Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an lop 5 T9 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.42 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 9</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>TH 2</b>


<i><b> Ngày soạn: 30 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i><b> Ngày giảng: ngày 2 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Tp đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


1.Đọc: trơi chảy, đọc diễn cảm , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2/Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳmg định qua tranh luận: Người lao động là
đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ sgk phóng to


Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b>5 ph</b>


<b>2 ph</b>


<b>1o ph</b>


<b>A/ Bài cũ:</b>



Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi của
bài:


3 HS đọc những câu thơ em thích trong
bài <i><b>Trước cổng trời</b></i> và trả lời câu hỏi.
<i>- Trong những cảnh vật được miêu tả,</i>
<i>em thích nhất cảnh vật nào?</i>


<i>- Điều gì làm cho cánh rừng sương giá</i>
<i>như ấm lên?</i>


<i>- Nêu ý chính của bài thơ.</i>
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu</b> :


<i><b>Cái gì quý nhất?</b></i> Với quan điểm riêng
của từng người thì câu hỏi trên sẽ có rất
nhiều cách trả lời khác nhau .Trong bài
đọc hôm nay, chúng ta sẽ biết ý kiến
của 3 bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến
phân giải của thầy giáo như thế nào
nhé!


<b>2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu:</b>


<i><b>a/ Luyện đọc</b></i>:



* 1 HS khá đọc toàn bài.


*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược:


<i>Đọc giọng trơi chảy lưu lốt, diễn cảm,</i>
<i>phân biệt giọng nhân vật Nam , Hùng,</i>


3 HS đọc


Cả lớp nhận xét.


HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10 ph</b>


<b>10 ph</b>


<i>Quý và thầy giáo</i>


* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.


* Luyện đọc các từ khó : <i><b>trao đổi, phân</b></i>
<i><b>giải, hiếm, tranh luận</b></i>


* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3:
GV nhận xét


* HS luyện đọc trong nhóm đơi.


* 1 HS đọc tồn bài.


* GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b>b/ Tìm hiểu bài:</b></i>


+Gọi HS đọc lại từ đầu đến… phân
giải<i>.</i>


<i>-Theo Hùng, Quý, Nam cái gì là quý</i>
<i>nhất trên đời ?</i>


<b>Giảng :Quý nhất: có giá trị lớn, được</b>
<b>coi trọng nhất.</b>


<i>-Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để</i>
<i>bảo vệ ý kiến của mình? </i>


+Cho HS đọc đoạn cịn lại.


<i>-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao </i>
<i>động là quý nhất?</i>


<i><b>-Em hãy đặt 1 tên khác cho câu chuyện.</b></i>
<b> Nội dung: Người lao động là vốn quý</b>
<b>nhất vì họ đã làm nên cuộc sống.</b>
<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>


Mời 5 HS đọc bài văn theo lối phân vai,
gv giúp Hs thể hiện đúng giọng đọc.
Cho HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn:


Đoạn tranh luận của ba bạn. Chú ý: Kéo
dài giọng đọc hoặc nhấn giọng (tự
nhiên) những từ quan trọng trong ý kiến
của từng nhân vật để góp phần diễn tả
nội dung và bộc lộ thái độ.


Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi
đọc trước lớp.


Tổ chức đọc phân vai với 5 giọng đọc.


HS luyện đọc nối tiếp đoạn.(3
em)


HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2
HS đọc chú giải


HS đọc đoạn nối tiếp lượt etHS
nhận xét


Luyện đọc trong nhóm.


<i><b>-Hùng: lúa gạo.</b></i>
<i><b>Quý: Vàng.</b></i>
<i><b>Nam : Thì giờ.</b></i>


<i><b>-Lúa gạo: ni sống con người.</b></i>
<i><b>- Vàng: Có vàng là có tiền, sẽ </b></i>
<i><b>mua được lúa gạo.</b></i>



<i><b>Thì giờ: có thì giờ mới làm ra </b></i>
<i><b>tiền bạc lúa gạo. </b></i>


<i><b>- Người lao động q nhất vì </b></i>
<i><b>khơng có họ sẽ khơng có lúa gạo</b></i>
<i><b>, vàng bạc và thì giờ sẽ trơi qua </b></i>
<i><b>vơ ích.</b></i>


- Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí,
Đáng q hơn cả…


3 HS nhắc lại
5 HS đọc


HS đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3 ph</b>


Thi đọc lời nhân vật em thích nhất:
-Lời 3 bạn: giọng tranh luận sôi nổi
-Lời thầy giáo: giảng giải ôn tồn, chân
tình, giàu sức thuyết phục.


<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>
Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.


Dặn HS luyện đọc như đã hướng dẫn.
Chuẩn bị bài sau: <b>Đất Cà Mau. </b>Ghi
nhớ cách nêu lí lẽ thuyết phục người
khác khi tranh luận của các nhân vật


trong truyện để thực hành thuyết trình
tranh luận trong tiết tập làm văn tới.


Tổ chức luyện đọc phân vai với 5
giọng : người dẫn chuyện, Hùng,
Nam, Quý, Thầy giáo.


Thi đọc diễn cảm


-HS l¾ng nghe.


<b>Đạo đức: </b>


<b>TÌNH BẠN</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:</b>


-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc


khó khăn hoạn nạn.


-Cư xủ tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


-Biết được ý nghĩa củat của tình bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Đồ dùng hố trang để đóng vai truyện “Đơi bạn”.
- Phiếu ghi tình huống.



- Bng phủ.


<b>III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: </b>


<b>Hoảt âäüng cuía thầy</b> <b>Hoảt âäüng ca tro</b>


<i><b>Hoảt âäüng 1</b></i>


<b>TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN “ĐƠI BẠN”</b>


- HS hoạt động cả lớp: - HS thực hiện.


- GV yêu cầu 1, 2 HS đọc câu


chuyện trong SGK. + 1, 2 HS đọc cho cả lớp cùngnghe.


+ Hỏi: Câu chuyện gồm có


những nhân vật nào? + Câu chuyện gồm có 3 nhânvật đó là: đơi bạn và con
gấu.


+ Hỏi: Khi vào rừng, hai người


bạn đã gặp chuyện gì? + Khi đi vào rừng, hai ngườibạn đã gặp một con gấu.
+ Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hỏi: Hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện đã cho ta thấy nhân
vật đó là một người bạn như


thế nào?


+ Nhân vật đó là một người
bạn khơng tốt, khơng có tinh
thần đồn kết. Đó là một
người bạn không tốt.


+ Hỏi: Khi con gấu bỏ đi người
bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với
người bạn kia?


+ “Ai bỏ bạn trong lúc hiểm
nghèo để chạy thoát thân là
kẻ tồi tệ”.


+ Hỏi: Em thử đoán xem sau + Hai người bạn sẽ không bao


chuyện này tình cảm giữa hai
người sẽ như thế nào?


+ Hỏi: Theo em, khi đã là bạn
chúng ta cần cư xử với nhau
như thế nào? Vì sao lại phải cư
xử như thế?


giờ chơi với nhau nữa. Người
bạn kia xấu hổ và nhận ra
lỗi của mình. Người bạn kia
nhận ra lỗi và mong bạn
mình tha thứ.



+ Khi đã là bạn bè, chúng ta
cần phải yêu thương, đùm
bọc, giúp đỡ nhau vượt qua
khó khăn. Chúng ta đoàn kết,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
trong học tập.


- GV kết luận. - HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Hoảt âäüng 2</b></i>


<b>TRÒ CHƠI “SẮM VAI”</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm: - HS làm việc theo nhóm.


+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận,


đóng vai. + HS thực hiện.


+ Nội dung thảo luận: Dựa vào câu
chuyện trong SGK, các em hãy đóng vai
các nhân vật trong chuyện để thể
hiện được tình bạn đẹp của đơi
bạn.


- GV gọi 1, 2 nhóm lên biểu diễn trước


lớp. - HS lên diễn.



- GV nhận xét. - HS lắng nghe.


- GV gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>ÂAÌM THOẢI</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: - HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.


+ Hỏi: Lớp ta đã đoàn kết chưa? + Lớp chúng ta rất đoàn


kết.
+ Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Em hãy kể những việc đã làm và


sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp. + Tuỳ theo từng HS.


+ Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe


một tình bạn đẹp mà em thấy? - HS kể.


+ Theo em, trẻ em có quyền tự do kết


bạn khơng? Em biết điều đó từ đâu? + Trẻ em có quyền tựdo kết bạn. Em biết
điều đó từ bố mẹ,
sách báo, kênh truyền
hình..



- GV kết luận: Trong cuộc sống của
chúng ai cũng cần phải có bạn bè. Và
trẻ em cũng cần có bạn bè, có quyền
tự do kết giao bạn bè.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- GV nhận xét giờ học.


<i><b>Hoảt âäüng 4</b></i>


<b>HƯỚNG DẪN HS THỰC HAÌNH</b>


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK.


- Yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện, tấm gương về chủ
đề tình bạn, những câu ca dao, tục ngữ về tình bạn.


<b>Tốn: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh :


-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
-Làm bài tập 1,2,3,4(a,c)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> </b>- Bảng ghi phần bài tập kiểm tra
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Thời </b>



<b>gian</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


5 phút


<b>1</b> phút


<b>I.</b> <b>Bài cũ:</b>


<i>1/ Viết số đo độ dài dưới dạng STP:</i>
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm


<i><b>a) 234m 5dm=...m b) 7km 8m=...km</b></i>
45dm 4cm=...dm 8km


85m=...km


73cm 5mm=...cm 49km
2m=...km


-Hai học sinh lên bảng. Chữa bài, Nhận
xét , cho điểm.


<b>II.</b> <b>Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu:</b> Bài học hôm nay, các



- 2 HS lên bảng
-Lớp làm bảng con
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7 phút


6 phút


7 phút


4 phút


<b>3phút</b>


em tiếp tục luyện tập viết số đo độ dài
dưới dạng số thập phân.


<b>2/ Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Đọc đề và tự làm bài


*Gợi ý: Các em viết các số đo ra hỗn số
rồi viết thành số thập phân


a) 35m 23cm =
23
35


100<i>m</i><sub>Equation </sub>
Section (Next) = 35,23m



<b>Bài 2:</b> Đọc và tìm hiểu đề: Điền vào
chỗ chấm với đơn vị đo là mét.
HS làm bài và thống nhất kết quả. Lưu


ý HS giỏi có thể dựa vào thứ tự
bảng đơn vị đo để đổi.


-Vd: 3 1 5 cm= 3,15m; 2 3 4 cm =
2,34m


<i>m dm cm m dm cm</i>
-1 HS lên bảng trình bày bài làm. Cả
lớp làm vở.


<b>Bài 3:</b> Tương tự như bài 1. HS làm vào
vở, sửa bài


<b>Bài 4:</b> Đề bài có yêu cầu gì?


-Viết từ số đo độ dài có một tên đơn vị
sang số đo có hai tên đơn vị đo.


a)12,44m = ...m
c)3,45km = ...m


<b>III. Tổng kết, dặn dò</b>:
-Nhận xét tiết học


-Ôn cách đổi các đơn vị đo độ dài


-Chuẩn bị: <b>“Đơn vị đo khối lượng”</b>


-Thảo luận cách làm
- 1HS lên bảng


- Cả lớp làm bảng con. HS nhận
xét


b)51dm 3cm = 51 <sub>10</sub>3 dm =
51,3dm


c) 14m 7cm = 14 <sub>100</sub>7 m =
14,07m


<b>Bài 2:</b>


- Cho HS thảo luận và phân tích:
315cm = 300m + 15cm =


15
3


100<i>m</i>
= 3,15m


-HS làm vở


-Sinh hoạt nhóm đơi
-Trình bày kết quả
a) 3kn245m = 3,245km


b) 5km 34m = 5,034km
c) 307m = 0,307km


<b>bài a</b>) 12,44m =
44
12


100<sub>Equation</sub>
Section (Next)m =12m 44cm


c)3,45km = 3450 m


<b>THỨ 3 </b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 1 tháng 11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Toán:</b> <b>VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b> Giúp hs :


-Bết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm BT : 1,2(a),3


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn khung, để trống như sgk
<b>C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
5 phút



1 phút


<b>H.động </b>
<b>1</b>:


10 phút


<b>H.động </b>
<b>2</b>:


5 phút


<i><b>H.Đ 3:</b></i>
5 phút
<i><b>H.Đ 4:</b></i>


<b>I. Bài cũ:</b> Luyện tập


<i><b>1./ Viết các số đo sau với đơn vị đo </b></i>
<i><b>bằng mét:</b></i>


543cm = …….; 987mm = ...
375dm = …….


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1./ Giới thiệu:</b></i> Các em cùng ôn bảng
đơn vị đo khối lượng và chuyển đổi
các đơn vị đo khối lượng dưới dạng


số thập phân


<i><b>2.</b></i>/ <i><b>Ôn các đơn vị và quan hệ giữa </b></i>
<i><b>các đơn vị đo</b></i>


<i>a) Nêu tên các đơn vị đo khối lượng </i>
<i>đã học:</i>


- GV Viết vào khung bảng đơn vị đo
<i>b) Hình thành quan hệ giữa các đơn</i>
<i>vị đo:</i>


- Sinh hoạt nhóm 2


- u cầu hình thành bảng đơn vị đo
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo khối lượng liền kề nhau


<i>c) Quan hệ giữa các đơn vị đo khối </i>
<i>lượng thông dụng:</i>


- Nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ,
tấn với kilơgam, tạ với kilơgam
- Hưóng dẫn viết các số đo khối
lượng dưới dạng số thập phân


- <i>Ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp </i>
<i>điền vào ơ trống:</i>


<i> 5 tấn 132kg = ? tấn</i>



- Trình bày cách thực hiện
<i><b>3./Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Đọc đề và làm bài. Thống
nhất kết quả.


- 2 Hs lên bảng


- Các em làm vë nh¸p– Nhận xét


- Hs nêu


mỗi đơn vị đo khói lượng gấp 10
lần


đơn vị liền sau nó và bằng <sub>10</sub>1
( bằmg 0,1) đơn vị liền trước nó.


- Nhận xét
- Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10 phút


2 phút <i><b>Ví dụ: 4tấn 562kg = </b></i>
562
4


1000



<i><b>tấn = 4,562 tấn</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i> Hs tự làm và nêu kết quả


<i><b>Bài 3:</b></i> Muốn tính lượng thịt cần
thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30
ngày, ta làm thế nào?


Tính lượng thịt cần để nuôi 6 con sư
tử trong 1 ngày ?


<b>-Chấm bài</b>


<b>II. Tổng kết dặn dị:</b>- Nhận xét tiết
học


- Đọc ơn bảng đơn vị đo khối lượng
- Tiết sau: <b>Viết các số đo diện tích </b>
<b>dưới dạng số thập phân</b>


<i><b>12 tấn6 kg = </b></i>


6
12


1000<i><b><sub>Equation </sub></b></i>


<i><b>Section (Next)tấn = 12,006tấn</b></i>
<i><b> 500kg = </b></i>



500


1000<i><b><sub>Equation Section </sub></b></i>


<i><b>(Next)tấn =</b></i>


5


10<i><b><sub>Equation Section </sub></b></i>


<i><b>(Next)tấn =0,5 tấn</b></i>
Bài 2(a):


2kg 50g = 2,05kg
45kg 23g = 45,023kg
10kg 3 g = 10,003kg
500g = 5kg


- 1 hs lên bảngCả lớp làm vở


<i><b>Bài giải</b></i>:


Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con


tử trong 1 ngày là:
9 x6 = 54 (kg)



Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con
sư tử trong 30 ngày là:


54 x 30 = 1620 ( kg)
1620kg = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
- Nhận xét. Tóm tắt và giải


<b>KÜ thuËt: lc rau</b>
<b>I.Mơc tiªu:- Gióp HS</b>


<b>-</b>BiÕt cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bíc luéc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.


<b>II. §å dïng</b>


-1 số loại rau cịn tơi, non.
-Soong, nồi, đĩa


-BÕp ga du lÞch


-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. Các HĐ dạy học


TG <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


5 ph


10 ph



<b>A/ Bµi cũ</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B/Bài mới</b>: Giới thiệu


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công</b></i>
việc chuẩn bị luộc rau.-HÃy nêu những
công việc thực hiện khi luộc rau? (ĐÃ
tìm hiểu ở nhµ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7 ph


10 ph


5 ph
3 ph


-Cho HS quan sát hình 1 SGK: Nêu cách
sơ chế rau trớc khi luộc rau?


-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác
s¬ chÕ rau tríc khi lc.


*GV chốt: Đối với 1 số loại rau nh bắp
cải, su hào, đậu cô ve...nê cắt thành
đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa
sạch để giữ đợc chất dinh dỡng của rau.
<b>HĐ 2</b>: Tìm hiểu cách luộc rau


-HS đọc mục 2 SGK


-Thảo luận về cách luộc rau


-GV chốt


-HD cách luéc rau:


+Nên cho nhiều nớc khi luộc rau để rau
chín đều và xanh.


+Nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào
nớc luộc để rau đậm và xanh.


+Nếu các loại rau xanh cần đun nớc sôi
mới cho rau vµo.


+ Sau khi cho rau vào nồi cần lật rau 2,
3 lần để rau chín đều.


+Đun to v u la.


+Tuỳ khẩu vị của từng ngời mà luộc rau
chÝn tíi hc chÝn mỊm.


Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau
ra đĩa, có thể cho quả sấu, me,... vào nớc
luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nớc
luộc để nguội để nớc luộc có vị chua
<b>HĐ 3</b>: Đánh giá kết quả học tập
-HS nêu cách luộc rau?


-Nêu chú ý khi luộc rau
C/ Củng cố, dặn dò



-V nhà thực hành cách luộc rau trong
gia đình.


-HS nªu


-HS lên thao tác
-Nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe


-HS nêu lại.


-HS thảo lụân nhóm 2


HS nêu lại.


-HS trả lời


-NHận xét, bổ sung
-Lắng nghe


Chính tả: <b>TIẾNG ĐÀN BA- LA -LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ.</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1/ Nghe viết đúng trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn Ba - la- lai - ca trên sông Đà.
Trình bày đúng các khổ thơ, dịng tho theo thể thơ tự do.


2/ Làm BT(2)a/b hoặc BT3a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b>5 ph</b> <b><sub>A/ Bài cũ:</sub></b>


Yêu cầu HS viết đúng các tiếng có chứa
vần uyên, uyêt.


Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2 0 ph</b>


<b>10 ph </b>
<b>5 ph</b>


<b>5ph</b>


tiếng đó.
<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>2/ Hướng dẫn HS nghe viết.</b>
Gọi 1 HS đọc đoạn thơ


Hỏi: Nội dung đoạn thơ nói gì?


Luyện viết từ khó: Ba- la-lai- ca , ngẫm


nghĩ, say ngủ, tháp khoan.


GV đọc cho HS viết.


<b>3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 2:</b>


Cho HS đọc bài tập.


Bốc thăm chọn cặp vần để phân biệt .
Tổ chức trị chơi nói nhanh các từ ngữ
có chứa cặp vần vừa chọn.


<b>Bài 3</b> :


GV cho HS tìm từ láy có âm đầu là l và
vần có âm cuối là ng.


Tổ chức trị chơi: Đội nào nhiều nhất.
<b>4/Củng cố dặn dò</b>:


Nhận xét tiết học


HS nghe.


-Tả vẻ đẹp của đêm trăng trên
công trường thuỷ điện sơng Đà.
HS viết bảng con các từ khó.
HS viết chính tả.



Bài 2:


Cho HS đọc bài tập.


Bốc thăm chọn cặp vần để phân
biệt .


<b>La/ na</b>:La hét, nết na, con la, quả
na, la bàn, nu na nu nống.


<b>Lẻ/ nẻ</b>: lẻ loi, nứt nẻ, tiền lẻ, nẻ
toác.


<b>Lo/ no</b>: Lo lắng, no nê, lo sợ ,ăn
no


<b>Lở / nở</b>: đất lở, hoa nở, nở mày
nở mặt, lở mồm


Bài 3 :


-long lanh, lì lợm, lo lắng, lạ lùng,
lạc lõng, lắt léo, lập l, lạnh
lẽo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>ChiỊu</b></i>



<b>G§BDT-V</b>: lun tËp thut tr×nh, tranh ln
<i><b> </b></i>



<b>I.Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


-Củng cố, nắm chắc hơn về cách thuyết trình tranh luận 1 vấn đề nào đó
-Biết đa ra ý kiến và bảo vệ chính kiến của mình.


II<b>. Các hoạt động dy hc</b>:


<b>TG</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>Hđ của trò</b>


5 ph


15 ph


A/ ễn kin thc ó hc


-HS nêu lại cách thuyết trình vµ
tranh ln.


-Thái độ khi thguyết trình tranh
luận nh thế nào?


B/ HD lun tËp


Bài tập 1: Mơn tốn, mơn tiếng
việt môn nào cần thiết hơn? Em
và các ban đã có một cuộc tranh
luận rất sơi nổi về vấn đề này.
<b>Em hãy ghi lại cuộc tranh luận</b>
<b>ấy.</b>



 <b>gợi ý: </b>Em tởng tợng rằng
mình và các bạn có 1 cuộc
tranh luận sơi nổi về vấn
đề: mơn Tốn và mơn
Tiếng Việt<b>, </b>mơn nào quan
trọng hơn.Em cũng tham
gia vào cuộc tranh luận ấy.
 Vậy ghi li cuc tranh


luận ây em cần phải làm
gì?


Khi tranh lun thỏi
phi nh th nào?


-HS tr¶ lêi
-NhËn xÐt


-1 em đọc yêu cầu đề


-Em phải hiểu và đa ra đợc lí lẽ, dẫn
chứng của cả hai bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

15 ph


3 ph


-Vì sao cả tốn và tiếng việt
đều quan trọng?



- HS tho¶ ln nhóm và ghi
lại ý kiến của nhóm mình.


-Bi 2: Em và các bạn cùng nhau
tranh luận xem mùa nào đẹp
nhất trong năm. Hãy ghi lại cuộc
tranh luận ú.


-GV chấm, nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:


-Về nhà xem lại bài. Hoàn
thành b i tập ở lớp.


chính và quan trọng.


-Học giỏi toán và tiếng việt ta mới có
kiến thức toàn diện.


-HS thảo luận.
-Trình bày ý kiến
Ví dụ:


<i><b>-</b></i><b>Mơn tốn</b><i><b>: giúp cho con ngời ta biết </b></i>
<i><b>đo đạc, tính tốn, biết trình bày mọi </b></i>
<i><b>việc một cách chặt chẽ, khoa học. Học </b></i>
<i><b>giỏi Toán sẽ học tốt nhiều môn học </b></i>
<i><b>khác và lớn lên sẽ áp dụng những kiến </b></i>
<i><b>thức về toá học vào trong cuộc sống. </b></i>
<i><b>Nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật có </b></i>


<i><b>đợc là nhờ tốn học.</b></i>


<i><b>-Mơn tiếng việt: cũng nhờ đến tốn. </b></i>
<i><b>Nếu học giỏi tan thì sẽ biết trình bày </b></i>
<i><b>bài một cách khoa hovj và lo-gíc.Tiếng </b></i>
<i><b>Việt có nhiều chuyện h cấu, khơng có </b></i>
<i><b>thật...</b></i>


-<b>Mơn Tiếng Việt quan trọng hơn:</b>
<i><b>+Mơn Tiếng Việt giúp ngời ta cảm </b></i>
<i><b>nhận đợc cái hay cái đẹp của cuộc </b></i>
<i><b>sống. Nhờ có Tiếng Việt mà chúng ta </b></i>
<i><b>biết dùng lời để bộc lộ những cảm xúc, </b></i>
<i><b>tình cảm cho mọi ngời xung quanh </b></i>
<i><b>biết.</b></i>


<i><b>-Mơn Tốn: khơ khan, cứng nhắc. Khi </b></i>
<i><b>trình bày 1 bài tố hay 1 cơng thức tốn</b></i>
<i><b>học thì vẫn phải dùng đến từ ngữ, câu </b></i>
<i><b>chữ Tiếng việt</b></i>


-Môn nào cũng rất quan trọng cả vì
<i><b>học gỏi tốn và tiếng việt chúng ta mới </b></i>
<i><b>có đựoc kiến thức tồn diện.</b></i>


- HS ghi l¹i các ý kiến vào vở.


<i><b> </b></i>


<b>GĐBDToán</b>

:

<b>Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân</b>


<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>


- Giỳp HS nắm vững lại kiến thức đó học về viết sốđo độ dài dới dạng số thập phân.
- Vận dụng cỏc kĩ năng trờn vào khõu luyện tập.


<b>II. Đồ dùng dạy-</b> <b>học:</b> - Bảng phụ
<i><b> III. Các hoạt động dạy -học:</b></i>


TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5 ph


20 ph


5 ph
5 ph


3 ph


-Cho HS nêu bảng dơn vị đo độ dài
-Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau
bao nhiêu lần?


<b>B/ HD HS lun tËp</b>:
<b>1/Dµnh cho HS TB,u</b>


<i><b>Bài 1: Viết các số đo độ dài dới dạng số </b></i>
thập phân:



<i>a/kil«mÐt</i>:


5km742m 8km15m
60m4cm 5km5m
400m 16m
-GV theo dâi HD thªm
-NhËn xÐt


<i>b/ mÐt</i>:


6,987km 5,52km
475cm 5cm
40dm 108dm


<i>c/ xăngtimét</i>:


4,2dm 5,33m
6mm 20,45m
500m 9,6m
2<b>/ Dành cho HS giỏi làm thêm</b>
<i><b>Bài 2: tìm 2 giá trị của x</b></i>


3< x < 4


<i><b>Bài 3: Đoạn đờng từ nhà bắc đến trờng </b></i>
dài 2 3


100 km. Đoạn đờng đó dài bao


nhiªu mÐt?



-ChÊm bµi, nhËn xÐt
<b>c/ Cđng cè:</b>


Về nhà xem lại bài, cách chuyển đổi
đơn vị đo độ dài dới dạng số TP


-HS phát biểu
-HS trả lời


-HS làm vào vở
-2 em lên bảng làm
-Chữa bài


5km742m = 5,742km
8km15m =8,015km


60m4cm = 0,06004km
5km5m = 5,005km


400m = 0,4km
16m =0,016km


-HS lµm vµo vë
X= 3,1; x= 3,01...


Giải:
Đoạn đờng đó dài là:
2 3



100 km = 2,003km = 2003m


Đáp số: 2003m


<b>TH 4</b>


<i><b> Ngày soạn: 2 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng: ngày 4 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Toỏn: VIÊT CÁC ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH</b>


<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b> Giúp hs :


- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau
-Làm BT 1,2


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b> - Kẻ sẵn bảng (khung) đơn vị đo diện tích .
<b>C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>gian</b>
5 phút
1 phút
H.động
1:
8 phút
H.động
2:
5 phút
H.động


3
17 phút
2 phút


<b>I.Bài cũ:</b>Viêt các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân


<i>1/- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng?</i>
<i>- Nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối </i>
<i>lượng liền kề nhau?</i>


<i>2/- Viết STP thích hợp vào chỗ trống.</i>
a/ 34 tấn 51 kg = ……. tấn ; 7 tấn
3 kg = ……. tấn


5467 kg = …….tấn ;
128 kg = ……. tạ


<b>II. Bài mới: </b>Tiếp tục học viết các đơn
vị đo diện tích dưới dạng STP.


<i><b>1/ Hình thành bảng đơn vị đo.</b></i>
<i>a/ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện </i>
<i>tích </i>


- Nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ
tự.


- Hãy nêu mối quan hệ giữa mét
vuông với đề-ci-mét vng; mét


vng với đề-ca-mét vng


- Dựa vào đó hồn thành tiếp bảng đơn
vị đo.


- Trình bài nội dung thảo luận.


- Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn
vị đo diện tích liền kề nhau.


<i>b/ Quan hệ giữa các đơn vị đo DT </i>
<i>thông dụng.</i>


Km2 với m2 ; ha với m2 ;
km2 với ha


<i><b>2/ HD viết các số đo DT dưới dạng </b></i>
<i><b>số TP</b></i>


Vdụ 1: 3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub> = m</sub>2
5dm2 <sub>= </sub>


5


100<sub> m</sub>2<sub> ; </sub> <sub>3m</sub>2
5 dm2 <sub>=</sub>


2


5


3


100<i>m</i> <sub>= 3,05 m</sub>2
Vdụ 2 : 42dm2<sub> = </sub>


42


100<sub>Equation </sub>
Section (Next) m2 <sub>= 0,42 m</sub>2


- Nhóm đơi thảo luận hình thành cách


-2Hs nêu


- 2HS làm bài tập
- Làm bảng con
- Nhận xét


- Làm bảng con


- Hs nêu


- Nhóm đơi
- Nhn xột
- Phỏt biu
- Hs nờu


-HS làm nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

làm



<b>II/ Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>HS đọc đề tự làm .Thống nhất
kết quả


<i><b>Bài 2: </b></i>Lưu ý :Xác định được mối quan
hệ giữa các đ/vị đo m2 và ha, km2<sub> và </sub>
ha. . Ví dụ: 1654m2 <sub>= </sub>


1654


10000<sub>Equation </sub>
Section (Next)ha = 0,1654ha. Hoặc
dựa vào thứ tự bảng đơn vị đo để
chuyển đổi.


16 54 m2 Đi từ phải sang trái.Mỗi
hàng đơn vị ứng với 2 chữ số.


dam2 <sub>m</sub>2


<i><b>Bài 3: </b></i>Tự làm, sửa bài
-GFV chÊm, nhËn xÐt


<b>III. Tổng kết dặn dị:</b>- Nhận xét tiết
học. Ơn bảng đơn vị đo diện tích
- Xem trước: <b>Luyện tập chung</b>


- Làm nháp


- Sửa bài


- Làm vở


- Làm vở


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN.</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1/ Mở rông vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên; tìm đựoc một số từ ngữ thể hiện
sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện " <i><b>bầu trời mùa thu</b></i>"


2/ Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh
khi miêu tả.


<b>II/ Đồ dùng dạy hoc</b>

:


-Phiếu học tập nhóm.
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b>5 ph</b>


<b>1ph </b>


<b>A/ Bài cũ:</b>


HS làm lại các bài tập của tiết trước.
<b>B/ Bài mới;</b>



<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích u cầu tiết học:
Mở rơng vốn từ thuộc chủ điểm thiên
nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hoá bầu trời. Có ý thức
chọn lọc từ gợi tả, gợi cảm khi viết
đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên.
<b>2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>


HS làm các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5 ph</b>


<b>10 ph</b>


<b>15 ph</b>


<b>3 ph</b>


<b>Bài 1:</b> Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc 1
lượt bài <i>Bầu trời mùa thu.</i>


Cả lớp đọc thầm theo và tìm hiểu về nội
dung.


<b>Bài 2:</b> Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân các
từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện.
Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hố.


GV gọi HS trình bày .


<b>GV chốt ý chung.</b>


Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá và
so sánh đó có tác dụng miêu tả cảnh
bầu trời sinh động hơn, bộc lộ được
cảm xúc của người viết trước vẻ đẹp
của thiên nhiên.


<b>Bài 3:</b>


Cho HS đọc đề.


HS hoạt động cá nhân để thực hiện bài
tập.


GV gọi 1 số HS đọc bài làm cho cả lớp
nghe.


Tổ chức nhận xét, bổ sung. Bình chọn
đoạn văn hay nhất.


<b>3/ Củng cố dặn dò</b>:


Nhận xét tiết học.Dặn HS ôn lại các từ
ngữ thuộc chủ đề đã học để kiểm tra
giữa kì 1.


HS đọc nối tiếp, đọc diễn cảm bài


<i>Bầu trời mùa thu.</i>


-HS gạch chân các từ ngữ:
<b>So sánh</b>


<i>- Bầu trời xanh như mặt nước mệt</i>
<i>mỏi trong ao.</i>


<b>Nhân hoá:</b>


-<i>Bầu trời được rửa mặt sau cơn </i>
<i>mưa.</i>


<i>- Bầu trời dịu dàng.</i>
<i>-Bầu trời buồn bã.</i>
<i>-Bầu trời trầm ngâm.</i>
<i>-Bầu trời ghé sát mặt đất.</i>
-HS thực hành viết đoạn văn tả
cảnh đẹp có sử dụng phép so sánh
hoặc nhân hoá.


<i>Yêu cầu: </i>


<i>-Cảnh đẹp ở quê hương em</i>
<i>-Đoạn văn khoảng 5 câu</i>


<i>-Dùng từ ngữ gợi tả, nhân hoá, </i>
<i>so sánh</i>


Kể chuyện<b>: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


1/ Rèn kĩ năng nói<b>: </b>


Nhớ lại 1 chuyến đi thăm cảnh đẹp của địa phương mình hoặc nơi ở khác.Biết sắp
xếp các sự việc thành câu chuyện.Lời kể rõ ràng, tự nhiên, biết kết hợp lời kể với cử
chỉ , lời nói, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.


2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ, tranh cảnh đẹp ở địa phương
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b>5 ph</b> <b><sub>A/ Bài cũ:</sub></b>


HS kể 1 đoạn câu chuyện đã kể ở tiết
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5ph</b>


<b>20 ph</b>


<b>15 ph</b>


B/Bài mới:
1/ Giới thiệu:



GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:


a/ Tìm hiểu đề:


HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ
ngữ cần chú ý: Kể chuyện về 1 lần em
được <b>đi thăm cảnh đẹp</b> ở địa phương
em hoặc ở nơi khác.


Gọi 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ
kể.


b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội
dung câu chuyện , trả lời câu hỏi:


Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm
đơi.


GV theo dõi giúp đỡ và gợi ý thêm cho
các nhóm.


Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
GV treo bảng phụ ghi sẵn các tiêu
chuẩn nhận xét.


Cho HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn
cá nhân kể chuyện hay nhất.



Liên hệ: Khi đến các nơi đó , chúng ta
phải làm gì để có thể giữ gìn mãi mãi
vẻ đẹp của cảnh?


3/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


Dặn kể lại chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị ơn tập .


HS nghe.


HS tìm hiểu đề bài.


HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
HS nêu tên câu chuyện sẽ kể


HS kể chuyện theo nhóm đơi.
thi kể chuyện trước lớp.


HS nhận xét, bổ sung và bầu chọn
cá nhân kể chuyện hay nhất.


<b>Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1.Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.


2/ Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên
tính cách kiên cường của người Cà Mau.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh hoạ sgk


Bản đồ Việt Nam, cảnh thiên nhiên và con người ở Cà Mau.
Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2 ph</b>


<b>1o ph</b>


<b>10 ph</b>


Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi của
bài:


5 HS đọc theo lối phân vai bài: Cái gì
quý nhất?


<i>- Vì sao thầy giáo cho rằng con người</i>
<i>là quý nhất?</i>


<i>- Đặt 1 tên khác cho câu chuyện.</i>
<i>- Nêu ý chính của bài</i>


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu</b> :


Chỉ bản đồ và giới thiệu: Cà Mau là
phần mũi đất nhơ ra ở phía Tây Nam
tận cùng đất nước. Đây là vùng đất có
thiên nhiên khắc nghiệt nên cây cỏ và
con người ở đó cũng rất đặc biệt.Chúng
ta sẽ tìm hiểu nét đặc biệt đó của Cà
mau qua bài văn sau.


<b>2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu:</b>


<i><b>a/ Luyện đọc</b></i>:


* 1 HS khá đọc toàn bài.


*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược:


Đọc giọng trơi chảy lưu lốt, diễn cảm,
ngắt giọng đúng nhịp , nhấn giọng ở các
từ gợi tả, gợi cảm.


* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.


* Luyện đọc các từ khó : <i><b>rạn nứt, quây</b></i>
<i><b>quần, phập phều,thẳng đuột.</b></i>


* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải.


* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3:
GV nhận xét


* HS luyện đọc trong nhóm đơi.
* 1 HS đọc tồn bài.


* GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b>b/ Tìm hiểu bài:</b></i>


+Gọi HS đọc lại đoạn 1.


<i>-Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?</i>
<b>Giảng : Phũ: dữ dội, thô bạo đến mức</b>
<b>tàn nhẫn.</b>


<i><b>Ý 1: Mưa ở Cà Mau.</b></i>


3 HS đọc


Cả lớp nhận xét.


HS nghe.


1 hs khá giỏi đọc.
HS nghe.


HS luyện đọc nối tiếp đoạn.(3
em)


HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:


HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3
HS nhận xét


Luyện đọc trong nhóm.
1 HS đọc toàn bài.


-<i><b>Mưa rất phũ, mưa to,bất ngờ </b></i>
<i><b>nhưng tạnh ngay.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>10 ph</b>


<b>3 ph</b>


+Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2


-<i>Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?</i>
<b>Giảng: xanh rì: xanh đều và đậm trên</b>
<b>diện rộng</b>


<i>-Người Cà Mau xây dựng nhà như thế</i>
<i>nào?</i>


<i><b>Ý 2: Cây cối ở Cà Mau.</b></i>
+HS đọc đoạn 3.


<i>- Đất Cà Mau được xem là một mảnh</i>
<i>đất khắc nghiệt như thế nào? </i>


<b>Giảng: sấu cản mũi thuyền, hổ rình</b>
<b>xem hát.</b>



<i>- Người dân ở Cà Mau có tính cách như</i>
<i>thế nào?</i>


<b>Giảng: tinh thần thượng võ: yêu võ</b>
<b>nghệ, tỏ ra có khí phách và lịng hào</b>
<b>hiệp.</b>


<i><b>Ý 3: Con người Cà Mau.</b></i>


<b>Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên </b>
<b>nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên </b>
<b>tính cách kiên cường của người Cà </b>
<b>Mau.</b>


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:</b>
Cho HS luyện đọc diễn cảm


Tổ chức luyện đọc trong nhóm và thi
đọc trước lớp.


Thi đọc thuộc đoạn em thích nhất.
<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>


Nhắc lại ý nghĩa bài văn.


Dặn HS luyện đọc. Chuẩn bị bài sau:
<b>Ôn tập kiểm tra giữa kì 1.</b>


<i><b>quần thành rừng</b></i>



<i><b>-Nhà dọc theo bờ kênh, nhà nọ </b></i>
<i><b>qua nhà kia phải qua cầu bằng </b></i>
<i><b>thân cây đước.</b></i>


<i><b>Vùng đất “dưới sông sấu cản </b></i>
<i><b>mũi thuyền, trên cạn hổ rình </b></i>
<i><b>xem hát.</b></i>


<i><b>-Hào phóng, giàu nghị lực, có </b></i>
<i><b>tinh thần thượng võ.</b></i>


3 Hs đọc lại


HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 4.


Thi đọc diễn cảm
HS thi đọc


-Nhiều em đọc


<b>THỨ 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A/ Mục tiêu:</b> Giúp hs:


- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
- BT1,2,3


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b> Bảng con


<b>C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


5 phút


1 phút


HĐ1:
7 phút


HĐ2:
5 phút


HĐ3:
7 phút


HĐ4:


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> Viết các đơn vị đo
diện tích


<i>1/- Nêu các đơn vị đo diện tích theo </i>
<i>thứ tự từ lớn đến bé?</i>


- Hai đơn vị đo diện tích gấp hoặc kém
các đơn vị liền trước và sau nó bao nhiêu lần?



<i>2/- Viết dưới dạng héc-ta</i>


2,3 km2 <sub> 4 ha 5 m</sub>2
<sub>4,6 km</sub>2<sub> 17 ha 34 m</sub>2


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1./ Giới thiệu:</b></i> Luyện tập viết số đo
ĐD,KL, DT dưới dạng STP, giải tốn
có liên quan đo độ dài và diện tích của
một hình.


<i><b>2./Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Đề bài yêu cầu gì?


<i>- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau </i>
<i>thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi</i>
<i>hàng đơn vị ứng mấy chữ số ?</i>


Tự làm bài. Vài HS nêu cách làm và
kết quả.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đề yêu cầu gì?


<i>- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp</i>
<i>liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?</i>
- Yêu cầu tự làm bài - Gọi 1 Hs lên
bảng sửa



-Có thể HD cách đổi sau:


<i>Tấn tạ yến kg hg dag g</i>


0 3
4 7g


Vậy 347g = 0,347kg
-Chấm bài, nhận xét


<i><b>Bài 3:Lưu ý dổi đơn vị đo diện tích </b></i>


- 2Hs lên bảng
- Lớp làm bảng con


- Đọc đề
- phát biểu


a) 42m 34cm = 42,34
b) 56m 29cm = 562,9dm
c)6m 2cm = 6,02m
d)4352m = 4,352km


- HS nêu y/c đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10
phút


2 phút



<i><b>với đổi đơn vị đo độ dài.</b></i>
<i>- Nêu mối quan hệ giữa:</i>


<i> Km2<sub> với m</sub>2<sub> ; ha với m</sub>2 <sub> ; dm</sub>2</i>
<i>với m2</i>


<i>Km2<sub> ha dam</sub>2<sub> m</sub>2<sub> dm</sub>2<sub> cm</sub>2<sub> mm</sub>2</i>
<i> </i>


<i> 8 50 00</i>
<i>Vậy 8,5 ha = 85000m2</i>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài
làm


<b>II. Tổng kết dặn dò:</b> Nhận xét tiết
học.


<i><b>Bài 4:</b></i> Tìm hiểu đề, tóm tắt.


<i><b>-Đổi chu vi ra dơn vị đo bằng mét</b></i>
<i><b>-Đưa về dạng tốn Tìm 2 số khi biết </b></i>
<i><b>tổng và tỉ số</b></i>


<i><b>-Tìm chiều dài, chiều rộng</b></i>
<i><b>-Tìm diện tích</b></i>


- Ơn cách viết các đơn vị đo. Tiết sau:
<b>Luyện tập</b>



- Phát biểu
- Làm vở


- <sub>a) 7km</sub>2<sub> = 7000000m</sub>2
4ha = 40000m2
b) 30dm2<sub> = 0,3m</sub>2
300dm2<sub> = 0,3m</sub>2
515dm2<sub> = 5,15m</sub>2


-HS về nhà làm
-HS l¾ng nghe




Tập làm văn: <b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


-Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình
tranh luận một vấn đề đơn giản.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ . Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3a
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b> 5 ph</b>



<b>1 ph</b>


<b>A/ Bài cũ;</b>


Gọi HS đọc đoạn mở bài gián tiếp và
kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh con
đường ở bài tập 3 tiết trước.


Nhận xét. Cho điểm
<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu: </b>Trong cuộc sống nhiều
khi ta cần trình bày hay thuyết trình một
vấn đề trước nhiều người hoặc tranh
luận với ai điều gì đó. Để thuyết phục
người nghe, bài thuyết trình cần hấp
dẫn .Bài học giúp các em bước đầu có
kĩnăng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn


3HS trình bày bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>10 ph</b>


<b> 10 ph</b>


<b> 10 ph</b>


đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>



<b>Bài 1:</b>


Gọi HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


HS thảo luận nhóm bốn, viết nội dung
thảo luận vào phiếu học tập.


Cử đại diện báo cáo trước lớp.
GV chốt ý:


a) <i><b>Vấn đề tranh luận là: Cái gì quý </b></i>
<i><b>nhất trên đời?</b></i>


<i><b>b)Mỗi người đã đưa ra những ý kiến </b></i>
<i><b>và lí lẽ khác nhau .</b></i>


<i><b>c) Ý kiến, lập luận phải có tình có lí, </b></i>
<i><b>có sức thuyết phục, có thái độ tơn </b></i>
<i><b>trọng người đối thoại.</b></i>


<b> Bài 2: </b>


Gọi 1HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


GV nhấn mạnh cho HS hiểu: Thế nào là
<b>mở rộng lí lẽ và dẫn chứng</b>?


- Là đưa ra thêm lời giải thích có lí và


những ví dụ để chứng tỏ điều mình nói
là đúng.


Cho HS đóng vai để tranh luận.
Gọi 3 nhóm trình bày.


GV và cả lớp nhận xét.
<b>Bài 3:</b>


Cho HS làm bài theo yêu cầu.


3a)Các nhóm trao đổi và đánh số thứ tự
vàocác câu để sắp xếp chúng.


GV cho HS đọc lại lời giải
Chốt:


<i><b>a/ Phải có hiểu biết về vấn đề được </b></i>
<i><b>thuyết trình, tranh luận, nếu khơng, </b></i>
<i><b>khơng thể tham gia thuyết trình, tranh</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


<i><b>b/ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được </b></i>
<i><b>thuyết trình, tranh luận.</b></i>


<i><b>c/ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng. </b></i>
3b) Cho HS suy nghĩ trả lời:


HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.



HS thảo luận nhóm bốn, viết nội
dung thảo luận vào phiếu học tập.
Đại diện báo cáo trước lớp.


1HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


HS thảo luận và đóng vai các
nhân vật để tranh luận.


3 nhóm trình bày.
GV và cả lớp nhận xét.
<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>-Xếp các ý cho sau theo đúng </b></i>
<i><b>trình tự</b></i>


<i><b>HS làm bài theo yêu cầu</b></i>
<i><b>a/ Phải có hiểu biết về vấn đề </b></i>
<i><b>được thuyết trình, tranh luận</b></i>
<i><b>b/ Phải có ý kiến riêng về vấn đề </b></i>
<i><b>được thuyết trình, tranh luận.</b></i>
<i><b>c/ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn </b></i>
<i><b>chứng. </b></i>


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3 phút</b>



GV Chốt:


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học.


Dặn HS ghi nhớ các điều kiện thuyết
trình tranh luận, có ý thức rèn luyện kĩ
năng thuyết trình tranh luận. Chuẩn bị
bài sau: <b>Luyện tập thuyết trình tranh </b>
<b>luận.</b>


<i><b>sức thuyết phục và bảo đảm </b></i>
<i><b>phép lịch sự, người nói cần có </b></i>
<i><b>thái độ ơn tồn hồ nhã, tơn </b></i>
<i><b>trọng người đối thoại, tránh vội </b></i>
<i><b>vàng, nóng nảy , bảo thủ.</b></i>


-Lắng nghe


<b>THỨ 6 </b>



<i><b> Ngày soạn: 4 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b> Ngày giảng: ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b> Luyn t v cõu</b> : <b> ĐẠI TỪ</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


-Hiểu được đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ,( hoặc
cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.( nd ghi nhớ)



-Nhận biết được 1 số đại từ thường dùng trong thực tế( BT1,2); bước đầu biết dùng
đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)


<b>II/ Đồ dùng dạy hoc</b>

:


-Phiếu học tập nhóm.
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b><sub> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub></b>


<b>5 ph</b>


<b>10 ph</b>


<b>A/ Bài cũ: </b>


Gọi HS đọc 1 đoạn văn tả cảnh đẹp ở
tiết trước.


<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
<b>2/ Phần nhận xét;</b>


Bài 1: Cho HS đọc bài tập.


GV yêu cầu HS gạch dưới các từ dùng
để thay thế dùng để xưng hô.


-Các từ đó thay thế cho những từ nào?



HS đọc 1 đoạn văn tả cảnh đẹp ở
tiết trước.


HS nghe.


<b>-a/ Tớ, cậu.</b>
<b>-b/ nó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>20 ph</b>


<b>5 ph</b>


-Cách thay thế đó giúp chúng ta hạn
chế được lỗi diễn đạt gì?


-Thế nào là đại từ?
Bài 2:


Cho HS đọc bài tập.


GV yêu cầu HS gạch dưới các từ dùng
để thay thế dùng để xưng hơ.


-Các từ đó thay thế cho những từ nào?
<b>3/ Phần ghi nhớ:</b>


HS đọc và thuộc phần ghi nhớ.
<b>4/ Phần luyện tập;</b>



<b>Bài 1</b>:


Cho HS đọc bài tập.


Tìm các từ in đậm dùng để thay thế cho
Bác Hồ.


Các từ này vì sao lại được viết hoa?
<b>Bài 2</b>:


Cho HS đọc bài ca dao.
Hỏi:


Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai.
Tìm các đại từ trong bài ca dao.


<b>Bài 3</b>:


Cho HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS phát hiện từ được dùng lại
nhiều lần.


Tìm đại từ thay thế cho từ đó.
Cho HS trả lời.


GV chốt lại bài giải.
<b>5/ Củng cố dặn dò:</b>
Hỏi: Thế nào là đại từ?
Cho ví dụ .



Nhận xét tiết học.


Dặn: Làm lại bài tập 3, 4.


để xưng hô hoặc danh từ như:
chích bơng, Hùng, Q, Nam.
-Đại từ là từ dùng để thay thế.
<b>-thích thơ.</b>


<b>-rất q.</b>


Ngồi thay thé cho danh từ, đại từ
cịn thay thế cho động từ, tính từ.


-Bác, Người, Ơng Cụ,


Viết hoa để thể hiện sự kính
trọng.


- Giữa nơng dân và các con vật cị
vạc, nơng.


- mày, ơng, tơi, ơng, nó.


-Chuột.


-Nó.


<b>Tốn:</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>



HS biết :Cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo
các đơn vị đo khác nhau.


-Làm BT1,2,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


5 phút


1 phút


6 phút


6 phút


5 phút
5 phút
8 phút


2 phút


<b>I. Bài cũ: Luyện tập chung</b>
<i>-Điền vào chỗ trống:</i>


a/ 32,47 tấn = tạ = kg
78 kg = tạ = tấn



b/ 7,3 cm = dm 7,3 m2 <sub>= </sub>
dm2<sub> m</sub>


8,02 km = m 8,02 km2 <sub>= </sub>
m2


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1./ Giới thiệu:</b></i> Tiếp tục rèn luyện về viết
số đo độ dài, , khối lượng, diện tích dưới
dạng STP.


<i><b>2./Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Đọc đề , nêu yêu cầu và làm bài. 1
HS nêu cách làm và đọc kết quả.


-Lưu ý HS có thể dùng 1 trong 2 cách


đổi:


+Đưa về dạng PSTP hoặc hỗn số có
chứa PSTP rồi viết ra STP


+Dựa vào thứ tự bảng đơn vị đo để
đổi.


m đm cm mm
3 , 6



0 , 4


34 , 0 5
3 , 4 5


<i><b>Bài 2:</b></i> Tương tư như bài 1, hướng dẫn Hs
dùng bảng đơn vị đo để đổi rồi điền vào
bảng bài tập.


- Đổi từ lớn sang bé đi từ trái <sub> phải</sub>
- Đổi từ bé sang lớn đii từ phải <sub> trái</sub>


<i><b>Bài 3:</b></i> HDTương tự bài 1


<i><b>Bài 4:</b></i> Áp dụng bảng đơn vị đo khối lượng
để đổi, tương tự như bài 2


<b>III. Tổng kết dặn dò:</b>


- Nhận xét bài học về nhà làm <b>bài 5</b>


- 2 Hs lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét


1 Hs lên bảng. Cả lớp làm vở


- Theo dõi, sửa bài.





-- Làm nháp


- Làm vở
- Làm vở


42dm 4cm = 42,4dm
56cm 9mmmm = 56,9cm
26m 2cm = 26,02m
- Phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-<i><b>Bài5:</b></i> Hướng dẫn quan sát hình ở SGK
- Túi cam cân nặng bao nhiêu ?


Cho Hs viết số thích hợp vào chỗ trống:
1kg 800g = 1,800 kg hoặc 1,8kg
= 1800g


-Xem tiếp nội dung bài sau: <b>Luyện tập </b>
<b>chung</b>


-Lắng nghe


<b>Tập làm văn</b>: <b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn
đề đơn giản .



-Làm BT 1,2


<b>II/ Đồ dùng dạy hoc</b>:


-Bảng phụ ghi các tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét.
-Phiếu học tập nhóm.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Thờigian</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b> 5 ph</b>


<b>15 ph</b>


<b>A/ Bài cũ:</b>


Gọi HS trình bày các điều kiện để
tham gia tranh luận


Nhận xét.
<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu:</b>


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và
dẫn chứng trong thuyết trình, tranh
luận .


<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


Gọi 1 HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


<b>Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu </b>
<b>đề:</b>


Hỏi: <i>Bài tập yêu cầu các em làm gì?</i>
GV gạch chân các từ: <i><b>một nhân vật, </b></i>
<i><b>mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.</b></i>


Hỏi:


<i>* Truyện có những nhân vật nào?</i>
<i>* Vấn đề tranh luận là gì?</i>


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tóm
tắt các ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của


HS trình bày.


HS nghe.


1HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


HS trả lời: Dựa vào ý kiến
của 1 nhân vật,mở rộng lí lẽ
và dẫn chứng để thuyết trình


tranh luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>15ph</b>


mỗi nhân vật vào phiếu học tập nhóm.
GV chọn 1 phiếu học tập của nhóm ,
gọi đại diện nhóm đó lên trình bày, cả
lớp nhận xét bổ sung.


<b>GV chốt </b>


Tổ chức phân vai cho Hs tranh luận:
Dựa vào những hiểu biết của các em
về đời sống thực vật, hãy tổ chức
phân vai cho các bạn trong nhóm, dựa
vào ý kiến các nhân vật , mở rộng và
phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh
vực cho ý kiến ấy.


<b>GV nhắc:</b><i>Khi tranh luận phải nhập </i>
<i>vai nhân vật và xưng tôi, nêu lên tầm </i>
<i><b>quan trọng của mình và phản bác ý </b></i>
<i><b>kiến của nhân vật khác. Cuối cùng </b></i>
<i>phải đi đến thống nhất: Cây xanh </i>
<i><b>cần cả đất, nước , khơng khí và ánh </b></i>
<i><b>sáng.</b></i>


Cử một số nhóm đại diện trình bày
trước lớp



Gọi 1 HS ghi nhanh các lí lẽ mở rộng
vào phiếu học tập các nhóm vừa trình
bày.


GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn nhận
xét đánh giá cho HS dựa vào đó để
nhận xét phần thuyết trình tranh luận
của các nhóm.


Cho các nhóm khác ( nhóm chưa trình
bày ở bước 1) cử đại diện lên bốc
thăm chọn nhân vật và tiếp tục đóng
vai tranh luận.


Chọn nhóm và cá nhân thuyết trình
tranh luận hay nhất.


<b>Bài 2: </b>


Gọi 1HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.


GV nhấn mạnh cho HS hiểu: Cần
nhập vai trăng và đèn để tranh luận và
trình bày ý kiến của mình.


Cho HS đóng vai để tranh luận.


phiếu học tập nhóm.



Đại diện nhóm lên trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung.


-Tổ chức phân vai cho các
bạn trong nhóm, dựa vào ý
kiến các nhân vật , mở rộng
và phát triển lí lẽ và dẫn
chứng để bênh vực cho ý
kiến của vai mình đóng.


-<b>Cho 1 HS làm mẫu 1 nhân </b>
<b>vật.</b>


<b>HS thảo luận phân vai và </b>
<b>tranh luận trong khoảng 5 </b>
<b>phút.</b>


-<i><b>HS nhận xét theo các tiêu </b></i>
<i><b>chuẩn sau:</b></i>


<i>-Lí lẽ dẫn chứng đã mở rơng </i>
<i>chưa?</i>


<i>- Tranh luận có sơi nổi , tự </i>
<i>nhiên, hấp dẫn khơng?</i>
<i>-Bạn nào mở rộng lí lẽ dẫn </i>
<i>chứng có sức thuyết phục </i>
<i>nhất.?</i>


<i><b>Bài 2</b></i>



-1HS đọc bài tập .
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5 ph</b>


Gọi 1 số HS trình bày và nhận xét.


<b>3/Củng cố dặn dị:</b>


Nhận xét các học sinh có khả năng
trình bày và tranh luận giỏi.


Dặn HS chuẩn bị các nội dung ôn tập
để kiểm tra giữa kì


Trăng và đèn để tranh luận.
<i><b>-Cả trăng và đèn đều cần </b></i>
<i><b>thiết.</b></i>


<i><b>-Đèn ở gần nên ánh sáng rõ</b></i>
<i><b>hơn, giúp ta làm việc, học </b></i>
<i><b>hành.</b></i>


<i><b>Đèn cũng không nên kiêu </b></i>
<i><b>ngạo , cho mình là hơn </b></i>
<i><b>trăng vì khi có gió, đèn sẽ </b></i>
<i><b>tắt.</b></i>



<i><b>- Ánh trăng toả ánh sáng tự </b></i>
<i><b>nhiên, rộng khắp, tuy nhiên </b></i>
<i><b>trăng có khi trịn khi khuyết,</b></i>
<i><b>khi bị mây che… </b></i>


<i><b>-Vì thế cả trăng và đèn đều </b></i>
<i><b>có mặt mạnh, mặt yếu của </b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<b>Sinh ho¹t</b><i><b> </b><b>líp</b></i>


<b>I/Mục tiêu</b>:Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuần qua và đề ra phơng
h-ớng thực hiện cho tuần tới.


<b>II/ChuÈn bị:</b> Phơng hớng tuần tới


<b>III/ Lên lớp</b> Tiến hành sinh hoạt


1/Đánh giá tình hình học tập, nền nếp của lớp tuần qua.
*Ưu điểm:


- Đi học đúng giờ,đảm bảo sĩ số.


- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
- Có ý thức học bài và làm bài ở lớp, ở nhà.
- Nền nếp lớp đã đi vào ổn định.


*KhuyÕt điểm:


- Một số bạn còn nói chuyện riêng trong lớp:Biền, Điểm



- Việc đi học quên sách vở còn phổ biến: Thảo, Tân, Văn Phú...
- Một số bạn cha thực sự chăm học.


+Lớp sinh hoạt văn nghệ.
+ý kiến của học sinh.
2/Phơng hớng tuần tới.


- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Thi đua dành nhiều thành tích chào mừng ngày 20-11


- Thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của đội trờng lớp đề ra.
3/Dặn dò: Thực hiện tốt nh quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×