Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

chuyªn ®ò 1 c¸c bµi to¸n liªn quan ®õn hµm sè a lý thuyõt 1 §ióm thuéc ®å thþ ax1 y1 d y ax b y1 ax1 b ax1 y1 p y ax2 y1 a 2 kho¶ng c¸ch kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®ióm ax1 y1 bx2 y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

chuyên đề 1: Các bài toán liên quan đến hàm số


<b>A. Lí thuyết.</b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Điểm thuộc đồ thị</b></i>


A(x1, y1)

(d) y= ax +b

y1= ax1 +b


A(x1, y1)

(P): y = ax2

y1 = a
2
1


<i>x</i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Khoảng cách </b></i>


Khoảng cách giữa hai điểm A(x1, y1) ; B(x2, y2) lµ AB =


2 2


1 2 1 2


(

<i>x</i>

<i>x</i>

)

(

<i>y</i>

<i>y</i>

)



Khoảng cách giữa hai điểm A(x1, y1) ; O(0, 0) lµ OA=


2 2


1 1


<i>x</i>

<i>y</i>



<i><b>3.</b></i> <i><b>Toạ độ trung điểm M của AB là</b></i>





1 2


1 2


2


2



<i>M</i>


<i>M</i>


<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



<i>y</i>

<i>y</i>



<i>y</i>









<i><b>4.</b></i> <i><b>Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng</b></i>



(d1) y= a1 x +b1


(d2) y= a2 x +b2




+d1//d2

a1 = a2, b1

b2


+d1trïng víi d2

a1 = a2, b1 = b2


+d1c¾t d2

a1

a2


+ d1

d2

a1 . a2=1


<b>5.</b> <i><b>Vị trí tơng đối của (P) y = ax</b><b>2</b><b><sub> và (d) y= mx +n là:</sub></b></i>


Phơng trình hồnh độ điểm chung của (P) và (d) là:
ax2<sub>= mx +n</sub>


ax2<sub> mx +n =0 (*)</sub>


Phơng trình (*) là pt bËc hai cã



2


4



<i>m</i>

<i>an</i>



  




+NÕu

< 0

pt (*) V« nghiƯm

(P ) và (d) không có điểm chung
+Nếu

= 0

pt (*) Cã nghiƯm kÐp

(P ) vµ (d) tiÕp xóc


+NÕu

> 0

pt (*) Cã 2 nghiệm phân biệt

(P ) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.


<i><b>6. Tớnh ng bin nghch biến </b></i>


+ Hàm số y=ax+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a< 0


+ Khi a>0 hàm số y= ax2<sub> đồng biến với mọi x>0 và nghịch biến với mọi x<0</sub>


+ Khi a<0 hàm số y= ax2<sub> đồng biến với mọi x<0 và nghịch biến với mọi x>0</sub>


B. VÝ dô



<i><b>VÝ dô 1</b></i> : cho (P): y=x2


và đờng thẳng (d): y= mx+m2<sub>-1</sub>


1) Tìm m để (P) và (d) khơng có điểm chung ?
2) Tìm m để (P) và (d) tiếp xúc? Tìm tiếp điểm?


3) Tìm m để (P) cắt (d) tại Avà B? Tìm A, B trong đó điểm A có hồnh độ bằng 1 ?
a. Tính AB? Tìm M trên cung AB sao cho SMAB =3 ?


b. T×m SOAB = ? , POAB = ?


c. Tính khoảng cách từ O đến (d) khi đó ?



4) m = ? để (P) cắt (d) tại 2 điểm A , B sao cho: P= xA2 + xB2 + 5 , đạt GTNN ?


5) m= ? để (P) cắt (d) tại Avà B thoả mãn yA+ yB + xAxB =1 ?


6) Tìm m để (P) cắt (d) tại Avà B thoả mãn một điều kiện nào đó của xA, xB?


7) Tìm M thuộc cung AB trong đó A(1;1) và B(2;4) sao cho diện tích tam giác AMB đạt giá trị lớn nht


<i><b>Ví dụ 2</b></i>


Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol (P) y= 2x2<sub> vµ (d) y=–3x +5</sub>


1. Lập phơng trình đờng thẳng (d1) đi qua hai điểm A(1;1) và B(-3;4)


2. Lập phơng trình đờng thẳng (d2) đi qua M(1,-2) tiếp xúc với (P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Lập phơng trình đờng thẳng (d3)

(d) và tiếp xúc với (P)


4. Lập phơng trình đờng thẳng (d4) tiếp xúc với (P) và tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là 1


5. Lập phơng trình đờng thẳng (d5) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hồnh độ lần lợt là 1 và


1


2


6. Lập phơng trình đờng thẳng (d6) đi qua C(0;1) và cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 10


7. Lập phơng trình đờng thẳng (d7) //d và cắt (P) tại điểm có hồnh độ là -2


8. LËp phơng trình (d8) đi qua D( 0;2) và cắt (P) tại hai điểm phân biệt sao cho



2 2

<sub>1</sub>



<i>A</i> <i>B</i>


<i>x</i>

<i>x</i>



<i><b>VÝ dơ 3. ( §Ị thi vào THPT năm học 1997-1998)</b></i>


Trong h trc to Oxy cho ba điểm A(-

3

;6); B(1;0); C(2;8)
1,Biết điểm A nằm trên Parabol(P) có phơng trình y=ax2<sub>, xác định a</sub>


2, Lập phơng trình đờng thẳng (d) đi qua hai điểm B và C
3, Xét vị trí tơng đối của đờng thẳng (d) v Parabol (P)


<i><b>Ví dụ 4. ( Đề thi vào THPT năm học 1998-1999)</b></i>


a. Trờn h trc to v đồ thị các hàm số y=


2


2



<i>x</i>



(P) vµ y=

3


2



<i>x</i>




(d)
b. Dùng đồ thị cho biết nghiệm của phơng trình

2

<i>x</i>

3

<i>x</i>



<i><b>Ví dụ 5. ( Đề thi vào THPT năm học 1999-2000)</b></i>


Cho hàm số y=2x2<sub> (P) </sub>


1. V ũ thị hàm số (P)


2. Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm (0;-2) và tiếp xúc với (P)


<i><b>VÝ dô 6. ( Đề thi vào THPT năm học 2002-2003)</b></i>


Cho hm số y= x+m (D). Tìm các giá trị của m để đờng thẳng (D)
a. Đi qua A(1;2003)


b. Song song với đờng thẳng x-y +3=0


c. TiÕp xóc víi Parabol y=


2


1


4

<i>x</i>



<i><b>VÝ dụ 8. ( Đề thi vào THPT năm học 2003-2004)</b></i>


Cho hµm sè y=2x2<sub> (P) vµ y=2(a2)x </sub>
-2



1


2

<i>a</i>


a. Tìm a để (d) đi qua A(0;8)


b. Khi a thay đổi xét số giao điểm của (P) và (d) tuỳ theo giá trị của a
c. Tìm trên (P) những điểm có khoảng cách đến gốc toạ độ bằng

3



<i><b>VÝ dô 9. ( Đề thi vào THPT năm học 2004-2005)</b></i>


Trờn mt phng toạ độ Oxy cho Pa rabol (P) :y=2x2<sub>, một đờng thẳng (d) có hệ số góc m đi qua I(0;2)</sub>


1. Viết phơng trình (d)


2. CMR (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B


3. Gi honh giao điểm của A và B là x1 và x2. CMR: 1 2

2



<i>x</i>

<i>x</i>



<i><b>VÝ dơ 10. ( §Ị thi vào THPT năm học 2005-2006)</b></i>


Cho hm s: y= (2m-3) x +n-4 (d) (m


3


2

<sub>)</sub>
1. Tìm giá trị của m và n để đờng thẳng (d)


a. §i qua A(1;2) ; B(3;4)


b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ y=3

2

-1 và cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ

<i>x</i>

 

1

2



2. Cho n=0, tìm m để (d) cắt dờng thẳng (d’) có phơng trình x-y+2=0 tại điểm M(x;y) sao cho biểu thức P =y2<sub>-2x</sub>2<sub> t </sub>


giá trị lớn nhất.


<i><b>Ví dụ 11. ( Đề thi vào THPT năm học 2006-2007)</b></i>


Trong h trc to Oxy, cho đờng thẳng (d): y=x +2 và Parabol (p) : y= x2


1. Xác định tọa độ hai giao điểm A và B của (d) và (P)


2. Cho điểm M thuộc (P) có hồnh độ là m (với -1

m

2). CMR SMAB



27


8



<i><b>VÝ dô 12. ( Đề thi vào THPT Hà Nội năm học 2006-2007)</b></i>


Tỡm to độ hai giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y=2x +3 và y= x2<sub>. Gọi D và C lần lợt là hình chiếu vng góc của </sub>


A và B trên trục hoành. Tính SABCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong mặt phẳng Oxy cho đờng thẳng (d) : y= 2(m–1) x–(m2<sub> –2m) và đờng Parabol (P) : y=x</sub>2<sub>.</sub>


1.Tìm m đẻ đờng thẳng d đi qua gốc toạ độ 0
2. Tìm toạ độ của (d) và (P) khi m=3


3. Tìm m sao cho (d) cắt (P) tại hai điểm có tung độ y1 và y2 thoả mãn 1 2

8



<i>y</i>

<i>y</i>




<i><b>Ví dụ 14. ( Đề thi vào THPT năm học 2008-2009)</b></i>


Cho hm s bc nht y= (m –2) x + m +1 (m là tham số )
1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến;
2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua M(2; 6);


3. Đồ thị cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B (A và B không trùng với gốc toạ độ ). Gọi H là chân đờng cao hạ
từ O của tam giác OAB. Xác định giá trị của m, biết OH=

2



C. Bµi tËp



<b>Bài 1:</b> Cho (P ) : yx vµ (d) : y2 2x 1


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.


b) Chứng minh rằng: (P) và (d) chỉ cắt nhau tại một điểm duy nhất.
c) Xác định toạ độ giao điểm giữa (P) và (d).


<b>Bài 2: Cho </b>(P ) : ymx (m2 0), m là tham số và (d): y = ax + b
a) Tìm a và b biết rằng (d) đi qua A( –1; 3) và B(2 ;0)


b) Tìm m sao cho (P) tiếp xúc với (d) vừa tìm được. Tìm toạ độ giao điểm tiếp xúc của (P) và (d).
<b>Bài 3: Cho </b>(P ) : yx ; (d) : y2 m x


a) Vẽ (P).


b) Tìm giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Vẽ (d),xác định toạ độ của A và B khi m = 2
c) Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P).



<b>Bài 4: Cho </b>

(P ) : y

ax vµ (d) : y

2

 

x

m (m lµ tham sè)


a) Xác định a để (P) đi qua điểm A( 2; 1). Vẽ (P) với a vừa tìm được.
b) Tìm m để (d) khơng cắt (P).


c)Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
d) Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm duy nhất.


e) Xác định toạ giao điểm tiếp xúc của (P) và (d).
f) Xác định m để (P) và (d) có ít nhất một điểm chung.
g) Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m = – 3.
<b>Bài 5: Cho </b>(P ) : y x ; (d) : y2 2xm2 8 ( mlµ thamsè )


a) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m =

5


b) Tìm m để (P) và (d) có ít nhất một điểm chung.


<b>Bài 6:</b> Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol

(P ) : y

x và đ ờngthẳng(d) : y

2

x

2


a) V đồ thị của (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ.


b) Tìm toạ độ giao điểm A và B của (P) và (d) bằng phương pháp đại số.
c) Từ A và B vẽ AH

<sub> xx’;BK </sub>

<sub> x’x.Tính diện tích của tứ giác AHBK.</sub>
<b>Bài 7: Cho hàm số y = ax</b>2<sub> có đồ thị (P)</sub>


a) Tìm a biết rằng (P) qua A(1 ; –1). Vẽ (P) với a vừa tìm được.


b) Trên (P) lấy B có hồnh độ bằng –2 . Viết phương trình của đường thẳng AB và tìm toạ độ giao điểm D của
đường thẳng AB và trục tung.


c) Viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của đường thẳng (d)
và (P). ( C khác O).



<i><b>Bµi 8</b><b>.</b></i>


Cho (P): y = x2


1. Vẽ (P) trên hệ trục Oxy.


2. Trên (P) lấy hai điểm A và B có hồnh độ lần lượt là 1 và 3. Hãy viết phương trình đường thẳng đi qua A và B.
3. Lập phương trình đường trung trực (d) của AB.


4. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).


5.Tính diện tích tứ giác có các đỉnh là A, B và các điểm 1; 3 trên trục hoành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong cùng một hệ trục tọa độ, gọi (P), (d) lần lượt là đồ thị của các hàm số


2


x


y ; y x 1


4


  


.
a) Vẽ (P) và (d).


b) Dùng đồ thị để giải phương trình

x

2

4x 4 0

 

và kiểm tra lại bằng phép toán.



c) Viết phương trình đường thẳng (d1) song song với (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ là - 4. Tìm giao điểm cịn lại của


(d1) với (P).


<i><b>Bµi 10</b><b>.</b></i>
Cho (P): y =


2


1<sub>x</sub>


4 và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B trên (P) có hồnh độ lần lượt là – 2 và 4.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P).


b) Viết phương trình đường thẳng (d).


c) Tìm M trên cung AB của (P) tương ứng với hoành độ x chạy trong khoảng từ - 2 đến 4 sao cho tam giác MAB có diện
tích lớn nhất.


<i><b>Bµi 11</b><b>.</b></i>


.Cho (P): y = ax2


a) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua A(1; 1). Hàm số này đồng biến, nghịch biến khi nào.


b) Gọi (d) là đường thẳng đi qua A và cắt trục Ox tại điểm M có hồnh độ m ( m ≠ 1). Viết phương trình (d) và tìm m để
(d) và (P) chỉ có một điểm chung.


<i><b>Bµi 12</b><b>.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (-2; 2) và đường thẳng (d</b></i>1):



y = -2(x+1)
a) Giải thích vì sao A nằm trên (d1).


b) Tìm a trong hàm số y = ax2<sub> có đồ thị là (P) qua A.</sub>


c) Viết phương trình đường thẳng (d2) qua A và vng góc với (d1).


d) Gọi A, B là giao điểm của (P) và (d2); C là giao điểm của (d1) với trục tung.


Tìm tọa độ của B và C. Tính diện tích của tam giác ABC.
<i><b>Bµi 14</b><b>.</b></i>


.Trong hệ trục tọa độ Oxy gọi (P) là đồ thị của hàm số y = x2<sub>.</sub>


a) Vẽ (P).


b) Gọi A, B là hai điểm thuộc (P) có hồnh độ lần lượt là – 1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB.
c) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P).


</div>

<!--links-->

×