Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop 3 t 12 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.49 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12</b>
Ngày soạn ..


Ngy ging.
<b>Tp c </b><b> Kể chuyện (Tiết 34 - 35)</b>


<b>NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>A - Tập đọc</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


 <i>Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :đơng</i>
<i>nghịt người, rít rít trị chuyện, lịng vịng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa</i>
<i>bụi, rung rinh,...</i>


Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


 Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.
<b>2. Đọc hiểu</b>


 <i>Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng,</i>
<i>dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,...</i>


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy tình
đồn kết của thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.


<b>B - Kể chuyện</b>


 Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Tập đọc</b>
<b>1. KIỂM TRA BAØI CŨ</b>


<i><b>- GV gọïi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi v ni dung bi tp cVẽ quê</b></i>


<i><b>hơng.</b></i>


- Nhn xột v cho điểm HS.
<b>2. DẠY - HỌC BAØI MỚI</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>* Giới thiệu bài</b>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên
chủ điểm mới.


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm và giới thiệu : Tranh vẽ những cảnh đẹp
nổi tiếng của ba miền Bắc - Trung - Nam, đó
là lầu Khuê Năm Các ở Quốc Tử Giám, Hà



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội, là cố đơ Huế, là cổng chính chợ Bến
Thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong hai
tuần 12 và 13, các bài đọc Tiếng Việt của
<i>chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc Trung </i>
<i>-Nam.</i>


- Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học trong chủ
<i>điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương</i>
<i>Nam. Qua bài tập đọc này chúng ta sẽ thấy</i>
được tình bạn thân thiết, đẹp đẽ giữa thiếu
nhi hai miền Nam - Bắc.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i>a. Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.


<i>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
(Đọc 2 lượt).


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó.



<i>- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của</i>
<i>miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền</i>
Nam). Nếu có tranh thì cho HS quan sát
tranh vẽ hai loại hoa này.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV.


- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi
đọc các lời thoại.


<i>- Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?//</i>
<i>- Tụi mình đi lịng vịng / tìm chút gì</i>
<i>để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//</i>
<i>- Những dịng suối hoa / trơi dưới</i>
<i>bầu trời xám đục / và làn mưa bụi</i>
<i>trắng xoá.//</i>


<i>- Một cành mai ? -// Tất cả sửng</i>
<i>sốt,/ rồi cùng kêu lên -/ Đúng !/ Một</i>


<i>cành mai chở nắng phương Nam.//</i>
- Thực hiện yêu cầu của GV.


- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.


- Uyeân và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào
?


- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì ?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
- Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để
làm gì ?


- Vân là ai ? Ở đâu ?


- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho
bạn mình ở ngồi Bắc, điều đó cho thấy các
bạn rất quý mến nhau.


- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành
mai ?


- Hoa mai là một loài hoa tiêu biểu cho miền
Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng


rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam
mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương,
Huê gửi cho Vân một cành mai với mong
ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra
và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai
chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu
các bạn miền Nam của mình và tình bạn của
các bạn càng thắm thiết.


- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn
bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện
<i>trong các tên gọi : Câu chuyện cuối năm,</i>
<i>Tình bạn, Cành mai Tết.</i>


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa
vào ngày 28 Tết.


- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp
đọc thầm.


- Để chọn quà gửi cho Vân.


- Vân là bạn của Phương, Uyên,
Huê, ở tận ngoài Bắc.



- Các bạn quyết định gửi cho Vân
một cành mai.


- HS tự do phát biểu ý kiến : Vì theo
các bạn, cành mai chở được nắng
phương Nam ra Bắc, ngồi ấy đang
có mùa đông lạnh và thiếu nắng
ấm./ Vì mai là lồi hoa đặc trưng
cho Tết của miền Nam, giống như
hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền
Bắc.


- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát
biểu ý kiến, khi phát biểu ý kiến phải
giải thích rõ vì sao em lại chọn tên
gọi đó.


<i>+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu</i>
chuyện xảy ra vào cuối năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài</b>


- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn
trong bài.


- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo
vai.


- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.



<i>+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn</i>
Phương, Uyên, Huê quyết định gửi
ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc
trưng của cái Tết phương Nam.


- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài
theo vai : người dẫn chuyện, Uyên,
Phương, Huê.


- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp
theo dõi để chọn nhóm đọc tốt.
<b>Kể chuyện</b>


<b>* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu ( 1 phút )</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh minh hoạ.


- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3,
1 trước lớp.


<b>* Hoạt động 5 : Kể theo nhóm </b>
<b> - Yêu cầu HS kể theo nhóm</b>


<b>* Hoạt động 6 : Kể trước lớp </b>


- Tuyên dương HS kể tốt.


- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86,


SGK.


- HS phát biểu ý kiến về cách sắp
xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo
thứ tự : 3 - 1 - 4- 2.


- Theo dõi và nhận xét phần kể của
bạn.


- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em
kể về 1 bức tranh trong nhóm, các
bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.


- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể
hay nhất


<b>Củng cố, dặn dị</b>
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu
chuyện trên.


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị baøi
sau.


- HS tự do phát biểu ý kiến :


Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa
ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn
nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn


nhỏ miền Nam thương miền Bắc
đang chịu giá lạnh, muốn gửi ra Bắc
một chút nắng ấm.


Rót kinh nghiƯm:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

________________________________________________
<b>To¸n </b>–<b> tiÕt 56</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>


Giúp học sinh:


Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải tốn và thực hiện “gấp” ; “giảm” một
số lần


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )


+ Gọi học sinh lên bảng làm bài


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


2.Bài mới:



* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành
<i>* Bài 1</i>


+ Giáo viên treo bảng phụ
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


+ Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào
?


+ Yêu cầu học sinh làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i>* Bài 2</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh cả lớp làm bài ( cũng có thể
làm miệng).


+ Vì sao khi tìm x trong phần a em lại tính
tích 212 x 3 ?


+ Hỏi tương tự với phần b)


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học


+ Học sinh lên bảng làm bài.


+ Tính tích



+ Thực hiện phép nhân giữa các thừa số
với nhau


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh
lên bảng làm bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh
lên bảng làm bài


a) x : 3 = 212
x = 212 x 3
x = 636
b) x : 5 = 141
x = 141 x 5
x = 705


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sinh.
<i>* Baøi 3</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


<i>* Baøi 4</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán hỏi gì ?


+ Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3
thùng thì cịn lại bao nhiêu l dầu, ta phải


biết được điều gì trước ?


+ Y/c học sinh tự làm bài


<i>* Baøi 5:</i>


+ Y/c học sinh cả lớp đọc bài mẫu và cho
biết cách làm của bài toán


+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Kết luận:


+ Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy
số đó nhân với số lần.


+ Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy
số đó chia cho số lần số lần.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
+ Cơ vừa dạy bài gì ?


+ Về nhà làm bài 2, 3, 4/64 (VBT)


+ Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh
lên bảng làm bài


Giaûi:



Cả 4 hộp có số gói mì là:
120 x 4 = 480 (gói mì )
Đáp số: 480 gói mì


+ Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l
dầu


+ Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao
nhiêu lít dầu?


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm bài


Giải:


Số lít dầu trong 3 thùng dầu là:
125 x 3 = 375 (lít)


Số lít dầu còn lại là


375 – 185 = 190 (lít)
Đáp số: 190 lít


+ Trong bài tốn này chúng ta phải thực
hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi
3 lần


+ Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau



Rót kinh nghiƯm:……….


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
(Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>
Giúp HS hiểu:


 Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào
việc chung của lớp và trường.


 Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để cơng
<b>việc được giải quyết nhanh chóng- Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường</b>
mà lại khơng tích cực thì cơng việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức tiền của.


 Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,làm
tốt cơng việc và không lười biếng.


<b>2. Thái độ</b>


<b>  HS có lịng nhiệt tình khi tham gia việc trường, việc lớp. </b>


 Uûng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
<b>3. Hành vi</b>



 Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt các việc của lớp, của trường
như: trực nhật, lao động,…


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).
<b>  Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1. </b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>1- Khởi động (1 phút)</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>
<b>- GV kiểm tra bài cũ 2 em</b>


<b>- GV nhận xé, ghi điểm</b>
<b>3- Bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Xem xét công việc</b>


<i><b> (Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học GV cũng yêu cầu HS cả lớp thực</b></i>
hiện nội quy mà lớp trường đề ra, nên GV chủ nhiệm thường yêu cầu Ban cán sự lớp có
sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của HS trong từng lớp như mặc đồng phục, đi học
muộn, đeo khăn quàng đỏ,…).


<b>- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt</b>
động của các đội viên, thành viên trong tổ.
<b>- Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp. </b>
<b>- Kết luận: </b>



Những bạn đã thực hiện và làm tốt công việc
của mình là đã một phần tham gia tốt vào việc
thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa


<b>- Đại diện các tổ báo cáo, nhận</b>
xét các đội viên, thành viên của tổ
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hồn thành tốt nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm,
như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp,
việc trường. Để hiểu thêm, chúng ta tìm hiểu
<i>bài”Tích cực tham gia việc lớp việc trường”. </i>


<b>Hoạt động 2: Nhận xét tình huống</b>


<b>- Đưa ra tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo</b>
luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm
những lí do giải thích phù hợp.


<i>Tình huống: Tổ Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ</i>
quanh bồn hoa, Lan nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu
mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. Lan
làm thế có được khơng? Vì sao?


<b>- \Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất. </b>


<b>- \Kết luận: Cần phải tích cực tham gia các việc</b>
lớp, Việc trường để cơng việc chung được giải
quyết nhanh chóng.



<b>- Tiến hành thảo luận nhóm. </b>


<b>- Đại diện các nhóm đưa ra cách</b>
<b>giải quyết- Chẳng hạn: </b>


+ Nhóm 1: Lan làm thế cũng
được, có thể Lan mệt thật,cần nghỉ
ngơi.


+ Nhóm 2: Lan làm thế không
<b>đúng- Đây là việc chung của lớp,</b>
nếu chỉ hơi mệt có thể nghỉ một
chút rồi làm tiếp vì cơng việc
khơng q mệt nhọc…


<b>- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho</b>
nhau.


<b>- 1 đến 2 HS nhắc lại. </b>
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b>


<b>- Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các</b>
nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
Nội dung:


a) Khi làm xong công việc của tổ mình. Lan
sang tổ khác, cùng giúp các bạn moät tay.


b) Dù bị mệt, Thơ vẫn cùng các bạn làm báo


tường cho lớp.


c)


d) Mỗi bạn mang vật phẩm đi ủng hộ các bạn
vùng lũ, nhưng riêng Nam bị cô nhắc mấy lần
mà vẫn quên.


e) Cả lớp thảo luận bài giảng của cô, riêng
Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng.


f)


đ) Các bạn lớp 3B hăng say học tập, giành
nhiều điểm 9,10 để tặng thầycô nhân ngày
20/11.


<b>- Tiến hành thảo luận nhóm. </b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày ý</b>
<b>kiến của mình- Chẳng hạn: </b>


<b>- >Đúng- Khơng chỉ hồn thành</b>
<b>các cơng việc của minh- Trang còn</b>
biết giúp các bạn khác để nhanh
chóng kết thúc cơng việc.


<b>- >Đúng- Tuy mệt, Thơ vẫn cố</b>
tham gia để lớp hồn thành tốt
cơng việc.



<b>- >Sai. Vừa không ý thức giúp đỡ</b>
vùng lũ vừa không tham gia vào
việc lớp trường phát động.


<b>- >Sai. Đang giờ học, lại là yêu</b>
cầu thảo luận, đóng góp ý kiến
cho bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Nhận xét câu trả lời của các nhóm. </b>


<b>- Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp,</b>
trường,các em có thể tham gia vào nhiều hoạt
đọng như: lao động,hoat động học tập,vui chơi
tập thể…


<b>- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý</b>
kiến cho nhau.


__________________________________________________
Ngµy soạn


Ngày giảng: T3 3 / 11 / 2009


(Đ/c Bùi Thị Minh Nguyệt dạy)


________________________________________________________
Ngày soạn ..


Ngày giảng: T4 4 / 11 / 2009



(Đ/c Bùi Thị Minh Nguyệt dạy)


________________________________________________________
Ngày soạn: 3 / 11 / 2009


Ngày giảng: T5 5 / 11 / 2009


<b>ChÝnh t¶ - nhí viÕt (tiÕt 24)</b>


<b>Cảnh đẹp non sơng</b>
<b>I/Múc tiẽu:</b>


<i>-Nhớ -viết lại chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sơng</i>
-Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr / ch hoặc vần at /ac .
-Viết đúng và đẹp,trình bày đúng các câu ca dao .


<b>II/Đồ dùng dạy- học:</b>
<b>-Bảng phụ viết BT2 ,</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:</b>


<b>1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng, tìm từ có tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần at / ac</b>
GV NX cho điểm HS


2/Dạy học bài mới.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:


GV ghi đề bài:


Y/C HS đọc đề bài


Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
<i>-GV đọc mẫu bài thơ Cảnh đẹp non sơng</i>
-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .


-Các câu ca dao đều nói lên điều gì ?
+HD HS trình bày


-Bài chính tả có những tên riêng nào ?


-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Năm câu ca dao cuối trình bày như thế nào ?


Trong bài chính tả nhữnh chữ nào được viết
hoa ?


Giữa hai câu ca dao ta viét như thé nào ?
+ HD HS viết từ khó


Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?


-Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .


GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS


+ HS tự nhớ và viết chính tả .
GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .


Phát giấy có viết đề bài và bút cho các nhóm .
Y/C HS tự làm bài


Gọi hai nhóm lên dán lời giải .Các nhóm khác
bổ sung .


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa häc sinh


- Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau
<i>viết bài: Đêmtrăng trên Hồ Tây</i>


<i>Vân ,Hồng ,hàn ,Nhà Bè ,Gia </i>
<i>Định ,Đồng Nai, Tháp Mười</i>



-5 Câu ca dao đầu viết theo thể thơ
lục bát .Dòng 6 chữ viết lùi vào 2
ơ,dịng 8 chữ viết lùi vào 1ơ,dịng
dưới thẳng với dịng trên .


.Các ch÷ đầu câu và tên riêng phải
viết hoa.


Giữa hai câu ca dao ta viết c¸ch
nhau 1 dßng.


HS nêu :


<i>Nước biếc ,hoạ đồ, bát ngát ,nước </i>
<i>chảy ,thẳng cánh .</i>


3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con.




HS tự nhớ và viết lại bài vào vở
HS đổi vở cho nhau và dùng bĩt
chì để sốt lỗi cho nhau.


1HS đọc.


HS nhận đồ dùng học tạp cho
nhóm


2 nhóm lên dán và đọc to bài của
nhóm mình.


HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.


HS làm vào vở


HS theo dõi


_______________________________________________
To¸n – tiÕt 59


<b>BẢNG CHIA 8 </b>
<b>A. MỤC TIEÂU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải bài tốn có lời văn


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Kiểm tra bài cũ:


+ Goïi hoïc sinh lên bảng làm bài
1,2,3/66VBT



+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Hoạt động 1 : Lập bảng chia 8


+ Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 8 chấm
tròn. Hỏi 8 lấy 1 lần bằng mấy?


+ Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được
lấy 1 lần


+ Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn,
biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao
nhiêu tấm bìa?


+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa
+ Giáo viên viết lên bảng 8 : 8 = 1


+ Cho học sinh lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 8 chấm tròn. Hỏi “8 lấy 2 lần bằng bao
nhiêu”?


+ Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn.
Biết mỗi tấm bìa có 8 tấm bìa. Hỏi có tất
cả có bao nhiêu tấm bìa?


+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa
+ Viết lên bảng 16 : 8 = 2


+ Tiến hành tương tự đối với các trường


hợp tiếp theo


+ Y/c học sinh tự học thuộc lịng bảng chia
8


Kết luận: Từ bảng nhân 8, có thể lập được
bảng chia 8


* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
<i>* Bài 1:</i>


+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?


+ Y/c học sinh suy nghĩ, tự làm bài, sau đó
2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau


+ Học sinh lên bảng làm bài.


+ 8 lấy 1 lần bằng 8
+ 8 x 1 = 8


+ Có 1 tấm bìa


+ 8 : 8 = 1 (tấm bìa)


+ Đọc : 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
+ 8 lấy 2 lần bằng 16
- 2 tấm bìa



- 16 : 8 = 2 ( tấm bìa )
- Đọc 8 x 2 =16; 16 : 8 = 2


+ Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nhận xét bài của học sinh.
<i>* Bài 2:</i>


+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Y/c học sinh nhận xét bài của bạn trên
bảng


+ Hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi
ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được khơng ?
vì sao?


+ Y/c học sinh giải thích tương tự với các
trường hợp cịn lại


<i>* Bài 3:</i>


+ Gọi học sinh đọc đề bài
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Y/c học sinh suy nghĩ và giải tốn


+ Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn


trên bảng và cho điểm học sinh.


<i>* Baøi 4:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
Kết luận:


Vận dụng bảng chia 8 để làm toán.
* Hoạt động : Củng cố, dặn dị


+ Về nhà làm bài 1,2,3/64VBT


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


+ Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay
40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 vì nếu lấy tích
chia cho thừa số này thì được thừa số kia


+ Có 32 m vải được cắt thành 8 mảnh
bằng nhau


+ Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m?


+ Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


Giaûi:



Mỗi mảnh vải dài số m là:
32 : 8 = 4 ( m )


Đáp số: 8 m


+ Hs làm vở, 1 học sinh lên bảng
Giải:


Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 ( mảnh )
Đáp số: 4 mảnh


Rót kinh nghiệm:.


.


______________________________________________________
Tự nhiên và xà hội tiết 24


<b>MT S HOT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>
<b>1 MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Biếtå được tên một số môn học và một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ
học của các mơn học đó.


+ Kể được tên một số môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong
các giờ học của các môn học đó.


+ Hợp tác với các bạn trong lớp, trong trường.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong SGK trang: 46, 47.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2HS làm lại bài tập 2, 3 /31. 32 ( VBT)
<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP</b>


<i><b>Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình</b></i>


và trả lời theo gợi ý sau:


- Kể một số hoạt động học tập diễn ra
trong các giờ học


- Trong từng hoạt động đó, GV làm gì ?
HS làm gì ?


<i><b>Bước 2: </b></i>


- Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
Ví dụ: HS có thể hỏi bạn:


+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?



+ Hoạt động này diễn ra trong giờ học nào ?
+ Trong giờ học đó GV làm gì ? HS làm gì ?
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi
và trả lời của bạn.


<i><b>Bước 3 : </b></i>


GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm


- HS quan sát các hình và trả lời theo
gợi ý


- Một số HS lên hỏi và trả lời
trước lớp.


+ Hình 1 : Quan sát cây hoa trong giờ
Tự nhiên và Xã hội


+ Hình 2 : Kể chuyện theo tranh trong
giờ Tiếng Việt


+ Hình 3 : Thảo luận theo nhóm trong
giờ đạo đức


+ Hình 4 : trình bày sản phẩm trong giờ
thủ cơng


+ Hình 5 : Làm việc cá nhân trong giờ
Tốn



+ Hình 6 : Tập thể dục)


- HS bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và
trả lời của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giúp các em tliên hệ thực tế bản thân.
- Em thường làm gì trong giờ học ?
- Em có thích học theo nhóm khơng ?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
- Em thường làm gì khi học nhóm ?


- Em có thích được đánh giá bài của bạn
khơng ? Vì sao ?


<b>+ Kết luận:</b>


<b> Ở trường, trong giờ học các em được</b>
khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động
khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu
học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát
ngồi thiên nhiên, nhận xét bài làm của
bạn,… Tất cả các hoạt động đó giúp em học
tập có hiệu quả hơn.


<b>* Hoạt động 2: LAØM VIỆC THEO TỔ</b>
HỌC TẬP


<i><b>Bước 1: </b></i>



- HS thảo luận theo các gợi ý sau:


+ Ở trường, công việc chính của HS là làm
gì ?


+ Kể tên các môn học bạn được học ở
trường.


- Từng HS kĨõ :


+ Nói tên những mơn học mình thường được
điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.


+ Nói tên môn học mình thích nhật và giải
thích tại sao.


+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ
bạn trong học tập.


<i><b>Bước 2: </b></i>


- GV nhận xét bổ sung (nếu cần)


Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến
tình hình học tập của HS trong lớp, khen


giúp các em tliên hệ thực tế bản thân.


- HS thảo luận theo các gợi ý



- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong
nhóm học tốt, ai cần phải cố gắng và
cố gắng đối với môn học nào.


- Cả tổ cùng suy nhĩ đưa ra một số hình
thức giúp đỡ các bạn học kém trong
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngợi những em học giỏi, chăm ngoan, biết
giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học
cịn kém, chưa chăm.


Rót kinh nghiệm: ..


.


_______________________________________________________
<b>Luyện từ và câu </b><b> tiết 12</b>


<b>ễn v từ chỉ hoạt động, trạng thái </b>–<b> so sánh</b>


<i><b>I. MUÏC TIÊU</b></i>


- Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Tìm hiểu về so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>



- Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lên bảng hoặc lên bảng phụ.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu HS làm
<i>miệng bài tập 1, 4 của tiết Luyện từ và</i>
<i>câu tuần trước.</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i><b>2.1. Giới thiệu bài </b></i>


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>


<i>- Gọi HS đọc đề bài .</i>


- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ
hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu HS
cả lớp làm bài vào vở.


- Hoạt động chạy của chú gà con được


miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể
miêu tả như thế?


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và
nhận xét bài làm của 2 bạn.


- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài:


<i>a) Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn tròn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhấn mạnh: Đây là cách so sánh
hoạt động với hoạt động.


- Em có cảm nhận gì về hoạt động của
những chú gà con?


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh,
HS dưới lớp làm bài vào vở.


<i>- Theo em, vì sao có thể so sánh trâu</i>
<i>đen đi như đập đất?</i>


- Hỏi tương tự với các hình ảnh so sánh
cịn lại.



- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Baøi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Tổ chức trị chơi “Xì điện”: Chia lớp
thành hai đội, GV là người châm ngịi,
đọc 1 ơ từ ngữ ở cột A, VD: “Những
ruộng lúa cấy sớm” rồi “xì” tên một HS
ở đội 1 (chẳng hạn: “Xì Lan” Em Lan ở
đội 1 nhanh chãng đứng lên và đọc nội
dung ghép được với từ ngữ mà GV vừa
đọc “đã trổ bơng”. Nếu nhanh và đúng
thì Lan được đọc ơ từ ngữ tiếp theo trong
cột A và “xì” một bạn của đội bạn. Nếu
sai hoặc chậm, GV châm ngòi lại và
“xì” vào một HS khác ở đội 2..


- Tổng kết trò chơi và yêu cầu HS làm
bài vào vở bài tập.


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- u cầu HS nêu các nội dung đã luyện
tập trong tiết học.


- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh,
đáng yêu, dễ thương.



- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS đọc lại
các câu thơ, câu văn trong bài tập.


- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn
có hoạt động được so sánh với nhau.


<i>a) Chân đi như đập đất</i>


<i>b) Tàu (cau) vươn như tay vẫy.</i>


<i>c) đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh</i>
<i>bụng mẹ.</i>


<i>Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như địi bú</i>
<i>tí.</i>


- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi
<i>đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi</i>
<i>như đập đất.</i>


- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B
để ghép thành câu.


- Chơi trò chơi “Xì điện”.
- Kết quả:


<i>Những ruộng lúa cấy sớm – đã trổ bông.</i>
<i>Những chú voi thắng cuộc – huơ vòi chào</i>
<i>khán giả.</i>



<i>Cây cầu làm bằng thân dừa – bắc ngang</i>
<i>dịng kênh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét tiết học


- Dặn dị HS về nhà ơn lại bài và chuẩn
<i>bị bài Mở rộng vốn từ: Từ địa phương;</i>
<i>dấu chấm hỏi, chấm than.</i>


Rót kinh nghiƯm: ………..


.
………


____________________________________________
ThĨ dơc – tiÕt 24


<b> động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Ôn 6 động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu HS thực hiện động tác tơng đối chính xác


-Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng


-Chơi trò chơi: “Ném trúng đích ”. Yêu cầu HS biết tham gia chơi tơng đối chủ động
-GD HS có ý thc tp luyn thng xuyờn


<b>II. Địa điểm, phơng tiện .</b>



- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ .
- Chuẩn bị 1 còi


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp .</b>
<b>1. Phần mở đầu (3-5phút).</b>


-Giáo viên nhận lớp, phố biến nội quy,
yêu cầu giờ học


-GV cho HS khi ng .


-Cho HS chạy trên sân nhẹ nhµng theo
mét hµng däc.


-KTBC: ba động tác chân, lờn, bụng
<b>2. Phần cơ bản (20-25 phút)</b>


<b>a-Ôn 6 động tác vơn thở, tay, chân, </b>
<b>l-ờn, bụngvà toàn thân của bài thể dục </b>
<b>phát triển chung </b>


MT:HS tập tơng đối đẹp, đều 6 động tác
của bài TD phát triển chung


<b>b-Học động tác nhảy </b>


MT-HS nắm đợc động tác và tập tơng
đối chính xác


<b>c-Chơi trị chơi: Ném trúng đích </b>



-HS tËp hỵp


-HS thực hiện theo hớng dẫn
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
-2-3 HS chơi lên tập lại động tác
-GV và HS cùng nhận xét


-GV cho HS tập luyện theo đội hình 2-4
hàng ngang, GV đi đến từng tổ quan sát
nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tỏc sai cho
HS


-Cán sự lớp điều khiển
-Chia tỉ cho HS tËp lun


-Thi đua giữa các tổ 6 động tác đã học dới
sự điều khiển của cán sự lớp


-Tổ nào tập thuộc nhất đợc biểu dơng
-GV nêu tên động tác giải thích chậm theo
tranh


-GV cho HS khá lên làm mẫu
-HS tËp theo híng dÉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-HS nắm đợc cách chơi và chơi chủ
động


<b>3. PhÇn kết thúc (3-5 phút) .</b>


-Đứng vỗ tay theo nhịp
-GV cùng HS hệ thống bài


-GV hớng dÃn HS cách ch¬i, lt ch¬i
-HS thùc hiƯn theo híng dÉn


-HS thùc hiƯn theo híng dÉn



____________________________________________________________
<b>Tập làm văn (Tiết 12)</b>


<b>Núi v cnh p đất nớc</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về
cảnh đẹp đó.


- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ
đúng.


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>


- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương,
gần gũi với HS.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện
<i>vui Tơi có đọc đâu, 1 HS nói về quê hương</i>
hoặc nơi em ở.


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i>- Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể</i>
về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua
tranh ảnh và viết những điều em kể thành
một đoạn văn ngắn.


<b>2.2. Hướng dẫn kể</b>


- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Nhắc HS khơng chuẩn bị được ảnh có thể
nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang
102 SGK.


- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu
cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển
Phan Thiết.


- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan
Thiết theo các câu hỏi gợi ý.



- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét bài làm của các bạn.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.


- Quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- u cầu HS quan sát tranh ảnh của mình
và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều
em biết về cảnh đẹp đó.


- GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu,
cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện
thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể
hiện.


- Tuyên dương những HS nói tốt.
<b>2.3. Viết đoạn văn</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.


- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS
viết phải thành câu.


- Gọi một số HS đọc bài làm của mình
trước lớp.



- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS có bài viết khá.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về viết lại
đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh,
chuẩn bị bài sau.


xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa
xanh.. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh
ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn
như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp
hiếm thấy.


- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS
lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh,
ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về
cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ
sung những cảnh đẹp mà mình cảm nhận
được qua tranh, ảnh của bạn


- 2 HS đọc trước lớp.


- Làm bài vào vở theo yêu cầu.


- Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và
nhận xét bài viết của bạn.


Rót kinh nghiƯm: ………..



.
………


____________________________________
<b>To¸n (Tiết 60)</b>


<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>A. MỤC TIÊU.</b>


Giúp học sinh:


- Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 8
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
1,2,3/64VBT


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Hoạt động: Luyện tập - Thực hành
<i>* Bài 1</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài


phần a)


+ Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay
kết quả 48 : 8 được khơng, vì sao?


+ Y/c học sinh giải thích tương tự với các
trường hợp còn lại


+ Y/c học sinh đọc từng cặp phép tính
trong bài


+ Cho học sinh tự làm tiếp phần b)
<i>* Bài 2:</i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Nhận xét chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i>* Baøi 3:</i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài


+ Người đó có bao nhiêu con thỏ ?


+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại
bao nhiêu con thỏ?


+ Người đó đã làm gì với số thỏ cịn lại ?


+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu
con thỏ


+ Y/c học sinh trình bày bài giải


+ 3 Học sinh lên bảng làm bài.


+ 3 học sinh.


+ Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


+ Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa
số kia


+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


+ Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


+ Coù 42 con thỏ


+ Cịn lại 42 – 10 = 32 (con thỏ)
+ Nhốt đều vào 8 chuồng


Giải:



Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ
là:


42 – 10 = 32 (con thoû)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* Bài 4</i>


+ Bài tập y/c chúng ta làm gì ?


+ Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình
a) ta phải làm như thế nào?


+ Hướng dẫn học sinh tô màu vào ô
vuông trong hình a)


+ Tiến hành tương tự với phần b)
Kết luận :


Muốn tìm một trong các phần băng
nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số
phần


* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dị
+ Cơ vừa dạy bài gì?


+ Về nhà làm bài 1,2,3/68 VBT
+ Nhận xét tiết học


Đáp số: 8 con thỏ



+ Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình
sau


+ 16 ô vuông


+ Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông )


Rót kinh nghiƯm: ………..


.
………


_________________________________________
<b>Thđ c«ng (TiÕt 12)</b>


<b>CẮT, DÁN CHỮ I.T (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh thích cắt, dán chữ.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị:</b>


Đồ dùng thủ công
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài


Hoạt động dạy Hoạt động học



Hoạt động3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao
tác kẻ, gấp, cắt chữ I.T. Giáo viên nhận xét, nhắc theo quy
trình. Học sinh thực hành. Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp
đở. Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối, miết cho
phẳng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm,
nhận xét.


Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Cũng cố dặn dò: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.


Dặn dò học sinh giờ sau mang đồ dùng làm thủ công để
học bài “ Cắt, dán chữ H,U ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×