Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an ngu van 6 tuan 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.75 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 12</b>

( tiết 45- 48)



<i> </i>



<b>TiÕt: 45</b>



<b>Hớng dẫn đọc thêm:</b>


<b>Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng </b>



Dạy 6a:... ( Trun ngơ ng«n )


6b:...



<b>I/ Mơc tiªu : </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:


Gióp HS hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa c©u chun, biÕt øng dơng trun vµo thùc tÕ cc sèng .
<i><b>2. KÜ năng</b></i>:


Rốn k nng nng c, k chuyn bng cỏc ngơi kể khác nhau .
<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Gi¸o dơc HS say mê tìm hiểu bộ môn .
<b>II/Chuẩn bị của thầy và trò: </b>


- Thầy : Đọc tài liệu: văn bản" Lục súc tranh công", su tầm một số khẩu hiệu có nội dung mình vì mọi
ngời.


- Trò: Đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk .
<b>III/ Tiến trình bài dạy: </b>


1. Tổ chức


2.KiÓm tra


- Hãy kể diễn cảm truyện " Thầy bói xem voi" và nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngơn đó ?
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy- Trị Nội dung


<b>HĐ1:Hớng dẫn văn bản và tìm hiểu chú thích </b>
GV: Hớng dẫn cách đọc:Đọc to, rõ ràng, phân biệt rõ
<i>giọng kể và giọng nhân vật. Chú ý gịng cô Mắt ấm ức; cậu</i>
<i>Chân, Tay bực bội, bác tai ậm ừ ba phải. Giọng hối hận </i>
<i>của 4 ngời khi nhận ra sai lầm của chính mình. Giọng đọc </i>
<i>cần thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn.</i>
GV đọc mẫu.


HS đọc- HS khác nhận xét


GV nhận xét giọng đọc của học sinh và uấn nắn
GV kiểm tra một số chú thích học sinh đã đọc ở nhà.
<b>HĐ2 : HS luyện đọc</b>


HS khá,giỏi đọc .


Lớp nhận xét- GV nhận xét.
HS trung bình đọc


GV nhận xét.
HS yếu đọc.
GV nhận xét.
H



<b> Đ3: </b>


<b>Hớng dẫn tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản: </b>
<i><b>* Bớc 1: Tìm hiểu nôi dung</b></i>


GV? - Truyện có những nhân vật nào
- Nêu các nhân vật trong truyện ?
<i>( Chân , tay , tai , mắt , miệng )</i>


- Họ là ai ? ( Các bộ phận trong cơ thể con ngời )
<i>- Ban đầu họ có quan hệ với nhau nh thế nào ?</i>
- Bỗng nhiên có chuyện gì Xảy ra ?


- Tại sao Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại suy bì, tị
nạnh với lÃo MiƯng ?


<i>( Vì họ thấy lão Miệng ngồi ăn khơng) </i>
- Vì thế họ đã quyết định điều gì ?
- Hậu quả của việc làm đó nh thế nào ?


- Từ việc làm đó họ nhận ra điều gì ? Và hành động nh thế


<b>I. §äc- Tìm hiểu chung văn bản.</b>
( SGK)


<b>II. Luyn c</b>


<b>III. Tìm hiểu néi dung, nghƯ tht </b>
<b>cđa trun:</b>



<b>1. </b><i><b>Néi dung</b></i><b>:</b>


<i><b>a. Mèi quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, </b></i>
<i><b>Mắt, Miệng:</b></i>


- Cậu Chân, cô Mắt, cậu Tay, bác Tai,
lÃo Miệng quan hệ với nhau rất thân
thiết.


->bộ phận trong cơ thể con ngêi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nµo ?


- Bµi häc cđa truyện này là gì ?


- Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân ?
<b>HS: Cá nhân lần lợt trả lời các câu hỏi</b>


<b>GV: Trong cuc sng, con ngời không thể tách rời tập thể,</b>
<i>nếu chúng ta không đồn kết, hợp tác thì mọi việc khó mà </i>
<i>thành công ( GV liên hệ tinh thần hợp tác giữa Việt Nam </i>
<i>và nớc ngoài để thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Tinh </i>
<i>thần tơng trợ của nhân dân ta trong 2 cuộc chiến tranh </i>
<i>của dân tộc.)</i>


- Em biết có những khẩu hiệu nào nói về tinh thần vì tập
thể ?


( Mình vì mọi ngời; Mọi ngời vì mỗi ngời )


<i><b>* Bớc 2: Tìm hiểu nghệ thuËt</b></i>


- Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện?
HS đọc ghi nhớ SGK


-> Họ đều tê liệt .


- Hä nhËn ra sai lÇm, không ai tị ai
nữa .


<i><b>b. Bài học</b></i>


- Cỏ nhõn không tách rời tập thể cộng
đồng


- Mối quan hệ giữa ngời với ngời , biết
nơng tựa vào nhau để tồn tại .


<i><b>2. NghÖ thuËt</b></i> :


- Mợn bộ phận con ngời để nói con
ng-ời


- Miêu tả sinh động, hấp dẫn, phù hợp
với bộ phận con ngời .


<i><b>* Ghi nhí</b></i> : sgk /116).
<b>3. Cđng cè: </b>


- Néi dung, ý nghÜa cđa trun ?



- Em biÕt có những truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa nh truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" ?
( Truyện: Lục súc tranh công )


HS: Đọc truyện Lục súc tranh công ( SGK/ 130)
<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ: (2')</b>


- Häc thuộc ghi nhớ


- Đọc, kể lại chuyện diễn cảm .


- Ôn tập phần Tiếng Việt đã học: nghĩa của từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ và cụm danh từ.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


TiÕt: 46

<b>KiĨm tra tiÕng viƯt</b>



Thực hiện 6a:...
6b:...
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc: </b></i>


Củng cố kiến thức về: cấu tạo từ, nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ.


<b> </b><i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Luyn cách dùng từ trong kĩ năng nói vµ viÕt.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Nghiêm túc trong khi làm bài, cẩn thận trong cách dùng từ, đặt câu



<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


GV: Ra đề, đáp án, thang im
<b>A. bi</b>


<i><b>Câu1 ( 3 điểm): </b></i>


Ngha ca t l gỡ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Giải thích nghĩa của từ học tập và hèn nhát.
<i><b>Câu 2 ( 2 điểm)</b></i> : xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng.


Câu mc li Li Cõu ó cha li


a. Bài toán này h¾c bóa thËt.


...
...


...
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn


những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 3 ( 3 điểm):</b></i>


Danh t l gỡ? Cỏch viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt nam và tên ngời, tên địa lí nớc nớc ngồi đợc viết


hoa nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ ( 1 tên địa phơng Việt nam, 1 tên địa lí nớc ngồi).


<i><b>Câu 4 ( 3 điểm):</b></i> Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) giới thiệu về gia đình mình có sử dụng cụm
danh từ và xác định cụm danh từ trong đoạn văn đó.


B. Đáp án, biểu điểm
<i><b>Câu 1 ( 3 điểm)</b></i>


- Ngha ca từ ( 1 điểm): Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
- Các cách giải thích ( 1 điểm): 2 c ỏch :


+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


+ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Giải nghĩa từ ( 1 điểm)


+ Học tập: Học hỏi và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng
+ Giếng: hố đào sâu thẳng đứng, sâu vào lịng đất để lấy nớc.


<i><b>C©u 2 ( 2 điểm)</b></i>


Cõu mc li Li Cõu ó cha li


a. Bài toán này hắc búa thật.


.Lẫn lộn các từ
gần âm ( hắc búa)


a. Bài toán này hóc búa thật.




b. Chóng ta cã nhiƯm vụ giữ gìn


nhng cỏi tinh tỳ ca vn hoỏ dân tộc. .Dùng từ không đúng nghĩa ( tinh
tú)


b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những
cái tinh tuý của văn hoá dân tộc.


<i><b>Câu 3 ( 3 ®iĨm);</b></i>


- ( 1 ®iĨm) Danh tõ lµ tõ chỉ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm...


- ( 1 điểm) Cách viết hoa tên ngời, địa lí, Việt nam, tên ngời, địa lí nớc ngồi đã đợc phiên âm qua Hán
Việt: Viết oha chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.


- VD(1điểm): Tuyên Quang, Vạn Lý Trờng Thành ( TQ)
<i><b>Câu 4( 3 điểm):</b></i> HS tự bộc lộ theo yêu cầu đề bài


HS : Ôn tập theo hớgn dẫn của GV ( Tiết 44+ các buổi chiều phụ đạo)
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra giÊy kiĨm tra cđa HS</b></i>
<i><b>3. TiÕn tr×nh kiĨm tra</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>



GV: Đọc, chép đề lên bảng, hớng dẫn và quan sát HS làm bài
HS: Chép đề, làm bài.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.
GV: Híng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà
<i><b>4. Hớng dẫn chuẩn bị bài mới.</b></i>
- Trả bài Tập làm văn số 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trờng THCS Vĩnh Lộc</b>

<i>Thứ...ngày...tháng 11 năm 2009</i>


<i>Họ và tên...</i>



<i>Lớp 6...</i>

<b>kiểm tra tiếng việt</b>



<i>Thi gian : 45 phỳt ( khụng k thi gian giao )</i>



<i>Điểm</i>

<i>Lời phê của giáo viên</i>



<b>Đề bài</b>



<i><b>Câu1 ( 3 điểm): Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Giải thích </b></i>


nghĩa của từ học tập và hèn nh¸t.



<i><b>Câu 2 ( 2 điểm) : xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng.</b></i>



Câu mắc lỗi

Lỗi

Câu đã chữa lỗi



a. Bµi toán này hắc búa thật

.




...

...

...


b

. Chóng ta cã nhiƯm vụ giữ gìn


những cái tinh tú của văn hoá d©n téc.

...

<sub>...</sub>

...

<sub>...</sub>



<i><b>Câu 3 ( 3 điểm): Danh từ là gì? Cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt nam và tên </b></i>


ngời, tên địa lí nớc nớc ngồi đợc viết hoa nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ ( 1 tên địa


<i>ph-ơng Việt nam, 1 tên địa lí nớc ngồi).</i>



<i><b>Câu 4 ( 3 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) giới thiệu về gia đình </b></i>


mình có sử dụng cụm danh từ và xác định cụm danh từ trong on vn ú.



<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tiết: 47</i>


<b>Trả bài tập làm văn số 2</b>


<b>Thực hiện: 6a:...</b>


<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1</b><i><b>. KiÕn thøc</b></i><b>:</b>


Cđng cè cho häc sinh kiến thức về văn tự sự, cách xây dựng cốt truyện, tình tiết truyện.
<b>2. </b><i><b>Kĩ năng:</b></i>


Rốn k nng la chọn ngôi kể sao cho phù hợp; biết cách lựa chọn thứ tự kể cho thích hợp với nội
dung truyện của mình định kể.



<b>3. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


Thấy đợc những u nhựơc điểm của mình trong bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm
cho những bài viết tip theo.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>


- Thầy : Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết.
- Trò: Ôn tập kiến thức về văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự sự.
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>


1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2. Bài mới:


* Giới thiƯu bµi( 1'):


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>HĐ1: Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài </b>
HS nhắc lại đề bài


GV chép đề lên bảng


- Hãy xác định thể loại, yêu cầu về nội dung?


GV cho học sinh thảo luận theo nhóm
( nhóm bàn ) xây dựng dàn ý cho đề bài
Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét
GV treo bảng phụ ghi dàn ý- học sinh đối chiếu.



<b>H§2: GV nhËn xét chung</b>
<i><b>* Ưu điểm</b></i>


- a s cỏc em hiu yờu cầu của đề bài.


- Một số bài viết cảm xúc sâu sắc, diễn đạt lu loát, thuyết
phục.


- Một số em cha cố gắng làm bài, bài viết còn sơ si, vit
i khỏi.


- Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả,viết hoa tuỳ tiện, thiếu bố
cục bài.


- Din t cha mạch lạc,dùng từ cha chính xác…
<b>HĐ3 : Chữa lỗi.</b>


GV trả bài và nêu một số lỗi thờng mắc phải ( bảng phụ )
HS nêu cách chữa


GV chữa lỗi


HS c bài và chữa lỗi theo phần giáo viên đã gạch chân.
HS trao đổi bài theo cặp kiểm tra việc chữa lỗi của bạn.
GV đọc một số bài điểm khá, bình.


- HS NhËn xÐt


<b>I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài</b>
1. Đề bài:



Kể về một ngời bạn mà em quý mn.
2. Tỡm hiu


- Thể loại: Văn tù sù


- Néi dung: + kĨ vỊ ngêi b¹n


+ ngời bạn mà em quý
mÕn.


3. LËp dµn bµi ( nh tiÕt 37,38)
<i><b>a. Më bài</b></i>:


<i><b>b. Thân bài</b></i>
<i><b>C. Kết bài</b></i>:
<b>II. Nhận xét</b>
<i><b>* Nhợc điểm: </b></i>


<b>III. Chữa lỗi</b>


<b>Loại lỗi</b> <b>Viết sai</b> <b>Sửa lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ChÝnh</b></i>


<i><b>tả</b></i> sao ?- chiếc cặp của Hoan bị dơi. - chiếc cặp của Hoan bị rơi.
<i><b>Dùng từ</b></i> - khi nào khách đến nhà Huyềncũng rất hoan nghênh.


- Khách đến nhà chơi Huyền rất mến khách.



<i><b></b></i>
<i><b>Câu-diễn đạt</b></i>


- tuy lµ nh<b> vậy nhng bạn rất chăm</b>
chỉ


- hc lp 6c, trờng THCS Vĩnh Lộc
bạn Đỗ Mai Phơng với đôi mt p,
gng mt


- tuy vậy nhng bạn rất chăm chỉ.


- Bạn Đỗ Mai Phơng là học sinh lớp 6c trờng Trung
học cơ sở Vĩnh Lộc, bạn có đơi mắt rất đep, gơng
mặt…..


<b>3. Cñng cè </b>


- GV nhận xét giờ trả bài, nhấn mạnh một số lỗi thờng mắc để HS có ý thức sửa.
- Ghi điểm vào sổ.


<b>4. H ớng dẫn về nhà - Xem lại cách làm bài nghị luận về một tác phẩm(hoặc đoạn trích).</b>
- Chuẩn bị bài: luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thờng ( SGK/ 119)




Tiết 48- Tập làm văn



<b>Luyn tp xây dựng bài tự sự - Kể</b>


<b>chuyện đời thờng</b>




Day 6a:...
6b:...
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Gióp HS :


Hiểu đợc các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa chữa
những lỗi chính tả phổ biến. Nhận biết đợc văn tự sự đời thờng, biết tìm ý, lp dn bi .


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm dàn bài văn tự sự .


3.Thỏi : Giáo dục học sinh lòng say mê học tập bộ môn .
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- Thầy : Đề văn mẫu và dàn bài mẫu


- Trò: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk .
<b>III/ Tiến trình bài dạy: </b>


1. Kiểm tra( 4'): Hãy nêu cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, cách làm bài văn tự sự ?
2. Bài mới

:



Hoạt động của thầy và trò . Nội dung .


<b>HĐ1: GV hớng dẫn học sinh làm quen với đề tập làm văn</b>
<b>kể chuyện đời thờng </b>


- Kể chuyện đời thờng là gì ?



( là 1 KN chỉ phạm vi đời sống thờng nhật hàng ngày –<i> kể </i>


I. Đề tập làm văn kể chuyện đời th<b> - </b>
<b>ờng .</b>


1. VÝ dô


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>chuyện đời thờng cũng cho phép ngời kể tởng tợng, h cấu, </i>
<i>song tởng tợng không đợc làm thay đổi chất liệu, diện mạo </i>
<i>đời thờng , để biến thành chuyện thần kỳ </i>–<i> Kể chuyện đời </i>
<i>thờng phải chọn đợc các sự việc, chi tiết hấp dẫn có ý nghĩa </i>
<i>để kể . ) </i>




HS đọc 7 đề bài trong sgk :
- Nêu yêu cầu của mỗi đề ?


( HS lần lợt nêu yêu cầu, phạm vi của 7 đề – nhận xét –
bổ sung )


Mỗi HS ra 1 đề tơng tự – làm ra giấy GV thu – nhận xét
– uốn nắn .


- Em hãy nêu yêu cầu của đề văn kể chuyện đời th]ờng ?
<b>HĐ2: </b>


<b>HD HS cách làm một đề văn kể chuyện đời thờng </b>
- HS đọc bi :



- Đề yêu cầu ta phải làm gì ? ( Kể về ông hay bà )


- Để khắc họa đợc nhân vật thì ta nên kể những sự việc gì ?
GV lu ý: đời thờng: chất liệu để viết văn à không yêu cầu
viết tên thực, địa chỉ thực à nên kể phiếm chỉ – dùng tên tác
giả - không dùng tên thật .


HS lµm dµn bµi :


Nêu dàn ý nhận xét bổ sung cho 3 phần của dàn ý .


<b> HS c bài tham khảo : </b>


- Bài làm đã nêu đợc những chi tiết gì đáng chú ý về ngời
thân


+ ý thích n ngời đó


+ Tình cảm của ngời đó với mọi ngời xung quanh
- Vì sao qua bài văn em lại nhận ra ngời đó ( các chi
tiết trong bài … chứng tỏ, thể hiện tính cách của ngời đó)
- Cách mở bài giới thiệu ông là ngời nh thế nào ?


- §· giíi thiƯu cơ thĨ cha?
- C¸ch kÕt bài có hợp lý không ?


- Túm li kể chuyện về 1 nhân vật cần chú ý đạt đợc những
u cầu gì ?


( HS ph¸t biÓu – nhËn xÐt – GV chèt )



* GV: Đọc cho HS nghe một số bài văn tham khảo: kể
chuyện đời thờng.


2. NhËn xÐt


3. KÕt luËn


- Kể chuyện đời thờng là: kể những câu
chuyện trong đời sống hàng ngày
( thờng nhật ) .


II. Cách làm một đề tập làm văn kể
<b>chuyện đời th ng . </b>


<i><b>1. Đề bài:</b></i> Kể chuyện một trong những
ngời thân


yêu nhất của em.


- Kể về một ngời thân yêu ( ông, bà,cha,
mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô...)


- Kể những sự việc thể hiện :
+ TÝnh t×nh .


+ PhÈm chÊt .


+ T×nh cảm yêu mến kính trọng .
<i><b>2. Dàn bài . </b></i>



a Mở bài : Giới thiêu chung ngời đợc kể
( kể về ai? Quan hệ với mình NTN?)
b.Thân bài : Kể chi tiết


- Ngoại hình
- Tính cách
- Hoạt động
c.Kết bi .


<i><b>3. Đọc bài tham khảo . </b></i>


* Lu ý


Kể chuyện về 1 nhân vật cần kể :
+ Đặc điểm của nhân vật .


+ Hợp với lứa tuổi .


+ Có tính cách, sở thích riêng .


+ có những chi tiết việc làm đáng nhớ,
có ý nghĩa .


:


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


- Cách xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thờng? .
- Nêu một số đề văn kể chuyênh đời thờng mà em biết ?


<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà </b></i>


- Học bài, làm dàn ý cho 1 đề bài trong sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>kiĨm tra tiÕng viƯt</b>



<i>Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề)</i>



<b>A.§Ị bài</b>
<i><b>Câu1 ( 3 điểm): </b></i>


Ngha ca t l gỡ? Cú mấy cách giải thích nghĩa của từ? Giải thích nghĩa của từ học tập và hèn nhát.
<i><b>Câu 2 ( 2 điểm) : xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng.</b></i>


Câu mắc li Li Cõu ó cha li


a. Bài toán này hắc bóa thËt.


...


... ...
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn


những cái tinh tú của văn hoá dân tộc. ... ...
...
<i><b>Câu 3 ( 3 ®iĨm):</b></i>


Danh từ là gì? Cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt nam và tên ngời, tên địa lí nớc nớc ngồi đợc viết
hoa nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ ( 1 tên địa phơng Việt nam, 1 tên địa lí nớc ngoài).



<i><b>Câu 4 ( 3 điểm):</b></i> Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 3- 5 câu) giới thiệu về gia đình mình có sử dụng
cụm danh từ và xác nh cm danh t trong on vn ú.


<b>B. Đáp án, biểu điểm</b>


<i><b>Câu 1 ( 3 điểm)</b></i>


- Ngha ca t ( 1 điểm): Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
- Các cách giải thích ( 1 điểm): 2 c ách :


+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


+ a ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Giải nghĩa từ ( 1 điểm)


+ Học tập: Học hỏi và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng
+ Giếng: hố đào sâu thẳng đứng, sâu vào lũng t ly nc.


<i><b>Câu 2 ( 2 điểm)</b></i>


Cõu mc li Li Cõu ó cha li


a. Bài toán này hắc bóa thËt.


.Lẫn lộn các từ gần


âm ( hắc búa) a. Bài toán này hóc búa thật.
b. Chúng ta có nhiệm vụ giữ



gìn những cái tinh tú của văn
hoá dân tộc.


.Dựng t khơng đúng
nghĩa ( tinh tú)


b. Chóng ta cã nhiƯm vơ giữ gìn những cái
tinh tuý của văn hoá dân tộc.


<i><b>Câu 3 ( 3 điểm);</b></i>


- ( 1 ®iĨm) Danh tõ lµ tõ chØ chØ ngêi, vËt, hiƯn tợng, khái niệm...


- ( 1 im) Cỏch vit hoa tên ngời, địa lí, Việt nam, tên ngời, địa lí nớc ngoài đã đợc phiên âm qua Hán
Việt: Viết oha chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TuÇn 13 ( tiÕt 49- 52)</b>



<i> </i>



<b>TiÕt: 49 + 50 </b>

<b>Viết bài tập làm văn số 3</b>



<b>Dạy 6a:...</b>
<i><b> 6b:...</b></i>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục,đúng văn phạm.
<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm</b>
<b>1. Đề bài: </b>


<b> Kể về một trong những ngời thân trong gia đình em ( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị</b>….)
* Yêu cầu:


- Thể loại: Văn tự sự ( kể chuyện đời thờng)


- Nội dung: kể về một ngời thân trong gia đình em.
2. Đáp án:


* Mở bài ; Giới thiệu khái quát về ngời thân mà em sẽ kể, tình cảm của em đối với ngời thân ấy.
* Thân bài : Kể chi tiết về ngời thân


- Ngoại hình
- Tính tình
- Việc làm


- Tỡnh cm của ngời thân ấy đối với mọi ngời trong gia đình
* Kết bài : Tình cảm, ý nghĩ của em về ngời thân ấy.


<b>3. BiĨu ®iĨm </b>


<i>- Điểm 9,10: Bài viết lu lốt, có cảm xúc, biết lựa chọn những đặc điểm riêng của một ngời thân trong </i>
gia đình để kể.


<i>- Điểm 7,8: Hành văn mạch lạc, làm nổi bật đợc việc làm, tình cảm của ngời thân dành cho mọi thành </i>
viên trong gia đình em, bố cục bài hợp lý, cịn mắc một vài lỗi chính tả.


<i>- Điểm 5,6: Bài viết đủ 3 phần, song cha biết lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu về ngời thân khi </i>


kể, cịn mắc một vài lỗi chính tả- Điểm 3,4: Bố cục bài cha hợp lý, diễn đạt cha lu lốt, cịn mắc nhiều
lỗi.- Điểm 1,2: Bố cục bài cha hoàn chỉnh, diễn đạt yếu, còn mắc quá nhiều lỗĐiểm 0: Bỏ giấy trắng
<i> </i>


HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn tiết 48.
<b>III. Hoạt động trên lớp.</b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra vở viết của HS</b></i>
<i><b>3. Tiến trình viết bài</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Đọc, chép đề lên bảng, hớng dẫn, theo dõi HS làm bài.
HS: Chép đề, làm bài theo các bớc.


<b>Hoạt động 2: Thu bài, nhận xét</b>
<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Kh¸i niƯm trun cêi ( 124)


+ Nội dung, ý nghĩa 2 truyện ( trả lời các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản)


<i> </i>
<i> Tiết: 51- Văn bản</i>


<b>Treo biển</b>



<b>hng dn c thêm: Lợn cới, áo mới</b>
<b>Day 6a:...</b>



<b> 6b:...</b>
<b>I/ Mơc tiªu : </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>: Gióp HS:


- Hiểu đợc thế nào là truyện cời, nội dung, ý nghĩa của truyện "Treo biển"


- Đọc và cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong truyện "Lợn cới áo mới".
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:


Rèn kĩ năng phân tích truyện cời, kĩ năng đọc truyện, kể diễn cảm truyện.
<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục học sinh thái độ khiêm tốn trong cuộc sống
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV : Đọc tài liệu " Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 6 " - NXBGD
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>III/ Tiến trình bài dạy: </b>
1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài.
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhau, cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật sấu trong xã hội. Qua truyện cời ngời dân muốn gửi
gắm một bài học nào đó về cuộc sống.


Hoạt động của Gv và HS Nội dung


HĐ!: hớng dẫn tìm hiểu khái niệm Truyện cời


HS đọc chú thích * SGK


GV: - Em hiĨu thÕ nµo lµ trun cêi ?


- H·y kĨ tªn mét sè trun cêi mµ em biÕt?


- Trun cời và truyện ngụ ngôn có gì giống và khác
nhau?


HS: lần lợt trả lời các câu hỏi.


<b>H2: Hng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu </b>
<b>chú thích:</b>


<i><b> * Bíc 1: Híng dÉn däc, t×m hiĨu chung</b></i>.


GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng hài hớc nhng kín đáo thể
hiện rõ trong từ " Bỏ ngay" đợc lặp lại 4 lần


GV đọc mẫu


HS đọc- HS khác nhận xét- GV nhận xét
GV lu ý học sinh chú thích 2 SGK
<i><b>* Bớc 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản</b></i>


GV? - Néi dung tÊm biĨn treo ë tríc cưa hàng có mấy
yếu tố? (4 yếu tố)


- Vai trò của từng yếu tố là gì?



- Theo em, cú th bỏ đi yếu tố nào trong tấm biển đó đợc
khơng?


<i>(Bèn yếu tố là 4 bốn nội dung cần thiết cho một tấm </i>
<i>biển quảng cáo bằng ngôn ngữ)</i>


- Có mấy ý kiÕn gãp ý cho néi dung tÊm biÓn?
<i>(bèn ý kiÕn)</i>


- Lần thứ nhất, ngời góp ý là ai ? với nội dung gì ?
- Theo em có thể bỏ chữ "tơi" trong tấm biển đó khơng ?
vì sao ?


( không, vì mất đi một thông tin cho cả ngời bán và mua
<i>về chất lợng cá)</i>


- Lần thứ hai khách góp ý với nhà hàng điều gì ?
Lần 3 khách hàng góp ý với lí do nào ?


- Nếu em là chủ cửa hàng, em sẽ giải thích nh thế nào về
sự góp ý của hai vị khách trên ?


- Lần góp ý cuối cùng của khách khiến nhà hàng có
hành động nh thế nào ? em có suy nghĩ gì về hành động
đó ?


<i>( Nhµ hàng thủ tiêu toàn bộ biển quảng cáo có nghĩa là </i>
<i>thủ tiêu cả nhà hàng và khách hàng.)</i>


- Em có nhận xét gì về các ý kiến đó?


- Theo em truyện đáng cời ở điểm nào ?
- Khi nào cái cời đợc bộc lộ rõ nhất?vì sao?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện?


GV:Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái riêng: có tiếng cời
<i>khơi hài, chế giễu, phê phán nhẹ nhàng; có tiếng cời </i>
<i>châm biếm, đả kích sâu cay.</i>


- Theo em trun Treo biĨn t¹o ra tiÕng cêi nào ? ( tiếng
cời chế giễu, phê phán nhẹ nhµng; tiÕng cêi vui )


- Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân ?
HS đọc ghi nhớ: SGK/ 125


<b>HĐ3: Hớng tìm hiểu truyện Lợn cới áo mới.</b>
<i><b>* Bớc 1: Hớng dẫn đọc- tìm hiểu chung</b></i>


<b>I. Kh¸i niƯm Trun c êi </b>
Chó thÝch* ( SGK Tr 124)


<b>A. Đọc, tìm hiểu truyện "Treo biển":</b>
I. Đọc văn bản và hiểu chung<b> ( SGK)</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Tm bin - ni dung thụng bỏo</b></i>
- đây: Thơng báo địa điểm cửa hàng
- có bán: Thơng bỏo hot ng ca ca
hng



- cá: Thông báo loại mặt hàng
- tơi: Thông báo chất lợng hàng


<i><b>2. ý kiÕn gãp ý cho néi dung tÊm biÓn</b></i>


- Chỉ quan tâm đến một (một số) thành
phần của câu quảng cáo mà không thấy ý
nghĩa, tầm quan trọng của các thành phần
khác


<i><b>3. ý nghÜa cđa trun</b></i>
- T¹o tiÕng cêi


- Phê phán những ngời thiếu chủ kiến khi
làm việc


* Ghi nhí: SGK/ 125


<b>B. Hớng dẫn đọc thêm: "Lợn cới, áo </b>
<b>mới"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV hớng dần đọc: phân biệt rõ giọng đọc với giọng
<i>nhân vật, chú ý nhấn mạnh các chi tiết nhằm tô đậm các</i>
<i>thông tin thừa: "lợn cới", "từ lúc tôi mặc chiếc áo mới </i>
<i>này" để thấy rõ dụng ý của tác giả dân gian.</i>


GV đọc mẫu


HS đọc- GV nhận xét- Giải thích từ “tất tởi” ?
* HS luyện đọc



HS khá ,giỏi đọc .


Lớp nhận xét- GV nhận xét.
HS trung bình đọc


GV nhận xét.
HS yếu đọc.
GV nhận xét.


<i><b>* Bíc 2: Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi dung, ý </b></i>
<i><b>nghÜa cđa trun.</b></i>


GV: - Em hiểu nh thế nào về tính hay khoe của?
- Đây có phải là tính đáng phê phán khơng?


- Theo em, tính khoe của thờng đợc biểu hiện nh th no
trong cuc sng?


(cách ăn mặc, trang sức, xây cất, nói năng, giao tiếp.)
- Anh tìm lợn khoe của trong tình huống nào?


- Lẽ ra anh phải hỏi nh thÕ nµo?


- Từ “lợn cới” có thích hợp để chỉ con lợn bị sổng là
thông tin cần thiết cho ngời đợc hỏi khơng?


- Mục đích của việc hỏi thừa là gì?


- Anh áo mới muốn khoe của đến mức nào?



<i>(may đợc áo đem mặc ngay, đứng hóng ở cửa ch c </i>
<i>khen)</i>


- Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không?
- Đọc truyện này, vì sao em lại cời? Cời điều gì ?
- Nêu ý nghĩa cđa trun.


- Truyện "Lợn cới, áo mới" tạo ra tiếng cời nào ?
- Qua truyện em rút ra đợc bài hc gỡ ?


HS c ghi nh


HS: Cá nhân thực hiện theo gợi dẫn


( SGK)


<b>II. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của </b>
<b>truyện.</b>


1. Nội dung:


a. Anh tìm lợn


- Tình huống: Nhà có việc lớn, lợn bị
sổn-Hỏi thừa -> Khoe cđa


b. Anh ¸o míi


- Đứng hóng ở cửa chờ c khen



- Điệu bộ không phù hợp, trả lời thừa ->
Khoe cđa


2<i><b>. ý nghÜa cđa trun</b></i>


ChÕ giƠu, phª ph¸n tÝnh hay khoe cđa
* Ghi nhí: (SGK/128)


3. Cđng cè: (3')
- Truyện cời là gì?


- ý nghĩa của mỗi truyện vừa học


- Truyện cời và truyện ngụ ngôn khác nhau nh thÕ nµo ?
4. Híng dÉn häc ë nhµ: (2')


- Đọc thêm truyện "Đẽo cày giữa đờng"
- Học bài cũ: Danh từ, cụm danh từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>
<b>Tiết: 52- Tiếng Việt</b>


<b>Số từ và lợng từ</b>


<b>Dạy 6a:...</b>


<b> 6b:...</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng sử dụng số từ và lợng từ khi nói và viết.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức sử dụng số từ và lợng từ đúng hoàn cảnh giao tiếp.
<b>II Chuẩn bị của giáo viên và hc sinh:</b>


- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I,II SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>


1.Tổ chức
2. Bài mới:


Hoạt động của Gv và HS Nội dung


<b>H§1Híng dÉn häc sinh nhËn diƯn sè tõ víi danh tõ: </b>
GV treo b¶ng phơ ghi vÝ dơ trong SGK


HS đọc VD trờn bng ph.


- Các từ in đậm trong ví dơ a bỉ sung ý nghÜa cho tõ nµo
trong câu ?


<b>+ </b><i><b>hai</b></i> chàng


+ <i><b>mt trm</b></i> ván cơm nếp
+ <i><b>một trăm</b></i><b> nệp bánh chng</b>
+ <i><b>chín</b> ngà , cựa , hồng mao , </i>
+ <i><b>một</b></i><b> đôi . </b>


- Các từ in đậm đợc bổ nghĩa là từ loại gì ? ( Danh từ )


- Các từ đó bổ sung ý nghĩa gì ? chúng đứng ở vị trí nào
trong cụm từ ?


- Tõ in ®Ëm trong vÝ dơ b bỉ sung ý nghĩa cho từ nào?
( <i><b>Sáu</b></i> -> Hùng Vơng )




Từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại gì ? bổ sung ý nghĩa gì ? vị
trí của nó trong cụm từ ?


- Từ "đơi" trong câu a có phải là số từ khơng? Vì sao ?
( Khơng phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở
<i>vị trí danh từ chỉ đơn vị )</i>


GV: Từ "<i><b>một đôi</b>" cũng không phải là số từ ghép nh "một </i>
<i>trăm", "một nghìn" vì sau "một đơi" khơng thể sử dụng </i>
<i>danh từ chỉ đơn vị, còn sau "một trăm", "một nghìn" có </i>
<i>thể có danh từ chỉ đơn vị: Có thể nói: "<b>Một trăm con</b></i>
<i><b>trâu</b>" nhng khơng thể nói: "<b>Một đơi</b><b>con trâu</b>" mà chỉ có </i>
<i>thể nói "<b>Một đơi trâu</b>"</i>


- Hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng
nh từ "đôi" ? ( Cp, tỏ, chc)


GV: Những từ in đậm trên ta gäi lµ sè tõ. VËy em hiĨu sè
tõ lµ g× ?- LÊy vÝ dơ vỊ sè tõ?


HS đọc ghi nhớ SGK



H§2: Híng dÉn häc sinh nhËn diƯn và phân biệt số từ
<b>và lợng từ</b>


GV treo bảng phụ ghi vÝ dô SGK Tr 129


- Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của
số từ ? ( + Giống : Cùng đứng trớc DT .


<i> + Kh¸c : - Số từ: chỉ số lợng hoặc thứ tự của sự vật</i>
- Từ in đậm: chỉ lợng ít hay nhiều của sù vËt


<b>I. Sè tõ . </b>


<i><b>1. VÝ dô: (sgk/ 128.) </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt</b></i>


a. Bổ nghĩa về số lợng, đứng
trớc danh từ .


b. Bổ nghĩa về thứ tự, đứng sau danh từ .


<i><b>3. kÕt luËn</b></i>
* Ghi nhí : sgk .


<b>II. Lỵng tõ . </b>


<b>1. VÝ dơ : ( sgk/ 129) </b>
2. NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Những từ in đậm ấy là lợng từ. Em hiểu thế nào là


l-ợng từ ?


Hot ng nhúm ( 4 nhúm)- 3 phỳt


- Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm DT ?
( Phiếu học tập)


- Đại diện nhóm dán kết quả của nhóm lên bảng- Nhóm
khác nhận xét


* GV nhận xét, kết luận.


Phần trớc Phần T Tâm Phần sau


t2 t1 T1 T2 s1 S2


Cả
Các
những
mấy
vạn


kẻ hoàng tử
tớng lĩnh,
quân sỹ


thua trận


- Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng
tơng tự ?



- Dựa vào vị trí cụm danh từ ta có thể chia
lợng từ thành mấy nhóm ?


- Thế nào là lợng từ ? Cho ví dụ ?
HS đọc ghi nhớ SGK


<b>H§3: HD lun tËp </b>


GV- Tìm số từ trong bài thơ ? Xác định ý nghĩa của số từ
ấy ?


HS: Cá nhân thực hiện
GV: nhận xét, kết luận.
<i><b>HS đọc yêu cầu bài tập 2</b></i>
HS suy nghĩ làm bài


GV gäi 2,3 häc sinh tr¶ lêi- HS khác nhận xét- GV nhận
xét, kết luận.


<i><b>GV nêu yêu cầu bài tập 3</b></i> ( SGK/ 129,130)
HS suy nghĩ, làm bài.


GV gọi 2 HS lên bản làm bài
HS khác nhận xét


GV nhận xét, chữa bài.


chỉ só lợng ( số nhiều- không chính xác)



<i><b>3. Kết luận:</b></i> Lợng từ: là những tõ chØ lỵng Ýt
hay nhiỊu cđa sù vËt.


- Lỵng tõ cã 2 nhãm :
+ NghÜa toµn thĨ


+ NghÜa tập hợp hay phân phối .
* Ghi nhớ ( SGK/ 129).


I


II. Lun tËp .


1<i><b>.Bµi tËp1( SGK/ 129)</b></i>


Sè tõ vµ ý nghÜa cđa c¸c sè tõ :


- Mét canh, hai canh, ba canh, năm canh
số từ chỉ số lợng .


- Canh bốn, canh năm Số từ chỉ thứ tù .
<i><b>2. Bµi tËp ( SGK/ 129)</b></i>


ý nghÜa của các từ in đậm trong 2 dòng
thơ :


Trăm, ngàn, muôn à Đều đợc dùng chỉ số
l-ợng nhiều rất nhiều 3. Bài tập 3:


NghÜa cđa c¸c tõ:



- Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự,
hết cá thể này đến cá thể khác .


- Mỗi: Nhấn mạnh tách riêng từng cá thể,
không mang ý nghĩa lần lợt


3. Củng cố - Thế nào là số từ ? công dụng của số từ ?
- Thế nào là lợng từ ? có mấy nhóm lợng từ ?
4. Hớng dẫn về nhà (2'):


- Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Vn dng kiến thức bài học, viết một đoạn văn trong đó có sử dụng số từ và lợng từ.
- Học bãi: Kể chuyện đời thờng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×