Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.6 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>tuần 17</b>
<b>Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tp c: NGU CễNG X TRNH TNG</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu
khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.
<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1.Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV đọc bài 1 lần.
- Cần đọc với giọng kểm thể hiện rõ sự cảm
phục.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần
luyện đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>Chính tả: Nghe- viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
- Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc tồn bài chính tả một lượt.
- GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả.
b) HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài. - HS từng cặp đổi vở cho nhau.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
a) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc.
(7’)
- GV cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo
mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm - 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. HScòn lại làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>TiÕt 81: LuyÖn tËp chung</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>
- Ôn lại phép chia số thập phân.
- Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở BT, sách SGK
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn các phép tính với số thập phân</b>
<b>Bài 1: HS thực hiện phép chia vào vở. Sau đó chuyển cho nhau kiểm tra lại lời giải</b>
theo yêu cầu của GV.
<b>Bµi 2: HS tù lµm</b>
HS cïng bµn kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau.
a. (75,6 - 21,7) : 4 + 22,82 x 2 =
= 53,9 : 4 + 45, 64 = 13,475 + 45,64 = 59,115
b. 21,56 : (75,6 - 0,177 = 2,2 - 0,177 = 2,023.
Đối với HS khá, giỏi nên khuyến khích tập luyện tính theo hàng ngang (khơng đặt
phép tính, ngồi trờng hợp phép chia 21,56 : 9,8).
<b>Hoạt động 2: Ơn giải tốn</b>
<b>Bài 3 </b>: HS đọc đề
Thảo luận và nêu cách làm
GV công nhận kt qu ỳng.
HS lm bi
Số phần trăm tăng thêm là: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
Đáp sè: 6,25%
(Số phần trăm tăng thêm đợc tính so với số thóc năm 1995)
Bài giải phần b gồm 2 bớc tính:
Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2000 đến năm 2005) là:
8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
Sè tÊn thóc thu hoạch năm 2005 là:
0,53125 + 8,5 = 9,03125 (tấn)
Đáp số: 9,03125 tấn
im khú vi HS õy l diễn đạt câu lời giải, GV nên để cho các em diễn đạt theo
cách của mình, chỉ sửa lại nếu thực sự cần thiết.
<b>Bài 4 </b>: Câu trả lời đúng là D. HS khá, giỏi suy nghĩ thêm các phép tính ở mỗi phần A,
B, C tính cái gì (để các em rèn luyện thêm cách suy nghĩ mở v ngc chiu).
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK.
<b>o c: Bi 8</b>
<b>Tiết 2: Hợp tác với những ngời xung quanh</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b><sub>Häc xong bài này, HS biết:</sub>
- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết đợc hợp tác với những ngời xung quanh và khơng
đồng tình với những ngời khơng biết hợp tác với những ngời xung quanh.
<b>II. Tài liệu và phơng tiện </b><sub>- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.</sub>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK </b>
1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3.
2. HS thảo luận.
3. Theo từng nội dung, một số em trình bày kết quả tr ớc lớp; những em khác có thể
nêu ý kiến bổ sung hay tranh luËn.
<i><b>4. GV kÕt luËn:</b></i>
- Việc làm của các bạn tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là cha đúng.
<b>Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 4, SGK)</b>
1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm bài tập 4.
2. Các nhúm HS lm vic.
3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc; cả lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>4. GV kÕt luËn: </b></i>
a. Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng ng ời, phối
hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào tham gia
chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK </b>
1. GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
2. HS làm bài tập v trao i vi bn.
3. Một số em, trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những ngời xung quanh trong một số
việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
4. GV nhận xét về những dự kiến của HS.
<b>---</b><b></b>
<b>---Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Luyn t v câu: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể.
- Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng
nghĩa, trái nghĩa.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
- Một số phiếu cho HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm làm
bài.
- Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày trên
bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn.
- GV giao việc.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề lên bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe
hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết
mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS kể trong nhóm. - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc.
- Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý
nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS chọn được câu
chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>TiÕt 82: LuyÖn tËp chung</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Ôn lại phép tính với sè thËp ph©n.
- Rèn kỹ năng giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
<b>II. Chuẩn bị</b>
Vë BT, s¸ch SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn các phép tính với số thập phân , chuyển hỗn số thành phân số</b>
<b>Bài 1: </b> Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân
GV híng dÉn theo c¸c bíc
+ Hỗn số -> hỗn số có phần phân số là phân số thập phân
+ Hỗn số có phần phân số là phân số thập phân -> sè thËp ph©n
HS lµm bµi
Sau đó chuyển cho nhau kiểm tra lại kết quả theo yêu cầu của GV.
<b>Bài 2: HS tự làm</b>
HS cïng bµn kiĨm tra kÕt qu¶ lÉn nhau.
X x 1,2 – 3,45 = 4,68
X x 1,2 = 4,68 + 3,45
X x 1,2 = 8,13
X = 8,13 : 1,2
X = 6,775
<b>Hoạt động 2: Ơn giải tốn</b>
<b>Bài 3 </b>: HS đọc đề
Thảo luận và nêu cách làm
GV cụng nhận kết quả đúng, HS làm bài
<b>IV. Dặn dò.</b>
<b>Khoa học : Bài 33-34: ôn tập và kiểm tra học kì I</b>
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính
- Mt s bin phỏp phũng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liu ó hc
II. Đồ dùng dạy <b> häc .</b>
- H×nh trang 68 SGK.
- PhiÕu häc tËp
<b> III. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Tiết 1</b>
<b> Hoạt động 1: làm việc với phiếu học tập</b>
* Môc tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính
- Mt sú bin pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
<i> * Cách tiến hành: </i>
<b> Bíc 1: Làm việc cá nhân</b>
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập
hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
<i><b>PhiÕu häc tËp</b></i>
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây
qua cả đờng sinh sản v ng mỏu?
<i> Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát trang 68 SGK và hoànthành bảng sau:</i>
<b>Thực hiện theo chỉ dẫn</b>
<b>trong hỡnh</b> <b>Phũng trỏnh đợc bệnh</b> <b>Giải thích</b>
H×nh 1
H×nh 2
H×nh 3
H×nh 4
Bớc 2: Chữa bài tập
GV gi lần lợt một số HS lên chữa bài (các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài ) .
Dới đây là đáp án: Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm
gan A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua cả đờng sinh sản và đờng máu.
Câu 2:
<b>Thùc hiÖn theo chØ</b>
<b>dẫn trong hình</b> <b>Phịng tránh đợc bệnh</b> <b>Giải thích</b>
Hình 1
- Sèt xt hut
- Sèt rÐt
- Viªm n·o
Những bệnh đó lây do muỗi đốt
Hình 2
- Viêm gan A
- Giun Cỏc bnh ú lõy qua đờng tiêuhố. Bàn tay bẩn có nhiều mầm
bênh, nếu cầm vào thức ăn sẽ
đa mầm bệnh trực tiếp vào
miệng.
H×nh 3
- Viªm gan A
- Giun
- Các bệnh đờng tiêu
hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,
)
…
Nớc lã chứa nhiều mầm bệnh,
trứng giun và các bệnh đờng
tiêu hố khác. vì vậy, cần uống
nớc đã đun sụi
Hình 4 - Viêm gan A
- Giun, sán
- Ng c thức ăn
- Các bệnh đờng tiêu
hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,
)
…
<b> Hoạt động 2: thực hành</b>
<i> * Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống các kiến thức về tính chất và cơng dụng của một số</i>
vật liệu đã học.
<i> * C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</i>
GV chia líp thµnh 4 nhãm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất,
công dụng của 3 loại vật liệu. Ví dụ:
- Nhóm 1 làm BT về t/c, cơng dụng của tre; sắt, các hợp kim của sắt; thuỷ tinh.
- Nhóm 2 làm bài tập về tính chất, cơng dụng của đồng; đá vơi; tơ sợi.
- Nhãm 3 lµm bµi tËp vỊ tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo.
- Nhóm 4 làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song; xi măng; cao su.
<b> Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm</b>
- Nhãm trëng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mơc Thùc hµnh trang 69
SGK vµ nhiƯm vơ GV giao; cử th kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT <b>Tên vật liệu</b> <b>Đặc điểm \ tính chất</b> <b>Công dụng</b>
1
2
3
<b> Bớc 3: Trình bày và đánh giá </b>
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Đối với các bài chọn câu trả lời đúng:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Dới đây là đáp án: 2.1-c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4- a;
<b> Hoạt động 3: Trị chơi đốn chữ</b>“ ”
<i><b> * Mục tiêu: Giúp HS cc lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con ngời và sức khoẻ”</b></i>
* Cách tiến hành:
<b> Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn - GV tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm</b>
- Luật chơi: Quản trò đọc câu thứ nhất: “ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi
là gì?”, ngời chơi có thể trả lời ln đáp án hoặc nói tên một chữ cải nh : chữ T. Khi đó
quản trị nói: “ Có 2 chữ T”, ngời chơi nói tiếp : “chữ H”, quản trị nói: Cú 2 ch H,
- Nhóm nào đoán đ
c nhiều câu đúng là thắng cuộc
<b> Bíc 2: - HS ch¬i theo híng dÉn ë bíc 1</b>
- GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
- Di õy l đáp án: Câu 1. Sự thụ tinh Câu 6. Già
<i> Câu 2. Bào thai (hoặc thai nhi) Câu 7. Sốt rét</i>
Câu 3. Dậy thì c©u 8 : Sèt xuÊt uyÕt
<i> Câu 4. Vị thành niên Câu 9 : Viêm nÃo </i>
<i> Câu 5. Trửơng thành Câu 10 :Viêm gan A</i>
<b>---</b><b></b>
<b>---Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Tp c: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt những bài ca dao.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của
người nông dân.
2/ Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nơng dân lao động trên
đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc 1 lượt.
- Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông
dân trong cuộc sống lao động vất vả.
b) Cho HS đọc nối tiếp. - Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau
hết 3 bài. (đọc 2 lần)
c) Cho HS đọc cả bài. - 2, 3 HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc lại các bài ca dao và trả lời các câu
hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
(6-7’)
- GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc bài ca dao.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>Tập làm văn: ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hệ thống lại được những kiến thức đã họ về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn,
những nội dung cơ bản của một lá đơn.
- Thực hành viết một lá đơn khơng có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể
hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn
có mẫu in sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1.
- Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn
có mẫu in sẵn.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (20’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá
đơn.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>To¸n :</b>
<b>TiÕt 83: Giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tói</b>
I. Mơc tiªu:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
- Ghi nhí: ë líp 5 chØ sư dơng m¸y tÝnh bá tói khi GV cho phÐp.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi HS khơng có 1 máy tính.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi</b>
C¸c nhãm quan s¸t m¸y tÝnh, trả lời các câu hỏi: Em thấy có những gì? (màn hình, các
nút). Em thấy ghi gì trên các nút ? (HS kĨ tªn)
Sau đó HS ấn nút ON/C và nút OFF và nói kết quả quan sát đợc.
GV nói sẽ tìm hiểu dần về các nút khác.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính</b>
GV ghi mét phÐp céng lªn b¶ng, vÝ dơ: 25,3 + 7,09
Đọc cho HS ấn lần lợt các nút cần thiết (chú ý ấn để ghi dấu phẩy). Đồng thời vừa
quan sát kết quả trên màn hình.
- Tơng tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia. Nên để các em HS giải thích cho nhau nếu
có HS cha rõ cách tính.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Các nhóm HS tự làm. Đây là những bài tập dễ. GV lu ý để tất cả HS đợc thay phiên nhau
tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài tập.
Câu trả lời đúng của bài tập 3, phần b là C
NÕu cßn thêi gian, cã thĨ tỉ chøc thi tÝnh nhanh b»ng m¸y tÝnh bá tói.
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK. Kĩ THUậT
<b>Bài 19 : Thức ăn nuôi gà</b>
<i><b>(2 Tiết)</b></i>
<b> I - Mục tiêu</b>
HS cần ph¶i:
- Liệt kê đợc tên một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Nêu đợc tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bớc đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuôi gà.
<b> II - dựng dy hc</b>
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
<b> III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>
<b>Tiết 1</b>
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn ni gà
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi: Động vật cần những yếu tó
nào để tồn tại, sinh trởng và phát triển?
- GV đặt tiếp câu hỏi: các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể động vật đợc lấy từ đâu?
(Từ nhiều loại thức ăn khác nhau).
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- Giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn (theo nội dung SGK).
- Kết luận hoạt động 1: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lợng để duy trì và phát triển
cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
<b> Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại thức ăn ni gà</b>
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS Kể tên các loại thức ăn nuôi gà. gợi ý cho HS nhớ lại những
thức ăn thờng dùng cho ăn trong thực tế, kết hợp với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời
câu hỏi:
- Một số HS trả lời câu hỏi. GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu lên bảng, ghi theo
nhóm thức ăn.
- Nhc li tờn cỏc thc n ni gà: thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào,
châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tơng, vừng, bột khống,…
<b> Hoạt động 3. Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.</b>
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK.
- GV đặt câu hỏi: thức ăn của gà đợc chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn.
- Chỉ định một số HS trả lời.
- Nhận xét và tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS: Căn cứ và thành phần dinh dỡng của
thức ăn, ngời ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm: nhóm thức ăn cung cấp chất bột
đ-ờng, nhóm thức ăn cung cấp chất đạm, nhóm thức ăn cung cấp chất khống, nhóm thức
ăn cung cấp vi-ta-min và thức ăn tổng hợp. Trong các nhóm thức ăn trên thì nhóm thức
ăn cung cấp chất bột đờng cần cho ăn thờng xun và nhiều, vì là thức ăn chính. Các
nhóm thức ăn khác cũng phải thờng xuyên cung cấp đủ cho gà(riêng nhóm thức ăn
cung cấp chất khống chỉ cho gà ăn một lợng rất ít).
- HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- Giới thiệu phiếu học tập ,tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
T¸c dơng Sư dơng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đờng
Nhóm thức ăn cung cấp chất khống
Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min
Thức ăn tổng hợp
GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận về một nhóm thức ăn theo những gợi ý sau:
1. Tên nhóm thức ¨n: Thøc ¨n cung cÊp chÊt
2. Trình bày tác dụng của thức ăn cung cấp chất
3. Ngời ta dùng thức ăn nào để cung cấp cho gà?
4. ở địa phơng hoặc gia đình em đã dùng những thức ăn nào để cung cấp
chất………….cho gà? (Câu hỏi này chỉ dùng đối với địa phơng có ni gà).
Trớc khi tổ chức cho HS hoạt động nhóm, GV giải thích và hớng dẫn một số điểm:
+ Chỗ trống (…) dành để ghi tên loại thức ăn mà nhóm đợc phân cơng thảo luận, ví dụ nh
chất đạm hoặc chất bột đờng.
+ Về sử dụng nhóm thức ăn. GV cần gợi ý cho HS trả lời theo 3 ý:
- Dùng thức ăn nò đẻ chung cấp chất ú?
- Có phải thờng xuyên cho gà ăn nhóm thứ ăn này không?
- Cho gà ăn nhó thức ăn này dới dạng nào (nguyên hạt, bột, thái nhỏ, tơi, kh«,…)
+ Cách tìm các thơng tin: Đọc nội dung và quan sát các hình trong SGK: liên hệ với những
kiến thức đã học ở môn khoa học và vận dụng những hiểu biết về thức ăn nuôi gà.
- GV chia nhóm và phân cơng nhiệm vụ, vị trí thảo luận cho các nhóm. Quy định Thời
- HS thảo luận nhóm theo nhiệm vụ, vị trí đợc phân cơng.
- Tổ chức cho đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận về tác dụng, cách
sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đờng. HS khác nhận xét và bổ sung.
- Tóm tắt, giải thích, minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đờng.
- Nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày những trong tiết 2.
<b>---</b><b></b>
<b>---Thø 5 ngµy 1 tháng 1 năm 2009</b>
<b>(Dạy bù)</b>
<b>Luyn t v cõu: ễN TẬP VỀ CÂU</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu
hiệu nhận biết các kiểu câu đó.
- Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo.
- Phiếu phô tô để HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (14’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (15’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc. - HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
<b>To¸n:</b>
<b>Tiết 84: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán</b>
<b>về tỉ số phần trăm</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng
máy tính bỏ túi.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Mỏy tớnh bỏ túi cho các nhóm HS.
<b>III. Các hoạt động dạy hc ch yu.</b>
- Tìm thơng của 7 vµ 40
- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thơng tìm đợc.
GV: Bớc thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết
quả.
<b>Hoạt động 2: Cách tính 34% của 56</b>
Một HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học): 56 x 34 : 100
Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100
bằng 34%. Do đó ta ấn các nút:
56 x 34%
HS ấn các nút trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng.
<b>Hoạt động 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78</b>
Một HS nêu cách tính đã biết:
Sau khi HS tính, GV gợi ý các ấn nút để tính là:
78 : 65%
Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
<b> Hoạt động 4: Thực hành</b>
<b>Bài 1, 2: </b> Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng.
Sau đó đổi lại: em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào
bảng.
<b>Bài 3 </b>: HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết
0,5% của nó là 20 000 đồng, 40 000đồng, 60 000 đồng.
Sau đó cho các nhóm tự tính và nêu kết quả.
NÕu cßn thêi gian, cã thĨ tỉ chøc thi tÝnh nhanh b»ng m¸y tÝnh bá tói.
Cuối tiết học GV đa ra kết luận: “Nhờ máy tính bỏ túi ta tính đợc rất nhanh, nhng ở
các bài sau nói chung chúng ta sẽ khơng sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta cịn muốn rèn
luyện kĩ năng tính tốn thơng thờng khơng phải bằng máy tính”.
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK.
<b>a lớ : ụn tập học kỳ i</b>
I - MỤC TIấU : Giúp HS :
Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản.
Xác định đựoc trên bản đồ một số thành phốn, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn
của đất nước.
<b> II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN.
- BĐ trống Việt Nam
<b> III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : - Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại nhất cả nước
- Nêu vai trò của ngành thương mại ? Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của
nước ta ?
- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm
Bước 1 : Mỗi nhóm hồn thành một bài tập
Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung hồn thiện kiến thức.
- HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân bố dân
cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
- G/V chốt ý.
* Hoạt động 2 : Trò chơi những ô chữ ký hiệu
Bước 1 : GV chọn 2 đội chơi phát cho mỗi đội
1 lá cờ.
Bước 2 : GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về
một tỉnh. HS 2 đội giành quyền trả lời bằng
phất cờ. Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng
ghi tên các Tỉnh trên bản đồ.
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
- Nhóm 4 (3’)
- HS trả lời
- HS chỉ bản đồ
- Mỗi đội 5 em
- 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò :
Về nhà học bài và đọc trước bài. ChuÈn bÞ cho thi cuèi kú I
<b>LÞch sử</b>
<b>ôn tập học kỳ i</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>
- HS h thống hoá lại các kiến thức đã học ; các sự kiện, nhân vật tiêu biểu và các mốc
lịch thời gian quan trọng của Đất nớc.
<b>II.</b> <b>Hoạt động dạy học </b>
- GV cho HS ôn tập lại tất cả các bài Lịch sử từ bài 1 đến bài 16. Để HS nhứ và cũng cố
lại nội dung kiến thức.
- Cho HS về nhà làm đề cơng ôn tập. Chuẩn bị cho KT cuối kỳ I.
<b>---</b><b></b>
<b>---Thø 6 ngµy 2 tháng 1 năm 2009</b>
<b>Tp lm vn: TR BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b> I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>
- Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV (tả một em bé, một người thân,
một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người);
bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình
ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ.
- Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của
bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
- GV chép đề bài lên bảng.
- Xác định yêu cầu của đề.
- GV nhận xét kết quả bài làm
Hoạt động 3: Chữa bài.
- GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS
mắc nhiều. - HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
Hoạt động 4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS chọn đoạn văn mình viết chưa
hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại.
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ơn tập để
thi HKI.
<b>To¸n</b>
<b>TiÕt 85: Hình tam giác</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hỡnh tam giỏc.
<b>II. dựng dy hc</b>
- Các dạng hình tam gi¸c.
- £ke.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác</b>
- HS chỉ ra ba đỉnh, ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên ba góc, ba cạnh của một hình tam giác.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác (theo góc)</b>
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Tam gi¸c cã ba gãc nhän.
+ Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+ Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp
nhiều hình hình học.
<b>Hot ng 3: Giới thiệu đáy và đờng cao tơng ứng</b>
Giới thiệu hình tam giác ABC Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH).
Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vng góc với đáy tơng ứng (BC) gọi là chiều cao của
hình tam giác (ABC).
- HS tËp nhËn biÕt chiỊu cao cđa hình tam giác (dùng êke) trong các trờng hợp:
<b>Bài 1: </b>HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam giác.
<b>Bài 2: </b> HS dùng êke vẽ đờng cao tơng ứng với đáy MN.
<b>Bài 3 </b>: HS vẽ một đờng chéo của hình tứ giác để tạo thành 2 tam giác
<b>Bài 4:</b>
a. Hình chữ nhật ABCD có 18 ô vuông
Hình tam giác ABC có 9 ô vuông
b. Hình chữ nhật MNPQ có 24 ô vuông
Hình tam giác EQP có 12 ô vuông.
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK.
<b>Khoa học : Bài 33-34: ôn tập và kiểm tra học kì I</b>
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc ®iĨm giíi tÝnh
- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
<b> III. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Tiết 2</b>
<b> Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ</b>“ ”
<i><b> * Mục tiêu: Giúp HS cc lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con ngời và sức khoẻ”</b></i>
* Cách tiến hành:
<b> Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn - GV tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm</b>
- Luật chơi: Quản trị đọc câu thứ nhất: “ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi
là gì?”, ngời chơi có thể trả lời ln đáp án hoặc nói tên một chữ cải nh : chữ T. Khi đó
quản trị nói: “ Có 2 chữ T”, ngời chơi nói tiếp : “chữ H”, quản trị nói: “ Có 2 chữ H”,
- Nhãm nµo ®o¸n ®
… ợc nhiều câu đúng là thắng cuộc
<b> Bíc 2: - HS ch¬i theo híng dÉn ở bớc 1</b>
- GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
- Dới đây là đáp án: Câu 1. Sự thụ tinh Câu 6. Già
C©u 3. DËy thì câu 8 : Sèt xuÊt uyÕt
<i> C©u 4. Vị thành niên Câu 9 : Viªm n·o </i>
<i> Câu 5. Trửơng thành Câu 10 :Viêm gan A</i>
<b>---</b><b></b>
<b>---TUầN 18</b>
<b>Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009</b>
<b>tiếng việt</b>
<b>ễN CUI HC Kè I</b>
<b>Tit 1</b>
<b> I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng).
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy
<b>màu xanh.</b>
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc + trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
3. Lập bảng thống kê: (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát
phiếu cho HS làm bài. - Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Nêu nhận xét về nhân vật: (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
<b>tiÕng viƯt</b>
<b>ƠN CUỐI HỌC KÌ I</b>
Tiết 2
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
- Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm <b>Vì hạnh phúc</b>
<b>con người.</b>
- Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán
thưởng của người nghe.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra Tập đọc: (16’)
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS
kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
3. Lập bảng thống kê: (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho các
nhóm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong
chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Trình bày ý kiến: (8’)
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết
phục.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
<b>To¸n:</b>
<b>TiÕt 86: Diện tích hình tam giác</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giỳp HS nm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng để tính đ ợc
diện tích hình tam giỏc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV chun b 2 hỡnh tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể dính lên bảng).
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Cắt hình tam giác</b>
- GV hớng dẫn HS lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau).
- Vẽ một chiều cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo chiều cao, đợc hai mảnh tam giác đợc ghi là 1 và 2.
<b>Hoạt động 2: Ghép thành hình chữ nhật </b>
- Híng dẫn HS:
- Ghép ba hình tam giác thành một hình ch÷ nhËt (BCDE).
- VÏ chiỊu cao (AH)
<b>Hoạt động 3: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép</b>
Hớng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều dài (BC) bằng độ dài đáy (BC) ca hỡnh tam giỏc
(ABC).
- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao (AH) của hình
tam gi¸c (ABC).
- Diện tích hình chữ nhật (BCDE) gấp đơi diện tích hình tam giác (ABC) theo cách:
+ Diện tích hình chữ nhật (BCDE) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 +
hình 2 + hình ABC).
+ Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2.
- Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật BCDE:
S = BC x BE
- Vì diện tích tam giác ABC bằng nửa diện tích hình chữ nhật BCDE nên diện tích
tam giác ABC đợc tính:
S = BCxEB
2 hc
S = BCxAH
2 BC: đáy
<b>Hoạt động 5: Thực hành</b>
HS thực hành trên Vở bài tập
<b>Bài 1: </b>HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác.
<b>Bài 2: </b> HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác
a. 7 x 4 : 2 = 14 (cm2<sub>)</sub>
b. 15 x 9 : 2 = 67,5 (m2<sub>)</sub>
c. 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 (dm2<sub>)</sub>
<b>Bµi 3 </b>:
- Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD chính là đáy của hình tam giác EDC; chiều
rộng AD của hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
- TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c EDC
13,5 x 10,2 : 2 = 68,85 (m2<sub>)</sub>
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK.
<b>o c : Thc hành cuối học kỳ I</b>
<b> A-Mục tiêu .</b>
Gióp HS cịng cè l¹i kiÕn thøc :
- Mọi ngời phải biết yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của
mình .
- Yờu quý tụn trọng những truyền thuyết tốt đẹp của quê hơng. Đông tình với những
việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
B -Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Làm BT 3 SGK.
* Mục tiêu : HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
* Cách tiến hành .
1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau thảo luận làm BT3.
3. GV kÕt luËn.
Hoạt động 2 : Sử lí tình huống (bài tập 4 SGK)
Mục tiêu : HS biết xử lí tình huống liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung
quanh.
Cách tiến hành .
1. GV yêu cầu từng cặp HS th¶o luËn BT 4.
2. HS th¶o luËn.
3. Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
4.GV kết luận
<b>Hot động 3 : Sử lí tình huống (bài tập 5 SGK)</b>
Mục tiêu : HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh.
Cách tiÕn hµnh .
1. GV yêu cầu từng HS tự làm BT 5.
2. HS làm bài tập trao đổi với bn.
3. Một số em tự nêu kết quả bài làm của mình.
<b>---</b><b></b>
<b>---Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2009</b>
<b> tiÕng viƯt</b>
<b>ƠN CUỐI HỌC KÌ I</b>
Tiết 3
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra TĐ: (16’)
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ.
3. Lập bảng tổng kết:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính
cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày bài làm. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm
trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh BT 2.
<b>tiÕng viƯt</b>
<b>ƠN CUỐI HỌC KÌ I</b>
Tiết 4
<b> I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
II. Đồ dùng dạy học<b> : </b>
- Vở bài tập Tiếng Việt (hoặc vở Chính tả) (nếu có).
- Vở học sinh (nếu chưa có vở BT).
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
3. Chính tả:
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- GV nói về nội dung bài chính tả.
b) Cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa t v nh tip
tc HTL.
<b>Toán</b>
<b>Tiết 87: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trờng hợp chung).
- Lm quen vi cỏch tớnh diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh vng
góc của hình tam giác vng).
Vë BT, s¸ch SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn cách tính diện tích hình tam giác</b>
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác
- HS lên bảng viết công thức tính.
<b>Bi 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.</b>
Các đáp số:
13 x 7 : 2 = 45,5 (m2<sub>)</sub> <sub>4,7 x 3,2 : 2 = 7,52(m</sub>2<sub>)</sub>
32 x 40 : 2 = 640 (dm2<sub>)</sub> 2
3 x
3
4 : 2 =
1
4 (m2)
<b>Bµi 2: </b>
Hớng dẫn HS quan sát hình tam giác vng:
+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều cao.
+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
ABxAC
2
+ Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vng, ta lấy tích độ dài hai cạnh
vng góc chia cho 2.
- TÝnh diƯn tÝch h×nh tam giác vuông ABC:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>
- TÝnh diƯn tÝch h×nh tam giác vuông DEG:
5 x 4 : 2 = 10 (cm2<sub>)</sub>
<b>Hoạt động 2: Ơn cách so sánh diện tích hai hỡnh.</b>
<b>Bài 3: HS tính diện tích hình tam giác MQP , diện tích hình tam giác MNP </b>
- Diện tích hình tam giác MQP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>
- Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai
đáy bằng nhau (MN = PQ) và hai chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH =
3cm)
Do đó diện tích hình tam giác MNP là 7,5cm2
Hoặc HS kẻ đơng cao xuống đáy MN và so sánh MN với MH ri tớnh din tớch tam
giỏc MPN
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bµi tËp trong SGK.
Khoa học : chất Sự biến đổi của chất
<b>Bµi 35: sù chun thĨ cđa chÊt</b>
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Phân biƯt 3 thĨ cđa chÊt.
- Nêu điều kiện để một số chất có thẻ chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- kĨ tªn mét sè chÊt cã thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Hình trang 73 SGK
<i> III. Hoạt động dạy </i>–<b> học</b>
<b> Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức phân biệt 3 thể của chất</b>“ ”
* Mục tiêu: HS phân biệt 3 thể của chất
<i> * chuÈn bÞ: a) Bé phiÕu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.</i>
* Cách tiến hành:
Cát trắng Cồn Đờng
Nớc đá Muối Dầu ăn
Ni – t¬ H¬i nớc Nớc
b) Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung gièng nhau nh sau:
<b> Bảng </b>Ba thể của chất
<b>Thể rắn</b> <b>Thể láng</b> <b>ThÓ khÝ</b>
* Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi.
- HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu,
có cùng nội dung, số lợng các tấm phiếu nh nhau. Trên bảng treo sẵn hoặc kẻ sẵn 2
- Khi GV hô “ bắt đầu”: Ngời thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, đọc nội dung
phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tơng ứng trên bảng. Ngời thứ nhất dán
xong thì đi xuống, ngời thứ hai lại làm tiếp các bớc nh ngời thứ nhất.
- Đội nào gắn xong các phiếu trớc và đúng là thắng cuộc.
<b> Bớc 2: Tiến hành chơi</b>
- Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt từng ngời tham gia chơi của mỗi đội lên dán các
tấm phiếu mình rút đợc vào cột tơng ứng trên bảng.
<b> Bớc 3: GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào</b>
mỗi cột xem đã làm đúng cha.
Dới đây là đáp ỏn:
<b>Bảng Ba thể của chất</b>
Thể rắn <b>Thể lỏng</b> <b>Thể khí</b>
Cát trắng Cồn Hơi nớc
Đờng Dầu ăn ô - xi
Nhôm Nớc Ni tơ
Nc ỏ Xng
Muối
<b> Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng ? .</b>“ ”
<i> * Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm của thể rắn, chất lỏng và chất khí.</i>
<i> * Chuẩn bị: Chun b theo nhúm:</i>
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
<i> * Cách tiến hành: Bớc 1: </i>
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
- GV c câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc
chng trớc đợc trả lời trớc. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
<b> Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi : Dới đây là đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.</b>
<b> Hoạt động 3: quan sát và thảo luận</b>
<i> * Mục tiêu: Hs nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.</i>
* Cách tiến hành:
<b> Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc.</b>
- Dới đây là đáp án: Hình 1: Nớc ở thể lỏng
- Hình 2: Nớc đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng.
- Hình 3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
<b> Bíc 2: </b>
- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác (Ví
dụ: mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngợc lại, khi gặp nhiệt độ
thấp, từ thể lỏng chúng có thể đông đặc thành thể rắn,…)
Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
<b> Hoạt động 4: trò chơi: Ai nhanh, ai đúng ? .</b>“ ”
<i> * Mục tiêu: Giúp Hs:</i>
- Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Cách tiến hành:
<b> Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhãm mét sè phiÕu tr¾ng b»ng nhau.
- Trong cùng một Thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau
hoặc viết đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
<b> Bíc 2: C¸c nhãm lµm viƯc nh híng dÉn cđa GV. HÕt Thêi gian , các nhóm dán phiếu của</b>
mình lên bảng.
<b> Bớc 3: cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm và ỳng l thng cuc</b>
<b>---</b><b></b>
<b>---Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2009</b>
<b>tiếng việt</b>
<b>ễN CUI HC Kè I</b>
Tit 5
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.
- Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư,
cách xưng hơ trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Kiểm tra HTL: (16’)
3. Làm văn: (18-19’)
- GV viết đề lên bảng.
- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về
những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV thu bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên
<b>giới.</b>
<b>tiÕng viƯt</b>
<b>ƠN CUỐI HỌC KÌ I</b>
Tiết 6
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra Tập đọc- HTL.
- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Kiểm tra: (16’)
3. Làm văn: (17-18’)
a) Hướng dẫn HS
- Cho HS đọc bài thơ. - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên
<b>giới.</b>
b) Cho HS trả lời câu hỏi.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại
vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ
<b>Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.</b>
<b>To¸n</b>
<b>TiÕt 88: LuyÖn tËp chung</b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>
Gióp HS cđng cè vỊ
Các hàng của số thập phân ; các phép tính với số thập phân ; viết số đo đại lợng dới
dạng số thp phõn
Tính diện tích hình tam giác
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>
GVchuẩn bị bảng phụ vẽ hình bài tập 3
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn về số thập phân</b>
<b>Bài 1 </b>–<b> phần 1 : HS nêu giá trị của chữ số 7 trong số 54,172</b>
Khoanh vào trớc cõu tr li ỳng
<b>Bài 1 </b> - phần2 : HS tù tÝnh
Gọi HS lên bảng tính
Hot ng 3 : Vit s đo đại lợng dới dạng số thập phân
Bài 3 phần 1 và bài 2 phần 2 : HS tự làm
Yêu cầu HS giải thích cách làm
<b>Hot ng 2: ễn cỏch tớnh din tích hình bình hành, hình chữ nhật</b>
<b>Bài 4: GV treo bảng phụ cho HS quan sát hình vẽ</b>
HS thảo luận để tìm 2 cách tính
C¸ch 1 : TÝnh diện tích hình chữ nhật , tính diện tích 2 hình tam giác rồi cộng DT cả
3 hình lại
Cỏch 2 : Tính trực tiếp DT hình bình hành có đáy là 14 cm , chiều cao 8 cm
HS làm bài , Gọi 2 HS lên bảng làm
<b>Hoạt động 3 : Ôn giải toán phần trăm</b>
Bài 2 phần 1 : Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
HS làm bài , đổi vở dể kiểm tra kết quả lẫn nhau
<b>IV. Dặn dị.</b>
VỊ lµm bµi tËp trong SGK. KÜ THT
<b>Bµi 19 : Thức ăn nuôi gà</b>
<b>Tiết 2</b>
<b> Hoạt động 4. Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, </b>
vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- Lần lợt đại diện các nhóm cịn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS trong lớp và GV theo dõi, nhận xét.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm
nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh
d-ỡng của từng lứa tuổi gà. Vì vậy, ni gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ
nhiều trứng.
- Kết luận hoạt động 4: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy
đủ các chất dinh dỡng cho gà. Có những thức ăn gà cần đợc ăn với lợng nhiều thức nh
thức ăn cung cấp chất bột đờng, chất đạm, cũng có những vi-ta-min nhng không thể
thiếu đợc. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng
có thể cho ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
<b> Hoạt động 5. Đánh giá kết quả học tập</b>
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng mọt số câu hỏi trắc nghiệm để đánh
giá kết quả học tập của HS.
- HS lµm bµi tËp.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV –<b> Nhận xét </b>–<b> dặn dò</b>
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân HS.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị các loại thức ăn của gà để thực hành bài “Phân loại thức ăn nuôi
gà”.
<b>---</b><b></b>
<b>---Thø 5 ngày 8 tháng 1 năm 2009</b>
<b>tiếng việt</b>
<b>Tit 7 BÀI LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc- hiểu bài văn miêu tả dịng sơng, cánh buồm..
- Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng. Biết đặt tên cho bài văn, biết tìm từ đồng
nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ…
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Đọc thầm. (4’)
- Cho cả lớp đọc bài văn.
3. Chọn câu trả lời đúng. (29-30’)
a) Hướng dẫn HS làm câu 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc. GV đưa bảng phụ đã
ghi sẵn BT lên.
- HS đánh dấu nhân (X) vào ơ mình chọn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm câu 2, 3, .., 10
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn, xem
lại các BT đã làm .
KiĨm tra vỊ :
_ Giá trị theo vị trí của các chữ số trong sè thËp ph©n
_ Kiểm tra các kiến thức và kĩ năng cơ bản về các phép tính với các số thập phân, tỉ
số phần trăm , viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân ; giải các bài toỏn cú liờn quan
n din tớch tam giỏc
<b>II. Đề bài</b>
Đề in sẵn của phßng GD
<b>địa lí : Tiết 18 kiểm tra cuối học kỳ 1</b>
<b>---</b><b></b>
<b>---LÞch sư : TiÕt 18 kiĨm tra ci học kỳ 1</b>
<b>---</b><b></b>
<b>---Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2009</b>
<b>tiÕng viÖt</b>
<b>Tiết 8 BÀI LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm vững được bài văn tả người thông qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang
làm việc.
- Biết trình bày một bài văn tả người.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Làm bài. (33-35’)
a) Hướng dẫn chung.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả
người lên.
b) Cho HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài vn v VBT.
<b>Toán:</b>
<b>Tiết 90: Hình thang</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
Hình thành biểu tợng về h×nh thang.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, từ đó phân biệt đ ợc hình thang với
một số hình đã học.
Thơng qua hoạt động vẽ và ghép hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và
thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
GV:
Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành, hình thoi và hình thang.
Chun bị 4 thang gỗ mỏng, ở hai đầu có khoét lỗ, bắt vít, để có thể lắp ráp đ ợc
thành hình thang.
HS:
Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật để có thể lắp
ghép thành hình thang.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng về hình thang</b>
HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang.
Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
<b>Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.</b>
- GV u cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép và hình vẽ biểu diễn của hình thang và đặt
các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS
nhận ra hình ABCD vẽ ở trên:
+ Có mấy cạnh? (4 cạnh)
+ Có hai cạnh nào song song víi nhau? (AB vµ CD)
Từ đó HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh song song với nhau.
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi
là hai đáy (đáy lớn CD, đáy nhỏ AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- Gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình
thang.
<b>Hoạt động 3: Thực hnh</b>
<b>Bài 1: Nhằm củng cố biểu tợng về h×nh thang</b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo
- GV chữa v kt lun.
<b>Bài 2: - GV yêu cầu HS tù lµm bµi</b>
- Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp
- Nhấn mạnh: hình thang có hai cạnh đối diện song song.
<b>Bài 3: Thơng qua việc vẽ hình nhằm rèn kỹ năng nhận dạng hình thang. Mức độ: chỉ</b>
yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ơ vng.
GV kiĨm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sãt (nÕu cã)
<b>Bµi 4 (SGK): </b>
- GV giới thiệu về hình thang vng, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vng:
+ Hình thang có một cạnh bên vng góc với hai đáy;
+ Cã hai gãc vu«ng;
+ Chiều cao của hình thang vng chính là độ dài cạnh bên vng góc với hai đáy.
- HS nhận xét thêm về chiều cao của hình thang nói chung (là độ dài đoạn thẳng ở
giữa hai đáy và vng góc với hai đáy của hình thang).
<b>Bài 4:</b>
- GV yêu cầu HS đọc hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hầnh ghép hình bằng
cách vẽ các đờng ghép trên giấy.
- GV nên tổ chức cho HS thực hành ghép hình trên những mẫu vật thực (làm bằng
nhựa hoặc bằng giấy cứng). Kết luận số hình M cần để ghép c thnh hỡnh N
<b>IV. Dặn dò.</b>
Về làm bài tập trong SGK.
<b>Khoa học : Bài 36: hỗn hợp</b>
<b> I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:</b>
- Cách tạo ra một hỗn hợp
- Kể tên một số hỗn hợp
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
<b> II. Đồ dùng dạy </b><b> häc</b> :
- H×nh trang 75 SGK
- Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm)
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhá; th×a nhá.
+ HH chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc (cát trắng, nớc phễu, giấy lọc, bông
thấm nớc.
+ Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau (dầu ăn, nớc); cốc (li) đựng nớc;
thìa.
+ Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nớc.
<b> III. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
<i> * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm . GV cho HS lµm viƯc theo nhãm. Nhãm</i>
a) Tạo một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Cơng thức pha do từng nhóm
quyết định và ghi theo mẫu sau:
<b>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp </b> <b>Tên hỗn hợp và đặc</b>
<b>điểm của hỗn hợp </b>
1. Muối tinh:
2. Mì chính (bột ngọt):
3. Hạt tiêu (đã xay nhỏ):
<i><b> Lu ý: - Nhóm trởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu.</b></i>
Ghi nhận xét vào báo cáo.
- Sau ú dựng thỡa nh ly muúi tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén rồi trộn đèu. Trong
qúa trình làm có thể nếm thử và giam giảm các chất cho hợp khẩu vị. Cuối cùng cho
các bạn nếm thử hỗn hợp hợp gia vị của nhóm mới tạo ra và ghi nhận xét vào báo cáo.
- GV cho HS thực hành tạo ra hỗn hợp khác nh hỗn hợp muối vừng,…
b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- hỗn hợp là gì?
<b> Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>
- i din mi nhúm nờu cụng thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của
nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sanh xem nhóm nào tạo ra đợc một hỗn hợp gia vị
ngon
- TiÕp theo, GV cho HS ph¸t biĨu hỗn hợp là gì?
<b> - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó phải đ ợc trộn lẫn</b>
nhau.
- Hai hay nhiÒu chÊt trén lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi
chất vẫn giữ nguyên tính chất của nã.
<b> Hoạt động 2: Thảo luận </b>
<i> * Mục tiêu: HS kể đợc tên một số hỗn hợp </i>
<i> * Cách tiến hành: </i>
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
- Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
<b> Bớc 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp, các nhóm</b>
khác bổ sung.
<b> Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đờng</b>
lẫn cát; muối lẫn cát; khơng khí; nớc và các chất rắn khơng tan;…
<b> Hoạt động 3: Trò chơi Tách các chất ra khỏi hỗn hợp</b>“ ”
<i> * Mục tiêu: HS biết đợc các pp tách riêng các chất trong một số trờng hợp.</i>
<i> *Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm </i>
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng
- Một cái chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
<i> * Cách tiÕn hµnh: Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn </i>
- GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các nhóm nào thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng.
Sau đó nhóm nào lắc chng trớc đợc trả lời trớc. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là
thắng cuộc.
<b> Bíc 2: Tỉ chøc cho HS ch¬i</b>
- Dới đây là đáp án: Hình 1: làm lắng Hình 2: Sấy Hình 3: Lọc
<b> Hoạt động 4: thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp</b>
<i> * Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.</i>
<i> * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm </i>
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bớc nh yêu cầu ở mơc Thùc
<i>hµnh trang 75 SGK. Th kÝ cđa nhãm ghi lại các bớc làm thực hành theo mẫu sau:</i>
- ChuÈn bị: - Cách tiến hành:
<b> Bµi 2. Thùc hµnh: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và níc.</b>
- Chn bÞ: - Cách tiến hành:
<b> Bµi 3. Thùc hµnh: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.</b>
- ChuÈn bÞ: - Cách tiến hành:
<i><b> Lu ý: Mỗi nhóm chỉ làm một trong ba bài thực hành trên.</b></i>
<b> Bớc 2: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trớc lớp</b>
Dới đây là đáp án:
<b> Bài 1. Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng.</b>
- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc (cát trắng, níc); phƠu
giÊy läc, b«ng thÊm níc.
- Cách tiến hành:Đổ hh chứa chất răn không bị hoà tan trong nớc qua phễu lọc.
Kết quả: Các chất rắn khơng hồ tan đợc giữ lại ở giấy lọc, nớc chảy qua phễu xuống chai
<b> Bài 2. Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc.</b>
- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau (dầu ăn, nớc); cốc (li) đựng
nớc; thìa.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nớc vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nớc
lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nớc. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên
mặt nớc.
<b> Bài 3. Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.</b>
- Chuẩn bị:Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nớc.
- Cách tiến hành:+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu nớc sao cho các hạt sạn lắng dới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại
sạn ở dới.