh dựng
nước, giữ
nước, khát
vọng chinh
phục tự nhiên.
- Mâu thuẫn
trong đời sống,
khát vọng
chiến thắng
của cái thiện,
về công bằng


hạnh phúc.
- Các đạo -
Các đạo lý


- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết . Hiểu
nội dung , ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con
rồng , Cháu tiên và Bánh chưng , bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “
tưởng tượng là ảo” của truyện kể


Đọc , vấn đáp ,
thảo luận , giải
thích


Tái hiện , vấn đáp


Tranh về Long
Quân , Âu cơ
cùng 100 người
con chia tay
Bánh chưng bánh


giày (HDĐT) 2


Hiểu nội dung , ý nghóa của truyền thuyết : Bánh
chưng , bánh giầy


Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “
tưởng tượng là ảo” của truyện kể



Đọc , vấn đáp ,
thảo luận , giải
thích


Tái hiện , vấn đáp
Từ và cấu tạo của


từ tiếng Việt 3


- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng
Việt , cụ thể là khái niệm về từ , đơn vị cấu tạo từ
, các kiểu cấu tạo từ


Trực quan , phân


tích , luyện tập Bảng phụ , phấnmàu
Giao tiếp, văn


bản và phương
thức biểu đạt


4 - Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản , mục


đích giao tiếp , phương thức biểu đạt Thảo luận, vấn
đáp


Thư mời ,thiếp
mừmg , biên
lai , đơn từ



2


Thánh Gióng 5 - Nắm được nội dung, ý nghĩa một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng . Đọc , kể , vấn đáp, diễn giảng Tranh , ảnh , bàithơ , đoạn thơ
về Thánh Gióng
Từ mượn 6 - Hiểu được thế nào là từ mượn . Bắt đầu sử dụng <sub>từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết </sub> Trực quan , phân <sub>tích , luyện tập</sub>


Tìm hiểu chung


về văn tự sự 7, 8 -Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có kháiniệm sơ bộ về phương thức tự sự Nêu vấn đề Bảng phụ , phấnmàu
3


Sôn Tinh, Thuyû


Tinh 9


Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm
giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc
Bộ . Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế
ngự thiên tai lũ lụt , bảo vệ cuộc sống của mình.


Đọc , kể , vấn đáp
diễn giảng , gợi
mở


Tranh Sơn
Tinh , Thuỷ
Tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sống, lối sống luận
Sự việc và nhân



vật trong văn tự


sự 11, 12


- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự việc và
nhân vật . hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân
vật trong tự sự


Đọc , kể , vấn đáp
, diễn giảng , gợi
mở


Bảng phụ , phấn
màu


4


Sự tích hồ Gươm


(HDĐT) 13 - Hiểu nội dung , ý nghĩa và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm ” Đọc hiểu , gợi mở Tranh về Hồ Gươm
Chủ đề và dàn bài


của bài văn tự sự 14 - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự , mối quan hệ giưã sự việc và chủ đề
Tìm hiểu đề và


cách làm bài văn
tự sự


15, 16 - Biết tìm hiểu đề văn tự sự , cách làm bài văn tự sự Vấn đáp , diễn giảng



5


Viết bài Tập làm


văn soá 1 17, 18


Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự
vào bài làm


Tự luận Bảng phụ
Từ nhiều nghĩa và


hiện tượng
chuyển nghĩa của


từ


19


- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa . Hiện
tượng chuyển nghĩa của từ . Nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ


Nêu vấn đề, vấn
đáp ,quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu



Lời văn, đoạn văn


tự sự 20


- Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc ,
chủ đề và liên kết trong đoạn văn . Xây dựng
được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt
hằng ngày


- Nhận ra các hình thức , các kiểu câu thường
dùng trong việc giới thiệu nhân vật , sự việc


Nêu vấn đề , diễn
giảng , vấn đáp ,
gợi mở , quan sát


Bảng phụ , phấn
màu


6


Thạch Sanh 21, 22


2. Từ vựng
- Hiểu vai trò
của tiếng trong
cấu tạo từ.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh
và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật


“người dũng sĩ”


Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở


Tranh Thạch
Sanh nấu cơm
thần kì


Chữa lỗi dùng từ 23 - Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm Trực quan , vấn <sub>đáp , diễn giảng</sub> Bảng phụ , phấn<sub>màu</sub>
Trả bài Tập làm


văn số 1


24


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7


Em bé thông minh 25, 26


- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện : Em bé
thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của


nhân vật thơng minh trong truyện Đọc hiểu , gợi mởvấn đáp


Tranh em bé
đối đáp với viên
quan


Chữa lỗi dung từ



(tt) 27 -Hiểu thế nào là từ đơn, từ
phức, các loại
từ phức.


- Hiểu thế nào
là từ mượn, từ
Hán Việt
- Hiểu thế nào
là nghĩa của
từ, biết tìm
hiểu, giải thích
nghĩa của từ.
Biết thế nào là
nghĩa gốc,
nghĩa chuyển.


- Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của


từ . Thảo luận, đàm thoại. Bảng phụ


Kiểm tra văn 28 Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học từ bài 1<sub>đến bài 7</sub> Thực hành Photo đề phát <sub>cho HS</sub>


8


Luyện nói kể


chuyện 29


- Tạo cơ hội cho việc luyện nói , làm quen với


phát biểu miệng


- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một
cách chân thật


Thực hành nói Bảng phụ phấn
màu


Cây bút thần 30, 31 - Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện cổ tích “ Câybút thần ” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
đặc sắc của truyện


Diễn giảng , vấn


đáp , gợi mở Tranh minh hoạ
Danh từ 32


- Nắm được đặc điểm của danh từ
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự vật


Phân tích, thảo
luận , trực quan ,
vấn đáp


Bảng phụ phấn
màu


9


Ngơi kể và lời kể



trong văn tự sự 33


- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể
trong văn tự sự


- Sơ bộ phân biệt tính chất khác nhau của ngơi kể
thứ ba và ngơi kể thứ nhất


Phân tích, thảo


luận, quy nạp Bảng phụ phấn màu


ng lão đánh cá
và con cá vàng.


(HDÑT) 34


- Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích “ Ơng
lão đánh cá và con cá vàng ”


- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một
số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong
truyện


Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở, thảo
luận


Tranh ông lão
đang gọi cá


vàng


Thứ tự kể trong


văn tự sự 35


- Trong tự sự có thể kể xi , có thể kể ngược tuỳ
theo nhu cầu thể hiện


- Nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể
ngược .


Thảo luận, gợi mở
đọc hiểu


Bảng phụ
Phấn màu
Thứ tự kể trong


văn tự sự (Luyện
tập)


36 3. Ngữ pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

điểm ngữ
nghĩa, ngữ
pháp của các
từ loại. Biết sử
dụng đúng các
từ loại khi nói,


viết.


- Hiểu các tiểu
loại trong các
từ loại.


nhu cầu thể hiện.


- Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể xuôi và kể
ngược phải có điều kiện.


- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.


đọc hiểu


10


Viết bài tập làm


văn số 2 37, 38 Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa , biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lý. Thực hành, tự luận. Bảng phụ
ch ngồi đáy


giếng, 39


- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn


- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ
thuật đặc sắc của truyện


Diễn giảng , vấn


đáp , gợi mở, thảo
luận


Tranh aûnh


Thầy bói xem voi 40


- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn


- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ
thuật đặc sắc của các truyện


Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở, thảo
luận


Tranh aûnh


11


Danh từ ( TT ) 41 4. Tập làm văn- Hiểu thế nào
là văn bản,
hiểu mối quan
hệ giữa mục
đích giao tiếp
với phương
thức biểu đạt,
các loại văn
bản.



- Hiểu thế nào
là văn bản tự
sự: hiểu thế
nào là chủ đề,
sự việc nhân
vật, ngôi kể.
Biết vận dụng
để viết bài văn
tự sự.


- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ
riêng


- Cách viết hoa danh từ riêng


Phân tích ngữ


liệu, quy nạp. Bảng phụ , phấnmàu
Trả bài kiểm tra


Văn 42


Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm
của mình.


Thảo luận.
Luyện nói kể


chuyện 43



- Biết kể theo dàn bài , không kể theo bài viết
sẳn hay học thuộc lòng


Thực hành Bảng phụ
Cụm danh từ 44


- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ
- Cấu tạo của phần trung tâm , phần trước và
phần sau


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


12 Chân, tay, tai,
mắt, miệng


(HDĐT) 45


- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện : Chân ,tay ,
tai , mắt , miệng


Đọc , kể , vấn
đáp, thảo luận


Phấn màu
Kiểm tra Tiếng



Việt 46 Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học Thực hành Photo đề phát cho HS
Trả bài viết số 2 47 Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm <sub>của mình, tự sửa các lỗi trong bài của mình.</sub> Thảo luận


Luyện tập xây
dựng bài tự sự –


Kể chuyện đời
thường


48 - Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự ,
thấy rỏ hơn vai trò , đặc điểm của bài văn tự sự
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường


Phân tích, thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

13


Viết bài Tập làm


văn số 3 49, 50 HS biết kể chuyện đời thương có ý nghĩa theo bố cục rõ ràng Thực hành, tự luận. Bảng phụ
Treo biển


-(HDĐT) Lợn cưới
áo mới


51 - Hiểu được thế nào là truyện cười - Hiểu nội dung ý nghĩa nghệ thuật gây cười
trong hai truyện : Treo biển và Lợn cưới , áo mới


Diễn giảng , vấn


đáp , gợi mở ,
thảo luận


Bảng phụ , phấn
màu


Số từ và lượng từ 52


- Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và
lượng từ


- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


14


Kể chuyện tưởng


tượng 53


- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng


trong tự sự Phân tích ngữ liệu,thảo luận
nhóm



n tập truyện dân


gian 54, 55


- Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện
dân gian đã học


n luyện, thảo
luận.


Bảng phụ
Trả bài kiểm tra


Tiếng Việt 56


Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm
của mình.


Thảo luận.


15


Chỉ từ 57


- Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ .
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,


quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


Luyện tập kể
chuyện tưởng


tượng


58 - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng Thảo luận, thực hành Bảng phụ
Con hổ có nghĩa


(HDĐT) 59


- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong


truyện “ Con hổ có nghĩa ” Đọc , kể , diễn giảng , vấn đáp Tranh chú hổ tiển bà đở về
làng


Động từ 60


* Ngữ pháp
- Hiểu thế
nào là danh
từ , động từ
,tính từ,số từ


- Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại
động từ quan trọng



Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


16


Cụm động từ 61 - Hiểu được cấu tạo của cụm động từ Phân tích ngữ liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


Mẹ hiền dạy con 62 lượng từ chỉ từ <sub>phó từ </sub>
-Biết sử dụng


- Hiểu thái độ , tính cách và phương pháp dạy con
trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử


Đọc , kể , diễn
giảng , vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tính từ các từ loại đúng nghĩa và
đúng ngữ pháp
trong nói và
viết



- Hiểu thế nào
là cụm danh từ
, cụm động
từ ,cụm tình từ
- Biết cách sử
dụng các cụm
từ trong nói và
viết


tính từ cơ bản . Nắm được cấu tạo của cụm tính từ liệu,thảo luận,


quy nạp. màu


17


Trả bài Tập làm


văn số 3 64


Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm
của mình theo yêu cầu của bài làm văn, tự sửa
các lỗi trong bài của mình.


Thảo luận


Thầy thuốc giỏi
cốt nhất ở tấm


lòng 65



- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp
của một bậc lương y chân chính


- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí , viết
sử ở thời Trung đại


Diễn giảng , vấn
đáp, thảo luận,
đàm thoại.


Tranh thầy
thuốc và 2
người bệnh
Oân tập Tiếng Việt 66 Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKI phần <sub>Tiếng Việt</sub> Vấn đáp, thảo <sub>luận</sub> Bảng phụ
18 <sub>Kiểm tra tổng hợp</sub>


HKI


67, 68 Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo
hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở ba
phần Văn, Tiếng Việt và Tập Làm Văn


Thực hành Photo đề phát
cho HS


Hoạt động Ngữ


Văn: thi kể chuyện 69


Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động về Ngữ văn.


Rèn cho HS thói quen u văn u Tiếng Việt
thích làm văn kể chuyện.


Thực hành, thảo
luận


19


Chương trình địa
phương


(TLV-TV)


69, 70


5. Truyện
trung đại:
Quan niệm
đạo đức nhân
nghĩa., Cốt
truyện ngắn
gọn, cách xây
dựng nhân vật
đơn giản , cách
sắp xếp tình
tiết , sự kiện
hợp lí , ngơn


- Nắm được một số truyển kể dân gian hoặc sinh
hoạt văn hoá dân gian địa phương



- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân
gian đã học trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự
giống nhau và khác nhau của 2 bộ văn học dân
gian này


Thaøo luận nhóm,


đàm thoại. Bảng phụ , phấnmàu


Trả bài kiểm tra


tổng hợp HKI 72 Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình theo yêu cầu của bài kiểm tra, tự sửa
các lỗi trong bài của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngữ súc tích .


20


Bài học đường đời


đầu tiên 73, 74


-Biết kể tóm
tắt chi tiết các
truyện trung
đại được học
-Bước đầu
biết đọc – hiểu
các truyện


trung đại theo
đặc trưng thể
loại


* Truyện hiện
đại Việt Nam
và nước ngoài
- Hiểu , cảm


nhận được
những nét
chính về nội
dung và nghệ
thuật của các
tác phẩm
( hoặc trích
đoạn)


- Hiểu được nội dung , ý nghĩa “ Bài học đường
đời đầu tiên ”


- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu
tả và kể chuyện của bài văn


Đọc , kể , vấn đáp
, so sánh , diễn
giảng


chân dung tác
giả



Phó từ 75


- Nắm được khái niệm phó từ , các loại ý nghĩa
chính của phó từ


-Biết đặc câu có chứa phó từ để thể hiê75n các ý
nghĩa khác nhau.


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


21


Tìm hiểu chung


về văn miêu tả 76


- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn
miêu tả


- Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu
tả . Hiểu được trong những tình huống nào thì
người ta thường dùng văn miêu tả .


Phân tích ngữ


liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


Sơng nước Cà


Mau 77


- Học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc
đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau .


- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước
của tác giả


Đọc , kể , vấn đáp
, so sánh , diễn
giảng


Tranh ảnh


So Sánh 78


- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật
để tạo ra những so sánh đúng , tiến đến tạo những
so sánh hay


Phân tích ngữ


liệu,thảo luận,
quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


22


Quan sát, tưởng
tượng, so sánh và


nhận xét trong
văn miêu tả


79, 80


-Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát ,
tưởng tượng so sánh và nhận xét khi miêu tả nhận
diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên
trong đọc và viết bài văn miêu tả


- Thấy được vai trò , tác dụng của quan sát ,
tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả


Diễn giảng , vấn
đáp , thảo luận


Bảng phụ , phấn
màu



Bức tranh của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm
lý nhân vật trong tác phẩm.


23


Bức tranh của em


gái tôi 82


Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện nghĩa “bức
tranh của em gái tôi ”


- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm
lý nhân vật trong tác phẩm.


Đọc , thảo luận ,


vấn đáp Phấn màu


Luyện nói về
quan sát tưởng
tượng, so sánh và


nhận xét trong
văn miêu tả


83, 84



truyện hiện
đại Việt Nam
và nước ngoài
( Bài học
đường đời đầu
tiên – Tơ
Hồi; Sơng
nước Cà Mau
– Đoàn Giỏi ;
Vượt thác –
Võ Quảng ;
Bức tranh của
em gái tôi –
Tạ Duy Anh ;
Buổi học cuối
cùng –A.Đô –
đê


- Hiểu được
tình cảm ,
phẩm chất


Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng
miệng trước tập thể


- Nắm chắc những kiến thức về quan sát , tưởng
tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả


Thực hành, thảo


luận


Bảng phụ , phấn
màu


24


Vượt thác 25


- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của
thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của
người Lao động được miêu tả trong bài.


- Nắm được NT phối hợp miêu tả khung cảnh
thiên nhiên và hoạt động của con người.


Đọc , gợi mở , vấn


đáp , phân tích Phấn màu


So Saùnh ( TT ) 86


-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản ngang bằng
và không ngang bằng


- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh , bước
đầu tạo được một số phép so sánh


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,


quy nạp.


Bảng phụ , phấn
màu


Chương trình địa
phương Tiếng


Việt


87


Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng
của cách phát âm địa phương , có ý thức khắc
phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương.


Thực hành, đàm
thoại,


Bảng phụ


Phương pháp tả
cảnh – Viết bài
TLV tả cảnh ở


nhà


88



- Biết cách làm bài văn tả cảnh


- Biết vận dụng các kỹ năng, kiến thức về văn
miêu tả trong khi thực hành.


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp, tự luận


Bảng phụ


25 Buổi học cuối
cùng


89, 90 Nắm được cốt truyện nhân vật và tư tưởng của
truyện nghĩa “ Buổi học cuối cùng ”


Nắm được tác của phương thức kể chuyện từ ngôi
thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật
qua ngơn ngữ , cử chỉ , ngoại hình , hành động


Đọc , gợi mở , vấn
đáp , phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhân hoá 91


-Hiểu đươc
nghệ thuật
miêu tả ,kể


chuỵên xây
dựng nhân vật
-Biết tóm tắt
chi tiết các
truyện hiện
đại


Nắm được khái niệm nhân hố các kiểu nhân hố
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá . Biết
dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp


Bảng phụ , phấn
màu


Phương pháp tả


người 92


Nắm được cách tả người và bố cục , hình thức của
một đoạn , một bài văn tả người


Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn , trình
bày những điều quan sát , lựa chọn theo thứ tự
hợp lí


Phân tích ngữ


liệu,thảo luận,
quy nạp


SGK , tài liệu
có liên quan bài
dạy


26


Đêm nay Bác


không ngủ 93, 94


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ
trong bài thơ với tấm lịng u thương mênh
mơng , sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và
đồng bào , thấy được tinh thần yêu quý kính trọng
của người chiến sĩ đối với Bác


- Nắm được những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
kết hợp miêu tả, kể với biểu hiện cảm xúc, tâm
trạng.


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Tranh ảnh về
Bác.



n dụ 95


Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn
dụ, hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ, biết
phân tích ý nghĩa, cũng như tác dụng của ẩn dụ
trong khi sử dụng Tiếng Việt


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp


Bảng phụ , phấn
màu


Luyện nói về văn


miêu tả 96


- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn ,một
bài văn miêu tả


- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều
đã quan sát và lựa chọn một thứ tự hợp lý.


Đọc , thảo luận ,
vấn đáp ,gợi mở
-Thực hành


Bảng phụ



27


Kiểm tra Văn 97 Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học Thực hành Photo đề phát <sub>cho HS</sub>
Trả bài tập làm


văn tả cảnh


98 - Nhận ra được những ưu , nhược điểm trong bài
viết của mình và có phương hướng khắc phục ,
sửa chữa các lỗi


Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(HDĐT) 100


sáng của hình ảnh Lượm , ý nghĩa cao cả trong sự
hy sinh của nhân vật .


- Cảm nhận được sức sống , sự phong phú , sinh
động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con
người được miêu tả trong bài thơ .


phân tích , vấn


đáp , gợi mở màu


28


Hoán dụ 101



* Tap làm văn
- Hiểu thế nào
là văn miêu
tả ,phân biệt
sự khác nhau
giữa văn bản
tự sự và văn
bản miêu tả


- Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ
. Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ


Phân tích ngữ
liệu,thảo luận,
quy nạp


Bảng phụ , phấn
màu


Tập làm thơ bốn


chữ 102


- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ . Nhậ


diên được thể thơ này khi đọc thơ ca Gợi mở , diễn giảng , vấn đáp ,
thực hành


Một số bài thơ
bốn chữ



Coâ Toâ 103,<sub>104</sub>


- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng , sinh động của
những bức tranh thiên nhiên và đời sống con
người ở quần đảo CôTô được miêu tả trong bài
văn


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Bảng phụ , phấn
màu


29


Viết bài tập làm


văn tả người 105106


- Biết cách làm bài văn tả người . Biết cách vận
dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói
chung và tả người nói riêng vào trong bài viết .


Thực hành, tự
luận.


Bảng phụ



Các thành phần


chính của câu 107


- Hiểu thế nào
là các thao tác
quan sát , nhận
xét,tưởng
tượng ,so sánh
và vai trò của
chúng trong
viết văn miêu
tả


- Nắm được khái niệm về các thành phần chính
của câu . Có ý thức đặt câu đầy đủ các thành
phần chính


Đọc , phân tích ,


vấn đáp , Bảng phụ , phấnmàu
Thi làm thơ năm


chữ 108


- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu
của thể thơ năm chữ


Đọc , phân tích ,
vấn đáp , thảo


luận, thực hành


Bảng phụ , phấn
màu


30


Cây tre Vieät Nam 109


Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây
tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của
dân tộc VN , cây tre trở thành một biểu tượng của
VN


- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài
kí .


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Bảng phụ , phấn
màu


Câu trân thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lịng yêu nước


( HDÑT) 111



- Nắm được
bố cục ,thứ
tự ,cách xây
dựng đoạn văn
,lời văn trong
bài văn miêu
tả


- Biết viết
đoạn văn ,bài
văn tả cảnh tả
người .


- Hiểu được tư tưởng của bài văn , lòng yêu nước
bắt nguồn từ lịng u những gì gần gũi thân
thuộc với quê hương .


- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút ,
chính luận


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Bảng phụ , phấn
màu


Câu trân thuật


đơn có từ là 112



- Nắm được câu trần thuật đơn có từ là . Biết đặt


câu trần thuật đơn có từ là Diễn giảng , gợi mở , thực hành Bảng phụ , phấnmàu
31


Lao xao 113<sub>114</sub>


- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của
thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của loài chim
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính
xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Bảng phụ , phấn
màu


Kiểm tra Tiếng


Việt 115


- Biết viết
đoạn văn ,bài
văn tả cảnh tả
người .


- Biết trình


bày miệng một
bài văn tả
người tả cảnh


Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ( từ bài phó
từ đến câu trần thuật đơn )


Thực hành Photo đề phát
cho HS


Trả bài kiểm tra
văn, bài tập làm
văn tả người


116 - Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình
và có hướng khắc phục sửa lỗi


Đọc , phân tích ,
nhận xét ,thảo
luận , vấn đáp
Tái hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

32


Oân tập truyện và


ký 117


- Biết cách
viết các loại


đơn thường
dùng trong đời
sống


- Sơ lược về các thể truyện , kí trong loại hình tự
sự


- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ
thuật của các tác phẩm truyện , kí hiện đại


Vấn đáp , tái hiện
diễn giảng , gợi
mở , thực hành


SGK , baûng
phụ phấn màu
Câu trân thuật


đơn khơng có từ


118


- nắm được kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là


và tác dụng của kiểu câu này . Diễn giảng , gợi mở , thực hành Bảng phụ , phấnmàu
Oân tập văn miêu


taû 119



* Hoạt động
ngữ văn
- Hiểu thế
nào là thơ bốn
chữ , năm chữ


- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả
và đoạn văn tự sự


Diễn giảng , gợi
mở , thực hành


Bảng phụ , phấn
màu


Chữa lỗi về chủ


ngữ, vị ngữ 120


- Hiểu được thế nảo là câu sai về chủ ngữ và vị
ngữ . Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị
ngữ


Vấn đáp , gợi mở,
thực hành


Bảng phụ phấn
màu


33



Viết bài tập làm
văn miêu tả sáng


tạo


121
122


* Văn bản
nhật dụng
- Hiểu cảm
nhận được
những nét
chính về nội
dung và nghệ
thuật của một
số văn bản
nhật dụng Việt
Nam và nước
ngoài đề cập
đến môi
trường thiên
nhiên ,


Đánh giá được năng lực sáng tạo trong khi thực
hành viết bài văn miêu tả, năng lực vận dụng các
kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung,
rèn luyện các kỹ năng viết.



Thực hành, tự
luận.


Bảng phụ


Cầu Long Biên
chứng nhân lịch


sử


123


- Nắm được khái niệm “ văn bản nhật dung ” và
ý nghĩa của việc học loại văn bản đó .


- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của
cầu Long Biên , từ đó nâng cao , làm phong phú
thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hương đất
nước , đối với các di tích lịch sử


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở


Bảng phụ , phấn
màu


Viết đơn 124


- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra


được những sai sót thường gặp khi viết đơn


Vấn đáp , gợi mở,
thực hành


Bảng phụ phấn
màu


Bức thư của thủ
lĩnh da đỏ


125


126 danh lam
thắng cảnh .
Hiểu thế nào
là vb nhật
dụng


- Thấy được “ bức thư của thủ lĩnh da đỏ ” xuất
phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước , nói lên
được vấn đề có ý nghĩa bức xúc hiện nay đó là
bảo vệ mơi trường trong sạch


- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong bức thư , đặc biệt là


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

34


phép nhân hoá , yếu tố trùng điệp và thủ pháp
đối lập


Chữa lỗi về chủ


ngữ, vị ngữ (TT) 127


* Dấu câu
- Hiểu cong
dụng của một
số dấu câu :
dấu chấm ,
dấu phẩy , dấu
chấm hỏi , dấu
chấm than
- Biết cách sử
dụng dấu câu
trong viết văn


- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ
và vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa
giữa các bộ phận trong câu .


- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và tự sữa lỗi


Vấn đáp , gợi mở,



thực hành Bảng phụ phấn màu
Luyện tập cách


viết đơn và sửa
lỗi về đơn


128


- Nhận ra các lỗi thường mắc phải khi viết đơn
và có hướng khắc phục sửa chữa các lỗi thường
mắc phải


Vấn đáp , gợi mở,


thực hành Bảng phụ phấn màu


35


Động Phong Nha 129


- Thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn “ Động
Phong Nha ” đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy , kì ảo
của động để mọi người càng thêm yêu quý tự hào
, chăm lo bảo vệ , biết khai thác nhằm phát triển
kinh tế du lịch


Đọc , diễn giảng ,
phân tích , vấn
đáp , gợi mở



Bảng phụ , phấn
màu


n tập về dấu câu 130


- Hiểu được cơng dụng của ba loại dấu kết thúc
câu : dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết
thúc câu trong bài viết của mình và của người
khác , từ đó có hướng khắc phục và sửa lỗi


Vấn đáp , gợi mở,


thực hành Bảng phụ phấn màu


n tập về dấu câu


(TT) 131


- Nắm được công dụng của dấu phẩy . biết tự phát
hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết


Vấn đáp , gợi mở,
thực hành


Bảng phụ phấn
màu


Trả baøi TLV- KT



Tiếng Việt 132 Nhận ra được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Vấn đáp , thảo luận. Bảng phụ phấn màu
36 <sub>Tổng kết phần</sub>


Văn và Tập làm
văn


133


134 Tự sự , miêu tả
- Biết các lỗi
thường gặp và
cách chữa các
lỗi về dấu câu


- Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng
kết chương trình của năm học . Biết hệ thống hố
văn bản , nắm được nhân vật chính trong các
truyện , các đặc trưng thể loại của văn bản , cảm
thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học
tiêu biểu .


- Nhận được 2 chủ đề chính : truyền thống yêu
nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn
bản .


- Nắm được yêu cầu cơ bản về nội dung , hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thức và mục đích giao tiếp , bố cục cơ bản của bài
văn gồm 3 phần với các yêu cầu và nội dung của
chúng



Toång kết phần


Tiếng Việt 135


- Ơn tập những kiến thức đã học trong phần tiếng
việt 6


- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn
ngữ đã học : danh từ , động từ , tính từ , số từ ,
lượng từ , chỉ từ , phó từ , câu đơn , câu ghép , so
sánh , ẩn dụ , nhân hoá , hoán du. Biết phân tích
các đơn vị và hiện tượng ngơn ngữ đó


Vấn đáp , thảo
luận.


Bảng phụ phấn
màu


Oân tập tổng hợp 136 Giúp HS ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi HKII Vấn đáp , thảo


luận. Bảng phụ phấn màu


37


Kiểm tra tổng hợp
cuối năm


137


138


Đánh giá sự vận dụng các kiến thức và kỹ năng
đã học trong một bài kiểm tra.


- Vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt
trong một bài viết và bài văn nói chung.


Thực hành tự luận Photo đề phát
cho HS


Chương trình ngữ
văn địa phương


139
140


- Biết được một số danh lam thắng cảnh , các di
tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi
trường ở địa phương


- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng để làm
phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ
đề đã học


Tái hiện , thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN.</b> <b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×