Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tröôøng thcs thôùi hoaø giaùo aùn vaät lyù 9 baøi 3 thöïc haønh xaùc ñònh ñieän trôû cuûa daây daãn baèng voân keá vaø ampe keá i muïc tieâu 1 kieán thöùc neâu ñöôïc caùch xaùc ñònh ñieän trôû töø coâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Bài 3:Thực Hành: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG

VƠN KẾ VÀ AMPE KẾ



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến Thức</b></i>: Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.


<i><b>2. Kỹ Năng</b></i>: Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được TN XĐĐT của một dây dẫn bằng ampe và vôn kế.
<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


* Nhóm HS:- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị; - 1 n. điện 0-6V; - 1 Ampe kế 1,5A; - 1 Vôn kế
6V; - 1 công tắc điện; - 7 dây nối, mỗi đoạn 30cm.


* GV: 1 đồng hồ đo điện đa năng.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>




<b>NỘI DUNG</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>: <i><b>Kiểm Tra Bài Cũ Và Giới Thiệu Bài Mới (5phút)</b></i>
- Hãy phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức
và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng trong
ct?


* <i><b>Bài mới</b></i>: Điện trở của dây dẫn tính bằng
cơng thức nào?



Bây giờ ta sẽ tiến hành xác định điện trở
của dây dẫn bằng TN.


- Trả lời cá nhân


- R = <i>U<sub>I</sub></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>: <i><b>Trình Bày Phần Trả Lời Câu Hỏi Trong Báo Cáo Thực Hành (10Phút)</b></i>
a) cơng thức tính


điện trở: R = <i>U<sub>I</sub></i>
b) Dùng vôn kế mắc
ss với dây cần đo
HĐT, chốt (+) của
vơn kế được mắc về
phía cực (+) của
nguồn điện.


c) Dùng Ampe kế
nối tiếp với dây dẫn
cần đo CĐDĐ chốt
(+) của Ampe kế
được mắc về phía
cực (+) của nguồn
điện.


* GV kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo thực
hành của HS



- Hãy nêu cơng thức tính điện trở?


- Muốn đo HĐT giữa hai đầu dây dẫn cần
dụng cụ gì? Mắc dụng cụ như thế nào với mỗi
dây dẫn?


- Muốn đo CĐDĐ chạy qua 1 dây dẫn cần
dụng cụ gì? Mắc dụng cụ như thế nào là
đúng?


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm


- Mang bài báo cáo cho
GV kiểm tra


R = <i>U<sub>I</sub></i>


- Dùng vôn kế, mắc vôn kế
song song với dây dẫn, chốt
(+) của vơn kế được mắc
về phía cực (+) của nguồn
điện.


- Dùng Ampe kế mắc nối
tiếp với dây dẫn cần đo sao
cho chốt (+) Ampe kế mắc
với chốt (+) của nguồn
điện.


- Vẽ sơ đồ mạch điện.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>:<i><b>Mắc Mạch Điện Theo Sơ Đồ Và Tiến Hành Đo (15Phút)</b></i>


- GV phaùt dụng cụ TN cho HS và phân công
tiến hành thí nghiệm.


- Cho các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ


- Nhận dụng cụ chuẩn bị
làm thí nghiệm


- Lắp mạch điện
Tuần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đồ đã vẽ theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ cách mắc
mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và
Ampe kế.


- Lưu ý HS cách ghi kết quả báo cáo và tham
gia hoạt đọng tích cực.


- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành theo
nhóm


- Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực
hành của một vài nhoám và giới thiệu đồng
hồ đo điện năng


- Tiến hành đo, ghi kết quả
vào bảng



- Tổ hồn thành bản báo
cáo để nộp.


- Nghe giáo viên nhận xét
để rút ra kinh nghiệm cho
bài sau.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4</b></i>: <i><b>Nhận Xét Đánh Giá Kết Quả Bài Thực Hành Dặn Dị (15Phút)</b></i>
<i>Biểu Điểm Bài Thực</i>


<i>Hành</i>
Kết Quả: 6 điểm


Thái Độ Thực Hành:
4 điểm.


- Hồn thành báo cáo đủ nội dung kết quả
tương đối chính xác.


- Tham gia tích cực, tốt; 4 điểm
- Tham gia thía nghiệm khá: 3 điểm.


- Tham gia thí nghiệm loại trung bình: 1 đến 2
điểm


Không tham gia 0 điểm.


- Nghe GV nhận xét két
quả, công bố biểu điểm,
dặn dò về nhà chuẩn bị bài


mới.


* <i><b>Dặn Dị</b></i>: u cầu HS về nhà ơn lại kiến thức đã học và xem trước bài 4 đồng thời mỗi cá nhân HS
tìm một vài chiếc điện trở có giá trị khác nhau.


<i><b>* Kinh Nghiệm Sau tiết dạy</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4:

đoạn mạch nối tiếp



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến Thức</b></i>: Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 từ các kiến thức đã học.
- Mơ tả được cách bố trí & tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.


<i><b>2. Kỹ Năng</b></i>: Vận2<sub> được những k.thức đã học để g.thích 1 số hiện tượng và giải BT về đoạn mạch nt</sub><sub>.</sub>


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Nhóm HS: 3 điện trơ ûcó giá trị 6, 10, 16 ; - 1 Ampe kế 1,5A ; - 1 Vôn kế 6V ; - 1 công tắc ; - 1
nguồn điện 6V ; - 7 dây nối, mỗi đoạn 30cm



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>NỘI DUNG</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>: Giới thiệu bài và ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới (5phút)
<b>I. CƯỜNG ĐỘ DỊNG</b>


<b>ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN</b>
<b>THẾ TRONG MẠCH NỐI</b>
<b>TIẾP:</b>


1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Trong đoạn mạch nối tiếp
gồm 2 bóng đèn mắc nối
tiếp


I = I1 = I2


U = U1 + U2




- Hãy cho biết khi dùng 2 đoạn dây nối
tiếp nhau thay cho một đoạn dây thì dịng
điện chạy qua mạch có thay đổi khơng?
- GV ghi dự đốn của HS lên góc bảng
- CĐDĐ trong đoạn mạch mắc nối tiếp có
giá trị như thế nào tại mỗi điễm?


- Trong đoạn mạch mắc nt HĐT trong mạch


chính, mạch rẽ liên quan nhau thế nào?


- Dự đốn (thay đổi,
khơng thay đổi)


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2</b></i>: <i><b>Nhận Biết Được Đoạn Mạch Gồm Hai Điện Trở Mắc Nối Tiếp</b></i>. (5Phút)
2. Đoạn mạch gồm hai


<i>điện trở mắc nối tiếp:</i>


<b>C1</b>: R1, R2 ampe kế mắc nối


tiếp với nhau.
I = I1 = I2


 <i>U<sub>U</sub></i>1
2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2


- Yêu cầu HS đọc câu C1


- GV treo tranh H4


- Yêu cầu HS trả lời câu C1


- GV phân tích cho HS: R1, R2 có 1 ñieåm



chung là cùng CĐDĐ.
- Yêu cầu HS đọc câu C2


- Cho HS lên bảng CM <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2
- Gọi HS nhận xét bài làm.


- Đọc câu C1


- Quan sát
- Cá nhân trả lời


- Đọc C2


- Làm việc cá nhân
- Nhận xét.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3</b></i>: <i><b>Xây Dựng CT Tính ĐT Tương Đương Của Đoạn Mạch Gồm 2 ĐT Mắc Nối Tiếp</b></i> (15Phút)
<b>II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG</b>


<b>CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:</b>
1. Một điện trở tương đương
<i>(Rtđ) của một đoạn mạch là điện</i>
trở có thể thay thế cho đoạn mạch
này sao cho có cùng HĐT thì I


chạy qua đoạn mạch khơng đổi.
2. Cơng thức tính điện trở tương


- Thế nào là điện trở tương đương
của một đoạn mạch?


- Goïi HS nhận xét


- GV thống nhất câu trả lời
- Gọi vài HS nhắc lại


- Nêu định nghĩa điện
trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>đương</i>


<b> C3</b>: CM Rtđ = R1 + R2


Ta có U = U1 + U2


I.R = I1R1 + I2R2 *


Mà trong mạch mắc nối tiếp I = I1


= I2


Chia* cho I <sub></sub> R = R1 + R2


- Yêu cầu HS đọc câu C3



- Kí hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là U giữa hai đầu mỗi điện
trở là U1 và U2. Hãy viết hệ thức


liên hệ giữa U, U1 , U2


- Cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính
U, U1 và U2 theo I và R


- Nhắc lại
- Đọc C3


- Viết công thức tính
U = U1 + U2


U = U1 + U2


= I1R1 + I2R2


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4</b></i>: <i><b>Tiến Hành Thí Nghiệm Kiểm Tra</b></i>(10Phút)
<i>Thí nghiệm kiểm tra</i>


* Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp có điện trở tương đương
bằng tổng các điện trở thành phần.
Rtđ = R1 + R2


- GV phát dụng cụ và yêu cầu HS
làm thí nghiệm theo nhóm



- Hãy mắc mạch điện như hình 4.1
- Giá trị R1, R2, UAB đã biết. Hãy


xác định I có giá trị bao nhiêu
ampe và ghi lại, sau đó thay R1, R2


bằng Rtđ


- Đo I’<sub>, so sánh I và I</sub>’


- Nếu I và I’<sub> bằng nhau thì rút ra kết</sub>


luận gì?


- Nhận dụng cụ thí
nghiệm


- Mắc mạch điện
- Xác định giá trị I
- Thay Rtđ thế R1 và R2


- Xác định giá trị I’


- Phát biểu


- Nhắc lại kết luận các
học sinh cịn lại ghi vở
<i><b>HOẠT ĐỘNG 5</b></i>: <i><b>Củng Cố Bài Và Vận Dụng</b></i> (10Phút)



<b>C4</b>


Cho bieát:
R1 = R2 = 20 <i>Ω</i>


R3 = 30 <i>Ω</i>


Rtñ = ?


SS R1 , R2 , R3


<i><b>Giaûi</b></i>


Điện trở tương đương của mạch
* Rtđ = R1 + R2 + R3


= 60 <i>Ω</i>
* R1 = R2 = R3


- GV treo hình 4.2


- Khi cơng tắc K mở, hai đèn có
hoạt động khơng? Vì sao?


- Khi cơng tắc đóng, cầu chì bị đứt
hai đèn có hoạt động khơng? Vì
sao?


- Khi K đóng, dây tóc đèn 1 đứt đèn
2 có hoạt động khơng? Vì sao?


- GV treo hình 4.3 SGK và yêu cầu
của đề


- Gọi HS tóm tắt đề


- Tính điện trở tương đương của
mạch mắc nối tiếp bằng ct nào?
- Gọi HS lên bảng giải


Yêu cầu HS về nhà làm C5


- Quan sát hình vẽ
- Hai đèn khơng hoạt
động vì mạch hở.


- Hai đèn không hoạt
động vì mạch hở


- Hai đèn khơng hoạt
động vì mạch hở


- Quan sát hình vẽ và
phân tích đề bài


- Tóm tắt đề
R = R1 + R2


- Lên bảng giải
- Lắng nghe



<i><b>* Dặn dị</b></i>: - u cầu HS về nhà học bài và làm BT 4.1 -> 4.7 và xem trước bài 5 “Đoạn Mạch Song
Song” mỗi nhóm chuẩn bị - 3 điện trở mẫu, có 1 điện trở là tương đương của 2 điện trở kia - 1 Ampe kế
1,5A; - 1 Vôn kế 6V ; - 1 công tắc; - 1 nguồn điện 6V; - 9 dây nối, mỗi đoạn 30cm


</div>

<!--links-->

×