Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.29 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1 Tập đọc Ngày dạy: 09/08/2010
<b>Tơ Hồi</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, bước đầu
biết nhận xét vè một nhân vật trong bài.


 Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế
Mèn).


 Có thái độ cảm thơng với những người gặp khó khăn.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Đoạn văn cần luyện đọc
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát, ktss</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và dẫn vào bài </b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>10’</b>



<b>8’</b>


<b>12’</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy.</b>
<b>Tiến hành:</b>


 Chia đoạn, yêu cầu đọc:


Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện)
Đoạn 2: Năm dịng tiếp theo (hình dáng Nhà
Trò)


Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (Lời Nhà Trò)
Đoạn 4: Phần còn lại (Hành động nghĩa hiệp của
Dế Mèn)


 Tổ chức đọc từ khó, giải nghĩa 1 số từ.
 Tổ chức đọc nối tiếp từng câu, sửa chữa .


<b>Kết luần: Nhận xét cách đọc.</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


<b>Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, bước đầu biết nhận</b>


xét về một nhân vật trong bài.



<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức nhóm đơi, cá nhân, lớp tìm hiểu
đoạn theo câu hỏi SGK.


 Phương pháp nhóm, vấn đáp, gợi mở.


<b>Kết luận: Ca ngợi dế mèn có lịng nghĩa hiệp - </b>


bênh vực người yếu


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm</b>


<b>Mục tiêu: Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính </b>


cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)


<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức luyện đọc “Năm trước,…. kẻ yếu”


 4 em đọc nối tiếp đoạn.


 Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
 Đọc nối tiếp cá nhân.


 Trả lời các câu hỏi SGK. (Bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật
trong bài qua câu hỏi 4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Phương pháp Quan sát, gợi mở.


<b>Kết luận: Giọng Nhà Trò kể lể đáng thương, </b>


giọng Dế Mèn mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự
bất bình, thái độ kiên quyết.


từ gợi tả.


 Nhận xét cách đọc.


<b>4. Củng cố:</b>


 Yêu cầu nêu nội dung bài, phát biểu cảm nghỉ.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 1 Chính tả Ngày dạy: 11/08/2010
<b>Tơ Hồi</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>



 Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
 Làm đúng bài tập phương ngữ BT2b (khá, giỏi làm được BT3)


 Ham thích viết chữ tiếng Việt.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: BT2b
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và dẫn vào bài</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>20’</b>


<b>6’</b>


<b>Hoạt động 1: Viết chính tả</b>


<b>Mục tiêu: Nghe viết và trình bày đúng bài chính </b>



tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


<b>Tiến hành:</b>


 Đọc mẫu lần 1 đoạn viết.
 Hướng dẫn viết các từ dễ lẫn.
 Đọc chính tả.


<b>Kết luần: Chấm một số bài, nhận xét và viết lại </b>


từ hs sai nhiều.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Làm đúng bài tập phương ngữ BT2b </b>


(khá, giỏi làm được BT3)


<b>Tiến hành:</b>


 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức hoạt động cá nhân.
 Yêu cầu trình bày.


<b>Kết luận: </b>


BT2b. Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch
bạch đi kiếm mồi.


Lá bàng đang đỏ ngọn cây



Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
BT3. a/ La bàn


b/ Hoa ban


 Lắng nghe, nêu nội dung đoạn viết
 Phát hiện từ khó viết.


 Nghe viết chính tả.
 Soát lỗi.


 1 em đọc yêu cầu


 Lựa chọn vần an/ang điền vào chỗ
chấm (Khá, giỏi giải câu thêm câu
đố BT3)


<b>4. Củng cố:</b>


 Lưu ý những từ viết sai nhiều.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 1 Luyện từ và câu Ngày dạy: 10/08/2010


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng, ND ghi nhớ.


 Điền được cấu tạo các bộ phận của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng (khá, giỏi
giải được câu đố ở BT2.).


 Yêu quý tiếng Việt.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Cấu tạo của tiếng.</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>12’</b>



<b>15’</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm</b>


<b>Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng, </b>


ND ghi nhớ.


<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm đôi,
lớp.


 Phương pháp gợi mở, vấn đáp.


<b>Kết luần: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: âm </b>


đầu – vần – thanh. Tiếng nào cũng phải có vần
và thanh. Có tiếng khơng có âm đầu.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Điền được cấu tạo các bộ phận của </b>


từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
(khá, giỏi giải được câu đố ở BT2.).


<b>Tiến hành:</b>



 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức hoạt động cá nhân.
 Phân công nhiệm vụ.


<b>Kết luận: </b>


Nhận xét kết quả BT1, tuyên dương.
<i>BT2: để nguyên là sao-bớt âm đầu là ao.</i>


 2 em đếm số tiếng trong câu tục
ngữ.


 <b>Đánh vần tiếng bầu. ghi lại cách </b>
đánh vần.


 <b>Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.</b>
 Phân tích cấu tạo các tiếng cịn lại,


trình bày bảng lớp.
 Nhắc lại ghi nhớ 3-4 em.


 1 em đọc yêu cầu


 1 hs phân tích 2-3 tiếng (BT1)
 Trình bày trước lớp.


 Khá, giỏi giải câu đố BT2.


<b>4. Củng cố:</b>



 Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 1 kể chuyện Ngày dạy: 10/08/2010
<b>Truyện Dân gian Việt Nam</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái.


 Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể.


 Thêm yêu thương con người.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Tranh minh họa.
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Sự tích hồ Ba Bể</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>10’</b>


<b>17’</b>


<b>Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện</b>


<b>Mục tiêu: Nghe, nhớ trình tự câu chuyện.</b>
<b>Tiến hành:</b>


 Kể chuyện lần 1, giải nghĩa từ.
 Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.


 Yêu cầu nhắc lại nội dung chính của từng
tranh.


<b>Kết luần: Nhận xét, sửa chữa.</b>
<b>Hoạt động 2: HS tập kể chuyện</b>


<b>Mục tiêu: Nghe – kể lại được từng đoạn câu </b>


chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn
bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.



<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức nhóm đơi, lớp.


 Vấn đáp, gợi mở tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


<b>Kết luận: Câu chuyện ca ngợi những người giàu </b>


lòng nhân ái và người giàu lòng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng.


 Nghe, hiểu câu chuyện


 Quan sát, nghe nắm được câu
chuyện.


 Hs khá giỏi nhắc lại.


 Kể từng đoạn, tồn bộ câu chuyện
trong nhóm.


 Thi kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


 Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


<b>4. Củng cố:</b>



 Yêu cầu bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 Nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 2 Tập đọc Ngày dạy: 12/08/2010
<b>Trần Đăng Khoa</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm.


 Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Thuộc 1 khổ thơ (khá giỏi: Thuộc 2 khổ thơ)


 Biết thương yêu người thân trong gia đình.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: 1 khổ thơ luyện đọc.
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>1. Khởi động : Hát, ktss</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Mẹ ốm</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>8’</b>


8’


9’


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>


<b>Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, diễn cảm 2 </b>


khổ thơ.


<b>Tiến hành:</b>


 Chia 7 khổ thơ, hướng dẫn cách ngắt đọc


theo thể thơ.


 Tổ chức đọc từ khó, giải nghĩa 1 số từ.
 Yêu cầu đọc diễn cảm toàn bài.


<b>Kết luần: Nhận xét cách đọc.</b>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>
<b>Mục tiêu: Hiểu nội dung bài</b>
<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức nhóm đơi, cá nhân, lớp tìm hiểu
đoạn theo câu hỏi SGK.


 Phương pháp nhóm, vấn đáp, gợi mở.


<b>Kết luận: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm </b>


lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ
bị ốm.


<b> Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL</b>


<b>Mục tiêu: Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính </b>


cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)


<b>Tiến hành:</b>


 Tổ chức luyện đọc khổ thơ 4,5 và khuyến
khích HTL.



 Phương pháp đọc nhiều lần, đọc nhẩm.


 7 em đọc nối tiếp từng khổ thơ.
 Luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
 1 em giỏi đọc.


 Trả lời các câu hỏi SGK.


 Đọc nhóm đơi, cá nhân chú ý các
từ gợi tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kết luận: Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.</b>


giỏi đọc thuộc 2 khổ thơ)
 Nhận xét cách đọc.


<b>4. Củng cố:</b>


 Yêu cầu nêu nội dung bài, phát biểu cảm nghỉ.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 1 Tập làm văn Ngày dạy: 11/08/2010


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.


 Bước đầu biết kể lại một câu chuyện có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên
được một điều có ý nghĩa.


 Ham thích kể chuyện.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Ghi sẵn các sự việc chính.
 HS: SGK, VBT


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Thế nào là kể chuyện?</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>15’</b>



<b>15’</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức</b>


<b>Mục tiêu: Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn </b>


kể chuyện.


<b>Tiến hành:</b>


 Yêu cầu kể chuyện.


 Tổ chức hoạt động nhóm BT1.
 Tổ chức cả lớp BT2, vấn đáp.


<b>Kết luần: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc </b>


có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật. mỗi câu chuyện cần nói lên một điều
có ý nghĩa.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện </b>


có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói
lên được một điều có ý nghĩa.


<b>Tiến hành:</b>



 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức hoạt động nhóm đơi.
 Phương pháp quan sát, gợi mở
 Yêu cầu trình bày.


<b>Kết luận: </b>


Nhận xét, tuyên dương ghi điểm.


 1 em kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
 Nhóm hồn thành 3 u cầu của


bài tập, đính kết quả.
 Cả lớp thảo luận, trả lời.
 So sánh và rút ra bài học.


 3-4 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.


 1 em đọc yêu cầu


 Xây dựng câu chuyện trong nhóm
đơi và kể trong nhóm.


 Vài em trình bày (khá, giỏi kể có
sự miêu tả nhân vật)


<b>4. Củng cố:</b>


 Nhận xét tiết học.



<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 2 Luyện từ và câu Ngày dạy: 13/08/2010


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3 (khá, giỏi làm được BT4,5)
 Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học theo bảng mẫu ở bài tập 1.
 Yêu quý tiếng Việt.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 HS: SGK


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Yêu cầu đọc ghi nhớ và phân tích cấu tạo của một tiếng.
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài : Luyện tập cấu tạo của tiếng.</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>12’</b>


<b>10’</b>


<b>4’</b>


<b>Hoạt động : Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng có vần giống </b>


nhau ở BT2,3 (khá, giỏi làm được BT4,5). Điền
được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học theo
bảng mẫu ở bài tập 1.


<b>Tiến hành:</b>


BT1,2:


 Yêu cầu đọc câu tục ngữ.


 Tổ chức hoạt động nhóm đôi, lớp.
 Phương pháp quan sát, gợi mở.



<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần </b> <b>thanh</b>


Hồi
….
H
……
Oai
…..
Huyền
…..
 Hỏi: Tìm tiếng bắt vần trong câu tục ngữ


trên?


<b>Kết luần: Cấu tạo của tiếng gồm 3 phần: Âm </b>


đầu, vần, thanh.
BT3:


 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức hoạt động nhóm.


<b>Đáp án:</b>


Bắt vần: choắt – thoắt, xinh – nghênh.
<b>Hoàn toàn: choắt – thoắt ( vần oăt)</b>


<b>Khơng hồn tồn: xinh – nghênh (inh – ênh)</b>
BT4,5:



 1 em đọc


 2 em phân tích cấu tạo của tiếng
theo mẫu.


 Trình bày bảng lớp.
 Nhận xét.


 Trả lời cá nhân: ngoài – hoài.


 1 em đọc yêu cầu


 Nhóm tìm cặp tiếng bắt vần, cặp
có vần giống nhau hồn tồn, cặp
có vần giống nhau khơng hoàn
toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Tổ chức cả lớp
 Vấn đáp, gợi mở.


 <b>Đáp án câu đố (BT5): bút</b>


<b>Kết luận: hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng </b>


có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc
giống khơng hồn tồn.


 Khá, giỏi trả lời câu hỏi và giải câu
đố .



<b>4. Củng cố:</b>


 Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của tiếng.
 Nhận xét tiết học.


<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


 Chuẩn bị tiết sau.
<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 2 Tập làm văn Ngày dạy: 12/08/2010


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


 Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ghi nhớ)


 Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba
anh em (BT1)


 Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2)


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


 GV: Kẻ bảng phân loại (BT1)
 HS: SGK, VBT


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>1. Khởi động : Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


 Thế nào là văn kể chuyện?
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài : Nhân vật trong chuyện.</b>


<b>b. Các hoạt động</b>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>10’</b>


<b>15’</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức</b>


<b>Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật </b>


(ghi nhớ)


<b>Tiến hành:</b>


 Yêu cầu nhắc lại các câu chuyện đã
học.



 Tổ chức hoạt cá nhân phân loại.
 Quan sát, gợi mở


 Hỏi: tính cách của từng nhân vật thế
nào?


<b>Kết luần: Nhân vật trong truyện có thể là </b>


người, là con vật, đồ vật, cây cối,… được
nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ, …
của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Mục tiêu: Nhận biết được tính cách của từng </b>


người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện ba anh em (BT1). Bước đầu biết kể tiếp
câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng
tính cách nhân vật (BT2)


<b>Tiến hành:</b>


BT1:


 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 Tổ chức hoạt động nhóm.
 Phương pháp quan sát, nhóm.
 u cầu trình bày.



 2 em nêu các câu chuyện được học
 Phân loại nhân vật vào bảng:


Tên truyện
Nhân vật


Là người
Là vật


 3-4 em nhắc lại ghi nhớ.


 1 em đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Nhận xét kết quả đúng.
BT2:


 Tổ chức cả lớp.


 Phương pháp tranh luận. gợi mở.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>Kết luận: Nhắc lại thế nào là văn kể chuyện.</b>


 Tranh luận trước lớp về tình huống.
 Thi kể chuyện trước lớp.


 Nhận xét.


<b>4. Củng cố:</b>



 Nhận xét tiết học.


<b>IV.</b> <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


 Học thuộc nội dung ghi nhớ.
 Chuẩn bị tiết sau.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×